Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Không Tiêu đề

Nguyễn  Tuân là một  trong  những  cây  bút tiêu  biểu  của  văn  xuôi  hiện  đại. Mỗi một  tác  phẩm của  ông  là  một  bài  ca  về cái " đẹp của  cuộc sống của  con  người, với  tư  tưởng  tình  cảm  gắn  bó với  quê  hương  đất Nước". Nguyễn  Tuân được người  đọc  đặc  biệt  chú  ý  tới  chất riêng về  nghệ thuật  độc  đáo  của  ông.Người  lái  đò  sông đà, đó là  tùy  bút,cũng  là  bài  thơ  về  văn xuôi đả  thể  hiện  được  nét  tiêu  biều  về phong  cách  đó. Giưới  ngòi  bút  tài  hoa của  ông  mọi  cảnh  vật  trở  nên  sinh  động,đặc  biệt  là người  lao  động  trên sông  được nêu  đượm  một  cách điêu  luyện và  tài  tình.

  Bằng sự tiếp  cận  qoan sát và  khả  năg miêu  tả cùng  với  một  kho  chữ  nghĩa  vô  cùng giàu  có,  chuẩn  sác  nguyễn  tuân  đã  dựng  Lên bức tranh  hết  sức  sống  động, những  hình  tượng  kì  vĩ  độc  đáo  này. Người  lái  đò  sông  đà  trong  tác  phẩm,trước hết là  một  ông  già  80 tuổi,đả  giành  một  phần  lớn  đời  mình  cho  nghề  lái  đò  trên  sông đà, trong  thời  gian  hơn  trục  năm  làm  cái nghề  đầy  gian  khổ này. Ông là một  con  người  từng  trải,  hiểu  biết,rất thành  thạo trong  nghề  lái  đò  đã  đạt đến  trình  độ " bằng  cách nhớ tỉ mỉ như đóng  đinh  vào  lòng  đất... ".Hình tượng người  lái  đò  sông  đà  với " cái đầu bạc qoắc  thước  đặt  trêb  thân  hình  cao  to  gọn  quanh như  chất sừng, chất mun". Và những  cánh tay  vẫn là  cánh  tay  của  một "  tràng  trai"." Trẻ  trung qóa", Nguyễn  Tuân  gọi  nó là  thứ "Vàng mười ". Ông  đã  đứng  trước  những  thách thức  của  còn  sông  đà với  thế  lực  của những bai đá  ghê gớm, những  cạm bẩy  kình  hoang : khúc  sông  lượn, thắng sóng  bột đã  trắng  xoá của  một trân trời  đá. Đá  ở  đây từ  ngàn  năm  vẫn  mai  phục  hết trong  lòng  sông, hình  như cứ mỗi  lần  có  xuất hiện chiếc  thuyền nào ở  nới đây thì một  số  hòn  đá  như nhổm  dậy  vồ  lấy truyền. Và  ông  lái  đò  đi chiến đấu như một  dũng  sĩ "... Hai  tạy  giữ mái  chèo  để  khỏi  bị  hất Lên khỏi  trận  địa  tráng  thẳng  vào  mình. Mặt  nước  thì hò  la  vang  dậy  qoanh  mình, ùa  vào  bẻ  gãy  canh treo,  võ khí trên  cánh  tây mình",và  sóng nước " thúc  vao bụng  và hông  truyền.có lúc thì  chúng đội  cả  truyền Lên". Cứ  Tưởng  như  ông  lai đò đã  bị  nhấn chìm trong  lòng  sông... Các miêu  tả  táo bạo  và  đầy trân thực  này, cho  thấy sức  mạnh  hunh dữ của  dòng thác đối với con người chỉ cần loa mắt,hay lời tay một  chút thôi là  phải trả  giá bằng cả mạng  sống của  mình. Nhưng dũng cảm và gan  dạ chưa đủ, cái qoan  trọng hơn là tài nghệ  của người cầm lái đò đến mức điêu luyện và nghệ thuật. Tác giả  đã  so  sánh người lái đò  sông  đà với người lái xe lao xuống dốc đèo, tuy  rất nguy  hiểm nhưng  còn có phanh tay,phanh  chân, có thể  tiến lên,lùi lại"còn  cái thuyền  lao xung thác thì chả  có cái phanh nào, chỉ có lao đi không lui lại, không lao chúng Tim luồng nước thì thuyền qoay ngang  mà ụp lại, chứ không có lui gì cả... "vẫn bằng biện  pháp so  sánh, nhưng  với những hình ảnh táo bạo tác giả đã  tả con  sông đà Thiên biến vạn hóa, mỗi chữ như có 1 cái bẩy nguy hiểm riêng. Có chứ thì nước sông" reo lên như nước sôi  một  trăm độ, muốn hất tung một  cái thuyền đang phải  đóng vào cái nắm ấm  nước sôi khổng lồ"." có luồng Nước này đi lầm  vào thi chết ngay". Lại  có những" hút Nước" xoáy sâu như lòng giếng " cái hút nó  lướt xuống,thuyền trồng ngay cây chuối  ngược rồi vụt  biến Đi"...Thật  là một ròng  sông đầy hiểm chở, đầy gian nan  cho  con người. Thế nhưng "ông lái đò  vẫn  nén  vết thương, hai chân vẫn kẹp  chặt  buồng lái... "mặc  dù mặt " méo bệch  đj" vì những đòn hiểm" nhưng trên thuyền vẫn dõ tiếng chỉ huy đầy ngắn gọn  tỉnh táo của  người cầm lái".
Rõ dàng qoa  cách miêu tả đến tuột cùng sự  dua dội  của  con  sóng,Nguyễn Tuân nhằm  đến mục đích lớn ca  ngợi sự dũng cảm,tài chí của con  người, ca  ngợi  sự chiến thắng vĩ đại  của  ông lái đò, đã  vượt thác  gồng  ghềnh sóng to gió cả  đưa  về  bình yên, không phải chỉ là một lần,mà  là  trăm lần, suốt 15 năm người lái thuyền vượt  con sông đà. Cuộc đọ sức giữa  con người đã  chiến  thắng : chở về cuộc sống thanh  bình " Thế  là hết thác...dòng nước lại  thanh bình. Đêm ấy nhà  đò đốt lửa  trong hang  đá, nướng ống  cơm lam... ". Cảm ứng làng mạng đậm đà trong sáng lan  tỏa trong từng câu văn tả thực tạo cho  đoạn văn một  sức lôi  cuốn không thể cưỡng nỗi. Đó là  bài ca  dao về lao động, về con người  lao  động.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: