Đối tượng phương pháp nguồn quy phạm và áp dụng
1) Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản trong quan hệ dân sự
a) Quan hệ nhân thân
- Khái niệm : Là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản
- Đặc điểm : + Phần lớn các qh tsan do luật dân sự điều chỉnh phát sinh do sự cám kết thỏa thuận của các bên chủ thể
+ Phần lớn các qh tsan do pháp luật điều chỉnh mang tính chất hàng hóa tiền tệ …
+ Các qh tsan do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất của sự trao đổi ngang giá , đền bù tương đương
. Qhxh về việc xác định tsan thuộc về 1 chủ thể do ai chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
. Qhts trách nhiệm do sự thỏa thuận của các bên pháp luật về hợp đồng
. Qhts xhien khi có hành vi vppl và gây thiệt hại cho củ thể khác
. Qhts xuất hiện khi có sự kiện pháp lí xảy ra ( ng chết) -> Qhpl về thừa kế
b) Quan hệ nhân thân
- Khái niệm : Là quan hệ giữa người với người phát sinh từ 1 giá trị tinh thần của 1 chủ thể và gắn liền với chủ thể đó
- Đặc điểm : + Qh nhân thân do luật dsu điều chỉnh gắn liền với 1 chủ thể xác định
+ Qh nhân thân gắn liền với 1 chủ thể và ko chuyển giao cho người khác
+ Các quan hệ nhân thân phần lớn ko xác định đc thành tiền lệ
* Qh nhân thân do lds điều chỉnh gồm 2 nhóm
+ Các qhnt ko liên quan đến tsan
+ Các qhnt có liên quan đến tsan mà xác lập nó thành tiền lệ làm phát sinh các quan hệ phát luật về tài sản
2) Phương pháp điều chỉnh
a) Khán niệm: Là biện pháp, cách thức của nhà nước thông qua các qhpl dân sự để tác động vào hành vi của chủ thể thông qua các qhts 1 nhân thân
b) Đặc điểm : + Các chủ thể có sự độc lập về tài sản và tổ chức do đó có sự bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý
+ Các chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia các qhpl Xh do luật dân sự điều chỉnh
+ Việc giải quyết các tranh chấp dsu do các bên chỉ khi nào do các bên ko thỏa thuận hòa giải đc thì các cơ quan tòa án sẽ giải quyết trên cơ sở có đơn yêu cầu của 1 trong các bên đương sự
+ Trong qhds chủ yếu là những biện pháp mang tính chất tsan, chế tài đó được bên vi phạm thực hiện trước bên bị vi phạm
+ Phần lớn các qhts ds là những qhpl tùy nghi
3)
4) Nguồn của Lds
Nguồn của lds là những văn bản pluat do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các qh tsan và qhe nhân thân. Một vb được coi là nguồn của lds phải:
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Chứa đựng các qppl ds
- Ban hành theo trình tự thủ tục do luật định
Các loại nguồn của lds
- Hiến pháp: Là nguồn đặc biệt quan trọng quy định những vấn đề chung nhất của lds
- Bộ luật dân sự: là nguồn chủ yếu trực tiếp và quan trọng nhất của luật dân sự nước chxhcnn. Đây là bộ luật lớn nhất của nc ta về mọ phương diện: pvi đchinh, time thông qua, sluong điều luật ... Phần 1: Những quy định chung, phần 2: Tsan và quyền sở hữu. phần 3: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự, phần 4: thừa kế, phần 5: Quy định về quyền sử dụng đất, phần 6: quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, phần 7: qhds có yếu tố nước ngoài
- Luật: có giá trị như là nguồn bổ trợ
- Nghị quyết của Quốc hội: do QH ban hành có hiệu lực như vbpl
- Các vb dưới luật: +Pháp lệnh: do UB thường vụ QH ban hành
+ Nghị định của chính phủ
+ Nghị quyết HĐ thầm phán TAND tối cao, các báo cáo tổng kết của TAND tối cao
+ Luật tổ chức tòa án
5) Quy phạm pháp luật dân sự
a/ Cấu tạo: Đc cấu tạo bởi các phần: Giả định, quy định và chế tài
b/ Phân loại:
- Quy phạm định nghĩa : Là những qp nêu ra khái niệm và nội dung khái niệm đó, xác định phạm vi 1 sự kiện và giới hạn áp dụng skien đó
- Quy phạm mệnh lệnh: Nêu ra cách xử sự bắt buộc của chủ thể tham gia vào qhds. Diễn tả từ các điều luật dưới dạng “ Phải…”(mục 2 điều 124) hoặc qđ hvi bị cấm ( điều 10)
+ Nguyên tắc: là những qđ dứt khoát, các bên tgia ko thể thỏa thuận để thay đổi các quy phạm đó->ko phổ biến
- Quy phạm tùy nghi lựa chọn : Là những qp nêu lên nhiều các xử sự khác nhau trong đó các chủ thể có thể lựa chọn 1 trong các cách đã nêu (Khoản 1 điều 435)
- Quy phạm tùy nghi : các quy phạm tùy theo thỏa thuận cho phép các chủ thể tự định đoạt , giới hạn sự tự định đoạt = các ntac pháp luật nói chung và lds nói riêng ( Điều 284)->phổ biến
6) Áp dụng luật dân sự, tập quán, tương tự pháp luật
a/ Áp dụng luật dân sự: là những hoạt động cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào những sự kiện thực tế đã xảy ra, dựa vào những quy phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế đó để đưa ra quyết định phù hợp với thực tế và những quy định của pháp luật. Những qđ đc cơ quan có thẩm quyền đưa ra có thể là :
- Công nhận hay bác bỏ 1 quyền dân sự nào đó đối với 1 chủ thể
- Xác lập 1 nghĩa vụ cho 1 chủ thể nhất định
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo về lợi ích các chủ thể khác, của nhà nước
b/ Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự
- Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự đc cộng đồng địa phương, dân tộc thừa nhận như là chuẩn mực ứng xử đối với các thành viên trong cộng đồng dân tộc, địa phương đó
- Áp dụng tương tự pháp luật là dùng những qppl đang có hiệu lực đối với những quan hệ tương tự như quan hệ cần xử lý đó nhưng ko có qp trực tiếp điều chỉnh quan hệ đó
* Áp dụng tương tự pháp luật có thể thể hiện dưới dạng
+ Có qh A thuộc lĩnh vực luật dsu đc nhưng ko có qp A
+ Có qh B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, qh B tương tự như A thuộc lĩnh vực do lds điều chỉnh , trong t.hop này có thể dùng qppl B điều chỉnh qhe A
* Ddkien áp dụng tương tự pháp luật
+ Qh tranh chấp thuộc lĩnh vực lds điều chỉnh
+ Trong qhpl ds chưa có qp trực tiếp đchinh
+ Với các qp và chế định hiện có ko thể giải quyết đc tranh chấp đó
+ Tập quán đc cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro