decuongtriet
Câu 1:Định nghĩa vật chất của Lenin:
Định nghĩa:vật chất là một phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác ghi chép lại,chụp lại và không lệ thuộc vào cảm giác
+Cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với những dạng cụ thể của vật chất.Vật chất với triết học là vật chất nói chung,vô hạn,vô tận,ko ai sinh ra và ko ai tiêu diệt được.Còn dạng cụ thể của vật chất bao giừo cũng có hình dạng cụ thể.kích thước giứoi hạn,có quá trình phát sinh ,phát triểm và chuyển hóa.Vì vậy ta ko thể đồng nhất vật chất với dang cụ thể của v/c
+Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là tât scả những gì có thuộc tính khách quan.Khách quan là những gì tồn tại độc lạp với con người,ko phụ thuộc ý thức con người nhưng khi tác động vào con người lại gây ra cảm giác
+Vật chấttồn tại khách quan nhưng bao giờ cũng tồn tại dươcí một dạng V/c cụ thể mà ta có thể nhận biết một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
Kết luận:
+Vật chất là cai tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và ko thuộc vào ý thứccho dù sự tồn tại đó do con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được
+Vật chất gây nên cảm giác co con ngươig khi nó gián tiếp hay trực tiếp tác động vào giác quan conngười
-Phương thức và hình thức tồn tạicủa vật chất:CNDVBC đã định ra rằng:phương thức tồn tạicảu v/c là vận động
+Vân động là khái niệm chỉ sự biến đổi nói chung cảu sự vật trong ko gian và thời gian:kể từ sự biến đổi vị trí đơn giản cho đên stư duy của con người
+Vận động là thuộc tính cố hữu của v/c.v/c tồn tại bang cách vận động và qua vận ddộng nó thể hiện dsự tồn tạicủa mình.đã là v/c phải vận động,ko có vận động tách rời v/c
-Vật chất là tự than vận động ko phải chỉ là sự đổi chỗ mà còn là sự chuyển hóa,nhảy vọt.Đó là sự nảy sinh phát triển,biến đổi ko ngừng của TN-XH-tư duy
+5 hình thức vận động cơ bản:vân động cơ học.vật lý.HH,SH,XH
+vận động là vĩnh viễn,đứng im là tương đối
-Đứng im chỉ là tương đối
+chỉ sảy ra trong1 quan hệ nhất định ko phải trong mọi quan hệ cùng lúc
+chỉ satr ra đối với 1 hình thái vận động trong 1 luc snào đấy chứ ko phải tất cả hình thức vận động
+đứng im là 1 hình thái của vận động.vận động trong thăng bằng
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+các hình thức vân động tồn tại trong mối lien hệ ko thể tách rời nhau:vì một hình thức vậnd đọngnào đó xuất hiện là do sự tác động qua lại của nhiều hình thức vận động
+Cac hình thức vận độngnói trên có sự khác nhau về v/c.Mỗi sự vật được đăc trưng bứoi một hình thức vân động riêng biệt
Từ vận động cơ học đến vân động XH có khác nhau về trình đọ vận động trong đó vận động Xh là cao nhất(có ý thức,mục đích)
+Đứng im là biểu hiện trạng thái vận động thăng bằng.Nhờ trạng thái ổn định này mà sự vật thực hiện được sự chuyển hóa tiếp theo
+ko gian,thời gian là hình thức tồntạicủa v/c.
+ko gian là hình thức tồn tạicủa v/c vận động về mặt vị trí,quảng tính kết cấu sự vật.
+thời gian là hìnhthức tồn tại của v/cvân động về mắt độ dài của diễn biến,sự kế tiếp của qua strìnhphát triển sinh vật
Câu 2:Nguồn gốc ,bản chất ý thức Nguồn gốc ý thức(nguồn gốc tự nhiên)
+CNDT cho rằng:ý thức có trước,v/c có sau.ý thức quyết định v/c.ý thức tách rời khỏi v/c,nhờ ý thức ta biết đươc tự nhiên.suy ra ý thức là điểm xuất phát để suy ra tự nhiên
+CNDV cho rằng:v/c có trước, ý thức có sau,v/c quyết định ý thức(ý thức riêng của con người ) suy ra ý thức là một tính của vật chát nhưng ko phải của mọi dang v/c mà chỉ là thuộc tính của 1 dạng v/c có tổ chức cao là bộ óc con người.vậy ý thức gắn liền với bộ oc con người
-Nếu chỉ riêng bộ óc con người thì chưua có ý thức,nếu ko có sự tác độngtừ thế giới bên ngoàilên giác quan mà chỉ đến bộ óc thì hoạt độngc ủa con người ko sảy ra.Suy ra bộ óc + TG bên ngoài tác động vào bộ óc con người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
-Nguồn gốc xa hội:
+Con người muốn tồn tại và phát triển,trước hết phải có lao động:qua strình diễn biên giữa con người và tự nhiên(nhờ lđ thì vượn người mơi sthành người).tạo ra giá trị vật chât tinh thần
+Nhờ lđ con người tác động vào thế giới khách quan làm thế giới khách quan lộ ra những thuộc tính ,những quy luật vận động sẵn có,những hiện tượngấy tác độngvào bộ óc con người hình thành tri trức tự nhiên,XH
Suy ra:ý thức được hình thành chủ yếu do quá trình cải tạo hiện thực khách quan của con người ,làm biến đổi thế giới đó
-Trong qua trình lđ:ngay từ đầu con người có tính tập thể,XH,vì vậy họ có nhu cầu thay đổi kinh nghiệm,tư tưởng cho nhau,suy ra ngôn ngữ ra đời
-KL:
+ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới tkhách quan
+ý thức là sự phản ánh TGKQ vào bộ óc con người
+ý thức là sự phản ánh TGKQ vào bộ có con người trên cơ sở lđ,ngôn ngữ
-Bản chất của ý thức:
+ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+Tính sáng tạo của ý thức rất phong phú vì rằng ý thức ra đời trong quá trình cải tạo TGKQ nên phản ánh hiện thực khách quan:
+tác động thông tin giữa chủ thể và đặc trưng phản ánh ,sự tác động có tính 2 chiều, có định hướng chọn lọc
+Mô hình hóa đối tượng tư duy,chuyển mô hình tư duy đãn tới hiện thực khách quan.ý thức mang tính xã hội
Câu 3: Mối quan hệ v/c ý thức:
v/c là cái có trước ,ý thức là cái có sau,vật chất là nguồn gôc scủa ý thức,quyết định ý thức.ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.Suy ra v/c giứ vai trò quyết định đói với ý thức , ko chỉ quyết định nội dungmà còn quyết địnhcả hình thứcbiểu hiên cũng như mọi sự biến đổi của ýthức
+Vai trò của ý thức đối với vật chất:ý thức có thể tác động trở laịh v/c thong qua hoạt động thực tiễn của con người sự tác động trở lạitheo 2 hương:tích cực:hoạt động phù hợp với QLKQ,ngược lại tiêu cực đói với hoạt động thực tiễn.
Như vậy ý thức ko quyết định v/c mà chỉ tác động ngược trở lại sự tác động ấy ko phải tự nhiên mà phải thong qua hoạt động thực tiễn
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế KQ tôn trong khách quan.Chống chủ quan duy ý chí
+tôn trọng quy luật, nhận thức và hđ theo quy luật,tôn trong vai trò quyết định của đời sống v/c đối với đ/s tinh thần của con người,XH
+Phát huy tính năng động chủ quan ,đòi hỏi con người tôn trong tri thức khoa học,tích cực học tập nghiên cứu làm chủ tri thức
Câu 4: nội dung nguyên lý về sự phổ biến và nguyên lý về sự phát triển:
*Nguyên lý về sự phổ biến:
+mối lien hệ là k/n dung để chỉ sự quy định ,sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặtm các yếu tố của mỗi sinh vật trong thé giới.nên mối lien hệ phổ biên là những k/n sung để chỉ mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật trong Tg
Đó là mói liên hệ giữa các mặt đối lập,lg và chất chung và riêng,..
-tính chất cảu mói liên hệ phổ biến:
+Tính khách quan:mối lh của các SV,htg thế giới đều có tính khách quan ,các môi lh ấy quy định lân snnhau ,chuyển hóa lẫn nhau của các Sv,htg la do tính vốn co của sự vật tồn tại độc lập ko phụ thuộc vào ý thức cảu con người
+Tính phổ biến: bát cứ sự vạt hiện tượngnào cũng có mối lh với SV,htg khác,ko co Sv nào ko co mối lh
Vậy:mối lh biểu hiện dưới các hình thức riêng biệt cụ thể tùy theo diều kiện nhất định.Tuy nhiên dù dưới bất kỳ hình thức nào chúng cũnglà biểu hiện mối lh phổ biến và mối lh chung nhất
+Tính đa dang, phong phú của mối liên hệ :sự đa dang phong phú trong quá trình vận động tong tại phát triển của bản than sự vật ,nó quy định tính đa dạng của mối lh
SV,htg cụ thể khácnhau cũng có mối lh khác nhau .Trong đk khác nhau nó giữ vai trò khác nhau trong qua trình vận động và phát triển của mình
Cùng 1 mối lh nhất định của SV trong những đk cụ thểkhác nhau ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau từ tính đa dạng ta có thể chia mối lh thành từng cặp:mlh bên trong,bên ngoài,chủ yếu-thứ yếu,trực tiếp -gián tiếp
-Ý nghĩa phương pháp luận:phải có quan điểm toàn diện.quan điểm lịch sử cụ thể
*Nguyên lý về sự phát triển:
+phát triển là 1 k/n dung để chỉ qua strình vận động theo khuynh hướng tiến lên từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật hiện tg.suy ra mọi SV,Htg đều vận động biên sđổi chuyển hóa từ trạng thái này sang trạngthái khác sự biến đổi ấy là vô cùng vô tận và có nhiều khuynh hướng tính chất khác nhau,có sự biên đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thấp đến cao theo hướng đilên
Có sự vận động tồn tại tan rã rồi biến mất vận động theo con đường đi xuống
-KL:k/m vận động và phát triểm ko đồngnhất với nhau vì:
+vậnd động là tồn tạinói chung ko phụ thuộc khuynh hướng tính chất hay khách quan của nó
+phát triển là sự vận động theo 1 khuynh hướng nhất định theo đường đi lên
-Bất cứ SV,Htg nào đều có sự phát triển do khuynh hướng chung của mọi Sv ,htg cái cũ mất đi ,cái mới ra đời thay thế kế thừa cái cũ trong qua strình phát triển
-Sự phát triển ko diễn ra theo con đường thẳng tắp mà có sự quanh co,phức tạp,thậm chí là lùi tạm thời
-Tính chất của sự phát triển:
+Tính khách quan:mọi sự vật tự vận động do mâu thuẫn của nó .ko thuộc con người
+Tính phổ biến:nó diễn ra ở mọi lĩnh vực TN-XH-tư duy,bất cứ SV,Htg nào trong Tg.Mỗi SV,Htg lại có 1 qua trình phat triểm ko giống nhau nhưng đều phản ánh 1 qua trình phát triển của mình
+tính phong phú:mỗi SV,Htg có qua strình phát triển ko giống nhau được tồn tại ở Kg,t/g lkhác nhau dẫn đên phát triển cũng khác nhau,Sự phát triển tùy thuộc nhiều yêu stố yêu stố co sthể thúc đẩy kìmhãm phát triển
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+cơ sở lý luậnkhoa học để định hướng việc nhận thức Tg,cải tạo Tg
+giúp ta khăc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ,định kiến ko dám phát triển
_Phay huy nhân tố chủ quan ccủa con người để thúc đẩy sự phát triển của con người
Câu 5: Phạm trù là gì ? nêu khái niệm , Tính chất? Trình bày 1 cặp phạm trù?
K/n: Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định của hiện thực khách quan.
Tính chất:
+ Các phạm trù không có sẵn trong bản thân con người một cách bẩm sinh, cũng không tồn tại sẵn ở bên ngoài và độc lập với ý thức của con người như quan niệm của những người duy thực, mà được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Mỗi phạm trù xuất hiện đều là kết quả của quá trình nhận thức trước đó, đồng thời lại là bậc thang cho quá trình nhận thức tiếp theo của con người để tiến gần đến nhận thức đầy đủ hơn bản chất của sự vật.
+Các phạm trù được hình thành bằng con đường khái quát hoá, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật. Vì vậy nội dung của nó mang tính khách quan, bị thế giới khách quan quy định, mặc dù hình thức thể hiện của nó là chủ quan.
+Các phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức của con người, là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan. Thế giới khách quan không chỉ tồn tại độc lập với ý thức của con người, mà còn luôn vận động, phát triển, chuyển hoá lẫn nhau. Mặt khác, khả năng nhận thức của con người cũng thay đổi ở mỗi giai đoạn lịch sử. Do vậy các phạm trù phản ánh thế giới khách quan cũng phải vận động và phát triển để có thể phản ánh đúng đắn và đầy đủ hiện thực khách quan. Vì vậy, hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật không phải là một hệ thống đóng kín, bất biến, mà nó thường xuyên được bổ sung bằng những phạm trù mới cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức khoa học.
Câu 6:Quy luật lượng chất:
a)khái niệm về chất,lượng:
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật ,là sự thống nhât hữu có những thuộc tính làm cho sv là nso chứ ko phải là cái khác
+Sự vật nào cũng có chất vốn có của nso để nói lên bản chất và phân biệt nó với sv khác
+Một sv có thể là 1 chất có thểlà nhiều chất
+Chất của sv có mối quan hệ chặt chẽ,ko tách rời nhau
+Chất của sv ko nhứng bị quy định bởi những yêu tố tạo thành mà cònbị quy định bởi phương thức kết cấu cảu các yêu tố tạo thành đó
-Lượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có của sv về mặt sô lượng ,quy mô,trình độ ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng nhưu các thuộc tính của sv
+Mang tính khách quan chư sko phải do sự gán ghép bề ngoài mà do tính quy định vốn co của nso quyết định
+Lượng của sv biểu thị bằng con số đại lượng trình độ của sv .sv càng phức tạp bao nhiêu về chất thì các thông số về lượng càng phức tạp bấy nhiêu
+sự phan biệt về chất và chất chỉ là tương đối vì trong lượng có chất và trong chấtcó lượng
b) mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và chất
-Chất và lượng có sự lên hệ biệnchứng với nhau .đó là 2 mặt của 1 thể thống nhât.Sự thống nhât của lượng được thể hiên trong1 độ nhât định
+Đó là phạm trù triếthọc dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng nhưng sv htg vẫn còn là nó chưa bị biến đổi thànhchất khác
+Phân biệt sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:
-khi nói chất biến đổi tức là sv biến thành 1 sv khác
-Sự biến đổi về lượng trong phạm vi nào đó thì chưa có sự biến đổi về chất nhưng đến 1 giới hạn nhất định gây nên sự biến đổi về chất
-Khi sự vật biến đổi về chất gọi là sự nhảy vọt
-giới hạn mà tới đó xảy ra sự nhảy vọt gọilà điểm nút
-Điểm nút là phạm trù triếthọcchỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã chuyển hóa cho sự thay đổi về chất của sv
-Bước nhảy vọt là kết thúc một giai đoạn bién đổi về lượng đó là 1 giai đoạn phát triển trong tiến tỷình vận độngcủa sv.Nhưng nó ko châm dứt sự vận động ,trong 1 sv mới lượng lại biến đổi và đến 1 điểm nút nào đó lại xảy ra sự nhảy vọt về chất,sv cư sthế ko ngừng phát triển,vận động
c)Ý nghĩa phương pháp luận:
-Mỗi sv đều có chất và lượng chúng quyết định tác động ,chuyển hóa lẫn nhauvì vậy trong qua strình nhận thức và hđ thực tiễn cần chú ý cả chất và lượng
-Sự vận động và phát triển của sv luôn luôn diễn ra bằng cáhc tích lũy dần về lượng đến giứoi hạnnào đó nới thực hiện bươc nhảy để có sự chuyển biến về chất
-Những quy luật của tự nhiên ,XH mang tínhkhách quan,Nhưnh QL TN diễn ra tự phát QLXH được thực hiên thong qua ý thức của con người do đó khi tích lũy đủ về lượng thì thực hiện bước nhảy tránh tư tưởng bảo thủ trị trệ
-bước nhảy của sv htg rất đa dạng phong phú nên trong hđ thực tiễn cũng như lý luân phải vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy sao cho phù hợp trong từng đk
Câu 7:phân tích nội dung quy luật của phủ địnhcủa phủ định,ý nghĩa phương pháp luận
-K/n phủ định và phủ định biện chứng:
+PĐ là sự xoá bỏ sự tồn tại của sv htg nào đó
+PĐ siêu hình:là sự PĐ có sự can thiệp tác động từ bên ngoài để cản trở hoặc xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sv,VD:bão làm đổ cây
+PĐ biện chứng:là sự PĐ có sự thay thế cho nhau của sv,htg trong qua trình vận động ,phát triển của TGKQ. Đó là sự xoa bỏ cãi cũ nhưng kế thừa yếu tố tích cực của cái cũ để hình thành cái nới của chính sv,htg ấy trong qua strình phát triển của mình-có 2 đặc trưng:sv tự phủ định mình do mâu thuẫn trong lòng nó ,ko phải do ý muốn chủ quan mà mang tính khách quan
-Quy luật phủ định của phủ định:
Mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ định và cái khẳng định trong quá trình phát triển sv htg.phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển cái mới ra đời là kq của sự kế thừa những nội dung tích cực từ cái cũ phát huy nó trong sv mới tạo nên tính chu kỳ của sự phát triển
+Qua trình vận động và phát triển của sv là qua trình thể hiên sự hủ định biện chứng tức là nó vừa mang tính khách quan vừa mang tính kế thừa
+Đo là sự phát triển dường nhưu quay về điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn,qua một sô lần PĐ
+PĐ của PĐ là 1 phạm trù triết học dung để chỉ sự vận động phát triển của sv thong qua 2 hay nhiều lần phủ địnhbiện chứng.SV,htg dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu trên cơ sở cao hươn
+Qua trình phát triển của sv mang tính giai đoạn và chu kỳ,qua một số giai đoạn thì hình thành chukỳphát triển,đồngthời tiếp tục mở ra 1 chu kỳ phát triển mới,cứ thế mà làm cho sv ko ngừng vận động và phát triển
+Quy luật PĐ của PĐ khái quat xu hướng tất yếu lên của sv là xu hướng phát triển nhưng chú ý :sv ko tién lên theo con đường thẳng mà có xu hướng đi theo con đường xoáy chon ốc(có kế thừa ,lặp lại ,tiến lên,vô tận)
VD:sâu,nhộng,ken,ngài.trứng, nhiều sâu con
-Ý nghĩa phương phap luận:
+QLPĐ của PĐ chỉ cho ta biết rằng trong thực tế cuộc sống luôn phải biết phát hiện ra cái mới ,ủng hộ làm theo cái mứoi
+Phải tôn trọng quá khứ đồng thời phải biết kế thừa cái cũ
+Chống bảo thủ trì trệ
+Chống phủ định sạch trơn cái cũ coi thường ko biết thừa kế cái cũ
Câu 8: Bản chất của nhận thức?
-Nhân thức là 1 quá trình phản ánh tích cực tự giác sáng tạo ra những tri thức TGKQ
-Dựa trên 4 nguyên tắc cưo bản:
+Thừa nhận TG v/c khách quan độc lập với ý thức của con người
+Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giứoi nên nhận thức chỉ phản ánh khách quan về bộ có con người
+Khẳng định sự phản ánh là quá trình BC,tích cực tự giác sang tạo
+Coi thực tiễn là cuộc sống chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức,là động lực mục đích của nhận thức là tiêu chuẩn kiểm tra thực tiễn
Suy ra bản chất của nhận thức là 1quá trình đi từ trình đọ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận ,từ nhận thức thong thường đến nhận thức khoa học
Câu 9: Thực tiễn? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức,ý nghĩa phương pháp luận:
-Quan điểm về thực tiễn :
+thực tiễn là 1 k/n triết học dung để chỉ tất cả hđ v/c ,cảm tính có mục đích có tính lịch sử ,XH của con người nhằm cải tạo TN-XH
+Đây là những hành động có sự tác động trực tiếp của con người vào TG bên ngoài làm biến đổi nó mà con người có thể nhận thức được bằng cảm giác
+Đay là hđ tự giác có mục đích chứ ko phải bản năng tự phát vì khi con người tiến hành hđ thưucj tiễn nào cũng nhằm mục đích nào đó để đáp ứng nhu cầu của mình
+Đây là hđ có tính lịch sử -XH có nghĩa là hđ đó ko tách rời quá trình phát triển của lịch sử của toàn Xh .Khi Xh bắt đầu thì hđ thực tiễn cũng bắt đầu theo ,hđ này tiếp thu kinh nghiệm lịch sử toàn nhân loại và vận dụng kinh nghiệm ấy vào hiện tại để cải biến hiện thựckhách quan
+Hình thức cơ bản của thực tiễn:hđ SX-v/c,hđ chính trị-XH,hđ KH-kĩ thuật
+Hđ Sx-v/c:là hđ cơ bản nhất của thực tiễn vì con người tồn tại bằng cách ăn,uống,ở ....để tham gia hđ khác.muốn vậy phải KĐSX.Đay là hđ mà trong đó con người phải sử dụng công cụ tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải v/c,tạo ra điều kiện thiết yếu để duy trì sự sống và phát triển,nhờ cp hđ này -nó là cơ sở cho sự tồn tại của hđ khác
+Hđ chính tri-XH:thẻ hiện tính mục đích và tính tự giác cao của con người nhằm chuyển biến các quan hệ XH ,Nếu thiếu hđ này thì Xh ko phát triển
+Hđ KH-KT:là hình thức hđ đăch biệt của thực tiễn .Đó là những hđ của con người tiến hành đẻ nhận thức TN-XH ,từ đó phát minh ra những giải pháp KHKT,biến KHKT thành LLSX trực tiếp nhằm phát triển Sx
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức,ý nghĩa phương pháp luận:
-Thực tiến là cơ sở ,động lực của nhận thức vì:
_Con người muốn sống,tồn tại phải SX ,cải tạo XHdo đó buộc phải nhận thức TG quanh mình
+Nhận thức mà ta có được đều trực tiếp,gián tiếp nảy sinh từ hoạt động thực tiẽn
_Trong hđ thực tiễn con người sử dụng công cụ lđ ,tác động vào sự vật buộc sự vật lộ ra bản chất từ đó ocn người nhận thức được bản chất ấy,vận dụng bản chất quy luật ấy vào thực tiễn,Nhờ hđ thực tiễn các giác quan của con người được phát triển tính tế hơn ,hoàn thiện hơn .Thưc tiễn đặt ra nhiệm vụ,thúc đẩy nhận thức phát triển .Nhờ hđ thực tiễn con người tạo ra công cụ,phương tiện ngày càng tinh vi hơn giúp cho quá trình nhận biết thế giới tốt hơn
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức các tri thức KH chỉ có giá trị khi được áp dụng vào thưucj tiễn ,cải tạo hiện thựckhách quan,đáp ứng nhu cầu v/c tinh thần con người,XH
+Học phải đi dôi với thực hành,lý luận ấy phải được hành động trong thực tiễn
-Thực tiễn là tính chất kiểm tra chân lý:
+Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đạt được trong nhận thức
+Thực tiễn phải kiểm tra mứoi thấy được cái đúng sai từ đó ko nhừng điều chỉnh bổ xung sửa chưuã hoàn thiện nhận thức của mình
Câu 10: Mối quan hệ giữa QHSX và LLSX
a)Lực lương Sx chính là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình
-Quan hệ SX là quan hệ giữa người với người trong quá trình Sx(Sx và tái SXXH)gồm 3 mặt:quan hệ về sửo hứu đối với tư liệu Sx,quan hệ trong tổ chức và quản lý SX,quan hệ trong phân phối sản phẩm SX ra
b)Mối quan hệ giữa QHSX và LLSX:
-Quy luật QHSX phù hợp với trình độ LLSX
_QHSX và LLSX là 2 mặt của 1 phương thức Sx,Chúng tồn tại ko tách rời nhau và tác động lẫn nhau trong đó LLSX quyết định QHSX còn QHSX phải phù hợp với tính chất và phát triển của LLSX
+Tính chất của LLSx là tính chất của tư liệu Sx và người LĐ
+Trình độ LLSx là trình độ phát triển của côngcụ lđ,kĩ thuật kinh nghiệm kĩ năng lđ của con người ,của quy mô Sx của trình đọ phân công LĐSX
+LLSx quyết định và làm thay đổi QHSx sao cho phù hợp vơi snó
-Sự tác động trở lại của QHSX đối vơi LLSX:
+QHSX quyết định mục đích Sx,nó tác động đén trình đọ người lđ trong LLSX,t/đ đén sự phan công lđ trong Xh,do đó t/đ mạnh mẽ đối với LLSX
+QHSX phù hợp với LLSX sẽ là động lực thúc đẩy LLSX phát triển
+QHSX lạc hậu ,lỗi thời sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX cho nên buộc phải thay đổi QHSX lỗi thời bằng QGSX mới,tạo ra điều kiện cho LLSX phát triển,như thế mới làm cho XH ngàycàng phát triển
Câu 11:khái niệm cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng,mối quan hệ biện chứng ,ý nghĩa việc mắn vững mqh này đối với sự đổi mới ở mước ta
-Khái niệm:
+Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sx hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 hình thái kinh tế XH nhất định.CSHT phản ánh chức năng XH của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tương XH.Bao gồm:QHSX thống trị,QHSX tàn dư,QHSX mới
+trong đó QHSX thống trị đóng vai trò chủ đạo đóng vai trò cho phối QHSX khác đồngthời quyết định xu hướng chung của 1 đời sống XH.Trong1 CSHT có nhiều thành phầnkinh tế nhiều kiểu QHSX thì bao giừo QHSX thống trị cũng đóng vai trò chủ đạo chiu phói thành phần kinh tế và QHSX khác.Trong XH giai cấp đối kháng thì tính giai cấp của CSHT do QHSX thống trị quy định đồng thời đãn tới mâu thuẫn giai cấp ,đấu tranh giai cấp từ có sở hạ tầng
+kiến trúc thượng tầng :là 1 khái niệm dung để chỉ toàn bộ hệ thống ,kết cấu ,cac hình thức XH cùng các thiết bị chính trị -XH tương ứng được hình thành trên 1 CSHT nhất định
Mỗi 1 yếu tố của kiến trúc thượngtầng có những đặc điểm riêng,quy luật phát triển riêng nhưng chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ,tác động lẫn nhau và được nảy sinh trên CSHT nhất định
KTTT trong XH có giai cấp bao giừo cũng bao gồm hệ tư tưởng .thiết chế của giai cấp thống trị những tàn dư của quan điểm XH cũ để lại cũng nhưu các quan điểm của giai cấp mới ra đời
Trong KTTT có quyền lực mạnh nhất là nhà nước đólà công cụ của giai cấp thống trị ,tiêu biểu cho 1 chế độ XH về mặtchính trị tư tưởng
*Mối quan hệ biên chứng giữa CSHT-KTTT:
-CSHT quyết định KTTT :
+Mỗi CSHT sẽ hình thành nên 1 KTTT tương ứng cho nên tính chất của KTTT do CSHT quyết định
+Khi CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo
+Cac mâu thuẫn trong kinh tế sẽ quyết định những mâu thuẫn trong tư tưởng trong chính trị
-Sự tác động trở lại của KTTT tới CSHT:
+KTTT với tư cách là hình thức phản ánh và được xác lập do nhu cầu của sự phát triển kinhtế,NHững yếu tố của KTTT cũng có tính độclậptương đối của nó và nó cũng tác động trở lại CSHT
-Sự tác độngtheo 2 hương:
+Tích cực:khi KTTT tác động cùng chiều với quy luật vận động của CSHT
+Tiêu cực:khi KTTT tác động ngượcchiều với quy luật vân động của CSHT
-KTTT duy trì và bảo vệ CSHT đã sinh ra nó đồng thời nó đấu tranh xoa sbỏ CSHT ,KTTT lỗi thời lạc hậu
-Trong XH có giai cấp đối kháng ,KTtt bảo vệ tưu tưởng giai cấp thống trị
Câu 12:Mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức XH
a)khái niệm,kết cấu:
-tồn tại XH là toàn bộ sinhhoạt v/c và những điều liện sinh hoạt v/c của XH
Bao gồm:môi trường tự nhiên,dan số và phương thức SX .Trong 3 yếu tố này thì phương thức SX là yếu tố quyết định nhất vì rằng trình độ PTSX như thế nào sẽ quyết định tác động của con người với môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế
-Ý thức XH là k/n dung để chỉ toàn bộ sinhhoạt tinh thần của XH được nảy sinh từu tồntại Xhvà phản ánh XH trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định
+Ý thức có trong 1 con người là ý thức cá nhân
+Ý thức có trong 1 tập đoàn ,giai cấplà ý thức XH
Do đó giữa ý thức XH và ý thức cá nhân có sự liên hệ biện chứng nhưng chưa chắc đã thống nhất .Có lúc thống nhất ,có lúcmâu thuẫn với nhau
-Trên phương diện khác nhau .ý thức XH cũng khác nhau
Ý thức Xh gômg nhiều hình thái khác nhau ,ý thức chính trị,pháp quyền,đạo đức,tôn giáo,triết học.thẩm mĩ...
-Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt được ý thức XH thông thường và ý thức lý luận
Suy ra ý thức XH thông thường là toàn bộ nhưng tri thức những quan điểm ...của con người trong 1 cộng đồng người nhấtđịnh được hình thành một cách trực tiếp từ hđ thực tiễn hàng ngày ,chưa được hệ thống hóa ,khái quát hóa thành lý luận
Ý thức lý luận là những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa ,kq hóa thành những học thuyết XH trình bày dưới dạng khái niệm quy luật phạm trù
b)Mối quan hệ biện chứng giữa tồntại Xh và ý thức Xh
-Vai trò quyết định cảu tồn tại xã hội đối với ý thức XH :
+Tồn tại Xh quyết định ý thức XH,ý thức XH là sự phản ánh của tồn tại phụ thuộc vào tồn tại XH
+Khi tồn tại Xh biến đổi thì ý thức XH cũng biến đổi theo
-Tồn tại Xh quyết định ý thức XH ko phải 1 cách đơn giản,trực tiếp mà thường thôngqua khâu trung gian
c)tính độc lập tương đối của ý thức XH:
-Ý thức Xh có thể vượt trước tồn tại Xh ,đó là những tư stưởng khoa học tiến bộ đóngvai trò tiên phong dẫn dường trong quá trình hđ CM
-ý thức XH thường lạc hậu hơn so với tồntại Xh
*nguyên nhân:
+Sự biến đổi của tồn tại Xh thương diễn ra với tốc đọ nhanh mà ý thức Xh còn có thể ko kịp phản ánh
+ý thức XH phản ánh tong tại XH nên biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại XH
+Do sức mạnh của thói quen ,truyền thống tập quán cũng như do tínhlạc hậu bảo thủ của một số hình thái ý thức XH
+Ý thức XH gắn liền với lợi ích của những nhóm ,tập đoàn người những giai cấp nhất định tư tưởng cũ lạc hậu lưu giữ ở lực lương Xh phản tiến bộ
+Ý thức XH có tính kế thừa trong sự phát triển của nso
+sự tác động qua lại giũa cac hình thái ý thức XH trong sự phát triển của chúng
+ý thức XH có k/n tác động trở lại tồn tại Xh
Nếu ý thức Xh lạc hậu so với tồn tại Xh sẽ kìm hãm sự phát triển của XH.ngược lại sẽ thúc đẩy tồn tại XH nếu ý thúc XH phát triển tiến lên
Câu 13:khái niệm và kết cấu hình thái kinh tế XH
-khái niệm:hình thái kinh tế Xh là 1 phạm trù của CNDV lịch sử dung để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với mỗi kiểu quan hệ SX đặc trưng cho XH đó,phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX với 1 KTTT tương ứngđược xây dựng trên những QHSX ấy
-kết cấu hình thái kinh tế -XH:
+Là 1 hệ thống hoàn chỉnh có cơ cấu phức tạp mà các mặt có bản là QHSX ,LLSX ;KTTT mỗi mặt có 1 vị trí riêng trong hình thái kinh tế XH,tác động qua lại lẫn nhau thống nhất với nhau
-Trong đó:
+LLSX: là nền tảng v/c,tinh thần của mọi hình thái kinh tế-XH xét đến cùng là do LLSX quyết định.LLSX qua các hình thái kinh tế XH nối tiếp nhau từ thấp đên cao thể hiện tính liên tụctrong quá trình phát triển của XH loài người
+QHSX:
+quan hệ cơ bản giữa người với người trong qúa trình SX
+quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả QHSX khác
+Nếu ko có QHSX thì sẽ ko thành XH
+Trong 1 hình thái kinh tế XH ,1 kiểu quan hệ SX tương ứng với trình độ của LLSX
+QHSX là tính chất khách quan để phân biệt chế độ XH này với chế độ XH khác
Suy ra QHSX là bộ xương của cơ thể XH hợp thành CSHT của XH,từ đó hìnhthành nên quan điểm chính trị tư tưởng pháp lý đạo đức
+KTTT:chức năng XH là bảo vệ duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó
+Ngoài ra trong các hình thái kinh tế XH còn có các quan hệ :gia đình,dân tộc tôn giáo...
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro