Phật giáo tại các quốc gia
Việt Nam
Phật giáo được du nhập vào từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích (ở ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về và xuất hiện cùng với sự giảng đạo của () trong khoảng các năm 168-189.
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) được phiên âm trực tiếp thành "Bụt", từ "Bụt" được dùng nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của , Bụt được coi như một vị thần tiên chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ "Bụt" bị mất đi và được thay thế bởi từ "Phật". Trong, từ Buddha được phiên âm thành "Phật đà", "Phật đồ" rồi được rút gọn thành "Phật".
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời , , Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời thì được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu , cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của quá trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị miền Nam với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu.
Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp;thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh;từ đời Hậu Lê đến cuối là giai đoạn suy thoái;từ đầu đến nay là giai đoạn phục hưng.
Phật giáo Bắc Tông có ba tông phái được truyền vào Việt Nam là Thiền tông, và .
Trung Quốc*Chùa Thiếu Lâm Tự ngôi chùa nổi tiếng thế giới của Phật giáo Trung Quốc
Theo sử liệu cho thấy Phật giáo được giới thiệu đến Trung Quốc do các nhà buôn hay các nhà sư truyền giáo người Ấn qua các ngã đường biển và đường bộ. Về đường biển thì xuất phát từ các hải cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã , để vào hải cảng . Về đường bộ, còn gọi là (Silk road) nối liền Đông Tây, di chuyển bằng , xuất phát từ miền Đông Bắc Ấn, rồi băng qua các sa mạc ở để tới (kinh đô của ).
Theo biên niên sử thì Phật giáo truyền đến Trung Quốc vào trước Công Nguyên từ Trung Á nhằm niên hiệu Nguyên Thọ đời vua nhà Tây Hán, nhưng Phật giáo không truyền bá rộng rãi cho đến năm 65 Công nguyên, dưới triều vua (niên hiệu Vĩnh Bình thứ 10 nhà , 25-220 công nguyên), thì Phật giáo mới bắt đầu cắm rễ và phát triển ở Trung Quốc. Vì muốn thần dân tu học Phật pháp nên vua Minh Đế đã cử một phái đoàn gồm 18 người đến để thỉnh cầu hai Thiền sư người Ấn là Ca Diếp Ma Đằng (Kàsyapama'tanga) và Trúc Pháp Lan (Dharmaraksa) đến Trung Quốc hoằng pháp. Hai vị Tăng người Ấn này đã mang đến Trung Quốc bộ Kinh Bốn Mươi Hai Chương và trú ngụ tại (ngôi chùa đầu tiên ở Trung Quốc do vua Minh Đế xây dựng, đến nay vẫn còn) ở Lạc Dương để hoằng dương Phật Pháp.
Tiếp theo sau hai nhà sư Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan, những nhà truyền giáo khác đến Trung Quốc là (An Shih-Kao), là (, thuộc Bắc Ấn), Chi Lâu Ca Sấm (Lokaksema), Trúc Phật Sóc (Sangha Buddha) đến Trung Quốc vào năm 148 Công nguyên, mang theo nhiều kinh điển hệ phái Đại thừa để phổ biến nơi vùng đất mới này.
Đầu là thời điểm chấn hưng Phật giáo Trung Quốc. Sau cuộc năm 1911 đã tạo ra một làn sóng mới về dân chủ tự do cho nhân dân Trung Quốc thoát khỏi ách thống trị của chế độ phong kiến. Năm 1912, Tổng hội Phật giáo Trung Quốc (Chinese Buddhist Association) ra đời tại , một năm sau đó một hội khác ra mắt tại là Trung ương Phật giáo Công hội. Đến năm 1922, công cuộc chấn hưng Phật giáo Trung Quốc đã lên cao với sự lãnh đạo phong trào tích cực của Đại sư (T'ai-Hsu, 1890-1947), người khai sáng Hội Phật giáo Trung Quốc (Buddhist Society of China) có hơn 5 triệu thành viên trên khắp đất nước. Mở đầu ông cho thành lập Phật học viện Pháp Tạng (Fa t'sang Buddhist School), ông nhấn mạnh rằng chương trình dạy được kết hợp hài hòa giữa Phật học và khoa học để thu hút giới thanh niên trí thức, kết quả là học viên theo học rất đông.
Không những Đại sư Thái Hư chăm lo chấn hưng nền Phật giáo trong nước mà ngài còn có nhiều đóng góp để chấn hưng Phật giáo thế giới. Chẳng hạn, năm 1924, ông tổ chức Hội nghị Phật giáo thế giới (World Buddhist Conference) tại , Trung Quốc. Năm 1925, ông tổ chức Hội nghị Phật giáo Đông Á (East Asian Buddhist Conference) ở , . Và từ năm 1928, ông bắt đầu các chuyến đi hoằng pháp ở các nước ở . Ngài đã trở thành một trong những nhà truyền giáo người châu Á đầu tiên đến diễn thuyết tại , , và , riêng tại Pháp, vào 1931, ông đã cho xây dựng một Học viện Phật giáo tại để hướng dẫn quần chúng Tây phương học Phật.
Nhìn chung với sự góp sức chấn hưng của các Đại sư Thái Sư và sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc, Phật giáo Trung Quốc đã nhanh chóng phục hưng về mọi phương diện từ kiết thiết trùng tu cơ sở cho đến văn hóa nghệ thuật, in ấn kinh điển. Phong trào chấn hưng Phật giáo tại Trung Quốc lúc ấy đã ảnh hưởng và lan tỏa đến các nước làng giềng như , và .
Vào đầu thế kỷ 20, Phật giáo Trung Quốc phải chịu trải qua một thời kỳ cải cách để có thể thích hợp trào lưu mới của xã hội, những tưởng vận mệnh Phật giáo Trung Quốc đã thoát khỏi tai ách của thời cuộc, nhưng không bao lâu sau đó, Phật giáo Trung Quốc lại tiếp tục bị tàn phá trầm trọng qua cuộc chiến Trung-Nhật (1940-1945), rồi tiếp đó là cuộc cách mạng văn hóa nội bộ (1966-1976), Phật giáo Trung Quốc đã trở thành nạn nhân của các cuộc đàn áp vô căn cứ của chính sách đổi mới lạ lùng này.
Từ năm 1976 đến nay, tuy chính phủ Trung Quốc có nhiều chính sách cởi mở hơn để khôi phục lại Phật giáo, nhưng nhìn chung Phật giáo Trung Quốc vẫn chưa lấy lại được sinh khí của mình như thuở nào. Tất cả phải đợi chờ đến một cuộc đổi mới khác trong một tương lai gần.
Hiện nay, Phật giáo tại Trung Quốc gồm dòng là Phật giáo Bắc Tông, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Nam Tông, tăng lữ xuất gia của ba hệ phái lớn này có 200 nghìn người. Hiện nay Trung Quốc có hơn 13.000 chùa mở cửa, có 33 trường Phật giáo và gần 50 loại sách báo, tạp chí Phật giáo xuất bản.
Miến Điện (Myanmar)*Chùa Shwedagon một kỳ quan của Phật giáo Myanmar
Truyền thuyết cho rằng Miến Điện () đã tiếp cận với đạo Phật trong thời (zh. 阿育王, sa. aśoka, pi. asoka, ). Theo một thuyết khác, đạo Phật đã đến Miến Điện trong thời đức Phật còn tại thế, do hai thương nhân từ Ấn Độ mang tới. Những vị này mang theo cả tóc Phật, ngày nay được giữ trong đền Shwe-Dagon tại Rangun ().
Kể từ , Phật giáo phát triển rực rỡ với sự có mặt của (Pa:Theravāda) và (sa, pa. Mahāyana). Kể từ , hai phái và song hành tại Miến Điện, sau đó cũng bắt đầu có ảnh hưởng. Thế kỷ 11, nhà vua A-na-ra-tha tuyên bố chỉ chấp nhận Thượng tọa bộ và từ đó, Đại thừa biến mất tại đây. Tại Miến Điện, Bagan ở miền bắc trở thành trung tâm Phật giáo. Phật giáo Miến Điện liên hệ chặt chẽ với Phật giáo Tích Lan, nhất là với Đại Tự (pi. mahāvihāra). , vua Đạt-ma-tất-đề (pi. dhammaceti) lại xác định lần nữa rằng Phật giáo Miến Điện mang nặng quan điểm của Thượng tọa bộ. Sự có mặt của trong làm xáo trộn Phật giáo Miến Điện đáng kể. Mãi đến lúc giành lại độc lập năm , Miến Điện mới trở lại cơ chế cũ. Năm tại Rangun có một cuộc kết tập kinh điển quan trọng. Ngày nay, 90% dân Miến Điện là Phật tử, đạo Phật được xem là .
Sri Lanka*Chùa Răng Phật, thánh địa của Phật giáo Sri Lanka theo truyền thống là nơi giữ xá lợi là một chiếc răng của Phật
Người ta cho rằng Phật giáo đến Tích Lan () khoảng năm 250 trước Công nguyên, do và (pi. saṅghamitta), hai người con của (sa. aśoka, pi. asoka), truyền từ Ấn Độ. Nhà vua Tích Lan hồi đó là (pi. devānampiya tissa) trở thành Phật tử và thành lập (pi.mahāvihāra) nổi tiếng, nơi đó ông trồng một nhánh có nguồn từ nơi Phật thành đạo, . Đại tự trở thành trung tâm của Thượng tọa bộ.
Theo thời gian, nhiều tông phái Phật giáo khác thành hình và gây nhiều tranh cãi, đến nỗi có khi nhà vua phải can thiệp. Đó là những tranh luận ban đầu của Tiểu thừa và mầm mống của Đại thừa, của cả Mật tông thời bấy giờ. Cuối cùng, Thượng tọa bộ thắng, trong đó (sa. buddhaghoṣa, pi. buddhaghosa) - một Luận sư xuất sắc của Thượng tọa bộ - đóng vai trò quyết định. Tác phẩm của Phật Âm ngày nay vẫn còn ảnh hưởng lên Phật giáo Tích Lan. Đến , vua Ba-lạc-la Ma-bà-ha-y (pi. parakkambahu), họp hội nghị Phật giáo và ép tất cả các trường phái phải theo giáo lí của Thượng tọa bộ tại Đại tự.
Qua , vào Tích Lan và tìm cách du nhập . Đến , lại ủng hộ việc khôi phục đạo Phật tại Tích Lan. Ngoài ra, Miến Điện và cũng có ảnh hưởng đáng kể lên nền đạo Phật tại đây. Kể từ khi Tích Lan giành lại độc lập năm , đạo Phật luôn luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc tín ngưỡng và nền văn hóa của xứ này.
Indonesia*Borobudur ngôi chùa Phật giáo lớn nhất thế giới tọa lạc tại miền trung đảo
Người ta cho rằng Phật giáo du nhập đến khoảng sau Công nguyên. Cao tăng , vị tăng Trung Quốc đầu tiên đến Ấn Độ, cũng là người đến Nam Dương năm . Cuối thì Phật giáo bắt đầu phát triển tại Indonesia, đến thì và trở thành hai trung tâm Phật giáo quan trọng. Tại đây, giáo lí Đại thừa được truyền bá rộng rãi, có một số tư tưởng Tiểu thừa, có lẽ của , được thừa nhận. Dưới thời vua Shai-len-dra, Phật giáo phát triển rực rỡ, đó là thời kì xây dựng tháp tại Borobudur, là Phật tích lớn nhất còn lưu tới ngày nay. Khoảng cuối , Mật tông bắt đầu thịnh hành. Đại thừa và Mật tông tồn tại mãi đến , trong suốt thời gian này, Phật giáo Nam Dương liên hệ nhiều với Ấn Độ và với viện Na-lan-đà (sa.nālandā). Với sự xâm nhập của , Phật giáo bắt đầu tàn lụi tại Nam Dương, kể từ thế kỉ thứ 15. Ngày nay chỉ còn một số nhỏ tín đồ, nhất là trong giới .
Campuchia
Người ta cho rằng Phật giáo du nhập vào trong sau CN, theo văn hệ , trường phái và đạt được đỉnh cao khoảng , . Năm người ta tìm thấy gần đền Đế Thiên Đế Thích () một văn bản chứng tỏ rằng Đại thừa đã có mặt nơi đây song song với việc thờ thần Thấp-bà (sa. śiva). Sự hỗn hợp này có lẽ bắt nguồn từ việc thờ cúng , mà Thấp-bà được xem là một hóa thân. Mọi nhà vua của Campuchia cũng đều được xem là hóa thân của Quan Thế Âm. Sau một thời gian thì yếu tố thần Thấp-bà hầu như bị mất đi, nhưng đến , người ta lại tôn thờ thần Thấp-bà và tăng giả Phật giáo bị bức hại. Theo các Cao tăng Trung Quốc thì trong thời gian này, Thượng tọa bộ được phát triển trong lúc Đại thừa bị lu mờ. Một số văn bản bằng văn hệ Pali ghi năm chứng minh rằng Thượng tọa bộ được hoàng gia công nhận và kể từ đó là giáo phái chính thống của Campuchia. Mãi đến cuối , Phật giáo truyền từ mới bắt đầu có ảnh hưởng.
Thái Lan*Thiền viện Dhammakaya, thiền viện Phật giáo lớn nhất thế giới tại tỉnh.
Người ta biết rất ít việc đạo Phật được truyền bá đến . Kết quả khảo cổ cho thấy Phật giáo đến Thái Lan khoảng từ Miến Điện. Ban đầu giáo lí tức Phật giáo nguyên thủy Nam tông có ảnh hưởng rộng rãi. Khoảng giữa và , Mahayana (hay phái Bắc Tông) được truyền bá rộng hơn. Giữa và , ảnh hưởng của bắt đầu phát triển. Trong thế kỉ 13, Hoàng gia Thái Lan chính thức công nhận Thượng tọa bộ (giáo lý của )và mối liên hệ với Tích Lan trong thời kì này càng làm cho bộ này phát triển thêm rộng rãi. Năm , nhà vua triệu tập một đại hội nhằm kiểm điểm lại Tam tạng kinh điển. Trong , nhà vua (mongkut) lên ngôi, bản thân ông cũng đã là một tăng sĩ, ông là người đặt nền tảng cho nền Phật giáo cận đại. Ông thành lập Pháp tông (dhammayut), cơ sở dựa vào Luật tạng và ngày nay có nhiều tín đồ nhất tại Thái Lan. Vua - trị vì từ đến - cho xuất bản các tạng kinh quan trọng của đạo Phật, có thể gọi là đầy đủ nhất từ xưa đến nay. Ngày nay, 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật.
Triều Tiên
Trong sau CN, Phật giáo du nhập vào Hàn Quốc và phát triển rực rỡ nhất là giữa và . Trong thời kì này, các trường phái quan trọng của Trung Quốc đều được thành lập tại Hàn Quốc như , , (). Bộ kinh Bát-nhã ba-la-mật-đa (sa. prajñāpāramitā-sūtra) cũng được truyền bá rộng rãi rất sớm tại Hàn Quốc. Người ta cũng tìm thấy nhiều tác phẩm văn hóa mang đặc tính Phật giáo tại đây. Suốt thời nhà Lí (yi, -), nền văn hóa trở thành quốc đạo và tăng ni Phật giáo bị ép buộc phải vào núi tu hành. Sau năm , Phật giáo được phục hưng và phát sinh một phong trào mới gọi là Viên Phật giáo (en. won-buddhism). Ngày nay, tại Hàn Quốc người ta ít phân biệt các tông phái đạo Phật và thực hành song song với nhau thiền quán, niệm Phật và tụng kinh. Phép niệm thần chú cũng được truyền bá rộng rãi, vốn có nguồn gốc từ Mật tông của thời trung cổ. Trong giới trí thức, Thiền tông được nhiều người theo trong lúc giới dân giã lấy niệm danh hiệu các đức Phật làm chủ yếu. Trộn lẫn với đạo Phật là hình thức thờ đa thần như thần núi, linh vật, thần tinh tú.
Mông Cổ
Theo nhà nghiên cứu sử học Andrew Skilton, Phật giáo được truyền vào từ , và vào đầu bằng (Silk Road) qua các nhà buôn người Ấn Độ. Từ đó Phật giáo dần dà phát triển đến với nhiều đợt truyền giáo của và . Tuy nhiên, Phật giáo Tây Tạng chiếm ưu thế và ảnh hưởng mạnh mẽ vào đời sống của người dân Mông Cổ. Ðỉnh cao của sự ảnh hưởng này là thứ 4 là người Mông Cổ (1588). Trước khi Phật giáo được truyền vào Mông Cổ, tôn giáo bản địa là Shaman giáo, một tôn giáo chịu ảnh hưởng từ truyền thống tâm linh của người Ba Tư.
Tượng Đức Phật tại tu viện Danzandarjaa Khiid ở thành phố
Phật giáo Mông Cổ bắt đầu hưng thịnh từ đến cuối khi tôn giáo này trở thành quốc giáo của Mông Cổ. Đến đầu , Mông Cổ chịu nhiều đau khổ vì chiến tranh, xung đột chính trị từ các cường quốc bên ngoài, sau (1912), đánh chiếm vào vào năm 1931, và sau vào năm 1945, bắt đầu cuộc giải phóng cho . Và từ đó trở đi Mông Cổ trở thành quốc gia , với chính sách không khoan nhượng , có hàng chục ngàn tăng ni và cư sĩ Phật giáo Mông Cổ trí thức bị trục xuất hoặc bị tống giam, thanh thiếu niên dưới 18 tuổi không được xuất gia, hơn 800 tự viện bị phá hủy hoàn toàn trên khắp Mông Cổ.
Từ năm 1989 đến nay, khi Mông Cổ trở thành nước thì các rào cản về sinh hoạt tín ngưỡng được tháo bỏ, các hoạt động của Phật giáo đã từng bước trở lại bình thường, có hơn 160 ngôi Tu viện Phật giáo được xây dựng hoặc mở cửa trở lại và rất nhiều người xuất gia tu học và làm công tác truyền giáo. Hiện nay, 50% dân số Mông Cổ theo .
Lào*Tháp That Luang, biểu tượng nổi tiếng của Phật giáo Lào
Hầu hết nhân dân Lào theo đạo Phật. Phật giáo trở thành quốc giáo của họ. Ở Lào, Phật giáo giữ vị trí quốc giáo từ nhiều thế kỷ nay. Phật giáo có ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách dân tộc, nhân sinh của .
Theo nhiều nguồn sử liệu còn để lại cho thấy, vào khoảng , những đầu tiên di cư xuống vùng Tây Lào đã truyền bá Phật giáo cho những cư dân tại đây. Những người Môn này đã mang theo rất nhiều kinh Phật, tượng Phật và những tu sĩ am hiểu Phật giáo từ đến truyền bá Phật pháp. Từ đó họ truyền đi các ngả và phát triển rộng khắp đến các vùng phía Tây của Lào.
Đến khi tộc chinh phục xong toàn bộ phần đất Bắc Lào rộng lớn họ đã tiếp thu Phật giáo hệ phái hay - và phát triển rộng khắp cả vùng Bắc và Trung Lào. Thời gian này, Phật giáo Lào có quan hệ mật thiết với Phật giáo . Trong khi đó, từ phía Nam, Phật giáo Lào cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo vốn theo Thượng tọa Bộ - Therevada. Dưới thời của , thống trị từ đến , đã được truyền bá vào . khi vua (1316 - 1373) thống nhất toàn bộ lãnh thổ nước Lào, ông đã tiếp thu Phật giáo Thượng tọa Bộ từ và phát triển trên khắp đất nước Lào.
Hiện nay, Phật giáo tại Lào tồn tại song song hai hệ phái là và Phật giáo , trong đó hệ phái Phật giáo - chiếm đa số. Theo con số thống kê, hiện nay ở Lào có hơn 20.000 tăng ni, khoảng 6.300 cơ sở thờ tự, chiếm khoảng 85% dân số nước này. Phật giáo Thượng tọa Bộ ở Lào phân chia thành 2 phái nhỏ là Đại tông phái truyền thống chiếm 94% số chùa, 90% số sư sãi. Tông phái này từ truyền sang vào . Và Pháp tông phái vốn do nhà vua () của () lập ra khi nhà vua chưa lên ngôi. Phái này chủ trương cải cách Phật giáo, chủ trương bảo vệ giới luật nghiêm túc, do các cao tăng điều hành. Sư tăng của phái nầy tuy hạn chế, nhưng phần lớn là các quý tộc xuất gia, nhiều nhà trí thức, trước kia được Hoàng gia Lào ủng hộ.
Nhật Bản
Đạo Phật bắt đầu từ từ trước . Một nhánh chính của Phật giáo, nhánh hay gọi là đã du nhập vào . Phật giáo được du nhập vào Nhật từ và dưới dạng món quà của vương quốc thân hữu Triều Tiên vào sau Công Nguyên. Trong khi Phật giáo được giới quý tộc cai trị ủng hộ, lúc đầu nó lại không phổ biến trong giới thường dân vì những lý thuyết phức tạp của nó. Đến thời , Phật giáo mới phát triển mạnh mẽ trong dân chúng và toàn nước Nhật.
Trong nhiều thế kỷ, Phật giáo là quốc giáo của nước này. Ảnh hưởng lớn đến ,, của quốc gia này. Từ khi Phật giáo truyền đến nước Nhật, sự hợp nhất giữa Phật giáo và đã diễn ra trong một khoảng thời gian dài. Phật giáo bắt đầu thời kỳ suy vi tại Nhật vào , vào thời , chính quyền lúc bấy giờ đã ra sắc lệnh "Thần Phật phân ly", tách Thần Đạo ra khỏi Phật giáo, đồng thời nỗ lực chấn hưng tôn giáo bản địa. Đây là thời kì Thần Đạo phát triển mạnh mẽ với sự bảo trợ đặc biệt của chính quyền. Thần Đạo trở thành quốc giáo của Nhật Bản, gắn liền với các hoạt động của . Phật giáo được khôi phục lại sau khi kết thức với việc nhiều tổ chức Phật giáo ra đời làm sống dậy các sinh hoạt Phật sự trên khắp nước Nhật.
Theo thống kê gần đây, Phật giáo Nhật Bản có 70.000 ngôi chùa, 250.000 tăng ni, 96 triệu Phật tử. Có trên 20 trường đại học, trung học và viện nghiên cứu Phật giáo ở khắp đất nước Nhật. Phật giáo Nhật Bản có rất nhiều tông phái khác nhau, được chia thành mười ba tông phái chính.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro