Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

II

  4. Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới, ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi hình thức này?

v Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở trong nước

ü Xuất khẩu trực tiếp o Ưu điểm: - Lợi nhuận cao - Kiểm soát được hệ thống kênh tiêu thụ o Nhược điểm: - Vốn đầu tư lớn - Rủi ro cao o Các hình thức của xuất khẩu trực tiếp: - Tổ chức bộ phận xuất khẩu trong phòng KD - Tổ chức phòng xuất khẩu trong DN - Công ty con xuất khẩu - Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài - Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài  

ü Xuất khẩu gián tiếp o Ưu điểm: - Không đòi hỏi vốn lớn - Rủi ro thấp o Nhược điểm: - DN xuất khẩu chi chọn những mặt hàng có lợi cho họ - Mẫu thuẫn trong phân chia lợi nhuận - Không kiểm soát được kênh tiêu thụ SP o Điều kiện áp dụng: Nên sử dụng - Công ty nhỏ - Chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp - Chưa quen biết thị trường, khách hàng nước ngoài - Chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu o Các hình thức của xuất khẩu gián tiếp: - Công ty quản trị xuất khẩu - Khách hàng nước ngoài - Nhà ủy thác xuất khẩu - Nhà môi giới xuất khẩu - Hãng buôn xuất khẩu  

v Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ SX ở nước ngoài

ü Nhượng giấy phép · Ưu điểm: DN có giấy phép thâm nhập với mức rủi ro thấp, hoặc có thể thâm nhập vào thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch hập khẩu, thuế nhập khẩu cao · Nhược điểm: - DN có giấy phép ít kiểm soát bên được nhượng giấy phép, so với việc tự thiết lập ra các cơ sở sản xuất. - Khi hợp đồng nhượng quyền hết thời hạn…. · Điều kiện áp dụng: - Phù hợp với những công ty có nguồn tài chính giới hạn - Thử nghiệm thị trường

ü Nhượng quyền thương mại (Franchising)

ü Sản xuất theo hợp đồng · Ưu điểm: - Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới với rủi ro ít hơn so với các hình thức khác - Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên liệu tại nơi SX thấp · Nhược điểm: - Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài - DN có thể tạo ra một người cạnh tranh với chính mình. Khi hợp đồng chấm dứt

ü Hoạt động lắp ráp - Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí về chuyên chở, và bảo hiểm, hạ giá thành SP - Nhược điểm: Tạo ra đối thủ cạnh tranh với chính mình

ü Liên doanh · Ưu điểm: - Tiết kiệm nguồn lực => thâm nhập nhiều thị trường hơn so với việc thành lập các công ty con - Rủi ro tối thiểu hóa vì: thích nghi dễ dàng hơn với môi trường, ít bị cản trở hơn từ phía Chính phủ - Doanh thu và lợi nhuận lớn hơn vì định hướng dân tộc · Nhược điểm: - Lợi nhuận bị chia sẻ - Bất đồng về chia lợi nhuận, triết lý kinh doanh - Khó thành lập ở thị trường thứ 3 mà liên doanh đang bán hàng ở đó - Thành công phụ thuộc vào sự hợp tác - Quy trình thiết kế và thực hiện phức tạp, tốn thời gian

ü Công ty 100% vốn nước ngoài · Ưu điểm: - Tiết kiện chi phí vận chuyển - Tạo ra SP thích hợp với TT nước ngoài - Kiểm soát hoàn toàn việc SX, KD ·Nhược điểm: Rủi ro lớn hơn so với các hình thức thâm nhập nêu trên

ü Hợp đồng quản trị ·Ưu điểm: - Rủi ro thấp - Tạo ra lợi tức ngay từ ban đầu - Ưu đãi - Tránh được các kiểm soát về trao đổi hoặc chuyển tiền - Rõ ràng trong quản trị và ra quyết định => tối thiểu hóa những bất đồng · Nhược điểm: - Hợp đồng phức tạp, thay đổi cho mỗi trường hợp - Có thể dẫn tới tranh chấp - Không cho thiết lập những hoạt động riêng - Phải cung cấp nhân sự để điều hành

v PT thâm nhập TT TG từ khu đặc biệt

ü Ưu điểm: - Được miễn giảm các loại thuế - Chi phí thuê đất đai, nhà xưởng giá nhân công thấp

ü Nhược điểm: - Chịu sự chi phối về lương/thu nhập của chính quyền nước sở tại; - Giá nguyên liệu đầu vào có thể biến động, do tính hình kinh tế nước sở tại biến động…

ü Các hình thức: - Đặc khu kinh tế - Khu chế xuất - Khu thương mại tự do

   5. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ? Cấu thành của sản phẩm? Sự khác biệt giữa sản phẩm và dịch vụ?

ü Khái niệm: Sản phẩm là toàn bộ những loại hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng được chào bán để thỏa mãn một nhu cầu vật chất hoặc tâm lý của người mua ở thị trường nước ngoài. Bao gồm: - Sản phẩm nội địa - Sản phẩm quốc tế - Sản phẩm toàn cầu

ü Cấu thành của sản phẩm: - Sản phẩm cốt lõi: lợi ích sãn phẩm - Sản phẩm thực tế: bao bì, đặc điểm, kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu - Sản phẩm gia tăng: trang bị, giao hàng & tín dụng,  dịch vụ sau khi mua, bảo hành - Sản phẩm tiềm năng

6. Các chiến lược sản phẩm trên thị trường quốc tế?

ü Định hướng phát triển SP - Tiêu chuẩn hóa SP - Chiến lược thích nghi hóa SP

ü Chiến lược phát triển SP mới trên thị trường mục tiêu - Phát triển hoặc thêm SP mới - Thay đổi SP hiện có - Tìm ra công dụng mới của SP - Loại bỏ sản phẩm

ü Chiến lược về nhãn hiệu SP cho thị trường thế giới ü Chiến lược bao bì, đóng gói cho sản phẩm trên thị trường thế giới

ü Chiến lược xây dựng dịch vụ cho sản phẩm trên TT TG (do khoảng cách giữa nơi SX và nơi tiêu thụ)

ü Định vị sản phẩm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #marketing