Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự xuất hiện hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa

C.Mác và Ph.Ăngghen đó vận dụng triệt để quan niệm duy vật về lịch sử để nghiên cứu xó hội loài người để từ đó xây dựng học thuyết hỡnh thỏi kinh tế-xó hội. Cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc đó dựa vào cỏc quy luật xó hội để phân tích, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản và khẳng định lịch sử xó hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội từ thấp đến cao như một quá trỡnh lịch sử tự nhiờn.

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích sâu sắc chủ nghĩa tư bản và chỉ ra những mặt tích cực và những hạn chế mà chủ nghĩa tư bản không tự khắc phục được. Trong nhiều tỏc phẩm của mỡnh, C.Mỏc và Ph.Ăngghen khẳng định sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một trong những giai đoạn phát triển mới của nhân loại. Nhưng trong xó hội cú đối kháng giai cấp đó, sự phát triển về kinh tế càng gia tăng, thỡ tỡnh trạng ỏp bức, búc lột và sự phân hóa giàu-nghèo cũng cũng tăng theo. Đồng thời với điều đó, mâu thuẫn cơ bản, vốn có biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; biểu hiện trên lĩnh vực xó hội là mõu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản gay gắt không thể điều hoà được, mà phải tiến hành cách mạng để thay thế xó hội tư bản bằng xó hội tiến bộ hơn. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ngày càng trở nên căng thẳng. Thực tiễn các cuộc đấu tranh có tính giai cấp đũi hỏi khỏch quan về lý luận cỏch mạng vụ sản và lý luận đó hướng đấu tranh giai cấp của giai cấp vụ sản vào việc xúa bỏ xó hội tư bản, xõy dựng xó hội cộng sản.

Có thể nói cơ sở thực tiễn cho việc dự báo xu thế tất yếu của sự ra đời hỡnh thỏi kinh tế-xó hội là sự phỏt triển của lực lượng sản xuất đó đạt tới mức độ mà quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại trở thành "xiềng xích" níu kéo sự phát triển đó; là giai cấp công nhân đó đông đảo về số lượng, đó nhận thức được vai trũ của mỡnh trong lịch sử và đấu tranh chính trị chống giai cấp tư sản dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Dựa vào cơ sở thực tiễn này, C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo chủ nghĩa xó hội sẽ thắng lợi đầu tiên ở các nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Về sau, V.I.Lênin dự báo chủ nghĩa xó hội chỉ cú thể thắng lợi ở một số, thậm chớ ở một nước tư bản kém phát triển nhất và ở những nước thuộc địa sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ.

Có thể định nghĩa khái quát hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ xó hội phát triển cao nhất; có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công về tư liệu sản xuất, phù hợp với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trỡnh độ cao hơn cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhõn dõn với trỡnh độ xó hội hoỏ ngày càng cao.

Định nghĩa trờn cho thấy hỡnh thỏi kinh tế-xó hội chủ nghĩa cú những nội dung

1) Hỡnh thỏi kinh tế xó hội cộng sản chủ nghĩa là chất độ xó hội phỏt triển cao nhất trong lịch sử loài người. Khẳng định như vậy là vỡ, xó hội cộng sản chủ nghĩa ra đời sau các chế độ xó hội cú đối kháng giai cấp trước đó, biết kế thừa, chọn lọc những ưu điểm của các hỡnh thỏi kinh tế-xó hội trong lịch sử nờn cú những thành tựu trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoá, xó hội v.v

2) Hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa cú quan hệ sản xuất dựa trờn sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển. Khác với xó hội tư bản, chủ nghĩa xó hội xoỏ bỏ chế độ sở hữu tư nhân, tư bản chủ nghĩa- nguồn gốc sinh ra chế độ bóc lột, bất công và tội ác; thực hiện sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là hỡnh thức sở hữu chủ yếu nhất, xoỏ bỏ sự bất cụng trong xó hội, tạo điều kiện để nhân dân lao động được làm chủ cuộc sống và xó hội, cú cuộc sống ngày càng ấm no, tự do, hạnh phỳc, văn minh

3) Hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa tạo thành cơ sở hạ tầng có trỡnh độ cao hơn cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản. Trong các chế độ xó hội cú đối kháng giai cấp, người lao động không được tham gia vào quan hệ sản xuất nên luôn đối mặt với những bất công và tội ác trong xó hội. Cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thắng lợi, xoỏ bỏ chế độ tư hữu, từng bước xây dựng chế độ xó hội xó hội chủ nghĩa. Khi xõy dựng chủ nghĩa cộng sản, tạo nờn các quan hệ sản xuất mang tính nhân dân, người lao động được tham gia vào làm chủ quan hệ sản xuất: chủ sở hữu về tư liệu sản xuất, tham gia vào quá trỡnh tổ chức sản xuất và phõn phối sản phẩm trong xó hội, bài trừ quan liờu, tham nhũng, cựng cỏc tệ nạn xó hội khỏc

4) Hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa cú kiến trỳc thượng tầng thực sự là của nhân dân lao động với trỡnh độ xó hội hoỏ ngày càng cao. Khi mới giành chớnh quyền, giai cấp cụng nhõn cần thiết lập bộ mỏy nhà nước xó hội chủ nghĩa để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Chủ nghĩa xó hội- giai đoạn thấp của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa, cũn tồn tại nhà nước xó hội chủ nghĩa để giai cấp công nhân và nhân dân lao động bảo vệ lợi ích cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc, trấn áp sự phản kháng của kẻ thù.

2. Điều kiện ra đời hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa

Sự thay thế lần nhau giữa cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ quốc gia nào cũng phải thực hiện các bước đi tuần tự, mà các quốc gia có thể thực hiện con đường đi tới chủ nghĩa cộng sản rất khác nhau. Có những quốc gia đi từ các nước tiền tư bản hay ở trỡnh độ tư bản trung bỡnh để đi lên chủ nghĩa cộng sản hoặc cũng có những quốc gia bỏ qua chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghió cộng sản. Việc lựa chọn bước đi tuần tự hay bỏ qua một vài hỡnh thỏi kinh tế-xó hội để đi tới chủ nghĩa cộng sản chịu sự quy định bởi các điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi nước. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể chia thành hai điều kiện để đi tới chủ nghĩa cộng sản.

a. Điều kiện cơ bản cho sự ra đời hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa ở cỏc nước tư bản phát triển

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xó hội hoỏ ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này tất yếu phải giải quyết thay thế bằng quan hệ sản xuất mới mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển- đó là quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa.

Trong xó hội tư bản, biểu hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực xó hội là mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản- đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến với giai cấp tư sản- đại biểu cho quan hệ sản xuất lạc hậu, lỗi thời trở nên gay gắt, quyết liệt không thể điều hoà được nên cần phái tiến hành cuộc cách mạng xó hội chủ nghĩa giải quyết mõu thuẫn đó.

Mặc dù chủ nghĩa tư bản đó đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế-xó hội; nhưng trên mỗi bước phát triển của nó kèm theo những tai họa như chiến tranh, tội ác, huỷ hoại môi trường thiên nhiên, phân biệt chủng tộc, lối sống phản văn hoá, suy đồi đạo đức v.v.

Nhận thức của giai cấp cụng nhõn và vai trũ của đảng cộng sản trong quá trỡnh giỏc ngộ cỏch mạng cho giai cấp cụng nhõn tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ngày càng cao.

b. Điều kiện cơ bản để các nước tư bản trung bỡnh và cỏc nước chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; việc xâm lược, áp bức và đô hộ, khai thác thuộc địa, vơ vét tài nguyên ở nhiều quốc gia gây ra nhiều mâu thuẫn gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp công nhân; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc xâm lược với các nước bị xâm lược; mâu thuẫn giữa các nước tư bản, đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, tư sản với nông dân ở các nước thuộc địa v.v làm cho phong trào chống đế quốc bảo vệ độc lập có thể xảy ra ở những mâu thuẫn thứ yếu nhất.

Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân phải được Đảng Cộng sản truyền bỏ rộng rói, thức tỉnh phong trào yờu nước của nhân dân các nước thuộc địa tạo nên sự trưởng thành của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tác động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của lý luận chủ nghĩa Mỏc-Lờnin làm thức tỉnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xó hội.

3. Các giai đoạn phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa

Dựa vào sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội, C.Mỏc và Ph.Ăngghen không chỉ phân chia lịch sử phát triển của xó hội loài người thành cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội, mà cũn chia hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa thành cỏc giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa lại được chia thành các chặng đường khác nhau- đó là giai đoạn thấp (chủ nghĩa xó hội) và giai đoạn xó hội cộng sản chủ nghĩa (chủ nghĩa cộng sản).

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, chủ nghĩa xó hội, "Cỏi xó hội mà chỳng ta núi ở đây không phải là một xó hội cộng sản chủ nghĩa đó phỏt triển trờn những cơ sở của chớnh nú, mà trỏi lại là một xó hội vừa thoỏt thai từ xó hội tư bản chủ nghĩa, do đú là một xó hội về mọi phương diện- kinh tế, đạo đức, tinh thần- cũn mang những dấu vết của xó hội cũ mà nó đó lọt lũng ra" , mới chỉ đạt tới mức độ bảo đảm cho xó hội thực hiện được nguyên tắc "làm theo năng lực, hưởng theo lao động". Đến chủ nghĩa cộng sản mới thực hiện được nguyên tắc "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" bởi lao động trong giai đoạn này không chỉ là phương tiện kiếm sống, mà nú cũn trở thành nhu cầu số một của con người.

Theo V.I.Lờnin, hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa gồm (I) Những cơn đau đẻ kéo dài; (II) Giai đoạn đầu của xó hội cộng sản chủ nghĩa và (III) Giai đoạn cao của xó hội cộng sản chủ nghĩa . Như vậy, hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa cú thể chia thành ba thời kỳ.

a. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội là thời kỳ cải biến cỏch mạng sõu sắc trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xó hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hỡnh thành xó hội mà trong đó, những nguyên tắc căn bản của xó hội xó hội chủ nghĩa được thực hiện.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội được Cách mạng xó hội chủ nghĩa Thỏng Mười (Nga) năm 1917 mở ra với nội dung căn bản là xóa bỏ giai cấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập những cơ sở cho xó hội xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Thời kỳ quỏ độ này có thể phân thành bốn giai đoạn phát triển là

1) Giai đoạn từ năm 1917-1945- giai đoạn thắng lợi của giai cấp vô sản Nga, mở đầu thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xó hội

2) Giai đoạn từ năm 1945-1970- giai đoạn hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của hệ thống xó hội chủ nghĩa

3) Giai đoạn từ năm 1970-1990- giai đoạn hệ thống xó hội chủ nghĩa lõm vào khủng hoảng, dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xó hội hiện thực mụ hỡnh xụviết ở cỏc nước đông Âu và Liênxô

4) Giai đoạn hiện nay là giai đoạn thoỏi trào của chủ nghĩa xó hội hiện thực.

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. Để chuyển từ xó hội lờn xó hội xó hội chủ nghĩa, cần trải qua thời kỳ quỏ độ. Tính tất yếu của thời kỳ này được cắt nghĩa bởi những lý do

1) Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội khỏc nhau về chất; thể hiện ở hỡnh thức sở hữu tư liệu sản xuất. Muốn cú xó hội cụng hữu tư liệu sản xuất cần có thời gian

2) Chủ nghĩa xó hội được xây dựng trên nền sản xuất đại cụng nghiệp cú trỡnh độ cao; chủ nghĩa tư bản đó chuẩn bị những tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xó hội, nhưng cần có thời gian để tổ chức, sắp xếp lại

3) Cần có thời gian để xõy dựng quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa

4) Cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội là cụng việc mới mẻ, khú khăn và phức tạp; giai cấp công nhân có thời gian để hoàn thành.

Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là tồn tại những yếu tố của xó hội tư bản với những yếu tố mới của xó hội xó hội chủ nghĩa; chỳng tồn tại và đấu tranh với nhau trọng mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Đối với những nước tư bản cú trỡnh độ kinh tế phát triển cao, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn; đối với những nước cú trỡnh độ kinh tế phỏt triển trung bỡnh hoặc thấp, thời kỳ quỏ độ có thể dài hơn.

Trong lĩnh vực kinh tế, là sự duy trỡ và phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, bờn cạnh cỏc thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa cũn cú cỏc thành phần kinh tế khỏc như kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản nhà nước. Chúng đan xen, bổ sung hỗ trợ và đấu tranh với nhau. Nền kinh tế nhiều thành phần này làm nảy sinh cơ cấu xó hội-giai cấp đa dạng, phức tạp thậm chí đối lập, luôn đấu tranh với nhau.

Trong lĩnh vực chính trị. Nhà nước chuyên chính vô sản mới ra đời và ngày càng hoàn thiện là công cụ để giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước; bảo vệ thành quả cách mạng, đảng cộng sản và nhà nước xó hội chủ nghĩa.

Trong lĩnh vực xó hội cũn cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa lao động trí óc với lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và miền xuôi. Nhiều vấn đề xó hội khỏc chưa giải quyết triệt để như vấn đề môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, vấn đề giải quyết công ăn, việc làm, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng v.v đang diễn biến phức tạp mà chưa có cách quản lý hiệu quả.

Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá, có sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa tư tưởng của giai cấp công nhân với tư tưởng cũ rất phức tạp phá hoại đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân

Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội là thời kỳ đấu tranh giữa giai cấp công nhân liên minh với các tầng lớp lao động khác đó giành được chính quyền nhà nước đang thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xó hội, với một bờn là cỏc giai cấp bóc lột đó bị đánh đổ, nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc đấu tranh giai cấp với những điều kiện, nội dung mới trong các lĩnh vực của đời sống xó hội bằng tuyờn truyền, vận động và cả bằng hành chính, pháp luật diễn ra lâu dài, gian khổ.

Nội dung kinh tế, chính trị, văn húa, xó hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội

1) Trong lĩnh vực kinh tế, sắp xếp lại lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản để lại nhằm tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xõy dựng quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa phự hợp với trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất

2) Trong lĩnh vực chính trị, xây dựng Nhà nước xó hội chủ nghĩa vững mạnh để thực hiện vai trũ chuyờn chớnh và xõy dựng xó hội mới

3) Trong lĩnh vực xó hội, khắc phục những tệ nạn do xó hội cũ để lại, ngăn ngừa và đề phũng những tệ nạn xó hội mới phỏt sinh; khắc phục chờnh lệch giàu-nghốo, giữa nụng thụn với thành thị, giữa miền nỳi với đồng bằng; thực hiện an sinh xó hội để từng bước thực hiện bỡnh đẳng xó hội

4) Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá, tuyên truyền và phổ biến rộng rói chủ nghĩa Mỏc-Lờnin; kế thừa biện chứng văn hóa cũ, xây dựng nền văn hóa vô sản tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Cỏc hỡnh thức quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp, "thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội" .

Hỡnh thức quỏ độ trực tiếp là hỡnh thức quỏ độ từ các nước tư bản phát triển lên chủ nghĩa xó hội. Hỡnh thức quỏ độ gián tiếp là hỡnh thức quỏ độ từ các nước tư bản trung bỡnh và cỏc nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội. Hỡnh thức quỏ độ trực tiếp có nhiều thuận lợi hơn, bởi các nước từ chủ nghĩa tư bản phát triển đó trải qua nền dõn chủ tư sản, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của chủ nghĩa tư bản để lại, các nước này cần cải cách chế độ chính trị, khắc phục các nhược điểm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa v.v để xây dựng chủ nghĩa xó hội. Quỏ độ từ các nước tư bản trung bỡnh và cỏc nước chưa trải qua hay các nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xó hội là quá độ đặc biệt. Các nước thực hiện hỡnh thức quỏ độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản, cần có đảng cộng sản lónh đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa giành chớnh quyền; cú đường lối cách mạng theo định hướng xó hội chủ nghĩa; biết kế thừa, chọn lọc những thành quả của chủ nghĩa tư bản và của toàn nhân loại để thực hiện thắng lợi quá độ lên chủ nghĩa xó hội. V.I.Lênin khẳng định, ở những nước này cần chú trọng khắc phục những biểu hiện của tính tiểu tư sản, tiểu nông trong đảng cộng sản, trong quần chúng; để từng bước quá độ lên chủ nghĩa xó hội phải trải qua và sử dụng nhiều những bước quá độ nhỏ, những hỡnh thức trung gian quỏ độ .

b. Thời kỳ chủ nghĩa xó hội

Chủ nghĩa xó hội là giai đoạn phát triển lịch sử lâu dài trên con đường giải phóng hoàn toàn về kinh tế, chính trị, văn hóa cho con người; là giai đoạn thấp của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa; cú lực lượng sản xuất phát triển, thích ứng với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu công về tư liệu sản xuất; có kiến trúc thượng tầng tương ứng của nhân dân lao động; con người lao động được giải phóng và phát triển toàn diện.

Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xó hội

1) Cơ sở vật chất của xó hội xó hội chủ nghĩa là nền đại công nghiệp cơ khí. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, mỗi phương thức sản xuất, mỗi chế độ xó hội cú một cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với trỡnh độ lao động và sự phát triển sản xuất của loài người. Trong các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất thỡ cụng cụ lao động là yếu tố nền tảng, đánh dấu sự phát triển của loài người. Con người chế tạo ra cối xay gió làm xuất hiện chế độ phong kiến, ra máy hơi nước đánh dấu sự ra đời của chế độ tư bản. Sự ra đời của chủ nghĩa xó hội trờn cơ sở kế thừa, chọn lọc, phát triển nền công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản nên cơ sở vật chất của chủ nghĩa xó hội phải là nền đại công nghiệp trên trỡnh độ mới

2) Chủ nghĩa xó hội xoỏ bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, nhưng không xoá bỏ chế độ tư hữu nói chung; thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. "Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chớnh trị của mỡnh để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước" để phục vụ cho toàn xó hội. Do vậy, chỉ đến xó hội xó hội chủ nghĩa thỡ quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa mới được xác lập đầy đủ; tư liệu sản xuất mới được sở hữu trong hỡnh thức toàn dõn và sở hữu tập thể; người lao động mới được làm chủ hoàn toàn tư liệu sản xuất; khụng cũn người bóc lột người

3) Xó hội xó hội chủ nghĩa tạo ra được cách tổ chức, phân công và quản lý lao động tự giác; kỷ luật lao động cao. Trong lao động, người lao động được bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh thụng qua phỏp luật xó hội chủ nghĩa, đồng thời người lao động phải phát huy ý thức kỷ luật tự giỏc bản thõn, cú ý thức trỏch nhiệm trong công việc, luôn sáng tạo, tích cực để hoàn thành nhiệm vụ được giao

4) Xó hội xó hội chủ nghĩa thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất. Do trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất ở giai đoạn xó hội xó hội chủ nghĩa chưa cao nên cần phải thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ yếu. Thực chất của nguyên tắc phân phối theo lao động là ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động không làm không hưởng. Phân phối theo lao động khác với sự cào bằng hay bỡnh quõn chủ nghĩa ở chỗ, hỡnh thức phõn phối này đánh giá đúng năng suất lao động của mỗi người, đảm bảo công bằng xó hội; tạo nờn động lực cho sự phát triển sản xuất xó hội

5) Xó hội xó hội chủ nghĩa cú nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp cụng nhõn, tớnh nhõn dõn rộng rói, tớnh dõn tộc sõu sắc. Trong xó hội xó hội chủ nghĩa, nhà nước xó hội chủ nghĩa là nhà nước chuyên chính vô sản; do nhân dân lao động tự tổ chức ra, đặt dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Khác với nhà nước của giai cấp thống trị trong lịch sử, nhà nước chuyên chính vô sản tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào công việc nhà nước, thực hiện quyền và lợi ích của nhân dân. Chính vỡ vậy khi bàn về nhà nước xó hội chủ nghĩa, V.I.Lờnin khẳng định nhà nước chuyên chính vô sản không cũn nguyờn nghĩa nhà nước, mà là "nhà nước nửa nhà nước", gắn liền và phát huy tính tự giác, tự quản của nhân dân, thể hiện quyền dân chủ của nhân dân lao động ngày càng cao. Tính nhân dân của nhà nước được thể hiện ở chỗ nhà nước ra đời là do nhân dân bầu ra, vỡ nhõn dõn để phục vụ hay nhà nước của dân, do dân, vỡ dõn. Tớnh dõn tộc của nhà nước biểu hiện ở chỗ sự ra đời của nhà nước là kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và mọi thể chế, chính sách của nhà nước đặt ra phù hợp với văn hoá, tâm lý của mỗi quốc gia, dõn tộc cụ thể, khụng cú nhà nước chung chung đững ngoài dân tộc

6) Xó hội xó hội chủ nghĩa là xó hội đó thực hiện được sự giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột; thực hiện bỡnh đẳng xó hội, tạo điều kiện cho con người được phát triển toàn diện. Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa chính xó hội là giải phúng con người trên tất cả các lĩnh vực, xoá bỏ hoàn toàn chế độ áp bức bất công và tội ác. Do vậy, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội là tạo ra các tiền đề chính trị, kinh tế mới khác về chất so với chế độ cũ; xoá bỏ chế độ tư hữu, áp bức bất công với tư cách là một chế độ xó hội trong xó hội, thiết lập chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất để từng bước giải phóng con người và xó hội loài người. Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất, tạo điều kiện giải phóng lực lượng sản xuất, xoá bỏ sự đối kháng giai cấp, đẩy lùi tỡnh trạng ỏp bức và nụ dịch giữa cỏc giai cấp và dõn tộc trong lịch sử, thực hiện sự bỡnh đẳng và công bằng xó hội.

c. Thời kỳ chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cao của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa; tương ứng với lực lượng sản xuất phát triển cao nhất và có cơ sở hạ tầng cao hơn cơ sở hạ tầng của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội tư bản chủ nghĩa.

Trong lĩnh vực kinh tế, Lực lượng sản xuất phát triển cao nhất trong lịch sử. Xó hội khụng cũn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và do vậy, khụng cũn giai cấp và nhà nước. "Khi mà lao động trở thành không những là một phương tiện để sinh sống mà bản thõn nú cũn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lờn và tất cả cỏc nguồn của cải xó hội đều tuôn ra dồi dào- chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xó hội mới cú thể ghi tờn trờn lỏ cờ của mỡnh: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" .

Trong lĩnh vực xó hội, con người có đầy đủ điều kiện phát triển khả năng của mỡnh. Nhà nước tự tiêu vong; pháp luật trở thành phong tục, tập quán, thành quan niệm đạo đức mà mọi người tự giác thực hiện. Tuy nhiên, sự tiêu vong của nhà nước đũi hỏi cú quỏ trỡnh, "Chỳng ta chỉ cú quyền núi rằng nhà nước tất nhiên sẽ tiêu vong đồng thời với việc nhấn mạnh tính chất lâu dài của quá trỡnh ấy, về sự phụ thuộc của quỏ trỡnh ấy vào tốc độ phát triển của giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản" .

Sự phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chủ nghĩa cộng sản cho chúng ta thấy 1) Giai đoạn cao của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa chỉ xuất hiện khi đó đạt được những điều kiện kinh tế-xó hội nhất định. 2) Sự xuất hiện của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa là quỏ trỡnh lõu dài. 3) Quỏ trỡnh xuất hiện của hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cộng sản chủ nghĩa ở cỏc nước diễn ra tùy thuộc vào sự phát triển của các lĩnh vực trong đời sống xó hội của cỏc nước đó.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: