Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Động Vật Học ! full!

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Động vật nguyên sinh

Đặc điểm chung:

-Cơ thể 1tế bào (đơn bào hoặc tập đoàn), độc lập, kích thước nhỏ và phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử.

- Cấu tạo đơn giản: tế bào chất và nhân

 +Tế bào chất 2 lớp: ngoại chất(màng phim), nội chất( chứa bào quan), biến đổi giữa sol

– gel.

  + Nhân: cấu tạo cơ bản giống Eucaryota, kích thước, khối lượng, sắp xếp thay đổi tùy nhóm.

-Hình dạng và kiểu đối xứng khác nhau đặc trưng cho từng loài.

-Vận chuyển: khác nhau tùy nhóm chân giả, lông, roi…

-Dinh dưỡng dị dưỡng, một số tự dưỡng

-Tiêu hóa bằng không bào. Bài tiết và điều hòa áp suất thẩm thấu bằng các không bào co bóp. Hô hấp qua bề mặt cơ thể .

- Sinh sản vô tính( phân đôi, nảy chồi, liệt sinh).Hữu tính đơn giản

Đặc điểm hoạt động sống

-Hoạt động vận chuyển:  Thực hiện nhờ các cơ quan tử vận động:chân giả, roi, lông bơi. Chân giả là phần lồi ra của cơ thể, vị trí ko cố định, còn có vai trò thu nhận thức ăn. Roi có vị trí cố định, họa động kiểu xoay mũi khoan, loài có 2 roi trở lên thường 1 roi uốn về phía sau thành màng uốn.

- Hoạt động tiêu hoá: hình thức tiêu hóa nội bào. Tự dưỡng: tự tiêu hóa chất hữu cơ từ chất vô cơ và năng lượng ánh sang+ sắc tố quang hợp. Hoại dưỡng: chất dinh dưỡng ở dạng lỏng được hấp thụ qua bề mặt cơ thể. Dị dưỡng:thu nhận thức ăn+ tiêu háo+ sử dụng.

- Hô hấp và bài tiết: qua bề mặt cơ thể hoặc nhờ ko bào co bóp.Có 2 loại ko bào co bóp: Giọt dịch(có ở trùng amip, trùng roi,1 số trùng lông bơi), Hệ thống: ko bào trung tâm và các ống tia(dịch lỏng vào các ống tia đến xoang,trung tâm rồi đổ ra ngoài)

- Điều hoà h/đ sống nhờ tính hướng động, các yếu tố TK, thể mắt

Câu2.ĐặcđiểmcơbảncủaTrùngchângiả;Trùngroi;TrùngbàotửvàTrùng tơ.

Ý nghĩa thực tiễn của các động vật đó

Ngành Trùng biến hình (Chân giả)-Amoebozoa

* Đặc điểm :

- Hình dạng cơ thể không cố định, kích thước khá lớn, không có vỏ bao.

- Chân giảhình thành nhờ:Sự chuyển đổi giưa 2 trạng thái Gel-Sol của  NSC. Vận chuyển và bắt mồi nhờ chân giả; thức ăn là các SV nhỏ và chất hữu cơ lỏng tạo không bào.

  -Các cơ quan tử: Không bào co bóp ( dạng không cố định- chu kỳ cách 1’-5’). Nhân số lượng thay đổi tùy loài.

   -Vỏ cơ thể: đa số trần. Một số có vỏ= bộ xương ngoài  bảo vệ. Có khả năng kết bào xáckhi điều kiện không thuận lợi, phát tán

- Sinh sản vô tính: bằng phân đôi(  A.proteus 1-2 phút phân chia 1lần)

* Vai trò

-Kí sinh gây bệnh đường ruột :Entamoeba hystolyticagây bệnh lị amip ở người; - Bệnh Lê dạng trùng ở gia súc..

Ngành Trùng roi động vật (Euglenozoa)

* Đặc điểm:

- Nhóm lớn( 6000- 8000 loài). Hình dạng ổn định, nhiều dạng, có 1-8 roi

- Ngoại chất : biến đổi thành màng phim (pellicula) bao bọc; một số có vỏ bao ngoài( lớp keo, lớp sừng hoặc màng Xenluloz…),ổn định.

- Cấu tạo roi chuyên hóa cao:  9 nhóm sợi xếp vòng + 1 nhóm trung tâm. Roi có phần gốc nằm trong lớp ngoại chất, ngọn nằm ngoài. Phần gốc có(ADN và ATP. Một số có điểm mắt, có màng uốn),chuyển động dễ dàng .

- Cơ quan điều hòa áp suất thẩm thấulà không bào co bóp phía trước cơ thể .

- Dinh dưỡng: Dị dưỡng và tự dưỡng.

+ Dị dưỡng : Roi cuốn thức ăn vào gốc roi-bào khẩu- bào hầu- tạo không bào tiêu hóa. Ngoài ra còn hấp thụ thức ăn qua bề mặt cơ thể( hoại sinh).

+ Tự dưỡng : tế bào có diệp lục, tự tổng hợp chất hữu cơ.

-  Sinh sản :  Có khả năng sinh sản vô tính ( chiều dọc). Hữu tính đồng giao, Xen kẽ thế hệ

sinh sản .

- Sống đơn độc hoặc tập đoàn ( Volvox có sự phân hóa các nhóm cá thể giữ chức năng sinh sản hoặc dinh dưỡng)

* Vai trò

- Là sinh vật sản xuất cho các thủy vực đồng thời là các sv chỉ thị cho các thủy vực.

- Một số sống kí sinh gây bệnh cho người và đv.- Ký sinh gây bệnh: Trypanosoma evansigây bệnh ở bò;

- T. rhodesiense gây bệnh ngủ li bì ở người;

- Leishmania donovano gây bệnh hắc nhiệt;

- L.tropica gây bệnh lở loét ngoài da

Ngành Trùng lông bơi (Ciliata)

* Đặc điểm:

- Tổ chức cơ thểcao nhất. Hệ thống các cơ quan tử nhiều và phức tạp .

- Cơ quan vận chuyển :lông bơi ngắn hơn roi.

+ Mỗi lông bơi gồm hệ sợi trục gồm 11 chùm vi ống( 9 ngoại vi+ 2 trung tâm), giữa có sợi mảnh liên kết với nhau, có nhiều ty thể.

+ Lông bơi xếp thành dãy, một số loài chúng liên kết với nhau tạo thành màng uốn, màng lông, gai nhẩy.

+ Lông bơi giúp cơ thể di chuyển, lấy thức ăn, loại chất cặn bã, tạo nên lớp nước giàu oxy bao quanh cơ thể.

- Màng cơ thểgồm 2 lớp-ngoài là màng phim. Giữa là khoảng trống bao quanh gốc lông. Màng chắc chắn, mềm dẻo, linh hoạt.

-Cơ quan tử tiêu hóa phức tạp: bào khẩu->bào hầu có tiêm mao->không bào tiêu hóa trong có men tiêu hóa-> bào giang thải bã.

- Cơ quan tử bài tiết: không bào co bóp tồn tại thường xuyên, dạng túi vĩnh cửu, 2 hệ trước- sau co bóp đối lập nhau.

- Bộ nhâncó 2 nhân : nhân lớn( dinh dưỡng) và nhân nhỏ( sinh sản );

- Sinh sản :vô tính theo chiều ngang; Hữu tính kiểu tiếp hợp.

* Vai trò

- Sống tự do (65%): Chuỗi thức ăn

- Sống kí sinh: Balantidium coligây loét thành ruột người , lợn;Ichthyophthiriusgây bệnh đốm trắng ở cá

- Sống hội sinh trong dạ cỏ thú móng guốc-BộEntodiniomorpha

Ngành Trùng bào tử (Sporozoa)

* Đặc điểm:

- Ít di động, kích thước nhỏ, sống kí sinh trong ruột hay xoang cơ thể động vật và người, kích thước nhỏ.

- Màng tế bào có 2 lớp bọc ngoài, có hệ cơ quan đỉnh đặc trưng( có 1-2 túi dịch và 10-12 dải vi cơ bao quanh), vị trí bám và hút chất dịch vật chủ.

- Cạnh nhân khoảng giữa cơ thể có lỗ thông của màng tế bào ( vi lỗ)nơi hình thành không bào tiêu hóa

- Vòng đời có xen kẽ thế hệ sinh giao tử và sinh bào tử.

- Chu kỳ sinh sản phức tạp, xen giữa vô tính và hữu tính, qua nhiều vật chủà gây bệnh nguy hiểm

* Vai trò:

Gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người và động vật

Đại diện:

+ Coccidiagây bệnh ở nhiều loài động vật;

+ Eimeriagây bệnh ở thỏ, bò, gia cầm ();

+ Plasmodium gây bệnh sốt rét , chiếm 80%,tử vong cao.

-Trùng 2 đoạn làm giảm khả năng sinh sản của sâu bọ có hại

-Trùng hình cầu: gây thiệt hại nghiêm trọng cho vật nuôi chủ yếu là các loài giống Eimeria

-Trùng bào tử máu: kí sinh chủ yếu trong máu ĐVCXS, đáng chú ý là các loài trong giống Plamodium gây bệnh sốt rét.

Câu 3.Phân tích chu kỳ sinh sản phát triển của: Lê dạng trùng; Cầu trùng và Trùng sốt rét.

* Chu kỳ sinh sản và phát triển của Lê dạng trùng

(Babesti bigemina)

- Ve mang lê dạng trùngvào đốt bòvà trong máu bò chúng sinh sản vô tính chia đôi làm 2 cá thể

hình quả lê chui vào hồng cầu làm phá vỡ hồng cầu. Kết quả bò sốt cao.

- Mầm giao tử trong hồng cầuvà hút theo máu vào ruột ve, giao tử kết hợp thành hợp tử và trứng động, lách qua ruột lên tuyến nước bọt, đốt bò và truyền bào tử

- Sau 1 số thé hệ sinh sản vô tính, 1 số LDT biến đổi thành tiền giao tử nằm trong hồng cầu. khi ve hút máu bò trong cơ thể, ve tiền giao tử->giao tử giống nhau->2 giao tử k hợp thành hợp tử-> trứng động-> tiền LDT cư trú ở tuyến nước bọt của ve.. Ve hút máu bò chu kì lại tiếp tục

*Chu kỳ sinh sản-phát triển của cầu trùng kí sinh ở ruột thỏ

(E.perforans)

-  Noãn nang trong thức ăn vào ruột thỏ, bào tử, tử bào tử và chúng sinh sản vô tính liệt sinh, liệt tử, lớn lên thành liệt thể. Mỗi liệt tử vào 1 tế bào ruột, phá hủy niêm mạc ruột, thỏ sốt cao, thâm chí gây thủng ruột.

-  Một số thành mầm giao tử, kết hợp thành hợp tử có vỏ bọc ( kén),theo phân ra ngoàinoãn nang ,lẫn trong thức ăn và tiếp tục chu kỳ mới.

*Chu kỳ sinh sản phát triển của Trùng sốt rét

+Chu kỳ phát triển qua 2 vật chủ: sinh sản vô tính ở người và hữu tính ở muỗi.

+ Giai đoạn sinh sản vô tính: Muỗi mang trùng sốt rét, đốt mang vào cơ thể. Sinh sản vô tính qua 2 thời kỳ:

- Thời kỳ ngoài hồng cầu: bào tử ký sinh trong máu ( 30’-1h) tới gan lấy chất dinh dưỡng và lớn lên thành liệt thể, liệt sinh, liệt tử rồi chui vào tế bào gan phá hủy gan. Thời gian ủ bệnh kéo dài 14 ngày.

- Thời kỳ trong hồng cầu: mỗi liệt tử chui vào 1 hồng cầu liệt sinh, liệt tử phá vỡhồng cầu, chui vào hồng cầu khác phá hủy hàng loạt hồng cầu làm cơ thể sốt cao, hồng cầu giảm, kéo dài 2 ngày.

- Một số liệt tử ký sinh trong hồng cầu thành mầm giao tử.

+ Giai đoạn sinh sản hữu tính: Muỗi hút máu mang theo mầm giao tử vào ruột muỗi, mầm giao tử phát triển thành giao tử,kết hợp thành hợp tử, di chuyển lên tuyến nước bọt, kén trứng, liệt trùng và đốt truyền sang cơ thể khác.

Câu 5. Đặc điểm cấu tạo của Thân lỗ.Phân tích những đặc điểm thể hiện vị

trí trung

Ngành động vật thân lỗ( Porifera)

1.Đặc  điểm chung của ngành:

- Khoảng 9000 loài. Chủ yếu ở biển. Thích nghi sống bám, ít sống tự do.

- Cấu tạo thể hiện vị trí trung gian giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào.

- Cơ thể đa bào,mô chưa phân hóa. Các tế bào liên kết không chặt chẽ.

-Cơ thể dạng cốc, nhiều lỗ thủng trên than, hệ thống dẫn nước  gồm lỗ thoát (đỉnh) – lỗ hút

( 2 bên thân) khe, rãnh thoát nước,trao đổi chất.

-  Đối xứng cơ thểchưa ổn định.

- Thành cơ thểcó 2 lớp tế bào và tầng keo ở giữa (tầng trung giao).

+ Lớp ngoài : biều mô dẹpche chở.

+ Lớp trong lót tế bào cổ áo có roi.

+ Tầng trung giao nhiều loại tế bào: tế bào sao, gai xương có Ca, tế bào amip, sợi collagen

- Chưa có miệng, tiêu hóa nội bào.

- Bài tiết và hô hấp bằng thẩm thấu

- Chưa có tế bào thần kinh . Phản ứng theo cảm ứng.

- Sinh sản vô tính hoặc  hữu tính.

- Phân hóa vị trí lá phôi chưa ổn định.

2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý ngành thân lỗ:

- Hệ thống hút nước và dẫn nước trong cơ thể: lỗ hút ( ostium), xoang cơ thể lót tế bào cổ

áo, mức độ phức tạp khác nhau ( lọc thức ăn),lỗ thoát đỉnh (oscolum)

-  Tế bào cổ áo: là vành nguyên sinh chất (gồm nhiều que tế bào chất ken dầy) + roi hoạt động liên tục đưa dòng nước vào cơ thể liên tục , giữ thức ăn đọng lại trên vành nguyên sinh chất.

- Hoạt động  dinh dưỡng và hô hấp: tế bào cổ áo mang thức ăn và oxy qua lỗ hút – ra ngoài qua lỗ thải. Tế bào amip thực bào và hình thành các loại tế bào khác khi cần .

- Sinh sản:  + Vô tính : sinh chồi; tạo mầm.

+ Hữu tính: lưỡng tính, thụ tinh chéo tại tầng trung giao. Giao tử do tế bào amip, tế bào cổ áo biến đổi thành.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật Ruộttúi. Đặc điểm của các lớp trong

ngành và ý nghĩa của các động vật đó.

*Ngành ruột túi(Coelenterata)

1. Đặc điểm chung:

- Sống ở nước, đối xứng phóng xạ hoặctỏa tròn. 2 lá phôi.

- Có bộ xương ngoài và xương trong bằng chất chitin, Calci, hay phức hợp protein

- Co thể dạng Thuỷ tức,Thuỷ mẫu- khác nhau vị trí của lỗ miệng.

- Thành cơ thể: 2 lớp tế bào + tầng trung giao ở giữa .

+  Lớp ngoài 4 loại tế bào : TB biểu mô cơ, TB gai(Mỗi tb gai có túi chứa dịch độc có b/c là pro, khi chưa hđ thì có nắp đậy. Trên bờ nắp đậy có gai cảm giác. Trong túi gai có các tơ gai xếp gọn), TB thần kinh-cảm giác(: Tb tk có nhiều cực nối với nhau thành mạng lưới, gắn với tb cảm giác, rễ cơ của tb biểu mô cơ để hình thành cung px đơn giản giúp con vật thích ứng nhanh với sự tđổi đk sống của mt.), TB trung gian (hình thành TB sinh dục) .

+  Lớp trong 2 loại: TB mô bì cơ tiêu hoá(có 2 roi), TB tuyến(Tập trung trên thành ống t.hóa, tiết men t.hóa để phân hủy con mồi nhanh chóng (T.hóa ngoại bào))

+  Tầng trung giao: mỏng, kém phát triển, có tb và mô liên kết .

- Có xoang vị, xung quanh có tua bắt mồi. Có tế bào gai(thành c/th, tua bắt mồi). Thần kinh dạng lưới và một số cơ quan cảm giác.

- Có tế bào biểu mô cơ co rút(dọc- ngang) tham gia vận động cơ thể .

- Sinh sản vô tính ( sinh chồi) hoặc hữu tính ( giao tử).

- Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng.

- Chưa có xoang cơ thể .

2. Phân loại:

Khoảng 10.000 loài; 3 lớp: Thuỷ tức (Hydrozoa); Sứa (Scyphozoa) và San hô (Anthozoa)

-Lớp thủy tức ( Hydrozoa) :

- Đa bào, kích thước nhỏ, 2 dạng: thủy tức( sống bám)-thủy mẫu(trôi nổi)

     + Cấu tạo đối xứng tỏa tròn, ct hình trụ sống bám vào giá thể

+  Đế, tua miệng, Xoang vị của thân thông ruột. Thành cơ thể 2 lớp. di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu

+ Lớpngoài4loại:tếbàobiểumôcơ,tếbàogai,tếbàothầnkinh,tếbàotrunggian chưa phân hóa.

+ Lớp trong 2 loại : tế bào biểu mô cơ tiêu hóa, tế bào tuyến .

+ Tầng trung giao mỏng, kém phát triển .

+ Sinh sản và phát triển: vô tính sinh chồi; hữu tính đơn tính hay lưỡng tính

+chưa có cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn.

- Lớp sứa(scyphozoa): thích nghi sống trôi nổi,ct đối xứng tỏa tròn

- Dù lớn ( 20-40cm). Tua bờ dù dài, kích thước khác nhau .

-Cơquantiêuhóaphứctạp:Miệng(thùynhiềutếbàogai), hầu(thôngvớitrungtâm xoang vị,dạ dầy ( 4 ngăn, gờ, tế bào gai, ống vị phóng xạ, tuyến tiêu hóa ..)

- Tuyến sinh dục: 4 ống, lõm ngoài tạo túi dưới dù.

-Cơquanthầnkinh–cảmgiácpháttriểnmứcđộcao:mạngthầnkinhrảiráchoặcmép dù. 8Ropalitậptrungthầnkinhcảmgiác(điểmmắt,hốcmắt,bìnhnang=hạchthầnkinh sơ khai) .

- Tầng trung giao : sợi tơ co rút, thích nghi lối sống di động.

-Sinhsản:sứađơntính.Xenkẽhếhệtrongquátrìnhpháttriển(giaiđoạnthủytứcngắn- giai đoạn thuỷ mẫu dài)

-Lớp san hô (anthozoa) : thích nghi sống cố định.

-Hìnhtrụđều(dài5cm,d=1-3cm),đếbángiáthể,lỗmiệngchínhgiữa,tuavòngmiêng. Thành cơ thể có 2 lớp, tầng trung giao dầy(gồm tb hình sao,tb hình sợi lk..)

- C? quan  tiêu hóa phức tạp: hầu-xoang vị có vách ngăn

- Bộ xương đá vôi hoặc sừng- đặc điểm cơ bảnlà nâng đỡ và bảo vệ.

-Sinhsản:Vôtính(sinhchồi,tậpđoàn.).Hữutính(phântính,tuyếnsinhdụcbờtrong vách ngăn. Tế bào sinh dục thoát qua lỗ miệng và thụ tinh ngoài

Câu 7. Đặc điểm cấu tạo cơ thể củađộng vật ngành Giun dẹp.

1.Đặc điểm chung của ngành:

- Cơ thể có 3 lớp tế bào hình thành từ 3 lá phôi.

- Đối xứng 2 bên. Phân hóa Đầu-đuôi, lưng – bụng.

- Thân thể dài - dẹp hướng lưng bụng.

- Mô bì(tb biểu mô cơ có tiêm mao, thể que). Có vòng cơ thân riêng(dọc vòng, chéo) dưới mô bì,h/đ đối kháng và chuyển động làn sóng .

- Chưa có thể xoang(khoảng trống trong c/th . Hình thành nhu mô đệm.

-  Hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện- cơ quan tiêu hóa dạng túi.

- Hệ thần kinh dạng dây, chưa hoàn thiện: hạch sơ khai, dây thần kinh chạy dọc 2 bên thân.

- Hệ bài tiết nguyên đơn thận :các tế bào ngọn lửa. Khả năng bài tiết yếu.

- Hô hấp qua bề mặt cơ thể . Chưa có hệ tuần hoàn

- Cơ quan sinh dụchoàn thiện, lưỡng tính. Thụ tinh trong.

- Phát triển trực tiếp thành ấu trùng có lông bơi.Chu kỳ phát triển phức tạp

- Sống ký sinh là chủ yếu. Một số ít sống tự do ( sán lông).

2.Đặc điểm cấu tạo:

-Thành cơ thể giun dẹp sống tự do: ngoài cùng có những tế bào biểu mô hình trụ,

xếp xen kẽ trong lớp này có các thể hình que, dưới lớp biểu mô là "lớp đáy" tạo hình

dáng và làm chỗ bám cho hệ tơ cơ phức tạp. Lớp ngoài cùng là tơ cơ dọc rồi đến tơ cơ   chéo và tơ cơ vòng. Ba lớp này hợp với biểu mô tạo nên bao biểu mô cơ. Ngoài ra giun dẹp còn có các dải tơ cơ lưng, dải tơ cơ bụng đặc biệt tạo cho cơ thể có hình dẹp theo hướng lưng bụng, phía trong là xoang cơ thể (xoang nguyên sinh: không thông trực

tiếp với môi trường và bao bọc các nội quan). Xoang nguyên sinh ở giun dẹp lấp đầy nhu mô, có tác dụng làm cơ thể giun dẹp chắc và dễ di chuyển. Đối với giun dẹp ký sinh thành cơ thể tương tự, nhưng chúng phát triển thêm tầng Cuticun ở ngoài cùng đểbảo vệ.

-Hệ thần kinh dạng chùm dây gồm hạch thần kinh là nơi tập trung các tế bào thần

kinh và nhiều dây thần kinh đến các phần cơ thể xuất phát từđó. Dây thần kinh gồm các tế bào thần kinh nằm rải rác trên các sợi thần kinh, các dây thần kinh phân nhánh đi khắp cơ thể. Ngoài ra ở các giun dẹp sống tự do có các cơ quan cảm giác (Sán tơ có

mắt và cơ quan thăng bằng), còn ở loài sống ký sinh lại tiêu giảm, có khi tiêu giảm hoàn toàn.

-Hệ tiêu hoá cấu tạo đơn giản gồm có miệng và thực quản ngắn, rồi đến ruột. Ruột sán lá chia làm hệ nhánh. Đặc biệt ống tiêu hóa chỉ có ruột trước, ruột giữa, không có

ruột sau và hậu môn, do đó chất bã thải qua miệng, quá trình tiêu hoá diễn ra ở khoang ruột và tế bào thành ruột. Ở sán dây hệ tiêu hoá hoàn toàn tiêu giảm là do ảnh hưởng sâu sắc của đời sống ký sinh.

-Hệ hô hấp và tuần hoàn chuyên hóa chưa có ở giun dẹp. Giun dẹp sống tự do và

ngoại ký sinh, trao đổi khí kiểu thẩm thấu qua bề mặt cơ thể, các giun dẹp nội ký sinh có quá trình hô hấp yếm khí kiểu lên men.

-Hệ bài tiếtở phần đông giun dẹp là những nguyên đơn thận (Protonephridium)

gồm ống tiết dọc cơ thể, từống này phân nhánh khắp cơ thể, tận cùng là các nhánh nhỏcó tế bào ngọn lửa hình sao. Trong tế bào có một chùm tư rung động có tác dụng hútcác chất bài tiết từ xoang cơ thể vào trong tế bào rồi chuyển xuống ống dọc và xả

-Hệ sinh dụcởđa số giun dẹp là lưỡng tính, chỉở sán lá máu là đơn tính.

Nhiều giun dẹp sống tự do sinh sản vô tính bằng cách cắt ngang nhiều lần; các giun dẹpnội ký sinh với phương thức sinh sản hữu tính thường có chu kỳ phát triển phức tạp.

Câu 9. Phân tích chu kỳ sinhsản -phát triển của Sán hai chủ, Sán dâyđiển hình

1.Lớp sán hai chủ ( Degenae = Trematoda):

Khoảng 3000 loài. Thích nghi ký sinh trong, 2 chủ

* Cấu tạo

- Cơ thểhình lá- dẹp. Có 2 giác bám: bụng và miệng( cơ, gai và bao cuticun.)

- Lớp biểu mô chìm trong nhu mô đệm, ngoài cơ thể có cuticun bảo vệ

- Hệ bài tiết: nguyên đơn thận, 1- 2 ống dọc thânà bọng đái lỗ bài tiết.

- Hệ tiêu hóa: miệng- hầu( cơ khỏe)- thực quản- ruột ( 2 nhánh phức tạp , kín)túi chứa.

- Hô hấp kiểu kị khí. Hệ thần kinh : hạch não tập trung vùng đầu, có 3 đôi dây thần kinh .

- Hệ sinh dục : lưỡng tính, phức tạp, cấu tạo hoàn chỉnh( tuyến sinh dục, ôôtyp).

- Quá trình phát triển phức tạp: có hiện tượng xen kẽ thế hệ sinh sản . Di chuyển qua nhiều vật chủ(ít nhất 2 vật chủ)

* Vòng đời của sán lá ruột lợn = sán lá song chủ :

-  Sinh sản hữu tính ở vật chủ chính ( người, gia súc khác).

- Sinh sản vô tính ở vật chủ trung gian ( ốc ).

- Các giai đoạn cần có những điều kiện cần thiết( nước, ốc thích hợp)

Chu kỳ phát triển phức tạp , qua nhiều giai đoạn như sau:

Trứng theo mật à vào ruột theo phân ra ngoàivào môi trường nướcnở thành ấu trùng

Miracidium bơi lội tự do( có lông bao phủ, có hạch não, mắt lẻ chữ thập, có 1 đôi nguyên đơn thận và nhiều tế bào mầm)chui vào cơ thểốc, ký sinh (gan-tụy-tuyến sinh dục ) phát triển  Bào nang= sporocyst( hình túi hoặc trụ, không có mắt, có nhiều tế bào mầm) Bào nang lớn lên, phân chiaấutrùng Redia, ấu trùng Cercaria(có đuôi) ra khỏi ốc bơi lội tựdo bám vào cây thuỷ sinh ( rụng đuôi) Metacercaria(kết bào xác )và vào vật chủ chính ( người, gia súc) tiếp tục một chu kỳ phát triển mới.

2.Lớp sán dây (Cestoda) :

Thích nghi với đời sống ký sinh sâu sắc. Hiện có khoảng 3000 loài

* Đặc điểm.

- Cơ thểdạng dải, dài & dẹp. Cơ thể chia 3 phần : đầu- cổ - than  mỗi phần có đặc điểm và chức năng chuyên hóa riêng .

- Bao biểu mô cơcó nhu mô chìm – nhú lông tăng diện tích tiếp xúc.

- Cơ thân: dưới màng đáy gồm: cơ vòng, cơ dọc. Lớp cơ lưng-bụng,bao cơ dầy, liên kết di chuyển.

- Nhu mô ( hạt glycogen, “ hạt đá vôi”)à trung hòa axit tiêu hóa vật chủ.

- Cơ quan tiêu hoátiêu giảm hoàn toàn. Chất dinh dưỡng trong nhu mô

- Hệ bài tiếtnguyên đơn thận, có 2 ống dọc đổ lỗ bài tết cuối thân.

- Hệ TK: đôi hạch não đầu có cầu nối- đôi dây tk chạy dọc-phân nhánhvà cơ quan bám, dây dọc có cầu nối ngangà mạng lưới dưới da.

-Giác quan:kém phát triển( t/b cảm giác rải rác, tập trung nhiều ở đầu)

- Cơ quan sinh dụclưỡng tính, phức tạp; mỗi đốt có một cơ quan sinh dục riêng. Thụ tinh giữa các đốt( chồng lên nhau); có thay đổi vật chủ. Đốt già tử cung chứa nhiều trứng, các nội quan khác tiêu giảm.

- Các dạng nang (túi) sán: 1 đầu; nhiều đầu; nhiều bọc đầu.

* Đại diện

Sán gạo lợn Taenia solium

Sán chó T. multiceps

Sán mép Diphyllobotrium latum

*Chu kỳ phát triển và di chuyển vật chủ ở sán dây:

- Vòng đờitrải qua 2-3 vật chủ.

+ Trưởng thành : ký sinh trong ống tiêu hóa của nhiều động vật khác nhau ( trâu, bò, cừu, người..)

+ Ấu trùng: ký sinh trong cơ thể động vật không xương sống (giun ít tơ, đỉa, chân khớp)

động vật có xương sống( cá, thú)

-  Ví dụ: Vòng đời của sán dây bò ( Taenia saginata)

Sán dây bò trưởng thành ký sinh trong ruột người(vật chủ chính)

Đốt sán chín(mang bọc trứng) theo phân ra ngoàibọc trứng ra ngoài ấu trùng 6 mócbám vào cỏtheo thức ăn vào cơ thểbòà ấu trùng 6 móc chui qua thành ruột, qua dạ dày  vào máu, bạch huyết tới gan, cơ, tim, phổi, não  nằm im tại đây chuyểnthành nang sán (

có đầu lộn vào trong- nhiều loại khác nhau – nang 1 đầu, nhiều đầu) -Nang sán giữ nguyên

trong vài năm khi người hay các động vật khác ăn phảidưới tác dụng enzim, phân hủy nang sánà đầu sán lộn ra ngoàià phát triển thành sán trưởng thành

Câu11.ĐặcđiểmcấutạocơthểcủacácđộngvậtnhómngànhGiuntròn.Ý nghĩa thực tiễn của các Giun tròn

1.Đặc điểm chung:

- Đối xứng 2 bên. Cơ thể không phân đốt. Có 3 lá phôi.

- Có xoang giả= xoang nguyên sinh: là khoảng trống, kín giữa thành cơ thểvà ruột chứa đầỳ dịchà nguồn gốc từ xoang phôi.

- Đa số có kích thước nhỏ; Một số kích thước lớn.

-Thànhcơthểlàhợpbào:biểubìriêngbiệt,cócuticunbaobọc,đãcótếbàocơ-TBcơ dọclớn(gồmnhữngTBhìnhthoi,giữacónhánhnganghướngvàoxoang)corúttheochiều dọc- ngang khi vận chuyển.

-Hệtiêuhóa:thẳng,cấutạohoànchỉnh->Miệng(cónếpgấpcuticunhoặcrăng)-Hầu(cơrất phát triển)-dạ dầy- Ruột- hậu môn. Thành ống tiêu hóa chưa có cơ.

- Hệ hô hấp: Thiếu cơ quan hô hấp và tuần hoàn.

- Hệ bài tiết :dạng ống.  Huyệt ( nơi tích trữ các sản phẩm bài tiết- sinh dục)

-Hệthầnkinh:cóhạchnãotrungtâm.VòngTKhầu liênhệtrướcvàsau,cuốidâybụngcó hạch (trước hậu môn).

-Cơquancảmgiác:hốclõm,cáclônghaycácnúmcảmgiáclồitrênbềmặtcảmnhận những thay đổi môi trường.

-Hệsinhdụcđơntính.Cótuyếnsinhdụcvàốngdẫnsinhdục.Đực<cái.Đẻtrứng(nhỏ,có vỏ chitin) hoặc con.

-  Chu kỳ sinh sản phát triển: trực tiếp. Qua đất hoặc qua sinh vật

-  Phân cắt trứng:gián đoạn, phôi bào cố định về số lượng và kích thước nhân

. Câu12.ĐặcđiểmcấutạovàsinhhọccủangànhGiuntròn.Chukỳsinhsảnvà phát triểncủa các nhómsinhthái: Giuntrònsinhhọc(Giuncóchukỳphát triển qua sinh vật)

-Đa số có hình dài, tiết diện cắt ngang tròn hoặc gần tròn, kích thước từ vài cm

(giun kim) đến vài chục cm (giun đũa). Giun tròn có lỗ miệng ở tận cùng phía đầu, lỗhậu môn ở mặt bụng gần cuối thân. Mặt bụng có lỗ bài tiết sau lỗ miệng và lỗ sinh dục nằm ở một nửa thân về phía trước.

-Thành cơ thể từ ngoài vào trong gồm: lớp cuticun bao bọc, hạ bì (có ở một số

loài), tầng tơ cơ chỉ có 1 lớp, cùng với hạ bì và cuticun làm thành lớp biểu mô cơ.

-Xoang cơ thể là xoang nguyên sinh phát triển từ xoang phôi nang. Chưa có vách thành xoang mà tiếp xúc ngay với thành cơ thể và thành ruột. Trong xoang chứa đầy dịch rất linh  động, chúng giữ vai trò quan trọng trong việc luân chuyển chất và di chuyển.

-Hệ thần kinh dạng chùm dây, gồm một vòng hầu và từđó xuất phát nhiều dây thần kinh đi ra phía trước và phía sau, trong đó lớn nhất là dây thần kinh lưng và dây thần kinh bụng, giữa hai dây có các vòng bán nguyệt nối với nhau. Cơ quan cảm giác kém phát triển, chỉ có cơ quan xúc giác là môi của giun.

-Hệ tiêu hoá bắt đầu là miệng có 3 thuỳ môi xung quanh, thực quản nhỏ ngắn, ruột

dài suốt c? thể, tận cùng là hậu môn. Ở giun tròn thức ăn đ?ợc tiêu hoá ngay trong xoang ruột.

-Giun tròn chưa có cơ quan hô hấp chuyên hoá, mà hô hấp chủ yếu theo kiểu lên men. Ngoài ra trong xoang cơ thể giun tròn cũng như sán lá có Hemoglobin có khả

năng kết hợp với oxy tự do. Các sản phẩm dị hoá của giun tròn bài tiết theo nhiều cách khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là nguyên đơn thận. Riêng lớp giun tròn không có nguyên đơn thận mà bài tiết bằng tuyến bài tiết dẫn từđuôi lên đầu, sau đó hai ống bài tiết chập lại làm một, cuối cùng thông ra ngoài qua lỗ bài tiết ngay d?ới lỗ miệng. Ngoài ra còn có những tế bào thực bào đi tới các ống bài tiết bên để hút cặn bã dị hoá trong dịch xoang cơ thể. Giun tròn có cơ thể dạng đơn tính, cơ quan sinh dục cấu tạo đơn giản. Cơ quan sinh dục đực gồm ống tinh hoàn, ống dẫn tinh, ống chứa tinh, đoạn cuối thắt lại thành ống phóng tinh, ởđó có gai giao cấu. Cơ quan sinh dục cái gồm hai buồng trứng tiếp theo là ống dẫn trứng và hai tử cung lớn khá dài, cả hai tử cung chập

lại làm một tạo thành âm đạo nhỏ thông ra ngoài, vị trí khoảng 1/3 về phía đầu. Sau khi giao phối, giun cái đẻ rất nhiều trứng, trứng phát triển trực tiếp, một số ít loài đẻ ra ấu trùng. Chu kỳ phát triển của các loài giun tròn khá phức tạp, có loài một vật chủ (giun đũa, giun kim), có loài hai vật chủ (giun đuôi xoăn ở ngựa, lợn)

Chu kỳ phát triển của giun đũa lợn (Ascaris su um)

Giun đũa lợn ký sinh trong ruột lợn, sau khi giao phối giun đũa cái đẻ rất nhiều

trứng, trứng theo phân ra ngoài. Ở nhiệt độ bình thường sau 12 - 13 ngày, trứng giun sẽphát triển thành phôi, nếu lợn ăn phải trứng này vào ruột thì d?ới tác dụng của dịch ruột vỏ trứng sẽ phân huỷđi, ấu trùng này chui qua thành ruột theo mạch máu đến gan,

rồi lên tim tiếp tục theo mạch máu lên phổi, từ mao mạch phổi ấu trùng chuyển sang túi phổi, chúng hoạt động ởđây một thời gian làm cho phổi bị viêm và ho, sau đó ấu trùng từ túi phổi bò theo khí quản lên hầu rồi lại theo thực quản xuống dạ dày đến ruột, sau đó chúng lột xác vài lần và phát triển thành giun trưởng thành, giun đũa đực và cái giao phối với nhau rồi giun đẻ trứng và chu kỳ lại tiếp tục như trên

Như vậy, chu kỳ phát triển của giun đũa lợn chỉ có một vật chủ là lợn, không có

vật chủ trung gian, nhưng có giai đoạn qua môi trường ngoài vì thế gọi là chu kỳ phát triển qua đất, qua phân. Để phòng bệnh, chủ yếu là giữ vệ sinh chuồng trại và vệ sinh thức ăn, nước uống, ủ phân trước khi bón cho cây để diệt mầm bệnh lẫn vào thức ăn và định kỳ tẩy giun (l-2 lần/năm).

Chu kỳ phát triển của giun đũa bê, nghé (Neoascaris vitulorum)

Loài giun này gây bệnh ỉa phân trắng ở bê, nghé với tỷ lệ chết khá cao (40%).

Biểu hiện khi mắc bệnh này: lông xù, dáng điệu chậm chạp, thường xuyên bịđàn bỏ

rưi.

N.vitlllorum ký sinh trong ruột non (tá tràng) của bê nghé từ 14 - 15 ngày tuổi.

Sau khi giao phối giun cái đẻ trứng trứng theo phân ra ngoài, nếu nhiệt độ, độẩm thích hợp thì sau 38 ngày trứng phát triển thành phôi. Nếu bê hoặc nghé nuốt phải trứng này vào ruột thì vỏ trứng này tiêu đi, ấu trùng sẽ hoạt động và chui qua thành ruột theo mạch máu tới gan, tim, phổi, theo khí quản đến hầu trở về dạ dày và xuống ruột, sau đó phát triển thành giun trưởng thành. Nhưng đa số bê nghé mắc giun đũa là

do trâu bò mẹ chửa nuốt phải trứng giun đũa đã ở giai đoạn phôi nên ấu trùng chui qua thành ruột trâu bò mẹ vào máu và theo mạch máu vào hệ tuần hoàn của bào thai, vì thếlúc bê nghé đẻ ra thì ấu trùng phát triển ngay thành giun trưởng thành trong ruột bê nghé. Do vậy, bê nghé đẻ ra mới 14 ngày đã có giun trưởng thành đẻ trứng trong ruột

non.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc dùng để phòng và điều trị bệnh giun đũa như Piperazin, Phenolthyazin…

Chu kỳ phát triển của giun đũa gà (Ascandia galli)

A.galli ký sinh trong ruột non gà, giun cái đẻ nhiều trứng, trứng theo phân ra

ngoài, sau 4 -7 ngày trứng phát triển thành phôi, nếu gà ăn phải trứng này vào ruột thì vỏ trứng tiêu biến, ấu trùng chui qua thành ruột nằm ởđó, 7 ngày sau trở về ruột và phát triển thành giun trưởng thành sau 4 - 8 tuần.

Câu 13:Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Giun đốt. Đặc điểm xoang cơ thể của các lớp trong ngành, ý nghĩa thực tiễn của các động vật Giun đốt?

Đặc điểm cấu tạo: mức độ tổ chức cao hơn các động vật khác

- Xoang cơ thể:Xuất hiện xoang cơ thể chính thức( xoang thứ sinh) = thể xoang hình thành từ lá phôi giữatham gia vận chuyển, nâng đỡ, bài tiết và sinh dục

- Hình dạng: Trụ, dạng tròn hoặc dẹp (lưng-bụng).

- Phân đốt đồng hình hoặc dị hình. Đầu hoá( tập trung một số đốt vùng đầu). Có sự sắp xếp lặp lại nhiều cơ quan trên các đốt theo chiều dọc thân( thần kinh –tuần hoàn- sinh dục – bài tiết).

- Thành cơ thể: Cuticun-Bao biểu mô-Cơ (vòng-dọc)-Biểu mô thể xoang. Một số loài: Dải cơ lưng & bụng=Dây treo ruột. Vách ngăn đốt.

- Cơ quan vận chuyển: Tơ; chi bên

- Hệ tiêu hoá:Phân hoá cao(Xoang miệng-hầu-diều-dạ dày-ruột giữa-ruột sau)

- Hệ tuần hoàn:  kín; huyết sắc tố phân tán trong huyết tương ,máu có màu đỏ

- Hệ hô hấp: Mang ( gốc chi bên); da là chủ yếu

- Hệ thần kinh: Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng thần kinh hầu-chuỗi hạch bụng). Giác quan: Mắt, cơ quan thăng bằng.

- Hệ bài tiết: Hậu đơn thận( phễu thận lát tiêm mao, ống thận xuyên vách đốt đổ ra lỗ bài tiết ở đốt tiếp theo. Hàng lỗ lưng

- Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính- thụ tinh chéo.

- Sinh sản phát triển: cả vô tính và hữu tính.

+ Vô tính = Sinh chồi, chuỗi

+ Hữu tính=Thụ tinh ngoài hoặc trong. Trứng phân cắt-ấu trùng -Giun con

Câu 14: Đặc điểm cấu tạo vai trò xoang cơ thể

Xog ct la tphan ctao len ct dv, bat dau xhien o dv 3 la phoi.co hai loai xog ct la xog nguyen sinh- thu sinh:

+xog ngsinh:nam o giua thanh ct -ruot, no dc ↑ tu xog phoi nang, co la phoi ngoai o ngoai va la phoi giua o ben Θ. Xog thsinh co o giun tròn la xog ltục tu dau den cuoi ct con vat; Θ chua day dich va co ap suat tham thau cao hon cua mt→ ct con vat luon cang tron. Suc cang be mat duoi anh huong cua dich xoag giup cho su on dinh hdang cua ct con vat. dich xog ct cung giup cho su dan truyen cac chat tu nơi này → nơi ≠ cua ct

+xog thsinh (the xog): nam giua thanh ct -ruot but nam Θ hai lop mo va co nguon goc tu la phoi giua.Θ qtr ↑ the xog dc ↑ tu vet nut cua la phoi giua va dan dan no day 2 lop nay ra hai phia de tao ra hai lop bieu mo lat the xog: lop ngoai hthanh la thanh the, lop Θ → phu tang. The xog co tu nganh giun dot tro di va duoc xem nhu la mot xog song vi tham gia vao cac hđ cua ct. Ở DVCXS, Θ the xog chua day dich va dong vai tro Θ viec chuyen dan chat d², btiet cua cac cquan noi bao. The xog ko phai ltuc ma dc ngan thanh tung dot do su co mat cua cac ngan dot.voi su co mat cua ong btiết nen cho rang the xoang la ho do thuong xuyen co su TDC voi mt ngoai.

-ben canh xoang ct cthuc, Θ qtr hthành va tiến hóa cua the xog,có xoang huyết chứa đầy máu .các nội quan ngập Θ máu TDC thuc hien trong the xoang

Câu 15:Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Thân mềm. Đặc điểm của các lớp quan trọng trong ngành Thân mềm.

Đặc điểm chung của ngành thân mềm:

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, chân và thân. Phát triển khác nhau tùy loài.

- Hầu hết đối xứng 2 bên. Ốc mất đối xứng. Cơ thể thành khối, không phân đốt

- Chân ở mặt bụng. Mực chân biến đổi thành tua đầu vận chuyển

- Da(áo) phủ 2 bên thân, xoang áo bao mang hoặc phổi.Vỏ cứng ngoài áo, có 3 lớp( sừng- canxi lăng trụ - xà cừ( canxi tấm).

- Bề mặt biểu bìcó lông nhỏ, tuyến tiết chất nhầy, tận cùng của thần kinh.

- Xoang cơ thể hỗn hợp: xoang thứ sinh thu hẹp chỉ còn xoang bao tim, xoang thận. Mô liên kết phát triển

- Hệ tiêu hóa: hoàn chỉnh. Miệng (Lưỡi gai, răng kitin, hàm sừng, tuyến nước bọt). Ruột phân hoá. Dạ dày, tuyến gan tuỵ . Hậu môn đổ vào xoang áo.

- Hệ tuần hoàn hở. Tim (3 buồng: 1 thất-2-4 nhĩ. Xoang bao tim). Vòng tuần hoàn hở ( Thất-2 mạch chính (trước/sau)-khe giữa các nội quan-tâm nhĩ).

- Hệ hô hấp: mang ( Tấm mỏng/mạch máu/lớp tơ bề mặt). Phổi ( Túi rỗng giữa thân và áo)

. Một số hô hấp qua bề mặt.

- Hệ bài tiết:hậu đơn thận, phễu thận mở ra ở xoang bao timà vào ống dẫn  lỗ bài tiếtvà đổ

vào xoang áo.

- Hệ thần kinh : Hạch thần kinh tập trung( hạch não; hạch áo; hạch chân ;hạch mang, hạch nội tạng). Có dây thần kinh nối tạo vòng thần kinh . Cơ quan cảm giác khá phát triển( xúc giác, vị giác, khứu giác…), đặc biệt chân đầu

- Hệ sinh dục: đơn tính hoặc lưỡng tính. Phát triển qua biến thái hoặc trực tiếp.

Đặc điểm của các lốp quan trọng trong ngành Thân mềm a.Lớp chân bụng (Gastropoda)

- Hầu hết mất đối xứng; 3 phần: Đầu(xúc tu cảm giác, mắt)- Thân(túi xoắn, phủ tạng)- Chân( khối cơ khỏe, mặt bụngà cử động uốn sóng.

- Cơ thể bao trong vỏ xoắn hình chóp hoặc phẳng, mức độ khác nhau (số vòng xoắn,chiều xoắn, nắp vỏ). 3 lớp(lăng trụ canxi, xà cừ, sừng)

-Thân được phủ lớp áo – Xoang áo thông ngoài & chứa các hệ cơ quan - Phức hệ cơ quan áo, nằm trong vỏ.

- Đa số đơn tính, thụ tinh trong. Nhóm có phổi phát triển trực tiếp, họ ốc vặn đẻ con

- Đã biết 90.000 loài (có 15.000 loài hoá thạch),

* Cấu tạo các hệ cơ quan :

- Hệ tiêu hóa: chủ yếu ngoại bào. Miệng có hàm nghiền. Hầu có nhiều răng trên lưỡi gai; Tuyến nước bọt( chất hòa tan đá vôi, chất độc).

- Hệ tuần hoàn: hở, cấu tạo phức tạp . Tim(1 thất liên hệ động mạch- 2-4 nhĩ liên hệ tĩnh mạch, xoang bao tim). Máu tâm thấtàđộng mạch chính( chia 2: đầu và nội tạng)à khe xoangà phổi, mangàtĩnh mạchà tâm nhĩ.

- Hệ hô hấp: mang lá đối( 1-2 lá mang, hướng trước - sau). Phổi tạo xoang kín (trong xoang áo, nhiều mao mạch, tĩnh mạch phổi, thông bên ngoài qua 1 lỗ). Một số có cả phối và mang.

- Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán( 5 đôi lớn: Não-Chân-Mang-Áo-Phủ -tạng). Một số có hạch phụ(hạch miệng, hạch osphradiàđ/k nội quan). Hệ thần kinh bắt chéo do xoắn vặn cơ thể à đặc trưng chân bụng.

- Cơ quan cảm giác:đa dạng. Xúc giác( tua miệng, bờ vạt áo). Hóa học(hạch osphradi, đôi râu 2). Mắt (cấu tạo đơn giản- ốc; phức tạp chân bụng ăn thịt)

- Hệ bài tiết: phần lớn còn 1 thận hình chữ U ( do xoắn vặn 1 thận tiêu giảm). Một đầu thông với xoang bao tim-  đổ ra ngoài xoang áo

b,Lớp chân rìu = hai mảnh vỏ ( Bivalvia)

- Cơ thể dẹp bên, còn đối xứng 2 bên. Đầu tiêu giảm, chân phát triển(đế, cơ )

- Vỏ 2 mảnh-tiết xà cừ (ngọc trai),đính mặt lưng (dây chằng & khớp, cơ khép)

- Xoang áo khoảng trống giữa 2 vạt áo. 2 bờ vạt áo dính liền, hở( ống hút- ống thoát nước, chỗ cho chân thò ra.

- Đại diện: Sò (Acra granosa), hầu sông (Ostrea vivularis); hến (Corbicula), ngao

(Merritrix), trai sông (Sinanodonta elliptica), trai ngọc (Pincdata martensi); hà biển

(Teredo mani)

* Cấu tạo các hệ cơ quan :

- Hệ tiêu hóa:Tấm miệng và dạ dày có cơ khỏe, hoạt động như tấm nghiền.

- Hệ tuần hoàn: hở. Trực tràng xuyên qua tâm thất. Máu không có mầu..

- Hệ hô hấp: mang: Dãy, sợi, phiến & vách, tiêm mao bề mặtà hô hấp, dinh dưỡng( vận động cuốn thức ăn về miệng).

- Hệ bài tiết: đôi đơn thận hình V hai bên xoang bao timà đổ xoang mang.

- Hệ thần kinh: Não do đôi hạch não và đôi hạch bên nhập lại. Giữa có cầu nối ngang. Có dây thần kinh đến hạch chân, hạch nội tạngà điều khiển.

- Giác quan: kém phát triển. Cơ quan thăng bằng-bình nang( cạnh hạch chân) Một số có mắt trên bờ vạt áo.Trên bờ áo có sợi xúc giác.

- Hê sinh dục : đơn tính. Tuyến sinh dục nằm quanh ruột. Thụ tinh trong xoang áo hoặc ngoài cơ thể .

- Phát triển khác nhau ở các nhóm. Các nhóm trong họ trùng trục khá phức tạp c,Lớp chân đầu

( Cephalopoda)

- Có khoảng 6000 loài hiện sống và 7000 loài hóa thạch. Chủ yếu sống ở biển

- Cơ thể đối xứng 2 bên. Thích ứng đ/k vận động tích cực- có nhiều biến đổi.

- Phần đầu phát triển , có mắt có cấu tạo hoàn hảo.

- Chân biến đổi : thành tua ở phần đầu (Bắt mồi) / lõm tạo phễu( thông xoang áo và môi trường. Phễu kín- hệ thống hút nước đổi hướng khi di chuyển.

- Thân kéo dài theo hướng lưng- bụngchứa xoang áo phía dưới. Xoang áo kín.

- Vỏ tiêu giảm mức độ khác nhau: chỉ còn 2 tấm sừng (mực), mất hẳn (Duốc bể, bạch tuộc). Xoắn và đối xứng 2 bên ( Ốc Anh vũ)..

- Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo edulis), mực ống (L. beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)

* Cấu tạo hệ cơ quan:

- Hệ tiêu hóa: nhóm bắt mồi tích cực( di chuyển nhanh, tay bắt mồi). Cuối trực tràng có tuyến mực- tiết mực màu đenà che mắt, tê liệt tk- cgi kẻ thù.

- Hệ tuần hoàn: gần kín. Máu đm - hệ mao quản – tm - tim. Tim 1 thất- 2 nhĩ.

- Hệ hô hấp: mang lá đối ( 2- 4 tùy nhóm). Nước vào mang- khe áo(vùng lưng- vùng bụng)- qua phễu- ra ngoàià cuốn theo thức ăn, cặn bã.

- Hệ bài tiết: 1 đôi đơn thận(  một đầu thông xoang bao tim, đổ vào xoang 2 bên hậu môn)à ra ngoài qua phễu thoát nước .

- Hệ thần kinh: Não bộ( nhiều hạch) có bao sụn. Giác quan phát triển (Mắt). Bình nang- cảm giác. Tế bào sắc tố biến dạngà thay đổi màu sắc.

- Hệ sinh dục : Phân tính. Thụ tinh trong xoang áo. Phát triển trực tiếp không qua biến thái.

Câu 17:Đặc điểm cấu tạo cơ  thểcủa ngành Chân khớp. Đặc điểm các phân ngành của ngành Chân khớp?

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

* Hiện tượng phân đốt và đầu hóa:Khác nhau ở các loài khác nhau

- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực và bụng. Đối xứng 2 bên. Phân đốt dị hình

- Phần đầu: 2 phần- đầu nguyên thủy - đầu bổ sung( đốt thân tr?ớc kết hợp).

- Mỗi đốt tối đa có 1 đôi phần phụ( râu, chân, cánh), biến đổi theo chức phận.

* Hình thành bộ xương ngoài: Vỏ cứng bên ngoài cơ thể

- Vỏ= Cuticun(sản phẩm tiết biểu bì). Mỗi đốt có 4 tấm( lưng, bụng và 2 bên). Thành phần vỏ 2 tầng- tầng mặt( mỏng, lipoprotein)à ngăn cản trao đổi nước. tầng dưới (dày, kitin và protein)vỏ cứng. Một số còn thêm Ca, P.

- Vai trò: bảo vệ cơ thể, chống mất nước, nơi bám của cơ thích nghi Đ/K cạn.

* Hiện tượng lột xác để tăng trưởng:bỏ lớp vỏ cũ, thay bằng lớp mới.

- Tế bào biểu bì tiết dịch lột xác chứa enzime hoà tan tầng cuticun của vỏ cũ. Đồng thời tiết ra lớp vỏ mới thay thế. Số lần lột xác thay đổi tùy loài.

- Cơ chế lột xác: t/k và thể dịch( hocmon- ecdyson)à nồng độ thấp gây tiết enzime phân giải tầng cuticun, nồng độ cao kích thích biểu bì tiết vỏ mới.

* Hệ thần kinh và giác quan:dạng hạch phân đốt, biến đổi nhiều.

- Não :gồm 3 phần não: não trước( hạch trung tâm, cầu não trước, thể nấm-trung khu điều khiển hoạt động bản năng, dây liên hệ trung khu thị giác điều khiển mắt)- Não giữa(hạch râuàrâu 1, 2 đôi dây t/k chạy dọc chuỗi t/k bụng)- Não sau( 2 hạch não nối vòng t/k hầuà râu 2 và đôi kìm, hạch t/k giao cảm).

- Giác quan:mắt kép( nhiều ô mắt), cảm giác hóa học, thính giác- khứu giác

- Các tuyến nội tiết: các HM lột xác(tấm ngực), HM ức chế snh trưởng( mắt)

* Hệ cơ và cơ quan vận chuyển:biến đổi nhiều, thích nghi vận động cạn

- Cơ vân, phân hóa cao. Bao cơ biến đổi bó cơ độc lập( liên kết nơron, nhiều loại sợi cơ chức năng và hoạt động sinh lý khác nhau) phản xạ nhanh.

- Chi bên phân đốt / khớp động. Dạng 2 nhánh / 1 nhánh.

* Hệ tiêu hóa: phân hóa cao trong mỗi phần

- Miệng( phần phụ miệng đặc trưng  thức ăn), các phần ruột, các tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, tuyến gan tụy, tuyến ruột..)

* Hệ tuần hoàn:

- Tim chưa chuyên hóa sâu(dạng ống, các túi tim, các đôi lỗ tim, xoang bao tim). Máu chứa huyết sắc tố (màu vàng, xanh & đỏ).

- Động mạch không phát triển. Mao quản bị phá vỡà hệ tuần hoàn hở.

* Hình thành thể xoang hỗn hợp:chỉ còn lại xoang sinh dục, xoang thận. Phần còn lại biến đổi thành mô liên kết liên quan đến hệ tuần hoàn.

*Hệ hô hấp: đa dạng- mang( nhánh gốc phần phụ), mang sách(gồm các tấm xếp chồng) ở

nước. Phổi sách( phần lõm vào của thành cơ thể, trong tấm vỏ chồng lên nhau) và ống khí

(hệống có khung cuticun, lỗ thở) ở cạn.

* Hệ bài tiết:tuyến râu, tuyến hàm( giáp xác); tuyến háng( hình nhện). Ống malpighi đa sốcôn trùng( thông giữa ruột trước và ruột sau, mở thể xoang).

* Tuyến sinh dục:phần thu hẹp của thể xoang. Sản phẩm sinh dục đổ vào ống dẫn. Lỗ

sinh dục không cố định. Phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp.

Đặc điểm các phân ngành của ngành Chân khớp

*Phân ngành Trùng ba thùy

( Trilobitomorpha)

- Chân khớp cổ, sống ở biển. Phát triển mạnh ở Cambri (500 triệu năm tr?ớc)

- Phân đốt đồng hình. Cơ thể phân 3 phần:

+ Đầu( có 1đôi mắt kép, nhiều mắt đơn. Mặt bụng có 1đôi ăngten+4 đôi chân đầu quanh miệng)-

+ Thân( nhiều đốt, 44 đốt, khớp động, cuộn tròn).

+ Chân: Mỗi đốt có 1 đôi chân, 2 nhánh, có lông bơi, lá mang gốc chân hô hấp, vận chuyển , nghiền mồi.

- Đã biết khoảng 4.000 loài hóa thạch-hiện tuyệt chủng. Nhóm chỉ thị địa tầng.

* Phân ngành có kìm

( Chelicerata)

-  Đặc điểm cơ bản.

+ Sống ở cạn nhưng chưa thích ứng hoàn toàn. Gần gũi với Trùng ba thùy.

+  Sơ đồ cấu tạo:

+ Phần đầu ngực 7 đốt (6 đôi phần  phụ: Kìm, Chân xúc giác, 4 chân bò)

+ Phần bụng 12 đốt : Bụng trước( 6 đốt+ 6 đôi phần phụ biến đổi). Bụng sau(6 đốt không phần phụ) + đốt cuối đuôi.

- Số đốt và mức độ biến đổi tùy loài.

- Phân loại: 2 lớp: Giáp cổ (Palacostrata) & Hình nhện (Arachnida

Phân ngành có mang (Branchiata)

* Đặc điểm c? bản

- Sống ở n?ớc (Biển & ngọt).

- C? quan hô hấp: Mang

- Hai đôi râu, có hàm, mắt kép.

* Phân loại

- Có 1 lớp: Giáp xác

Phân lớp Chân mang (Branchiopoda)

- Nguyên thủy: Nhiều đốt, chân hình lá, ống tim dài, T.K bậc thang

- Gồm 4 bộ:

Chân  mang (Anostraca): Các đốt hàm tự do, thân nhiều đốt đồng hình. Sống chủ yếu nước ngọt. Đại diện:Branchiopus; Artemia

Có mai (Notostraca): Mai phủ kín đầu ngực, nhiều đốt ngực, sống nước ngọt. Đại diện:

Triops cancriformis

Vỏ giáp (Conchostraca): Vỏ giáp 2 mảnh bao kín cơ thể; trứng chịu được khô hạn. Gặp nhiều ở ruộng cấy lúa. Đại diện:Cyclestheria, Eulimnadia

Râu ngành (Cladocera): N?ớc ngọt & mặn. Vỏ giáp 2 mảnh, phần đầu phân hóa=mỏ.Không phần phụ bụng, v/đ=râu (chẻ 2 nhánh). Trứng nghỉ. Đại diện:Moina; Diaphanosoma; Daphnia; Bosmina

Phân lớp Chân hàm (Maxillopoda)

- Không có vỏ giáp, fần phụ miệng lọc t.ă., fần fụ ngực di chuyển; không fần fụ bụng. Sống tự do, kí sinh.

- Phân loại: 5 bộ. Các bộ quan trọng

  +Chân kiếm=Chân chèo (Copepoda): Bụng không có phần phụ. Đôi râu 1 dài hơn đôi 2. Cuối bụng có chạc đuôi. Là thành phần t.ă. của cá, vật chủ trung gian của giun sán kí sinh. Đại diện: Mesocyclops, Mongolodiaptomus, Allodiaptomus(n?ớc ngọt); Sinocalanus, Schmackeria(n?ớc lợ); Cyclops (vật chủ trung gian)

  +Mang đuôi (Branchiura): Cỡ nhỏ, kí sinh trên da cá. Dẹp l?ng-bụng. Số đốt cơ thể ít, ổn định(Đầu:5, ngực:8, bụng:6), bụng dạng 2 thùy-không phần phụ. Râu kém phát triển, hàm dưới 1 Þ kim nhon, 2 Þ  giác bám. 1 đôi chân hàm, 4 đôi chân ngực dạng 2 nhánh. Đại diện: Argulus foliaceus(Rận cá)

Phân lớp Giáp xác lớn (Malacostrata)

- Cỡ tương đối lớn, số đốt ít &ổn định (Đầu:5, Ngực: 8, Bụng: 6). Có fần fụ bụng. Đầu- Ngực phân hóa cao, kết hợp nhau, có giáp chung.

- Phân loại: Nhiều bộ. Một số bộ quan trọng:

  +Chân đều (Isopoda): Sống tự do, kí sinh. Cơ thể dẹp hướng lưng-bụng. Các đôi chân ngực 1 nhánh, giống nhau. Đại diện:Cyathuna (nước lợ), Porcellio(mọt ẩm)

  +Bơi nghiêng=Chân khác (Amphipoda): Cơ thể dẹp bên, không có giáp đầu-ngực. Phân tính, khoang trứng dưới ngực-trứng phát triển trong đó. Là nguồn thức ăn của cá. Đại diện:  Kamaca, Ampelisca...

  +Mười chân (Decapoda): Cỡ lớn; đầu nguyên thủy có mắt với cuống, 2 đôi râu; các đốt hàm gắn liền với các đốt ngực có vỏ giáp bọc ngoài; 3 đôi chân hàm, 5 đôi chân bò; bụng biến đổi. Đại diện:Panaeus (tôm he), Metapenaeus (tôm rảo), Macrobranchium

(tôm càng), Caridina (tôm riu), Scylla, Carcinus(cua biển), Varuna (rạm), Uca (cáy),

Somanniathelphusa (cua đồng) [tôm hùmPalinurus, cua núi Potamon]

* Phân ngành có ống khí (Tracheata)

- Đặc điểm cơ bản: thích nghi môi trường cạn. Phần phụ 1 nhánh, hô hấp ống khí đặc trưng. Đầu4 đôi phần phụ gồm: râu(c/qu xúc giác, khứu giác), hàm trên, hàm dưới 1 và 2( c/qu bắt và nghiền thức ăn).Ngực( 3 đôi chân) và bụng, giới hạn chưa rõ giữa các phần.

- 2 lớp chính:

+ Lớp nhiều chân ( Myriopoda):

- Cơ thể nhiều đốt. Đầu có râu chẻ, chân kép. Các đốt thân mang đôi chân.

- Vỏ cơ thể: dầy, cứng, có thêm canxi, da có tuyến độc

- Hệ tiêu hóa có tuyến nước bọt. Hệ tuần hoàn có hệ mạch phát triển .

- Hệ hô hấp là hệ khí quản phân nhánh, lỗ thởở gốc chân

+ Lớp côn trùng( insecta):

- Lớp lớn nhất trong giới động vật .

- Nhiều đặc điểm đặc trưng cho sự thích nghi ( ( Đặc điểm phân đốt và phần phụ; Vỏ

cơ thể; cấu tạo nội quan; Sinh sản và phát triển)

Câu 18:Đặc điểm cấu tạo cơ thể : sinh học, và sinh thái của các lớp: Giáp xác, Hình nhện, và Côn trùng.

Lớp Giáp xác (Crustacea)

* Hình thái, cấu tạo:

- Phân đốt dị hình, tùy nhóm. Cơ thể 3 phần : đầu, ngực và bụng.

+  Đầu và ngực thường ghép giáp đầu ngực: Đầu 5 đốt mang hệ phụ miệng( 2 đôi râu, 1 đôi hàm trên, 2 đôi hàm dưới), đôi mắt, miệng( sau 2 đôi râu); ngực 8 đốt( 3 đôi chân hàm, 5 đôi chân bò).

+ Bụng 7 đốt(phần phụàchi bơi, ôm trứng, hô hấp. Đốt cuối+ telsonà bánh lái).

- Vỏ: hàm lượng chất kitin và protein không hòa tan cao, không thấm sáp(lipoprotein) thấm nước dễ dàng. Có thể thấm thêm Ca, P,độ cứng cao. Có nhiều lông gai bên ngoài tăng diện tích tiếp xúc, nhiều mấu lồi bên trong bộ xương trong chỗ bám cơ.

- Kitin có thể màu-zooethrin (đỏ), cyanocristalin(xanh), màu phối hợp.

* Hệ tiêu hóa: phát triển và phân hóa nhiều

- Miệng lui phía sau râu 1 và 2. Hậu môn mặt bụng đốt cuối

- Cuticun lát ruột trước có gờ = Cối xay vị Dạ dày cơ, dạ dày tuyến

- Ruột giữa có Tuyến Gan tụy

* Hệ hô hấp : Tấm mang ở gốc chân ngực, bụng dạng tấm hoặc sợi. Bề mặt

* Hệ tuần hoàn:

- Ống tim lưng có khả năng co bóp. Tim có lỗ tim và xoang bao tim.

- Máu có màu xanh( Cu), đỏ( Hb); không màu

- Máu tim-xoang hở-khe hở - qua mang - về xoang bao tim- lỗ tim - tim

* Thần kinh-Giác quan:

- Chuỗi hạch kép ở bụng. Mức độ tập trung khác nhau( tập trung cao ở cua).

- Não: Não trước( điều khiển mắt, tấm t/k nối 2 phần) Não giữa( đ/kh râu trong). Não sau

(đ/kh râu ngoài).

- Trung khu điều khiển phối hợp: thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước.. Các TB thần kinh tiêt điều hoà h/đ lột xác, sinh tinh.

- Giác quan phát triển: Mắt đơn và kép có cấu tạo khá phức tạp. Bình nang. Lông xúc giác trên râu và các phần phụ khác.

- Tuyến nội tiết:Lột xác( tuyến Yàđ/kh lột xác, tái sinh , sinh trưởng ; Tuyến X ở xoang cuống mắt kìm hãm sinh trưởng, sinh trứng..); sinh sản, thay đổi màu sắc & phân hoá giới tính

* Hệ bài tiết :

- Dạng biến đổi của hậu đơn thận. Tuyến hàm & tuyến râu đổra lỗ bài tiết tại gốc râu hoặc gốc hàm.

* Hệ sinh dục:

- Hầu hết phân tính. Một số có túi chứa tinh thụ tinh trong. Một số khác có bao tinh, con đực dùng chân treo bao tinh cạnh lỗ sinh dục con cái.

- Sinh sản hữu tính thấp, có khả năng xử nữ sinh và có hiện tượng xen kẽ thế hệ theo mùa. Sau giai đoạn phôi giáp xác biến thái phức tạp .

- Ấu trùng cơ sở: Nauplius

* Phân loại : 6 phân lớp :

Chân chèo (Remipedia), Giáp đầu (Cephalocarida), Chân mang, Chân hàm , Có vỏ (Giáp trai)  & Giáp xác lớn

Lớp Hình nhện (Arachnida)

* Đặc điểm phân đôt và cấu tạo phần phụ:

- Cơ thể 2 phần: Đầu ngực và bụng nối nhau bằng eo nhỏ. Xu hơớng giảm số đốt- tập trung các đốt giữa, rút ngắn cơ thể.

- Phần phụ: Đầu ngực ( 6 đôi:1 đôi kìm, 1 đôi xúc giác, 4 đôi chân bò). Bụng (có 1-2 đôi lỗ

thở gần eo, nhiều đôi nhú tơ gần cuối) .

- Vỏcơ thể có tầng Cuticun mỏng.

- Tuyến da: Tuyến độc (gốc kìm, đốt cuối), tuyến t? (cuối thân), tuyến mùi( chân dài), tuyến trán, tuyến hậu môn..

* Hệ tiêu hóa:

- Đa số ăn thịt: tiết men tiêu hóaàthức ănà dịch àhút vào cơ thể .

- Dạ dày hút: cơ khỏe, 5 đôi ruột tịt phát triển.

- Tuyến nước bọt, tuyến gan.

*Hệ hô hấp.

- Hô hấp bằng phổi sách( bò cạp 4 đôi, nhện 2 đôi)

-Hô hấp bằng ống khí: Nhóm nhện lông, chân dài, vebet

+ Một số có cả phổi và ống khí.

+ Túi phổi: Lỗ thông đốt bụng 3,4 (Nhện); 3-6 (Bọ cạp).

+ Ống khí phân nhánh hoặc không, lỗ mởở đốt bụng 1-2.

*  Hệ tuần hoàn

- Tim hình ống, số đôi lỗ tim giảm dần : Bọ cạp 7-8; Nhện 3-4; Ve bét 1-2

- Máu: Tim-ĐM chủ tr?ớc, sau+ĐM bên-khe hổng-xoang bao tim-lỗ tim-Tim

* Hệ thần kinh

- Mức độ tập trung chuỗi hạch bụng phụ thuộc mức độ tập trung đốt cơ thể.

- Giác quan khá phát triển:

+ Cơ quan cảm giác ánh sáng: kém phát triển, 1-5 đôi mắt đơn, 1 đôi mắt kép( trên giáp đầu ngực) àphân biệt được vật đứng yên hay chuyển động.

+ Cơ quan cảm giác cơ học: lông xúc giác, lông rung cảm giác trên chân xúc giác, chân bò hoặc trên thân.

+ Cơ quan cảm giác vị giác và khứu giác : nằm chân và thành hầu. Có cơ quan khứu giác hình đàn nằm ở chân và thân.

* Bài tiết : mang đặc điểm trung gian của nhóm vừa chuyển từ nước lên cạn.

-  Có tuyến háng; ống Malpighi.

* Hệ sinh dục :

- Đơn tính, đực và cái phân biệt hình dạng và kích thước

- Thụ tinh nhờ bao tinh (Bọ cạp giả, ve bét),

bầu tinh cuối chân xúc giác (nhện) , thụ tinh trong (chân dài)

- Con cái có thêm túi nhận tinh. Đẻ trứng, phát triển trực tiếp. Riêng ở Ve bét có biến thái.

Lớp côn trùng (Insecta)

* Đặc điểm chung

Côn trùng thuộc phân ngành có ống khí. Côn trùng là lớp có số lượng loài lớn

nhất, đời sống hoạt động mạnh mẽ nhất, có cấu tạo hoàn thiện và phân bố rộng rãi ở

nhiều nơi. Sống chủ yếu ở trên cạn, chúng có một số đặc điểm như sau:

-Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng

Có một đôi râu.

Có ba đôi chân, nhiều loài có thêm 1 -2 đôi cánh.

-Hô hấp bằng các ống khí.

* Hình dạng cấu tạo ngoài

-Cơ thể côn trùng thường lớn từ 0,2-300 mm, dài lừ vài milimét đến vài centimét.

-Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Bao bọc c? thể bằng một lớp kinh làm thành bộ xương ngoài.

-Đầu côn trùng thường do 6 đất hợp lại với nhau bọc trong một bao kinh chung

làm thành "hộp sọ" để bảo vệ não bộ. Trên đầu mang một đôi mắt kép lớn, có thể có một số mắt đơn, một đôi râu ở trước miệng và đôi phần phụ miệng.

-Mắt kép do nhiều mắt nhỏ hợp lại làm cơ quan thị giác chính. Râu do nhiều đốt dính lại với nhau. Sốđốt và hình dạng râu thay đổi tuỳ theo từng loài. Trên râu có nhiều lông tơ làm nhiệm vụ xúc giác, khứu giác, vị giác.

-Ngực thường có 3 đốt là đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đốt ngực sau, mỗi đốt mang một đôi chân, hai đốt sau có thêm hai đôi cánh. Đa số côn trùng tiêu giảm đôi

cánh thứ 2, một số khác tiêu giảm cả hai đôi cánh nh? chấy rận, bọ chét... Bụng gồm 9

- 10 đốt, thường không mang phần phụ (chân) và mỗi đốt có một đôi lỗ thở nằm ở hai bên sườn. Phần cuối của bụng có thể biến đổi thành cơ quan sinh sản.

* Cấu tạo trong

-Hệ cơ và cơ quan vận chuyển

Hệ cơ của côn trùng rất phát triển, gồm những sợi cơ vân có khả năng co rút đặc

biệt (500 lần/giây). Cơ làm thành bó độc lập, giúp côn trùng vận động rất linh hoạt và đa dạng.

Cơ quan vận chuyển là chân và cánh đều ở phần ngực.

Cấu tạo cơ bản của một chân gồm có các đốt: háng, chuyển,  đùi,  ống, bàn và ngón phân đốt. Tận cùng các ngón có một hay hai móc để bám.

Cánh là cơ quan vận chuyển độc đáo, giúp cho côn trùng bay xa để kiếm ăn và trốn tránh kẻ thù

-Hệ tiêu hoá

Hệ tiêu hoá của côn trùng khá hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao. . Phần phụ

miệng của côn trùng rất biến đổi để thích nghi với chế độ thức ăn khác

nhau. Có 6 kiểu phần phụ miệng:

+ Kiểu nghiền: là kiểu nguyên thuỷ nhất.

Kiểu nghiền hút: Biến đổi ít nhất so với kiểu nghiền. Thường thấy ở mồng

(Tabanus) và ở ong.

Kiểu liếm hút: Môi dưới rất to, đoạn cuối biến thành hai lá môi để liếm thức ăn, môi trên và lưỡi đều ở cả bên trong. Hàm trên và hàm dưới thoái hoá. Chúng có thểgieo truyền nhiều bệnh. Ví dụ: Ruồi nhà (Musca).

Kiểu chích hút: như muỗi cái, rệp, chấy, rận, bọ chét…

Kiểu đốt hút: Điển hình: Ruồi trâu hút máu và gieo truyền bệnh. Kiểu hút: Th?ờng ở Cánh vẩy.

Tiếp miệng là hầu (hầu ngắn, có tác dụng như một bơm hút đối với thức ăn dạng lỏng), sau là thực quản ngắn (một số côn trùng có phần cuối thực quản phình to thành diều để tích trữ thức ăn) rồi tới dạ dày cơ (hay mẹ) có túi và những gờ kinh để nghiền

thức ăn, đến ruột, cuối cùng là ruột sau khá lớn và dài phụ thuộc vào thứcvà tận cùng là hậu môn.

-Hệ bài tiết Cơ quan bài tiết của côn trùng rất đa dạng. Chủ yếu là những ống Malpighi, một đầu thông với thể xoang để thu hút các sản phẩm bàitiết sẽ cùng với phân ra ngoài.Sốlượng ống Malpighi thay đổi tuỳ loài từ 2 - 150 ống. Hoạt động mạnh hơn hậu đơn thận. Ngoài ra còn có những tế bào thận và thể mỡ cũng tham gia vào nhiệm vụ bài tiết.

-Hệ hô hấp

Côn trùng có một hệ hô hấp đặc biệt là những ống khí phân nhánh đi khắp cơ thểlàm thành một mạng lưới ống khí  đưa oxy  đến tận từng tế bào thay cho mạch máu. Ở các côn trùng bay giỏi, các ống khí chính phình rộng ra thành túi khí. Không khí qua lỗ thởở hai bên ngực - bụng để đổ vào ống khí, lỗ thở có cấu tạo phức tạp và đóng kín, thông thường có 10 đôi lỗ thởở hai bên sườn, quá trình hô hấp tiến hành nhờ sự hoạt động tích cực của cơ bụng. Cường độ hô hấp của côn trùng rất lớn nên sản sinh ra rất nhiều nhiệt.

-Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn hở, tương đối phát triển, tim hình ống nằm ở mặt lưng. Tim gồm nhiều túi lim thông với nhau, túi cuối cùng ở phía đáy bịt kín. Mỗi túi tim có hai lỗởhai bên, các túi tim này co bóp lần lượt từ phía sau ra phía trước và sau đó theo động mạch lên đầu, nhưng động mạch này không liên tục (cụt) vì thế máu tràn ra cơ thể rồi nhờ sự co bóp của các cơ, máu trở về tim qua các lỗ tim. Tim côn trùng hoạt động nhịp nhàng và nhanh mạnh là nhờ sự co giãn của cơ hình cánh chim ở hai bên tim. Máu côn trùng có hoặc không màu.

-Hệ thần kinh và giác quan

Để thích nghi với đời sống hoạt động tích cực nên hệ thần kinh và giác quan của

côn trùng rất phát triển. Hệ thần kinh gồm: hạch não, vòng hầu và chuỗi hạch bụng. Các hạch thần kinh ởđầu tập trung thành não bộ (hạch não). Não chia làm 3

phần, mỗi phần não có chức năng riêng

Chuỗi hạch thần kinh bụng gồm các khối hạch ở dưới hầu phức tạp chi phối phần

phụ miệng; 3 khối hạch ngực điều hoà hoạt động chân, cánh và khối hạch bụng (trường hợp đầy đủ nhất có 10 khối hạch bụng).

Nhờ hệ thần kinh phát triển cao như vậy nên côn trùng thích nghi nhanh chóng

với điều kiện sống và có nhiều bản năng phức tạp như: kiếm mồi, tìm đực, cái, xây tổ, nuôi con...

Giác quan của côn trùng nhiều dạng, rất phát triển và nhạy cảm với những kích thích của môi trường:

-Hệ sinh dục

Hầu hết côn trùng có cơ thể dạng phân tính và thường có hiện tượng dị hình về

tính biệt (biểu hiện: con đực nhỏ hơn con cái và màu sắc sặc sỡ hơn, hoặc có thêm một số bê phận khác như bộ phận âm thanh ở Ve sầu đực, dế đực… hay có bóng cay tiết chất thôn để quyến rũ con cái như ở Cà cuống đực).

+Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, thông vào ống phóng tinh, tuyến phụ và cơ quan giao cấu.

+Cơ quan sinh dục cái có hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng thông với ân đạo,

tuyến phụ và túi nhận tinh, chất tiết của tuyến sinh dục phụ dùng để dính lr?nl thành chùm và để dính vào vật bám. Đối với một số loài côn trùng, tinh trùng cơ thể tồn tại rất lâu trong túi nhận tinh của con cái (tinh trùng của ong có thể sống ởđây 5 năm).

Các loài côn trùng đều sinh sản hữu tính đẻ trứng, một số ít có hiện tượng xử nữ

sinh. Ví dụ: Ong đẻ hai loại trứng, trứng không thụ linh thì nở thành ong đực. Rệp cây về mùa hè gồm toàn con cái, nhiều thế hệ của loài đó cũng phát triển từ trứng không thụ tinh.

Câu 24:Đặc điểm cấu tạo sinh học và sinh thái của Lưỡng cư. Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp?

1.Đặc điểm chung:

-Động vật đầu tiên sống trên cạn: mang đặc điểm các ĐVCXS trên cạn nhưng chưa hoàn chỉnh và có đặc điểm ĐVCXS ở nước

-Bộ xương hóa xương. Cột sống 4 phần: đầu-cổ-thân-đuôi, một số có xương sườn. Sọkhớp cột sống =2 lồi cầu chẩm. Xương hàm trên gắn hộp sọ. Sụn móng hàm biến thành xương tai( bàn đạp tai giữa).

-Thần kinh: Não trước( 2 bán cầu đại não,não thất, nóc có chất t/k).

-Cơ quan cảm giác phát triển: mắt(thấu kính lồi, giác mạc lồi), thính giác(tai giữa có xương bàn đạp), khứu giác thông với hầu(lỗ mũi trong).

-Hô hấp bằng da, phổi hoặc bằng mang ( ấu trùng) xương nắp mang tiêu giảm hoàn toàn.

-Hệ tuần hoàn phát triển hoen cá( tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn).

-Hệ tiêu hóa: lưỡi chính thức, ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa điển hình. Vẫn mang nhiều đặc điểm nguyên thủy:

+ Cơ quan bài tiết trung thận.

+ Da trần, có nhiều tuyến da.

+ Trứng không có màng dai bảo vệ. Chỉ phát triển được trong nước.

+ Là động vật biến nhiệt.

2.Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý:

*Phân hóa về hình dạng:3 dạng chính

+ Nhóm không chân: chui luồn đất, thiếu chi,thân dài nh? rắn, đẻ trứng gần n?ớc (ếch giun)

+ Nhóm có đuôi: chủ yếu ở n?ớc. Chân yếu, mình thon, đuôi phát triển,dẹp bên. Di chuyển uốn mình, tỳ sát đuôi ( Sa giông)

+ Nhóm không đuôi: ít gắn bó với nước hơn, thiếu đuôi, cơ thể ngắn, chân sau dài có màng da nối ngón,  v/c nhẩy trên cạn

*Cấu tạo vỏ da: thích nghi đời sống, có nhiều biến đổi

- Cấu tạo:

+ Biểu bì nhiều tầng: tầng ngoài hóa sừng bảo vệ khỏi khô,đảm bảo sự trao đổi nước. Tầng được thay thế.

+ Bì: nhiều mạch máu, sợi đàn hồià tăng khả năng hô hấp. Mặt nhiều t/b sắc tố(đen, trắng, sắc tố mỡ vàng, đỏ)

- Sản phẩm da:

+ Nhiều tuyến da: đơn bào hoặc đa bàoà tiết chất nhầy, da luôn ẩm.

+ Tuyến độc: một số nhóm, do tuyến da biến đổi thành( tuyến mang tai của cóc). Tuyến tiết chất kết dính ở chân( ếch núi leo trèo đá).

- Chức năng của vỏ da:

+ Da gắn cơ một số chỗ, khoang trống chứa bạch huyết.

+ Bộ phận lấy nước và thải nước chủ yếu( trong túi bạch huyết)à tùy đ/k môi trường

  + Là cơ quan tự vệ: chất nhầy có tính sát trùng .

+ Là bộ máy hô hấp: rất quan trọng

* Bộ xương : gồm xương sọ- xương cột sống và xương chi.

-Xương sọ: dẹp, rộng,liên quan đến cơ chế hô hấp bằng nuốt khí. Có 2 lồi cầu chẩm khớp động với cột sống. Cung mang tiêu giảm. Sọ não dạng sụn, sọ tạng khá phát triển. Cột sống: 4 phần: Cổ(1 đốt, khớ cầu chẩm). Thân(số lượng đốt tùy nhóm, đốt lõm 2 mặt, nhóm không chân có xương sườn, nhóm không đuôi có xương ức). Chậu(1 đốt khớp chặt với xương chậu). Đuôi(nhóm có đuôi).

-Xương chi: Đai vai(bả, quạ, trước quạ ,ổ khớp chi trước. Đòn, ức). Đai hông(phần chậu, phần ngồi, phần hángà hố khớp đùi). Xương chi tự do( cấu tạo kiểu chi 5 ngón, khớp động với đai vai và đai hông)

* Hệ cơ: thích nghi đời sống trên cạn

- Phân hóa cơ thân thành các bó cơ riêng biệt,hệ cơ đối kháng, ổ khớp phát triển .

- Phức tạp và chuyên hóa cao ở hệ cơ khoang miệng- hầu( cơ lưỡi, cơ móng, cơ hàm dưới)

thích nghi bắt mồi bằng lưỡi.

- Tính phân đốt cơ thân giảm( chỉ còn ở bụng và đuôi).

* Hệ thần kinh : thay đổi khá sâu sắc do điều kiện trên cạn luôn thay đổi.

- Não bộ: não trước( 2 bán cầu ,2 não thất rõ ràng, nóc có chất t/k). Não trung gian( mấu não trên-dưới, cơ quan đỉnh, t/k thị giác bắt chéo, phễu não). Não giữa(hai thùy thị giác nhỏ). Tiểu não(kém phát triển) Hành tủy(10 đôi dây t/k)

- Tủy sống: 2 phần phình ( cổ- thắt lưng)hoạt động mạnh của 4 chi. 10 đôi dây t/k(3đôi đám rối vai, 4 đôi giữa đám rối thắt lưng-chậu, 3 đôi chi sau).

- Hệ thần kinh giao cảm: 2 chuỗi hạch dọc cột sống phát dây thần kinh tủy

* Hệ cảm giác:

- Thị giác: thích nghi nhìn trong không khí. Mắt có giác mạc lồià tập trung tia sáng vào võng mạc. Thủy tinh thể dạng thấu kính nhìn xa và rộng. Cơ mắt điều tiết chuyển dịch vị trí nhân mắt. Tuyến nhầy mắt luôn ẩm ướt. Có 3 mí bảo vệ, cử động khỏi khô. Mắt nhận biết được 2 mầu: màu xanh da trời + màu đỏý nghĩa sinh sản.

- Thính giác: thích nghi thu nhận âm thanh trên cạn. Có tai trong, tai giữa, bên ngoài có màng nhĩ. Có cơ quan phát thanh, con đực có túi thanh âm.

- Khứu giác và cơ quan Jacopson: gồm tế bào khứu giác trong khoang mũi và cơ

quan jacopson(đôi túi nối với khoang miệng).

- Cơ quan đường bên: bọn sống dưới nước vai trò xúc giác từ xa, cảm nhận thay đổi nhiệt độ 2-30 .

- Vị giác: gai vị giác trên màng nhầy lưỡi phân biệt được vị chua- mặn.

-Cảm giác da: khá phát triển. Cảm giác xúc giác và cảm giác hóa học.

* Hệ tiêu hóa:

-Khoang miệng(lưỡi phát triển gắn thềm miệng, răng nhỏ hình nón có thay răng, hầu đẩy thức ăn).

-Thực quản(ngắn, nhiều nếp gấp, đàn hồi, tiêm mao). 

-Dạ dầy( phân hóa, vách cơ dày, tuyến dạ dầy).

-Ruột (phân hóa ruột trước, ruột sau). -Tuyến tiêu hóa( gan, tụy, túi mật).

* Hệ hô hấp: 3 kiểu= da, phổi và mang.

- Hô hấp bằng phổi: đ?n giản. Hình trứng xốp, nhiều phế nang nhờ vách ngăn. Động tác hô hấp là nuốt khí( do không có lồng ngực).

- Hô hấp bằng da: nhờ nhiều mao mạch, da tiết chất nhầyàluôn ẩm ?ớt. Khả năng hô hấp da phụ thuộc bề mặt da và số l?ợng mạch máu.

- Hô hấp bằng mang: có ởấu trùng và nhóm sống d?ới n?ớc. Chỉ có mang ngoài, đ?ợc hình thành từ cung mang.

*Hệ tuần hoàn:

-Tim: 3 ngăn(2 nhĩ+ 1 thất). Từ tâm thất có 1 thân chung đặc đ/m riêng có van xoắn và 3đôi đặc đ/m.

-Vòng tuần hoàn: 2 vòng: vòng nhỏ( lên phổi khôi phục oxy cho máu). Vòng lớn vận chuyển máu tới tế bào và các cơ quan.

-Hệ động mạch: 3 đôi: đôi đ/m cảnh, đôi đ/m chủ, đôi đ/m phổi da.

-Hệ tĩnh mạch: t/m cửa ganà lọc chất dinh dưỡng từ ruột đơa vào máu. T/m bụng dẫn máu từ chi sau và phần sau tới t/m gan và hệ cửa thận.

-Hệ bạch huyết: gồm mạch, tim bạch huyết(1 đôi ở đốt sống 3, 1 đôi gần lỗ huyệt) và túi bạch huyết dưới da. Lá lách .

* Hệ bài tiết: thể hiện đặc điểm chưa thích nghi cao với đời sống trên cạn

- Sản phẩm: tiết là amoniac(ấu trùng)àtiết ure khi cơ thể trưởng thành.

-Cấu tạo: trung thận. Niệu quản( số lượng ít, không có quai henle và bộ phân hấp thụ lại nước, có phễu thận).Nước tiểu vào xoang thậnàchứa bóng đái ra ngoài.

-Da ẩm, hút nước nhanh nước khi ở dưới nước. Ngược lại mất nước nhanh khi cơ thểởtrên cạn lâu.

-Bọn sống sa mạc quản cầu thận tiêu giảm hoàn toàn.

* Hệ sinh dục :

-Phân tính: đực(tinh hoàn, thể mỡ, ống Volff dẫn tinh). Cái (ống Muller có loa kèn dẫn trứng, tử cung).

-Sai khác đực cái: kích thước , màu sắc mùa sinh sản, túi âm thanh và chai cưới( con đực). Thụ tinh ngoài( đẻ trứng và thụ tinh cùng lúc)

-Thụ tinh trong: con cái co túi chứa tinhà đẻ trứng đã thụ tinh ra ngoài.Ấu trùng phát triển trong nước

3.Sinh thái học của lưỡng thê:

*Điều kiện sống và sự phân bố

-Lưỡng thê là động vật biến nhiệt, đời sống phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ của môi trường. Nếu nhiệt độ và ẩm độ thích hợp thì da Lưỡng thê ẩm, mềm mại, hô hấp tốt và ngược lại. 

-Lưỡng thê không có ở vùng sa mạc và vùng cực trái đất, trái lại số loài tăng lên nhanh chóng nếu đi về xích đạo và đặc biệt phong phú ở các vùng nhiệt đới. Lưỡng thê cũng không có ở biển vì không chịu được độ mặn của nước biển.

-Các loài lưỡng thê có mức độ hô hấp bằng da khác nhau. Những loài hô hấp bằngda kém thì da sẽ hoá sừng (cóc), sự thoát hơi nước qua da giảm dẫn đến sự phụ thuộc của cơ thể vào môi trường giảm và có thể sống ở nơi khô được. Vì thế sự phân bố các loài theo nơi ở có liên hệ với mức độ hô hấp bằng da.

-Cơ quan tự vệ kém phát triển, chỉ có những tuyến độc ở da, nhưng vì không có cơ

quan tiêm nọc độc nên tác dụng không đáng kể. Nhiều loài có màu sắc ngụy trang: nhái bén có màu xanh của lá cây, cóc có màu đất... Một số loài có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường, có loài khi gặp nguy hiểm thì giả chết vài phút hoặc họ miệng rộng kêu to lên.

*Sinh sản và phát triển

-Hầu hết Lưỡng thê thụ tinh ngoài. Trứng phát triển trong môi trường nước. Màng

nhầy bọc trứng có tác dụng bảo vệ. Trứng phân hai cực: Cực động vật và cực thực vật. Trứng phân cắt hoàn toàn và không đều, phát triển thành phôi và khoảng 10 ngày sau

trở thành nòng nọc.

-Nòng nọc có đuôi dài, màng bơi, hô hấp bằng mang và chỉ có một vòng tuần hoàn

như cá. Một thời gian nòng nọc biến thái: chi sau xuất hiện trước rồi mới đến chi trước ở trong buồng mang sẽ lộ ra ngoài. Đuôi teo dần, hình thành phổi do một nhánh hầu mọc chồi và phân .đuôi, dây sống tiêu dần, mang cũng biến dần. Bộ máy tuần hoàn biến đổi tim 3 ngăn và 2 vòng tuần hoàn, tai giữa phát triển dần. Cuối cùng nòng nọc thành lưỡng thê con nhảy lên bờ.

*Quan hệ sinh thái

-Lưỡng thê trưởng thành ăn động vật như giun, thân mềm, kiến, mối, giáp xác, sâu bọ... chúng cũng ăn cả lá cây và mùn thực vật. ấu trùng lưỡng thê ăn thực vật ở nước như rong và các động vật nhỏ.

-Tuy không có cơ quan giao cấu nhưng Lưỡng thê đều ghép đôi trong mùa sinh

sản (cóc, ếch) con đực ôm lưng con cái rất chặt nhờ chai tay ở ngón cái rồi tưới tinh dịch vào trứng vừa đẻ ra. Ở bọn Có đuôi, con đực xuất ra những khối tinh dịch, con cái hút vào huyệt (thụ tinh trong). Bọn Không chân thì có cơ quan giao cấu thực sự và thụtinh trong. -Phần lớn Lưỡng thê đẻ trứng, số lượng trứng nhiều. Kỳ giông Nhật đẻ trứng đã thụ tinh trong vào các khe đất hay hốc cây, con đực chăm sóc và đảo trứng. Ở Kỳ giông (Salamandra), trứng được thụ tinh và phát triển ngay trong ống dẫn trứng và sau đó  đẻ ra  ấu trùng hoặc con (hiện tượng noãn thai sinh hay ấu trùng sinh  ở vài loài lưỡng thê có đuôi).

4.Đặc điểm và đại diện của các bộ của lớp

*Bộ lưỡng thê có đuôi (Urodela)

-Đây là bộ Lưỡng thê tương đối nguyên thuỷ hơn cả. Chúng có thân thuôn dài,

đuôi phát triển và tồn tại suốt đời, chi trước và chi sau có kích thước tương tự; đốt sống lõm hai mặt, màng nhĩ và xoang tai giữa thiếu. Tim có vách ngăn tâm nhĩ, có bốn đôi cung động mạch mang. Nhiều loài thụ tinh trong. Lưỡng thê có đuôi có khoảng 280

loài thuộc 60 giống phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới Tây và Đông bán cầu. Ở ViệtNam,

có loài cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustalis) sống ở các suối trên dãy Tam Đảo,

cá cóc Mậu Sơn (Tylototriton asperimus) phân bốở Cao Bằng. Cả hai đều là những loài

ếch nhái quý hiếm được xếp trong sách đỏ ViệtNam và trên thế giới.

*Bộ lưỡng thê không chân (Apoda)

-Cơ thể hình giun. Khi trưởng thành có mắt kém nhậy cảm, chúng vùi mình trong cát, vùng phân bố là các khu vực nhiệt đới. Ở nước ta có loài ếch giun (Ichthyophis glutimosus) dài 0,3m, có nhiều ở Nam Bộ, Tam Đảo, dưới gốc các bụi tre, chúng ăn giun và sâu bọ, có khả năng ấp trứng.

*Bộ lưỡng thê không đuôi (Anura)

-Lưỡng thê không  đuôi có cấu trúc tiến hoá nhất. Chúng có cư thể ngắn (dạng

ếch), không đuôi, chi sau phát triển dài hơn chi trước (thích nghi với lối nhảy cóc), đốt sống lõm trước, màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển. Hầu hết thụ tinh ngoài, đẻ trứng. Lưỡng thê không đuôi có khoảng 2100 loài sống khắp lục địa, phổ biến nhất các

vùng nhiệt  đới  ẩm.  Ở Việt Nam có khoảng 86 loài.  Đáng chú ý có cóc tía

(Bombinamaxima), cóc góc mắt (Megophrys longipes), cóc Tiền hồ (Bufo tienhoensis); nhiều loài có kích thước lớn có giá trị thực phẩm đặc sản cao như ếch trơn (Rana kuhli), ếch vạch  (Rana microlineata), ếch gai  (Rana spinosa), hoạn lớn  (Rhacophorus nigropalmatus), ếch đồng (Rana rungulosa). Những loài ếch nhái phổ biến ở ViệtNam điển hình là ngoé (Rana limnocharis), chẫu chuộc (Rana guentheri), chàng hưu (Rana macrodactyla), chẫu chàng  (Rhacophorus leucomystax), nhái bầu hoa  (Microhyla pulchra), nhái bầu vân (Microhyta ornata), cóc nhà (Bufo melanostictus)…

Câu 21:Đặc điểm cơbản củangành Dây sống. Đặc điểm cấu tạo của ngành Có bao và không sọ

1. Đặc điểm cơ bản

- Cơ thể có 1 dây sống (nguồn gốc nội bì)

- Ống thần kinh chạy dọc thân. Mặt lưng. Gốc nội bì

- Hầu thủng- khe mang-nguồn gốc nội bì và ngoại bì

- Có đuôi sau hậu môn

- Mang đặc điểm chung của ĐV miệng thứ sinh

2. Phân loại: thành 2 nhóm chính với 3 phân ngành:

- Nhóm không sọ (Acrania):

+ Sống đầu (Cephalochordata)

+ Có bao (Tunicata) = Sống đuôi (Urochordata

- Nhóm có sọ (Graniota)=Có xương sống (Vertebrata) bao gồm tất cả các động vật

* Nguồn gốc và hướng tiến hóa của ngành có dây sống: có nhiều quan điểm

 -Từ nhóm chân khớp , hoặc nhóm giun đốt nào đó: căn cứ vào t/c phân đốt của cơ thểkhông được công nhận.

 -Theo Xêvecxốp tổ tiên từ một động vật hình giun, mang đặc điểm :

+ Có miệng thứ sinh, ít phân đốt, có đối xứng 2 bên.

+ Có thể xoang thứ sinh, có dây sống.

+ Có 14-17 khe mang thông với phần đầu của ống tiêu hóa.

Dạng tổ tiên được gọi : động vật không sọ nguyên thủy. Từ đây hình thành 2 nhánh

- Nhánh tổ tiên động vật có bao: ít cử động, sống đáy, dinh dưỡng lọc.

- Nhánh đầu sống và có xương sống: cơ thể đã có xương.

2.Đặc điểm cấu tạo của ngành Có bao và Không sọ.

*Có bao=Sống đuôi (Tunicata=Urochordata)

 -Chuyên hóa sống định cơ bám vào giá thể, số ít sống bơi tự do.

- Hình dạng: Cơ thể dạng hũ, bao bằng chất tunixin, thông bên ngoài qua lỗ hút và thoát nước(dạng bao mô cơ chưa phân hoá thành bì & biểu bì).

- Bao Tunixin (60%cenllulose+27%protein +13% khoáng). Dưới bao là áo mỏngà bảo vệ cơ

thể .

 -Thể xoang thu hẹp, còn xoang bao mang phía trước , xoang bao tim và xoang bao phủ tạng phía sau thân.

- Hệ cơ: Cơ tim kiểu cơ vân, cơ thân cơ trơn( lớp cơ dọc+ cơ vòng và cơ chéo)

- Hệ thần kinh: chỉ có 1 hạch thần kinh ở mặt lưngđôi dây t/k ra trước- sau- dây phủ tạng. Dây sống &ống TK chỉ có ở g/đ ấu trùng.

- Tế bào cảm giác: nằm rải rác lỗ miệng, lỗ huyệt điều hòa nước qua cơ thể.

- Hầu và khe mang chức năng hô hấp và dinh dưỡng: mặt bụng nhiều t/b có tiêm mao tiết chất nhầy. Tiếm mao rung độngà nước mang theo thức ăn tới hầu trao đổi khí xảy ra tại khe mang, thức ăn được chất nhầy giữ lạià tới dạ dày, ruộtà lỗ hậu môn lỗ thoát. Có tuyến gan.

- Trưởng thành: Dạng túi, không cơ quan vận chuyển, tuần hoàn hở, hạch TK ở mặt lưng, không dây sống, thiếu ống thần kinh , không có đuôi.

- Ấu trùng sai khác trưởng thành ( có đuôi, dây sống, ống thần kinh ).

- Hệ bài tiết: kiểu thận tích trữ=gồm nhiều t/b tích lũy urê tập trung thành túi, nằm ở khúc ruột .

- Hệ sinh dục lưỡng tính, không tự thụ tinh. Sinh sản vô tính và hữu tính.

- Đại diện: Hải tiêu (Ascadia)

*Phân ngành Không sọ (Acrania) hay Sống đầu (Cephalochordata)

Sống đầu là một phân ngành nhỏ, gồm một số ít loài sống ở biển, chuyên hoá theo

lối sống ít vận động, c? thể tuy có nhiều biến đổi thích nghi nh?ng còn giữ đ?ợc những nét điển hình chung của ngành,

* Cấu tạo và hoạt động sống

-Hình dạng: Lưỡng tiêm sống vùi mình trong cát, cơ thể trong suất, hình thoi, 2

đầu nhọn, dài 5-8 cm, ít vận động nên thiếu vây chẵn, chỉ có nếp vây lưng kéo dài nối với vây đuôi hình mác, phía dưới, vây đuôi còn kẻo đến lỗ bụng tạo thành 1 nếp vây bụng nhỏ. Từ lỗ bụng ngược lên phễu miệng có 2 nếp bụng. Hậu môn ở gốc vây đuôi và hơi chếch về bên trái (hình 39).

-Da: Đã có 2 lớp biểu bì và bì, còn đơn giản. Biểu bì chỉ có một lớp tế bào, bì liên kết mới là một lớp chất keo đàn hồi.

-Bộ xương: chưa phát triển, chỉ có 1 dây sống chạy dọc lưng từ mút đầu đến mút đuôi và nhiều que liên kết nâng đỡ xúc tu, mang, vây. Bao ngoài dây sống là bao mô

nâng đỡ, bao này cũng tạo thành màng bao ống thần kinh, vách lót thể xoang và vách ngăn các tiết cơ.

-Hệ cơ:chưa phân hoá. Cơ thân phân tiết toàn bộ. Các tiết cơ xếp hình chữ V nằm ngang dưới da hai bên cơ thể, giữa các tiết có vách ngăn; tiết cơ hai bên thân xếp

so le nhau giúp thân dễ uốn cong, vận chuyển, ngoài ra còn có dải tơ bụng nằm dọc giữa 2 nếp bụng không phân tiết.

-Hệ tiêu hoá: Miệng hình phễu, quanh phễu có nhiều xúc tu. Đáy miệng là hầu rất lớn cấu. tạo giống Hải tiêu. Cuối hầu là thực quản ngắn, hẹp, tiếp theo là ruột thẳng ngắn

đổ ra hậu môn. Trước ruột có mấu lồi manh tràng gan, chức phận tiêu hoá giống gan. Thức ăn gluxit được tiêu hoá ngoại bào, protein, lipit được tiêu hoá nội bào (còn nguyên thuỷ).

 -Hệ hô hấp: Có hơn 100 đôi khe mang xếp chéo hai bên thành hầu, giữa các khe là vách mang có mạch máu phân tới trao đổi khí. Bên ngoài hầu cũng có xoang bao mang đổ ra ngoài qua lỗ bụng. Hình thức hô hấp thụđộng và yếu ớt.

 -Hệ tuần hoàn: Hệ kín nhưng còn nguyên thuỷ, không tim, đẩy máu đo gốc các động mạch phình to co bóp. Hệ mạch đặc biệt đã có cấu tạo điển hình của động vật có xương sống thấp ở nước.

 -Hệ thần kinh và giác quan: ống thần kinh trung ương chạy suất từ đầu tới đuôi, phía đầu, ống và xoang rỗng bên trong nở to hơn một chút, coi như não và não thật sơ khai, từđây có 2 đôi dây thần kinh cảm giác chạy tới đầu. Phía sau não coi như tuỷ sống, có phát các đôi dây thần kinh tương ứng với các đốt cơ, mỗi dây có 2 rễ: rễ lưng đi tới da và cơ tạng có chức năng cảm giác và vận động; rễ bụng tới cơ thân chỉ làm nhiệm vụvận động.

-Lưỡng tiêm sống thụ động nên giác quan ít phát triển. Có tế bào cảm giác rải rác trong biểu bì hoặc tập trung thành đám ở xúc tu, miệng; có 1 mũi lẻở phía đầu và nhiều mắt đ?n giản (mắt Hesse) chạy dọc trên ống thần kinh l?ng.

 -Hệ bài tiết: Gồm khoảng 100 đôi đơn thận rải dọc thể xoang hai bên lưng hầu. Mỗi đơn thận gồm 1 ống ngắn, cong nằm giữa 2 khe mang, có 1 lỗ thận thông ra xoang bao mang và nhiều miệng thận thông vào xoang cơ thể. Trên miệng thận có nhiều tế bào mặt trời hình ống, dài, trong có tiêm mao rung động, có tác dụng lọc cặn bã đổ vào ống thận và thải ra ngoài qua lỗ thận.

 -Hệ sinh dục: Phân tính, mỗi cá thể có 25-26 đôi túi sinh dục kín, mỏng ở hai bên thành cơ thể, túi đực và cái giống nhau, khi chín túi nứt, sản phẩm sinh dục lọt vào xoang bao mang và thoát ra ngoài qua lỗ bụng. Lưỡng tiêm thụ tinh ngoài, 15 giờ sau thụ tinh, trứng phát triển thành ấu trùng có tiêm mao, bơi trên mặt nước, sau một thời gian chìm xuống đáy tiếp tục biến thái, khoảng 3 tháng sau thành 1 Lưỡng tiêm nhỏ dài 3 mui, 1 năm sau thành thục dài 30 mui, sống được 3-4 năm.

Câu 22:Đặc điểm cấu tạo hoạt động của các hệ cơ quan của động vật có xương sống.

1. Đặc điểm chung

-Phân ngành Có xương sống là phân ngành, rất đa dạng về hình thái, có hoạt

động sống rất tích cực. Các cơ quan của cơ thể phát triển cao hơn so với phân ngành Đầu sống và Có bao nhằm đảm bảo thích nghi hiệu quả đối với môi truờng sống đa dạng.

  *Hình dạng cơ thể

-Cơ thể động vật thuộc phân ngành Có xương sống có hình dạng rất thay đổi. Có thể phân biệt thành 2 nhóm chính là nhóm ở nước và nhóm ở cạn:

 + Nhóm ở nước nhìn chung cơ thể được chia thành 3 phần là đầu (caput), mình

(corpus) và đuôi (cauda). Cơ quan vận chuyển là vây (pinna) bao gồm vây chẵn và vây lẻ, ngoài ra đuôi cũng là cơ quan vận chuyển rất quan trọng.

 +Nhóm ở cạn, cơ thể chia làm 5 phần là đầu, cổ (cervis), mình, hông và đuôi. Chi 5 ngón là cơ quan vận chuyển và nâng đỡ cơ thể.

-Vỏ da:Làm thành một bao chắc để bảo vệ cơ thể. Vỏ da cấu tạo nhiều tầng tế bào,

được chia thành 2 lớp là lớp biểu bì (epidermis) và lớp bì (dermis hay chorium):

*Bộ xương:Bộ xương của động vật có xương sống được chia thành 3 phần chính là xương đầu (sọ), xương cột sống và xương chi.

*Hệ thần kinh:Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển cao, cấu tạo có 3 bộ

phận là thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên và thần kinh thực vật.

+Hệ thần kinh trung ương:Đó là ống thần kinh, phần trước là não bộ, phần sau là tủy sống.

+Hệ thần kinh ngoại biên

+Hệ thần kinh thực vật:Điều khiển hoạt  động  trao đổi  chất,  hoạt  động cơ nội tạng, cơ tim,  giãn nở mạch máu. Không đến thẳng hệ cơ quan mà qua 2 chuỗi hạch ở 2 bên cột sống. Cấu tạo gồm 2 nhóm là giao cảm và phó giao cảm. Giao cảm chủ yếu gồm dây ly tâm (vận động) của nội tạng đi tới tủy sống. Phó giao cảm cũng tương tự nhưng lại xuất phát từ não bộ.

Giác quan:Động vật có xương sống có giác quan phát triển hoàn chỉnh.

*Hệ tiêu hoá của động vật Dây sống gồm có 2 bộ phận chính là ống và tuyến tiêu hóa

-Ống tiêu hóa:Phần chính của ống tiêu hoá có nguồn gốc nội bì, trừ phần đầu và sau từ ngoại bì. Chia thành 4 phần chính: khoang miệng - hầu, thực quản, dạ dày, ruột - hậu môn . Thành ống tiêu hóa phân biệt 3 lớp: Trong cùng là màng nhày, ở giữa là cơ, ngoài cùng là màng quánh có chức năng bảo vệ, ở dạ dày có thêm lớp thứ tơ.

-Tuyến tiêu hóa:Ngoài các tuyến tiêu hoá liên quan đến các phần của ống tiêu hoá như tuyến nước bọt, tuyến dạ dày... thì còn có 2 tuyến quan trọng có nguồn gốc từ nội bì, đó là gan và tụy

*Hệ hô hấp:Ở động vật Dây sống có 2 hình thức hô hấp chính là mang và phổi (mang chủyếu cho động vật Dây sống thấp ở nước và phổi của động vật có xương sống cao ởcạn)Mang là phần uốn cong ra ngoài của bề mặt cơ thể được chuyên hóa cho sự

trao đổi khí. Nước là môi trường hô hấp vừa có những thuận lợi, vừa có những bất lợi.Thuận lợi vì mang hoàn toàn được bao quanh bởi môi trường nước nên không

có vấn đề trong việc giữ cho màng của bề mặt hô hấp luôn luôn ẩm. Bất lợi vì nồng độ oxy hòa tan trong nước thấp hơn nhiều so với oxy có trong không khí và khi nước càng ấm, càng có nhiều muối thì càng có ít oxy hòa tan. Vì vậy cần phải có sự thông khí mang mới nhận đủ oxy từ nước.Hô hấp bằng phổi:Thường gặp động vật có xương sống trên cạn. Phổi là một đôi túi được hình thành từ mặt  bụng của hầu,  có nguồn gốc  từ nội bì.  Phổi tương ứng với đôi khe mang sau của cá, có thể phân thùy hay không, phát triển theo chiều tăng dần dung tích chứa khí và diện tích phân bố của mao mạch trên vách ngăn. Mỗi lá phổi là một túi mỏng, có vách ngăn ở trong lỗ tổ ong, có ống thông với hầu. Vách ngăn phức tạp, chia thành các phế nang rất mỏng nên không khí dễ khuyếch tán vào mao mạch, phổi có độ đàn hồi tốt và duy trì được sựẩm ướt

*Hệ tuần hoàn;gồm tuần hoàn máu và tuần hoàn bạch huyết

+Hệ tuần hoàn máu :Cấu tạo gồm máu và hệống dẫn (tim và mạch máu). Động vật hô hấp bằng mang thì có 1 vòng tuần hoàn, động vật hô hấp bằng phổi có 2 vòng tuần hoàn là nhỏtrao đổi khí ở phổi và vòng tuần hoàn lớn thì đưa máu đến nội quan.

+Hệ tuần hoàn bạch huyết:Hệ bạch huyết gồm một mạng lưới các mạch được phân bốrộng rãi khắp các phần của cơ thể. Những mạch này bao gồm các tĩnh mạch và các mao mạch bạch huyết. Các mao mạch bạch huyết là những mạch rất nhỏ, bịt đầu, nằm ở các khoảng gian bào. Dịch mô có protein và các chất khác đuợc hấp thu vào mao mạch bạch huyết. Các mao mạch này tập trung lại thành các tĩnh mạch bạch huyết nhỏ, sau đó tiếp tục hợp nhất thành các tĩnh mạch bạch huyết lớn h?n và cuối cùng là hai ống bạch huyết  rất lớn đổ vào tĩnh mạch lớn của hệ tuần hoàn máu ở phần trên của ngực, gần tim.

*Thể xoang:Cơ thể động vật có xương sống có các loại màng như lót màng bụng, màng lót thành cơ thể (lá vách) và màng lót phủ tạng (là lá tạng). Các vách ngăn này tạo cho phần bên trong cơ thể động vật có xương sống các xoang khác nhau: Xoang bao tim nhỏở phía trước, xoang bụng lớn ở phía sau.

*Các tuyến nội tiết:Bao gồm các tuyến có thể tiết các chất kích thích tố vào máu, có tác dụng kích thích và điều hoà sự hoạt động của cơ thể. Ở động vật có xương sống có các tuyến chính.

*Hệ bài tiết:Động vật Có xương sống là một đôi thận, có nhiều ống thận và 2 ống dẫn đổchung vào một huyệt (xoang niệu sinh dục), thường có thêm bóng đái. Bộ máy tiết niệu đầu  tiên xuất  hiện dưới  3 dạng  là nguyên  thận  (protonephridia), trung  thận(mesonephridia) và hậu thận (metanephridia). Ở tổng lớp cá và lưỡng cơ chỉ có hai dạng nguyên thận và trung thận, bò sát, chim và thú có cả 3 dạng. Cấu tạo và phát triển của 3 dạng thận là giống nhau nhưng sai khác về hình dạng và vị trí. Thận bắt nguồn từ các đốt sinh thận (nephritono) của trung bì. Khởi đầu các đốt sinh thận nhú ra một núm, sau đó rỗng ra ở bên trong hình thành một khoảng trống là xoang thận(nephricoela), một đầu là miệng thân thông với xoang cơ thể, còn đầu kia là ống nhỏthông với ống dẫn niệu ra ngoài.

*Hệ sinh dục:Cơ quan sinh dục gồm có một đôi tuyến với ống dẫn tương ứng. Tuyến sinh dục có nguồn gốc từ trung bì, hình thành từ một đôi nếp gấp kéo dài từ trước đến sau gờ sinh dục. Nếp gấp sinh dục phát triển lớn lên cùng với con vật, thường gọi là mầm tinh hoàn hay mầm buồng trứng. Nếp sinh dục có chứa hai loại tế bào: Một loại rất giống với tế bào biểu mô trung bì và một loại tế bào khác, lớn hơn hình cầu là tếbào sinh dục nguyên thủy. Chúng xâm nhập từ biểu mô nội bì vào nếp gấp sinh dục bằng cách chuyển động amip. Như vậy tế bào biểu mô trung bì hình thành phần vỏcủa  tuyến sinh dục,  còn  tế bào nội  mô của dải  sinh dục hình  thành phần  tủy của tuyến sinh dục, về sau sẽ hình thành trứng hay tinh trùng.

Câu23.Đặcđiểmcấutạo-sinhhọcvàsinhtháicủaCá.Đặcđiểmvàđạidiện của các trên bộ của các lớp cá.

*Cấu tạo ngoài

-Có nhiều hình dạng khác nhau nhưng hình thái cơ bản là hình thoi dài, dẹp hai bên. Hình dạng thay đổi phụ thuộc vào môi trường và lối sống. Cá bơi giỏi (Cá Mập, cá Măng) có hình dài, thon; cá sống chui luồn trong nước, bùn (Lươn, Trạch) có hình tròn dài; cá sống ởđáy hay vùi mình trong đất (cá Bơn) có hình lá dẹp...

-Da cá gồm 2 lớp: biểu bì ở ngoài và bì ở trong. Biểu bì có chất nhầy trơn giảm ma sát với nơớc khi cá bơi lội. Da thường có vẩy (có loài tiêu giảm vẩy) phát triển từ lớp bì xếp gối nhau như lớp ngói. Có ba loại vẩy: vẩy mép răng cưa (cá rô); vẩy tròn nhẵn (cá chép, cá diếc...) và vẩy đường bên (có lỗ vẩy). Các loài cá đều có cơ quan đường bên và được phủ lớp vẩy đường bên (vẩy có lỗ). Vẩy thường xuyên phát triển tạo thành vòng năm ở mặt ngoài. Người ta có thể căn cứ vào vòng năm để xác định tuổi của cá

*Cấu tạo trong

-Hệ vận động

 -Hệ cơ khá phát triển, phân bố thành các đốt đều, cơ đuôi phát triển và những cơ chuyên hóa cho vận động vây, hàm, nắp mang....

 -Hệ vây: Vây giúp cho cá vận chuyển và giữ thăng bằng. Vây chia làm 2 loại: Vây chẵn gồm có vây ngực và vây bụng giúp cho cá chuyển hướng và giữ thăng bằng khi bơi.Vây lẻ có vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn. Vây lưng và vây hậu môn khôngtham gia vận chuyển có tác dụng như  lòng thuyền giúp cho cư thể vững chắc; vây đuôi và toàn bộ phần đuôi giúp cá đẩy mình lên phía trước và để lái.

-Nhiều loài cá có cơ quan phát điện nằm gần mang cá (cá phóng điện), ởđuôi (cá chình điện) hoặc ở hai bên thân (cá nheo điện) để giết mồi và tự vệ.

Bộ xương

-Ở cá sụn xương còn nguyên thuỷ, hoàn toàn bằng chất sụn. Bộ xương của cá xương hoá xương hoàn toàn hoặc đôi chỗ còn bằng sụn. Bộ xương cá chia làm 3 phần: xương sọ, cột sống và xương chi.

-Cột sống là trụ bằng sụn hay xương, gồm nhiều đất sống lõm 2 mặt. Xương dầm ngăn cách các khúc cơ hai bên thân. Xương sọ gồm 2 phần: sọ tạng và sọ thần kinh: sọ tạng phát triển mạnh chứa bộhàm để bắt mồi (gồm cung hàm, cung lưỡi và cung mang) và sọ não làm thành hộp sọbằng sụn hay bằng xương.

-Xương chi: gồm xương vây chẵn và xương vây lẻ. Xương vây chẵn có đai chi gắn với cột sống, xương vây ngực thường lớn hơn xương vây bụng. Phần lớn xương vây

chẵn có cấu trúc dạng 1 hay 2 dãy. Vây lẻ là da gấp nếp bên trong có cất bằng sụn hay xương hoặc hóa thành gai cứng. Vây đuôi thường phân thùy theo 3 kiểu: đồng hình (cá xương), dị hình (cá sụn) và không thùy (cá quả)

-Hệ tiêu hóa: Miệng có lưỡi, không có tuyến nước bọt, có răng hình nón đơn giản. Cá chép không có răng ở miệng mà chỉ có răng ở cung mang thứ 5 gọi là rang hầu (ossa pharyngea), sau hầu là thực quản, dạ dày và cuối cùng là ruột (ranh giới thực quản và dạ dày không rõ rệt). Gan cá lớn chứa nhiều dầu, túi mật có ống dẫn đổ vào ruột. Ruột có tuyến tiết men tiêu hóa protein (ở cá dữ) hay men trypsin (ở cá lành). Thức ăn của cá khác nhau về nguồn gốc (động vật hay thực vật) tuỳ theo loài, vì vậy có thể nuôi chung nhiều loài cá trong cùng một ao, hồ mà không ảnh hưởng đến chế độ ăn Bóng hơi có tác dụng thay đổi tỷ trọng của cá trong lúc bơi. Bóng hơi khá lớn nằm phía trên ruột, ở một số cá xương, bóng hơi có ống thông tới thực quản hay ruột, nó có thể được thắt lại thành 2 phần để chứa khí CO2, N2, O2. Trên thành có nhiều mạch máu tham gia tăng giảm lượng khí trong bóng hơi. Khi lượng khí xuống thấp, bóng hơi nhỏ lại và tỷ trọng tăng lên làm cho cá dễ dàng chìm xuống. Như vậy thể tích bóng hơi tỷ lệ nghịch với áp lực tầng nước.

-Hệ hô hấp: Mang gồm những lá mỏng có nhiều mao mạch, dính vào các cung mang. Oxy tan trong nước thấm vào các mao mạch trên lá mang, khí CO2 từ mạch máu thoát ra hòa tan vào nước. Mang còn tham gia bài tiết cả mê, amoniac. Một số loài cá có thêm cơ quan hô hấp phụ: bóng hơi biến đổi thành phổi (cá phổi) nên có thể hô hấp một thời gian trên cạn, buồng mang phụ giúp cá có thểở lâu trên cạn (cá rô, cá trê, cá chuối).

-Hệ tuần hoàn: Tim cá nằm sau cung mang thứ 5, có 2 ngăn: tâm nhĩ trước, tâmthất sau. Trước tâm nhĩ có xoang tĩnh mạch, sau tâm thất có hành động mạch với nhiều lá van giữ cho máu không tràn ngược lại tim. Cá sụn có xoang tĩnh mạch lớn, cá xương có xoang tĩnh mạch nhỏ.

-Hệ bài tiết: Thận cá là 2 dải trung thận nằm sát cột sống. Nước tiểu từ thận quaống dẫn tiểu (ống Vôn) đổ vào phần sau ruột, qua lỗ huyệt ra ngoài. Đa số cá xương có ống Vôn nhập một rồi đổ ra ngoài qua lỗ tiểu riêng, cuối ống Vôn có thể phình rộng thành bóng đái.

-Hệthầnkinh cáxươngpháttriểnhơncákhônghàm,kíchthướcnãobộnhỏ.Nãotrướckém pháttriển,phíatrướcbáncầunãocóthùykhứugiáckhápháttriển,nãogiữacó2thùythịgiáckhálớn,nãosaurấtpháttriểncótiểunãolớn.Dâythầnkinhsọcó10 đôiTuỷsốngcó ốngvớitiếtdiệnhìnhtamgiác,dâytuỷlàdâypha, đãcó đámrốivaivàhông,tậphợpmột số dây thành dây lớn tới điều khiển chi

-Cơ quan cảm giác

+Xúc giác: cơ quan đường bên dọc sườn cá từ mang đến đuôi, cảm nhận áp lực dòng chảy giúp cá nhận biết hướng và cường độ dòng chảy.

+Vị giác: tế bào vị giác tập trung ở môi, miệng, râu và vây để nhận biết mồi.

+Khứa giác: 1-2 lỗ mũi thông khoang miệng với môi trường ngoài, nhận biết thay

đổi nhiệt độ 2,4oC-Thính giác: Có tai trong để nhận biết âm thanh và điều hòa thăng bằng.

+Thị giác: Mắt không có mi, không có tuyến nhờn và điều tiết kém.Cá ở vực

ngầm tiêu giảm mắt

-Hệ sinh dục và sự phát triển: Hầu hết các loài cá có cơ thể đơn tính. Tinh hoàn là 2 dải áp sát

dưới trung thận; ở những loại cá tiến hóa thấp ống dẫn tinh thông vào các ống ở phần trước của

trung thận. Những loài thụ tinh trong: tinh dịch theo ống Vôn vào cơ quan giao cấu ở gần vây bụng (ống Vôn vừa dẫn tiểu vừa dẫn tinh). Buồng trứng con cái với 2 ống dẫn trứng có phễu 

hứng. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng. Một số cá sụn và đa số cá xương thụ tinh ngoài, 

số lượng trứng đẻ ra lớn

*Sinh thái học lớp cá

*Những đặc điểm của nước là môi trường sống cho cá

-Nước hòa tan chất khí (CO2, O2) và các chất vô cơ cũng như hữu cơ cần cho hoạt động sống. Nhiệt dung của nước cao nên biến động nhiệt trong nước thấp hơn trong không khí. Tỷ trọng của nước gần bằng tỷ trọng cơ thể và lớn hơn tỷ trọng không khí nên vận động dễ dàng hơn trong không khí (giá thể ít quan trọng).

*Những đặc điểm thích nghi của cá ở nước

-Hình dạng thoi (khí động học) dẹt hai bên, có đuôi và vây đuôi quạt nước để vận

động trong nước, vây lưng giữ thăng bằng, vây ngực và vây bụng để lái khi di chuyển. Các cơ quan như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa có cấu tạo phù hợp để cá kiếm ăn, hoạt động trao đổi chất trong nước. Có bóng hơi để thay đổi vị trí cơ thể trong tầng nuớc. Có màu sắc tương ứng với môi trường (lưng xám, bụng trắng đục). Nhiều loài có màu

sắc, bề ngoài có những mấu lồi giống như môi trường, có thể có giáp, ngạnh, châm, gai hoặc có cơ quan điện để tấn công và tự vệ.

-Sự sinh sản của cá: Tuyệt đại đa số cá có cơ thể dạng đơn tính, tất cả Cá xương

thụ tinh ngoài nên số trứng đẻ và tinh trùng rất lớn. Trứng đã thụ tinh phát triển trong nước nở thành ấu trùng khác với cơ thể giai đoạn trưởng thành. Cá có tập tính chăm sóc và bảo vệ con. Tuổi đẻ cá xương nước ngọt thường là 1-2 năm, mùa đẻ thường vào cuối xuân, đầu hạứng với mùa mưa (tháng 4-7). Có loài đẻ đáy, một số đẻ nổi hay đẻchìm trong hang hoặc trong tổ. Cá thường đẻ thành nhiều đợt trong mùa đẻ. Một số cá sụn đẻ trứng đã thụ tinh trong, đa số cá sụn đẻ con như cá mập, cá đuối.

*Đặc điểm và đại diện của các trên bộ của các lớp cá.

Cá Sụn (Chondrichthyes)Đặcđiểmchung:làlớpnguyênthủynhấttrongliênlớpcá.Khoảng800loài.Sốngởbiển và đại dương. Thường gặp như cá đuối, cá mập, cá Khime

- Hình dạng thoi( mập), hay dẹp tấm rộng( đuối). Vây đuôi kiểu dị vĩ.

- Da phủ vảy tấm(trần)àđặc điểm vẩy nguyên thủy.

-Bộxươngbằngsụn,phânhóathànhsọ(cónócche,saucóchẩmbảovệ); cộtsốngvàchi. Bao thính giác và khứu giác gắn chặt vào hộp sọHệthầnkinhphânhóacao:Nãobộ5phần,nãotrước(2báncầunão,nóc cóchấtt/k)àđặc điểm tiến bộ của cá sụn. Cơquancảmgiácpháttriển:thíchnghivớiđờisốngbơilộivàbắtmồi.Cơquanđườngbên hoàn chỉnh, thị giác điển hình, thính giác 3 vành bán khuyên Hệ tiêu hóa phát triển, ruột có van xoắn ốc tăng diện tích hấp thụ.Hệ hô hấp: khe mang thông trực tiếp, chưa có nắp mang, không bóng hơi.

Hệtuầnhoàn:kín,1vòngtuầnhoàn.Tim2ngăn,cóxoangtĩnhmạchvànónchủđ/mlàcơ vân có van co bóp được . Hệ bài tiết:Trung thận.

Hệsinhdục:cógaigiaocấunằmphíatrongvâybụng,thụtinhtrong.Đẻtrứngcóvỏsừng hoặc đẻ conà là đặc điểm tiến bộ của cá sụn.

Cá xương (Osteichthyes)

1.Đặc điểm chung:

-Bộxươngbằngchấtxương.Cộtsốngnhiềuđốt.Dâysốngtồntạiởmộtsốloài.Đuôiđồng vĩ, có vây lẻ và vây chẵn, tia vây bằng sụn hoặc xương.

Da có vẩy, nhiều tuyến nhày. Vẩy hình tròn hoặc lược. Báncầunãovàthùykhứukémpháttriển.Thùythịgiáclớn,tiểunãopháttriển.Có10đôidây thần kinh não.

- Giác quan tương đối phát triển: cơ quan khứu giác thông với khoang miệng-hầu. Thính giác có 3 ống bán khuyên. Mắt thích hợp nhìn trong nước .

- Có hàm phát triển , phần lớn có răng.

- Cơ quan hô hấp là mang( cung mang nâng đỡ, có nắp mang). Có bóng hơi.

- Tim 2 ngăn. Có xoang tĩnh mạch, 4 đôi cung động mạch tới mang. Hồng cầu có nhân

- Phân tính, thụ tinh ngoài. Ấu trùng có sự sai khác với dạng trưởng thành

Bộ xương:

+ Xương Sọ: sọnão( hóa xương, rất nhiều xương trục nềnsọ).Sọtạng (Cung hàm- hàm trên,Cung móng- các sụn móng, Cung mang- 5 cung mang và x.nắp mang).

+  Cột sống( đốt sống rõ, cung trên tạo ống tủy, cung dưới mang x.sườn).

+ Xươngchi:đaivai(vây ngực) và đaihông( vây bụng) tựdo trong cơ,không khớp cộtsống. Vâylẻ(lưng,đuôi,hậumôn)l/kcộtsốngàbánhlái,thăngbằng.Vâychẵn(ngực,bụng)àlặn, uốn lượn. Vây đuôi: có 3 kiểu tùy nhóm

Hệ cơ : còn tính chất phân đốt, cơ chi kém phát triển.

+ Cơ thân và cơ đuôi giữ vai trò chủ yếu khi cá vận động .

+Cơthânxếpthànhcácđốtcơ,chóphướngvềphíatrước,xếplệchnhau2bênthan tăng hiệu quả vận động.

Hìnhthứcvậnđộng:khibơi-vâyđuôiđẩycávềphíatrước,làmyếulựccản.Tỉtrọngnước xấp xỉ cá tốn ít năng lượng khắc phục lực đẩy của nước .

Hệ thần kinh:

+Nãobộpháttriểntheo2hướng:Cávâytia(nãotrướckhônglớn,khôngchia2báncầu, không chất t/k, não giữa và tiểu não phát triển yếu). Cá phổi( các phần phát triển ngược lại). Có 10 đôi dây thần kinh não.

+ Tủy sống: dây t/k tủy từ tủy sống phân 3 nhánh(lưng, bụng, nội tạng).

+ Thần kinh TV phát triển: nhánh dây

Giác quan:

+C/qđườngbên:ống2bênthân,dướida(nhiềuchồicảmgiác)àtiếpnhậnk/t,thayđổinhiệt

+ C/q vị giác: chồi vị giác khoang miệng, dọc thân, vùng bụng( cá ăn đáy).

+ C/q khứu giác: 2 túi có nhiều nếp gấp thông ra ngoài bằng lỗ mũi.

+ C/q thính giác: có tai trong, mấu ốc taiàdẫn truyền âm thanh.

+ C/qthịgiác:thíchnghi nhìn trong nước.Thủy tinh thểhình cầu, màng kính gần phẳng( chỉnhìnđượcgần),màngcứngcóchấtsụn(bảovệ),xoangnhãncầucólưỡihái(điềutiếtthủy tinh thể). Có 6 cơ bám(cử động theo mọi hướng). Không có mí mắt(nhìn đuợc trong nước )

Hệ tiêu hóa:

+ Khoang trướcmiệng rất phát triển:răng( không có chân), lưỡi(kém phát triển và không cử

động), các chồi vị giác.

+ Hầu thủng 5 khe mang, 1 khe tiêu giảm.

+ Thực quản: ngắn, có tiêm mao, tuyến tiết nhầy, tiết men tiêu hóa( pepsin)

+ Dạ dày: chưa phân hóa. Cá ăn thịt dạ dầy phát triển

+ Ruột: độ dài khác nhau , không van xoắn. Nhóm ăn mùn bã ruột dài.

+Cáctuyếntiêuhóa:tuyếnganlớn,cótúimậtvàláláchkhálớn.Tuyếntụynằmsaudạdầy

Hệ tuần hoàn:

+ Tim: 2 ngăn(nhĩ- thất)và xoang t/m. Bầu chủ đ/m không có cơ và van.

+ Hệ mạch: gồm động mạch và tĩnh mạch, mao mạchà tạo thành 1 vòng tuần hoàn.

Động mạch bụng: dẫn máu tâm thất( chia 4 nhánh)àmang( trao đổi khí theo đ/m rời mang đm lưng các cơ quant/m đầu và đuôi tâm nhĩ

Hệ bài tiết: giai đoạn phôi tiền thận. Trưởng thành trung thận hình dải.

+ Cá nước ngọt: thận bài tiết nước tiểu loãng.

+ Cá nước mặn: thận bài tiết muối magie (MgSO4)

- Hệ sinh dục:

+ Phân tính, không có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

+ Cơ quan sinh dục: đực, cái. Hệ niệu sinh dục có biến đổi . Đẻ trứng, con phát triển ngoài cơ thể mẹ. Một số đẻ con

Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát. Đặc điểmvà đại diện của các bộ của lớp

1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG

-Cấutạo3dạngchính:Thằnlằn-cásấu(đầu-cổrõràng,đuôidài,4chidàikhỏenằmngang thân). Rắn(thân dài, thiếu chi). Rùa(bộ giáp xương, cổ dài, thân và đuôi ngắn).

-Cơ thể phủ vầy sừng, ít tuyến daàthân nhiêt ít phụ thuộc môi trường.

-Bộ xương: hóa cốt . Cột sống 5 phần: cổ- ngực-thắt lưng-hông- đuôi.

-Hệ thần kinh trung ương phát triển : não trước và tiểu não lớn. 12 đôi dây t/k

-Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh hơn lưỡng cư(mắt, tai, Jacopson..)

-Cơ quan hô hấp: hoàn toàn bằng phổi. Đường hô hấp và tiêu hóa tách nhau --Cơ quan tuần hoàn: Tim 3 ngăn( cá sấu 4 ngăn). Máu nửa sau cơ thể pha. ----Cơ quan bài tiết: hậu đơn thận. Nước tiểu bột nhão( uric, ít ure và amoniac) -Là động vật biến nhiệt

-Sinh dục phân tính. Thụ tinh trong. Trứng lớn, có vỏ dai và thấm đá vôi. -Phát triển: có các màng phôi( túi niệu, túi ối, túi noãn hoàng..)

2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG:

*Vỏda:Biểubìpháttriển,tầngsừngngoài=vẩyluônthaythế.BìnhiềuTBsắctốàngăn cản bốc hơi nước. Tuyến da tiêu giảm.SP da: ngón chân, vuốt, vẩy..

* Bộ xương: Sọ:đãhóaxươngnềnsọrộng,1lồicầuchẩm,hốtháidương giảmnhẹsọ cửđộnglinhhoạt. Xương vuông khớp động sọ ,miệng mở to nuốt t/a

Cộtsống5phần:cổ-ngực-thắtlưng-hông-đuôi.Ngực5đốt(mangsườn-mỏác lồngngực chính thức).

Xươngchi:Đaivai(cóthêmxươngđònvàgianđòn),xươnghônggắnxươngngồi.Ởrắn2

đai tiêu giảm. Cấu tạo 5 ngón điển hình(kích thước xương cổ chân và bàn chân ngắn).

*Hệcơ:phânhóamạnh,bócơpháttriển,phânđốtgiảm(trừđuôi).Cơgiansườnvàcơchiptrien.Cơ dưới da

*Hệ thần kinh-Giác quan: Nãobộ:B/Cnãopháttriển,vòmnãomới vỏnão.C/quđỉnhlớn.Tiểunãopháttriển.12đôi dây TK não.

Tủy sống: có 2 phần phình (ngực- hông). Các đôi dây t/k tủy. Các đám rối thần kinh hông và vai. Chuỗi hạch thần kinh 2 bên cột sống. Giácquan:xúcgiáckémptr.Vịgiáctinhtế.Xoangkhứu2ngăn(hôhấpdướivàkhứugiác trên. Thính giác kém.

Thịgiác:Mắt2mívàmàngnháy,điềutiếtmắtbằngcơvân,cóốngxươngnhỏchứamạch máu trong màng cứng. Có điểm vàng ở võng mạc) LưỡivàcơquanJacopson(vị+khứugiác).Cơquancảmnhiệt=hốmá,hốmôi nhậnbiếtthay đổi nhiệt độ khoảng 0,10 C.

*Hệ tiêu hóa: Khoangmiệng(xươnghàmpháttriển,khớpđộng háto.Răngkémpháttriển,thaythế,phân hóa răng độc. Tuyến nhầy, tuyến nước bọt, tuyến độc.

Thựcquảnnhiềunếpgấp.Dạdầycơkhỏe,phânhóarõ.Ruộtphânhóa,vanhạvị,manh tràng.

Tuyến tiêu hóa:gan, tụy, láchàtiêu hóa mạnh.

Nhu cầu nước: thay đổi tùy môi trường. Cơ quan dự trữ nước là thể mỡở đuôi, thân…

*Hệ hô hấp:

Chủ yếu bằng phổi. Khí quản phân nhánh - phế nang. Khí quản biệt lập. Độngtáchôhấp:nhiềukiểukhácnhau(bằngngực-cơgiansườn,thềmmiệng-giốngêch, cử động đầu và chi- rùa)

* Hệ tuần hoàn: hoàn chỉnh hơn lưỡng thê Tim3ngăn,váchngăntâmthấtchưahoànchỉnhtimcováchchia2nửahạnchếmáupha. Hệ mạch: động mạch (3 nhánh gốc từ tâm thất).Tĩnh mạch da thiếu da khô

* Hệ niệu- sinh dục:

-Hậuthận:nướctiểusệt(hấpthụnướctrongxoanghuyệt),chủyếulàaxuric.Nướctiểu ống dẫn ,bóng đái, huyệt.

-Sinh dục: tuyến sinh dục hòan chỉnh. Trứng kích thước lớn, có vỏ, nhiều noãn hoàng Sinhsảnvàpháttriển:thụtinhtrong.Trứngcóvỏ.Hìnhthànhcácmàngphôiàthíchnghiphát triển trên cạn.

3.SINH THÁI HỌC CỦA BÒ SÁT

-Sự phân bố

Bò sát đẻ trứng lớn, có vỏ rắn chắc không phụ thuộc vào độẩm của môi trường xungquanh,làmchochúngthoátrakhỏimôitrườngnước.Dahoásừngmấtchứcnănghô hấpnênchúngcóthểsốngởnhữngvùngcóđộẩmthấpvàvùngđấtchua,nướcbiển.Tóm lại,bòsátphânbốkhắpcácvùngkhíhậucủatráiđất,trừvùngđịacực,songchủyếulàởvùngnhiệtđớivàsamạc. Bòsátcóthểthíchnghivớimôitrườngsốngkhácnhau:những loàithíchnghivớiđờisốngtrênmặt đất(giông,thằnlằn)cóthândài, đuôidàinhỏ,chạy rất nhanh.

-Đặc điểm đời sống

Nói chung bò sát ăn tạp (động vật, thực vật), thành phần thức ăn tuỳ theo tuổi,

mùa, nơi ở và vùng phân bố. Bò sát ăn động vật, giun, nhện, côn trùng, thân mềm, cá, ếchnhái,chimvàcảthúnữa.Thứcăncủachúnglệthuộcvàomôitrườngsống.Baba,rùa biểnchủyếuăncá...Đasốănmồisốnghoặctiêmnọcđộcchoconmồichếtrồimớiăn.Bò

sátnhấtlàrắnrấtphàmănnhưngchúngcũngnhịnđóikhálâu(Trănmắtvõngnhịnđóiđược

2 năm lười và khi chết đói mất hẳn 2/3 khối lượng). Bộ Đầu mỏ (Rhyncocephalia)

Hiện nay chỉ còn một loài duy nhất- Hatteria hay Nhông Tân Tây Lan

(Sphenodon punctatus) sống trên vài hòn đảo nhỏở Tân Tây Lan. Ở Đại Trung sinh

Đầu mỏ phát triển rất mạnh do đó Hatteria hiện nay được coi là hoá thạch sống có hình dáng bên ngoài giống như thằn lằn dài khoảng 50 cm và còn mang nhiều đặc  điểm nguyên thuỷ: đốt sống lõm hai mặt còn mang di tích của dây sống, có sườn bụng coi

như di tích của giáp bụng của Lưỡng thê đầu giáp, màng nhĩ và xoang tai giữa thiếu, có răng mọc trên xương lá mía ở cá thể non giống như một sốếch nhái hiện nay, thiếu phếquản, thiếu cơ quan giao cấu. Hatteria được xếp vào những loài động vật quý hiếm của thế giới.

Bộ Có vẩy (Squamata)

-Bộ Có vẩy bao gồm những đặc điểm sau: thân được bao bọc bởi vẩy sừng, răng

mọc trên xương hàm, khe huyệt ngang, có một đôi cơ quan giao phối hình túi rỗng, đẻ

trứng (một số ít đẻ trứng thai), trứng thiếu lòng trắng và chỉ có vỏ dai (trừ tắc kè, thạch sùng).BộCóvẩyphânbốkhắpnơitrênlụcđịavớisốlượngloàirấtlớn(6100loài).ỞViệt Namcókhoảng259loài.TổtiêncólẽrấtgầnvớiĐầumỏ.Cóvẩygồmcácphânbộchủyếu sau đây:

-Phân bộ Thằn lằn (Sau ria): Hình dáng ngoài rất thay đổi, thích nghi với đời

sống trên mặt đất, trên cây hay lượn trên không. Đại diện: tắc kè (Gekko), thạch sùng

(Hemidactylus), nhông (Calotes), nhông cánh (Draco), tò te (Physignathus), kì đà

(Varanus), thằn lằn rắn (Ophiosauru0s)…

-Phân bộ Rắn (Ophidia): Rắn có cơ thể dài, tứ chi, dai và xương mỏ ác tiêu

biến. Cột sống dài có nhiều đốt sống (141- 435 đốt). Mắt có mí dính liền và trong suốt. Xoang tai giữa và màng nhĩ tiêu biến. Lười dài có phần đầu chẻđôi thò được ra khỏi miệng. Chỉ có một phổi phải dài, phổi trái tiêu biến.

-Hiện nay rắn có khoảng 2700 loài. Ở ViệtNam có khoảng 145 loài. Đại diện

chính: rắn giun  (Typhlops);  rắn n?ớc  (Xenochrophis piscator); rắn liu điu, rắn mồng

(Enhydris);  rắn ráo, hổ trâu  (Ptyas);  rắn hổ mang  (Naja naja); cạp nong, cạp nia

(Blmgarus); rắn lục (Trtmeresurus)... Bộ Rùa (Chelonia)

-Rùa là nhóm cổ nhất phát triển trực tiếp từ tổ tiên Bò sát. Cơ thểẩn trong bộ giáp xương hợp thành mai và yếm. Mai và yếm có cấu tạo bởi những tấm xương bì. Mai

dínhliềnvớicácđốtsốnglưngvàcácxươngsườn,cònyếmgắnliềnvớixươngmỏácvà xươngđòn.Cókhẩucáithứsinhngănđôixoangmiệng.Cókhehuyệtdọc.Cómộtcơquan giao cấu đặc.

-Rùa hiện nay có khoảng 200 loài phân bố chủ yếu ở miền nhiệt đới và xích đạo. ỞViệtNamcókhoảng29loài.Đạidiện:rùađầuto(Platysternummegacephalum); rùanắp, rùa nít, rùa ba vạch (Cuora); rùa đầm, rùa bốn mắt (Clemmys); rùa vàng, rùa

núi viền  (Geochelone); đồi mồi  (Eretmochelys imbricata); ba ba  (Pelodiocus sinensis)…

Bộ Cá sấu (Crocodilia)

-Cá sấu có cấu tạo cao h?n cả và chuyên hoá thích nghi với đời sống chủ yếu ở

nước. Cá sấu có dạng thằn lằn dài từ 1,5 m đến 4- 6 m, có đuôi cao, dẹp bên và khoẻ, chân có màng bơi giun cá ngón, mõm dài khi bơi chỉ để lộ 2 lỗ mũi và mắt lên khỏi

mặtnước.Thânphủgiápsừng.Răngnằmtronglỗchânrăngnhưthú.Tim4ngăn,phổicó cấu tạo phức tạp.

-Bộ Cá sấu có 21 loài, ở ViệtNam có 2 loài: cá sấu nước lợ (Crocodylus porosus)

và cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis

Câu 26. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh tháicủa Chim. Đặc điểm và đại diệncủa cácliên bộ của lớp.

* Hình thái-cấu tạo ngoài:

-Điểnhình:Thânhìnhtrứng,đầunhỏ,cổdài.Chitrướccánh;Chisaucóbànchântrụ,

4 ngón đỡ thân và di chuyển trên mặt đất.

* Vỏ da:

-Cấu tạo: mỏng, khô;

+ Biểu bì mỏng, 2 tầng( tầng sừng ngoài, tầng trong bao lông).

+ Lớp bì: là tổ chức liên kết(cơ vân, cơ trơn, mỡ, có khe hở thông với túi khí).

- Sản phẩm da:

+Tuyếndatiêugiảm-còntuyếnphaocâu trơnlông,khôngthấmnước,cungcấpvitaminD.

+ Sản phẩm sừng: Lông vũ(nhẹ, bền, lực đàn hồi lớn). Sắc tố pha

+ Mỏ sừng: biến đổi từ bao sừng xg hàm, luôn được đổi mới.

+ Vảy, móng, cựa, ngón…

* Bộ xương: cấu tạo chắc, nhẹ và xốpàthích nghi bay và bơi.

- Sọ: các mảnh sọ gắn liền, hàm trên gắn chặt, 1 lồi cầu chẩm, răng tiêu giảmàmỏ.

- Cột sống 4 phần:

+ Cổ linh hoạt 13-14 đốt.

+Ngực7đốtgắnchặtnhauvàgắnchặtphầnchậu.Mangsườn(đoạnlưng-bụng).Mỏáccó gờ lưới hái lớn.

+Chậu(13-14)gắnthắtlưng&1sốđốtđuôi+đaihôngàBộchậutổnghợpchỗdựachi sau

+ Đuôi 5-6 đốt gắn chặt thành phao câu.

- Chi:

+Đaivai:XbảgắnX.quạđaivaicốđịnh.X.quạtokhỏe chỗdựax.cánh.X.đònkhoẻ, chạc x.đòn  khi bay tạo hình chữ T ,bay khỏe.

    + Chi trước biến đổicánh

+ Đai hông: không khớp nhau, phần bụng mở rộng đẻ trứng có vỏ .

+ Chi sau: không biến đổi nhiều

* Hệ cơ: Phân hoá mạnh

- Cơ ngực-cơ dưới đòn; cơ đùi. Hệ cơ bám da, cơ cổphát triển vận động bay và chạy, nhẩy.

- Cơ lưng tiêu giảm. Không có cơ bàn

*Hệ thần kinh-Giác quan:

- Não bộ:

+ B/C não lớn.“Vỏ não” uốn khúc, có thể vân nóc não thích nghi hoạt động

+ Tiểu não: lớn trung tâm điều khiển hoạt động bay. Có 12 đôi dây t/k

-Tủysống:phìnhvùngngựcvàthắtlưng.Dâyt/ktủypháttriển.Vùngvaivàhônghìnhthành đám rối t/k.

-Giácquan:Xúcgiácvàkhứugiáckémpháttriển.Mắtlớncónhiềumạchmáu,võngmạc nhiềut/bque,điềutiếtmắtàthịtrườngrộng.Taingoàicóvànhtaiàthunhậnâmthanhtốt hơn.

* Hệ tiêu hoá:

-Khoang miệng hẹp, không răng, lưỡi sừng nhọn, tuyến nước bọt phát triển .

-Hàm biến thành mỏ, hình dạng khác nhauàchuyên hóa bắt mồi.

-Thực quản dàidiều  (nơi chứa và làm mềm thức ăn).

-Có ruột ngắn, manh tràng chứa

VK tiết men tiêu hóa cellulose. Không có trực tràng phân đổ thẳng ra ngoài.

-Có tuyến gan(tích lũy mỡ và đường). Tuyến tụy( nội tiết và ngoại tiết). Túi mật…

Hệ hô hấp: gồm đường hô hấp, Phổi và túi khí.

-Đườnghôhấp:từkhehọng thanhquản(sụnnhẫn,sụncau).Minhquản(ngãba:thanh quản và 2 phế quản)  phế quảnàphế nang.

-Phổi: túi xốp, ít giãn nở, dung tích lớn (nhiều mạch máu, nhiều phế nang)

-Hệtúikhí:phếquảnxuyênquaphổiàtạocáctúikhí(9túilớn+cáctúinhỏlenlỏi giữa các nội quan.

-Động tác hô hấp:

+ Khi chim nghỉ: hô hấp thực hiện nhờ cơ gian sườn.

+ Khi bay: hô hấp bằng hệ thống túi khí

(hôhấpkép).Cánhnângàtúikhínởraàkhôngkhíhútvàoquaphếquảnàtúikhísau(75%

lương khí). Khi đập cánh ép túi khí không khí từ túi khí ra phổi túi khí trướcàra ngoài.

* Hệ tuần hoàn:

-Tim 4 ngăn, nhịp tim nhanh( tỷ lệ nghịch khối lượng)

-2 vòng tuần hoàn. Máu không pha.

-Hồngcầunhiều.Hbl/kyếuvớioxyvàcacbonicàhôhấpthựchiệnnhanhthânnhiệt cao(38-450C).

*Hệ Niệu-Sinh dục:

-Đôi hậu thận lớnống dẫn niệu huyệt. Không có bóng đái. Có tuyến trên thận.

-Đasốthiếucơquangiaocấu.Cái:Cònbuồngtrứngtrái.Phễu-ốngdẫn(Tiếtlòng trắng)-Tử cung (vỏ)-huyệt. Con đực ống dẫn ngắn.

* Sinh sản-Phát triển: Thụ tinh trong, phân cắt trong ống dẫn,hình thành màng phôi. SINH THÁI HỌC LỚP CHIM

Điều kiện sống và phân bố

-Nhờ khả năng bay mà chim chiếm lĩnh được không trung, phân bố khắp nơi trên trái đất. Hoạt động đã giúp chim sử dụng được các nguồn thức ăn mà trước kia các động vật khác không đả động gì tới được, đồng thời giúp chim thoát được mọi ràng buộc của môi trường sống mà các lớp động vật trước phải chịu đựng.

-Tính chu kỳ: Chim không lệ thuộc vào độẩm và nhiệt độ, mà do khả năng tìm mồi,chimđãthayđổithờikỳnghỉngơivàthờikỳhoạtđộngthànhnhữngchukỳngàyđêm hay chu kỳ mùa

-Thức ăn

-Trong một mức độ đáng kể, sinh thái học được qui định bởi tính chất thức ăn và cáchtìmmồi.Điềukiệnthứcănlànguyênnhânđầutiêncủahiệntượngbaydicưphứctạp Thừahoặcthiếuthứcăngâyrasựthayđổitínhchấtđẻnhiều,sựphânbốđịalý.Sốlượng thức ăn cần thiết cho chim thường rất lớn vì đời sống của chim rất hoạt động.

Sinh sản và phát triển

-Đặc điểm sinh sản chủ yếu của chim là: đẻ trứng, ấp trứng, làm tổ, chăm sóc con. Hiện tượng phân biệt trống mái các loài chim sai khác giữa con trống và con mái là ởmàu sắc, kích thước, ngoài ra còn thể hiện ở mào, cựa, lông cổ, tiếng kêu, tiếng hót.

Đặc biệt kèm theo hiện tượng gọi nhau "gù mái". Hiện tượng gù mái thường được xem là sự "ve vãn" con mái hay tranh con mái. Thời kỳ sinh dục: Chim mới trưởng thành chưa sinh sản ngay

*ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẠI DIỆN CỦA CÁC BỘ LỚP

1. Liên bộ chim chạy (Građicntes hay Ratites)

-Đặc điểm: Không có cánh hoặc cánh phát triển yếu không bay được, xương ức

không có xương lưỡi hái, thiếu xương đòn hoặc có nhưng yếu. Chân dài, khoẻ, có 2-3ngón chạy nhanh. Chim non khoẻ. Hiện nay loại chim chạy chỉ còn một số ít loài sống ở một số vùng.

-Đại diện: Đà điểu Phi (Struthio camelus) sống ở châu Phi và Tây nam Á, chạy

nhanh, cổ dài, trụi lông hoặc lông thưa; chân to, khỏe, có 2 ngón. Đà điểu úc

(Casuarius) cao 1,5 m, đầu và cổ trụi lông, da sặc sỡ, chân có 3 ngón. Sống đơn độc trong rừng rậm châu úc.

2. Liên bộ chim bơi (Impennes hay Natantes)

-Đặc điểm: Mình có lông ngắn và dày. Cánh có cấu tạo đầy đủ nhưng chỉ có lông nhỏ để bơi mà không bay được. Chân lùi về sau, ngón có màng bơi, ngón cái nhỏ. Chim bơi lặn giỏi, ăn cá và thân mềm.

-Đại diện: Chim cánh cụt (Aptenodytes) sống ở bờ biểnNam cực. 3.Liên bộ chim bay (Carinates hay Voglantes)

-Đặc điểm: Cánh rất phát triển, nguyên thủy bay được. Xương lưỡi hái lớn và cơ ngực phát triển. Chân có 3- 4 ngón. Có hơn 40 bộ, ởđây chỉ đề cập một số bộ liên quan. Đại diện:

-Bộ Ngan-vịt (Anseriformes),Bộ gà (Galliformes),Bộ bồ câu (Columbiformes),Bộ chim ưng (Accipitres),Bộ cú (Striges),-Bộ sẻ (Passeres)

Câu27.Đặcđiểmcấutạo-sinhhọcvàsinhtháicủaThú.Đặcđiểmvàđạidiện của cácphân lớp trong lớp Thú.

* Hìnhtháicấutạongoài:nhiềubiếnđổi,phụthuộcđiềukiệnsống.Cócácdạngchính:

- Điển hình: dạng chân chạy trên mặt đất ( chó, hươu , nai, hổ báo…)

-Dạngbiếnđổi:sốngtrongđất(chuộtchũi).Sốngdướinước(cávoi,cáheo).Dạngbay(

dơi)

* Vỏ da: Dày, 2 lớp.

-Biểubì:2tầng.Lớpsừngngoài,tầngMalpighitrong(cósắctốđen-vàng)àchứcnăngbảo vệ

-Tầngbì:dầy.Cómôliênkết,mạchmáu,vithểcảmgiác.D?ớicùnglớpmỡd?ớidaàchức năng nuôi dưỡng và bổ sung cho biểu bì.

- Sản phẩm da: Lông mao. Tuyến da có 4 loại (t.mồ hôi, t.xạ, t.sữa, t. bã).

- Sản phẩm sừng: Vuốt, móng, guốc, sừng, gạc.

*Hệ xương :

-Hộpsọ:lớn,2lồicầuchẩm,xươngrăngkhớphộpsọ,xươngxoănmũi,x.màngnhĩ,xương gian đỉnh. Các xương gắn nhau muộn não phát triển.

-Cộtsống5phần:cổ(7)-1đốtchống đầucửđộng,ngực(13)mangsườn(8/5),thắtlưng

(6-7), chậu (4), nhiều đốt đuôi.

-Chi: Đaivaigiảm-cònx.bả(x.đòn).Xươngchitựdo:kiểuchi5ngón.Đặctrưng:Cựa,gót

& x. đầu gối. Biến đổi khác nhau tùy nhóm.

* Hệ cơ: phân hoá mạnh, khoảng vài trăm loại cơ vân. Một số cơ chỉ có ở thú

- Cơ hoành: mỏng, rộng, ngăn xoang ngực và bụng hô hấp , thải phân.

- Cơ bám da: bám da mặt( biểu hiện nét mặt, cử động lông mi..), bám da thân.

*Hệ thần kinh:

-Nãobộ:Vỏnão=vòmnãomớipháttriển(tùynhóm).Thểchainối2báncầuđạinão(nhiều kherãnh).Nãotrunggiancódâythịgiácbắtchéo.Nãogiữacócủnãosinhtơ.Tiểunãorất phát triển( Cầu Varon-b/c tiểu não)trung khu điều hòa thăng bằng và t/k TV.

- Tủy sống: hình ống trụ dài. Vùng đai vai và đai hông phát triển đám rối t/k.

-Hệthầnkinhthựcvật:pháttriểnmạnh,điềukhiểnTĐC,cơnộitạng.Có2hệhoạtđộng đối lập: giao cảm và phó giao cảm.

*Các giác quan:khá hoàn thiện.Xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, thính giác

* Hệtiêuhoá:phânhóacao.Đặcbiệtcácnhómrấtkhácnhauvềphầnkhoangtrướcmiệng, dạ dày, chiều dài ruột…

-Khoangmiệng:2phần:khoangtrướcmiệng(môi,má)vàkhoangmiệngchínhthức(tuyến nước bọt). Răng phân hoá, đặc trưng loài. Lưỡi.

-  Dạ dày đơn/kép tùy thuộc thức ăn.

- Ruột: phân hóa phức tạp( ruột thừa, manh tràng, thành ruột chất nhầy)

- Tuyến tiêu hóahoàn chỉnh:  Tuyến nước bọt, gan, tuỵ

*Hôhấp:Phổi(cấutạophứctạp).Đườnghôhấptáchthựcquản(sụnlưỡigà).Độngtáchô hấp (Gian sườn, hoành) tham gia hô hấp và thải phân.

*Hệtuầnhoàn:Tim4ngăn,cungchủĐMtrái,ĐMdướiđòn&cảnhtráixuấtphátriêng biệt. Hồng cầu không nhân. Hệ t/m và đ/m khá phát triển.

*Hệ Niệu-Sinh dục:

-Thận2lớp(Vỏ-tuỷ). Hệsinhdụcphântínhhoàntoàn.Cáckiểutửcung:Kép,phânnhánh,

2 sừng, đơn.

*Sinh sản- phát triển: Thụ tinh trong, nhau thai. Các đặc điểm riêng:

- Túi noãn hoàng( chứa dịch, tiêu biến nhanh).

- Túi ối, túi niệu xuất hiện sớm. Túi niệu gắn với màng nhung  màng đệm, nhau.

- Nhau( xốp, nhiều mạch máu)trao đổi với con thông qua hệ mạch.

Đặc điểm và đại diện của các phân lớp trong lớp Thú. Phân lớp Thú nguyên=Thú huyệt (Prototheria)

1.Đặc điểm: là phân lớp nguyên thủy nhất. Chỉ có 1 bộ

Ruột và xoang niệu sinh dục thông với huyệt.

Thiếu môi, có mỏ sừng, răng chỉ có ở thú non và có nhiều mấu. Não bộ kém phát triển, chưa có thể chai.

-Thân nhiệt thấp( 26- 340).

-Đẻ trứng lớn-giàu noãn hoàng. Tuyến sữa phân tán trên vùng bụng.

2.Phân bố: Châu Úc và các đảo lân cận

3.Đại diện:Thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anaticus)

- Phân lớp Thú thấp=Thú túi (Metatheria)

1. Đặc điểm: chỉ có 1 bộ- bộ thú túi ( Karugu)

Không có nhau, con non rất nhỏ-yếu, không tự bú mà phải áp vào mẹ. Có đôi xương túi gắn khớp háng nâng đỡ thành bụng.

Não bộ nguyên thuỷ-thiếu thể chai.

Con cái có 2 tử cung, 2 âm đạo. Con đực ngọc hành chẻ đôi. Chỉ răng trước hàm là răng thay thế

Thân nhiệt không ổn định

2.Phân bốChâu Úc, Nam & Trung Mỹ

3.Phân loại:  3 phân bộ với 8 họ

Nhiều răng cửa-đại diện: Chó sói túi (Thylacinus)

Hai  răng  cửa-đại  diện:  Sóc  túi  (Petaurus),  Gấu  túi  (Phascolarus  cinereus),  Chuột túi=Kănguru (Macropus)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: