khoi nghia huong khe
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896)
* Lãnh
đạo: phan đ
ình phùng và Cao Thắng
* C
ăn cứ: Hương Kh
ê, mottj huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh
*
Địa bàn hoạt động: gồm 4 tỉnh Bắc trung k
ì Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
* hoạt
động chủ yếu: 2 giai đoạn
- giai
đoạn 1885-1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân, chuẩn bị lương thực. Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích chực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc v
ùng rừng núi ở 4 tỉnh Bắc Trung kì. Ông cùng các thợ rèn nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
- giai
đoạn 1888-1896: bước vào giai
đoạn chiến đấu quyết liệt
+ sau 1 thời gian ra Bắc, Phan
đình phùng trở về Hà Tĩnh lãnh đâọ trực tiếp cuộc khởi nghĩa c
ùng Cao Thằng
+Từ
đầu năm 1889, nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở các cuộc tập kich, đầy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. Nhiều trận đánh nổi tiếng diễn ra: trận tấn công đồn Trường Lưu (5-1890), trận tập kích x
ã Hà Tĩnh (8-1892) giải phóng 700 tù chính trị…
* kết quả
-từ cuối 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn, Cao Tháng bị trúng
đạn và hi sinh trong trận tấn công đồn Nu ở Thanh chương. Đây l
à 1 tổn thất lớn của nghĩa quân
- trước sức mạnh áp
đảo của giạc, nghĩa quân vẫn kiên trì chiến đấu. ngày 17-10-1894 giành được thắng lợi trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang, hàng chục tên giặc đ
ã bị tiêu diệt
-Trong 1 trận
đánh ác liệt Phan Đ
ình Phùng bị thương nặng và hi sinh vào ngày 28-12-1895
-sang n
ăm 1896 những thủ lĩnh cuối c
ùng của cuộc khởi nghĩa lần lượt rơi vào tay Pháp
-
cuộc khởi nghĩa Hương Khê sau hơn 10 năm tồn tại đến đầy l
à kết thúc
* ý nghĩa:
đây l
à cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất cho phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX
+ cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 10
ănm
+
địa b
àn rộng
+c
ăn cứ nghĩa quân cũng rộng lớn, ở khắp các vùng núi 4 tỉnh Bắc Trung kì. Ngoài căn cứ chính ở Hương Khê còn nhiều c
ăn cứ ở nơi khác
+chuần bị tương
đối chu đáo: chế tạo được súng trường, tích trữ lương thảo, đào đấp công sự li
ên hoàn…
+
đánh nhiều trận đánh nổi tiếng
- cuộc khởi nghĩa bị thất bại bởi nhiều nguyên nhân, trong
đó có những hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh
đạo
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
*lãnh
đạo: ho
àng hoa thám
*
địa b
àn: vùng rừng núi Yên Thế phía tây bắc tỉnh Bắc Giang
* hoạt
động chủ yếu: chia làm 4 giai
đoạn
- giai
đoạn 1884-1892:
+ tại vùng Yên Thế có hàng chục toàn quân chống Pháp hoạt
động riêng lẻ, chống chính sách bình định, cướp bóc của Pháp, đặt dưới sự chỉ huy của các thủ lĩnh khác nhau. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là
Đề Nắm
+1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt
động sang Phủ Lạng Thương. Trước những đợt tấn công, c
àn quét mới của giặc, nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế xây dựng, củng cố hệ thống công sự phòng thủ
+ 3-1892, quân pháp ồ ạt tấn công vào c
ăn cứ nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng, nhiều người bị địch bắt và giết hại, 1 số phải ra hàng. Đề Nắm bị sát hại v
ào tháng 4-1892
- giai
đoạn 1893-1897
+lúc này
Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) lãnh
đạo
+ trong bối cảnh phong trào kháng chiến cả nược bị
đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa đã thất bại, Đề Thám phải tìm cách giảng hòa vs pháp để cũng cố lực lượng: 10/1894 đề thám xin giảng hòa lần 1, 12-1897 đề thám xin giảng h
òa lần thứ 2
Bề ngoài
Đề Thám tỏ ra phục t
ùng, nhưng bên trong thì ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp
+1897-1908 nghĩa quân xấy dựng
đồn điền Phồn Xương, chuẩn bị lực lượng
-giai
đoạn 1898-1908: tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đê Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền Phồn Xương. Đội quân của ông tuy k đông nhưng rất tinh nhuệ, thiện chiến. Cắn cứ Y
ên Thế trở thành nơi tụ hội của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về (Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa…)
- giai
đoạn 1909-1913: sau vụ đàu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908, thức dân Pháp quyết định mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông đan Yên Thế. Nghĩa quân chống trả quyết liệt gây cho pháp nhiều khó khăn, lực lượng nghĩa quân giảm sút, các tướng sĩ hi sinh hoặc sa lưới giắc. Đến tháng 2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong tr
ào tan rã
* kết quả: khởi nghĩa thất bại
* nguyên nhân: +Pháp mạnh, cấu kết vs phong kiến
+lãnh
đạo v
à lực lượng nghĩa quân còn yếu
* ý nghĩa:
-Có thời gian tồn tại lâu (30 n
ăm)
- mục tiêu là bảo vệ cuộc sống bình yên
- thể hiện tinh thần yêu nước của giai cấp nông dân
- góp phần làm chậm quá trình bình
định của pháp
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro