Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Gai công kim loại 2

6- Xác định mặt phân khuôn khi đúc trong khuôn cát ?

Mặt phân khuôn là bề mặt tiếp xúc giữa các nữa khuôn với nhau xác định vị trí đúc ở trong khuôn.Mặt phân khuôn có thể là mặt phẳng, mặt bậc hoặc cong bất kì.

 Nhờ có mặt phân khuôn mà rút mẫu khi làm khuôn dễ dàng lắp ráp lõi, tạo hệ thống dẫn kim loại vào khuôn chính xác.

Nguyên tắc chọn mặt phân khuôn :

+Dựa vào công nghệ làm khuôn :

Rút mẫu dễ dàng, định vị lõi và lắp ráp khuôn.

- Chọn mặt có diện tích lớn nhất, dễ làm khuôn và lấy mẫu.

- Mặt phân khuôn nên chọn mặt phẳng tránh mặt cong, mặt bậc.

+ Số lượng mặt phân khuôn phải ít nhất.Để đảm bảo độ chính xác khi lắp ráp, công nghệ làm khuôn đơn giản.

+ Nên chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất lượng vật đúc cao nhất, những bề mặt yêu cầu chất lượng độ bóng, độ chính xác cao nhất. Nên để khuôn ở dưới hoặc thành bên. Không nên để phía trên vì dễ nổi bọt khí, rỗ khí,lõm co.

- Những vật đúc có lõi, nên bố trí sao cho vị trí của lõi là thẳng đứng.Để định vị lõi chính xác, tránh được tác dụng lực của kim loại lỏng làm biến dạng thân lõi, dễ kiểm tra khi lắp ráp.

- Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất, để dễ rút mẫu và dễ sữa khuôn, dòng chảy kim loại vào khuôn êm hơn, ít làm hư khuôn .

* Những kết cấu lòng khuôn phân bố ở cả khuôn trên và khuôn dưới nên chọn lòng khuôn trên nông hơn, như vậy sẽ dễ làm khuôn , dễ lắp ráp khuôn.Nên hình bên ta nên chọn phương án 1

+ Dựa vào độ chính xác của lòng khuôn

Độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn.Do đó phải:

- Lòng khuôn tốt nhất là chỉ phân bố vào trong 1 hòm khuôn . Để tránh sai số khi lắp ráp khuôn.

Ví dụ:

- Những vật đúc có nhiều tiết diện khác nhau, nếu yêu cầu độ đồng tâm cao, người ta dùng thêm miếng đất phụ để đặt toàn bộ vật đúc trong một hòm khuôn .

- Miếng đất phụ sẽ làm thay đổi phần nào hình dạng mẫu để tạo ra tiết diện lớn nhất tại mặt phân khuôn.

9- Nu yu cầu của hệ thống rĩt, cc bộ phận của hệ thống rĩt ?

Yêu cầu của hệ thống rót :

-Điền đầy được khuôn nhanh chóng

-Hao phí kim loại ít.

-Dòng chảy phải êm, liên tục, kim loại không bị va đập vào khuôn lõi làm bể cát .

-Có tác dụng lọc sĩ tạp chất.

Thiết kế hệ thống rót

ª Rãnh dẫn vào khuôn đúc không được nằm ngay dưới chân ống rót.

ª Không được ở phía cuối cùng của rãnh lọc sĩ.

ª Rãnh dẫn phải nằm dưới rãnh lọc sĩ thì kim loại mới sạch được.

Cấu tạo một hệ thống rót tiêu chuẩn bao gồm :

cóc rót 1 ; ống rót 2 ;rãnh lọc sĩ 3 ; và các rãnh dẫn 4

- Cóc rót là phần trên cùng của hệ thống rót.

- Ống rót là phần nối tiếp từ cóc rót xuống dưới,trong khuôn cát độ côn cho phép 10  15%.

- Rãnh lọc xỉ :là một phần của hệ thống rót nằm dưới chân ống rót .

- Rãnh dẫn :phải nằm phía mặt dưới của rãnh lọc xỉ

Cách tính kích thước hệ thống rót :

G =  . Frd .V .t

G: khối lượng vật đúc kể cả hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót

 : Khối lượng riêng vật liệu kim loại (g/cm3)

 Frd: Tổng diện tích tiết diện các rãnh dẫn

V: Tốc độ rót. (V=.)

t : Thời gian rót

 : Hệ số cản thuỷ lực.

Hp :Chiều cao cột áp thuỷ tỉnh

1.Đậu hơi, đậu ngót .

a) Đậu hơi: Là ống để dẫn khí từ trong lòng khuôn thoát ra ngoài do vậy phải đặt ở vị trí cao nhất.

• Tùy thuộc kích thước vật đúc có thể có nhiều đậu hơi . Đối với vật đúc có độ co kim loại ít , khối lượng nhỏ (gang xám) đậu hơi có tác dụng vừa thoát khí vừa bổ sung kim loại khi co ngót

• Hình dạng : hình chữ nhật, hình tròn và hình côn (150)

b)Đậu ngót :

• Thường dùng để đúc vật đúc thép, kim loại màu, độ co nhiều. Là nơi để chứa kim loại lỏng đông đặc sau cùng so với vật đúc có tác dụng bổ sung kim loại cho vật đúc khi đông đặc và ngược lại cho vật đúc khi đông đặc và nguội vàthường đặt ở thành dày nhất của vật đúc .

7- Thiết kế mẫu khi đúc trong khuôn cát (có hình vẽ minh hoạ)?

Bộ mẫu bao gồm mẫu tấm mẫu mẫu của hệ thống rốt, đậu ngót

- Mẫu dung để tạo ta long khuôn thông thường mẫu có hình dạng bên ngoài của vạt đúc, mẫu có gối lõi tao ra hốc để lõi có thể tựa trong khuôn

- Tấm mẫu dung để kẹp mẫu khi làm khuôn bằng máy

- Mẫu hệ thống rót, đậu hơi đậu ngót, để tạo ra những bộ phận của hệ thống rót, đậu hơi đậu ngót trong khuôn

- Hộ thao dung để chế tạo thao, dình dáng bên ngoài của thao giống hình dáng của thao vào giống hình dáng của vật đúc

Vật liệu làm mẫu, thao

Yêu cầu

A) Đảm bảo độ nhẵn, độ chính xác tạo cho bề mặt khuôn

B) Cần phải bền, cứng sử dụng được lâu, nhẹ và dễ tháo

C) Không bị co trương nứt, cong vênh

D) Chịu được cơ, hóa tính của hỗn hợp làm khuôn, ko bị rỉ và ăn mòn

- Thường làm bằng gỗ hoặc kim loại

*) để chế tạo được mẫu cần căn cứ vào bản vẽ chi tiết cần chế tạo vẽ ra bản vẽ đúc, sau đó từ bản vẽ đúc vẽ ra bản vẽ mẫu, người công nhân mộc sẽ chết tạo ra mẫu

- bản vẽ mẫu dựa trên cơ sở bản vẽ mẫu nên thỏa mãn những yêu cầu và đặc tính của bản vẽ mẫu, đồng thời nó thể hiện được công nghệ và vật liệu chế tạo mẫu

10- Trình bày sấy khuôn, lõi, và lắp ráp khuôn ?

Mục đích

- Nâng cao độ bền độ lún tính thông khí và giảm bớt khả năng tạo khí khi rót kim loại vào khuôn, chi tiế ko đòi hỏi cao thì không cần sấy khuôn, thao làm việc trong điều kiên khó khăn thì phải sấy trc khi dùng

- Nhiệt độ sấy khoảng 175-450

Các phương pháp sấy

Sấy bề mặt, dung rơm rạ, than củi, thương làm với khuôn nằm trên xưởng, có thể sơn lớp chat lên khuôn ròi châm lửa, có thể dung lò sấy di động, hoặc sấy bằng khí nóng, sấy bằng tia hồng ngoại..

Sấy thể tích

Dung để sấy toàn bộ khuôn hoặc thao bằng lò buồng, hoặc lò liên tục

Lắp ráp khuôn

Khuôn sau khi sấy được lắp ráp thành long khuôn trên, khuôn dưới và thaotrong khuôn ngta dung con mã để đỡ khuôn hoặc trống thao

Vật liệu con mã thường là vật liệu đúc

Khi kl kết tinh con mã thường gắn liền với vật đúc

12- Trình by chế tạo khuơn v li bằng tay ?

A.Phương pháp làm khuôn bằng tay : Những khuôn đúc có các kích thước, độ phức tạp tuỳ ý và thường áp dụng cho sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ,vừa

1.Phương pháp làm khuôn trong hai hòm khuôn

Cát áo: Là phần hổn hợp trực tiếp tiếp xúc với chất lỏng

Cát đệm: Không trực tiếp tiếp xúc với kim loại lỏng nên yêu cầu chất lỏng không cao, thường làm vật liệu cũ trộn thêm với nước .

2. Làm khuôn trên nền xưởng

• Để đúc vật đúc lớn nếu thiếu hòm khuôn có kích thước lớn thì thay thế khuôn dưới bằng nền xưởng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #ktanh