kaka-Tien _ de-cuong-duong-loi.
ĐỀ CƯƠNG
4. Anh (chị) hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
5.Anh (chị) hãy phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Ý nghĩa sự ra đời của Đảng?
6. Phân tích nội dung Luận cương chính trị 10-1930 của Đảng? Việc Luận cương xác định vấn đề thổ địa là “cái cốt” của cách mạng tư sản dân quyền có phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam lúc đó không. Tại sao?
7.Tại sao trong Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng 7-1936 lại đề ra chủ trương đấu tranh mới của cách mạng Việt Nam? Phân tích nội dung chủ trương đó.
10.Anh (chị ) hãy : Phân tích Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ trung ương Đảng (12-3-1945). Theo anh (chị) sự kiện Nhật-Pháp bắn nhau có tác động như thế nào đến cuộc khởi nghĩa của chúng ta.?
11.Anh (chị) hãy Phân tích nội dung của chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” được Đảng ta đề ra vào ngày 25-11-1945. Tại sao trong chỉ thị đó, Đảng ta xác định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp?
12.Anh (chị) hãy phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến (1946– 1950). Ý nghĩa thực tiễn của đường lối đó?
13.Anh (chị) hãy phân tích phương trâm kháng chiến “ toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh” của Đảng ta đề ra trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp. Ý nghĩa thực tiễn của phương trâm đó?
14.Phân tích nội dung cơ bản của nghị quyết 15 (1-1959). Tại sao nghị quyết 15 của Đảng ta lại xác định: “con đường phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam là sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân theo hình thức cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám”?
15. Phân tích nội dung cơ bản của nghị quyết 12 (12- 1965). Tại sao nghị quyết 12 của Đảng ta lại xác định: “mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam Việt Nam hàng chục vạn quân viễn chinh nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch vẫn không có sự thay đổi lớn”. Ý nghĩa thực tiễn của nhận định đó?
16.Anh (chị) hãy phân tích những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới.Theo anh (chị) qua việc nghiên cứu này có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiên đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
17.Anh (chị) hãy phân tích quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X của ĐẢng cộng sản Việt Nam.?
18.Anh (chị) hãy phân tích mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam.
19. Vì sao ở Việt Nam hiện nay công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức?
20. Phân tích khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đưa ra tại hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoá VI và Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam. Việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế có tác động như thế nào đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay?
21.Anh (chị) hãy phân tích quá trình đổi mới nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế thị trường?
22.Vì sao xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp được xác định tại Đại hội VI (12/1986) của Đảng là cần thiết và cấp bách? Hiện nay, cơ chế đó đã được xoá bỏ triệt để hay chưa? Vì sao?
23. Vì sao nói phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan? Theo anh (chị), đặc trưng nào phản ánh rõ nhất bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
24. Phân tích mục tiêu và quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
26. Phân tích cơ sở hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam. Theo anh (chị), thuận lợi và khó khăn cơ bản nhất trong việc tiếp tục đổi mới hệ thống chính ở nước ta hiện nay là gì?
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro