Không Tên Phần 1
Câu 1:
Thứ nhất: Vào thế kỷ 18- 19 ng châu âu đã phát hiện ra nhiều vùng đất mới, việc nước anh tiếp tục mở rộng thuộc địa = cách xâm nhập Nam phi , ấn độ, chiếm Miến điện , Pháp chinh phục Angieri, hàng loạt quần đảo ở Polideni và nam VN, đồng hành với sự mở rộng tiếp xúc kinh tế dẫn đến sự tăng lên nhanh chóng các thông tin dân tộc. Sự lớn mạnh và các ảnh hưởng về kt đã thúc đẩy các nhà tư bản tham gia tài trợ cho nhà nghiên cứu thâm nhập vào các vùng đất mới tìm hiểu phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt.. của ng bản xứ. 1 mặt, báo cáo tổng thể về con ng và các Vh của các vùng đất mới do các nhà nghiên cứu phân tích đã giúp chính quyền thực dân khai thác thuộc địa này 1 cách có hiệu quả. Thêm nữa, dựa vào sự tài trợ của các nhà tư bản, các nhà nghiên cứu càng ngày càng có cơ hội tài chính để tiếp tục khám phá những vùng đất mới hơn, hoang sơ hơn. " Sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản ra khắp TG đặt ra nhu cầu nghiên cứu VH.
Thứ 2: Triết học thời khai sáng đã xúc tiến việc khảo sát các vấn đề lịch sử và lý luận Vh. Các tư tưởng quyết định luận địa lý đã đc đề xuất trong học thuyết của ng Charles- Louis de Montesquieu/ Môngtexkio với luận điểm cơ bản là con ng dân tộc phong tục đều là sp chịu tác động của mt thiên nhiên bao quanh. Học thuyết Jean-Jacques Rousseau và D.Diderot phổ biến lý thuyết về ng hoang dã hào hiệp sống theo quy luật tự nhiên của TN. Ngta cũng thừa nhận 1 sơ đồ về các giai đoạn thông sử của sự phát triển Vh đc trình bày trong học thuyết Voltaire. Ngoài ra Hender nhà triết học khai sáng nhà vh đức còn đề xuất chủ trương thống nhất các giai đoạn phát triển chung của nhân loại với ý tưởng về tính độc đáo dân tộc về giá trị dân tộc trong mỗi nền vh cụ thể. " các triết gia khai sáng k ngừng nói về vh, giáo dục trong thời kỳ này mở ra các xu hướng mới trong nghiên cứu vh"
Thứ 3: các giả thuyết về nguồn gốc vũ trụ của Cantơ và Pierre simon laplace áp dụng trong thiên văn học, cách tiếp cận tiến hóa luận trong địa chất học của Sir charles lyell đã đưa ra 1 khẳng định về TG quan tiến hóa. Sự áp dụng lý thuyết phát triển trong sinh hoạt của J.B. lamarckvà việc xd lý thuyết tiến hóa trong tg hữu cơ của C.R. Darwin và A.R.Wallace ( vào những năm 50 của tk 19) có 1 ý nghĩa đặc biệt quan trọng . như vậy tư tưởng tiến hóa phát triển đã dành đc ưu thế và thắng lợi trong nhiều ngành khoa học khác nhau ở Anh pháp mỹ đức đẩy lùi quan niệm nửa thần thánh ra khỏi khoa học, tiếp nhận về lĩnh vực nghiên cứu về con ng và vh. Giữa tk 19 1 số nc châu âu đã thành lập các hội nghiên cứu địa ý nhân học, dân tộc học trong đó đã tích lũy thông tin về những đặc điểm của sự phát triển và vận hành của các nền văn hóa khác nhau. Hội dân tọc học Paris đầu tiên đc thành lập 1839, sau đó cải tổ thành hội nhân học 1895, hội dân tộc mỹ thành lập ở newyork 1842, ở Anh 1863 và sau đổi thành hội nhân học 1871. Các hội liên kết với nhau và thành lập ra viện nghiên cứu nhân học hoành gia anh và Ái nhĩ lan. Ở Đức hội nhân học và dân tộc học và tiền sử học đc thành lập 1869. Ngoài các hội các trung tâm vh ng ta bắt đầu xd các bảo tàng nhân học, dân học học ở các tp lớp của Châu âu và mỹ. sự ra đời các ẩn phẩm định kỳ của chuyên môn đc coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình tổ chức và nghiên cứu vh.
· Những ng đầu tiên có công mở đường cho nghiên cứu khoa học về vh có thể kể đến Edward.B.Tylor 1884- 1917 là 1 nhà nhân học ng anh với tác phẩm Vh nguyên thủy. năm 1990, thuật ngữ vh học mới đc khẳng định bởi Willhelm Ostwwaald- nhà khoa học và triết học ng đức . thuật ngữ này dùng để chỉ cho môn họn mà ông gọi là Khoa học về các hoạt động vh, tức là hoạt động đặc biết của con ng"
· Người cô công thực sự sáng lập ra VHH với tư cách là 1 ngành khoa học độc lập phải kể đến Leslie- Alvin- White 1990- 1975 nhà nhân học ng mỹ với toàn bộ công trình lý luận về sự tiến hóa vh và với các nghiên cứu vh mà ông gọi là vhh. Trong các tác phẩm về khoa học về vh và khái niệm vh ông đã đặt nền móng cho vhh với tư cách là 1 nền vhh độc lập khi ông lý giải vh như heeh thống toàn vẹn,làm rõ đc phạm vi nghiên cứu nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu của vhh.
Câu 2:
- Ở Ấn độ: từ thời cổ đại ng ấn độ đã quan tâm đến sự tồn tại của vh và đi tìm cách lý giải về nó. Trong cuốn kinh Vêda có từ Dokhanma- chỉ tất cả những gì tiêu biểu của con ng . các nhà nghiên cứu vh cho rằng nghĩa của từ này gần giống với vh hiện nay. Thời kỳ sau từ đó đc thay thế = từ đạo đến tk 19, anh xâm lược Ấn đọ và từ culture đc du nhập và nc này.
- Ở trung quốc: trong nn hán thuật ngữ vh xuất hiện rất sớm. theo 1 số tài liệu cổ xưa của trung thì văn có nghĩa là đẹp, là sự mềm mại uyển chuyển. hóa có nghĩa là sự biến đổi sự chuyển hóa. Từ đó đc hiểu là làm cho đẹp, trở thành đẹp hay sự biến đổi k ngừng của cái đẹp.
Quẻ bói trong Chu dịch: " Quan sát dáng vẻ con ng, lấy đó để làm giảo hóa cho thiên hạ" ( quan hồ nhân văn, dĩ hóa thành thiên hạ), trong đó đã bap hàm 2 từ văn và hóa
Khổng Dĩnh đạt trong cuốn Chu dịch chính nghĩa đã giải thích: ý nói bậc thánh nhân quan sát dánh vẻ con ng tức là nói Thi thư lễ , nhạc theo đó mà dạy để giáo huán thiên hạ.
Lưu Hướng đời Tây hán( 77- 76 tcn) là ng sử dụng từ vh sớm nhất , sách Thuyết uyển bài chi vũ viết: bậc thánh nhân trị thiên hạ trc dùng văn đức rồi sau mới dùng vũ lực. Phàm dùng vũ lực để đối phó với kẻ bất phục tùng, dùng vh k thay đổi đc thì sau đó sẽ chinh phạt. Ở đây 2 chữ vh đc dùng như 1 cách giáo hóa đối lập vs vũ lực.
Trong sách bổ vong thi của trúc thiết có viết: vh đẻ làm cho bên trong hòa mục, vũ công để sửa sang bên ngoài( vh nội tập, vũ công ngoại tu). Chữ vh gồm nghĩa với giáo hóa. Chung quy vh và văn trị giáo hóa là chế độ lễ nhạc điển chương.
Theo Hồng Hưng nhà nghiên cứu tQ trong bài tổng luận về vh thì từ vh do ng nhật cuối tk 19 đã dịch từ cultura của phương tây sang tiếng nhật sau đó chuyển sang tq. Nhật dịch culture đọc là Bunka, ng Trung căn cứ theo cách hiểu truyền thống mà dịch là vh. Kn vh đc dùng trong sách vhh trung thường giới hạn trong các hiện tượng xh thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, bao gồm các hình thái ý thức xh.
- Ở vn chưa ai rõ kn vh đc du nhập từ tq vào vn ntn, có thể cuối tk 19 đầu 20 ông cha ta đã dùng từ văn hiến văn vật từ lâu. Điều này khẳng định trc khi có khái niệm vh du nhập vào vn đã có nền vh từ lâu đời, cũng như có kn để biểu thị nền vh của mh.
Kn vh theo cách hiểu của ng tq thời tây hán du nhập vào vn khoảng tk2 3 sau khi Sĩ Nhiếp truyền dạy chữ hán cho ng Việt, kn này cùng với cách hiểu nền vh theo cách của ng việt song hành tồn tại đến tk 18.
Từ tk 16 đến cuối 18 đầu 20 kn vh phương tây ở nhật dc truyền vào vn theo 2 cách: 1 là theo chân các nhà buôn từ nhật sang vn. Và 2 là do các tri thức vn sang nhật du học và tiếp thu khái niệm này . Từ đó đến nay , kn vh ở vn dc hiểu theo cả cách hiểu của ng phương đông và ptay.
Câu 3
+ Thời kỳ cổ đại: Trên nghiên cứu của nhà Triết học ng Đức W.Wundt vh bắt nguồn từ động từ tiếng lating cổ " colere" và có sự biến âm thành " cultus". Tuy nhiên vào thời cổ đại nó k mang nhiều ý nghĩa như bây giờ chỉ dùng theo nghĩa đen chỉ sự vun xới, trồng trọt bao hàm những việc lao động chân tay trong công nghiệp.
+ thời trung đại: "culture" vẫn đc hiểu là sự giáo dục, bồi dưỡng tinh thần trí tuệ cho con ng. nhưng có thêm nghĩa thờ cúng, phụng thờ chỉ sự kính nể, thờ phụng thượng đế.
Vì thời kỳ này trình độ xh rất thấp, tôn giáo chiếm vị trí chủ đạo trong hệ tư tưởng. Lợi dụng điều đó chính quyền phong kiến đã cai trị nhân dân. Sau, tôn giáo ra đời tồn tại vững mạnh ở thời kỳ đen tối của châu âu đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ng và đánh dấu sự hình thành trong tư duy con ng.
+ thời phục hưng: từ vh áp ụng vào nghệ thuật văn chương. Ng ta bàn đến bản chất của vh thông qua cuốn sách về sư phạm và nghệ thuật. phong trào vh đã tác động sâu sắc tới đời sống tri thức châu Âu trong thời sơ kỳ hiện đại.bắt đầu ở ý, lan ra khắp châu âu tk 16, hiện diện trong văn học, triết học, mỹ thuật âm nhạc chính trị khoa học tôn giáo và các khía cạnh khác của đời sống tinh thần.
+ thời kỳ khai sáng: đc liên hệ với cuộc cm khoa học, tìm cách phát triển hiểu biết có hệ thống về các quy luật tự nhiên và thần thánh vì thế mà các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều quan điểm khác nhau:
Nhà triết học Đức, herder: vh là sự hình thành lần thứ 2 của con ng. Ông nói lần thứ nhất con ng xuất hiện như thực thể sinh học, lần thứ 2 con ng hình thành như thực thể xh, tức là con ng vh theo nghĩa toàn vẹn của từ này.
Adelung: nhà ngôn ngữ học ng đức là ng đầu tiên đề xuất quan niệm lịch sử phát triển của vh như là lịch sử phát triển của xh, đối lập với lịch sử vương triều.
E.Kant quan niệm vh là sự phát triển , sự bộc lộ khả năng, sức mạnh , các năng lực thiên bẩm của con ng.
Goeth, Hégel k mấy sử dụng từ vh, ông thường đồng nhất vh với giáo dục.
Montesquieu đã tóm lược trình bày các lĩnh vực khác nhau của vh, ông giải thích sự phát triển vh và tình trạng nhà nc phụ thuộc vào các đk địa lý và khí hậu.
Voltaire k dùng từ vh mà dùng từ văn minh để miêu tả các thời kỳ phát triển của khoa học, nghệ thuật, buôn bán, thủ công, nhà nc, pháp luật và đạo đức
=>từ vh đc đưa vào sử dụng trong khoa học xh nhưng chưa trở thành đối tượng nghiên cứu của 1 ngành khoa học thực thụ.
* Tại sao ng Phương tây lại dùng culture nghĩa gốc là vun xới vun trồng để chỉ thuật ngữ vh:
Đến tk 4 tcn, Ciceron lần đầu tiên dùng khái niệm cultus animi/ amine culturen trong thành ngữ nổi tiếng "Filosofia cultura animiest" với nghĩa là vun trồng trí tuệ sự bồi bổ tinh thần bồi dưỡng tâm hồn rèn rũa đào luyện con ng , nghĩa là mở rộng nghĩa của nó vào địa hạt tinh thần tri thức . sự vun trồng , rèn luyện này làm tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng , với nghĩa tất cả những gì thuộc về vật chất và tinh thần đều có thể và phải được vun trồng, rèn rũa , tích lũy để ngày càng ptrien và hoàn hiện.
Câu 4:
Quan niện về vh của trường phái macxit:
= Coi vh như giá trị vật thể:
=vh như hoạt động
= vh như hệ thống biểu tượng- thông tin xh
=vh như thuộc tính xh- quá trình xh hóa các cá nhân
=vh như thuộc tính nhân cách- quá trình cá nhân hóa xh
= vh như tiểu hệ thống của toàn bộ hệ thống xh- tiểu hệ thống vh tinh thần
Theo trường phái vh ra đời dựa trên 2 cơ sở:
- Vh gắn với sự biểu hiện của phương thức tồn tại ng, là sự thể hiện đầy đủ nhất của con ng trong tất cả các mọi hđ của ng như hd thực tiễn, nhận thức, giao tiếp..như vậy vh có mặt trong mọi lĩnh vực kt, chính trị, xh,quan hệ ngoại giao, ứng xử đạo đức, lối sống và cả ở trong mọi khía cạnh, mọi sự tồn tại tinh thần phong phú
- Vh bao gồm thế giới các giá trị đc kết tinh trong sp vh với tư cách là sản phẩm của hoạt động mang tính tộc loại của con ng. đây là phương diện quan trọng và cơ bản quy định đặc điểm về nội dung và quy luật của sự phát triển mang tính đặc thù của vh. Đó là đặc điểm về sự bảo tồn duy trì tích lũy các giá trị là sự phát triển trên cơ sở kế thừa. nói tới giá trị là nói tới mối liên hệ k thể chia cắt đc của vh con ng. trong mqh này con ng tồn tjai với tư cách là chủ thể của vh, vừa là khách thể sp của vh, lại vừa là đại biểu mang giá trị vh do chính mk tạo ra.
Câu 5:
Vì trong nghị quyết trung ương 5 khóa 8 ( 7- 1998) 1 nghị quyết chuyên vh. Đảng quan niệm vh bao gồm các lĩnh vực
+ Tư tưởng đạo đức lối sống
+ giáo dục khoa học
+ văn học nghệ thuật
+ thông tin đại chúng
+Giao lưu vh quốc tế
+ Thể chế vh
Khái niệm của đảng đc hiểu theo nghĩa hệp chỉ gồm các lĩnh vực mang giá trị tinh thần chứ k đề cập đến giá trị vật chất của vh.
Câu 6:
Định ngĩa vh của hcm:
" vì lẽ sinh tồn cũng như ục đích cs, loài ng mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật khoa học tôn giáo v học nt, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc , ăn ở, và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là vh. Vh là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài ng đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
· Phân tích: trc hết định nghĩa nhấn mạnh đến nguồn gốc ra đời của vh. Để sinh tồn con ng buộc phải sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần và cao hơn là vì mục đích của cs, con ng cần phải sáng tạo ngày càng nhiều hơn, chất lượng hơn tinh tế hơn. ( từ việc cần có thức để ăn, áo để mặc đến ăn no mặc ấm đến ăn ngon mặc đẹp.
· Đây là đn mang tính miêu tả nd của nó liệt kê những gì mà vh bao hàm nên dễ hiểu dễ nhớ phù hợp với tư duy nhận thức của mọi tầng lớp quần chúng nhân dân.
Câu 7:
Đn vh của usnesco: trong ý nghĩa rộng nhất, vh là tổng hợp hay tổng thể những nét đặc trưng hay riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của 1 xh hay 1 nhóm ng trong xh. Vh bao gồm văn chương, nt những lối sống, những quyền cơ bản của con ng những hệ thống giá trị những phong tục tập quán và đức tin.
Năm 2002: vh nên dc xem là tập hợp các đặc trưng tâm linh vật chất trí tuệ và cảm xúc riêng biệt của 1 xh hay 1 nhóm ng và và vài vh nghệ thuật nó bao gồm lối sống, lối sống chung/ phương thức chung sống hệ giá trị, truyền thông và đức tin.
Nhận xét: đều có xu hướng nhấn mạnh vai trò đặc biệt của vh trong đs cộng đồng, coi vh là những nét riêng biệt , làm nên bản sắc, sức sống của cộng đồng xh. Yếu tố cốt lõi của vh là hệ giá trị đóng vai trò điều tiết hoạt động của thành viên sống trong cộng đồng đó.
Câu 8: bàn ghế làm từ gỗ gỗ từ cây, tự nhiên.
Câu 9:
Ts tính giá trị là đặc trưng quan trọng nhất: giúp đi sâu vào bản chất của kn vh cho phép phân biệt vh với phi vh. Vh chỉ chứa cái đẹp, chỉ chứa cái giá trị, là thước đo nhân bản của xh và con ng.
Tính giá trị không cho phép áp đặt giản đơn 1 quan niệm về phẩm chất của giá trị cho không gian , mọi thời gian và mọi chủ thể nhờ vậy mà tránh đc những cách hiểu quá hạn hẹp giới hạn vh ở 1 số lĩnh vực hiện tượng hoặc cách hiểu quá rộng, quy vh về mọi hd của con ng.
Tính sáng tạo là đặc trưng riêng của vh: di sản vh là vốn xh lâu đời của 1 dân tộc, luôn đc làm giàu thêm và tự đổi mới = sự sáng tạo. 1 nền vh khi đã cạn kiệt sức sáng tạo chỉ còn biết đi theo lối mòn là 1 nền vh đang đi trên con đường suy tàn.
Câu 10:
Câu 11:
Định dạng cấu trúc vh của trần ngọc thêm: hệ thống gồm 4 thành tố cơ bản. mỗi thành tố vh đc gọi là 1 tiểu hệ. mỗi tiểu hệ có 2 vị hệ.
· Trong quá trình tồn tại và phất triển cộng đồng ng, chủ thể của vh luôn có nhu cầu tìm hiểu do đó mà tích lũy đc 1 kho tàng kinh nghiệm và tri thức phong phú về vũ trụ và bản thân con ng.
Đó là 2 vi hệ của tiểu hệ vh nhận thức: nhận thức về vũ trụ
Nhận thức về con ng.
- Tiểu hệ thứ 2 liên quan đến giá trị vh nội tại của cộng đồng ng đó là vh tổ chức cộng đồng bao gồm 2 vi hệ.:
+ vh tổ chức đời sống tập thể
+ tổ chức đời sống cá nhân.
- Cộng đồng ng có quan hệ với 2 loại mt: môi trường tự nhiên và mt xh tạo thành 2 tiểu hệ thể hiện thái độ của cộng đồng đối với 2 loại mt đó.:
+ vh ứng xử vs mt tự nhiên
+ vh ứng xử vs mt xh.
Câu 12:
Phân tích mqh giữa vh vật chất và vh tinh thần:
Gắn vs vhvc là toàn bộ những gì do con ng sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của nó như ăn mặc ở đi lại những vật thể ấy nói nên mức độ biểu hiện của trình độ phát triển của lực lượng bản chất ng trong lĩnh vực sản xuất và đời sống vc.
Vhtt bao gồm các giá trị đạo đức thẩm mỹ các tín ngưỡng lễ hội phong tục đc quy vào vh tinh thần thể hiện trình độ phát triển của bản chất ng trong lĩnh vực tinh thần.
Vhvc trong tính cụ thể của nó thể hiện trình độ chiếm lĩnh và khai các các vật thể trong tự nhiên thì vh tinh thần nói lên sự phong phú bên trong của ý thức là trình độ phát triển tinh thần của bản thân con ng.
Sự phân chia 2 loại chỉ là quy ước bởi trong thực tế k có gì là thuần túy vc hay tttt.
Mqh giữa 2 loại k phải là tĩnh tại là xếp cạnh nhau mà chúng biểu hiện cáu nọ thông qua cái kia trong quá trình sống động của con ng. trong vh vc có biểu hiện của vh tinh thần và ngược lại.
Sự khác biệt giữa 2 loại dù chỉ là quy ước tương đối song nó vẫn là sự thật cho phép xem xét mỗi lĩnh vực như 1 hệ thống tương đối độc lập.
Câu 13:
Mqh giữa vh cá nhân và vh cộng đồng:
Vhcn là vh của 1 con ng đó là toàn bộ kinh nghiệm sống sự hiểu biết tích lũy của 1 cá nhân trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử của nó. Mỗi cá nhân mang vác những giá trị tiêu biếu của 1 nền vh độc đáo đc gọi là nhân cách vh của nền vh ấy. nhân cách kiệt xuất thì đc gọi là danh nhân vh đc cộng đồng tôn vinh danh nhân vh đã khuất đc xếp vào loại vh phi vật thể đối tượng quan trọng của bộ môn nghiên cứu vh nhân cách.
Vhcd: là vh của 1 nhóm xh, nó k phải là 1 số cộng đơn giản của những vh cá nhân sống trong cộng đồng mà toàn bộ những giá trị và chuẩn mực xã hội cùng với các hệ thống đc tiêu biểu đc cộng đồng xh chấp nhận và thực thi 1 cách tư nguyện.
Sự phát triển của vh cá nhân là điều kiện để sáng tạo ra những giá trị vh mới k ngừng làm giàu cho vh cộng đồng còn vh cộng đồng phong phú sẽ trở thành mt vh thuận lợi nuôi dưỡng cá nhân có đk giải phóng tiềm năng để trở thành những nhân cách vh kiệt xuất. như vậy sự tác động qua lại giữa vh cá nhân và vh cộng đồng biểu hiện như là phép biện chứng của cho sự phát triển vh.
Câu 14:
Chức năng của vh là tiềm năng vốn có của vh làm cho nó có vai trò tác dụng khách quan đối với tự nhiên xã hội và con ng.
Câu 16:
Chức năng giải trí: trong cs lao động con ng có nhu cầu giải tỏa tinh thần giải tỏa tâm lí . con ng đến với các hđ vh đặc biệt đến vs các hđ nghệ thuật , bảo tàng, câu lạc bộ lễ hội... bao giờ cũng xuất phát từ những thích thú cá nhân mong có đc niềm vui hoặc giải tỏa mệt mỏi sau những giờ lao động căng thẳng có nghĩa là họ đi tìm sự giải trí. Giải trí trở thành 1 nhu cầu đặc biệt quan trọng trong đs của con ng.
K chỉ bù đắp lại cho con ng sức lao động đã mất mà thông qua hđ giải trí nhiều năng khiếu tiềm tàng trong mỗi con ng đc phát hiện hoặc có cơ hội để phát huy. Sự giải trí = các hđ vh là cần thiết và bổ ích. ở 1 mức độ nào đó sự giải trí này tạo đk cho sự phát triển của con ng toàn diện.
Chức năng giao tiếp:thông qua ngôn ngữ chữ viết con ng tiếp xúc với nhau thông báo cho nhau yêu cầu hoặc tiếp nhận ở nhau các thông tin cần thiết về những hđ sống thường ngày của cộng đồng. cùng với ngôn ngữ và vượt lên trên tính trực tiếp của ngôn ngữ vh = hệ thống các giá trị đã chi phối cách ứng xử giao tiếp của cá nhân với bản thân , gia đình và thế giới xung quanh. Mọi nền vh đều hướng đến con ng vì cs con ng và ccoojng đồng. nhờ đặc điểm này vh còn đóng vai trò là cầu nối giữa các thế hệ, các dân tộc, các quốc gia tạo nên sự tiếp xúc giao lưu giữa các nền vh . bằng tính vị nhân sinh vh thực hiện được chức năng giao tiếp. Nếu ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thì vh là nd của nó.
Chức năng thẩm mỹ: theo nghĩa hẹp thẩm mỹ là cảm thụ cái đẹp, theo nghĩa rộng thẩm mỹ đc hiểu bao gồm hd cảm thụ đánh giá và sáng tạo cái đẹp. cái đẹp là phạm trù trung tâm bao trùm mỹ học chỉ những hiện tượng thẩm mỹ có ý nghĩa xh tích cực đc con ng cảm thụ trực tiếp cảm tính tạo nên cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh , phù hợp với lý tưởng tẩm mỹ tiến bộ.
1 trong số các nhu cầu cơ bản của con ng là thưởng thức cái đẹp. Mác coi đó là dấu hiệu cơ bản để phân biệt con ng vs động vật . cảm xúc thẩm mỹ khả năng biết rung động trc cái đẹp ở 1 độ nào đó tạo nên giá trị đạo đức của con ng là đk k thể thiếu để hình thành nên những phẩm chất cao quý của con ng cả về trí tuệ tâm hồn và tc.. có nó con ng mới trở nên vĩ đại và kỳ diệu.
Về 1 phương diện nào đó, lịch sử loài ng là ls vươn tới cái đẹp. nhu cầu và khả năng vươn tới cái đẹp. luôn là động lực quan trọng để con ng đạt đến những tiến bộ về đs vật chất cũng như tinh thần. xh loài ng hiện nay đạt đến trình độ văn minh cao thì nhu cầu và khát vọng về cái đẹp cũng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Cs xung quanh luôn tạo ra cho con ng những cx thẩm mỹ. trong nhiều trưởng hợp nó vừa là khuôn mẫu vừa là sự gợi ý để con ng sáng tạo ra cái đẹp. tuy nhiên nhận thức đc cái đẹp k phải điều đơn giản. thực tế đã có nhiều cái đẹp bị bỏ qua và chỉ khi các văn nghệ sĩ đưa nó vào tác phẩm thông qua các hình tượng nt thì lúc đó con ng mới nhận ra chúng. Sức mạnh của nt chính là ở đó. Chức năng thẩm mỹ của vh đánh thức và bồi dưỡng khả năng và nhu cầu thẩm mỹ của con ng. Nhờ đó mà con ng phát triển hoàn thiện k ngừng vẻ đẹp của con ng ngày càng tỏa sáng trc muôn loài bản năng và vô tri vô giác khác.
Nghị quyết đại hội 9 viết: tạo đk để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mỹ và thưởng thức nt trở thành những chủ thể sáng tạo vh đồng thời là ng hưởng thụ ngày càng nhiều các thành quả vh.
Mqh của 3 cnang này?
Câu 17:
Quy luật vh : đc xác định là quy luật xh: đó là những mối liên hệ bản chất, tất yếu khách quan đc lặp đi lặp lại nhiều lần và k chịu sự chi phối của con ng quy định sự tồn tại và phát triển của vh.
Quy luật vh ra đời dựa trên những cơ sở biện chứng:
+ đặc trưng của bản chất ng: con ng là 2 thực thể sinh xh. 2 yếu tố này gắn bó chặt chẽ với nhau k thể tách rời. yếu tố sinh học là cơ sở để yếu tổ xh tồn tại những yếu tố xh là yếu tố thể hiện đặc trưng cơ bản của bản chất ng như mác đã từng nói " trong tính hiện thực của nó con ng tổng hòa các mối quan hệ xh"
+đặc trưng bản chất của hđ ng: hđ của con ng là phản ứng sinh học xh của con ng trc sự kích thích của mt. chính vì vậy hđ của con ng bao giờ cũng có đối tượng, ý thức tự giác . hđ có đối tượng và có ý thức tự giác nên các hđ của con ng mới biến các khách thể thành đối tượng và con ng trở thành chủ thể của hđ. Với đặc trưng này, các hđ của con ng luôn luôn tích cực sáng tạo để tạo ra chất lượng và năng xuất ngày càng cao hơn.
Câu 18:
Quy luật về tính nhân loại phổ biến của vh:
· Tính tất yếu khách quan của quy luật:
Nhân loài đc hiểu như là 1 chủng loài tách biệt với tự nhiên chỉ đc tính khi xuất hiện Hommo-sapiens- con ng có trí khôn và ổn định về mặt sinh học.
Nhân loại k phải là loại ng nhân loại là chỉ chung toàn thể ng trên trái đất này mà k phải nói về loại ng . nhân loại ở đây có thể hiểu là toàn thể loài ng.
Tính nhân loại phổ biến là những gì thuộc về con ng và liên quan đến con ng.
Tính nhân loại đích thực vốn mang 1 tinh thần cách mạng thường tồn tại trong bản thân của nó bởi vì nó gắn với hđ sản xuất xh, yếu tố bản chất và năng động nhất của tồn tại con ng như 1 chủng loại. Hơn nữa 1 trăm năm trc Mác và Ăng ghen đã nói tới lđ sáng tạo loài ng, lđ sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của tính ng. Ngta vừa sản xuất ra của cải vật chất cho xh, vừa sx tính ng ở trong đó. Mác nói: Sự sx của chúng ta là tấm gương phản chiếu bản chất của chúng ta."
Chủ thể của lịch sử xh tồn tại ở các cấp độ : cá nhân , dân tộc nhân loại giai cấp dân tộc. bỏ qua tính nhân loại là bỏ qua thước đo cơ bản đó và bỏ qua bản thân mục đích cuối cùng của tiến bộ, bởi lẽ các hình thái.kinh tế xh xét đến cùng cũng chỉ là các hình thức quá độ của lịch sử, các hình thức giải phóng của con ng trong các khả năng của lịch sử cụ thể.
Tính nhân loại phổ biến là 1 thuộc tính cơ bản của vh phản ánh mqh bản chất tất yếu khách quan giữa vh và con ng.
Khi xuất hiện nhân loại cũng là khi xuất hiện vh của loài ng. Lịch sử của vh trùng khít vs ls loài ng và vh sẽ tồn tại mãi cùng với sự tồn tại của loài ng. Không có vh đứng ngoài con ng.
" Quy luật về tính nhân loại phổ biến là qui luật bàn về mối liên hệ bản chất tất yếu khách quan giữa vh với tính ng thể hiện trong từng sản phẩm vh do con ng tạo ra.
Tính nhân loại phổ biến nói lên rằng vh bắt nguồn từ con ng là sản phẩm của con ng, mà con ng trên toàn thế giới có những đặc tính loài giống nhau nên vh của các dân tộc trên tg đều có tính chất chúng là tính nhân văn do đó có những đặc điểm đặc trưng chung hướng tới những mục đích chung có những giá trị mang tính nhân loại, phổ biến toàn cầu.
2 laoji quy luật:
- Tính nhân loại phổ biến tích cực: phản ánh những thuộc tính tốt đẹp trong bản chất của con ng: cao thượng, dũng cảm, chính trực vị tha, nhân ái thương ng hy sinh.
- Tính nhân loại phổ biến tiêu cực: phản ánh những thuộc tính tiêu cực suy thoái trong bản chất con ng: hiếu chiến, thích gây hấn, thù địch , gây chiến tranh, ưa quyền lực, tranh giành địa vị lường biếng tham lam đố kỵ ghen ghét dàm pha nói xấu nhau tự tôn ích kỷ nhỏ nhen ti tiện.
Câu 19:
· Tính tất yếu khách quan của quy luật: kế thừa là quá trình bảo tồn và chuyển hóa 1 bộ phận hoặc toàn bộ chỉnh thể sang cấu thành chỉnh thể mới khác về chất so với chỉnh thể ban đầu.
Quá khứ k bao giờ biến mất hoàn toàn, trong dòng chảy thời gian những nhân tố quá khứ sẽ để lại dấu ấn nhất định ở hiện tại . sợi dây liên hệ đó chính là sự kế thừa- 1 biểu hiện tất yếu của sự phát triển . bởi vì cái mới k thể ra đời hư vô mà chỉ có thể ra đời dựa trên nền tảng của cái cũ, giữ lại và cải tạo mặt tích cực còn thích hợp. trong mọi lĩnh vực đặc biệt là vh nếu k có sự kế thừa se k có sự phát triển.
" Quy luật về tính kế thừa trong sự phát triển vh là quy luật bàn về mối liên hệ bản chất tất yếu khách quan giữa cái cũ và cái mới của vh trong quá trình phát triển."
Đây là quy luật cơ bản quy luật nội tại quy luật sống còn của vh. Kế thừa là quy luật tất yếu cho sự phất triển của vh, bởi vh là kqaur của sự bảo tồn, lưu giữ khia thác những giá trị vh quá khứ. Kế thừa di sản vh quá khứ là hiện tượng phổ biến, tất yếu đối với mọi nền vh ở mọi quốc gia dân tộc và thời đại , vh của loài ng chỉ có thể phát triển đc dựa trên cơ sở tiếp thu những thành tựu vh quá khứ và tiếp thu tinh hoa vh dân tộc khác. Vì vậy kế thừa là 1 quy luật chỉ ra phương thức vận động và phất triển vh.
· Phân loại: dựa vào nội dung
= kế thừa tiến bộ: thúc đẩy sự tiến bộ góp phần hoàn thiện nhân cách con ng: các thuần phong mỹ tục, truyền thống tôn sư trọng đạo, hiếu hục, lòng chung thủy...
= kế thừa suy thoái: kìm hãm sự phát triển xh, làm suy thoái nhân cách con ng: các đồi phong bại tục, trọng nam khinh nữ, trong tang ma( lăn đường, đi chân đất), cưới xin các hủ tục sinh đẻ.
.() Dựa vào hình thái:
= kế thừa khẳng định: kế thừa tự nguyện, trên cơ sở chấp nhận những cái đã có để tiếp tục phát triển , phát huy
= kế thừa phủ định: kế thừa cưỡng bức, áp đặt miễn cưỡng chấp nhận cái đã có
() dựa vào phương thức:
= kế thừa biện chứng: kế thừa phù hợp vs các quy luật khách quan của vh: trang phục ẩm thực các trào lưu ca nhạc phát triển theo thời gian đáp ứng thị hiếu của xh. Quần loe côn đứng váy dài ngắn cổ to nhỏ..
= kế thừa k biện chứng: phi tự nhiên, k phù hợp với quy luật tự nhiên, quản lý khách quan: hiện nay vẫn bắt bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy, duy trì búi tó, răng đen guốc mộc.
() căn cứ vào k gian và thời gian:
= kế thừa lịch sử: từ thế hệ này sang thế hệ khác theo thời gian lịch sử: bí quyết nghề nghiệp: đúc đồng chạm bạc, thêu ren, chạm gỗ khắc đá.
= kế thừa đương đại: kế thừa giữa các cộng đồng vh có cùng thời đại để chuyển hóa vật chất : tranh thêu XQ đà lạt lên rộng
Các lĩnh vực vh khác nhau cũng có những cách kế thừa khác nhau trong lĩnh vực sx vchat sự kế thừa các thành tựu vh diễn ra trực tiếp tất yếu ngoafu ý muốn chủ quan của con ng. trong lĩnh vực vh tinh thần sự kế thừa diễn ra có chọn lọc, phê phán bổ sung nâng cao chất lượng 1 cách tích cực chủ động.
$$ Phân biệt thuật ngữ kế thừa và kế tục:
Kế thừa: là thừa nhận, thừa hưởng thành quả thành tựu của giai đoạn kế trc.
Kế tục: là kế thừa 1 cách liên tục trong suốt quá trình phát triển của lịch sử.
Câu 20:
Quy luật về tính quốc tế hóa:
Tính tất yếu khác quan của quy luật:
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro