do du huy man hinh
Trên phía trong màn của ống tia điện tử đ-ợc quét một vài lớp mỏng chất huỳnh
quang. Khi có điện tử bắn vào, thì tại những vị trí bị bắn phá, chất huỳnh quang sẽ phát
sáng. Sau tác dụng bắn phá của điện tử, thì tại nơi bắn phá, ánh sáng còn đ-ợc giữ lại
một thời gian ngắn. Thời gian này gọi là độ d- huy của màn hình. Với sự cấu tạo của các
chất huỳnh quang khác nhau, thì màn có độ d- huy khác nhau. Và tuỳ theo công dụng
quan sát tín hiệu biến đổi nhanh hay chậm khác nhau, mà dao động ký đ-ợc dùng các
ống tia có độ d- huy lớn hay bé.
Về màu sắc ánh sáng, thì tuỳ theo chất huỳnh quang mà dao động ký có màu tia
sáng khác nhau. Để dễ quan sát, thì ánh sáng th-ờng dùng là màu xanh lá cây, vì màu
xanh th-ờng thích nghi với sinh lý của mắt. Với các dao động ký cần dùng để chụp ảnh
lại, thì màu tia sáng hay dùng là màu tím, vì màu tím bắt nhạy hơn với phim ảnh. Với
các dao động ký để quan sát các quá trình biến đổi chậm thì dùng các ống tia có độ d-
huy cao.
4. Vấn đề gây méo đồ thị dao động
Độ sáng của dao động đồ trên màn của dao động ký thì không những chỉ phụ
thuộc vào năng l-ợng của mỗi điện tử, mà còn vào tất cả số l-ợng điện tử đ-ợc bắn tới
màn hình trong một đơn vị thời gian, (tức là phụ thuộc vào mật độ điện tử). Vì thế, nếu
thay đổi đ-ợc mật độ của tín hiệu điện tử thì có thể thay đổi đ-ợc độ sáng của dao động
đồ trên dao dong ki. Thay đổi mật độ điện tử thì có thể thực hiện một cách dễ dàng
bằng cách thay đổi điện áp trên cực điều chế M (hình 3-2). Ta đã biết, giữa M và A1
cũng có cấu tạo điện tr-ờng nh- giữa A1 và A2, để hội tụ tia điện tử. Do vậy, nếu thay
đổi điện áp trên M thì độ tiêu tụ của tia điên tử cũng bị ảnh h-ởng. Đó là lý do tại sao
mà khi thực hiện điều chế độ sáng, ta chỉ dùng đ-ợc điện áp có biên độ bé thôi. Vì nếu
cực M có điện thế d-ơng lớn thì không những độ sáng của dao động đồ tăng mà còn gây
méo cả dao động đồ trên màn do sự tiêu tụ bị giảm đi. Phép đo do vậy cũng sai đi.
Độ sáng của dao động đồ còn
tăng khi ta tăng điện áp trên anốt A2.
Nh-ng khi tăng điện áp trên A2 thì độ
nhạy bị giảm. Để loại bỏ mâu thuẫn
này, trong ống tia điện tử th-ờng
đ-ợc cấu tạo thêm anốt A3 ở sau các
phiến làm lệch. Cấu tạo của anốt A3
là lớp than chì dẫn điện đ-ợc quét lên
xung quanh thành ống ở gần sát màn
(hình 3-2). Điện áp trên A3 th-ờng
lớn gấp đôi điện áp trên A2.
Độ nhạy và độ tiêu tụ của dao động ký còn bị ảnh h-ởng bởi hiệu điện thế giữa A2
và với các cặp phiến làm lệch. Để khử bỏ ảnh h-ởng này, thì phải làm cho điện thế của
A2 bằng điện thế ở giữa hai cặp phiến (tức điện thế trên đ-ờng trục của ống). Giữa K và
A2 có điện áp khoảng 1,5ữ2kV; để dễ dàng thực hiện đ-ợc điện thế trên A2 bằng điện
thế giữa hai phiến lệch thì th-ờng nối đất điện cực A2 mà không nối đất K.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro