dsfsdfdsf
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Chương I: Tổng quan về chiến lược kinh doanh của DNTM
I. Chiến lược kinh doanh và vai trò của chiến lược kinh doanh
1. Các khái niệm liên quan đến chiến lược kinh doanh
1.1. Chiến lược kinh doanh
Là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêu trong thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng
1.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh
1.3 Thực hiện chiến lược kinh doanh
1.4 Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh chiến lược kinh doanh
1.5 Quản trị chiến lược kinh doanh
2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lược kinh doanh
2.1 Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh
2.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh
II. Phân loại chiến lược kinh doanh của DNTM
1. Theo phân cấp quản lý doanh nghiệp
2. Theo phạm vi tác động của chiến lược
2.1 Chiến lược về mặt hàng và dịnh vụ kinh doanh
2.2 Chiến lược thị trường và khách hàng
2.3 Chiến lược cạnh tranh
2.4 Chiến lược Marketing
2.5 Chiến lược phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
2.6 Chiến lược nghiên cứu và phát triển
2.7 Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
2.8 Chiến lược con người
3. Theo tính chất của chiến lược kinh doanh
3.1 Chiến lược tăng trưởng
3.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung
3.1.1.1 Chiến lược xâm nhập thị trường
3.1.1.2 Phát triển thị trường
3.1.1.3 Phát triển sản phẩm
3.1.2 Chiển lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập
3.1.2.1 Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
3.1.2.2 Theo mưc độ hội nhập: CL hội nhập toàn bộ và một phần
3.1.3 Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa
3.2 Chiến lược ổn định
3.3 Chiến lược suy giảm
3.3.1 Chiến lược cắt giảm chi phí
3.3.2 Thu hồi vốn đầu tư
3.3.3 Chiến lược thu hoạch
3.3.4 Chiến lược giải thể
4. Theo vị thế và sức mạnh của doanh nghiệp
4.1 Hãng dẫn đầu
4.1.1Chiến lược đổi mới
4.1.2 CL củng cố
4.1.3 CL đối đầu
4.1.4 CL quấy nhiễu
4.2 Hãng thách thức
4.3 Các hang theo sau
4.4 Các hãng tìm chỗ đứng trên thị trường
5. Theo giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
6. Theo chu kỳ sống của sản phẩm
6.1 CL trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm
6.2 CL trong giai đoạn tăng trưởng
6.3 Giai đoạn bão hòa( chín muồi) của sản phẩm
6.4 Chiến lược trong giai đoạn suy thoái
7. Theo các cách tiếp cận khác
III Nội dung và đặc điểm CLKD của DNTM
1. Nội dung
1.1 Nội dung cơ bản
1.1.1 Tư tưởng, phương châm chiến lược của doanh nghiệp
1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ CLKD của DN
1.1.3 Các chính sách và biện pháp của CLKD
1.2 Hình thức CLKD của DNTM
2. Đặc điểm CLKD của DNTM
2.1 CLKD của DNTM là CLKD hàng hóa và kinh doanh các hoạt động DV phục vụ khách hàng
2.2 Nội dung CL sản phẩm của DNTM phong phú, linh hoạt hơn so với các đơn vị sản xuất
2.3 Phạm vi CL thị trường đa dạng, rộng lớn hơn so với đơn vị sản xuất
2.4 Để đảm bảo hiệu quả đầu ra các DNTM phải có chiến lược đầu vào hợp lý
2.5 CL hoàn thiện các hoạt động xúc tiến TM có tầm quan trọng đặc biệt
2.6 KD trong cơ chế thị trường các DNTM phải có CL phòng ngừa rủi ro
Chương II: Nhiệm vụ và mục tiêu CLKD của DNTM
I.Nội dung nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của DNTM
1.Khái niệm về nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược
Là bản tuyên bố của DN về ngành hàng và định hướng KD, về mục tiêu chủ yếu và mối quan hệ của DN với các lực lượng khác trong môi trường kinh doanh
2. Nội dung cơ bản của nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược
3.Vai trò của nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược
II. Xác định ngành hàng và định hướng KD của DNTM
1. Xác định ngành hàng kinh doanh của công ty
2. Định hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp
3. Làm gì để gia nhập vào các ngành kinh doanh đã xác định
3.1 Phải vượt qua các rào cản của ngành kinh doanh
3.2 Lựa chon phương thức gia nhập ngành kinh doanh
III. Xác định mục tiêu chiến lược của DNTM
1. Khái niệm và vai trò của mục tiêu chiến lược
2. Các loại mục tiêu
2.1 Căn cứ vào chu kỳ quyến định mục tiêu
2.2 Căn cứ vào cấp bậc quản trị trong kinh doanh
2.3 Căn cứ vào mục tiêu tăng trưởng
2.4 Căn cứ vào tính chất của mục tiêu
3. Các yêu cẩu đối với mục tiêu chiến lược
3.1 Tính cụ thế
3.2 Tính linh hoạt
3.3 Tính định hướng( đo lường được)
3.4 Tính khả thi
3.5 Tính nhất quán
3.6 Tính hợp lý
3.7 Tính tiên tiến
4. Cách xác định mục tiêu chiến lược
4.1 Phương pháp xác định mục tiêu tập trung
4.2 Phương pháp xác định mục tiêu phân tán
5. Những lực lượng ảnh hưởng đến việc hình thành mục tiêu chiến lược
5.1 Những người chủ sở hữu doanh nghiệp
5.2 Đội ngũ những người lao động trong doanh nghiệp
5.3 Khách hàng
5.4 Xã hội
5.5 Sự tương tác của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mục tiêu
5.5.1 Nguồn lực của doanh nghiệp
5.5.2 Cổ đông
5.5.3 Quan hệ quyền lực và chính trị nội bộ doanh nghiệp ảnh hưởng đến
Xác định mục tiêu
5.5.4 Năng lực phẩm chất của người lãnh đạo
IV. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
1.Khái niệm và vai trò
1.2Khái niệm
Là tư tưởng cơ bản và phương châm hành động được coi là giá trị chuẩn của doanh nghiệp do người chủ doanh nghiệp sáng tạo để chỉ đạo tư duy và hành động của mọi thành viên trong doanh nghiệp nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra
1.2 Vai trò của triết lý kinh doanh
1.2.1 Triết lý KD là hạt nhân, nền tảng cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp
1.2.2 Triết lý KD cũng với VHDN là tài sản vô hình, một nguồn lực vô
hình để phát triển doanh nghiệp
1.2.3 Triêt lý KD định hướng cho hoạt động DN phát triển
1.2.4 Triết lý KD là động lực tinh thần, động cơ thúc đẩy nhiệt tình sáng tạo của mọi thành viên trong doanh nghiệp
1.2.5 Triết lý KD góp phần hình thành các giá trị chuẩn để điều chỉnh và đánh giá hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp
2. Nội dung cơ bản của triết lý KD của DN
2.1 Mục tiêu lâu dài của DN
2.2 Đặc trưng nổi bật của DN trong hoạt động KD
2.3 Triết lý về đạo đức KD
2.4 Phương pháp, nguyên tắc hoạt động
3. Phương pháp hình thành triết lý KD
3.1 Triết lý KD được hình thành thông qua tổng kết thực tiễn HDKD
3.2 Phương pháp hình thành triết lý KD có định hướng từ trên xuống kết
hợp với sự đóng góp hoàn thiện của các thành viên trong DN
Chương III: Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
DNTM
I.Khái niệm và phân loại môi trường KD bên ngoài DNTM
1. Khái niệm
Môi trường KD bên ngoài DNTM là tập hợp các yếu tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động KD của DNTM
2. Phân loại
II. Phân tích môi trường quốc tế
1. Ảnh hưởng của chính trị quốc gia
2. Tác động của kinh tế thế giới
3. Tác động của luật pháp và thông lệ quốc tế
4. Tác động của yếu tố kĩ thuật công nghệ quôc tế
5. Tác động của các yếu tố văn hóa quốc tế
III. Phân tích môi trường kinh tế quốc dân
1. Yếu tố chính trị và pháp luật
2. Các yếu tố kinh tế
3. Yếu tố kỹ thuật công nghệ
4. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
5. Các yếu tố về văn hóa xã hội
IV. Phân tích môi trường tác nghiệp của DNTM
1. Khách hàng
2. Đối thủ cạnh tranh
2.1 Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh
2.1.1 Mục đích tương lai của đối thủ
2.1.2 Các nhận định của đối thủ về chính họ
2.1.3 Thông tin về chiến lược hiện thời của đối thủ
2.1.4 Thông tin về tiềm năng của đối thủ cạnh tranh
2.2 .Phân tích và phân loại đối thủ cạnh tranh
2.2.1 Theo tính chất sản phẩm KD của các đối thủ
2.2.2 Theo vị thế sức mạnh của các đối thủ
2.3. Xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường
3. Người cung ứng
4. Trung gian thương mại
5. Quan hệ công chúng
Chương IV: Phân tích thế mạnh và điểm yếu của DN
I. Quan hệ về thế mạnh và điểm yếu của DNTM
1. Khái niệm
2. Các yếu tố cấu thành thế mạnh, điểm yếu của DNTM
II. Phân tích các yếu tố nội tại của DNTM
1. Sản phẩm và lĩnh vực KD của DNTM
2. Quản trị nhân lực của DNTM
3. Hệ thống thông tin
4. Hoạt động Marketing
5. Các yếu tố về tài chính
6. Thương hiệu và uy tín của DNTM
7. Nề nếp VHKD của DNTM
8. Lập bảng tổng hợp về các yếu tố tiềm năng của DNTM
III. Phương pháp đánh giá thời cơ và nguy cơ trong KD
1. Quan niệm về thời cơ và nguy cơ trong KDTM
2. Các phương pháp đánh giá thời cơ và nguy cơ
2.1. Phương pháp phân tích ma trận các yếu tố bên ngoài DN
2.2. Phương pháp đánh giá thứ tự ưu tiên các cơ hội và nguy cơ
3. Phương pháp tận dụng thời cơ trên cơ sở hoàn thiện CLKD của DN
3.1. Xác định chính xác thời cơ hấp dẫn trong kinh doanh
3.2. Tạo ra các điều kiện thuần lợi nhất để đón nhận cơ hội
3.3. Đảm bảo tính đồng bộ giữa các khâu trong quản trị chiến lược
3.4. Đề phòng những nguy cơ de dọa xấu nhất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương V: Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh
I.Xây dựng chiến lược kinh doanh
1. Các phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh
1.1. Phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh từ trên xuống
1.2. Xây dựng chiến lược từ dưới lên
2. Trình tự xây dựng các chiến lược kinh doanh của DNTM
2.1. Phân tích các yếu tố môi trường ngoài doanh nghiệp
2.2. Phân tích các yếu tố tiềm năng của DNTM
2.3. Kết hợp thế mạnh điểm yếu cơ hội và nguy cơ
3. Các phương án chiến lược kinh doanh chủ yếu của DNTM
3.1. Chiến lược tăng trưởng
3.1.1. CLTT tập trung
3.1.2. CLTT bằng đa dạng hóa
3.1.3. CLTT bằng con đường hội nhập
3.2. Các chiến lược suy giảm
3.2.1. Chiến lược cắt giảm chi phí
3.2.2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư
3.2.3. Chiến lược thu hoạch
3.2.4. Chiến lược giải thể
II. Đánh giá chiến lược kinh doanh đã xây dựng
1. Nội dung đánh giá
2. Tiêu chuẩn đánh giá
3. Trình tự đánh giá chiến lược đã xây dựng
3.1. Chọn tiêu chuẩn chung để so sánh chiến lược đã xây dựng
3.2. Chọn thang điểm cho mỗi tiêu chuẩn
3.3. Cho điểm từng tiêu chuẩn
III. Lựa chọn chiến lược kinh doanh đã xây dựng
1. Yêu cầu đặt ra khi lựa chọn chiến lược kinh doanh
1.1. Chiến lược phải đảm bảo được mục tiêu bao trùm và rõ ràng
1.2. Chiến lược phải đảm bảo tính nhất quán và khả thi
1.3. Bảo dảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh
1.4. Bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược
1.5. Đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên
2. Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
2.1. Nhận biết chiến lược hiện tại của doanh nghiệp
2.2. Phân tích danh mục vốn đầu tư
2.3. Lựa chọn chiến lược
2.4. Đánh giá chiến lược đã lựa chọn
IV. Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng chiến lược kinh doanh
1. Những thuận lợi khi xây dựng chiến lược kinh doanh
2. Các khó khăn khi xây dựng doanh nghiệp
Chương VI: Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
I.Vai trò và nội dung tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
1. Vai trò của tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
2. Nội dung của tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
2.1. Nội dung chủ yếu của tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức thực hiện chiến lược
II. Xem xét đánh giá lại môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh đã lựa chọn
1. Mục đích
2. Nội dung
III. Tổ chức bộ máy kinh doanh để thực hiện chiến lược
1. Sự cần thiểt khách quan
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức
2.1. Mô hình tổ chức theo chức năng nhiệm vụ
2.2. Mô hình theo sản phẩm
2.3. Mô hình theo địa bàn hoạt động
2.4. Mô hình theo tổ chức theo đối tượng khách hàng
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức
3.1. Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức
3.2. Sự biến động của môi trường kinh doanh
3.3. Quan điểm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp
3.4. Thái độ của đội ngũ nhân viên
4. Quy trình xây dựng và điều chỉnh cơ cấu tổ chức
4.1. Nắm rõ các nhiệm vụ chiến lược quan trọng và các CL chức năng then chốt
4.2. Nghiên cứu các mối quan hệ giữa hoạt động thường lệ và quan trọng
4.3. Phân nhóm các lĩnh vực hoạt động theo các đơn vị tổ chức dự kiến
4.4. Xác định, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mỗi đơn vị, bộ phận thành viên
4.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong tổ chức
IV. Phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện CLKD
1. Nguồn lực doanh nghiệp và vai trò của phân bổ các nguồn lực
2. Nội dung phân bổ nguồn lực
2.1. Đánh giá nguồn lưc
2.2. Phân bổ nguồn lực
V. Triển khai thực hiện các kế hoạch nhiệm vụ kinh doanh
1. Hoạt động tạo nguồn hàng
2. Dự trữ và bảo quản hàng hóa
3. Hoạt động bán hàng
4. Thực hiện các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng
Chương VII: Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp TM
I.Những cơ sờ xây dựng chiến lược cạnh tranh của DNTM
1. Nhóm khách hàng tiêu dùng
2. Nhu cầu tiêu dùng
3. Áp dụng công nghệ mới trong cung ứng sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng
II. Xây dựng chiến lược cạnh tranh của DNTM
1. Quy mô và vị thế cạnh tranh của DNTM
1.1. Các doanh nghiệp thương mại đứng đầu thị trường
1.2. Các doanh nghiệp thương mại thách thức trên thị trường
1.3. Các doanh nghiệp thương mại theo sau
1.4. Các doanh nghiệp thương mại đang tìm chỗ đứng trên thị trường
2. Nhận biết đối thủ cạnh tranh
2.1. Những điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh
2.2. Khách hàng( hoặc người mua hàng)
2.3. Nhà cung ứng( nguồn cung ứng)
2.4. Hàng thay thế
2.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
3. Các chiến lược cạnh tranh của DNTM
3.1. Chiến lược dẫn đầu hạ chi phí kinh doanh
3.2. Chiến lược chuyên biệt hóa sản phẩm
3.3. Chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường trọng điểm
3.4. Các chiến lược cạnh tranh khác của DNTM
III. Các nhân tố và chiến lược đầu tư hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại
1. Các nhân tố để lựa chọn chiến lược đầu tư
1.1 Vị thế cạnh tranh
1.2 Ảnh hưởng các giai đoạn phát triển ngành kinh tế
2. Chiến lươc đầu tư cho từng giai đoạn
2.1 Các chiến lược đầu tư ở giai đoạn phôi thai
2.2 Các chiến lược đâu tư ở giai đoạn tăng trưởng
2.3 Các chiến lược đầu tư ở giai đoạn dao động
2.4 Các chiến lược đầu tư ở giai đoạn bão hòa
2.5 Các chiến lược đâu tư ở giai đoạn suy thoái
Chương VIII. Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
I.Kinh doanh trên thị trường quốc tế và xu hướng phát triển
1. Kinh doanh trên thị trường quốc tế
2. Những xu hướng bành chướng ra toàn cầu
2.1. Mở rộng quymô thị trường
2.2. Bù đắp chi phí kinh doanh
2.3. Thực hiện được giàm chi phí kinh doanh theo quy mô
2.4. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa có lợi
II. Lựa chọn phương thức gia nhập thị trường quốc tế
1. Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
3. Liên doanh
4. Chi nhánh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài
III. Chiến lược và thực hiện chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
1. Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
1.1. Chiến lược biến thái theo quốc qia
1.2. Chiến lược toàn cầu
2. Thực hiện chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
IV. Rủi ro và các phương pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh quốc tế
1. Rủi ro trong kinh doanh quốc tế
2. Các phương pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh quốc tế
2.1. Phương pháp né tránh rủi ro
2.2. Phương phương pháp phòng ngừa tổn thất và hạn chế thiệt hại
2.3. Phương pháp tự bảo hiểm
2.4. Phương pháp phong tỏa rủi ro
2.5. Phương pháp chuyển giao rủi ro.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro