HỆ THỐNG KHÍ NÉN
Câu 1: Nguồn khí nén được sử dụng từ nguồn nào (use of bleed air) , phần ?ch 1số đặc điểm kĩ thuật của nguồn khí nén trên động cơ turbo fan
Trả lời
a) Nguồn khí nén được sử dụng từ nguồn nào (Use of Bleed Air) + Auxiliary Power Unit (APU) : động cơ phụ của tàu bay: là 1 thiết bị tự đảm bảo năng lương, được dẫn động bới 1 động cơ xilanh-pitong hoặc 1 động cơ tubin nhỏ.
Nhiệm vụ của nó là cung cấp khí nén, thủy lực thậm chỉ cả nguồn năng lượng điện
khi động cơ chính của tàu bay chưa hoạt động
+ ground air power source: Nguồn cấp khí mặt đất
b)Phân ?ch một số đặc điểm kỹ thuật của nguồn khí nén trên động cơ turbo fan
Máy nén khí quay làm không khí từ cửa hút của máy nén được nén lại để tăng áp suất, trong quá trình đó không chỉ áp suất tăng mà nhiệt độ cũng tăng (ngoài ý muốn). Đây là quá trình tăng nội năng không khí trong máy nén Nguồn nén khí là một trong các nguồn công năng chính của động cơ tuốc bin khí có chức năng làm tăng nội năng (áp suất) không khí tạo áp suất cho quá trình giãn nở sinh công ápsuất sau máy nén càng cao thì hiệu suất nhiệt động lực học càng lớn, do đó máy nén khí quyết định hiệu suất của động cơ. Tại các động cơ tuốc bin khí hiện đại đòi hỏi tỷ số nén (Áp suất sau máy nén/áp suất trước máy nén) phải từ 10-20.
Câu 2: Quan hệ giữa các nguồn khí nén và nguồn khí và nguồn khí nén được sửdụng vào mục đích nào
+ (APU): động cơ phụ của tàu bay: là 1 thiết bị tự đảm bảonăng lương, được dẫn động bới 1 động cơ xilanh-pitong hoặc 1 động cơ tubin nhỏ. Nhiệm vụ của nó là cung cấp khí nén, thủy lực thậm chỉ cả nguồn năng lượng điện khi động cơ chính của tàu bay chưa hoạt động
+ ECS and cooling: Environmental Condi?oning/Control System and cooling: cung cấp nguồn khí chính để điều khiển nhiệt độ môi trường trên tàu bay và làm lạnh
+ Hệ thống chống đóng băng: Cho phép máy bay hoạt động bình thường trong điều kiện có băng.
+: Sự tăng áp buồng kín: Biện pháp tăng lượng oxy trong khoang cabin và khoang hành khách của tàu bay khi ở độ cao lớn ( độ cao áp suất thấp và không khí loãng), bằng cách đưa liện tục không khí vào cabin để tăng và sau đó duy trì 1 áp suất khí đủ lớn , tương ứng với độ cao mà khành khách có thể cảm thấy thoải mãi. Sự tăng áp như vậy sẽ dẫn đến sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài tàu bay, gọi là độ chênh áp buồng kín và chênh áp này sẽ do khung vỏ tàu bay chịu.
+ Engines: Động cơ tàu bay: Bộ phận dùng năng lượng nhiệt để tạo công suất cơ khí cho tàu bay b.Nguồn khí nén được sử dụng vào những mục đích:
+ Đối với động cơ:
- Khí nén áp suất cao: được sử dụng để truyền động sử dụng các van để điều ?ết lưu lượng và hút khí nén.
- Khí nén áp suất trung bình: Chủ yếu dùng để khởi động các động cơ, hoặc là sử dụng khí từ thiết bị cấp năng lượng mặt đất ,động cơ phụ hoặc là trích ngang từ các động cơ khác trên máy bay đang hoạt động Nguồn khí nén dùng để cung cấp nhiệt ở vỏ kết cấu đầu vào của động cơ trong trường hợp đóng băng để máy bay có thể hoạt động bình thường.
+ Trên máy bay: khí nén tăng lượng oxy trong khoang hành khách và cabin khi máybay ở độ cao lớn để khách khách có thể cảm thấy thoải mái, có tác dụng như là 1 hệ thống điều điều kiện môi trường. Khí nén cũng có thể được sử dụng trong việcchống đóng băng ở cánh chính
+ Ngoài ra nguồn khí nén còn là chức năng dùng để kết nôi các bộ phận, các thiếtbị xung quanh máy bay như: Tạo áp suất cho thùng chứa nhiên liệu, cung cấp khí nóng để phân tán mưa từ kính che gió trên máy bay, tạo áp suất cho nước và hệ thống xả khí thải…
CÂU 4
Tóm lại các hệ thống sau sử dụng khí nén:
+ Hệ thống điều hòa không khí
+ Hệ thống làm nóng buồng hàng
+ Hệ thống chống đóng băng
+ Hệ thống khởi động động cơ + Hệ thống thổi ngược
+ Hệ thống cấp áp cho thùng chứa thủy lực
+ Hệ thống chống thấm nước mưa ở ống xả và kình chắn gió máy bay.
+ Cung cấp áp suất cho hệ thống nước và chất thải
+ Bơm thủy lực điều khiển bằng khí nén.
Câu 5: Nêu quá trình tương tác giữa hệ thống khí nén và thủy lực thong qua sơ đồ đơn giản về tương tác giữa 2 hệ thống này
Áp lực khí nén thường được sử dụng để gây áp lực thùng chứa thủy lực máy bay. Thùng chứa thủy lực được tăng áp bằng cách sử dụng khí trích quy định từ hệ thống khí nén hoặc trích khí. Chất lỏng thủy lực cung cấp được tăng áp bởi hai cái bơm dùng thay thế cho nhau: ACMP AC Motor Pump và Air Driven Pump (ADP) (ACMP được hỗ trợ bởi dòng điện ba pha 115 VAC, ADP sử dụng năng lượng khí nén là nguồn và được điều khiển bởi dòng điện 28VDC thông qua cuộn dây điện từ điều khiển van ngắt (Modula?ng Shut-Off valve)). Một trong 2 bơm được dùng
để cung cấp áp suất thủy lực tới các hệ thống làm việc (thường là ACMP được sử dụng là nguồn sơ cấp, còn ADP là nguồn thứ cấp, cung cấp bổ sung năng lượng trong một v ài giai đoạn của chuyến bay). ACMP được khởi động bằng việc cung cấp 1 lệnh đến công tắc điện hoặc đơn vị quản lý điện tải Electrical Load
Management Unit. Dầu thủy lực được theo dõi nhiệt độ và áp suất tại các điểmkhác nhau trong hệ thống và hiển thị thông ?n.
a320
máy bay được trang bị với ba hệ thống thủy lực hoạt động liên tục
gồm 3 màu là xanh lam , xanhlá cây và vàng. Mỗi hệ thống có bể chứa thủy lực riêng của nó như là một nguồn chất lỏng thủy lực.
Hệ thống Green (hệ thống 1) lấy áp suất từ một bơm dẫn động bằng động cơ chính (EDP) nằm trên động cơ số 1 có thể cung cấp 37 gallon mỗi phút (US gpm) hoặc 140 L / min
Hệ thống Blue (hệ thống 2) lấy áp suất từ một bơm đc điều khiển động cơ điện có khả năng cung cấp 6,1 gpm hoặc 23 L/ min. Một tuabin chạy bằng khí động áp
(RAT) có thể cung cấp lên đến 20,6 gpm hoặc 78 L / min ở áp suất 2175 psi trong trường hợp điều kiện khẩn cấp
Hệ thống yellow (hệ thống 3) lấy áp suất từ một bơm dẫn động bằng động cơ nằm trên động cơ số 2. Một bơm điều khiển bằng động cơ điện có khả năng cung cấp 6,1 gpm hoặc L 23 / min để phục vụ các hoạt động dưới mặt đất. Hệ thống này cũng có một hệ thống bơm bằng tay để tạo áp suất cho hệ thống hoạt động mở cửa khoang hàng hóa khi máy bay trên mặt đất với năng lượng điện không có sẵn
Mỗi kênh có quy định cho việc cung cấp áp suất thủy lực trên mặt đất trong các hoạt động bảo dưỡng. Mỗi hệ thống chính có 1 bình tích áp thủy lực để duy trì áp suất hệ thống trong trường hợp thòi gian ngắn
Mỗi hệ thống bao gồm một van đo rò rỉ (hiển thị trên sơ đồ hình vuông L ), và một van ưu tiên (hiển thị hình vuông P).
• Van đo rò rỉ là vị trí (upstream)ngược dòng của các chuyến bay chính kiểm soát và được sử dụng để đo rò rỉ trong từng điều khiển chuyến bay hệ thống mạch. Chúng được vận hành từ bảng điều khiển bảo trì mặt đất
• Trong trường hợp của một áp lực thủy lực thấp, van ưu tiên duy trìáp lực cung cấp cho các hệ thống cần thiết bằng cách cắt nguồn cung cấp cho việc sử dụng tải nặng
Thiết bị truyền động lực 2 hướng (PTU) cho phép hệ thống Green hoặc hệ thống Yellow cung cấp công suat khác mà không cần truyền của chất lỏng. Trong chuyến bay trong trường hợp chỉ có một động cơ đang chạy, PTU sẽ tự động hoạt động khi áp suất khác nhau giữa các hệ thống lớn hơn 500 psi.
Trên mặt đất, trong khi vận hành hệ thống Yellow bằng cách sử dụng các bơm điều khiển bằng động cơ điện , PTU cũng sẽ cho phép hệ thống Green cung cap ap suat
RAT mở rộng tự động trong chuyến bay trong trường hợp bi hong của cả hai động cơ
APU( dong co phu). Trong trường hợp cháy động cơ, van lửa trong dòng hút giữa EDP và be chua thủy lực được đóng lại,cô lập việc cung cấp chất lỏng thủy lực cho động cơ.
Áp suất và tình trạng đo được thực hiện tại các điểm khác nhau trên các hệ thống cho phép các thành phần của một màn hình hiển thị hệ thống thủy lực được hiển thị trên thiet bi cảnh báo và giám sát dien tu(ECAM).
a767
Máy bay Boing 767 cũng có 3 hệ thống thủy lực độc lập đảm bảo cung cấp áp suất thủy lực để điều khiển chuyến bay và các mục đích khác. Đó là các hệ thống bên trái, bên phải và trung tâm được cung cấp bởi tất cả 8 bơm thủy lực.
Hệ thống bên trái( hệ thống đỏ) được tăng áp bởi 1 bơm dẫn động bằng động cơ có khả năng phân phối 37,5 gpm( gallon/phút),hay 142 lít/phút, 1 bơm thứ cấp được dẫn động bằng động cơ điện có khả năng phân phối 7 gpm hoặc 26,5 lít/phút, được mở trong trường hợp bơm sơ cấp không duy trì được áp suất.
Hệ thống bên phải( hệ thống xanh lá cây) cũng có cấu trúc tương tự hệ thống bên trái.
Hệ thống trung tâm( hệ thống xanh da trời) sử dụng 2 bơm dẫn động bằng động cơ điện mỗi bơm có khả năng phân phối 7gpm hay 26,5 lít/phút giống như nguồn sơ cấp. 1 bơm khí động( ADP) có công suất 37gpm hay140,2 lít/phút được dung như 1 bơm thứ cấp cho hệ thống trung tâm. Hệ thống trung tâm cũng có 1 tua bin chạy bằng khí động áp trong trường hợp khẩn cấp (RAT) với tốc độ 11,3 gpm hoặc 42,8 lít/phút ở áp suất 2140 psi.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro