
Điện
1.Trình bày ĐL Cu lông trong chân không và nêu ý nghĩa của ĐL.
2.Trình bày nội dung ĐL Ostrôgradski –Gaoxơvà nêu các bước áp dụng ĐL này để tính cđdđ trong trường hợp phân bố đối xứng.
3.Phân tích tác dụng tương hỗ giữa 2 dđ thẳng song song dài vô hạn, từ đó nêu định nghĩa đơn vị cđdđ
4.Sét là gì ? Nêu tác dụng chống sét của cột thu lôi.
5.Nêu 1 số đặc điểm chính của plasma.
6.Trình bày và giải thích thí nghiệm về hiện tượng tự cảm .
Bài làm
I.Trình bày ĐL Cu lông trong chân không và nêu ý nghĩa của ĐL.
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên, tương đối với nhau tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.Lực tương tác có phương nắm trên đường thẳng vạch qua 2 điện tích, là lực đẩy nếu 2 điện tích cùng loại và lực hút nếu 2 điện tích trái loại:
F= F12 = F21 = kq1 q2 /rr
Ý nghĩa: Có ý nghĩa vật lý quan trọng
·1
·2
II. Trình bày nội dung ĐL Ostrôgradski –Gaoxơvà nêu các bước áp dụng ĐL này để tính cđdđ trong trường hợp phân bố đối xứng.
Điện thông qua một mặt kín trong chân không bằng tổng đại số các điện tích có mặt bên trông mặt đó chia cho ε0.
E*d*S=1/ε0 *Σqi
CÁC bước áp dụng:
·Xác định yếu tố đối xứng của hệ điện tích, từ đó có thể suy ra được một số đặc điểm của điện trường. Chẳng hạn có thể đoán trước đc hướng của vec tơ E ở mỗi điểm, sự biến thiên của độ lớn của nó theo vị trí trong không gian.
·Chọn một mặt kín S, thường gọi là mặt Gauss, chứa điểm mà tại đó cần xác định vtE. Ng ta thường cọn mặt Gauss sao cho có thể tính toán dex dàng điện thông qua S; muốn vậy nó phải chưa yếu tố đối xứng của hệ điện tích.
·Tính điện thông qua mặt Gauss theo công thức 1.24 or 1.27, sau đó áp dụng định lý OG. Biểu thức cuối cùng thu đc cho ta mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và điện tích của hệ.
IV.Sét là gì ? Nêu tác dụng chống sét của cột thu lôi
Sét là 1 tia lửa điện khổng lồ.
Sét hay tia lửa là sự phóng điện giữa đám mây với đất hoặc giữa các đám mây, khi điện trường giữa chúng đủ mạnh
Cột chống sét có thể bảo vệ cho 1 khoảng có đường kính gấp 2 lần chiều cao của cột
Tác dụng của cột chống sét dựa trên hiện tượng dò điện từ mũi ngọn đc giải thích như sau: Khi cđ điện trường ở gần mặt đất lớn, thì do ở mũi nhọn của cột đó xảy ra sự phóng điện quầng và do sự phát sinh ra gió điện nên ko khí ở gần cột bị ion hoá mạnh. Chính vì vậy mà cđ điện trường trong khu vực quanh cột chống sét giảm đi do đólàm giảm khả năng phát sinh ra sét. Với những cơn giông lớn, sét vẫn có thể đánh vào cột chống sét. Tuy nhiên trong trường hợp đó các điện tích của sét sẽ đi qua cột chống sét xuống đấtnên không gây thiệt hại cho công trình.
V.Nêu 1 số đặc điểm chính của plasma.
1.Mật độ các phần tử tải điện trong plaxma rất lớn vì thế plaxma là môi trường dẫn điện tôt.
2.Vì mật độ e và mật độ ion + trong plaxma như nhau nên trong plaxma ko có điện tích ko gian(điệc tích ko gian = nhau)
3.Vì độ linh động của e lớn hơn khoảng 3 bậc so với độ linh động của ion nên dòng điện trong plaxma chủ yếu là dòng các e.
4.Về phương diện dẫn điện gần giống KL
·Khi đặt plaxma trong điện trường thì có xuất hiện dòng điện và có toả nhiệt
·Dòng điện chạy qua plaxma không phụ thuộc tuyến tính vào hiệu điện thế
5.Có sự tương tác nào đó vs chất khí thông thường và cũng tuân theo 1 số Định luật của chất khí
VI. Trình bày và giải thích thí nghiệm về hiện tượng tự cảm .
1.Khi trong mạch kín có dòng điện biến đổi theo thời gian thì trong mạch sẽ xuất hiện hiện tượng tự cảm.
2.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro