Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

dong co dot trong song hanh

Lời nói đầu

Trong thời đại ngày nay, nền khoa học tiên tiến đang phát triển

mạnh mẽ trên toàn thế giới. Các máy móc càng trở nên phổ biến và

từng bước thay thế dần con người trong những công việc phức tạp,

nguy hiểm.

Đảng và nhà nước ta đã chỉ rõ muốn kinh tế nước nhà phát triển phải

xem khoa học kỹ thuật là then chốt. Và với một nền công nghiệp phát

triển và hiện đại thì đòi hỏi chúng ta phải chế tạo được những máy

móc phục vụ cho các ngành sản xuất cũng như trong sinh hoạt.

Trong bối cảnh đó ngành công nghiệp nặng càng trở nên cần thiết và

quan trọng hơn bao giờ hết. Ngành chế tạo máy nói chung và việc thiết

kế nguyên lý máy là rất quan trọng. Việc thiết kế kết hợp giữa tin học

và vẽ tay truyền thống giúp ta trực quan hơn về nguyên lý làm việc

của máy. đồ án nguyên lý máy sẽ giúp sinh viên làm quen và tìm hiểu

bộ môn nguyên lý máy sâu sắc hơn.

Sau một thời gian làm việc cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô

giáo và bạn bè cộng với sự nỗ lực của bản thân , em đã hoàn thành đồ

án môn học với đề tài “thiết kế nguyên lý hoạt động của động cơ đốt

trong song hành”.

Vì thời gian có hạn tài liệu cũng như trình độ bản thân có hạn đồ án

của em không tránh khỏi những sai sót , em rất mong nhận được những

sự chỉ bảo góp ý của thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn.

PHẦN 1 CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

A TỔNG HỢP CƠ CẤU

1.phân tích cấu trúc cơ cấu.

Cơ cấu chính của động dơ đót trong 4 kỳ nói chung và cơ cấu động cơ đốt trong

hành nói riêng là cơ cấu tay quay con trượt. Dùng cơ cấu này trong động cơ để biến chuyển

động qua lại của động cơ thành chuyển động quay của trục khuỷu và từ chuyển động này

để dẫn đến máy công tác.

Vây trong động cơ đốt trong song hành này khâu dẫn (trục khuỷ) có chuyển động là

chuyển động quay mà giả thiết là quay đều với số vòng quay đã cho . Con trượt 3 và con

trượt 5 (piston) chuyển động tịnh tiến thẳng . Thanh truyền 2 và 4 chuyển động song phẳng

. Nói tóm lại đối với động cơ đốt trong này piston là khâu phát động nó truyền chuyển

động cho thanh truyền 2 hay thanh truyền 4 và truyền tiếp chuyển động cho trục khuỷu

quay.

2 . bậc tự do của cơ cấu .

Ta có công thức tính bậc tự do của cơ cấu là:

W=3n-(c+2t)+Rtd-S

W: số bậc tự do của cơ cấu

n=5 :số khâu động

t=7 : số khớp thấp

c=0 : số khớp cao

Rtd=0: số ràng buộc thụ động

S=0: số bậc tự do thừa .

⇒ W= 3.5-(0+2.7)+0-0=1.

Vậy cơ cấu có một bậc tự do.

2.Khâu dẫn và phân loại cơ cấu.

Từ lược đồ cơ cấu ta thấy khâu 1 quay quanh khớp 01 với vận tốc góc ω1 và ta chọn

khâu 1 làm khâu dẫn .

∗ Phân loại cơ cấu .

Ta thấy cơ cấu bao gồm khâu 1 và 2nhóm a xua loại 2

Nhóm 1: gồm 2khâu- khâu 2 và khâu 3

Nhóm 2: gồm 2 khâu – khâu 4 và khâu 5

⇒Đây là cơ cấu loại 2

HINH VE

0

A

B

C

D

2

3

4

5

1

4. Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu :

Xác định hành trình H của cơ cấu

Từ thông số dã cho ta có :

90

H = 2R = 90 (mm) → R = 90/2 = 45

ta có : R 1

λ =R/L =1/3.4 ⇒ L =3,4 . 45 = 153 (mm)

5.Dựng cơ cấu giá trị thực

Để vẽ được cơ cấu ta chọn đoạn biểu diễn với tỉ lệ xích chiều dài µL = GIA TRI THUC/

đoạn biểu diễn

= 0.045/50 = 0,0009

→ bảng 1 kích thước các khâu

DOAN BIEU DIEN

GIA TRI THUC

GIA TRI BIEU DIEN

CÁCH DỰNG CƠ CẤU :

Vẽ đường tròn tâm O đường kính 100 mm . Trên đường tròn lấy một điểm A. từ A vẽ cung

tròn bán kính AB có độ dàI L=170 mm . cắt đường thẳng đứng tại B. Ta được cơ cấu tay quay

con trượt OAB. Trên đường tròn có đường kính 100mm lấy đIểm C đối xứng đIểm A qua tâm

0 (đường kính AC chính là tay quay) vẽ cung tròn đường kính CD với độ dàI =170mm. Ta

cũng đã dung được cơ cấu tay quay con trượt OCD.

HINH VE

CACH UN GCO CAU

B PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

1.HOẠ ĐỒ VỊ TRÍ

Với cơ cấu đã dựng được ta thấy tay quay AC có trọng tâm O

1

và quay quanh O

1

tạo

thànhđường tròn đường kính AC . trên đường tròn ta chia đường tròn thành 8 phần bằng nhau

ứng với các đIểm từ A

1

; A

2

A

3

; A

4

; A

5

; A

6

; A

7

; A

8

. (các điểm từ C

1

..C

8

lần lượt đối xứng).

Với 8 vị trí trên xi lanh thì có 2 điểm chết đó là đó là vị trí 1 và vị trí 5. Do động cơ là song

hành nên piston 3 và piston 5 cùng ở những đIểm chết. Piston 3 ở trên thì piston 5 ở dưới và

ngược lại. ở trên ta gọi là đIểm chết trên còn ở dưới ta gọi là đIểm chết dưới.

HOA O VI TRI

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: