Duong loi DSVN cau 5 - 8
Câu 5 Trình bày bối cảnh ra đời và phân tích nội dung đường lối chiến lược của đảng trong giai đoạn mới thể hiện ở đại hội 3 thang6 nam 1960
• Thuận loi
+ hệ thống xhcn hình thành lớn mạnh cả về kte, ctri, qsu
+phong trào giải phóng dân tộc ở châu á , phi, mĩ la tinh phát triển mạnh
+phong trào đòi hòa bình dân chủ lên cao trên toàn thế giới
+miền bắc hoàn thành giải phóng dân tộc , trở thành căn cứ địa của cả nước
+thế và lực của cm đã lớn mạnh
+ co ý chí độc lập thống nhất đất nước
• Khó khăn
+tiềm lực kte, qsu của mĩ hung mạnh va có âm mưu bá chủ thế giới
+Tg bước vào thời kì chiến tranh lạnh , chạy đua vũ trang giữa 2 phe xhcn và tbcn
+xuất hiện bất đồng trong phe xhcn tq va lx
+đất nc bị chia cắt miền bắc nghèo miền nam là thuộc địa kiểu mới của mĩ
+ 1 đảng lãnh đạo 2 cuộc c/m với 2 chế đọ ctri khác nhau
Trước tình hình đó trong đại hội 3 thnag9 năm 1960 đã hoàn chỉnh đg lối chung cho cuộc c/m vn trong giai đoạn mới với nội dung
+N/v chung của c/m vn la đoàn kết toàn dân đấu tranh giữ vững hòa bình., đẩy mạnh xd xhcn ở miền bắc tiến hành cm độc lâp dân chủ ở miền nam thống nhất đất nước xd nc việt nam hòa bình thống nhất , độc lập chủ quyền , giàu mạnh tăng cường sức mạnh phe xhcn, bảo vệ hòa bình ở ĐNA và thế giới
+ nhiêm vụ chiến lược
1. tiến hành c/m xhcn ở miền bắc
2. giải phóng miền nam thống nhất đất nc , hoàn thành độc lâp dân chủ trong cả nước
+mục tiêu chiến lược 2 n/v chiến lược khác nhau ở 2 miền nhưng cùng giải quyết mâu thuẫn chung đó là nd viêt nam>< đq mĩ , tay sai, tiến tới hòa bình va thống nhất đất nc
+2 n/v c/m của 2 miền có qhê chặt chẽ với nhau cùng thực hiện muc tiêu chung nên có td thúc đẩy nhau
+vtro , nvu của mỗi miền : c/m xhcn ở miền bắc nhằm xd tiềm lực bảo vệ căn cứ địa cả nc hậu thuẫn cho miền nam chuẩn bị để cả nc đi lên xhcn nên giữ vai trò quyết định. c/m dân tộc dân chủ của miền nam trực tiếp giữ vai trò quyết định đến sự nghiệp giaỉ phóng miền nam
+con đường thống nhất đất nc>. Kiên trì con đường hòa bình thống nhất đất nc theo tinh thần của hiệp định giơ ne ver sẵn sàng hiệp thương tổng tuyển cử vì đó là con dg ít hao tổn sương máu nhất . phù hợp với thời đại nhưng phải nâng cao cảnh giác sẵn sang đối phó với mọi tình hình nếu mĩ gây ctranh miền bắc thì cả nc cùng đứng lên
• ý nghĩa :thể hiện tư tưởng, chiến lược dâng cao 2 ngọn cờ độc lập dân tộc cnxh nên huy động đc sức mạnh cả nc sức mạnh của 3 dòng thác c/m tranh thủ dc sự ủng hộ của lien xô và trung quốc tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh mĩ thắng mĩ
+thể hiện tinh thần đlap tự chủ sáng tạo của đảng trong vấn đề chưa có tiền lệ nhưng phù hợp với thực tiễn vn lợi ích nhân loại xu thế thời đại
+đường lối chung của c/m vn mỗi miền là 1 nền tảng để đảng lãnh đạo giành thắng lợi trong xd xhcn ở miền bắc giành thắng lợi ở miền nam
Câu 6: Hoàn cảnh lịch sử nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng thời kì 1965-1975
a) Hoàn cảnh lịch sử:
• Thuận lợi:
- phe XHCN ngày càng lớn mạnh tạo đk thuận lợi cho CMVN
- VN đã thực hiện xong kế hoạch 5 năm lần 1 (60-65), do vậy đã đủ sức người sức của chi viện cho chiến trường miền Nam.
- Miền Nam VN cuối 1965, ta đã đập tan chiến lược Chiến tranh đặc biệt, ngụy quân ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị để thống trị miền Nam VN
• Khó khăn
- bất đồng giữa Liên xô và TQ ngày càng lớn, gây khó khăn cho CMVN
- Mĩ ào ạt đưa quân vào MN và thực hiện "chiến tranh cục bộ". Hạn chế về khu vực, quy mô, mục tiêu làm cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta
b) Nội dung của đường lối
• Nội dung đường lối: tiếp tục kế thừa và pt đường lối của ĐH 3 và hội nghị TƯ lần 11 (3-1965) và hội nghị TƯ 12 (12-1965).
- Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược
+ nhận định tình hình: "chiến tranh cục bộ" là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới buộc phải thực thi trong thế bị động
+ chủ trương: phát động cuộc k/c chống Mĩ cứu nước trên phạm vi toàn quốc
- quyết tâm và mục tiêu chiến lược:nêu cao khẩu hiệu " quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược ", bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
- phương châm chỉ đạo chiến lược:
+ thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân để chống chiến tranh cục bộ của Mĩ ở MN và bảo vệ MB
+ thực hiện k/c lâu dài, đựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, tranh thủ thời cơ để giành thắng lợi quyết định trên chiến trường MN.
- tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở MN
+ liên tục tấn công, kiên quyết tấn công, chủ động tìm địch
+ kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
+ đấu tranh quân sự có tác dụng trực tiếp và giữa vị trí ngày càng quan trọng.
- Miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế, kết hợp SX gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, chi viện sức người và sức của cho MN, chuẩn bị sẵn sàng để đánh địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước
- Nhiệm vụ và mối quan hệ của 2 cuộc chiến đấu ở 2 miền: Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương lớn, trong đó 2 nhiệm vụ quan hệ mật thiết với nhau.
Câu 7: Phân tích mục tiêu và những quan điểm của đảng về tiến trình CNH-HDH ở nước ta thời kì đổi mới.
a)Mục tiêu
• Mục tiêu cơ bản của CNH - HDH là biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh (Hội nghị TƯ 7 khoá VII).
• Đại hội X: xác định CNH - HDH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, sớm đ¬a n¬ước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến 2020 về cơ bản đưa nước ta thành nước công nghiệp hiện đại
b) Quan điểm
1) CNH phải gắn với HĐH, CNH - HDH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức
- Khái niệm CNH truyền thống: CNH là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc trong sản xuất
- CNH phải gắn liền với HDH do sự phát triển của cách mạng KHCN cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu hoá. Vì vậy, chúng ta có thể tận dụng, nhập khẩu công nghệ mới để phát triển kinh tế ở một số khâu, một số lĩnh vực.
- CNH - HDH phải gắn với phát triển nền kinh tế tri thức vì trên thế giới nhiều nước đang chuyển từ nước công nghiệp sang phát triển kinh tế tri thức. Do đó ta tận dụng được lợi thế của một nước phát triển sau, ta ko cần phát triển tuần tự mà phát triển theo con đường rút ngắn
- Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất l¬ượng cuộc sống.
- Đặc trưng của kinh tế tri thức:
+ Tất cả những ngành tác động đến nền kinh tế là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu mới của KHCN
+ Những ngành kinh tế truyền thống được ứng dụng KHCN cao
- Đặc điểm của kinh tế tri thức:
+ LLSX - trí thức: trở thành yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tăng trưởng ktế
+ Công nghệ thông tin: thông tin là tài nguyên của quốc gia và nền kinh tế có hệ thống mạng thông tin được phát triển rộng rãi.
+ Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá, sáng tạo và học tập trở thành nhu cầu và đổi mới thường xuyên.
+ Nhiều điều tưởng như nghịch lí: giá trị sử dụng của hàng hoá càng cao thì giá bán càng rẻ, cái đã biết không còn giá trị và tìm ra cái chưa biết sẽ làm mất giá trị của cái đã biết.
- Cơ hội và thách thức: thách thức mang tính cơ hội
+ Cho phép những nước đi sau phát triển theo con đường rút ngắn song cũng tạo ra nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nước đã phát triển
+ Tận dụng được lợi thế về công nghệ mới để hiện đại hoá nền kinh tế nhưng cũng có thể biến nước ta thành một bãi rác công nghệ của các nước phát triển.
+ Tình trạng dễ nhập khẩu chuyên gia có thể bị đảo ngược bởi tình trạng chảy máu chất xám.
+ Đôi khi, thách thức hay sự yếu kém của nền kinh tế lại mang đến cơ hội mới. VD: khi mạng lưới điện thoại viễn thông chưa có gì -> ta có thể phát triển mạng lưới này với tốc độ nhanh, đi thẳng đến công nghệ hiện đại mà ko mất chi phí tháo dỡ mạng lưới cũ.
2) CNH - HDH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế
- Lực lượng:
+ Trước đây, tiến hành CNH trong cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp -> lực lượng tiến hành CNH là Nhà nước bằng một hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch, pháp lệnh.
+ Trong thời kì đổi mới, có nhiều thành phần kinh tế nên CNH - HDH được xem là sự nghiệp của toàn dân trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Phương thức phân bổ các nguồn lực
+ Trước đổi mới: phân bổ các nguồn lực thông qua kế hoạch, chỉ tiêu Nhà nước
+ Trong thời kì đổi mới: phân bổ các nguồn lực theo cơ chế thị trường -> hiệu quả kinh tế cao hơn
- Chiến lược phát triển:
+ Trước đổi mới: phát triển theo mô hình khép kín
+ Trong thời kì đổi mới: CNH được tiến hành trong bối cảnh mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.
3) Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
- Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Để phát huy được nhân tố con người cần coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, phải có cơ cấu lao động hợp lí.
4) KHCN là nền tảng, động lực của CNH - HDH
- Vai trò của KHCN: quyết định đến năng suất, chất lượng, hiệu quả của SXKD. Từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế.
- Đặc điểm của KHCN nước ta: trình độ thấp, nên để tiến hành CNH - HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức thì phải phát triển KHCN
- Giải pháp: nhập khẩu công nghệ, kết hợp với công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học...
5) Phát triển nhanh hiệu quả cao và bền vững. Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Mục tiêu xây dựng CNXH là thực hiện dân giàu, n¬ước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Biện pháp: phát triển kinh tế nhanh, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tốt nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các vùng.
- Phát triển bền vững đòi hỏi: phải bảo vệ môi trường và bảo tồn sự đa dạng sinh học, đó cũng chính là bảo vệ môi trường sống của con người.
Câu 8: Phân tích nội dung và định hướng CNH-HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức của đảng
a) Nội dung
- Quandiem của ĐH 10: Chúng ta phải tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của đất nước để rút ngắn quá trình CNH,HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH,HĐH
1 Phát triển mạnh các ngành, các sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhưng phải dựa nhiều vào tri thức, kết hợp tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của thời đại.
2 Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng
3 Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí
+ Khách quan: tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp và dvụ tăng
+ Xét về tính hiện đại: trình độ kĩ thuật của nền kinh tế ko ngừng lớn mạnh, phù hợp với yêu cầu tiến bộ KHCN
+ Xét về tính hiệu quả: cho phép khai thác được tiềm năng thế mạnh của các vùng, địa phương, quốc gia.
+ Xét về tính thị trường: cho phép tham gia phân công lao động, hợp tác quốc tế sôi động -> cơ cấu kinh tế mở
4 Giảm chi phí trung gian, tăng năng suất lao động ở tất cả các ngành, lĩnh vực.
b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình CNH -HDH gắn với kinh tế tri thức
- Đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân
* Một là CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn
- Sự cần thiết phải CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn:
+ Tính quy luật của quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng khu vực công nghiệp, dịch vụ và đô thị.
+ Nông nghiệp là nơi cung cấp l¬ương thực, thực phẩm, nguyên liệu và lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị tr¬ờng rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ.
+ Nông thôn là nơi chiếm đa số c¬ư dân thời điểm bắt đầu tiến hành CNH.
- Vai trò của nông nghiệp
+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, quyết định quy mô phát triển của công nghiệp nhẹ
+ Cung cấp một phần vốn cho CNH
+ Nông nghiệp là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ
+ Bảo đảm an ninh lương thực, an ninh chính trị xã hội
- Định h¬ướng CNH ở nông nghiệp, nông thôn:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h¬ớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với phát triển công nghiệp chế biến và thị trường; đ¬a nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất l¬ượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa ph¬ơng.
+ Tăng nhanh tỷ trọng và giá trị sản phẩm các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động trong nông nghiệp
* Hai là về quy hoạch phát triển nông thôn
- Khẩn tr¬ương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng văn hoá xã hội đồng bộ như thuỷ lợi, giao thông, điện, n¬ước sạch, các cụm công nghiệp, y tế, bưu điện.
- Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hoá, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội.
* Ba là giải quyết lao động, tạo việc làm ở nông thôn.
- Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Đầu t¬ư mạnh hơn cho các ch¬ương trình xoá đói giảm nghèo.
• Phát triển nhanh công nghiệp xây dựng dịch vụ
- Đối với công nghiệp và xây dựng
+ Phát triển ngành công nghệ cao, công nghệ chế tác, phần mềm để tạo ra lợi thế cạnh tranh
+ Phát triển các khu kinh tế mở, các đặc khu kinh tế
+ Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại.
- Đối với dịch vụ:
+ Tạo ra sự đột phá đối với dịch vụ có chất lượng cao
+ Phát triển mạnh dịch vụ truyền thống
+ Đổi mới căn bản cơ chế quản lí và phương thức cung cấp dịch vụ
• Phát triển kinh tế vùng
- Vai trò: Cơ cấu vùng kinh tế đ¬ược xác định đúng sẽ cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
- Định h¬ướng:
+ Một là, có chính sách, cơ chế phù hợp để các vùng phát huy đ¬ợc lợi thế so sánh, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và tạo ra sự liên kết giữa các vùng trong phát triển.
+ Hai là, xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền bắc, trung, nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao ...
+ Ba là, bổ sung chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nư¬ớc đầu t¬ư, kinh doanh tại vùng khó khăn.
• Phát triển kinh tế biển
- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.
- Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển đảo. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành một số hành lang kinh tế ven biển
• Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
- Cơ cấu lao động: Đến năm 2010 có cơ cấu lao động đồng bộ, chất lư-ợng cao và tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn d¬ới 50%.
- Chú trọng công nghệ cao, đi ngay vào công nghệ hiện đại để tạo đột phá kết hợp với sử dụng công nghệ nhiều lao động để tạo việc làm.
- Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục đào tạo.
- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài chính.
• Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, nhất là tài nguyên đất, nước, rừng, khoáng sản.
- Tăng cường quản lí tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng sản, và rừng.
- Từng bước hiện đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thuỷ văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn
- Xử lí tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hoá với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
- Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lí tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro