GDH_PTKN qua trinh gd
Câu 16: phân tích khái niệm qt giáo dục.
1. Khái niệm quá trình giáo dục
- QTGD được hiểu theo nghĩa hẹp, là bộ phận của qt gd tổng thể, hướng vào hình thành nhân cách toàn diện theo hướng đã xác định.
- Chức năng trội của QTGD là làm cho HS có nhận thức đúng đắn về các yêu cầu, CMXH và có hành vi,thói quen hành động tương ứng
=> Khái niệm về QTGD: Là QT hoạt động có MĐ, có tổ chức của GV và HS, hình thành những QĐ, niềm tin, giá trị, động cơ, Thái độ ,hành vi , Thói quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp luật, Thẩm mĩ, VH, làm phát triển nhân cách HS theo MĐGD của nhà trường và XH.
b. Cấu trúc của quá trình giáo dục
Hiểu hệ thống là gì? Nêu các thành tố của QTGD và PT mối QH giữa chúng. Mỗi thành tố có chức năng riêng và mqh biện chứng.
QTGD là 1 HT toàn vẹn bao gồm các thành tố :
- MĐGD : là 1 mô hình dự kiến về nhân cách hs đáp ứng các yêu cầu xh, đất nước in 1 giai đoạn lịch sử nhất định. Muốn vậy nhà trường pải hình thành và pát triển các mặt tư tưởng , ctri, tình cảm ,thái độ ,hành vi đạo đức ,pháp luật , trí tuệ ,thể chất, thẩm mĩ,lao động –kĩ thuật -nghề…góp pần hoàn thiện nhân cách học sinh.
Yếu tố hàng đầu có vai trò định hướng cho sự vận động, phát triển của các thành tố khác của qt gd , ví như “đơn đặt hàng của xh”
- Nhà GD: Chủ thể của QTGD giữ vai trò chủ đạo, cần quán triệt mđ ,nhiệm vụ gd và chuyển tải nó tới hs.
+ Định hướng phát triển nhân cách HS theo MĐ, MTGD
+ Có KH, PP tổ chức hợp lý, khoa học, hệ thống các HĐGD
+ Phát huy được ý thức tự GD của HS
+ Phối hợp các tác động GD
- Người được GD: Khách thể và chủ thể của QTGD
+ Tiếp nhận có ý thức các tác động giáo dục
+ Tự vận động để biến các tác động, các yêu cầu GD thành nhu cầu được GD bên trong của nhân cách
- Nội dung giáo dục: là hệ thống những TT, chuẩn mực ĐĐ, những tình cảm, thái độ, HV - TQ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
- PPGD: Cách thức, BP hoạt động phối hợp giữa nhà GD và người được GD
- KQGD: Là thành tố biểu hiện tập trung kết quả vận động và phát triển của QTGD nói chung và KQ làm hình thành thói quen hành vi, thái độ nói riêng ở HS theo MĐ, MTGD
Là đích cần đạt được là mục tiêu thực tế của QTGD. MĐGD và KQGD có các mối tương quan với nhau
* MQH giữa các thành tố của QTGD: Chúng liên quan mật thiết, thống nhất biện chứng và tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Mặt khác chúng có quan hệ và bị chi phối bởi môi trường KT- XH, VH-KHKT (Sơ đồ trang 11)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro