[ĐN] 9 câu đầu
MỞ BÀI Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩtrưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971,... ông sống vàhoạt động tại chiến trường Trị – Thiên; trường ca "Mặt đường khát vọng" đượcông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V "Đất Nước" trích trong trường ca "Mặtđường khát vọng".
"Mặt đường khát vọng" là trường ca độc đáo củaNguyễn Khoa Điềm, ra đời trong chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, tại chiếntrường Trị – Thiên – một điểm nóng – trên chiến trường miền Nam vào năm 1971.Bài thơ đã truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào về đất nước và nhân dân.Trong bài "Có một thời đại mới trong thi ca", Trần Mạnh Hảo viết:
"Vào đêm giao thừa Tết âm lịch 1973 – 1974, dướirừng Phước Long, chúng tôi xúc động nghe trích đoạn "Đất Nước" trích trongtrường ca "Mặt đường khát vọng" của Nguyễn Khoa Điềm phát trên Đài phát thanh.Những suy nghĩ về đất nước, về dân tộc đã được nhà thơ hiện đại hoá bằng chấtsuy tư lắng đọng và cảm xúc mãnh liệt".
"Đất Nước" – là chương V trong trường ca "Mặtđường khát vọng" dài 110 câu thơ (trong "Văn 12" chỉ trích 89 câu). Phần đầu(42 câu) là cảm nhận của nhà thơ trẻ về Đất Nước trong cội nguồn sâu xa văn hoá– lịch sử, và trong sự gắn bó thân thiết với đời sống hằng ngày của mỗi conngười Việt Nam. Phần thứ hai, cảm hứng chủ đạo về Đất Nước là sự ngợi ca, khẳngđịnh tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân. Từ đó, nhà thơ nhận diện phát hiện ĐấtNước trên bình diện về địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tinhthần dân tộc – nền văn hiến Việt Nam. Vẻ đẹp độc đáo của chương V "Đất Nước" làtác giả vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá dân gian, tục ngữ, ca dao, dânca, truyện cổ, phong tục..., cùng với cách diễn đạt bình dị, hiện đại gây ấntượng vừa gần gũi vừa mới mẻ cho người đọc. THÂN BÀI1. Khái quát: Khác với các nhà thơcùng thế hệ – thường tạo một khoảng cách khá xa để chiêm ngưỡng và ngợi ca đấtnước, với các từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng. NguyễnKhoa Điềm đã chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả một đất nước tự nhiên, bình dịmà không kém phần thiêng liêng, tươi đẹp. Hình ảnh đất nước trong đoạn thơ đầuhiện lên muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng trong tâm tưởng taqua những nét đẹp về phong tục, tập quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấncon người Việt. Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình chúngta, từ lời kể chuyện của người mẹ, miếng trầu của bà, các phong tục tập quánquen thuộc (tóc mẹ thì bới sau đầu) cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ,hạt gạo ta ăn hàng ngày, cái kèo cái cột trong nhà... Tất cả những điều đó làmcho Đất nước trởthành cái gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người.2. Nội dung cần phântích, cảm nhận:Câu thơ mở đầu được nhà thơ viết theo thể câu khẳng định: "Khita lớn lên ĐấtNước đã có rồi". Theo cách giải thích của Nguyễn Khoa Điềm thì "Đất nước là một giá trịlâu bền, vĩnh hằng; đất nước được tạo dựng, được bồi đắp qua nhiều thế hệ, đượctruyền nối từ đời này sang đời khác. Cho nên "khi ta lớn lên đất nước đã córồi!" (Nguyễn KhoaĐiềm – Tác giả và Tác phẩm). Cách nói "Đất Nước đã có rồi" đã thể hiện niềm tự hào mãnhliệt về sự trường tồn của đất nước qua mấyngàn năm lịch sử. Đất Nước cũng như Trời và Đất, khi ta sinh ra Đất đã ở dướichân, Trời đã ở trên đầu. Cũng như vậy, không biết Đất Nước có tự bao giờ nhưngkhi ta lớn lên ta đã thấy Đất Nước của mình rồi, nó hiện diện quanh ta vớinhững gì yêu thương nhất.Hai câu thơ tiếp theonhà thơ diễn tả vẻ đẹp của Đất Nước trong chiều sâu văn hóa, phong tục. Những từ ngữ như Đất Nước "có trong",Đất Nước "bắt đầu" là những từ ngữ diễn tả rất nhẹ nhàng về sự ra đời của ĐấtNước: Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Tác giả mượn chất liệu văn học dân gian để diễn tả về Đất Nước. Đối với trẻthơ, Đất Nước thân thương qua lời kể "Ngày xửa ngày xưa" của bà của mẹ... Cónghĩa là Đất Nước đã có từ lâu đời. Đất Nước có từ trước khi những câu truyệncổ ra đời rồi khi những câu truyện cổ có mặt trong đời sống tinh thần của ta,ta lại thấy Đất Nước hiện diện trong truyện cổ. Đó là Đất Nước của một nền vănhọc dân gian đặc sắc với những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết.Chính những câu chuyện cổ và những bài hát ru thuở ta còn nằm nôi là nguồn sữangọt lành chăm bẵm cho ta cái chân thiện mĩ và lớn lên ta biết yêu đất nước conngười. Về ý nghĩa của truyện cổ với đời sống tinh thần con người, nhà thơ LâmThị Mỹ Dạ đã xúc động mà viết nên: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng gần (Truyện cổ nước mình) Không chỉ "có trong những cái ngày xửa ngày xưa", Nguyễn Khoa Điềm còn xác địnhcái buổi ban đầu ấy qua một nét sống giản dị nhưng đậm đà của những người mẹ,người bà Việt Nam. Đó là phong tục ăn trầu: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầubây giờ bà ăn". Đất Nước lớn lao, kỳ vĩ sao lại chứa đựng trong một miếng trầubé nhỏ? Hình thức câu thơ chứa đựng sự phi lí nhưng lại hoàn toàn hợp lí bởitất cả những điều lớn lao đều bắt nguồn từ những điều bé nhỏ. Ví không có nhữngdòng suối nhỏ sao trở thành dòng sông, ví như không có những dòng sông sao cóthể trở thành biển cả. Cho nên nhắc đến "miếng trầu" chắc hẳn là nhắc đến mộtđiều sâu thẳm. Câu thơ gợi nhớ về câu truyện cổ tích "Sự tích trầu cau" đượcxem là xưa nhất trong những câu truyện cổ. Tục ăn trầu cũng từ câu truyện nàymà nên. Như vậy là thẩm thấu vào trong miếng trầu dung dị ấy là 4000 năm phongtục, 4000 năm dân ta gìn giữ phong tục ăn trầu. Miếng trầu là biểu tượng củatình yêu, vật chứng cho lứa đôi cũng là biểu tượng tâm linh của người Việt. Từphong tục ăn trầu, tục nhuộm răng đen cũng ra đời. Hoàng Cầm trong bài thơ "Bênkia sông Đuống" cũng đã từng nhắc đến nét đặc trưng ấy: Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu tỏa nắngMột Đất Nước không thểthiếu truyền thống mà một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta làtruyền thống đánh giặc giữ nước: "Đất Nước lớn lên khi dânmình biết trồng tre mà đánh giặc". Nhà thơ lại liên tưởng song hành về sự lớn mạnh của đất nước qua ý thơ "ĐấtNước lớn lên...". Chữ "lớn lên" là để chỉ sự trưởng thành của Đất Nước. Câu thơgợi nhắc cho ta nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, mới lên ba đã biết xông phatrận mạc. Đứa bé ấy đã vươn vai trở thành chàng trai Phù Đổng Thiên Vương nhổtre làng Ngà đánh giặc. Từ đó, Thánh Gióng trở thành biểu tượng khỏe khoắn củatuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Tố Hữu cũng đã có thơ: Tanhư thuở xưa thần Phù Đổng Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân Sức nhân dân khoẻ như ngựa sắt Chí căm thù ta rèn thép thành roi Lửa chiến đấu ta phun vào mặt Lũ sát nhân cướp nước hại nòi (Tố Hữu) Truyền thống vẻ vang ấy đã theo suốt chặng đường dài của lịch sử dân tộc mãiđến hôm nay trong thời đại chống Mỹ bao tấm gương tuổi trẻ đã anh dũng chiếnđấu bảo vệ giống nòi. Phải chăng, đó chính là vẻ đẹp của các chị, các anh đãtạc vào lịch sử Việt Nam dáng đứng kiêu hùng bất khuất: Võ Thị Sáu, Trần VănƠn, Nguyễn Văn Trỗi... Vẻ đẹp ấy song hành với hình ảnh cây tre Việt Nam. Cây tre hiền hậu trên mỗilàng quê. Nó như là sự đồng hiện những phẩm chất trong cốt cách con người ViệtNam: thật thà chất phác, đôn hậu thuỷ chung, yêu chuộng hoà bình nhưng cũngkiên cường bất khuất trong tranh đấu. Tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất cùngchia lửa với dân tộc "Một cây chông cũng tiến công giặc Mỹ", bởi: "Nòitre đâu chịu mọc cong Chưalên đã nhọn như chông lạ thường".Từ truyền thống đánhgiặc ngoại xâm Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục khai thác thêm nhiềuyếu tố mang vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của con người Việt: Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đó là vẻ đẹp giản dị của người phụ nữ Việt Nam, không ai khác là những người mẹvới phong tục "búi tóc sau đầu" (tóc cuộn thành búi sau gáy tạo cho người phụnữ một vẻ đẹp nữ tính, thuần hậu rất riêng). Nét đẹp ấy gợi nhớ ca dao: Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài cho rối lòng anh Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến con người ngàn đời cư trú, laođộng, chiến đấu trên mảnh đất Việt để giữ gìn tôn tạo mảnh đất thân yêu. Ở đóđạo lí ân nghĩa thủy chung đã trở thành truyền thống ngàn đời của dân tộc: "Chamẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn". Ý thơ được toát lên từ những câu ca daođẹp: "Tay bưng đĩa muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" Hay: "Muốiba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày cũng chẳng xa" Thành ngữ "gừng cay muối mặn" được vận dụng một cách đặc sắc trong câu thơ nhẹnhàng mà thấm đượm biết bao ân tình. Nó gợi lên được ân nghĩa thủy chung ở đời.Quy luật của tự nhiên là gừng càng già càng cay, muối càng lâu năm càng mặn.Quy luật trong tình cảm con người là con người sống với nhau lâu năm thì tìnhnghĩa càng đong đầy. Có lẽ chính vì vậy mà Đất Nước còn ghi dấu ấn của cha củamẹ bằng Hòn trống mái, núi Vọng Phu... đi vào năm tháng. Từ cha mẹ thương nhaumới đi đến "Cái kèo cái cột thành tên". Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đếntục làm nhà cổ của người Việt. Đó là tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vàonhau làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió, thú dữ. Đó cũng làngôi nhà tổ ấm cho mọi gia đình đoàn tụ bên nhau; siêng năng tích góp mỡ màudồn thành sự sống. Từ đó, tục đặt tên con cái Kèo, cái Cột cũng ra đời. Đâu chỉ có những vẻ đẹp trên, dân tộc ta còn có truyền thống lao động cần cù,chịu thương chịu khó "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng". Câuthơ gợi nhắc bài ca dao: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Aiơi bưng bát cơm đầy Dẻothơm một hạt đắng cay muôn phần. Thành ngữ "Một nắng hai sương" gợi nên sự cần cù chăm chỉ của cha ông ta nhữngngày long đong, lận đận trong đời sống nông nghiệp lạc hậu. Đó là truyền thốnglao động cần cù, chịu thương chịu khó. Để làm ra hạt gạo ta ăn hàng ngày, ngườinông dân phải trải qua bao nắng sương vất vả gieo cấy, xay giã, giần sàng. Thấmvào trong hạt gạo bé nhỏ ấy là mồ hôi vị mặn nhọc nhằn của giai cấp nông dânbao đời nay.Câu thơ cuối cùng khéplại một câu khẳng định với niềm tự hào: Đất Nước cótừ ngày đó. "Ngày đó" là ngày nào ta không rõ nhưngchắc chắn ngày đó là ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóamà có văn hóa nghĩa là có đất nước. Đúng như lời Bác dặn trước lúc đi xa "Rằngmuốn yêu Tổ quốc mình, phải yêu những câu hát dân ca". Dân ca, ca dao là đặctrưng văn hóa của Việt Nam, muốn yêu Đất Nước trước hết phải yêu và quý trọngvăn hóa nước nhà. Bởi văn hóa chính là Đất Nước. Thật đáng yêu đáng quý, đángtự hào biết bao lời thơ dung dị, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm.3.Tổng kết nghệ thuật:Thành công của đoạn thơ trên là nhờ vào việc vận dụng khéo léo chất liệu vănhóa dân gian như phong tục ăn trầu, tục búi tóc, truyền thống đánh giặc, truyềnthống nông nghiệp. Nhà thơ sáng tạo thành ngữ dân gian, ca dao tục ngữ, thànhngữ... Tất cả làm nên một đoạn thơ đậm đà không gian văn hóa người Việt. Ngôn ngữmộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình nhưng vẫn mangđậm hồn thơ triết lí. KẾT BÀI Tóm lại, bằng cảm nhận rấtđỗi thân thương, gần gũi. Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho chúng ta một hìnhảnh Đất Nước bình dị nhưng không kém phần tươi đẹp. Đọc đoạn thơ nói riêng vàbài thơ nói chung, ta cảm nghe như cội nguồn dân tộc, cội nguồn văn hóa đangthấm vào tận từng mạch hồn ta, dòng máu ta. Điều đó càng làm ta thêm yêu thêmquý quê hương Tổ quốc mình.
"sts_include_subdomains": true, "sts_observed": 1479482506.077625 }, "WDnLiZvhASQlFD6ORRzEi4WMIgkWn2p3aCpT3xKMdZI=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1495884460.184, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1464348460.184 }, "WeuYeh+hWPPMsD3PpEIZ10F8l5RTS110gRX9+NAeqfo=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1495548721.184398, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1479996721.184398 }, "Wjl9ANu+V2+8OS9h3cm6qJ9qkqiemjDTGV6SRMBvhxU=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1511704536.8985, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1480168536.8985 }, "WkQT+1VyNEYxd1hhuNLqCn9lS2hxyagZ5JQ3wm1XecE=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1505825480.386625, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1474289480.386625 }, "Wwl+WLnAj4d2gE3qiMO/6/AoDTtAB/T3RrcLmoPqKZ0=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1493477104.83325, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1461941104.83325 }, "WxwfvLUbU+y9zro0T3y3JbAdGCradUQeOXWNSrAx8F0=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1509892939.6635, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": true, "sts_observed": 1478356939.6635 }, "X7ie/kt6BVADp57bUkiFwEcmku5R/hEUZX+7KnOdRMc=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1491145552.3795, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": true, "sts_observed": 1475420752.3795 }, "XOQLzqdQxNgMj/4MVc4Rpg9bCVZob5H6tbzVJkKXVZA=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1513179207.705625, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1481643207.705625 }, "Xg9Ei96/AGrfloljyniyRbj8uMv/5b2GFGoi0StnrM4=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1484443229.341125, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": false, "sts_observed": 1468891229.341125 }, "XhHANH+9lFY6XRhRU5BbYdHPQ5SZ8ptUd+x632rh3VQ=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1502085555.811625, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": true, "sts_observed": 1470549555.811625 }, "Y7qiLM4YAv6VcGq6Hwoi1qtig364GFvCptIglzTgDms=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1501342049.997125, "mode": "force-https", "pkp_include_subdomains": false, "pkp_observed": 0.0, "sts_include_subdomains": true, "sts_observed": 1469806049.997125 }, "YkShQ/gtROgeLN+DIPuXqOKZPnlNzRZ2CaurTbeKmUQ=": { "dynamic_spki_hashes_expiry": 0.0, "expiry": 1495641997.425125, "mode": "force-
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro