ĐỀ TÀI KHOA HỌC ỨNG DỤNG CNSH NÔNG NGHIỆP
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGÀNH NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CNSH
1.Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lúa đặc sản nếp Tú Lệ. (Thuộc chương trình: Đề án khai thác và phát triển nguồn gen) Th. S. Hà Đình Tuấn2005 - 2008 - Nếp Tú Lệ là giống dài ngày (140 - 145 ngày); Cao cây từ 125 đến 140 cm tuỳ theo đất đai và chế độ canh tác; Lá có màu xanh sẫm; Góc lá đòng rộng; Hạt có râu màu đen dài khoảng 0,3 cm; Vỏ trấu vàng sẫm ở đầu hạt, viền gân màu nâu tím; Hạt gạo tròn, trắng trong, ít bạc bụng; Tỷ số rộng hạt/dài hạt là 59,96% - 61,51%; Đặc biệt rất thơm khi nấu, cơm dẻo, không dính, giữ được mùi thơm và độ dẻo lâuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nếp Tú Lệ có đặc điểm là dẻo, thơm, mềm nhưng rõ hạt, không dính, bết, nát, ăn không bị “ngán” do có hàm lượng amiloze là 10,15%, amilopectin là 89,85%; Tinh bột: 72,56%; Protein: 6,49%; Vitamin B1: 0,133 mg/100g; Độ phân huỷ kiềm: 7; Nhiệt độ hoá hồ thấpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Thời điểm thu họach thích hợp nhất để Nếp Tú Lệ có chất lượng cao là từ 39 đến 45 ngày sau trỗthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Phơi dưới ánh sáng tán xạ, độ ẩm thóc trên 14 % và bảo quản trong bao cho mẫu mã gạo đẹp sau chế biến và giữ được thành phần dinh dưỡng tốt nhấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Kỹ thuật canh tác nếp Tú Lệ đạt năng suất cao mà không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm nếp Tú Lệ là: Mật độ 35 - 40 khóm/m2; lượng phân bón 70 kg NPK + 10 kg Đạm + 10 kg Kali cho 1000 m2; cấy trà chính vụ (Gieo mạ 13 - 15 tháng 5, cấy 25 - 30 tháng 6)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã sản xuất được lượng giống xác nhận lớn qua chọn lọc quần thể. Vụ mùa 2008 đã cấp cho các xã Cao Phạ, Nậm Có mỗi xã 200 kg giống ở cấp xác nhận, riêng xã Tú Lệ cấp 800 kg để xây dựng mô hình sản xuất đại trà năng suất cao. Bên cạnh đó đã tạo được vật liệu ban đầu 150 kg giống siêu nguyên chủng thông qua chọn dòng phục vụ cho việc duy trì và sản xuất trong thời gian tớithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Vùng phân bố giống nếp Tú Lệ cho năng suất, chất lượng cao phục vụ cho việc mở rộng diện tích gồm: Xã Tú Lệ, xã Cao Phạ và xã Nậm Có với tổng diện tích khoảng 600 hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Mô hình thử nghiệm quy trình canh tác mới đã đạt năng suất trên 4 tấn/ha tăng so với đối chứng từ 14 - 18%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Các giống lúa ngắn ngày BT 13, AYT77, DT122 có thể gieo cấy trong vụ xuân thay thể OMCS7 mà không ảnh hưởng đến vụ mùa trà chính của nếp Tú Lệthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây chè shan núi caoTS. Đỗ Văn Ngọc2005 - 2008 - Đã bảo tồn những cây chè shan đầu dòng đã được chọn lọc trong giai đoạn 2001 - 2005
- Đã Nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật trồng trọt và chế biến chè shan phổ biến cho sản xuất để phát triển nguồn chè shan bản địathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã điều tra tập hợp các số liệu làm cơ sở cho xây dựng thương hiệu chè shan bản địathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3Nghiên cứu đề xuất các giải pháp canh tác tổng hợp có hiệu quả để phát triển một số cây lương thực thực phẩm hàng hoá chủ lực và cây thức ăn gia súc cho vùng miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Mã số: ThS. Hà Đình Tuấn8/2007 - 7/20101 - Đã thực hiện điều tra đánh giá thực trạng sản xuất một số cây trồng chủ lực tai 6 tỉnh (Bắc cạn, Cao bằng, Yên bái, Lai châu, Sơn la và Phú thọ)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2 - Đã hoàn thành bố trí các thí nghiệm vụ xuân, vụ mùa được đánh giá tốt qua các đợt kiểm tra tiến độ thực hiện của đoàn kiểm tra bộ KHCN. Tiếp tục theo dõi sinh trưởng đậu tương vụ đôngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3 - Xây dựng các mô hình trồng cỏ tại 3 tỉnh (Lai châu, Cao bằng và Phú thọ)
mỗi mô hình 2ha cây thức ăn gia súcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Lựa chọn được 2 giống lúa (HT1, BT13),2 giống sắn: KM 21 - 12 và KM98 - 7, lựa chọn2 giống ngô,1giống đậu tương,2 giống lạc,5 giống cỏ
+ Triển khai thực hiện các mô hình tại các tỉnh Cao bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Sơn la, Yên Bái.. Vượt từ 18 - 27 % so địa phương
4Đề tài độc lập: Nghiên cứu xác định khả năng phát triển cây cao su ở vùng Trung du, miền núi phía BắcTS. Lê Quốc Doanh8/2007 - 7/2011 - Điều tra, tổng hợp, đánh giá tiềm năng và xác định tiểu vùng có khả năng trồng và phát triển cao su tại Vùng miền núi phía Bắc. Đánh giá quỹ đất cho phát triển cây cao su ở vùng TDMNPB (gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lao Cai, Yên Bái) cho thấy: Đất có khả năng bố trí trồng cao su thuộc nhóm đất đỏ vàng (Đất đỏ vàng trên macma bazơ và trung tính; Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất và đất đỏ vàng khác) với độ dốc < 250, độ dày tầng đất mịn > 70 cm. Tổng diện tích đất có khả năng phát triển cao su khoảng 192.558 ha, trong đó quỹ đất ở cấp độ dốc từ 0 - 30 có 14.722 ha; quỹ đất ở cấp độ dốc từ 3 - 80 có 18.942 ha; quỹ đất ở cấp độ dốc từ 8 - 150có 36.423 ha; quỹ đất ở cấp độ dốc từ 15 - 200có 45.741 ha và quỹ đất ở cấp độ dốc từ 20 - 250 có 66.271 ha. Trong tổng số 192.558 ha đất có khả năng trồng cao su, đất chưa sử dụng có 105.631 ha (chiếm 54,86 %); Đất trồng cây ngắn ngày có 41.840 ha (chiếm 21,73 %); Đất có rừng sản xuất có 45.087 ha (chiếm 23,41 %). Sơ bộ đánh giá được một số giống cao su có khả năng thích nghi vùng và cho năng suất mủ ổn định, tương đương với năng suất trung bình cả nước. Xây dựng được 2 mô hình trồng cao su tại Sơn La và Lai Châu. Xây dựng được một vườn nhân giống và vườn ươm phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu. Đào tạo được 2 cán bộ của Viện những kiến thức cơ bản về nghiên cứu cây cao su. Tập huấn cho gần 100 cán bộ địa phương và nông dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc cao suthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quan trắc và đánh giá vườn QTPH97 (Vườn cao su trồng tại Phú Hộ từ năm 1997): Diện tích 1,0 ha trồng từ năm 1997 bước đầu xác định được một số giống có triển vọng là: GT 1, RRIM 600, RRIM 712, IAN 873 và RRIV1. Thiết lập 2 vườn thí nghiệm sơ tuyển giống mới lai tạo của Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam với diện tích 3ha tại 2 tiểu vùng. Trên địa bàn Viện (Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ) và huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu). Xây dựng vườn nhân gỗ ghép (0,5 ha; 12,500 gốc). Xấy dựng mô hình trồng cao su tại huyện Phong Thổ - Lai Châu 4 ha và huyện Mường La - Sơn La 4 ha. Xây dựng và chăm 01vườn ương tum bầu có tầng lá (0,5 ha; 30.000 bầu) hiện nay cây trong bầu sinh trưởng và phát triển tốt. Cử 01cán bộ đi tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn tại Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam và Viện Nghiên Cứu cây trồng nhiệt đới Vân Nam, Trung Quốc Cập nhật các tiến bộ về quản lý và khai thác cao su (Tăng tần suất cạo, sử dụng chất kích thích tạo mủ từ năm khai thác thứ 3...). Chăm vườn nhân gỗ ghép (0,5 ha; 12.500 gốc). Xây dựng và chăm súc 16 ha mô hình trồng mới ở Sơn La và Yên Bái. Xây dựng vườn sản xuất giống cao suthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
5Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh cà phê chè theo hướng phát triển bền vững cho các tiểu vùng sinh thái Tây Bắc
Mã số: ĐTĐL.2009T/06Th. S. Đàm Quang Minh1/2009 - 12/2012Năm 2009
1. Đã tiến hành điều tra thực trạng phát triển cà phê chè tại các tiểu vùng Điện Biên, Sơn La
- Quan trắc và bố trí xong, đang theo dõi các thí nghiệm tại 2 điểm Sơn la và Điện Biên
- Quan trắc lần 1 lần 2thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bón phân lần 1, lần 2
Làm cỏ, tạo hình, tỉa cành tăm trồi vượt
- Bố trí xây dựng xong 2 mô hình cà phê chè kinh doanh tại Điện Biên và Sơn La
- Đã bố trí mô hình cà phê KTCB trồng mới cho 2 giống TN1 và TN2, tại xã Chiềng Ban – Sơn La
- Theo dõi các thí nghiệm về tình hình sâu bệnh, các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên đồng ruộng
Năm 2010
- Đã tiến hành bố trí 3 thí nghiệm nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để giảm thiểu tác hại của một số nhân tố khí hậu bất thuận đối với cà phê chè ở các tiểu vùng khác nhau của Tây Bắc
- Thí nghiệm nghiên cứu khả năng thay thế phân chuồng bằng nguồn tàn dư thực vật tại chỗ bón cho vườn cà phê tại Sơn La với 4 công thức:
+ CT1: Cà phê bón bằng vỏ quả cà phê
+ CT2: Cà phê bón phân chuồng
+ CT3: Cà phê bón các loại cây phân xanh
+ CT4: 200N + 100P2O5 + 200 K2O (đối chứng)
- Thí nghiệm nghiên cứu bón phân cân đối và hợp lý cho cà phê chè trong mối quan hệ với tiềm năng năng suất của vườn cây. Tại: Điện Biên, Sơn La
- Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng trung lượng và vi lượng cho cà phê chè kinh doanh tại một số tiểu vùng Tây Bắc tại Điện Biên, Sơn La
2. Theo dõi các chỉ tiêu của thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tủ gốc và thời điểm tủ gốc giữ ẩm đến sinh trưởng và phát triển cà phê chè tại Tây Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Đã bố trí thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu về phng trừ tổng hợp bệnh vàng lá thối rễ cho cà phê; Phòng trừ tổng hợp bệnh khô cành khô quả cho cà phê chè; Phòng trừ tổng hợp rệp sáp hại cà phê chè và phòng trừ tổng hợp sâu đục thân; phòng trừ tổng hợp mọt đục quả cho cà phê chè tại các tiểu vùng sinh thái Tây Bắc
4. Xây dựng được 2 mô hình thâm canh cho cà phê chè Catimor kinh doanh, quy mô mỗi mô hình 2 ha tại Điện Biên và Sơn La; 1 mô hình trồng mới, quy mô 3 ha tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển Nông Lâm nghiệp Tây Băc tại tại Xã Chiềng Ban – Mai Sơn (Sơn La)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6Đề tài trọng điểm: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản cuất và chế biến chè shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Mã số KC.06.20/06 - 10ThS. Nguyễn Hữu La2009 - 20111. Đã điều tra xong và đã viết xong 6 báo cáo chuyên đề,6 báo cáo kết quả nghiên cứu đề nghị thong qua hội đồng cơ sở
2. Đã triển khai chăm sóc 0,5ha chè giống gốc, trồng mới 10 ha, trong đó 05ha tại Vị Xuyên Hà Giang và 05ha tại Nậm Búng Yên Bái
3. Chế biến được 04 tấn chè, trong đó có 01 tấn chè phổ nhĩ
Năm 2010
- Tháng 5/ 2010, đã tiến hành thí nghiệm về kỹ thuật trồng dặm gồm 4 công thức. Hiện đang theo dõi sinh trưởng và phát triển của cây dặm và nương chè
- Đã tiến hành các thí nghiệm về héo nhẹ nguyên liệu trong chế biến; kỹ thuật diệt men chè xanh; và kỹ thuật làm khô chè xanh tại xã Tấn xà Phìn và Nậm Ty (Hoàng Su phì) hiện đang gửi mẫu để đánh giá cảm quanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã xây dựng mô hình cải tạo nương chè shan qui mô 1 ha tại xã Nậm Ty, biện pháp kỹ thuật áp dụng: Tiến hành trồng dặm, tủ gốc, đốn… đang theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất, chất lượng chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
1Dự án SXTN (P) cấp Nhà nước: Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tình bằng giâm hom và Phát triển 2 giống chè nhập nội chất lượng cao Phúc Vân Tiên Và Keo Am TíchTS. Nguyễn Văn Thiệp2005 - 2006Dự án đã sản xuất 9,04 triệu bầu chè hai giống Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích, cung cấp cây giống cho các vùng chè phía bắc và thu hồi vốn đầy đủthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chè ươm sinh trưởng phát triển tốt, đạt và vượt tiêu chuẩn cây con xuất vườn quy định tạm thời đối với giống chè Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích. Tỷ lệ xuất vườn đạt 91,2% với giống Phúc Vân Tiên và 84,6% với giống Keo Am Tíchthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã trồng mô hình 5 ha hai giống chè PVT và KAT. Tỷ lệ sống cao từ 95 - 96%. Cây chè con sinh trưởng khoẻ. Ở tuổi 2, năng suất giống chè Phúc Vân Tiên đạt 908,4 kg/ha, giống chè Keo Am Tích đạt 627,3 kg/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Giống chè Phúc Vân Tiên thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai ở hầu hết các vùng thực hiện dự án. Giống chè Keo Am Tích sinh trưởng phát triển tốt ở các vùng mưa nhiều, đất tốtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã xây dựng 4 quy trình nhân giống và thâm canh hai giống chè mớithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Dự án đã tập huấn 10 lớp, đào tạo đư¬ợc 388 công nhân và cán bộ kỹ thuật nhân giống và thâm canh chè. Kết thúc dự án, đã sản xuất và tiêu thụ đ¬ược 9,04 triệu bầu hai giống chè Phúc Vân Tiên và Keo Am Tích, doanh thu đạt 4.311,6 triệu đồng. Mô hình sản xuất giảm giá thành từ 521 đồng/bầu xuống 390 đồng/bầu (quy mô thực hiện 3,04 triệu bầu), đã tiết kiệm đ¬ược 131 đồng/bầu. Dự án đã tiết kiệm đ - ược 398,24 triệu đồng. Khi áp dụng rộng ngoài sản xuất, bình quân mỗi ha trồng mới bằng giống chè PVT và KAT giâm cành sẽ giảm giá thành đầu t¬ư giống: 22.000 cây/ha x 131 đồng/bầu = 2,882,000 đồng/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Dự án góp phần quan trọng giải quyết đời sống việc làm ổn định cho người dân vùng Dự án, các nghành nghề, dịch vụ về chè phát triển. Việc hoàn thiện, chuyển giao công nghệ và xây dựng hệ thống vườn nhân giống tại các địa phương góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển diện tích chè bằng giống mới PVT và KAT. Bởi vậy Dự án góp phần giải quyết đời sống, việc làm ổn định cho khoảng 2000 ng¬ười dân sản xuất và kinh doanh trên 390 ha chè trực tiếp từ dự án (1 ha chè cần 5 lao động nông nghiệp và công nghiệp và dịch vụ); góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện giao lưu giữa miền xuôi và vùng cao. Tăng diện tích trồng chè trên đất dốc đẩy mạnh việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn, làm đa dạng sinh thái vùng, góp phần cải thiện môi trường sinh thái vùng chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2Dự án SXTN (P) cấp Nhà nước: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chè an toàn phục vụ xuất khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1, LDP2 và Kim TuyênĐỗ văn Ngọc2007 - 20091. Dự án đã xác định Vườn chè lấy hom giống tốt nhất là sau 5 tuổi, khi cây chè đã phát triển ổn định. Lượng hom giống nương chè từ 5 - 9 tuổi đạt 150 - 200 hom/cây, tương đương với 3,5 - 4,0 triệu hom/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Thời vụ để hom chè giống LDP1 và LDP2 có thể nuôi được quanh năm, tuỳ thuộc vào điều kiện từng Vùng và điều kiện thời tiết hàng năm. Tốt nhất nuôi hom để cắm vào 2 thời vụ chính là vụ đông xuân và vụ hè thu. Thời gian nuôi cành chè thành hom đủ tiêu chuẩn giâm từ 85 - 100 ngàythư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Tiêu chuẩn hom chè là loại hom có thân mầu xanh đậm; hom nửa xanh nửa nâu; hom mầu nâu sáng để giâm homthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4. Kỹ thuật điều chỉnh độ ẩm cho vườn ươm: Giai đoạn sau cắm hom 15 ngày, yêu cầu đảm bảo độ ẩm không khí 80 - 90%, độ ẩm đất 80%, vườn ươm cần che kín cả xung quanh, trời không mưa mỗi ngày tưới 2 lần, lượng nước tưới 1,5 - 2,0 lít/m2, dụng cụ tưới nên dùng tưới phun mù hoặc tưới thủ công. Giai đoạn từ 15 - 30 ngày sau cắm hom, cách 2 ngày tưới 1 lần, lượng nước tưới 1,5 lít/m2, yêu cầu độ ẩm đất 75 - 80%, công cụ tưới dùng phương pháp thủ công hoặc phun mù. Giai đoạn từ 30 - 60 ngày, cứ 2 - 3 ngày tưới 1 lần, lượng nước tưới 1,5 - 2,0 lít/m2 bầu, đảm bảo độ ẩm đất 75 - 80%, công cụ tưới thủ công hay phun mù. Từ 60 - 90 ngày yêu cầu độ ẩm đất 70 - 80%,3 ngày tưới 1 lần, mỗi lần tưới 1,5 - 2,0 lít/m2 bầu, có thể áp dụng được cả 3 phương pháp tưới: Thủ công, tự chảy, phun mù. Từ 90 - 120 ngày đảm bảo độ ẩm đất 70 - 80%, cứ 4 - 5 ngày tưới 1 lần, lượng nước tưới 2 lít/m2 bầu. Từ 120 - 180 ngày đảm bảo độ ẩm đất 70 - 75%, thường 4 - 5 ngày tưới 1 lần, lượng nước tưới 3 lít/m2thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
5. Ánh sáng: Sau cắm hom 60 ngày chỉ để 15 - 20% ánh sáng trực xạ; Sau 60 - 90 ngày mở xung quanh giàn che; Sau 90 - 120 ngày mở lưới che mái 30% ở phía rãnh. Từ 150 - 180 ngày mở lưới che 50% diện tích, mở luân phiên. Sau 180 ngày mở toàn bộ lưới che mái và che xung quanh. Nên phân loại sớm khi cây con được 7 tháng tuổi, vườn ươm có 40% số cây chè con đủ tiêu chuẩn xuất vườnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6. Sử dụng túi bầu Polyetylen có kích thước, chu vi 20 cm, cao 16 cm, hàn đáy và đục 6 lỗ ở phía dưới đáy phù hợp với giống LDP1 và LDP2, góp phần làm giảm giá thành sản xuất bầu chè giốngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
7. Phân bón: Lượng phân khoáng N: P: K trên 1 m2 bầu là 140 gam, lượng phân sử dụng được tăng dần theo tháng tuổi của cây con. Phương pháp bón khi cây chè con được 2 - 4 tháng tuổi, hoà tan lượng phân cho 1 lần bón nồng độ 1%, tưới đều trên mặt luống, tưới xong phun nước lã rửa sạch lá. Sau 4 tháng tuổi nồng độ có thể tăng lên 2%, không cần phun rửa láthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
8. Kết thúc Dự án đã thực hiện được các nội dung phục vụ cho công tác đào tạo: Xây dựng (dự thảo) “Quy trình kỹ thuật nhân giống vô tính giống chè LDP1 và LDP2 bằng giâm hom”; In 5000 tờ rơi; mở 4 lớp đào tạo cán bộ kỹ thuật xây dựng vườn ươm cho 76 người và 4 lớp đào tạo công nhân kỹ thuật cho 156 ngườithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
9. Đã tiến hành khảo sát địa bàn, xây dựng vườn ươm tại 5 tỉnh trồng chè chính ở Miền Bắc: Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Nghệ An. Sản xuất và tiêu thụ hết 8 triệu bầu chè đạt và vượt các tiêu chuẩn cây xuất vườn, thu hồi vốn đầy đủthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
10. Dự án đạt tổng doanh thu 3.840.000.000 đồng; Giá bán bầu chè bình quân 480 đồng/bầu; Giá thành sản xuất ở mô hình giảm giá thành 2 triệu bầu là 367,00/471,80 đồng/bầu; Mỗi bầu chè giảm được 104,8 đồng tương đương 22,2%. Dự án đã mang lại cho Ngành sản xuất chè hiệu quả kinh tế và xã hội trên nhiều mặtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3Hoàn thiện quy trình sản xuất giống bạch đàn và keo lai quy mô công nghiệp ở Yên Bái bằng công nghệ mô, homthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nguyễn Văn Thiệp2009 - 2010 - Đã hoàn thành 2 chuyên đề: Kỹ thuật bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho vườn ươm bạch đàn mô; Kỹ thuật xây dựng vườn ươm và tiêu chuẩn vườn ươm bạch đàn mô;
- Đã thực hiện các thí nghiệm xác định ảnh hưởng của độ ẩm và ánh sáng đến sinh trưởng hom keo lai; kỹ thuật bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho vườn ươm keo lai; thí nghiệm xác định tiêu chuẩn cây xuất vườnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã hoàn chỉnh 2 chuyên đề là Kỹ thuật sử dụng chất điều hòa sinh trưởng đối với sự phát triển rễ hom keo lai; Kỹ thuật bón phân và phòng trừ sâu bệnh vườn ươm keo laithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Sản xuất cây mạ 2 giống bạch đàn tại Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc. Đã sản xuất 2 triệu cây mạ bạch đàn mô, số cây mạ đã sản xuất, phối hợp với các hộ gia đình các địa phương như Lâm trường Thác Bà, một số xã vùng lòng hồ thác Bà và ở Phú Hộ, Tiên Phúthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Sản xuất cây hom keo lai: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc và các hộ dân lân cận sản xuất 0,5 triệu cây, Vùng Thác Bà sản xuất 0,3 triệu câythư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
1Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng qui trình quản lý cây trồng tổng hợp nhằm phát triển cây chè an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Đỗ Văn NgọcTừ 2006 đến nay đã thông qua 6 giống chè mới trong đó có 4 giống chè mới quốc gia là LDP1, Kim Tuyên, Thúy Ngọc và PVT và 2 giống công nhận tạm thời cho SX thử là PH8 và PH9thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Bước đầu xác đinh các biện pháp thâm canh hợp lý cho 1 số giống chè mới
Xác định các biện pháp xây dựng mô hình ICM cho năng suất cao hơn 35%, chi phí phun thuốc giảm 25%, chất lượng sản phẩm tăngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Áp dụng qui trình chế iến chè Olong trên thiết bị Đài Loan đạt yêu cầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Chế biến chè xanh trên thiết bị Trung quốc cho SP chè xanh đạt yêu cầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Áp dụng các biện pháp canh tác và qui trình sản xuất chè Othodox cho sản phẩm tốtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Các kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao năng suất bằng bình quân năng suất chè thế giới 7,15 tấn/ha và giá chè tăng ít nhất 1,5 lầnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đào tạo được 1 thạc sĩ và đã đăng 4 bài báothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Năm 2010:
1. Tiếp tục chọn các cặp bố mẹ cho lai tạo và đánh giá các dòng lai cho kết quả tốt như dòng số 10,12,13,14,15,17,19 25 trong các dòng này dòng 13 và 15 sinh trưởng khỏe nhất và tiến hành đánh giá nguyên liệu và thử các loại sản phẩm từ các dòng chè mớithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tiếp tục xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho một số giống chè mới (biện pháp bón phân) cho thấy tỷ lệ bón phân N: P: K là 3: 1: 2 và 3: 1: 1 có hiệu quả cao nhất. Tăng liều lượng phân bón 50 - 100% cho năng suất cao hơn đ/c 10 - 15%; Bổ sung thêm magie làm năng suất tăng 9 - 10%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Tiếp tục theo dõi bổ sung số liệu, dự kiến hoàn thành số liệu và viết qui trình ICM cho giống LDP2 và PH8 vào tháng 7 - 8/2010thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Trồng thay thế giống mới trên nương chè cũ bằng 2 giống Kim tuyên và Shan chất tiền đạt tỷ lệ sống >90%. Tiếp tục hoàn thành số liệu viết qui trìnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Tiếp tục theo dõi thí nghiệm và lấy số liệu hoàn thiện qui trình chè biến các sản phẩm chè xanh trên các giống chè mới; qui trình chế biến chè Olong và chè Mao tiêmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chất lượng sản phẩm đề tài đạt yêu cầu, tiến độ đã ghi trong Thuyết minh và hợp đồng thực hiện đề tài
- Tháng 10/2010 nghiệm thu cơ sở, tháng 11/2010 chỉnh sửa báo cáo, tháng 12/2010 nộp báo cáo đến văn phòng chương trìnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2Nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác cây trồng bền vững trên đất dốc tại các tỉnh Tây Nguyên. Lê Quốc DoanhĐã nghiên cứu đề xuất dược nhiều biện pháp kỹ thuật canh tác và sử dụng đất dốc có hiệu quả, được người dân tại vùng nghiên cứu tiếp thu cà áp dụng trong sản xuấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Các giống cây trồng mới được tuyển chọn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu có tác tác dụng tốt đối với việc chuyển dịch cơ cấu cây màu của vùng đó là các giống lạc LDH01; LD 23,2; đậu xanh DX141. Đã đề xuất thực hiện hợp lý các mô hình canh tác bền vững cho đất dốc tại các tỉnh Tây nguyên có hiệu quả: Mô hình canh tác sắn, canh tác ngô có che phủ đất, mô hình tập đoàn cây che phủ đa chức năng, mô hình trồng cây lạc dại cải tạo đất làm tăng năng suất cây trồng (lúa, ngô...) góp phần đảm bảo an ninh lương thựcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3Nghiên cứu sản xuất chè an toàn và CLCNguyễn Văn Toàn1. Kết quả điều tra: Lâm Đồng và Mộc Châu Sơn la có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi hơn để sản xuất ra sản phẩm an toàn so với vùng Thái Nguyênthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Các nội dung kỹ thuật trồng trọt: - Tủ gốc cho chè 20 tấn/ ha bằng cây tế (guột) và cỏ TD58 (cỏ Ghi nê), với chu kỳ 3 – 4 năm, làm tăng năng suất chè 20,54% (không sở nuôi tưới),37,87% (có tưới). Tủ gốc làm tăng ẩm độ đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, giảm cỏ dại và tăng hiệu quả sản xuất chè. Hái chè vụ xuân trên cơ tán dầy 10 cm tính từ vết đốn, chỉ hái những búp cao trên 10 cm. Đốn chè chính vụ (tháng 12), năng suất chè tăng hơn so đốn trái vụ (tháng 4, tháng 7). Bón thêm HCSH, hay thay thế một phần (30 – 50%, qui giá trị) phân khoáng bón cho chè bằng phân HCSH, làm tăng chất lượng chè, năng suất không giảm đến tăng. Thay thế phân khoáng khoảng 40% (qui giá trị) bằng phân HCSH Sông Gianh làm tăng năng suất từ 10,83% đến 14,81%, chất lượng và hiệu quả sản xuất chè tăng. Áp dụng các giải pháp quản lý dịch hại tổng hợp trong MH đã khống chế sự phát triển của các sâu chính hại chè. Làm giảm đáng kể số lần phun thuốc BVTV trên chè trong một năm so với sản xuất đại trà từ 7 – 9 lầnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Chế biến và đăng ký chất lượng sản phẩm: - Trong chế biến chè xanh, do có cải tiến thêm phần héo nhẹ và sấy khô 3 lần, chất lượng chè đã tăng rõ rệt (điểm thử nếm tăng từ 1 - 1,5 điểm). Đặc biệt có chất lượng cao ở các giống chè mới. Nguyên liệu chè an toàn trong MH đã được người tiêu dùng chú ý. Đặc biệt tại thôn Hồng Thái II (Tân Cương), nhóm nông dân trong MH đã chế biến đăng ký sản phẩm, mẫu mã và ghi nhãn hàng hoá cho lưu thông. Sản phẩm đang được người tiêu dùng đánh giá caothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4. Xây dựng MH: - Đã xây dựng được 03 MH sản xuất chè an toàn, chất lượng cao và kiểm soát sâu bệnh. Tại lâm Đồng và Thái Nguyên năm 2004,2005 xây dựng diện hẹp 2ha đến năm 2006 mở rộng 20 ha. Tại Mộc châu Sơn La MH 2 ha, liên tục trong 3 năm 2004 - 2006.
5. Giải pháp để sản xuất sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn về VSATTP: - Các nông hộ cần tự nguyện thành lập nhóm/HTX/câu lạc bộ với qui mô 20 – 30 hộ, diện tích từ 15 – 25 ha
- Không để nguồn nước ô nhiễm chảy vào vùng sản xuất, không sử dụng nguồn nước tưới dễ bị ô nhiễm ô nhiễm. Thực hiện canh tác theo qui trình sản xuất chè an toàn, quản lý dịch hại tổng hợp sâu bệnh hại chè (IPM). Thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm soát cộng đồng trong các đơn vị sản xuất chè an toàn. Mỗi tổ chức sản xuất cần xây dựng cho mình một kế hoạch sản xuất, đăng ký chất lượng sản phẩm, bao bì nhãn mác và từng bước phát triển thương hiệu của mìnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6. Tổ chức và quản lý sản xuất:
- Sản xuất chè tập trung do các doanh nghiệp quản lý thực hiện QTKT, kiểm soát VSATTP đảm bảo hơn sản xuất nhỏ lẻ. Sản xuất chè trong các doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000, từng bước áp dụng tiêu chuẩn HACCP, thực hiện cung ứng thuốc BVTV, phân bón cho các hộ sản xuất và có tổ chuyên phòng trừ sâu bệnh cho doanh nghiệp. Khu vực sản xuất hộ nông dân, cần có sự liên kết có thể tổ chức HTX chuyên sản xuất chè an toàn tự kiểm tra, kiểm soát nội bộthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
7. Xây dựng qui trình kỹ thuật: Qua nghiên cứu đã xây dựng được 03 qui trình kỹ thuật: Qui trình kỹ thuật sản xuất nguyên liệu chè an toàn và chất lượng cao; Qui trình phòng chống tổng hợp (IPM) sâu bệnh hại chè; Qui trình chế biến chè xanh an toàn và chất lượng caothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật xử lý sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng Cà phê chèVũ Thị TrâmCác kết quả nghiên cứu cho thấy biện pháp kỹ thuật xử lý sau thu hoạch bằng lên men sau sát vỏ đã làm giảm vị gắt vốn có của giống cà phê Catimor, các biện pháp bảo quản quả cà phê, lên men, làm khô hạt đều có liên quan trực tiếp đến chất lượng cà phê, do đó cần phải tìm ra được các thông số tối ưu cho bảo quản và chế biến
5Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất cà phê chè Arabica bền vững ở các tỉnh trung du miền núi phía BắcBùi Văn SỹĐã nghiên cứu có kết quả một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho cà phê chè arabica ở các tỉnh miền núi phái Bắc, đó là các biện pháp tạo hình, bón phân cân đối, đặc biệt là vai trò rất quan trọng của Kali trong giai đoạn cà phê kinh doanh cải thiện được khối lượng 100 nhân và tỷ lệ tươi trên nhân. Ngoài ra, bón phân cân đối và trồng cây che bóng còn làm giảm đáng kể sâu bệnh hại cà phê, sử dụng các cây trồng xen, cây phủ đất làm tăng năng suất cà phê và giảm xói mòn đấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6Nghiên cứu thâm canh tổng hợp nương chè giống mới Phúc Vân Tiên và Keo Am tíchNg. Thị Ngọc BìnhTheo dõi, đánh giá được các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của các công thức thâm canh khác nhau. Thu thập được một số cây che phủ đất đa dụng trong sản xuất chè an toàn và bền vững. Xác định được liều lượng rác tủ cho cây chè tuổi KTCB có hiệu quả
7Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất 1 vụ ở vùng miền núi phía BắcLê Quốc Doanh - Đất 1 vụ là nguồn tài nguyên còn lãng phí với tổng diện tích toàn vùng là 187.071 ha chiếm 35,7 % diện tích đất nông nghiệp, trong đó vùng Đông Bắc là 148.625 ha chiếm 38,1%, Tây Bắc là 38.445 ha chiếm 28,6%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Các nguyên nhân dẫn đến việc canh tác một vụ tại vùng TDMNPB là do: Hạn hán chiếm 40%, nhiệt độ thấp ở đầu vụ xuân và vụ đông chiếm 25%, tập quán canh tác chiếm 20%, chưa xác định được loại cây trồng phù hợp chiếm 10%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xác định được một số cơ cấu cây trồng hợp lí cho các vùng như sau
+ Cơ cấu đậu tương xuân – lúa mùa ngắn ngày là phù hợp, lãi thuần tăng 88% so với độc canh 1 vụ lúa mùa tại các điểm nghiên cứu. Giống đậu tương xuân sử dụng là DT84, ĐT12thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Cơ cấu lạc xuân - lúa mùa ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao, lãi thuần tăng 130% so với độc canh 1 vụ lúa mùa, nhưng cơ cấu này chỉ phù hợp cho vùng thấp như Tuyên Quang, Phú Thọ. Giống lạc cho vụ xuân L14, giống lúa vụ mùa N46, BT13thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Với đất không chủ động nước hoàn toàn có thể canh tác đậu tương xuân – lạc hè thu thay cho cơ cấu độc canh 1 vụ lúa mùa bấp bênhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Đưa cơ cấu đậu tương xuân – lúa mùa và lạc xuân – lúa mùa vào sản xuất trên đất ruộng một vụ còn giúp cải thiện độ phì của đất: Làm tăng hàm lượng mùn, hàm lượng lân dễ tiêu và dung tích hấp thu của đấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Che phủ bằng xác thực vật cho canh tác đậu đỗ vụ xuân vừa có tác dụng chống rét vừa hạn chế bốc hơi nước bề mặt, làm tăng năng suất 24 - 30% đối với đậu tương và13 - 27 % đối với lạc. Việc che phủ đất còn giúp cải thiện độ phì đất, đặc biệt trong điều kiện thiếu nguồn phân hữu cơ, phù hợp cho canh tác tại các tỉnh TDMNPBthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
8Nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến chè thành các dạng sản phẩm khác nhauNgô Xuân CườngHoàn thiện 4 quy trình chế biến 4 loại sản phẩm chè mới trên dây chuyền thiết bị mới được chế tạo gồm:
- Quy trình chế biến chè đen dạng viên
- Quy trình chế biến chè xanh dạng sợi
- Quy trình chế biến chè xanh dạng cúc
- Quy trình chế biến chè xanh dạng viên cầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Các quy trình này đã được ứng dụng, chuyển giao tại Công ty TNHH chè Trường Lộc – Tiên Phú Phú Thọ. Kết quả Công ty đã chế biến và tiêu thụ được 5000 kg chè đen dạng viên,5000 kg chè xanh dạng cúc,3000 kg chè xanh dạng sợi và 3000 kg chè xanh dạng viên cầu trên dây chuyền thiết bị của đề tàithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
9Nghiên cứu tuyển chọn, phát triển kiến thức bản địa và xây dựng mô hình trong lĩnh vực trồng trọt, bảo quản, chế biến phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng caoNguyễn văn Bộ1. Hoàn thành 7 chuyên đề theo kế hoạch:
2. Đã thiết kế xong bản mẫu phiếu điều tra tổng thể và chuyên sâu theo các nội dung liên quan
3. Đã xây dựng xong cơ sở dữ liệu phân bố kiến thức bản địathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4. Phát triển các KTBĐ đã tuyển chọn nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của những KTBĐ đã tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
5. Đã nghiên cứu chính sách, thị trường góp phần thúc đẩy phát triển các KTBĐ đã được tuyển chọn
Năm 2010 tiếp tục hoàn thiện các nội dung để chuẩn bị tổng kết đề tài
6 tháng đầu năm đã bố trí xong các thí nghiệm về nội dung: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để giảm thiểu tác hại của một số nhân tố khí hậu bất thuận đối với cà phê chè ở các tiểu vùng khác nhau của Tây Bắc: Thí nghiệm bón phân, tủ gốc, theo dõi liều lượng ẩm và tưới nước; xác định tỷ lệ quả chín khi thu hoạch: Các thí nghiệm được theo dõi và quan trắc số liệu 2 lần vào các tháng 2,4
- Bố trí xong và đang theo dõi các thí nghiệm về các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cà phêthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được 2 mô hình thâm canh cho cà phê chè Catimor KD, quy mô mỗi mô hình 2 hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng 1 mô hình trồng mới, quy mô 3 ha tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển Nông Lâm nghiệp Tây Băcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
10Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống chè bằng phương pháp đột biếnNguyễn Văn Toàn - Đã xử lý tác nhân vật lý của 446 mẫu (tương đương với 76.600 hạt và hom) ở các liều lượng khác nhau trên hạt và hom, đã gieo trồng và đánh giá được một số đặc điểm biến dị về hình dạng và màu sắc của lá các cá thể đây là nguồn vật liệu khởi đầu có giá trị phụ vụ công tác chọn giốngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã thu thập được 5760 hạt giao phấn tự do của các dòng đột biến đã được phân lập đã gieo trồng và đang tiếp tục đánh giá các đặc điểm nông học, sinh học của các cá thể
- Đã trồng khảo nghiệm được 2,5 ha các dòng có triển vọng tại Ba vì và Đại từ Thái nguyên
Kết quả 2010:
Đã xử lý đột biến trên hạt chè, kết quả: Tỷ lệ nảy mầm của hạt đem xử lý thấp nhất là giống Shan Suối Giàng và cao nhất là giống Kim Tuyên, về liều lượng nếu liều lượng càng cao thì tỷ lệ nảy mầm càng thấpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Theo dõi sinh trưởng của cây con trên hạt xử lý thấy: Chiều cao cây ở các hạt xử lý đều cao hơn các giống khác. Quan sát sự biến đổi hình thái và màu sắc lá thấy biến đổi hình dạng lá chỉ xảy ở các lá thât phía dưới càng lên trên thì hình dạng lá không thay đổithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đã thu hạt trên các cây đột biến thế hệ M1 giao phấn tự do đã phân lập và đã trồng ra đồi đang theo chăm sóc đánh giá sinh trưởng của cá thểthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Kết quả theo dõi các dòng đột biến đã phân lập thấy: ở cùng một liều lượng xử lý khả năng sinh trưởng các giống là tương đương nhau. Về năng suất dòng TRI777 4,0 và 5,0 cho năng suất cao nhất. Chất lượng các dòng đột biến đều đạt chất lượng kháthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tail liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
11Nghiên cứu áp dụng các loài cây che bóng và che phủ cải tạo đất trong phát triển nông nghiệp bền vững vùng miền núi phía BắcNguyễn Quang Tin - Đã xây dựng mô hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô và đậu tương hàng hóa tại một số tỉnh MNPB, hiện nay đang thu hoạch nên chưa đánh giá được hiệu quả kinh tế
- Đã xây dựng mô hình áp dụng các kỹ thuật sơ chế và bảo quản ngô hàng hóa 10 hộ (5 hộ/tỉnh x 2 tỉnh)
- Đã triển khai 1 mạng lưới thông tin và 2 nhóm sản xuất/tỉnh x 3 tỉnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đang chuẩn bị tổ chức Hội nghị đầu bờ với 20 đại biểu/tỉnh và tập huấn với 30 đại biểu/tỉnh x 3 tỉnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
12Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an toànNguyễn Thị Ngọc BìnhNăm 2009: Đã điều tra thực địa ở địa bàn 2 tỉnh Yên Bái và Phú Thọ. Nhận thấy có khoảng gần 10.000 tấn phế phụ phẩm (tập trung chủ yếu ở các nhà máy tinh bột sắn, một số ở các hộ gia đình) bị đốt bỏthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đã sản xuất tại Yên Bái 28 tấn và Phú Thọ 16 tấn phân hữu cơ vi sinh từ các phụ phẩm nông nghiệp của địa phương
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Với lượng 3–5 tấn bã, vỏ sắn + 1–2 tấn phân xanh + 0,1 –0,3 tấn phân gia súc + 10 kg supe lân + 1 kg ure + 1 kg kali + 1 kg đường + 1 kg bột chế phẩm + 1 lít sau 35 – 40 ngày ủ và đảo trộn thì phế phụ phẩm sẽ chuyển thành phân hữu cơ. Khi bổ sung thêm 1 kg chế phẩm vi sinh vật gốc thì có thể tạo thành 2 – 4 tấn phân hữu cơ vi sinh thành phẩm với chất lượng đảm bảo theo TCNthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đã triển khai thí nghiệm đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh tại xã Vũ Linh - Yên Bái và xã Khải Xuân - Phú Thọ trên 2 loại hình chè 3 tuổi và 10 tuổi giống LDP2, đang theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, mật độ búp và chất lượng búp
- Đã lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh cho chè tại tại các hộ và nhóm nông hộ và 1 số doanh nghiệp chè của Phú Thọ, Yên Bái
13Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất màu thực phẩm từ chèNgô Xuân CườngNăm 2009: Đã tiến hành nghiên cứu xác định hàm lượng chất hòa tan, hàm lượng chất màu đỏ (antoxian) từ củ cải đỏ, rau dền và tách chất màu đỏ từ các loại nguyên liệu này để làm chất phụ gia cho chất màu đỏ được tách chiết từ chè. Kết quả cho thấy, chất màu đỏ từ củ cải đỏ cho màu đẹp nhưng không bền, bị mất màu sau 8 ngày, chất màu đỏ từ rau dền cũng cũng bị biến màu nhưng chậm hơnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đã tiến hành thí nghiệm chiết tách Chlorophylin từ lá chè bánh tẻ sử dụng chất phụ gia Ca (OH) 2 và NH4NH2CO2 1% và 0,5%, kết quả cho thấy NH4NH2CO2 0,5% có tác dụng ổn định chất màu xanh từ Chlorophylin trong quá trình chế biến lá chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đã nghiên cứu thí nghiệm thành công được chất màu nâu, chất màu vàng trong nguyên liệu chè chế biến từ giống chè Shan Chất Tiền và xác định 4 chỉ tiêu: Tanin, Chất hòa tan, Tearubigin, Teaflavin trong chè shan chất tiền. Chất lượng các chất màu đạt các yêu cầu và tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tếthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Năm 2010: Đang tiến hành các thí nghiệm
- Thí nghiệm ứng dụng chất màu vàng, màu nâu từ chè trong sản xuất một số loại bánh, kẹo tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà - Hà Nộithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Thí nghiệm ứng dụng chất màu vàng, nâu từ chè trong sản xuất rượu màu tại Nhà máy Cồn - Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân Phú Thọthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu tách bớt hợp chất polyphenol trong chất màu xanh để tăng thời gian bảo quản chất màu xanhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
14Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số loài địa lan Kiếm bản địa có giá trị kinh tế cao tại vùng miền núi phía BắcNguyễn Đức Thuấn - Bước đầu xác đinh thời vụ tách mầm, lượng mầm thích hợp và giá thể phù hợp cho sinh trưởng phát triển của lan kiếm bản địa. Số lượng thực hiện
- Nghiên cứu thời vụ tách mầm 30 chậu
- Nghiên cứu lượng mầm tách 80 chậu
- Nghiên cứu các loại giá thể thích hợp 50 chậu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ánh sáng: 1050 chậu
- Nghiên cứu chế độ phân bón 1.050 chậu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thề 1.050 chậu
- Nghiên cứu sâu bệnh hại 1.050 chậu
15Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô và đậu tương hàng hóa tại một số tỉnh miền núi phía BắcNguyễn Quang Tin - Đã xây dựng mô hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô và đậu tương hàng hóa tại một số tỉnh MNPB, hiện nay đang thu hoạch nên chưa đánh giá được hiệu quả kinh tế
- Đã xây dựng mô hình áp dụng các kỹ thuật sơ chế và bảo quản ngô hàng hóa 10 hộ (5 hộ/tỉnh x 2 tỉnh)
- Đã triển khai 1 mạng lưới thông tin và 2 nhóm sản xuất/tỉnh x 3 tỉnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đang chuẩn bị tổ chức Hội nghị đầu bờ với 20 đại biểu/tỉnh và tập huấn với 30 đại biểu/tỉnh x 3 tỉnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
16Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng và kỹ thuật trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản ở các tỉnh Tây BắcLê Quốc Doanh - Đề tài đã phối hợp với Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thực hiện xong nội dung này ngay trong năm 2007 với 5 chuyên đềthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã đo đếm và đánh giá một số chỉ tiêu nông học trên 2 mô hình: Vanh thân, chiều cao cây, sâu bệnh hại chính. Công việc định hình tán và tỉa chồi dại đã được tiến hành; bón phân chăm sóc đợt 1 vườn cây trong tháng 4 năm 2010thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bước đầu xác định được một số dòng vô tính có khả năng thích nghi với điều kiện vùng miền núi phía Bắc: GT1, RRIV 1, RRIM 600, RRIM 712 và hai giống của Trung Quốc là Vân Nghiên 77 - 2 và Vân Nghiên 77 - 4
- Theo dõi một số chỉ tiêu nông học chính: Vanh thân, sản lượng, sâu bệnh hại, thời gian rụng lá qua đông cho thấy: Dòng vô tính RRIM 712 có năng suất mủ cao nhất tiếp đó là GT1 và thấp nhất là PB 255. Về vanh thân: PB 255 có vanh thân lớn nhất (51,6cm), RRIM 712 (49cm) và GT1 (47cm); Mức độ nhiễm bệnh lá phấn trắng của dòng vô tính GT1 ở mức độ 4 đã làm ảnh hưởng lớn tới khả năng sinh trưởng của dòng vô tính này; PB 255 có thời gian ổn định tầng lá sớm nhấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Dự kiến cuối năm 2010 sẽ thông qua quy trình khai thác mủ cho vùng miền núi phía Bắc tại hội đồng cơ sởthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Dự kiến thông qua hội đồng cơ sở quy trình trồng chăm sóc cao su vùng miền núi phía Bắc cuối năm 2010thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã trồng được 39 ha.8ha cây cao su tại Than Uyên - Lai Châu đã không còn khả năng phục hồi sau đợt rét năm 2008. Đề tài đã xin cơ quan chủ quản cho điều chuyển kinh phí sang xây dựng 1ha cao su tại Than Uyên và bù giá vật tư cho các mô hình còn lại do trượt giá khi duyệt thuyết minh tổng thể và thời điểm hiện tạithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chăm sóc 31 ha còn lại và đang theo dõi một số chỉ tiêu chínhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đề có kết luận khoa học về tính thích ứng của các dòng vô tính với điều kiện của Than Uyên, cơ quan chủ quản đã đồng ý cho đè tài xây dựng lại 1ha tại Than Uyên năm 2010. Hiện tại mô hình đã được trồng với các dòng vô tính: RRIM 712, GT1, Vân Nghiên 77 - 2, Vân Nghiên 77 - 4, RRIC 121, RRIM 600thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Hiện tại trên vườn nhân gồm 8 giống: GT1, IAN 873, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1, RRIC121, LH 83/85 và RRIC 100. Vườn nhân được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật. Đây là những dòng vô tính đang được khuyến cao cho vùng miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Dự kiến đến tháng 8 sẽ tiến hành hội thảo đầu bờ tại Văn yên - Yên Bái (60 người)
17Nghiên cứu xây dựng vùng sản xuất ớt xuất khẩu tại Lào CaiĐặng Đình QuangĐang thực hiện các nội dung điều tra và tuyển chọn vùng sản xuất của năm 2010
18Nghiên cứu bảo tồn phát triển cây chè shan núi cao tại xã Mồ sì San, huyện Phong Thổ, Lai ChâuĐặng Văn Thư - Năm 2009 đề tài thực hiện 03 nội dung, trong đó có nội dung điều tra tổng thể về hiện trạng quần thể cây chè shan tại xã Mồ Sì San. Đây là nội dung thực hiện riêng trong năm 2009. Báo cáo điều tra đã đánh giá được hiện trạng phát triển cây chè shan núi cao, những hạn chế trong chế biến và sản xuất chè shan tại địa phương. Kết quả điều tra cũng đã đề xuất được 10 cây đầu dòng có triển vọng để đưa vào nghiên cứu bảo tồn nguồn gen, nhânn giống phục vụ phát triển sau nàythư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Các thí nghiệm hoàn thiện kỹ thuật chăm sóc và khai thác chất lượng cây chè shan núi cao tại Mồ Sì San đã được bố trí hoàn chỉnh và bước đầu theo dõi với 02 lứa hái. Riêng thí nghiệm đốn chưa bố trí hoàn chỉnh do mùa vụ đốn chưa thực hiện, chủ nhiệm đề tài cần bám sát thời vụ để kịp thời triển khai thí nghiệm nàythư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bước đầu thực hiện xây dựng được 0,05 ha vườn nhân giống cây chè shan đầu dòng đã đánh dấu và chuẩn bị nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn thời điểm cắt hom. Đây là nội dung thực hiện sớm, chuẩn bị tốt cho các nội dung năm tiếp theothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bước đầu tổ chức được các lớp tập huấn kỹ thuật cho 90 lượt người tham gia. Tài liệu tập huấn đã tập trung vào hướng dẫn quy trình kỹ thuật về nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái chè shan. Đây là các kỹ thuật đã được khẳng định qua nhiều kết quả nghiên cứu, song cũng cần liên tục cập nhật các số liệu từ các thí nghiệm hoàn thiện quy trình để tăng tính thực tế trong mỗi bài giảng chuyển giao cho người dânthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
19Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây chè shan núi caoNguyễn Hữu La1. Nghiên cứu bảo tồn, đánh giá hình thái, sinh trưởng, năng suất, chất lượng các cây chè shan đầu dòng:
1.1. Đề tài đã bảo tồn được 8 ha vườn giống gốc chè Shan tại 4 địa phương đại diện cho các vùng chè của miền núi phía Bắc đó là Tủa chùa - Điện Biên, Tà Xùa – Sơn La, Cao Bồ - Hà Giang, Phú Hộ – Phú Thọ và mở rộng diện tích 300ha tại Văn Chấn – Yên Bái. Các dòng bảo tồn này giữ nguyên các đặc trưng chủ yếu như tỷ lệ chiều dài/chiều rộng lá, số đôi gân lá, hình dạng lá... Mặc dù kích thước lá và mức độ lông tuyết của búp có giảm hơn so với cây bảo tồn in - situ
- Mô hình bảo tồn tại các điểm có diện tích 150,46ha. Trong đó mô hình chè shan rừng mật độ 3000 cây/ha và năng suất chè 4 tuổi đạt 3 - 5 tấn/ha; mô hình chè shan tập trung có mật độ 10.000 – 16.000 cây/ha và năng suất chè 4 tuổi đạt 7 - 7,5 tấn/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
1.2. Nghiên cứu về xác định tuổi cây chè cho thấy cây chè shan vùng Suối Giàng - Yên Bái có đường kính thân 35 cm thì tương đương 50 năm tuổi
- Bước đầu nghiên cứu phân loại chè Shan cho thấy chỉ tiêu lông tuyết ở đài hoa có thể xác định xuất xứ của cây chè, qua theo dõi, xuất hiện lông ở đài hoa có các dòng TC3, TC4, HG3, HG4, TĐ5 khác biệt so với các dòng chè có nguồn gốc được xác định từ trước. Như vậy có thể kết luận những dòng này thuộc biến chủng chè shan
- Nghiên cứu đánh giá tập đoàn chè shan đầu dòng bước đầu nhận xét một số dòng có tiềm năng năng suất cao là YB5; MC2; TC4, một số dòng có khả năng chống chịu và chất lượng tốt đó là HG4, HG3, TU32thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nghiên cứu khai thác và phát triển chè shan vùng cao
- Kỹ thuật trồng trọt chè Shan
Vùng chè trồng tập trung: Tiêu chuẩn cây con xuất vườn chiều cao trên 25cm có 8 – 10 lá thật, tỷ lệ hoá nâu 2/3, đường kính thân 0,3cm, mật độ trồng 10.000 cây/ha, bón lót phân hữu cơ 15 – 20 tấn /ha, kỹ thuật đốn 35 - 40 cm ở năm thứ hai và 45 - 50cm ở năm thứ 3, kỹ thuật hái 12 - 14 lứa/nămthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Vùng chè phân tán: Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 45 - 50cm có 10 - 12lá thật, tỷ lệ hoá nâu 2/3, đường kính thân > 0,4cm, mật độ trồng 3000 cây/ha, chỉ bón phân vi sinh 1500kg /ha, kỹ thuật đốn khống chế chiều cao 1,5m, kỹ thuật hái 4 - 6 lứa/nămthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Nghiên cứu chè shan Tủa Chùa chế biến từ dòng chè TC4 có chất lượng tôt được mở rộng diện tích tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng đặc biệt được công nhận thương hiệu tập thể chè xanh Tủa Chùa
1Hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống và xây dựng mô hình thâm canh giống chuối xuất khẩu VN064. Trần Minh HoàCác nội dung của dự án được thực hiện đúng tiến độ, đạt kết quả tốt:
- Hoàn thiện được 02 quy trình kỹ thuật là QTKT nhân giống và QTKT thâm canh giống chuối VN1 - 064 cho sản xuất chuối tập trung tại vùng trung du miền núi phía Bắc theo định hướng hàng hoá xuất khẩuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Sản xuất được 85.000cây giống chuối VN1 - 064 bằng phương pháp nuôi cấy mô đủ tiêu chuẩn xuất vườn, chuyển giao cho nông dân ở các vùng trồng chuối để sản xuất thử nghiệmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được 30ha mô hình sản xuất thử nghiệm giống chuối VN1 - 064 tại Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Mô hình đều đẹp, cây sinh trưởng tốt, trỗ buồng và thu hoạch đồng đều, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao (Năng suất đạt.50 - 60tấn/ha, đạt giá trị trung bình 150triệu đồng/ha)
- Đào tạo, tập huấn được 300lượt cán bộ cơ sở và nông dân vùng sản xuất chuối tại Phú Thọ và Vĩnh Phúc nắm được kỹ thuật trồng thâm canh giống chuối tiêu VN1 - 064 nhân bằng phương pháp nuôi cấy mô theo định hướng sản xuất hàng hoá xuất khẩuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đã thu hồi đủ số tiền ngân sách nhà nước thu hồi từ sản phẩm của dự án
2Dự án: Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính bằng giâm hom 2 giống chè mới chất lượng cao shan Chất Tiền và Kim TuyênĐặng Văn ThưThực hiện tại 3 địa điểm là Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Công ty chè Phú Lương và Lâm trường Văn Chấn
- Tổng số 4ha vườn ươm và xuất vườn 6 triệu bầu giống, mỗi giống 3 triệu bầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Hoàn thiện quy trinh giâm cành 2 giống chè Kim Tuyên và Chất Tiềnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thử nghiệm 2 giống cà phê chè TN1, TN2 tại một số tỉnh miền núi phía BắcVũ Thị TrâmHoàn thiện 02:
- Qui trình nhân giống Cà phê TN1
- Qui trình nhân giống Cà phê TN2
Hoàn thiện công nghệ nhân giống và phát triển giống xoài Vân Du (X. PH11) tại huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc và Yên Bình, Yên BáiTh. S Phạm Quang TúĐang bố trí thí nghiệm, theo dõi số liệu
Hoàn thiện qui trình công nghệ nhân giống, trồng mới và phát triển 2 giống chè PH8 và PH9 tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Th. S Nguyễn Thị Minh Phương Đã bố trí các thí nghiệm và đang tiến hành nuôi hom vụ hè thu;
Đang tiến hành sản xuất bầu chè giống theo qui trình công nghệ tiến tiến tại Viện 0,3 triệu bầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đang tiến hành sản xuất bầu PH8, PH9 theo điều kiện sản xuất trung bình 0,7 triệu bầu tại các đơn vị phối hợp
Chuẩn bị triển khai mô hình trồng mới tại Tân sơn Phú Thọ 6,0 ha và Đại từ, Đồng Hỷ Thái nguyên 3,0 hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nhiệm vụ cấp Bộ khác: Chương trình VSATPT
Soạn thảo Quy trình VietGAP trong sản xuất chè an toànNguyễn Văn ToànĐã biên soạn qui trình và được Bộ NN và PTNT phố biến trong sản xuất
Hướng dẫn sản xuất chè theo GAP trong sản xuất chè an toànTS. Nguyễn Văn ToànĐã tập huấn được 5 lớp cho nông dân và cán bộ kỹ thuật tại các vùng sản xuất chè lớn của cả nước (Phú Thọ 2 lớp, Lâm Đồng 1 lớp và Thái nguyên 2 lớp). Tập huấn đã phổ biến qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap) cho chè an toàn tại Việt Nam. Sau buổi tập huấn này nông dân đã hiểu, nắm được kỹ thuật và qui trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap để áp dụng vào sản xuất nhằm đem lại hiểu quả kinh tế cao cho người làm chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Dự án: Xây dựng vùng sản xuất chè an toàn qui mô liên xã tại Thái nguyên, Phú Thọ, Sơn La và Yên BáiNguyễn Văn ToànDự án đã xây dựng được 5 vùng sản xuất chè an toàn hiệu quả tại 5 tỉnh với quy mô trên 500 ha với các giải pháp KHCN được áp dụng đồng bộ trong sản xuất, đặc biệt là phương thức quản lý, tổ chức sản xuất, sự gắn kết giữa các bên liên quan (nhà khoa học, người sản xuất, cơ quan quản lý địa phương) được thiết lập chặt chẽ. Do vậy, hiệu quả từ các mô hình đã tạo tiền đề tốt cho mở rộng diện tích áp dụng theo tại chính các địa phương tham gia và các vùng sản xuất chè lân cậnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
IIIĐề tài cấp cơ sở
1Nghiên cứu diễn biến sâu bệnh hại trên tập đoàn giống chè nhập nội tại Phú HộNguyễn văn HùngNghiên cứu trên các giống sâu bệnh hại chính thấy
- Rầy xanh: Diễn biến rầy xanh tương đối cao đặc biệt là 2 tháng 4 – 5. Các giống có mật độ rầy xanh gây hại cao và tương đối đồng đều là Kiara8, Keo am tích, Phú Thọ 10, LV2000, PT95, Hùng đỉnh bạch và Phúc Vân tiên với mật độ 7,0 – 21,8 con/khay. Còn lại các giống Thiết bảo trà, Tri 2024 và Cin 143 bị rầy xanh hại nhẹthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bọ cánh tơ: Nhìn chung trên tập đoàn giống nhập nội thì mật độ bọ cánh tơ hại nhẹ. Chúng chỉ hại một thừ gian ngắn là tháng 4 và tháng 6 cần chú ý một ố giống là Cin 143, Hùng đỉnh bạch, Phú thọ 10, Keo am tích và Kiara 8, lúc nầy mật độ dao động 1,79 – 6,5 con/búpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nhện đỏ:
Diễn biến mật độ nhện đỏ phức tạp, nhưng chúng hại chính trong các tháng 2 - 4 một ssó giống bị hại nặng là LV2000, PT95, Hùng đỉnh Bạch, Cin 143 và thiết bảo trà, hầu hết các tháng mật độ > 5 con/lá và cần chú ý tiến hành phòng chốngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2Nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện hại trên bưởi Bằng LuânTrần Minh Hoà - Trên giống bưởi Bằng Luân tại Đoan Hùng có 2 loài nhện thường xuyên có mặt gây hại là nhện đỏ (Panonychus citri Mc Gregor) gây hại chủ yếu trên lá và nhện rám vàng (Phyllocoptruta oleivora Ashmead) gây hại chủ yếu trên quảthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Hàng năm nhện hại lá phát sinh gây hại nặng từ tháng 4 sau đó có xu hướng giảm xuống, đến tháng 10,11 thì lại tăng mạnh, đến mùa đông thì mật độ tương đối thấp. Khi quả đạt kích thước khoảng 1 cm thì nhện đã bắt đầu tấn công gây hại, bắt đầu phổ biến khi quả đạt đường kính 3 cmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Trong năm, đợt lộc thu luôn bị hại nặng hơn đợt lộc hè và lộc xuân. Trên cùng một cây, phía trong tán nhện gây hại nặng hơn phía ngoài tán. Vườn bưởi tuổi nhỏ bị nhện đỏ hại nhiều hơn vườn tuổi lớnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Trong các loại thuốc đem thử tại Bằng Luân - Đoan Hùng, hiệu quả diệt trừ nhện cao nhất sau 3 ngày là OTUS 5 SC nồng độ 0,2%, sau 20 ngày là Nissorun 5 EC nồng độ 0,15%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bao quả phòng trừ nhện độc lập đạt hiệu quả cao nhất khi quả đạt đường kính 3 cmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Ứng dụng tổng hợp vào việc xây dựng mô hình, mật độ nhện hại lá luôn ở dưới ngưỡng gây hại, tỷ lệ lá bị hại luôn thấp hơn đối chứng qua các tháng theo dõi. Tỷ lệ quả bị rám do nhện hại thấp hơn đối chứng từ 6 – 10 lần. Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng phòng trừ nhện tổng hợp so với sản xuất bình thường hiện nay tăng gần 86 triệu đồng/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Phòng trừ tổng hợp nhện hại ngoài tác dụng hạn chế sự gây hại của nhện hại còn có tác dụng làm giảm sự phát triển, gây hại của một số sâu bệnh hại khác trên cây bưởithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân hợp lý cho 1 số giống lúa thuần phổ biến vùng trung du miền núi phía BắcNguyễn Thị NhàiĐề tài được tiến hành tại Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái với các giống lúa thuần đang trồng phổ biến trong sản xuất tại các địa phương trong vùng, đã xác định được công thức bón đạt hiệu quả cao nhất là bón với tỷ lệ
Vụ Xuân 120N + 90 P2O5 + 80 K2O, trên nền phân chuồng 10 tấn/ ha. Vụ Mùa 100N + 75 P2O5 + 70 K2O, trên nền phân chuồng 10 tấn /ha
Với cách bón là: + Bón lót toàn bộ phân chuồng + 100% P + 15%N
+ Bón thúc đợt 1; 40%N + 20% K (bón sớm sau cấy khoảng 10 ngày - vụ mùa,15 ngày – vụ xuân)
+ Bón thúc đợt 2; 45%N + 30%K – (sau đợt 1từ10 - 15 ngày)
+ Bón thúc đợt 3 Toàn bộ số Kali còn lai (đón đòng)
- Đã hoàn thiện Qui trình kỹ thuật, thời điểm phân, qui trình kỹ thuật bón hợp lý, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn có khả năng áp dụng rộng rãi cho sản xuất trong vùng cho giống lúa thuần phổ biến làm tăng năng suất lúa và hiệu quả kinh tế từ 5 - 10%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân kỹ thuật bón phân cho các giống lúa thuần
4Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp nấm hồng (Corticium salmonicolour Berk và Broome) hại cà phê chè tại Alưới - TTHVũ Hồng TrángĐã xác định được sự phát sinh phát triển của bệnh nấm hồng và ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học trong các thời điểm, nồng độ thuốc đến sự phát sinh phát triển của bệnh. Tính toán hiệu quả kinh tế của từng loại thuốc hoá học
Đã xác định được sự phát sinh phát triển của bệnh nấm hồng và ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác đến sự phát sinh phát triển của bệnh
Đã đưa ra được biện pháp phòng trừ tổng hợp của một số loại thuốc hoá học kết hợp với một số biện pháp canh tác khác như dinh dưỡng, mật độ... Trong việc phòng trừ bệnh nấm hồng và phổ biến cho nông dân
5Nghiên cứu chu kỳ đốn 3 năm nâng cao hiệu quả sản xuất chèĐỗ Thị Trâm1. Sau lần đốn đầu tiên, sinh khối phần đốn tỷ lệ nghịch với độ cao đốn; độ rộng tán và hệ số diện tích lá còn lại sau đốn càng nhỏ khi đốn lần đầu càng thấp. Trong chu kỳ đốn ở 2 công thức thí nghiệm có độ rộng tán, cao tán, dày tán và hệ số diện tích lá tăng dần từ năm thứ nhất đến năm thứ 3thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Công thức II chu kỳ đốn 3 năm: Năm thứ nhất đốn ở độ cao 45 cm, hái chè lần đầu tạo tán bằng ở độ cao 20 cm cao hơn so với vết đốn, các lần hái sau theo mặt bằng đã tạo tán theo quy trình. Năm thứ hai đốn cao hơn so vết đốn năm thứ nhất 10 cm, hái lần đầu tạo tán bằng ở độ cao 10 cm so với vết đốn, các lần hái sau theo quy trình. Năm thứ 3 đốn cao hơn vết đốn năm thứ hai 5 cm, hái lần đầu tạo tán bằng ở độ cao 10 cm so với vết đốn, các lần hái sau trong năm theo quy trình. Năm thứ nhất và năm thứ 2 của chu kỳ đốn, năng suất chè giảm, năm 2006 năng suất bằng 88,33%, năm 2007 bằng 94,44% so đ/c. Kết quả năng suất chè tăng cao nhất ở năm thứ 3, năm 2008 đạt 14,77 tấn/ha, năng suất tăng 15,31% so đối chứng. Trung bình cả chu kỳ đốn năng suất chè chỉ tương đương với công thức đối chứng. Khung tán cây nhanh phục hồi, hạn chế sự hình thành búp mù, xòe, đạt tỷ lệ trung bình chỉ 6,73%, búp chè to mập,2 năm đầu mật độ búp thưathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
3. Công thức III chu kỳ đốn 3 năm: Đốn lần đầu ở độ cao 55 cm, hái lần đầu ở độ cao 15 cm, các lần hái sau theo theo quy trình. Đốn năm thứ hai cao hơn 5 cm so với vết đốn năm thứ nhất, hái lần đầu ở độ cao 10 cm, các lần sau hái theo quy trình. Năm thứ ba đốn cao 5 cm so với vết đốn năm thứ hai, hái theo quy trình đã cho năng suất cao nhất ở năm thứ 3, Năm 2008 năng suất đạt 14.89 tấn/ha tăng 15% so đ/c. Năm thứ nhất và năm thứ 2 của chu kỳ đốn, năng suất chè giảm không nhiều, năm 2006 năng suất bằng 96,75%, năm 2007 bằng 97,83% so đ/c, hạn chế được tỷ lệ búp mù, xòe trung bình là 7,69%. Năng suất trung bình cả chu kỳ đốn cao hơn 4,703%, tăng giá trị thu nhập là 2.188.000 đồng/ha so với đối chứngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4. Chu kỳ đốn không bị ảnh hưởng nhiều của sâu hại chè; Thành phần sinh hóa chủ yếu trong búp chè và kết quả thử nếm cảm quan ở năm đầu của chu kỳ đốn là tốt nhất và giảm dần vào cuối chu kỳ đốnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6. Áp dụng chu kỳ đốn chè 3 năm đã làm tăng sinh khối búp chè, điều chỉnh độ cao tán hợp lý, không làm thay đổi nhiều thành phần sinh hóa búp, góp phần làm tăng năng suất, hiệu quả sản xuất chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
6Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất ngô ở 1 số vùng sản xuất lớn của tỉnh Sơn LaNguyễn Văn QuangĐã tiến hành các Thí nghiệm phân bón kết hợp che phủ che phủ đất
Đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ngô trong mối quan hệ với phân bón và Nghiên cứu giải pháp về tăng vụ đưa sản xuất 1 vụ/năm lên 2 vụ/ năm
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao năng suất và ổn định độ phì nhiêu đất trồng ngô
Xây dựng mô hình trình diễn
8Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số giống rau cho vùng miền núi phía BắcHà Tiết CungXác định giống và qui trình trồng một số giống rau bản địa cho miền núi phía Bắc là dưa chuột, đậu đũa, cải Mèo, cải mào gà gân tím, cải ngồng ngọt, cải xanh lùn. Trong đó có giống cải Mèo lá dài không lông cho năng suất cao (đạt 46,6 tấn/ha)
9Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất một số cây ăn quả đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở các tỉnh phía BắcNguyễn Đình Tuệ1) Đánh giá tình hình Sx của các đối tượng N/C trên, đảm bảo ý nghĩa thực tiễn & sản xuất
2) Phương pháp ghép nối ngọn đoạn cành / thời vụ xuân (hồng, cam sen..)
3) Biện pháp KT thâm canh (phun thuốc BVTV.) cho hồng, cam sen tại vùng N/Cthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4) Hoàn thiện quy trình nhân giống, BPKT thâm canh cho từng đối tượng N/Cthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
5) Đánh giá & nghiệm thu đạt loại kháthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
10Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chè shan vùng cao theo hướng sản xuất chè hữu cơNguyễn Hữu La1. Kết quả điều tra:
- Hà Giang là tỉnh có diện tích chè shan rất lớn với tổng diện tích chè 16.039,8 ha chè, trong đó diện tích chè shan vùng cao chiếm khoảng 12.000ha (tỷ lệ 75%). Thu nhập từ chè khá lớn chiếm tới 15,5% tổng sản phẩm của tỉnh
- Giống chè shan vùng cao chủ yếu trồng bằng giống chè shan hạt địa phương có tiềm năng năng suất và chất lượng tốt
2. Kết quả NC kỹ thuật:
- Khi trồng xen cây họ đậu như lạc và đậu tương đã có tác dụng tăng hàm lượng mùn và đạm cho đất và làm tăng năng suất búp chè từ 23 - 24%
- Kỹ thuật đốn tạo tán bằng và đốn phớt tạo tán tự nhiên có năng suất cao hơn so đốn hái truyền thống 30% và cho chất lượng búp tốt hơn, trong đó tốt nhất là công thức đốn phớt tạo tán tự nhiênthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Kỹ thuật bảo quản chè khi vận chuyển nên dùng sọt tre nứa hoặc dùng bao rắn thay cho bao vải (túi mán) truyền thống
- Hái chè 1 tôm 2 - 3 lá non và hái kỹ cho năng suất cao hơn 25% và chế biến cho chất lượng tốt
- Sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn hữu cơ
11Nghiên cứu biện pháp canh tác bảo vệ và cải thiện độ phì nhiêu đất trồng cà phê chè tại Sơn La và ALướiNguyễn Tử Hải1. Đã nghiên cứu được và đưa ra hệ thống trồng xen cây họ đậu và các loại cây ngắn ngày vào vườn cà phê chè thời kỳ kiến thiết cơ bản trên đất dốc nhằm cải tạo đất, chống xói mòn đồng thời tận thu sản phẩm phụ và nguồn chất xanhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Hoàn thiện qui trình mật độ trồng cà phê chè thích hợp hạn chế xói mòn trên đất dốc >10o tại Alưới:
3. Đề xuất được các loại hữu cơ sẵn có để cải tạo độ phì nhiêu đất trồng cà phê chè tại Alưới. Bao gồm cành lá cà phê và cây che bóng, cạy trồng xen và toàn bộ cỏ rác trên lôthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
4. Đề xuất được hệ thống trồng xen cây họ đậu và các loại cây ngắn ngày vào vườn cà phê chè thời kỳ kiến thiết cơ bản trên đất dốc nhằm cải tạo đất, chống xói mòn đồng thời tận thu sản phẩm phụ và nguồn chất xanh tại Sơn La:
5. Đưa ra được qui trình và mật độ trồng cà phê chè thích hợp hạn chế xói mòn trên đất dốc >10o tại Sơn La:
6. Đề xuất các loại hữu cơ sẵn có để cải tạo độ phì nhiêu đất trồng cà phê chè tại Sơn Lathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
7. Đưa r biện pháp tạo bậc thang hẹp, bồn, mương để hạn chế sự xói mòn trên các vùng đất dốc trồng cà phê chè tại Sơn La:
8. Xây dựng mô hình ứng dụng tổng hợp các biện pháp bảo vệ đất tại Sơn La, A Lướithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
12Nghiên cứu phát triển một số giống hoa chính thích hợp cho vùng miền núi phía BắcPhạm Thị XuyênChăm sóc tập đoàn giống hoa với trên 30 mẫu giống hoa phong lan,10 mẫu giống hoa đồng tiền,8 mẫu giống hoa hồng,8 mẫu giống hoa cúc. Các mẫu giống này đang được chăm sóc, theo dõi và đánh giá, trong đó đã xác định có nhiều giống triển vọng như giống hoa hồng H. PH01, H. PH02, H. PH03, H. PH05; giống hoa đồng tiền DPH01, DPH06, DPH08, DPH09; hoa lan Quế lan hương, Tam bảo sắc, Van da, Tai Trâu, …
13Nghiên cứu phát triển cây trồng lợi thế tại các tiểu vùng sinh thái đặc thù vùng miền núi phía BắcLê Quốc Doanh - Kết quả đạt được:
+ Điều tra đánh giá khả năng phát triển một số cây ăn quả, rau, lúa, hoa ở một số tiểu vùng khí hậu ôn đớithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Mô hình lan Shìn hồ lai châu (250 chậu); Sa pa (250 chậu)
+ Phục tráng lúa Shén cù Than uyên Lai châu (1ha)
+ Mô hình thâm canh tổng hợp cà phê chè tại mai Sơn Sơn la (1ha)
+ Mô hình hoa đồng tiền (500m2) Phiađén Cao bằng
14Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi gà, dê năng suất cao dưới tán rừng phục vụ phát triển kinh tế nông hộ tại Phú Hộ - Phú ThọLê Huy HoàngTuyển chọn được 4 giống gà thịt chất lượng cao là Gà Ai Cập, Gà Ri, Gà đen (Gà H’Mụng) và Gà Kabir thích hợp với điều kiện canh tác dưới tán rừng tại Phú Hộ, Phú Thọthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Xây dựng 03 mô hình chăn nuôi 04 giống gà thịt năng suất, chất lượng cao: Gà Ai Cập, Gà Ri, Gà đen (Gà H’Mông), Gà Kabir thích hợp với điều kiện canh tác vùng miền núi tại Phú Hộ, Phú Thọthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
15Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa có năng suất, chất lượng cao phù hợp với vùng Trung du, miền núi phía BắcKS. Lê Khải HoànTuy đề tài được Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam xét duyệt năm 2008, nhưng Viện đã tự triển khai một số nội dung từ 2006, trên cơ sở kế thừa các kết quả của các đơn vị trước khi thành lập Viện và sự cộng tác của nhiều đơn vị. Đề tài đã thu được những kết quả rất khả quan:
- Thu thập được gần 400 dòng, giống lúa cạn từ các nguồn: Trong nước, IRRI, CIRAD, Viện Khoa học Nông nghiệp Vân Nam –Trung Quốc, từ đó đã đánh giá, phân tích thử nghiệm đến 2009 đã xác định được 10 dòng triển vọng, Đặc biệt là các dòng như DR4; DR5 từ nguồn của Trung tâm Công nghệ sinh học – Viện Khoa học Việt Nam, Luyin 46 (L46), Uynlu 105 nguồn của Viện Khoa học Nông nghiệp Vân Nam, CIRAD141, IR7; IR75; IR78; IR78 - 207; IR755; IR55; IR79; R80; LB1 nguồn từ IRRI.. Đây là các giống có khả năng chịu hạn tốt cho năng suất cao (40 - 45 tạ/ha), độ thuần cao, Đã đưa một số giống đi khảo nghiệm tại các vùng sinh thái khác nhau năm 2009thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Thu thập trên 20 giống lúa thuần năng suất, chất lượng cao, qua tuyển chọn đã xác định được một số giống có triển vọng, nổi bật đã chọn được giống BT13 là giống lúa thuần có thời gian sinh trưởng ngắn 110 - 115 ngày (vụ Xuân) 90 - 95 (vụ Mùa) năng suất trung bình đạt 60 - 70 tạ/ha, khả năng chống chịu tốt, thích ứng rộng, đầu tư thấp – rất phù hợp cho vùng khó khăn. Đã tiến hành khảo nghiệm trên diên rộng và xây dựng mô hình trình diễn ở nhiều địa phương như Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Băc Kạn…tất cả các điểm đều được đánh giá cao và đề nghị mở rộng ra sản xuất, Bộ môn cũng đã gửi khảo nghiệm VCU qua 2 vụ, tiếp tục khảo nghiệm VCU, DUS vào 2010 và làm thủ tục công nhận giống sản xuất thử vào 2010thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
16Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mọt đục cành cà phê chè vùng Tây BắcNguyễn Quang Trung - Đã tiến hành điều tra mức độ tác hại, sự phát sinh phát triển của mọt dục quả
- Đã điều tra nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố (Giống, khí hậu, phân bón..) đến mức độ hại của mọt đục quả
- Đã nghiên cứu, xác định hình thái mọt đục quả
- Tiến hành xử lý số liệu điều tra đã thu thập được ngoài thực địathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Năm 2010
Đã tổ chức 1 đợt điều tra vào tháng 5 và đang chuẩn bị tổ chức điều tra đợt 2 vào tháng sáu về các nội dung:
- Điều tra mọt đục quả gây hại cà phê chè Catimor trên các nền phân bón khác nhau và trên các diện tích có cây che bóng và không có cây che bóngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh phát triển của mọt đục quả trên diện rộng tại các vùng trồng cà phê chủ yếu tại Mai Sơn, tỉnh Sơn La
- Điều tra, chọn địa điểm, định vị cây và tiến hành thực hiện thí nghiệm tìm hiểu hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với mọt đục quả gây hại trên cà phê chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
17Nghiên cứu đặc điểm giống và kỹ thuật thâm canh giống cà phê chè TN1, TN2 cho vùng Tây BắcKS. Tống Xuân TrungĐang thực hiện các nội dung năm 2010
18Nghiên cứu tuyển chọn và kỹ thuật nhân giống cho một số giống hoa vùng miền núi phía BắcKS. Phạm Thị XuyênĐang thực hiện các nội dung năm 2010
19Nghiên cứu kỹ thuật trồng và nhân giống một số giống rau bản địa vùng miền núi phía BắcThS. Lê Thị Ý YênĐang thực hiện các nội dung năm 2010
20Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cây ăn quả ôn đới vùng SaPa – Lào CaiKS. Nguyễn Hồng PhongĐang thực hiện các nội dung năm 2010
21Nghiên cứu hiệu quả của biện pháp kỹ thuật đốn chè giai đoạn kinh doanh với các giống chè mớiKS. Đỗ Thị TrâmĐang thực hiện các nội dung năm 2010
22Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và thâm canh một số cây ăn quả có múi vùng miền núi phía BắcThS. Nguyễn Đình Tuệ - Điều tra được tình hình sản xuất bưởi tại huyện Đoan Hùngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đánh giá được thời vụ và công thức ghép: Ghép đoạn cành cam đường canh đạt tỷ lệ xuất vườn cao so với công thức còn lại/giống/ thời vụ
- Xác định được thời điểm bao quả thích hợp làm tăng mẫu mã quả 2 giống bưởi Đoan Hùng (công thức 2) Bao sau khi quả đậu được 6 tuần, đường kính quả ≈ 3,5cm)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
23Nghiên cứu phát triển các giống cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc cho 1 số tỉnh vùng MNPBHà Tiết Cung - Đã khảo nghiệm và trồng mô hình các giống cỏ được lựa chọn cho thấy các giống cỏ trồng đều cho tỷ lệ sống trung bình trên 51%. Trong đó cao nhất là cỏ Va - 06 đạt 93%; tỷ lệ sống đạt thấp là 51,12%. Các giống Panicum maximum đạt tỷ lệ sống từ 57,3 đến 76,71%, cỏ Digitaria tỷ lệ sống >50%, cỏ Brachiaria đạt >60% còn các giống cỏ khác tỷ lệ sống đạt tương đối cao > 70%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Đang tiếp tục theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật
24Nghiên cứu xác định cặp bố mẹ lai hữu tính giữa các giống chè Trung quốc, Đài Loan với chè Việt Nam tạo các dòng ưu tú theo hướng chất lượng và chống chịuNguyễn Thị Minh Phương1. Xác định thời gian hình thành nụ, bắt đầu nở hoa, nở hoa rộ của các giống chè Trung Quốc, Đài Loan thấy hầu hết thời gian xuất hiện nụ từ Trung tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 5, tiếp tục theo dõi các chỉ tiêu: Thời gian nở hoa, cấu tạo hoa, sức sống hạt phấn…
2. Đánh giá đặc điểm cấu tạo, hình thái, màu sắc lá, thân, cành, búp… của các giống tham gia lai hữu tính cho thấy: Các giống có màu sắc khác nhau tuwd xanh đậm - xanh - xanh nhạt - xanh phớt tím, khối lượng dao động từ 1,3 - 1,5g/búp; Đkính gốc của búp từ 0,17 - 0,27cm. Diện tích lá trưởng thành dao động rất lớn từ 11,66 - 48,17cm2. Về sinh trưởng các giống thấy: Các giống thân gỗ sinh trưởng khỏe; các giống thân bụi sinh trưởng trung bình và các giống sinh trưởng yếu: Olong thanh tâmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
25Nghiên cứu tuyển chọn một số giống khoai lang phục vụ sản xuất trên đất bãi ven sông vùng MNPBNguyễn Thị Nhài - Đã điều tra tình hình phát triển khoai lang tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh phúc
1Giống chè Shan Tham vè - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
- Th. S Nguyễn Hữu La, KS. Trần Thị Lư, TS Nguyễn Văn Toàn, TS. Đỗ Văn Ngọc, KS Phạm Thị Tĩnh Đang hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng mới tại các tỉnh Hà Giang, Lao Cai, Sơn la - Trồng chủ yếu ở các tỉnh vùng cao theo phương thức trồng rừng mật độ 3.500 cây/ha hoặc trồng tập trung mật độ 12.000 cây/ha và có quy trình canh tác hợp lý (đốn, hái, bón phân) để tăng năng suất và chất lượngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Thích ứng tốt với vùng cao, có thể trồng tập trung ở những vùng Trung du phía Bắc có độ cao trên 600m so mặt nước biển để chế biến chè xanh
2Giống chè Shan Chất tiền - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
- Th. S Nguyễn Hữu La, KS. Trần Thị Lư, TS Nguyễn Văn Toàn, TS. Đỗ Văn Ngọc, KS Phạm Thị Tĩnh
Đang hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng mới tại các tỉnh Hà Giang, Lao Cai, Sơn la, Phú Thọ - Trồng chủ yếu ở các tỉnh vùng cao theo phương thức trồng rừng mật độ 3.500 cây/ha hoặc trồng tập trung mật độ 15.000 cây/ha và có quy trình canh tác hợp lý để tăng năng suất và chất lượngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Thích ứng tốt với vùng cao, có thể trồng tập trung ở những vùng Trung du phía Bắc có độ cao trên 600m so mặt nước biển để chế biến chè đen, chè vàng
3Giống chè PH8 - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
- Ths Nguyễn Thị Minh Phương, TS Nguyễn Văn Toàn, TS Đỗ Văn Ngọc, Ths Nguyễn Hữu Lathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Giống chè PH8 có sức sinh trưởng khá, thích ứng cho vùng thấp các tỉnh phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Giống PH8 có khả năng thích ứng trồng ở các vùng trồng chè phía Bắc nước ta, cần trồng dày có thể trồng hàng kép, mật độ 2,0 - 2,2 vạn/ha và tiến hành đốn tạo hình sớm, sau 1 năm tuổi nên tiến hành đốn tạo hình lần 1 và tiếp tục đốn tạo hình vào tuổi 2 - 3. Cần phải hái nhẹ và tăng cường tỷ lệ lá chừa lại trên tán. Hướng sử dụng sản phẩm chính là chế biến chè xanh chất lượng cao và chè ôlong
4Giống chè LDP2 - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
¬ - TS. Đỗ Văn Ngọc, TS. Nguyễn Văn Toàn, KS. Nguyễn Văn Niệm, KS. Trần Thị Lư, ThS. Nguyễn Hữu La, TS. Nguyễn Văn TạoĐã được trồng trên 3000 ha, hầu hết tập trung ở các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh - Khả năng thích ứng rộng, chống chịu hạn hán và sâu bệnh tốt, đặc biệt chịu được điều kiện nóng hạn của miền Trung. Thích hợp trồng ở những vùng đồi núi thấp dưới 500 mét so mặt biểnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
5Giống chè Kim Tuyên - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
¬ - TS. Đỗ Văn Ngọc, TS. Nguyễn Văn Toàn, KS. Trần Thị Lư, ThS. Nguyễn Hữu La. Các tỉnh miền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Qui mô áp dụng 1200 ha
6Giống chè Thuý Ngọc - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
¬ - TS. Đỗ Văn Ngọc, TS. Nguyễn Văn Toàn, KS. Trần Thị Lư, ThS. Nguyễn Hữu La. Tỉnh Lâm Đồng và miền núi phía Bắc
7Giống chè PH9 - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
- Ths Nguyễn Thị Minh Phương, TS Nguyễn Văn Toàn, TS Đỗ Văn Ngọc, Ths Nguyễn Hữu La - Giống chè PH9 có sức sinh trưởng khá, thích ứng cho vùng thấp các tỉnh phía BắcGiống PH9 có khả năng thích ứng trồng ở các vùng trồng chè phía Bắc nước ta, cần trồng dày có thể trồng hàng kép, mật độ 2,0 - 2,2 vạn/ha và tiến hành đốn tạo hình sớm, sau 1 năm tuổi nên tiến hành đốn tạo hình lần 1 và tiếp tục đốn tạo hình vào tuổi 2 - 3. Cần phải hái nhẹ và tăng cường tỷ lệ lá chừa lại trên tán. Hướng sử dụng sản phẩm chính là chế biến chè xanh chất lượng cao và chè ôlong
8Giống chè Phúc Vân Tiên - - KQ đề tài nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè CLC
- Ths Nguyễn Thị Minh Phương, TS Nguyễn Văn Toàn, TS Đỗ Văn Ngọc, Ths Nguyễn Hữu La - Giống chè PVT có sức sinh trưởng khoẻ, thích ứng cho vùng MN phía BắcGiống PH9 có khả năng thích ứng trồng ở các vùng trồng chè phía Bắc nước ta, cần trồng dày có thể trồng hàng kép, mật độ 2,0 - 2,2 vạn/ha và tiến hành đốn tạo hình sớm, sau 1 năm tuổi nên tiến hành đốn tạo hình lần 1 và tiếp tục đốn tạo hình vào tuổi 2 - 3. Cần phải hái nhẹ và tăng cường tỷ lệ lá chừa lại trên tán. Hướng sử dụng sản phẩm chính là chế biến chè xanh chất lượng cao và chè ôlong
9Giống lạc lưu niên LD 99 - Xuất xứ: ở miền trung Brazil (cửa sông Jequitinhonha) Kết quả từ Dự an HTQT (SAM) doViện KHKTNLNMNPB tuyển chọn. - Lạc dại được trồng xen với cây ăn quả và cây lương thực, không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng chính, khả năng cải tạo đất tốt, làm tăng năng suất cây trồng và mang lại hiệu quả kinh tếthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Thích ứng - Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen LD99 với một số cây trồng chính: Cây ăn quả (mận, cam...), cây lương thực (ngô, lúa nương) và cải tạo đất dốc tại Sơn La, Phú Thọ, Bắc Kạn..... Cho thấy. Lạc dại (LD99) là loại cây họ đậu, có khả năng nhân giống vô tính, sinh trưởng phát triển mạnh ở vùng trung du miền núi với lượng sinh khối lớn, xanh quanh năm nên duy trì được độ che phủ, chống xói mòn vào mùa mưa và duy trì tốt độ ẩm đất trong mùa khôthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
10Giống Xoài XPH11 - Giống địa phương tuyển chọn
- Ths Nguyễn đình Tuệ, Ths Trần Thanh Tâm, Ks Trần minh Hoà và các cộng sự, thuộc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau hoa quả Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Sản xuất thử giống xoài Vân Du - XPH11 (với cây ở tuổi 3) Tại điểm Yên Lập, kết quả cho thấy: Năng suất cá thể tăng 0,58 kg/cây so với đối chứng, tại điểm Lập Thạch, tăng 0,56 kg/cây so với đối chứng, ở cả hai điểm khảo nghiệm sản xuất thử (Yên Lập và Lập Thạch) năng suất cá thể xoài vân Du - XPH11 đều tăng năng xuất >15% so với đối chứng; chất lượng quả tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và chịu hạn khá, được sản xuất chấp nhận, phù hợp vùng Trung du miền núi phía Bắc - Xoài Vân Du - XPH11 có thể trồng đ¬ược ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp từ 24 - 260C lượng mưa 1000mm và ẩm độ 55 - 75%. Có thể trồng trên nhiều loại đất (Đất đồi, đất cát pha, đất bồi ven sông, PH thích hợp từ 5,5 - 6,5) yêu cầu đất phải thoát nước, tầng đất dày >50cm và tỷ lệ mùn tổng số đạt 2% trở lên là phù hợp nhấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Chương trình KHCN cấp Nhà nước. Chương trình: KC06
Nghiên cứu quy trình công nghệ trồng trọt và chế biến chè Olong từ các giống chè mới phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
1. Mục tiêu:
- Hoàn thiện quy trình trồng trọt phù hợp với một số giống chè để cung cấp nguyên liệu tốt cho chế biến chè Oolong;
- Hoàn thiện được quy trình công nghệ chế biến chè Oolong;
- Xây dựng được mô hình thâm canh 3,0 ha đạt tiêu chuẩn nguyên liệu tốt để chế biến chè Oolong;
- Chế biến 100 kg chè Oolong đạt tiêu chuẩn xuất khẩu;
2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu tổng quan về sản xuất và thị trường tiêu thụ chè Oolong;
Nghiên cứu chất lượng nguyên liệu các giống chè ở một số vùng chủ yếu để góp phần xác định vùng thích hợp cho trồng và chế biến chè Oolong;
- Nghiên cứu quy trình trồng trọt (cho 3 giống) và chế biến chè Oolong đạt tiêu chuẩn;
- Xây dựng mô hình trình diễn quy mô 3,0 ha;
- Tập huấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ; - 02 quy trình công nghệ (1 quy trình trồng trọt và 1 quy trình chế biến);
- Mô hình thâm canh chè Oolong chất lượng cao quy mô 3,0 ha;
- 100 kg chè Oolong đạt tiêu chuẩn xuất khẩu;
- Tập huấn cho 50 người;
Nghiên cứu phát triển một số giống rau bản địa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu trong nước, hướng tới xuất khẩu
1. Mục tiêu:
Xây dựng được vùng sản xuất hàng hoá một số giống rau bản địa có giá trị kinh tế cao nâng cao đời sống người dân trong vùng miền núi phía Bắc đáp ứng nhu cầu rau an toàn cho thị trường trong nướcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Khảo sát thị hiếu và tuyển chọn một số giống rau thị trường chấp thuậnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho các giống rau bản địa theo hướng an toàn, sử dụng nguồn phân hữu cơ sẵn cóthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình sản xuất hàng hoáthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu các giải pháp trị trường cho một số giống rau bản địa - Xác định được một số giả pháp thị trường và kỹ thuật cho một số giống rau bản địa
- Các mô hình đẹp, hiệu quả kinh tế cao, tăng so với mô hình cũ từ 30 – 50 %
- Tiếp thị, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Chương trình KHCN cấp Nhà nước. Chương trình: KC04
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm pheramol trong phòng chống sâu hại chè chủ yếu tạo sản phẩm an toàn và phát triển biền vững1. Mục tiêu:
- Nghiên cứu hoàn chỉnh quy trình ứng dụng chế phẩm pheramol trong phòng chống sâu hại chè;
- Lựa chọn và tiếp nhận một số chế phẩm pheramol thích hợp trong phòng chống rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ hại chè;
- Xây dựng mô hình ứng dụng các chế phẩm pheramol phòng chống sâu hại chè đảm bảo năng suất và chất lượng chè;
2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu tổng quan về tình hình sử dụng pheramol trong phòng chống sâu bệnh hại chè và các cây trồng chính;
- Khảo nghiệm một số loại pheramol sản xuất tại Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản trong phòng chống rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ hại chè;
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm pheramol trên chè;
- Xây dựng mô hình ứng dụng pheramol phòng chống sâu bệnh hại trên chè cho năng suất và chất lượng cao, bảo vệ môi trường; - Xác định được 2 - 3 chế phẩm pheramol có hiệu quả cao trong việc phòng trừ sâu bệnh hại trên chè tại Việt Nam;
- Xây dựng quy trình công nghệ sử dụng pheramol trên chè;
- Xây dựng mô hình quy mô 10,0 ha ứng dụng chế phẩm pheramol phòng trừ sâu bệnh hại;
Đề tài độc lập
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ tổng hợp nhằm phát triển cao su hiệu quả vùng Trung Du, miền núi phía Bắc1. Mục tiêu:
Đề xuất các giải pháp phát triển cao su hiệu quả, bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân trồng cao su ở vùng Trung du, miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Điều tra, đánh giá hiện trạng phát triển cao su vùng Trung Du, miền núi phía Bắc để có định hướng nghiên cứu phù hợpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng (Cao trình, Sương muối, gió bão, gió lạnh, điều kiện kinh tế xã hội, ….) đến sinh trưởng, phát triển cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đề xuất các giải pháp tổng hợp (Thời vụ trồng, giống, đất đai, mật độ, kỹ thuật xen canh, …) nhằm nâng cao hiệu quả phát triển cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình trình diễn
- Đào tạo tập huấn - Đề xuất được các giải pháp khoa học công nghệ và kỹ thuật thích hợp nhằm hạn chế những tác động bất thuận (Cao trình, Sương muối, gió bão, …) đối với việc phát triển cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng 4 – 6 mô hình trình diễn (4 tỉnh), mỗi mô hình 3 – 4hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đào tạo tập huấn 150 cán bộ địa phương và các hộ nông dân tham gia đề tàithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Lưu giữ quĩ gen
Nghiên cứu, duy trì, bảo tồn và phát triển một số giống hoa địa lan bản địa quý hiếm của miền núi phía Bắc tại Sa pa tỉnh Lào cai” 1. Mục tiêu:
Duy trì, bảo tồn và phát triển được một số giống lan quý hiếm hiện có của Sa pa và một số loài địa lan quý hiếm trên dãy núi Hoàng Liên Sơn đang có nguy cơ cạn kiệt nguồn gen do khai thác bừa bãi và đốt rừngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung:
- Điều tra, thu thập, đánh giá, tuyển chọn các loài địa lan quý tại dãy núi Hoàng Liên Sơnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bảo tồn, lưu giữ, đánh giá, tuyển chọn 2 - 3 loài địa lan quý đã điều tra thu thập đượcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu quy trình công nghệ, phát triển một số loài địa lan được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình sản suất kiểm chứng các quy trình công nghệthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chuyển giao kỹ thuật (hội thảo, đào tạo, tập huấn kỹ thuật)
Xây dựng được vườn bảo tồn và vườn nhân giống tại địa điểm nghiên cứu
- Xác định được 1 - 2 loài có giá trị kinh tế có nhu cầu thị trường phù hợp với điều kiện Sa pa và các nơi tương tựthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng quy trình kỹ thuật phù hợp để phát triển các vườn lan sản xuất hàng hoá quy mô lớn có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường
- Xây dựng được quy Xây dựng 2 mô hình sản xuất với quy môquy mô 500m2 để kiểm chứng quy trình kỹ thuậtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đào tạo 30 kỹ thuật viên, tập huấn 100 - 150 hộ nông dânthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Dự án SXTN
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và chế biến chè Shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
1. Mục tiêu:
- Đưa ra được quy trình hoàn thiện vè công nghệ sản xuất và chế biến chè shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng thành công mô hình trồng chè shan vùng cao theo quy mô tập chung và phân tán áp dụng quy trình hoàn thiện của dự án. Mô hình chè trồng tập chung, năng suất khi kết thúc dự án dự kiến đạt 15 – 16 tấn/ha. Mô hình chè trồng phân tán, năng suất khi kết thúc dự án dự kiến đạt 7 – 8 tấn/hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng thành công mô hình vườn ươm với quy mô 2.090.000 bầu áp dụng quy trình hoàn thiện công nghệ nhân giống của dự ánthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chế biến thành công sản phẩm chè vàng, chè phổ nhĩ bằng công nghệ của dự án
2. Nội dung:
- Hoàn thiện kỹ thuật nhân trồng chè shan vùng cao
- Hoàn thiện kỹ thuật chế biến chè vàng, chè phổ nhĩ
- Xây dựng 300 ha mô hình chè shan vùng cao, trong đó có 100 ha chè trồng tập chung và 200 ha chè trồng phân tán
- Chế biến 30kg chè vàng và 15kg chè phổ nhĩ bằng công nghệ của dự ánthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình vườn ươm 2.090.000 bầu
- Quy trình kỹ thuật nhân giống chè shan vùng cao
- Quy trình hoàn thiện về kỹ thuật trồng, thâm canh chè shan tập chung
- Quy trình hoàn thiện về kỹ thuật chế biến chè vàng, chè phổ nhĩthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Mô hình chè shan vùng caothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Mô hình vườn ươm 2.090.000 bầuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- 30kg chè vàng và 15 kg chè phổ nhĩ chất lượng cao
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống nghiên cứu công nghệ sản xuất hàng hoá cây Cà chua, Ớt ngọt trái vụ tại một số tiểu vùng miền núi phía Bắc
1. Mục tiêu:
Tuyển chọn được một số giống cà chua, ớt ngọt trái vụ (trồng vụ hè thu) và xây dựng quy trình công nghệ trồng, chăm sóc phù hợp, đáp ứng nhu cầu rau sạch, an toàn thực phẩm, mở rộng vùng sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng tại chỗ tiến tới cung cấp cho thị trường Hà Nộithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Điều tra tiềm năng phát triển và tuyển chọn một số giống cà chua, ớt ngọt nhập nội có tiềm năng đang sản xuất vùng đồng bằng sông Hồngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Trồng thử nghiệm và tuyển chọn một số giống thích hợp với tiểu vùng khí hậu ôn đớithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác các giống được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình sản xuất hàng hoá cho các giống tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Giới thiệu sản phẩm cho các loại rau được tuyển chọn
- Tuyển chọn 2 - 3 giống cà chua; 2 - 3 giống ớt ngọt phù hợp cho sản xuất hàng hoáthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng các loại rau đã tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được 4 mô hình sản xuất với mỗi mô hình quy mô 1.000m2 đạt năng suất 60 - 80 tấn quả tươi/ ha giá trị sản xuất 1ha 200 - 400 triệu đồng/ vụthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tiếp thị, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh 2 giống chuối VN1 – 064 và Tiêu Hồng trên đất bãi sông Hồng tỉnh Phú Thọ 1. Mục tiêu:
- Hoàn thiện được quy trình kỹ thuật thâm canh cho 2 giống chuối tiêu VN1 – 064 và Tiêu Hồng trên đất bãi ven Sông Hồng đưa năng suất trên 40 tấn/ha, đạt yêu cầu cho xuất khẩu và nội tiêu trong nướcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình sản xuất cho 2 giống chuối tiêu áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh năng suất trên 35 tấn/ha, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu có phương thức sản xuất phù hợp và có tính bền vữngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu xác định thời điểm trồng cây chuối tiêu VN1 – 064 và Tiêu Hồng bằng nuôi cấy mô tế bào sau khi ra khỏi ống nghiệmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu xác định liều lượng và phương pháp bón phân đối với 2 giống chuối VN1 – 064 và Tiêu Hồng
- Nghiên cứu xác định chế độ tưới nước đối với 2 giống chuối VN1 – 064 và Tiêu Hồng
- Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng và thời gian thu hoạch đối với 2 giống chuối VN1 – 064 và Tiêu Hồng
- Xây dựng 1 – 2 mô hình, quy mô 3ha/mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên 2 giống chuối tiêu VN1 – 064 và Tiêu Hồng. - Quy trình công nghệ sản xuất chuối tiêu phù hợp cho mỗi vùng sản xuất, năng suất trên 40 tấn/ha, đạt yêu cầu cho xuất khẩu và nội tiêu trong nước
- Xây dựng 1 - 2 mô hình quy mô 3 ha/mô hình đạt năng suất trên 35 tấn/ha. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Đề xuất phương thức tổ chức sản xuất phù hợp và bảo đảm tính bền vữngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- BPKT phòng trừ sâu gặm quả Nâng cao được mẫu mã quả đảm bảo cho xuất khẩu
Nghiên cứu chọn tạo giống, quy trình kỹ thuật và thiết bị canh tác tiên tiến trong trồng và thu hái chè nâng cao chất lượng nguyên liệu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu1. Mục tiêu:
- Nghiên cứu chọn tạo được 2 giống chè có năng suất cao, cung cấp nguyên liệu chất lượng cao và ổn định đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu;
- Nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật về tưới nước, thu hái chè cơ giới, c ác kỹ thuật bón phân hợp lý và quản lý cây trồng tổng hợp trên chè nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nguyên liệu;
- Xây dựng mô hình 3,0 ha chè áp dụng các giống mới và quy trình kỹ thuật tiên tiến;
2. Nội dung chính:
- Điều tra hiện trạng áp dụng các kỹ thuật canh tác và thiết bị tưới, thu hái chè trong và ngoài nước hiện nay;
- Nghiên cứu yêu cầu và chọn các giống chè mới phù hợp áp dụng các thiết bị cơ giới trong canh tác;
- Nghiên cứu các quy trình kỹ thuật canh tác và quy trình áp dụng các thiết bị tiên tiến tưới nước, thu hái và bảo quản chè cho nguyên liệu tốt;
- Xây dựng 3,0 ha mô hình ứng dụng tổng hợp các quy trình canh tác, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong tưới và thu hái bằng thiết bị cơ giới; - 02 giống chè giống mới;
- Quy trình canh tác mới;
- Quy trình kỹ thuật áp dụng các thiết bị tiên tiến trong thu hái, tưới nước cho cây chè;
- Xây dựng mô hình 3,0 ha;
- Tập huấn kỹ thuật cho 150 lượt người;
Nghiên cứu cải tiến công nghệ và thiết bị để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm chè đen xuất khẩu1. Mục tiêu:
Cải tiến quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị ứng dụng trong các nhà máy chè đen OTD để nâng cao chất lượng và tổng thu hồi sản phẩm và phát huy tối đa tỷ lệ các mặt hàng cấp cao, từ đó nâng cao hiệu quả của sản xuất và tăng thu nhập cho người làm chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu thích hợp theo yêu cầu sản phẩm và cơ cấu mặt hàng chè đenthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Cải tiến một số công đoạn trong quy trình công nghệ chế biến chè đen OTD nâng cao chất lượng sản phẩm và phát huy tối đa tỷ lệ các mặt hàng tốtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tạo ra thiết bị vò chè kiểu mới để nâng cao được tỷ lệ sản phẩm chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tạo ra máy sàng chè kiểu mới thích hợp cho phân loại sản phẩm chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Phân tích, lựa chọn tiêu chuẩn nguyên liệu (phẩm cấp, giống chè) phù hợp theo yêu cầu sản phẩm và cơ cấu mặt hàng chè đenthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Cải tiến, đổi mới một số công đoạn trong quy trình công nghệ chế biến chè đen (héo, vò, phân loại) để nâng cao chất lượng sản phẩm và tỷ lệ các mặt hàng tốt
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy vò chuyên dùng để nâng cao tỷ lệ sản phẩm chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy sàng chuyên dùng để phân loại chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chế biến thử 2 tấn sản phẩm chè đenthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đào tạo, tập huấn kỹ thuật chế biến cho cán bộ kỹ thuật và công nhân tay nghề - Quy trình công nghệ cải tiến ứng dụng cho chế biến chè đen xuất khẩuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Máy vò chuyên dùng có tác dụng làm tăng tỷ lệ sản phẩm chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Máy sàng chuyên dùng phân loại chè Pekoethư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè viên hòa tan1. Mục tiêu:
Tạo ra công nghệ mới sản xuất sản phẩm chè viên hòa tan có giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và tính tiện dụng cao, đáp ứng đầy đủ, tuyệt đối các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm, có sức hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Từ đó góp phần đa dạng hóa các sản phẩm chè trong nước, nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Điều tra khảo sát công nghệ sản xuất các sản phẩm đa chức năng từ chè trong và ngoài nướcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế biến các dạng sản phẩm chè đen, chè xanh, chè vàng hòa tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất các dạng sản phẩm hòa tan có hàm lượng caphein thấpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu làm giảm hàm lượng tanin (độ chát) của sản phẩm chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu công nghệ tạo hình sản phẩm chè viên hòa tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu công nghệ sấy sản phẩm chè viên tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu mẫu mã bao bì và công nghệ bảo quản chè viên hòa tan. - Quy trình công nghệ sản xuất chè đen hòa tan có hàm lượng caphein và tanin thấpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ sản xuất chè xanh hòa tan có hàm lượng caphein và tanin thấp.thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ chè vàng hòa tan có hàm lượng caphein và tanin thấp.thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ sản xuất chè viên đen hòa tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ sản xuất chè viên xanh hòa tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ sản xuất chè viên vàng hòa tanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm đa chức năng từ chè1. Mục tiêu:
Tạo ra các sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ chè, vừa có tác dụng nâng cao giá trị dinh dưỡng đối với các sản phẩm thực phẩm, vừa có ứng dụng đa chức năng đối với các ngành liên quan trong lĩnh vực y, dược, hóa mỹ phẩm đồng thời thu hút thị hiếu người tiêu dùng từ đó nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Điều tra khảo sát công nghệ sản xuất các sản phẩm đa chức năng từ chè trong và ngoài nướcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế dầu thực vật từ quả chè làm dầu ăn, dầu mỹ phẩm, dầu sáp ứng dụng trong gia công chế biến một số dạng chè đặc sản (chè Long Tỉnh, chè Mao Tiêm)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách hợp chất polyphenol cung cấp cho các ngành Hóa học, Dược phẩm, Y tếthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột chè xanh và chế biến một số sản phẩm thực phẩm từ bột chè - Công nghệ chiết xuất, tinh chế dầu quả chè
- Công nghệ sản xuất bột chè xanhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Công nghệ tách chiết, tinh chế hợp chất polyphenol trong lá chè tươithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Công nghệ sản xuất mứt chèthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Công nghệ sản xuất cốm chè xanh
- Công nghệ sản xuất kem chè
Nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp kỹ thuật canh tác giảm thiểu ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê chè vùng miền núi phía Bắc1. Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng phát triển cà phê chè, năng suất, chất lượng do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu ở các vùng miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật khắc phục những yếu tố hạn chế trên cơ sở phát triển bền vững cho các vùng trồng cà phê chè miền núi phía Bắc, nhằm nâng cao năng suất và chất lượngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được các mô hình thâm canh cà phê chè cho năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của sự biến đổi khí hậu. Quy mô mô hình 3 - 5 ha/1 mô hình). Năng suất cà phê nhân tăng 20 - 25% so với sản xuất đại trà; nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê chè từ 20 - 30%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Điều tra thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng do sự biến đổi khí hậu đến năng suất chất lượng cà phê chè vùng miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để giảm thiểu tác hại của sự biến đổi khí hậu đối với cà phê chè ở các tiểu vùng trồng cà phê miền núi phía Bắcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình thâm canh cà phê chè cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững cho từng vùng trồng cà phê chè thuộc miền núi phía Bắc. - Quy trình kỹ thuật áp dụng cho các vùng trồng cà phê chè hiện naythư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Báo cáo tổng kết những kết quả nghiên cứu của đề tàithư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Các bài báo, tạp chí đăng trên tạp chí của VAAS, Tạp chí Nông nghiệp
- Xây dựng được mô hình trình diễn có hiệu quả kinh tế cao 2 - 3 mô hình quy mô mỗi mô hình 3 - 5 ha. Năng suất cà phê nhân tăng 20 - 25% so với sản xuất đại trà; nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê chè từ 20 - 30%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu, và phục tráng giống cam sen (quýt sen) đặc sản truyền thống của huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái1. Mục tiêu:
- Tuyển chọn được 15 - 20 cá thể giống tốt (Trên diện tích hiện có 10 - 15 ha), kết hợp giám định bệnh tại Viện bảo vệ thực vật (VBVTV)
- Tạo ra cây giống S0 (sạch bệnh) tại Viện bảo vệ thực vật (VBVTV) và được trồng chăm sóc và bảo quản trong nhà lưới chuyên dụng. Từ đó nhân giống nhằm tạo ra sản phẩm cây giống S1 (Sản xuất trong nhà lưới Cấp 1,2), đủ lớn để cung cấp cây giông trồng ra sản xuất với quy mô 4 hathư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, BPKT thâm canh, xử lý và bảo quản quả sau thu hoạch cho giống quýt Đông khê của huyện Đoan hùng tỉnh Phú Thọ
- Hoàn thiện mô hình giống gốc quýt Đông khê 4 ha nhằm tạo lập vườn khai thác mắt ghép, nhân giống cho vùng sản xuất trong những năm tiếp theo
2. Nội dung chính:
- Điều tra và đánh giá tình hình sản xuất về diện tích, tình hình sinh trưởng, năng suất phẩm chất quả quýt Đông khê ở giai đoạn kinh doanh tại vùng nghiên cứuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu và xác định những yếu tố hạn chế đến tình hình sinh trưởng, sự thoái hóa của giống quýt Đông khê tại vùng sản xuất (Xã Đông khê & các xã phụ cận huyện Đoan hùng tỉnh Phú Thọ
- Tuyển chọn, phục tráng và nhân giống (Cây S0, S1)
- Nghiên cứu xây dựng các thí nghiệm cụ thể về biện pháp kỹ thuật thâm canh và công nghệ bảo quản quả sau thu hoạch. Cho giống quýt Đông khê ở giai đoạn kinh doanh
- Xây dụng mô hình giống gốc và ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp với quy mô 4 ha. - Quy trình nhân giống sạch bệnh trong nhà lưới, để cung cấp cây giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn trồng mô hình và cho sản xuấtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xác định những yếu tố hạn chế đến tình hình sinh trưởng, sự thoái hóa của giống Cam Sen (Quýt Sen) tại vùng nghiên cứuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình kỹ thuật thâm canh cho giống Cam Sen (Quýt Sen) ở giai đoạn kinh doanhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Quy trình công nghệ bảo quản quả sau thu hoạch cho giống Cam Sen (Quýt Sen)thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu phát triển sản xuất một số loài rau ôn đới ở miền núi phía Bắc Việt Nam
1. Mục tiêu: Xác định được giống, biện pháp kỹ thuật, hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển sản xuất một số loài rau ôn đới có giá trị ở miền núi phía Bắc đáp nhu cầu về rau trái vụ ở đồng bằng sông Hồng
2. Nội dung chính:
- Điều tra thực trạng, thu thập thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, kỹ thuật trồng trọt, lựa chọn một số giống Cà chua, Ớt sào cho các tiểu vùngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Đánh giá khả năng thích nghi, tuyển chọn thời vụ thích hợp cho các loại giống: Cà chua, Ớt sàothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng quy trình kỹ thuật cho từng loại loại rau ở các tiểu vùng đã lựa chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng quy trình thu hoạch sơ chế, bảo quản, vận chuyểnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng các mô hình sản xuất hàng hoá, chuyển giao công nghệ cho người sản suất. - Tuyển chọn 2 - 3 giống cà chua; 2 - 3 giống ớt ngọt phù hợp cho sản xuất hàng hoáthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng các loại rau đã tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được 4 mô hình sản xuất với mỗi mô hình quy mô 1.000m2 đạt năng suất 60 - 80 tấn quả tươi/ ha giá trị sản xuất 1ha 200 - 400 triệu đồng/ vụthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tiếp thị, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu quy trình công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại hạt giống rau tại Sa Pa.1. Mục tiêu: Xác định được thời vụ, xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất được hạt giống rau có chất lượng tốt, giá thành hạ 25 - 30% so với hat giống nhập khẩuthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Đánh giá khả năng thích nghi, lựa chọn thời vụ thích hợp cho các loại giống:
Rau họ hoa thập tự: Su hào, bắp cải
Các loại đậu: Chủ yếu đậu có nguồn gốc ôn đới:
- Xây dựng và hoàn thiện quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch một số hat giống rau được lựa chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng quy trình sơ chế bảo quản hạt giống các loại rauthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng các mô hình sản xuất hàng hoá năng suất hạt caothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Chuyển giao công nghệ cho người sản suất - Xác định được thời vụ thích hợp cho sản xuất một số giống rau (Su hào, Bắp cải; đậu Hà Lan đang trồng phổ biến và giống bản địa…)
- Xây dựng quy trình kỹ thuật cho các giống tuyển chọn;
- Hình thành các nông hộ, trang trại, HTX sản xuất mang tính chuyên môn hoá;
- Tạo được sản phẩm hàng hoá cạnh tranh với hạt giống nhập khẩu;
- Xây dựng được các mô hình sản xuất hạt giống hàng hoáthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu áp dụng các biện pháp thâm canh tổng hợp hạn chế suy giảm độ phì đất, nâng cao năng suất, chất lượng củ cho vùng nguyên liệu sắn một số tỉnh miền núi phía Bắc1. Mục tiêu:
Nghiên cứu áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến bền vững không làm thoái hóa đất, lựa chọn sử dụng các giống sắn có năng suất, chất lượng củ tốt nhằm, đảm bảo hiệu quả kinh tế, phát triển ổn định vùng nguyên liệu sắn một số tỉnh miền núi phía bắc
2. Nội dung chính:
- Thu thập thông tin các vùng nguyên liệu sắn của miền núi phía Bắc. Dự kiến vùng xây dựng mô hình cho đề tài
- Đánh giá chất lượng đất, thiết lập các giải pháp tổng hợp về giống, kỹ thuật chăm sóc, phân bón v.. V.thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững, tăng năng suất từ 15 - 20% so đối chứng
- Hội thảo đầu bờ, tập huấn, chuyển giao và nhân rộng mô hình - Lựa chọn được 1 - 2 giống sắn sinh trưởng tốt trong điều kiện điạ phương có năng suất cao, chất lượng tinh bột tốt,
- Xây dựng được 2 mô hình mỗi mô hình 1 - 2 ha năng suất củ ước đạt 16 tấn/ha hàm lượng tinh bột > 25%thư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Tập huấn cho khoảng > 1000 lượt người về kỹ thuật canh tác và lựa chọn nhân rộng mô hìnhthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh và công nghệ enzim trong chế biến chè1. Mục tiêu:
- Tuyển chọn được chủng VSV và emzim phù hợp với chế biến chè bánh ép
- Chế biến được chè bánh ép từ nguyên liệu chè đặc sản phục vụ xuất khẩu thông qua ứng dụng công nghệ emzim và công nghệ vi sinh
2. Nội dung chính:
- Tuyển chọn được chủng VSV có enzim phù hợp;
- Nghiên cứu công nghệ hế biến chè ứng dụng công nghệ vi sinh, enzim;
- Chuyển giao công nghệ, xây dựng mô hình sản xuất tại doanh nghiệp;
- Đánh giá giá trị khoa học, hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội - Phân lập được chủng VSV có enzim phù hợp;
- Sản phẩm chè bánh;
- Mô hình sản xuất chè bánh
Nghiên cứu điều kiện khí tượng nông nghiệp để phát triển một số giống chè xanh, chè Olong chất lượng cao tại các tỉnh MNPB1. Mục tiêu:
Xác định được các thông số khí tượng nông nghiệp và các giống chè phù hợp để sản xuất chè xanh, chè Oolong chất lượng cao tại các tỉnh vùng miền núi phía Bắc. Trên cơ sở đó đề xuất các vùng chuyên canh chè và xây dựng các biện pháp kỹ thuật hợp lý cho sản xuất chè chất lượng caothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng khác nhau đến năng suất, chất lượng chè (theo vùng, theo mùa, các tiểu khí hậu và tiểu vùng sinh thái, …)
- Nghiên cứu chọn giống chè đề sản xuất chè xanh, chè Oolong chất lượng cao tích hợp với các tiểu vùng khác nhauthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình canh tác, chế biến cho từng giống chè được chọn tạothư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng các mô hình trình diễn hợp lý - Báo cáo kỹ thuật về nghiên cứu ứng dụng các thông số khí tượng nông nghiệp phù hợp trong sản xuất chè tại các tỉnh vùng miền núi phía Bắc;
- Báo cáo khoa học thiết lập các mô hình sản xuất chè xanh, chè Oolong chất lượng cao trên cơ sở nghiên cứu điều kiện khí tượng tại từng tiểu vùng khác nhau;
- Xác định được 1 - 2 giống chè có năng suất và chất lượng để chế biến chè xanh, chè Oolong chất lượng cao;
- Xây dựng được 1 - 3 mô hình quy mô 2 - 3 ha/MH
Nghiên cứu điều kiện khí tượng nông nghiệp để phát triển một số giống cỏ chịu lạnh phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc vùng MNPB1. Mục tiêu:
Xác định được các thông số khí tượng nông nghiệp và các giống cỏ có năng suất cao, khả năng chịu lạnh tốt phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc. Đề xuất các vùng sinh thái thích hợp cho phát triển vùng đồng cỏ lớn tạo nguồn nguyên liệu trước mắt và lâu dài cho chăn nuôi trâu bò thịtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chính:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng khác nhau đến năng suất, chất lượng cỏ (theo vùng, theo mùa, các tiểu khí hậu và tiểu vùng sinh thái, …)
- Nghiên cứu chọn tạo giống cỏ năng suất, chất lượng cao, khả năng chịu lạnh tốt phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súcthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng các mô hình trình diễn hợp lý - Báo cáo kỹ thuật về nghiên cứu ứng dụng các thông số khí tượng nông nghiệp phù hợp cho phát triển cỏ tại các tỉnh vùng miền núi phía Bắc;
- Xác định được 1 - 2 giống cỏ có năng suất và khả năng chịu lạnh, chịu hạn phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc vùng miền núi phía Bắc
- Xây dựng được 2 - 3 mô hình quy mô 3 ha/MH ứng dụng các giống cỏ mới trên cơ sở xác định được vùng sinh thái thích hợpthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Xây dựng chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ” cho sản phẩm chè shan tuyết Cao Bồ huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.1. Mục tiêu:
Xác định các đặc trưng về điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, tập quán canh tác, chế biến và đánh giá chất lượng chè shan tuyết để làm cơ sở cho việc đăng ký Xây dựng chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ” cho sản phẩm chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giangthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ” cho sản phẩm chè Shan tuyếtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng Báo cáo mô tả chi tiết các đặc điểm hình thái, năng suất, chất lượng cho sản phẩm chè Shan tuyết “Cao Bồ” huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giangthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Làm các thủ tục hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ” cho sản phẩm chè Shan tuyết của huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giangthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa sinh kế cho người nông dân dựa vào phát triển Chỉ dẫn địa lý nông sản cho các tác nhân sản xuất, kinh doanh và quản lý của vùng bảo hộthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
2. Nội dung chủ yếu:
- Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, tìm hiểu uy tín, danh tiếng của sản phẩm chè Shan tuyết xã Cao Bồ và đánh giá xác định vùng xây dựng chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ”
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xác định vùng chỉ dẫn địa lý “Cao Bồ” cho sản phẩm chè Shan tuyết
- Xác định nguồn gốc lịch sử hình thành địa danh “Cao Bồ”, nguồn gốc sản phẩm chè Shan tuyếtthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Nghiên cứu xác định các yếu tố địa lý tạo nên và quyết định đến đặc thù về chất lượng của chè Shan Cao Bồ:
- Nghiên cứu xác định vùng chỉ dẫn địa lý ban đầu, xây dựng bản đồ khu vực mang chỉ dẫn địa lý (Cao Bồ)
- Xây dựng hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý sản phẩm chè Shan tuyết (Cao Bồ) - Thông tin về sản phẩm và vùng sản xuất sản phẩm, Thông tin sơ bộ về tính đặc thù của sản phẩm, các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến tính đặc thù đóthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Các chỉ tiêu đặc thù của sản phẩm được xác định bằng phương pháp khoa học và được lượng hóa thành số liệu, sơ đồ…Giá trị các chỉ tiêu mô tả yếu tố tự nhiên quyết định đặc thù của sản phẩmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Cơ sở khoa học khẳng định mới liên hệ giữa điều kiện tự nhiên, con người với chất lượng sản phẩmthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Bản đồ vùng lãnh thổ tương ứng với chỉ dẫn địa lý và bộ các đơn tính liên quanthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
“Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống nghiên cứu công nghệ sản xuất hàng hoá cây Cà chua, Ớt ngọt trái vụ tại một số tiểu vùng miền núi phía Bắc”. Tuyển chọn được một số giống cà chua, ớt ngọt trái vụ (trồng vụ hè thu) và xây dựng quy trình công nghệ trồng, chăm sóc phù hợp, đáp ứng nhu cầu rau sạch, an toàn thực phẩm, mở rộng vùng sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng tại chỗ tiến tới cung cấp cho thị trường Hà Nội. + Tuyển chọn 2 - 3 giống cà chua; 2 - 3 giống ớt ngọt phù hợp cho sản xuất hàng hoáthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng các loại rau đã tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Xây dựng được 4 mô hình sản xuất với mỗi mô hình quy mô 1.000 m2 đạt năng suất 60 - 80 tấn quả tươi/ ha giá trị sản xuất 1ha 200 - 400 triệu đồng/ vụthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
+ Tiếp thị, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm được tuyển chọnthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các vùng sản xuất chè liên tục nhiều năm.TS Nguyễn Văn Toàn: Mục tiêu chung: Đề ra các biện pháp giảm thiểu được ô nhiễm, bảo vệ môi trường đất, nước và không khí trong vùng trồng chè lâu năm, nâng cao nhận thức cho người dân về ý thức bảo vệ môi trường.Mục tiêu cụ thể:
- Đưa ra một số giải pháp kỹ thuật về giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong vùng sản xuất chè lâu nămthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Xây dựng được 3 mô hình sản xuất chè tạo sản phẩm an toàn và giảm thiểu ô nhiễm. - Báo cáo khoa học về hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các vùng sản xuất chè lâu năm
- Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trườngthư viện sách điện tử http://ambn.vn/product/ download tài liệu điện tử công trình nghiên cứu tại thư viện AMBN.vn.
- Mô hình ứng dụng với quy mô phù hợp
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro