Anh yêu em
Việt Nam 1928, hai đứa trẻ Hoàng và Hùng được ra đời.
Ở một làng quê mà đang chịu biết bao nhiêu nghèo đói mà xuất hiện một đĩa thịt rán cháy cạnh thơm phức, một đĩa susu xào cùng với nồi đầy cơm thì chắc chắn là nhà giàu mà không giàu thì địa chủ, Cậu Ba Hoàng từ nhỏ ăn sung mặc sướng cơm bưng nước rót ximem đeo từng chùm. Ba Cậu là ông Bá Lỉnh suốt ngày buôn bán với Tây, ngày nào trong nhà cũng đĩa nhạc nha phiến Tiếng Pháp và tiền, cuộc sống gia đình cậu nắm chùm cả khu. Thằng Tèo được đi theo làm ở đợ nhà cậu từ khi 5 tuổi với má, cái tên Hùng là cậu Ba đặt cho do hay dắt nó theo sợ người cứ gọi tèo này tèo nọ quê một cục nên đặt tên hay hơn.
Nam 1940, Nhật bắt đầu tràn vào nước ta đem theo những chính sách vô cùng khắc nghiệt. Cụ Lỉnh là địa chủ đay vải nổi tiếng nên rất được bọn chúng trọng dụng, nhờ chúng mà đất cụ thầu được của mấy chủ nhỏ trồng lúa bên cạnh cụ thầu hết. Thằng Hùng và cậu dạo này cũng lạ lắm, hai người toàn đi ra chỗ mấy thanh niên cuối làng bàn bàn gì đó xong về, cụ hỏi trai yêu không trả lời, chỉ bảo ra đó xem đấu dế. Dần dà cụ thấy cậu cứ không chú tâm làm ăn nên sai thằng Hùng ngắn không cho cậu đi, nhưng cụ không bt thằng hùng còn lén đào cho cậu cái hố để ra với đám thanh niên - Thanh niên Cộng Sản cứu quốc. Cậu Hoàng từ ràu bữa đó ít nghe nhạc nước ngoài và đi khiêu vũ, các công tử khác cậu cũng không liên lạc làm cụ lo lắng, thằng vằng nhà cụ sao lại như thế nhể.
Năm 1945, Nước ta nổ ra kháng chiến. Lúc này cả thằng ở lẫn cậu đề xin vào Bắc làm việc lớn, đám thanh niên trong làng thì xung phong làm bộ đội giải phóng. Cụ Lỉnh giận vô cùng, bộn cách mạn, bộn vô sản nó tiêm nhiễm vào đầu con vàng con bác cụ rồi; à; nhất định thằng Hùng, chỉ bọn nghèo nó mới đi nên nó dụ con cụ để cụ mất thằng khá nhất nhà, Nhật đi làm cụ thất thoát mấy nay rồi, đám trời đánh. Dưới kho, thằng Hùng bị đánh không ra dạng gì; trên nhà, cậu ba bị ba nhốt cho thời gian suy nghĩ lại. 2h đêm cái kho cháy đen và cả hai cùng chốn đi tàu ra Bắc.
Năm 1955, cả hai lần đầu lại được về gần quê hương để chiến đấu như thế nhưng mà lúc đó cả gia trang đã chuyển đi xa rồi, mà chiến trường khắc nghiệt cũng chẳng về lâu. Hai nười ngồi trên mỏm đã tâm sự, cậu Hoàng lúc đầu vào quân đội ốm yếu suốt xong bệnh dịch đủ thứ may mà có Hùng chăm cho không thì mất mạng từ lâu. Mà mấy nhiệm vụ cải trang thành doanh nhậ An Nam thì Hoàng và Hùng lại rất xuất sắc nên cũng may mấy lúc đó mua rất nhiều thuốc cho mọi người lại còn hoàn thàng nhiệm vụ. Khó khăn có nhau, đói khổ có nhau, hai anh em cũng thân lại càng thân, ngồi trên cảnh tượng bạt ngàn cả hai nắm tay không nói câu nào.
Năm 1965; trong lần tấn công đồn giặc Hoàng bị trúng đạn, vết thương găm hẳn vào tim, anh chết chả kịp nhắm mắt. Hùng mang xác Hoàng mà ôm nguyên tại chỗ, anh ta cũng mặc kệ mưa bom ngoài kia to như thế nào, mặc kệ những đồng đội đang cố lôi cả hai người mạnh ra sao; anh ngồi im ôm Hoàng. Đêm đó Hùng vẫn ôm Hoàng đã lạnh ngắt trong lòng, nước mắt người lính khóc còn vương chút máu, từ giờ trở đi chỉ có mình anh với lý tưởng cả hai. Chỉ mới sáng đó thôi, Người ta còn đưa anh tờ giấy ghi bản ghi chúc mà anh chửi là rủi và sợi giây chuyền vàng in mặt hai người do trong một lần vào phố làm việt Hoàng đã tiện đặt luôn. Hai người mới mơ mộng đến cuộc sống sẽ về quê và cũng nhau trồng rau làm ăn an nhàn.
Ngày đất nước giải phóng hoàn toàn, Hùng về lại mảnh đất năm xưa mang theo hũ tro về. Nhà cụ Lỉnh thời xưa đã bị phá đi mà gần như cũng sang Pháp hết rồi, bố mẹ Hùng thì cũng mất rồi. Còn mỗi căn nhà được nhà nước cấp, Hùng mang người anh thương chôn đằng sau dân nhà trồng thêm cái cây, nó lớn thêm chút thì khắc thêm chữ Cao Mạnh Hoàng lên. Ông sống cô đơn đến cưới đời, đến tận lúc chết thì mọi tài sản đều giao lại cho nhà nước, ông yêu cầu cải tạo nơi đất đó làm nghĩa trang liệt sĩ, người ông lúc chết chỉ có sợi giây chuyền và một tờ giấy ghi rằng : " Je t'aimerai toujours et seulement toi"
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro