Van chuyen hang di My gia re
Phát triển logistics sự cấp thiết có một Ủy ban chung
21/12/2017 - 10:28 AM
(Vietnam Logistics Review) Trong kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV mới đây, nhiều đại biểu Quốc hội đã kiến nghị đưa dịch vụ logistics thành một nền kinh tế mũi nhọn. Dù không phải là lần đầu tiên được đề cập tại Nghị trường Quốc hội nhưng ít nhiều cho thấy đã có sự chuyển biến trong cách nhìn nhận về ngành dịch vụ này. Nhất là việc cần thiết có một Ủy ban Logistics Quốc gia.
Chưa có sự đột phá
Logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Thế nhưng dù đã 10 năm hội nhập WTO, ngành logistics của Việt Nam vẫn chưa có sự đột phá. Vì sao?
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngành logistics Việt Nam yếu toàn diện từ hệ thống chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics; kết cấu hạ tầng; năng lực doanh nghiệp (DN) và chất lượng dịch vụ; thị trường và con người...
Cho đến nay, hệ thống đường quốc lộ cả nước mới đạt 21.100km, chiếm tỷ lệ 4% tổng km đường các loại và 741km đường cao tốc. Việt Nam có hơn 3.200km đường biển trải dài nhưng những nơi có độ sâu phù hợp để đón tàu có tải trọng lớn như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh... lại không nhiều. Điều buồn hơn là những cảng có cơ sở hạ tầng được xem là tốt nhất Việt Nam như Cái Mép – Thị Vải cũng chỉ khai thác chưa vượt quá 20%.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam, cả nước hiện có trên 1.300 DN logistics đủ các thành phần kinh tế đang hoạt động. Trong đó số DN Việt Nam (đa số là nhỏ và vừa, siêu nhỏ) chiếm trên 80% số lượng và 20% thị phần; Vốn điều lệ bình quân của các DN chỉ khoảng 4-6 tỷ đồng, số DN vừa và nhỏ chiếm 72%. Phần lớn DN logistics Việt Nam không có tài sản; việc đầu tư trang thiết bị, phương tiện vận tải chỉ khoảng 16% và khoảng 4% về kho bãi, cảng, còn lại phải đi thuê ngoài. Điều này đối nghịch hẳn với các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Số lượng thì ít nhưng chiếm giữ tới 80% thị phần.
Trong vấn đề đào tạo, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương chỉ ra rằng, số lượng lao động trong ngành được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp rất ít. Việt Nam hiện có khoảng 15 cơ sở đào tạo về chuyên ngành logistics hoặc gần chuyên ngành logistics ở cấp đại học, sau đại học và cơ sở dạy nghề về logistics nhưng lực lượng giảng viên còn thiếu và mỏng, kiến thức thực tế chưa nhiều. Đa phần các công ty logistics phải đảm nhiệm luôn vai trò đào tạo lại nguồn nhân lực thông qua thực tiễn công việc.
Số liệu về ngành logistics của Ngân hàng Thế giới (WB) cũng cho thấy năm 2014, chỉ số hoạt động logistics (LPI) của Việt Nam đứng thứ 48 trong tổng số 160 quốc gia, nhưng chỉ hơn 3 nước trong khu vực ASEAN là Indonesia, Lào, Campuchia. Con số này đã tụt hạng xuống mức 64/160 quốc gia tham gia đánh giá.
Một điều đáng lưu ý khác là hoạt động logistics liên quan đến hầu hết các ngành, các lĩnh vực từ giao thông vận tải, công thương, tài chính, hải quan, thuế, y tế, nông nghiệp, đào tạo, lao động... Tuy nhiên lại mạnh ai nấy làm, chưa có sự kết nối giữa các bên với nhau dưới sự điều khiển của một nhạc trưởng thật sự.
Tiềm năng to lớn
Ông Nguyễn Quốc Bình (Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội) cho biết, tổng giá trị thị trường logistics Việt Nam tương đương từ 21% - 25% GDP quốc gia, lớn hơn rất nhiều so với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Nếu tận dụng được cơ hội phát triển nó sẽ là giải pháp trực tiếp góp phần tăng trưởng nhanh, bền vững GDP và tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Vận chuyển tủ thờ đi Mỹ. Vận chuyển trà, cà phê đi Mỹ. Vận chuyển võng xếp đi Mỹ. Vận chuyển giày dép đi Mỹ. Vận chuyển Mỹ phẩm đi Mỹ.
Vận chuyển tranh, tranh sơn mài, tranh sơn dầu đi Mỹ. Vận chuyển tôm khô đi Mỹ. Vận chuyển bàn ghế mây đi Mỹ. Vận chuyển máy làm bún, máy làm phở, hủ tiếu đi Mỹ. Vận chuyển bàn ghế đi Mỹ. Vận chuyển quần áo đi Mỹ. Vận chuyển thực phẩm đi Mỹ. Vận chuyển cá khô, mực khô, tôm khô đi Mỹ. Vận chuyển đi Mỹ uy tín tại Sài Gòn
Vận chuyển hàng đi Mỹ hãy Liên hệ: Phan Giang: 0983898788 ; Thanh Nga: 0989390769
VĂN PHÒNG 1:
Công ty vận chuyển LIÊN KẾT MỸ( AMERICA LINK LOGISTICS GROUP-ALL)
30 - Phan Thúc Duyện, P.4, Q. Tân Bình, Tp. HCM, VN
SCSC BUILDING
30-Phan Thuc Duyen St.,FL 4, Ward.4, Tan Binh Dist.,
Ho Chi Minh City, Viet Nam
Tel: (028) - 39.48.0909
Fax: (028) - 39.48.0869( 2 lines)
Email :[email protected] ; [email protected]
Skype:giangphan1021; Zalo/Viber:0983898788/ 0989390769
Website đường biển : www.lienketmy.com; www.guivanchuyenhangduongbien.com ; www.allcvn.com; website hàng không:www.allvnexpress.com
Vận chuyển hàng đi Mỹ:
http://lienketmy.com/van-chuyen-hang-di-my.html
http://allcvn.com/van-chuyen-hang-di-my.html
http://allvnexpress.com/News/117/Van-chuyen-hang-di-uc.html
http://guivanchuyenhangduongbien.com/van-chuyen-hang-di-my.html
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro