Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Đề triết 9, 10, 11, 12, 13, 14, 19

ĐỀ 9:

Câu 1: nd tdung của quy luật GT? Tác dụng nghiên cứu vấn đề này ở VN

*Nội dung của quy luật GT:

- Quy luật GT là quy luật kt cơ bản của sx và trao đổi HH. ở đâu co sx và trao đổi HH thì ở đó co sự hđ của quy luật GT. Quy luật GT yêu cầu sx và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở GT của nó, tức là dựa trên cơ sở hao phí LĐXHCT. cụ thể là:

+ Trg sx, quy luật GT đòi hỏi người sx phải điều chỉnh làm cho hao phí lđ cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà XH chấp nhận được( GT cá biệt HH GT xã hội HH).

+ Trg lưu thông, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.

-Sự vận động của quy luật GT thông qua sự vận động của giá cả HH. Giá cả HH là biểu hiện bằng tiền của GTHH. Trên thị trg giá cả HH phụ thuộc vào các nhân tố: GT của HH, cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền,….. giá cả HH biến động len xuống xoay quanh GT của nó. Sự vận động của giá cả thị trg của HH xoay quanh trục GT của nó chính là cơ chế hđ của quy luật GT.

*Tác dụng của quy luật GT: (3 tác dụng).

-Điều tiết sx và lưu thông HH

+ Điều tiết sx: là điều hòa, phân bổ các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tê. Dựa vào sự biến động của GT thị trg, người sx biết được HH nào đang thiếu, bán chạy, co giá cao và nhiều lãi, HH nào ế thừa, giá thấp. Để từ đó, họ sẽ mở rộng sx những mặt hàng đang thiếu, bán chạy nhiều lãi và ngược lãi thu hẹp sx, thậm chí đóng của thong sx những mặt hàng ế thừa., thong tiêu thụ được. như vậy các yếu tố sx như tư liệu sx, sức lao động và tiền vốn được chuyển dịch từ ngành này sang ngành khác, làm quy mô sx của ngành này mở rộng, ngành kia thu hẹp.

+ Điều tiết lưu thông. Dưới tác động của quy luật GT, HH được di chuyển từ nơi giá thắp đến nơi giá cao thông qua sự biến động giá cả thị trg.

-Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sx phát triển.

trg nền kt HH, các HH được sx ra trg nh đk khác nhau nên hao phí lđ cá biệt khác nhau, ai co hao phí lđ cá biệt nhỏ hơn hao phí LĐXH vừa HH thì sẽ co lợi, co nh lãi. Ngược lại thì sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. để giành lợi thế trg cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình hoặc bằng lao động xã hội cần thiết. muốn vậy, họ phải tìm cách cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx để tăng năng suất lao động.

-Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx HH thành kẻ giàu người nghèo.

Trg nền kt HH, người sx nào co GT cá biệt của HH thấp hơn GT xã hội củ HH thì người đó sẽ thu nhiều lãi, nhanh chóng trở nên giàu co, ngược lại thì ở thế bất lợi, trở nên nghèo khó, phá sản.

Câu 2: GTTD là j? nêu 2 pp sx GTTD

*Giá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư.

*Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

Đây là phương pháp nhà tư bản thu được giá trị thặng dư do kéo dài ngày lao động, vượt quá thời gian lao động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, trong khi năng suất lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Tuy nhiên, pp này cũng gặp phải những giới hạn như: độ dài ngày lao động, thể chất và tinh thần người lao động, cuộc đấu tranh đòi hỏi ngày lao động tiêu chuẩn (8 giờ),…….. nhà tư bản áp dụng tăng cường độ lao động hiểu theo nghĩa hao phí calo, điều này cũng co nghĩa là kéo dài thời gian lao động.

Phương pháp này được áp dung phổ biến ở giai đoạn sau của CNTB.

*Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

Đây là phương pháp nhà tư bản thu được giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động cần thiết, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư,bằng cách ha thấp giá trị sức lao động, trong khi độ dài ngày lao động thong đổi.

Để rút ngắn thời gian lao động, tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều này chỉ co thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sản xuất đó.

Đây là phương pháp phổ biến ở giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối giống nhau về mục đích và làm cho thời gian lao động thặng dư được kéo dài ra; nhưng giữa chúng co sự khác nhau về giả thiết, cách thức tiến hành biện pháp,……

Câu 3: pt tính tất yếu p XD nhà nc XHCN

- Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội: Dân chủ phải đợc mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân để nhân dân tham gia vào công việc quản lý của nhà nớc và phát triển xã hội. CNXH không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống ...CNXH sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân.

- Dân chủ là mục tiêu của công cuộc xây dựng CNXH: Đáp ứng nhu cầu của nhân dân, là điều kiện tiền đề để thực hiện quyền lực, quyền làm chủ của nhân dân, là điều kiện cần thiết và tất yếu để mỗi công dân đợc sống trong bầu không khí thực sự dân chủ.

- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dới sự lãnh đạo cuả giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. Đây cũng là nhân tố quan trọng chống lại những biểu hiện dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương pháp luật.

Tóm lại, xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH, của qua trình vận động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực, để nền dân chủ ngày càng tiến tới cơ sở hiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp c bản thân nhân dân.

ĐỀ 10:

Câu 1: bản chất của tiền tệ? nêu các chức năng của tiền tệ

Tl: *tiền ra đời là kq tất yếu của qtr ptrien lâu dài của sx và TĐ HH vs 4 hthai GT:

-         hthai giản đơn (ngẫu nhiên) của GT: CTTQ xH1=yH2. ở hthai này, HH 

bhien GT của nó ở HH H2. Trg đó H1 là hthai GT tg đối, H2 là vật ngang giá

-         hthai đầy đủ ( mở rộng) của GT: khi có nhiều HH TĐ trên thị trg hơn thì

1 HH có thể TĐ vs nhiều HH#=>ra đời hthai mở rộng hay đầy đủ của GT.Pt xH1=yH2=zH3=….

-         hthai chung của GT: khi SXHH ptrien, QHTĐ trở nên thg xuyên

rộng rãi hơn, thì có 1HH tách ra làm vật ngang giá chung=>ra đời hthai chung của GT. Vật ngang giá chung có thể TĐ trực tiếp vs 1 HH bất kỳ. Nó trở thành môi giới và phg tiện để TĐ. pt: xH1 or yH2 or zH3…=nHn(Hn là vật ngang giá chung)

-         hthai tiền tệ của GT: khi sx và TĐ HH ptrien hơn nữa, thị trg đc mở

rộng thì vật ngang chung dần đc cố định ở vàng or bạc=>xhien tiền. pt: xH1 or yH2 or zH3…=n gr vàng(vàng trở thành tiền)

Tiền làm cho tgioi HH chia thành 2 cực:1 bên là vật vs tư cách là vật ngang giá chung, 1 bên là các HH #, chúng soi mình vào vàng để XĐ GT.

Như vậy, tiền là vật ngang giá chung cho all HH, là sự thể hiện chung của GT và thể hiện LĐXH, đồng thời bhien qh kt giữa nh ng SXHH. Nói cách #, tiền là HH đặc biệt đc tách ra từ thế giới HH làm vật ngang giá chung cho all HH=>bản chất của tiền

*Chức năng của tiền tệ: 5c/năng: thước đo GT, phg tiện lưu thông, phg tiện cất trữ, phg tiện thanh toán và tiền tgioi

-         thước đo GT: dung tiền để đo lg GT của HH#=>tiền chỉ cần là 1 lg vàng  t2

k cần vàng thật, thể hiện = giá cả thị trg. Giá cả thị trg là hthuc tiền tệ của GTHH, là kq của sự thỏa thuận giữa ng mua và ng bán HH trên thị trg. GT là cơ sở của giá cả. tuy nhiên, do tác động của các quy luật thị trg nên tại 1 thời đ nào đó, mức giá cả có thể lên xuống xoay quanh GT. Mặc dù vậy, nếu xét trg tổng thể và dài hạn, tổng số giá cả=tổng số GT của HH

-         phg tiện lưu thông: tiền làm vật môi giới trg lưu thông HH. CT xH1-T

yH2=>p có 1 lg tiền thật( vàng or đại diện của vàng là tiền giấy)

-         phg tiện cất trữ: khi sx kém ptrien, tiền đc rút khỏi kênh lưu thông trở thành

phg tiện cất trữ=>nhất thiết tiền p có đủ GT, tức p là vàng. Tiền giấy muốn thực hiện c/n này phải chuyển hóa thành vàng=>giải thích vì sao giá vàng tăng lên khi lạm phát tiền giấ và giúp ta phân biệt đc tdung # nhau giữa tiền vàng và tiền giấy. khi sx ptrien, tiền lại đc tung ra lưu thông, giúp tiêu thụ sp và trở thành đk của sx

-         phg tiện thanh toán: dùng thực hiện các khoản mua bán chịu, trả nợ…

c/năng này thực hiện thông qua thanh toán= tiền mặt, trg đó thanh toán k dùng tiền mặt đc ptrien nhanh và phổ biến. sự ptrien này làm tăng them sư pụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể HH

-         tiền tgiới:tiền dùng để thực hiện thanh toán các khoản chênh lệch về mậu

dịch và phi mậu dịch=>tiền p là vàng thỏi, vàng nén, or các ngoại tệ mạnh. Tiền giấy muốn thực hiện c/n này p chuyển đổi thành vàng và ngoại tệ mạnh=làm giá vàng trên thị trg thay đổi, thg tăng lên và tỷ giá hối đoái( giá cả của các đồng tiền mang quốc tịch #nhau)cũng thay đổi do t' h'cung-cầu thay đổi.

Câu 2: thế nào là TB bất biến, TB khả biến, TB lưu động, TB cố định. Trình bày cơ sở của sự phân chia và ý nghĩa của sự phân chia thành các TB đó?

Tl: + TBBB là bộ phận TBtồn tại dưới hình thức TLSX ( C1: gồm nhà xưởng, máy móc, tbị,…. Và C2: nhiên liệu, ngliệu, vật liệu phụ,….) mà GT của nó được bảo tồn và chuyển ng vẹn vao sp, tức là GT k thay đổi về lg trg qtr SX, kí hiệu là C (C=C1 +C2 ).

+ TBKB là bộ phận TBdùng để mua SLĐ, tuy k tái hiện ra, n thông qua lđ trừu tượng của ng công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lg, ký hiệu là V.

+ TB cố định (C1) là bộ phân TBSX biểu hiện dưới hình thái GT của nh máy móc, tbị, nhà xg,….. tham gia toàn bộ vao qtr SX, n chỉ chuyển từng phần GT của nó vào sp mới trg qtr SX. TBcố định thường bị hao mòn, co hai loại hao mòn:Hao mòn hữu hình là hao mòn sd hoặc do bị phá hủy của TN gây ra làm TBcố định mất GTSD. Hao mòn vô hình là hao mòn do ảhg của sự tiến bộ KH-KT

+ TBlưu động (C2 và V) Là bộ phân TBSX được hoàn lại toàn bộ cho nhà TBkhi HH được bán xong. Trg đó, bộ phận TB biểu hiện dưới hình thái ngliệu, nhiên liệu, vật liệu phụ,….. GT của nó được chuyển toàn bộ vào GTHH trg qtr SX. Còn bộ phận TBbiểu hiện dưới hình thái tiền công, đã bị ng công nhân tiêu dùng và đc tái tạo trg qtr SX.

*Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia các loại TB trên.

- Việc phân chia TB thànhTBBB và TBKB căn cứ vào vai trò khác nhau của các bộ phận TB trg qtr SX GTTD: TBBB chỉ là điều kiện để SX GTTD, còn TBKB (v) trực tiếp sản sinh ra GTTD, là nguồn gốc duy nhất tạo GTTD

-Ý nghĩa: vạch rõ nguồn gốc duy nhất của GT thặng dư la do sức mạnh của công nhân làm thuê tạo ra và k đc trả công. Nó cmr k p máy móc, tư liệu lđ, ma chỉ co lđ  sống ms tạo GTTD. Vạch rõ bản chất bóc lột cua CNTB.

-Việc phân chia TB thành TB cố định và TB lưu động căn cứ vào phương thức chuyển GT nhanh hay chậm của mỗi mỗi bộ phân TB vào sp mới: TB lưu động (C2 và v) chuyển hết GT vào sp mới ngay trg qtr SX, còn TB cố định (C1) lại chuyển dần GT vào sp mới theo khấu hao qua nhiều năm.

-Ý nghĩa: +Pt phương thức chuyển GT của mỗi loại TB vào sp mới trg qtr SX.

+Có căn cứ pt tốc độ chu chuyển TB, ss tốc độ vđộng TB này với TB khác.

+Có căn cứ pt các BP nâng cao hiệu quả TB, co ý nghĩa trg quản lý kinh tế.

Câu 3: nội dung kt,ctri, VH-XH thời kỳ quá độ lên CNXH

TL: - Trên lĩnh vực kinh tế: thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.

Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể theo ý muốn nóng vội, chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Đối với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH. Nhiệm vụ trọng tâm của những nước này trong TKQĐ là phải tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế theo định hướng XHCN. Quá trình CNH,HĐH XHCN diễn ra ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, chưa trải qua quá trình CNH TBCN, nên trong thời gian qua, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để đi lên CNXH; bên cạnh đó là chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là để giải phóng sức sản xuất, tiến tới một nền sản xuất lớn.

- Trong lĩnh vực chính trị: tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH; xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động, xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.

- Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa các nền văn hóa trên thế giới.

- Trong lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng: tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.

Tóm lại, TKQĐ lên CNXH là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội XHCN trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó

ĐỀ 11:

Câu 1: Sx GTTD có đồng nghĩa với bóc lột GTTD k

-GTTD là GT do lđ của công x làm thuê sản sinh ra vượt quá GT SLĐ của họ và bị nhà TB chiếm đoạt. Nhà TB sd tchat đb của HH SLĐ vào mđ tạo ra cho mình GTTD. Chiếm đoạt toàn bộ GTTD này là hành vi đc gọi đích danh là “bóc lột ” GTTD. Đó là nói chung, còn cụ thể, trg qtr sx, hành vi “bóc lột” GTTD đc nhà TB thực hiện = các pp khác nhau: sx GTTD tuyệt đối và sx ra GTTD tg đối, tức là kéo dài tuyệt đối tg của ngày lđ, rút ngắn tg lđ cần thiết để sx từng sp và tăng tg ứng tg lđ thặng dư. Việc tăng GTTD còn đc một số nhà TB thực hiện = cách hạ thấp GT của HH do xí nghiệp mình sx so với GT XH của HH đó. Số GT tạo ra = cách này đc gọi là GTTD siêu ngạch.

-Trg hđ kt TB CN, GTTD tuyệt đối, GTTD tg đối và GTTD siêu ngạch đều bị nhà TB chiếm đoạt=> luôn có cuộc đấu tranh của công x làm thuê chống lại sự chiếm đoạt đó. Cuộc đấu tranh chống bóc lột GTTD về thực chất là đấu tranh chống việc nhà TB chiếm đoạt hoàn toàn GTTD.

-Như vậy, mđ của cuộc đấu tranh này là nhằm giải quyết mâu thuẫn trg bản thân qh sx TBCN. Mđ đấu tranh của gcap công x dưới chế độ TB CN thực chất là đòi phải phân chia các GTTD cho đúng, cho hợp lý, hợp t'; ngăn chặn nhà TB chiếm đoạt toàn bộ các GTTD.

-Các khía cạnh liên quan đến sự sản sinh và sự chiếm đoạt GTTD như vừa đề cập ở trên phải đc đặt gọn trg nền kt TB CN; chúng đc bảo hộ = nền ctri (có khi cả quân sự nữa) của CN TB. Qtr sản sinh, chiếm đoạt GTTD cũng là viên đá tảng trg cấu trúc của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng TB CN. Sự chiếm đoạt GTTD mà giới chủ TB thg xuyên thực hiện đối với những ng sản sinh ra GTTD đc gọi là sự bóc lột. Đó chính là sự bóc lột mà gcap tư sản thực hiện đối với gcap công x làm thuê trg chế độ TB CN. Việc sản sinh và chiếm đoạt GTTD là sự pá qh sx căn bản của phg thức sx TB CN, pá quy luật kt cơ bản của CN TB.

-Vậy, rõ ràng, bóc lột GTTD là sp của chế độ TB CN.  Ở đó sx GTTD  đồng nghĩa với bóc lột GTTD. Điều này cần đặc biệt nhấn mạnh. Ngộ nhận về điều này sẽ dẫn đến rối loạn khi chúng ta phải luận giải để trả lời các câu hỏi: Vậy thì trg nền kt thị trg định hướng XH CN có sx GTTD k? Cái đc gọi là “GTTD” trg nền kt thị trg định hướng XH CN ở Việt Nam thuộc về ai? Trg nền kt thị trg định hướng XH CN này sở hữu “GTTD” có phải là hành động bóc lột hay k? Hay nói cách khác sx GTTD trg nền kt thị trg định hướng XH CN có đồng nghĩa với bóc lột k?

-Sx  và phân phối GTTD trg CN TB và trg CN XH hoàn toàn k giống nhau. Bởi vì “ bất kỳ một sự phân phối nào về tư liệu tiêu dùng cũng chỉ là hậu quả của sự phân phối chính ngay những đk sx; n sự phân phối những đk sx lại là một tchat của chính ngay phg thức sx. Ví dụ, phg thức sx TB CN dựa trên t' h' là những đk vật chất của sx lại nằm  ở trg tay những kẻ k lđ, dưới h' thức sở hữu TB và sở hữu ruộng đất, còn quần chúng thì chỉ là kẻ sở hữu những đk ng của sx, tức là SLĐ. Nếu những yếu tố của sx đc phân phối như thế thì thì việc phân phối hiện nay về tư liệu tiêu dùng tự nó cũng do đó mà ra. Nếu những đk vật chất của sx là sở hữu tập thể của bản thân những ng lđ thì cũng sẽ có một sự phân phối những tư liệu tiêu dùng khác với sự phân phối hiện nay.”(1)

Theo tinh thần đó, trg nền kt mhiều thành phần ở nc ta, việc phân phối trg các doanh nghiệp TB tư x hay doanh nghiệp TB nhà nc khác với việc phân phối trg các doanh nghiệp nhà nc và doanh nghiệp hiệp tác. Và  còn có bóc lột hay k  thể hiện trg chính sự phân phối ấy, bao gồm cả phân phối đk sx và phân phối kết quả sx.

-Trg các doanh nghiệp nhà nc hay doanh nghiệp hiệp tác dựa trên chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sx, thì kết quả sx thuộc về nhà nc và tập thể lđ của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân phối gia trị thặng dư vừa tăng thu cho ngân sách nhà nc, vừa tăng thu nhập của ng lđ, lại vừa tăng các quỹ của doanh nghiệp. Kết hợp hài hòa ba lợi ích: Nhà nc, tập  thể và ng lđ thì k còn qh bóc lột nữa và càng nhiều lợi nhuận thì cả ba lợi ích càng đc tăng cao. Vì vậy trg sx HH XH cũng phải phấn đấu thu đc nhiều GTTD, n đối với CN XH sx GTTD k phải là quy luật tuyệt đối.

-Ở doanh nghiệp TB tư x chủ yếu dựa trên sở hữu TB tư x về tư liệu sx, công x chỉ sở hữu SLĐ; bởi vậy nhà TB chỉ trả cho công x theo giá cả SLĐ, toàn bộ kết quả sx thộc quyền chi phối  của nhà TB. Sau khi nộp thuế nhà TB chiếm hữu phần GTTD còn lại, đó là động cơ, mđ kinh doanh của nhà TB. Ở đây còn tồn tại qh bóc lột GTTD. N một khi chưa xd xong hoàn toàn CN XH, khi mà LL sx còn kém phát triển, thì nhà nc ta vẫn phải thừa nhận sự bóc lột này là hợp pháp. Vì vậy, một mặt nhà nc ta đòi hỏi các nhà TB nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, tôn trọng lợi ích chính đáng của công x, mặt khác để khuyến khích sự phát  triển kt TB tư x, Nhà nc phải bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của các nhà TB và thực thi những chính sách, nhất là chính sách thuế, sao cho họ có thể thu đc lợi nhuận thích đáng thì họ mới mạnh dạn đầu tư để phát triển sx, kinh doanh.

-Trg nền kt HH nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trg, định hướng XHCN của Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp tư x k hoàn toàn giống kt TB tư x dưới chế độ TBCN và cũng k hoàn toàn chịu sự chi phối của quy luật GTTD. Do đó, việc thừa nhận sự tiến bộ, hợp pháp của kt tư x và khuyến khích nó phát triển là khuyến khích sx ngày càng nhiều GT mới cho XH (làm giàu), khuyến khích sự phát triển của XH, chứ k phải là khuyến khích sự bóc lột. Đó là sự vận dụng sáng tạo CN Mác - Lênin trg đk Việt Nam hiện nay. Sự khẳng định này đã góp phần xóa bỏ mặc cảm, tháo gỡ rào cản cho kt tư x phát triển, thực hiện CNH, HĐH ở nc ta.

Câu 2: vì sao nói CNTB độc quyền là giai đoạn phát triển có tính quy luật của CNTB tự do cạnh tranh

- Sự phát triển của LLSX dưới tdụng của tiến bộ KHKT, làm xuất hiện những ngành sx mới. Ngay từ đầu nó đã là những ngành có tr độ tích tụ cao, đó là những xí nghiệp lớn đòi hỏi những h' thức kt tổ chức mới.

-: Cạnh tranh tự do. Một mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng qui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, tr độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trg cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trg một số ngành CN.

- Khủng hoảng kt làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phả sản. Một số sống sót phải đổi mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đẩy quá tr tập trung sx. Tín dụng TBCN mở rộng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx.

- Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kt mạnh mẽ lại tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hthanh các tổ chức độc quyền.

Câu 3: tr bày những đặc trưng của nền dân chủ XH CN, biều hiện của những đặc trưng đó ở VN hiện nay?

Tl:các đặc trưng:

-cơ sơ Vc-KT của CN XH là nền SX CN hiện đại.

 chỉ có nền SX CN hiện đại mới đưa năng xuất lđ lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho XH, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật chất và VH của x dân, không ngừng nâng cao phúc lợi XH cho toàn dân. Nền CN hiện đại đó đc phát triển dựa trên LL SX đã phat triên cao.ở những nc thực hiện sự quá độ”bỏ qua chế độ tư bản CN lên CN XH”, trg đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá tr CN hóa, hiện đại hóa để từng bc xd cơ sở vật chât kỹ thuật hiện đại cho CN XH.

-CN XH đã xóa bỏ chế độ tư  hữu tư bản CN, thiết lập chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.thu tiêu chế độ tư hưu là cách nói vắn tắt nhất, tổng quát nhất về thực chất của công cuộc cải tạo XH theo lập trg của gccn.tuy nhiên ko phai xóa bỏ chế độ tư hưu nói chung mà là xóa bỏ chế độ TBCN.

CNXH đc hthanh dựa trên cơ sở từng bc thiêt lập chế độ sở hữu XHCN về TLSX, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ này đc củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tchat và tr độ phát triển của LL SX. mở đg cho LL SX phát triển, xóa bỏ dần những mẫu thuẫn đối kháng trg XH, làm cho mọi thành viên trg xh gắn bó với nhau vì lợi ích căn bản

-CNXH tạo ra cách tổ chức lđ và kỷ luật lđ mới

quá tr xd cnxh và bảo vệ tổ quốc xhcn là một quá tr hoạt động tự giác của đại đa số x dân lđ, vì lợi ích của đa số x dân. Chính bản chất và mục đích đó cần phải tổ chức lđ và kỷ luật mới phù hợp với địa vị làm chủ của ng lđ, đồng thời khắc phục những tàn dư của t' trạng lđ bị tha hóa trg XH cũ.

-CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lđ nguyên tắc phân phối cơ bản nhất

     CNXH bảo đảm cho mọi ng có quyền bình đẳng trg lđ, sáng tạo và hưởng thụ. Mọi ng có sức lđ đều có việc làm và đc hưởng thù lao theo nguyên tắc” làm theo lăng lực hưởng theo lđ”. đó là một trg những cơ sở của công bằng XH ở giai đoạn này.

- CNXH có nhà nc XHCN là nhà nc kiểu mới, nhà nc mang bản chất gccn, t' x dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của x dân.

NNXHCN do ĐCS lãnh đạo. thông qua nhà nc đảng lãnh đạo toàn xh về mọi mặt và x dân lđ thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trg mọi mặt xh. X dân lđ tham gia nhiều vào công việc nhà nc. đây là một” nhà nc nửa nhà nc”, với tính tự giác tự quản của x dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn

- CNXH đã giải phóng con ng thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công băng bình đẳng tiến bộ XH, tao những điều kiện cơ bản để con ng phát triển toàn diện.

  mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con ng khỏi mọi ách áp bức về kt và nô dịch về tinh thần, bảo đảm sự phát triển toàn diện cá x, hthanh và phát triển lối sống xhcn, làm cho mọi ng phát huy tính tích cực của mình trg công cuộc xd CN XH. nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư x tư bản CN mà xóa bỏ sự đối kháng giai cấp, xóa bỏ t' trạng ng bóc lột ng, t' trạng nô dịch và áp bức dân tộc, thực hiện đc sự công bằng và bình đẳng XH.

  những đặc trung trên phản ánh bản chất của CNXH nói lên tính ưu việt của CNXH và do đó CNXH là một XH tốt đẹp lý tưởng ước mơ của toàn thể x loại. những đặc trưng đó có mối qh mật thiết với nhau. Do đó trg quá tr XD. CNXH cần phải quan tâm tất cả các đặc trưng này.

B. những đặc trưng cơ bản của cnxh ở VN

Căn cứ vào t' h' cụ thể của đất nc và những đặc trưng của cnxh theo quan đ của CN mac- lênin, những đặc trưng của cnxh ở việt nam mà chúng ta sẽ xd là:

-   do x dân lao đông làm chủ

-   có một nền kt phát triển cao dựa trên LL SX HĐ và chế độ công hữu về các TLSX chủ yếu

-   có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

-   con ng đc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực hưởng theo lđ, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá x

-   các dân tộc trg nc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cung tiến bộ

-   có qh hưu nghị và hợp tác với x dân tât cả các nc trên thế giới

 những đặc trưng trên đều mang tính dự báo, với sự phát triển về kt và XH của đất nc, thời đại, những đặc trưng sẽ đc tiếp tục bổ sung phát triển trg tiến tr phát triển của cm xhcn việt nam

ĐỀ 12:

Câu 1: tg chu chuyển TB?Pt td và BP của việc tăng tốc độ chu chuyển TB

Tl: - Chu chuyển c TB: là sự tuần hoàn c TB nếu xét nó là một qtr định kỳ đổi ms, diễn ra liên tục và lặp k ngừng. Chu chuyển TB pá tốc độ vđộng nhanh chậm c TB.

- tg chu chuyển là khoảng tg kể từ khi TB ứng ra dưới một hthái nhất định cho đến khi thu về dưới hthái đó có kèm theo GTTD

Tg chu chuyển = tg sx + tg lưu thông.

Tg sx = tg lđ + tg gián đoạn lđ + tg dự trữ sx.

Tg lưu thông = tg mua + tg bán.

- Tốc độ chu chuyển của TB thể hiện ở số vòng chu chuyển của TB trong một tg nhất định, thg là 1 năm. Công thức tính : n = CH/ch

Trong đó: 

n: là số vòng hay tốc độ chu chuyển của TB.

CH: tg tự nhiên ( 1 năm360 ngày hoặc 12 tháng).

ch: Tg của 1 vòng chu chuyển TB.

-Tác dụng và nhBP làm tăng tốc độ chu chuyển TB.

Tác dụng: 

  Nâng cao tốc độ chu chuyển TB cố định tiết kiệm chi phí bảo quản, sửa chữa tsản cố định; giảm hao mòn hữu hình-vô hình,đổi ms máy móc, tbi; sd quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sx để mở rộng sx mà k cần TB phụ thêm.

  Nâng cao tốc độ chu chuyển TB lưu động tiết kiệm TB ứng trc ngay khi quy mô sx như cũ hay có thể mở rộng sx mà k cần có TB phụ thêm.

  Đối với TB khả biến, nâng cao tốc độ chu chuyển TB có ảhg đến việc làm tăng thêm tỷ suất GTTD và klg GTTD hăng năm.

Biện pháp:

  Nâng cao năng suất lđ để rút ngắn tg lđ

  Giảm lượng dự trữ sx đẻ rút ngắn tg dự trữ sx.

  Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng để rút ngắn tg lưu thông.

  Khấu hao nhanh TB cố định để rút ngắn tg chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của TB

Câu 2:pt nn hình thành CNTBĐQ nhà nước

Tl: CNTBĐQ ra đời chủ yếu do 4 nn:

-Sự phát triển của LLSX=>quy mô SX ngày càng lớn, t/chất XH hóa nền kt ngày càng cao=>có điều tiết XH vs SX và phân phối

-Sự phát triển của phân công lđ xh làm xuất hiện 1 số ngành mà các tc độc q TB tư nhân k thể or k muốn kdoanh vì vốn lớn, thu hồi vốn chậm

-Sự thống trị của độc q làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai  cấp tư sản và vô sản và nd lđ. Nhà nc p giải quyết nh mâu thuẫn đó=các hình thức #nhau như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xh

-Sự tích tụ và tập tr TB cao=> mâu thuẫn giữa các tc ĐQ , mâu thuẫn giữa TBĐQ vs các tc kdoanh vừa và nhỏ trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nc=các hình thức # nhau như nghiêm cấm 1 số hthuc ĐQ,..

Cùng vs xu thế quốc tế hóa đs kt, sự bành trướng của các hình thức ĐQ quốc tế vấp p nh hàng rào quốc gia dtoc và xung đột lợi ích vs các đối thủ trên thị trg quốc tê=>p có sự điều tiết các qh ctri và kt quốc tế của nhà nc.

Câu 3: pt đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH, liên hệ nc ta

Tl: đđ nổi bật c thời kỳ quá độ lên CNXH là sự tồn tại nh yếu tố xh cũ bên cạnh nh xtố ms của CNXH trg mqh vừa thống nhất vừa đấu tranh vs nhau trên all mọi lĩnh vực

-về kt: tất yếu còn tồn tại 1 nền kt n' TP trg nền kt quốc dân thống I.  là bc quá độ trgian trg qtr xd XHCN, k thể dùng ý chí xóa bỏ ngay kết cấu n' TP c nền kt, I là đối vs nh nc còn chưa trải qua sự phát triển của phg thức sx tbcn

- về ctri: do kết cấu kt c thời kỳ quá độ lên CNXH đa dạng, phức tạp, nên kết cấu gcap xh cũng đa dạng, phức tạp. các gc tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Trg 1 gc tầng lớp cũng có n' bộ phận có trình độ, ý thức # nhau

- về tư tg-VH: tồn tại n' yếu tố tư tg và VH # nhau, đấu tranh vs nhau

ĐỀ 13:

Câu 1: chất GT của HH là j? tại sao nói chất GT của HH là phạm trù lsu?

-lđ trừu tượng là lđ của ng SXhàng hoá khi đã gạt bỏ nh hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao SLĐ của ng SXhàng hoá nói chung.

Chính lđ trừu tượng cùa ng SXHH ms tạo ra GT của HH. Như vậy: GT của hàng hoá là do lđ trừu tượng của ng SXhàng hoá kết tinh trg hàng hoá. Đó cũng chính là mặt chất của GTHH.

-chất GT của HH là phạm trù lsu : GT của hh là lđ XH của ng SXkết tinh trg hh, còn gttđ chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của gthh.

Nhưng cũng cần nhận thấy hao phí lđ của con ng kết tinh trg sp k phải lúc nào cũng là GT. Trg các XH mà ng ta sd SLĐ làm ra sp để tự tiêu dùng cho bản thân và gđình mình thì sự hao phí SLĐ đó k là GT. Chỉ trg nh XH ng ta làm ra sp để trao đổi, thì hao phí lđ đó ms mang hình thái GT. Do đó, GT là 1 phạm trù mang tính lsu.

câu 2: TB cho vay là j? tại sao nói TB cho vay là hang hóa đặc biệt?

- TB cho vay là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà ng chủ của nó cho nhà TB khác sd trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gọi là lợi tức .

- - Đđ: TB cho vay có đđ :

+ Quyền sở hữu tách rời quyền sd TB (TB đi vay là TB sd; TB cho vay là TB sở hữu)

+ TB cho vay là 1 HH đặc biệt: vì khi cho vay ng cho vay k mất quyền sở hữu còn ng đi vay chỉ được mua quyền sd trong 1 thời gian nhất định.

+ TB cho vay là TB được sùng bái nhất, do vận động theo công

thức: T - T' nên nó gây cảm giác tiền có thể đẻ ra tiền .

- Tác dụng: TB cho vay ra đời, góp phần vào việc tích tụ, tập trung TB, mở rộng sản xuất... đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB góp phần tăng thêm tổng giá trị thặng dư cho HH.

Câu 3: nền VHXHCN là j? vì sao phg hức XD nền VHXHCN là việc kế thừa ng GT trg di sản VH dân tộc vs tiếp thu tinh hoa VH cảu x loại? lien hệ

a. Kn VH, nền VH

VH là toàn bộ ng giá trị vật chất và tinh thần do con ngsáng tạo ra bằng LĐ và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. VH là biểu hiện trình độ phát triển XH trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Khi nghiên cứu quy luật phát triển của XH loài ng, CN Mác-Lênin đã khái quát các loại hình hoạt động của XH thành hai hoạt động cơ bản là “sản xuất vật chất” và “sản xuất tinh thần”. Với ý nghĩa như vậy, theo nghĩa rộng, VH bao gồm cả VH vật chất và VH tinh thần: VH vật chất là năng lực sáng tạo của con ng được thể hiện và kết tinh trong sp vật chất. Theo nghĩa hẹp, văn hoá được hiểu chủ yếu là văn hoá tinh thần. VH tinh thần là tổng thể các t2, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con ng. Như vậy, nói tới văn hoá là nói tới con ng, tới việc phát huy ng năng lực thuộc bản chất của con ng nhằm hoàn thiện con ng, hoàn thiện XH. Do vậy, văn hoá có mặt trong mọi hoạt động của con ng, dù đó là hoạt động trên lĩnh vực kinh tế, ctri - XH, hay trong t2, tinh thần... VH trong XH có gcap bao giờ cũng mang tính gcap.Điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi XH và của mỗi gcap khác nhau, nhất là của gcap thống trị là yếu tố quyết định hình thành các nền VH khác nhau. Nền VH là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của VH được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - ctri của mỗi thời kỳlịch sử, trong đó ý thức hệ của gcap thống trị chi phối phg hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động VH. Kinh tế là cơ sở của nền VH còn ctri là yếu tố quy định khuynh hướng phát triển của nó, tạo nên ý thức hệ của nền VH. Chính vì vậy, 1 nền ctri lạc hậu tất yếu sẽ k tạo ra 1 nền văn hoá tiến bộ. Do đó, nền văn hoá của bất cứ thời kỳ nào của lịch sử cũng đồng thời có sự kế thừa, sd ng di sản của quá khứ và sáng tạo ra ng giá trị văn hoá mới. Trong XH có gcap và quan hệ gcap, các gcap thống trị của mỗi thời kỳ lịch sử đều in dấu ấn của mình trong lịch sử phát triển của văn hoá và tạo ra nền văn hoá của XH đó, hình thành ng giai đoạn khác nhau trong lịch sử phát triển văn hoá.

b. Kn nền VH XH CN

Sự ra đời của nền VH XH CN là 1 tất yếu trong quá trình phát triển của lịch sử, là sự phát triển tự nhiên, hợp quy luật khi phg thức sản xuất TB CN đã lỗi thời và phg thức sản xuất mới XH CN hình thành. CN XH được xác lập với hai tiền đề quan trọng là tiền đề ctri (gcap công x và x dân LĐ giành được chính quyền)và tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu XH về tư liệu sản xuất chủ yếu được thiết lập), đó cũng chính là ng tiền đề hình thành nền VH XH CN.

Vì thế, có thể khái quát: Nền VH XH CN là nền VH được XD và phát triển trên nền tảng hệ t2 của gcap công x, do ĐCS lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu k ngừng tăng lên về đời sống VH tinh thần của x dân, đưa x dân LĐ thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ VH.

là nền VH được hình thành, phát triển 1 cách tự giác,dưới sự lãnh đạo của gcap công x thông qua chính ĐCS, có sự quản lý của nhà nc XH CN. Nền văn hoá XH CN k hình thành 1 cách tự phát. Trái lại, nó phải được hình thành và phát triển 1 cách tự giác, có sự quản lý của nhà nc và có sự lãnh đạo của chính đảng của gcap công x. Mọi sự coi nhẹ hoặc phủ nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS và vai trò quản lý của nhà nc đối với đời sống tinh thần của XH, với nền văn hoá XH CN đều nhất định sẽ làm cho đời sống VH tinh thần của XH phát triển lệch lạc, mất phg hướng.

ĐỀ 14:

Câu 1: nhà TB thu được lợi nhuận có nhất thiết p bán cao hơn giá trị k? tại sao? VD

K vì Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trg việc mua và bán hàng hóa, k kể việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói thì k tạo ra giá trị và giá trị thặng dư .

- N vì là tư bản nó chỉ hoạt động với mục đích thu lợi nhuận . Vậy lơi nhuận thương nghiệp là gì ? Do đâu mà có ?

Lợi nhuận thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng được tạo ra trg quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp" nhường cho" tư bản công nghiệp để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình.

* Tư bản công nghiệp "nhường" 1 phần giá trị thanựg dư cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giái trị thực tế của nó, để rối tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị thu về lợi nhuận thương nghiệp.

Việc phân phối giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa cả sản xuất cuối cùng( Giá bản lẻ thương nghiệp ) và giá cả sản xuất công nghiệp ( giá bán buôn công nghiệp )

Câu 2: xuất khẩu TB là gì? Nêu tính tất yếu của xuất khẩu TB

V.I.Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của giai đoạn CN tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của CN tư bản độc quyền.

- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì:

+ 1 số ít nước phát triển đã tích luỹ được 1 khối lượng tư bản lớn và có 1 số “tư bản thừa” tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư ở trg nước .

+ Nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới n lại rất thiếu tư bản, giá ruộng đất tương đối hạ, tiền lương thấp, ng liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn đầu tư tư bản.

+ Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới 2 hình thức chủ yếu: xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp).

+ Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) là hình thức xuất khẩu tư bản để XD nh xí nghiệp ms hoặc mua lại nh xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành 1 chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc. Các xí nghiệp ms hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương, n cũng có nh xí nghiệp toàn bộ vốn của công ty nước ngoài.

+ Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp) là hình thức xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hình thức cho chính phủ, thành phố, hay 1 ngân hàng ở nước ngoài vay tư bản tiền tệ có thu lãi.

- Thực hiện các hình thức xuất khẩu tư bản trên, xét về chủ sở hữu tư bản, có thể phân tích thành xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước.

Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hoàn lại hay k hoàn lại, để thực hiện nh mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân. Nhà nước tư bản viện trợ k hoàn lại cho nước nhập khẩu tư bản để ký được nh hiệp định thương mại và đầu tư có lợi...

Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản thường nhằm duy trì và bảo vệ chế độ chính trị “thân cận”, đã bị lung lay ở các nước nhập khẩu tư bản, tăng cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các nước đế quốc, thực hiện CN thực dân ms, tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu tư bản.

Về quân sự, viện trợ của tư bản nhà nước nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ p cho các nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình...

Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân thực hiện. Hình thức này có đặc điểm cơ bản là nó thường được đầu tư vào nh ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao, dưới hình thức các hoạt động cắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia.

Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản CN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới.

Câu 3: pt quan điểm cơ bản của CN m,ac-lenin về gquyet vđề tôn giáo?liên hệ

Tôn giáo là 1 hệ t2 mang t/c duy tâm, do đó về bản chất nó có thế giới quan, nhân sinh quan trái ngược hoàn toàn so với quan điểm của CN Mác - Lênin - quan điểm duy vật biện chứng khoa học. Bởi vậy, để XD thành công CN XH k thể nào k xoá bỏ tôn giáo, như là xoá bỏ 1 thành luỹ của sự trì trệ, bảo thủ, lỗi thời, lạc hậu, của nguồn gốc cho nh sai lầm trg nhận thức và tư duy của con ng. N công cuộc xoá bỏ tôn giáo ấy p diễn ra như thế nào ?

gquyet vđề tôn giáo trg CN XH, cần p tuân theo nh ng tắc cơ bản sau:

- nh mặt tiêu cực của tôn giáo p bị khắc phục và đẩy lùi, dần đến chỗ xoá bỏ hoàn toàn chúng. Đây là 1 ng tắc n cũng là y/c quan trọng nhất cần p quán triệt trg công tác gquyet vđề tôn giáo của nh ng cộng sản. Chỉ có thế t2 của CN Mác - Lênin - t2 khoa học chân chính, chủ đạo trg CN XH ms có thể đi sâu vào quần chúng nhân dân, ms tạo được nền tảng cơ sở vững chắc cho công cuộc XD XH ms.

- p tuyệt đối k được sử dụng các biện pháp bạo lực để xoá bỏ tôn giáo. Vi phạm ng tắc này là cố tình đẩy XH tới chỗ phân chia, đẩy nh ng theo đạo vào chỗ buộc p chống lại chính quyền nhân dân. Vi phạm ng tắc này cũng là đi ngược lại nền dân chủ XH CN, vi phạm nghiêm trọng tới quyền thiết yếu nhất của con ng: quyền được tự do; và trg đó có quyền được tự do theo hay k theo 1 tôn giáo. Chính quyền nhân dân nào vi phạm ng tắc này thì k còn là chính quyền của nhân dân nữa, tổ chức đảng nào vi phạm ng tắc này thì k còn là ĐCS nữa. Bên cạnh đó, cần p k ngừng phát huy nh giá trị tốt đẹp, tích cực của tín ngưỡng tôn giáo trg XH XH CN; cần p nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân.

- cần k ngừng XD khối đại đoàn kết toàn dân, trg đó có cả mối liên hệ giữa ng theo đạo và nh ng k theo đạo. Đó là y/c hàng đầu để XD đất nước và XH, n cũng là 1 cách thức quan trọng để nh ng theo đạo hoà nhập vào với cuộc sống tích cực

của XH, để họ dần nhận ra rằng cuộc sống hiện tại là quan trọng nhất, để giúp họ chủ động tham gia vào các hoạt động XD cuộc sống ấm no, hạnh phúc; chứ k p luôn trg trạng thái thụ động, tiêu cực vì chỉ quan tâm tới việc sống sao bây giờ cho mai sau đến được với " nước Thiên Đg " hay " cõi Niếtbàn

- k ngừng thực hiện công tác giáo dục tuyên truyền, giúp quần chúng nhân dân hiểu nắm được nh lý luận khoa học của CN Mác - Lênin, từ đó mà nhận ra được rằng nh t2 duy tâm là hoàn toàn k có căn cứ. Việc giáo dục CN vô thần khoa học cũng như thế giới quan duy vật k chỉ đẩy lui nh sai lầm trg nhận thức của tư duy tôn giáo, mà chủ yếu là góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân.

-p kết hợp nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân theo đạo với nhiệm vụ đấu tranh, phòng chống nh thế lực phản động lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, để tuyên truyền chống phá cách mạng. Cuộc đấu tranh này vừa p khẩn trương, kiên quyết vừa p thận trọng và có sách lược đúng, nếu k sẽ dễ dàng bị nhìn nhận là chính sách đàn áp tôn giáo.

- p gquyet vđề tôn giáo trên lập trường quan điểm lịch sử, tức là p nhìn nhận vai trò, tác động của tôn giáo tới đời sống XH trg từng thời kỳ lịch sử khác nhau là có thể rất khác nhau. Bởi vậy mối quan hệ với tôn giáo cũng cần p rất linh hoạt và mềm dẻo: có nh thời điểm p biết sử dụng tôn giáo như 1 thứ vũ khí lợi hại để chống lại nh kẻ thù chung của cả dân tộc, như cuộc đấu tranh của Phật tử chống lại chính sách đàn áp tôn giáo của chính quyền Nguỵ quyền Sài Gòn; n trg thời điểm khác p đẩy mạnh công cuộc tuyên truyền, giáo dục CN vô thần khoa học, đưa tôn giáo tới " cái chết tự nhiên của nó " (14).

Nói tóm lại, " với thắng lợi của cách mạng XH CN, tôn giáo dần dần mất đi ảnh hưởng của nó đối với ý thức XH. Góp phần vào đó là việc truyền bá thế giới quan cộng sản khoa học trg đông đảo quần chúng nhân dân. Chỉ trg XH cộng sản CN phát triển thì tôn giáo ms có thể hoàn toàn biến mất và bị xoá bỏ khỏi đời sống con ng. N việc tôn giáo mất đi k p là 1 quá trình tự động; nó đòi hỏi p kiên trì hoạt động giáo dục quần chúng, tuyên truyền rộng rãi nh hiểu biết khoa học tự nhiên, XH và thế giới quan mác-xít " (15); bên cạnh đó p vận dụng nh quan điểm của CN Mác - Lênin 1 cách phù hợp với thực tiễn cách mạng ở Việt Nam. Đó là con đg đúng đắn nhất và cũng là duy nhất để gquyet vđề tôn giáo trg XH CN.

Đề 19:

Câu 1: HH SLĐ là j? tr bày 2 thuộc tính của HH SLĐ

-HHSLĐ là HH mà việc sd nó tạo ra gt lớn hơn gt bản thân nó

- SLĐ biến thành HH là điều kiện tiên quyết để tiền biến thành TB.

+ SLĐ là toàn bộ các thể lực trí lực ở trong thân thể con ng, trong nhân cách sinh động của con ng, thể lực và trí lực mà con ng p làm cho hoạt động để SX ra nhgì có ích.

+ SLĐ chỉ có thể trở thành hh trg nhđk lịch sử cụ thể:

_ Ng có SLĐ p đc tự do về thân thể, làm chủ đc SLĐ của mình như một HH.

_Ng có SLĐ p bị tước đoạt hết mọi TLSX và tư liệu sinh hoạt, họ trở thành ng vô sản, để tồn tại anh ta p bán SLĐ của mình để sống.

-2 thuộc tính của HHSLĐ:

+ GTSD: knăng làm 1 công việc cụ thể ,và GTSD đặc biệt là tạo GTTD

+GTHHSLĐ: đc đo gián tiếp=GT nhHH tiêu dùng mà ng lđ dùng để nuôi bản than, gđ, chi phí đào tạo

Câu 2: hiểu thế nào là chi phí sx TBCN và lợi nhuận trg CNTB? Vì sao nói lợi nhuận là hthai biến tg c GTTD trg nền kt TBCN

-Chi phí SX TB CN là chi phí về TB mà nhà TB bỏ ra để SXHH. Kí hiệu là K = c + v.

Chi phí TB XHCN#GTHH cả về chất lẫn về lg. Về chất, chi phí SX TBCN chỉ là chi phí về TB còn GTHH là chi phí thực tế, chi phí về lđXHCT để SX ra HH. Về lượng, chi phí SX TBCN< GTHH vì (c + v) < (c + v + m).

- Khi tổng TB bất biến và khả biến c + v chuyển thành chi phí SX TBCN K thì số tiền nhà TB thu được trội hơn so với chi phí SX TBCN gọi là lợi nhuận. Lợi nhuận chính là GTTD được quan niệm là kq của toàn bộ TB ứng trước. Nếu ký hiệu lợi nhuận là P thì GT hàng hoá lúc này là G = K + P.

-Khi GTTD chuyển thành lợi nhuận thì tỷ suất GTTD chuyển hoá thành tỷ suất lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số GTTD và toàn bộ TB ứng trước, ký hiệu là P’: P’ = m/(c + v) . 100%.

Trong thực tế, P’ hàng năm được tính = tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm P và tổng số TB ứng trước K: P’ = P/K . 100%.

-Đối với nhà TB, chi phí SX TBCN là giới hạn hiệu quả SX kinh doanh của nhà TB. Sự xhiện kn này đã xoá đi danh giới giữa TB bất biến c và TB khả biến v, che dấu đi nguồn gốc của GTTD (đó là TB khả biến v).

Kn lợi nhuận thực chất cũng chỉ là biến tướng của GTTD. Nó phản ánh sai lệch bchất bóc lột c CNTB. Theo kn này,phần dôi ra đó k phải do GTSLĐ (v) của công x làm thuê tạo ra mà là do chi phí SX TBCN của nhà TB tạo ra.

Kn tỷ suất lợi nhuận cũng vậy. Nó không biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà TB đối với lđ như tỷ suất GTTD m’ (m’ càng tăng, chứng tỏ nhà TB bóc lột càng nhiều). Tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư TB. P’ càng tăng thì đầu tư càng có lợi.

Tóm lại, = việc đưa ra 3kn trên, các nhà TB đã che dấu bchất bóc lột c mình, che dấu cái thực chất sinh ra GTTD là lđ k công của ng công x làm thuê.

Câu 3: pt nn khủng hoảng và sụp đổ của mô hình XHCN của xô viết

+Nn sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CHXH Xô Viết 

_ Sau khi VI Lenin qua đời, ở Xô Viết, cs kt ms ko được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hóa tập tr cao độ. Tg đầu, kế hoạch hóa tập tr đã phát huy được tác dụng song đẫ biến dạng thành kế hoạch hóa tập tr quan liêu, bao cấp sau ctranh thế giới thứ2. Mô hình này đã tuyệt đối hóa cơ chế kế hoạch hóa tập tr cao, từ bỏ hay gần như từ bỏ 1 cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế HH, cơ chế thị trường, chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, stao của ng lđ.

_ Do chậm đổi ms mô hình của CNXH nên hậu quả là sự thua kém rõ rệt của Liên Xô về công nghệ và năng suất lđ, đó là yếu tố quyết định thắng lợi hoàn toàn chế độ ms. 

→ Nh sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã cản trở sự đổi ms đúng đắn là nn sâu xa làm cho chế độ XHCN suy yếu và rơi vào khủng hoảng.

+Nh nn chủ yếu, trực tiếp

_ ĐCS Liên Xô đã mắc sai lầm nghiêm trọng về đg lối ctri, tư tưởng và tc. Đó là đg lối hữu khuynh, cơ hội, thể hiện trước hết ở nh ng lãnh đạo

   Cuộc cải tổ ở Liên Xô từ năm 1986 đến kết thúc trong sự sụp đổ hoàn toàn vào năm 1991. Đg lối cải tổ trượt dài từ cơ hội hữu khuynh đến xét lại, đến từ bỏ hoàn toàn CN Mac_Lênin.

   Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ 19 chủ trg chuyển trọng tâm sang cải tổ hthống ctri, thực chất đó là sự thỏa hiệp vô ng tắc, là đầu hàng, là từ bỏ lập trg gc, là sự phản bội CN Mac_Lênin, phản bội sự nghiệp XHCN.

_ CNĐQ đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực hiện được " diễn biến hòa bình" trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu

   CN ĐQ thg xuyên tiến hành cuộc ctranh = súng đạn, khi = " diễn biến hòa bình" chống CNXH, chông Liên Xô.

   Các thế lực chông CHXH bên ngoài theo sát qtr cải tổ, tìm mọi cách lái nó đi theo ý đồ của chúng, chúng tác động vào cải tổ cả về tư tưởng, ctri và tc.

 Tóm lại :sự phá hoại c CNĐQ+sự phản bội bên trg và từ trên chóp của cq lđạo cao nhất là nn trực tiếp làm cho Liên Xô sụp đổ. 2 nn này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tđộng cùng chiều trực tiếp phá sập ngôi nhà CNXH.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #triết