Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

I. Thị trường tài chính:

- Khái niệm : là nơi thực hiện các nghiệp vụ mua bán,GD và chuyển nhượng vốn giữa các chủ thế, thông qua các công cụ (hàng hóa) riêng, bị điều chỉnh bởi các luật riêng và tuân thủ những quy chế cà thông lệ đặc thù.

1.Sự hình thành và phát triển:

- từ năm 1954 đến những năm 80 của thế kỷ 20:đã định hình cho sự phát triển ở kinh tế miền Bắc, tuy nhiên do là mô hình kte tập trung bao cấp nên các qhe hàng hóa-tiền tệ chưa phát triển. Do đó các GD vốn chủ yếu do NHNN VN thực hiện và cũng mang tính bao cấp; tín dụng nặng lãi còn tồn tại khá phổ biến ở thành thị và nông thôn.  Tuy nhiên ở miền Nam ,kte hàng hóa đã khá phát triển, qhe hàng hóa tiền tệ đc mở rộng hơn,hê thống NHTM tư bản đã hình thành => tttc phá triển tương xứng với nhiều nc trong khu vực.

- Từ năm 1990-2000: là giai đoạn mở cửa và hội nhâp đánh dấu sự chuyển biến khá mạnh của nền kte VN; hệ thống NHNN phát triển thành 2 hệ thống là NHTU và NHTM, cùng với đó hệ thống NHTM đã khá phát triển,pvi hđ mở rộng và các nghiệp vụ đã đc thể chế hóa từng bước; tiến hành cổ phần hóa các DN nhà nước và số các DN đã tăng lên

- Từ năm 2000: set up ủy ban CKNN và sự phát triển của cac cty CK

2.Chức năng:

+ điều hòa vốn giữa các chủ thể: giải quyết mâu thuẫn về vốn giữa các chủ thể, do tình trạng nơi thiếu vốn nơi lại thừa vốn,từ đó tạo đk điều hòa vốn trong nền kinh tế. Ngoài ra, thị trường tc còn tạo khả năng điều hòa vốn giữa các tập đoàn kinh tế,các quốc gia và khu vực. mức độ hội nhập kte càng cao,chức năng điều hòa vốn càng rộng và ý nghĩa kte càng lớn.

+ Nâng cao khả năng thanh toán cho các chủ thể: nếu thiếu vốn, các chủ thể kinh tế có thể gặp những rủi ro về tc cũng như những khó khăn trong SXKD, vì vậy để có nguồn tc giải quyết khó khăn thì buộc phải thông qua tttc,sẽ tạo khả năng thanh khoản cho các chủ thể và còn giúp vượt qua khỏi bờ vực phá sản.

+ Xác định giá trị DN: GD vốn tren tttc phản ánh khá chính xác về tình trạng SXKD, vốn và TS của DN với các thước đo là thị giá cổ phiếu, trái khoán và các giấy tờ có giá khác mà DFN mua bán trên thị trường. Qua đó, tạo đk cho các nhà đtư và xã hội xđ đc gtri DN 1 cách khách quan mà k cần đọc các BCTC giải trinh.

+ Cập nhập thông tin kinh tế: GD trên thị trường này đc đo bằng những chỉ số kte-tc theo những tiêu chuẩn chuẩn mực quốc gia và quốc tế. Phổ thông là các chỉ số chứng khoán của các nước như : Dow Jones(USA), FTSE(anh),…

3.Đặc điểm thị trường TC VN: mang đậm đặc điểm của nền kte hàng hóa nhỏ:

- thị trường TC nhỏ bé và phân tán

- luật pháp điều chỉnh tttc còn thiếu và k đồng bộ

- tổ chức và vận hành tttc còn nhiều bât cập

- hệ thống điều hành và kiểm soát tttc còn chưa đủ năng lực

- chưa hội nhập đc với tttc khu vực và tg.

-> cũng là hạn chế và bất cập của tttc VN,khắc phục những hạn chế này để tiến đến 1 ttrc của nền kinh tế thị trường là cả quá trình cần nhiều time.

4. vai trò:

- Tập trung nguồn lực tc đáp ứng nhu cầu phát triển kte xh: gtri của mọi nguồn lực đều đc biểu hiện bằng tiền, thuộc quyền sở hữu của nhiều chủ thể và phân tán rộng khắp trên phạm vi quốc gia và quốc tế. thông qua tttc, các nguồn lực này tập trung, gd và sd theo mđ của các chủ thể. Như vậy tttc là trung tâm thu hút mọi nguồn lực tc của xh và tạo đk để chúng trở thành sức mạnh kte hiện thực, đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kte và của nền kte nói chung.

- Nâng cao hiệu quả sd các nguồn vốn:  thông qua tttc, các nguồn vốn nhỏ đã trở thành nguồn vốn đủ lớn, có khả năng sd vào những nhu cầu đtư thích hợp. thay vì phải tích lũy nhiều năm, nhưng các chủ thể đã có ngay nguồn vốn đủ lớn để thực hiện mục tiêu đtư, giúp tiết kiệm time và xh sẽ đc sd các sp sớm hơn

- Công cụ thực hiện các chính sách tc-tiền tệ: để thực hiện đc các mục tiêu KTXH của mình,đòi hỏi NN phải có tiềm lực kte đủ mạnh; cũng như các thể nhân và pháp nhân khác, để có nguồn vốn đủ khả năng đtư, phải có time tích lũy; cơ hội sẽ mất đi, chính sách sẽ k đc thực hiện theo tiến độ nếu time tích lũy vốn quá dài. Nhưng qua tttc,các chính sách KTXH của NN có thể đc thực hiện thuận lợi về vốn và time đtư. Qua đó, CP còn can thiệp có hiệu quả vào tt tiền tệ, bằng biện pháp mua bán các công cụ lưu thông trên tttc, sẽ làm tăng hay giảm khối lượng tiền trong lưu thông, dó đó ảnh ưởng đến tổng phương tiện thanh toán trong nền kte. Động thái này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng nền kte.

- Tạo đk để NN kiểm soát các hđ tài chính tiền tệ: bằng cơ chế chính sách cụ thể, CP thực hiện kiểm soát có hiệu quả các GD về vốn, các luồng vốn và các tác nhân tham gia GD. Có thể nói tttc đã tạo đk để các chính sách KTXH đc thực hiện đúng hướng.

5. Chủ thể và hàng hóa:

- Chủ thể tham gia:

+ CHủ thể cần vốn: là các DN, các nhà đtư, nhà KD tiền tệ và cả CP; những chủ thể này có nhu cầu cần vốn tạm thời hay dài hạn.

+ Chủ thể cung ứng vốn: là những chủ thể có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, hoặc có vốn nhàn rỗi dài hạn và họ cần nơi để đtư ránh để vốn tồn đọng k sinh lời.

+ Các nhà môi giới: là những ng am hiểu về kd tiền tệ, luật pháp trên thị trường vốn. có thể tư vốn cho cả bên mua và bán về vốn, về nhu cầu vốn cho các chủ thể; thông qua họ mà tttc năng động và hiệu quả hơn.

- Hàng hóa tham gia trên thị trường:

+ tiền TW:gồm tiền mặt và bút tệ (nội và ngoại tệ)

+ cổ phiếu, công trái và các giấy tờ có giá có thời gian sd dài hạn.

+ tín phiếu kho bạc, trái phiếu DN và giấy tờ có giá ngắn hạn.

+ Vàng bạc, đá quý và các chứng nhận sở hữu kim loại quí,…

6. Cấu trúc tttc VN:

- TT tiền tệ: còn gọi là tttc ngắn hạn, đc cấu thành bởi: tt tiền gửi, tt giấy tờ có giá ngắn hạn, tt liên NH, tt tiền tệ k tập trung. Tt tiền tệ VN còn phân tán,quy mô nhỏ và  hàng hóa còn nghèo nàn.

- TT vốn: tt tc dài hạn,gồm: tt vốn trung và dài hạn, tt ck. Riêng ttck mới hình thành, cơ chế qly, điều hành và các VB pháp quy điều chỉnh hđ của tt này còn thiếu và chưa đồng bộ.

7. quản lý NN đối với tttc:

- Mục tiêu:

+xd tttc zVN ngang tầm với các nc trong khu vực

+ hội nhập đầy đủ với khu vực và tg về các dvu TC- NH: dvu này là nhân tố quan trọng đánh giá sự phát triển của nền kte thị trường và sự hội  nhập quốc tế về tc tiền tệ. dvu tc-nh của VN còn đơn điệu,kte tiền mặt còn phổ biến, đây là hiện tượng đối kháng vs kte thị trường. để khắc phục cần chấn chỉnh tình trạng lưu thông tiền tệ, qly chặt chẽ hệ thống ngân hàng, mặt khác cần khắc phục hạn chế về qly kte tc, để nhanh chóng hội nhập đầy đủ với khu vực và tg về các dvu này.

+hoàn chỉnh PL,cơ chế và chính sách qly: k thể thiếu pl và cơ chế chính sách qly, tuy nhiên tttc VN ra đời trong khi nên kte thị trường đang hình thành.  Hoàn thiện luật pháp và các cơ chế chính sách quản lý tttc VN hiện nay là rất quan trọng và cấp thiết.

- Nội dung:

+ quản lý việc thành lập thị trường

+ quản lý các hàng hóa đưa ra GD

+ từng bước hạn chế, tiến đến xóa bỏ các thị trường k hợp pháp.

+ kiểm tra giám sat, thanh tra và xử lý những sai phạm.

- Phân cấp quản lý thị trường:

+ NHNN Vn: quản lý thị trường tiền tệ: kiểm soát quá trình tạo lập vốn và các công cụ huy động vốn của các NHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng; kiểm soát và điều hành quá trình phân phối vốn; kiểm soát quá trình điều hành tt liên ngân hàng; chịu trách nhiệm trc CP và nền kte về thực hienej chính sách tiền tệ quốc gia.

+ các NHTMTU: là thành viên thực hiện chính sách tiền tệ; chịu trách nhiệm quản lý các nghiệp vụ thị trường tiền tệ trong hệ thống; ban hành các vb quản lý tiền tệ và gd vốn trong hệ thống.

+ UBCKNN, KBNN: thực hiện kiểm soát việc tạo lập, giao dịch và quản lý các loại vốn thuộc lĩnh vực hai cơ quan trên phụ trách.

          Bộ TC, NHNN VN và bộ KH&ĐT phối hợp trên nguyên tắc sự phân công của CP để quản lý và điều hành tttc.

II.THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ:

- thị trường tiền tệ là nơi GD, mua bán, chuyển nhượng…vốn ngắn hạn giữa các chủ thể trong phạm vi không gian và thời gian xđ.

- Đặc điểm:

+ đa dạng về không gian: nơi nào có GD vốn NH, nơi ấy đc coi là tt tiền tệ, thực tế trong nền kte hàng hóa, các quan hệ mua bán chịu hàng hóa đều đc coi là GD vốn

+ gtri hàng hóa giao dịch k khống chế: tùy theo tt GD, gtri hàng hóa có khác nhau; trên các tt k tập trung,số lượng hàng hóa và gtri hàng hóa GD k lớn và k bị khống chế mức sàn, còn trên tt tập trung, gtri hàng hóa GD bị khống chế mức sàn nhưng k khống chế mức trần.

+ thời gian GD liên tục: bị khống chế time làm việc hành chính trong pvi quốc gia, nhưng trên tt k tập trung thì hđ 24/24. đặc điểm này tạo đk để vốn vận động liên tục và vì thế vốn đc sd hiệu quả cao hơn.

- Cấu trúc:

+ tt tiền gửi: là nơi các chủ thể có vốn nhàn rỗi nhượng quyền sd cho các đôi tác trong  time nhất định với mđ kd tiền tệ hoặc thực hiện các dvu khác. Mục đích thực hiện nghiệp vụ này là bán quyền sd vốn ngắn hạn để kd tiền tệ nhằm thu lại lợi tức trong ngắn hạn hoặc có thể là để thực hiện các dvu khác như: nhờ thanh toán, chuyển tiền đến chủ thể khác, hoặc tích lũy vốn trong ngắn hạn,… các đối tác là NHTM, các tổ chức TC- tín dụng phi NH mặc dù nhận tiền trong NH nhưng chúng vẫn sd vốn này để KD.

+tt giấy tờ có giá ngắn hạn: là nơi mua bán chuyển nhượng các giấy tờ các giá ngắn hạn: chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, tín phiếu kho bạc,… thông thường là tt tập trung, hđ theo luật định, thu hút các chủ thể có tư cách pháp nhân tham gia.

+ tt liên HN: là nơi GD, mua bán vốn giữa các NHTM, do NHTU quản lý điều hành. Hàng hóa là các nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn của các NHTM TƯ, còn NHTU vừa là cơ quan điều hành vừa là trung gian mua bán vốn giữa các NHTM TƯ.

+ tt tiền tệ k tập trung: là tt tự do, chủ yếu là các thể nhân tham gia, gd trên thị trường theo thông lệ đặc thù, những qd riêng và đại bộ phận thoát ký khỏi sự điều chỉnh của pháp luật.

- Hàng hóa GD trên tt:

+ Tiền trung ương: giấy bạc ngân hàng, nội tệ hoặc ngoại tệ. l;à nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời của dân cư, DN hoặc các chủ thể khác.

+ các công cụ lưu thông ngắn hạn: thương phiếu, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, tría phiếu ngắn hạn của các cty,…

+ các loại vốn ngắn hạn tạm thời nhàn rỗi khác: nguồn NSNN kết dư, các nguồn vốn cho vay lại, nguồn dự trữ bắt buộc của các NHTM, các hợp đồng mua lại,…

- Các chủ thể tham gia:

+ NHTU: là cơ quan quan trọng nhất trong hệ thống NH, là pháp nhân chịu trách nhiệm điều hành hđ của tt tiền tệ, đồng thời quản lý NN các GD tiền tệ trên các thị trường do các tác nhân thực hiện.

+ các NHTM và các tổ chức TC- tín dụng phi NH: là các tác nhân trực tiếp hđ trên tt tiền tệ với tư cách là các chủ thể kd, kd theo phương thức “đi vay để cho vay” với mục tiêu là LN, tuy nhiên phải tuân thủ các chính sách của NN trong qtrinh hđ, trc hết là “phục vụ KTXH” sau đó mới đến LN.

+ KBNN: đại diện cho CP đê mua bán vốn ngăn hạn trên tt, theo chỉ đạo của CP trong đk cần thiết

+ các DN: đối tác năng động nhất trên thị trường, thực tế các hđ của tt tiền tệ chủ yếu là đê phục vụ các DN.

+ các thể nhân và các nhà môi giới

­- Nghiệp vụ thực hiện:

+ gd giữa các NHTM:

·        điều hòa vốn giữa các chi nhánh NHTM trong hệ thống: các chi nhánh luôn luôn PS tình trạng tạm thời thiếu hoặc thừa vốn trong kd, vì vậy NHTMTU sẽ thực hiện nghiệp vụ điều hòa vốn từ chi nhánh thừa sang chi nhánh thiếu vốn mà k tính lãi suất trong sd số vốn điều hòa này.

·        Vay trực tiếp giữa các NHTM khác hệ thống:  cũng gặp trường hợp ps nhu cầu cần tiền: chi tiền mặt đột xuất vượt quá tồn quỹ, cần nâng cao khả năng thanh khoản phục vụ cho một DA tại một thời điểm, trả nợ KH bằng tiền mặt,…tuân thủ theo quy chế mua bán vốn trên thị trường tiền tệ, đồng thời phải đc sự cho phép của NHTU

+ GD trên tt liên ngân hàng: gd và quản lý trên tt này đc thực hiện theo quy chế: do NHTU điều hành, gd thông qua mạng, nghiệp vụ gd: NHTU đại lý mua vốn của các NHTM TƯ có vốn tạm thời thừa- NHTU bán lại vốn cho các NHTM TƯ cần vốn bổ sung.

+ Mua bán các công cụ lưu thông thị trường : đc mua bán tại các tt riêng, thông qua đấu thầu, do KBNN, NHTMTU hoặc các cty CK,.. tổ chức

+ Vay nợ trên tt tự do: là các khoản vay giữa các chủ thể nằm ngoài sự kiểm soát của các tổ chức tài chính-tín dụng

- Vai trò của tt tiền tệ:

+ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho các chủ thể: nhu cầu vốn rất đa dạng, nhu cầu mua bán chuyển nhượng ký gửi,…

+ điều hòa lưu thông tiền tệ: tình trạng thừa thiếu vốn cục bộ trong nền kte cơ bản đc khắc phục

+ tạo đk sinh lời cho các nguồn vốn ngắn hạn: với nhu cầu nào và sd trong time bao lâu thì vốn đều mang lại thu nhập hoặc lợi ích kte nhất định cho CSH. Trong nền kte tt, tt tiền tệ hđ càng năng động, hàng hóa càng phong phú thì k những thu hút đc nguồn vốn lớn mà còn tập hợp đc nhiều nguồn vốn nhỏ phân tán tạo nguồn lực đáng kể cho nền kinh tế.

+ kiểm soát các GD tiền tệ đối với các chủ thể:  nguồn gốc của các loại hàng hóa, gtri vốn GD, mđ của các nghiệp vụ GD,… là công khai minh bạch, thông qua các nghiệp vụ quản lý thị trường, các thông tin cơ bản về CSH mục tiêu KD của các chủ thể, đều đc cập nhật

III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI:

- là nơi GD mua bán và thực hiện các nghiệp vụ khác về ngoại hối trong phạm vi không gian và thời gian xđ.

- Chức năng:

+ chuyển dịch nguồn vốn ngoại tệ giữa các chủ thể tham gia GD

+ xđ tỷ giá giữa các đồng tiền tham gia GD

·        Tỷ giá sơ cấp: là tỷ giá đc xđ bởi các nhà KD tiền tệ chuyên nghiệp-bán buôn trên thị trường, từ tỷ giá này sẽ hình thành và xác lập các tỷ giá GD khác.

·        Tỷ giá thứ cấp: là tỷ giá đc xác lập bỏi các nhà bán buôn dành cho các nhóm khacsh hàng của họ, trên cơ sở tỷ giá sơ câp. Bao gồm tỷ giá mua và tỷ giá bán, đc sd cho nghiệp vụ bán lẻ,do đó tỷ giá này còn đc gọi là tỷ giá bán lẻ.

+ điều hòa cung cầu ngoại hối quốc gia và cung cầu ngoại hối toàn cầu: trong pvi quốc gia, giữa các tổ chức tc và tín dụng quốc tế, trên tt quốc tế.

- Cấu trúc:

+ tt ngoại hối tập trung: là nơi mua bán GD chuyển nhượng các nguồn vốn có gtri ngoại tệ, thể hiện bằng các loại ngoại hối, đc các đối tác GD chấp nhận.

·        Thị trường bán lẻ: là nơi mua bán ngoại tệ (tiền mặt) vàng bạc, đá quý,…và các giấy tờ các gtri ngoại tệ, với số lượng nhỏ, các nghiệp vụ thườn k có hợp đồng mà chủ yếu là thỏa thuận theo thông lệ.

·        Thị trường bán buôn: là nơi tập trung mua bán các khoản ngoại hối có gtri lớn, theo hợp đồng, giữa các đối tác đc phép kd và gd ngoại hối.

o   Thị trường NH giao ngay: mọi gd đều đc thực hiện chậm nhất sau 2 ngày làm việc, sau khi hợp đồng mua bán đc ký kết. tỷ giá gd là tỷ giá chính thức, do sở GD hối đoái TƯ qđịnh.

o   Thị trường NH có kỳ hạn: đc thực hiện sau 1 time nhất định, theo quy định của hđ đã ký.

+ tt ngoại hối k tập trung: bên ngoài thị trường tập trung; địa điểm phân tán; hàng hóa GD phong phú, tỷ giá gd theo thị trường và qhe cung cầu ngoại hối, gd theo thông lệ và tín nhiệm, chứa đựng nhiều rủi ro, NN khó kiểm soát.

- Hàng hóa Gd trên tt: tiền trung ương; các loại giấy tờ có giá trị ngoại tệ ngắn hạn (séc du lịch, thương phiếu, giấy chuyển ngân,..) các công cụ chuyển tải vốn dài hạn (cổ phiếu, trái khoán, tín phiếu, công trái,..) vàng vật chất và vàng trên tk, SDR,…

- Đặc điểm gd:

+ k bị giới hạn về time, các gd diễn ra liên tục

+ mang tính chất toàn cầu, liên kết gd chủ yếu theo mạng viễn thông. Gd trực tiếp chiếm tỷ trọng k lớn

+hàng hóa gd đa dạng, 1 số đồng tiền mạnh là những đồng tiền chủ chốt đc sd để xđ gtri hang hóa trao đổi, như USD, Euro, GBP,

+các NHTM lớn ở các quốc gia đc chọn làm trung tâm gd

+ biến động theo ccs sự kiện kte và chính trị quốc gia và quốc tế.

- Các nghiệp vụ thực hiện:

+ Nghiệp vụ giao ngay: theo đó ngoại hói đc chuyển giaoo ngay sau khi thực hiện hợp đồng đc ký kết. đc thực hiện trên tt giao ngay.

·        Tỷ giá gd: lấy tỷ giá chính thức làm chuẩn và tính đến qhe cung cầu và lợi thế của hàng hóa gd, do đó có thể tăng thêm hoặc giảm bớt so với tỷ giả chính thức.

·        Hợp đồng chỉ đc ký khi các bên đã thống nhất đầy đủ các nội dung hàng hóa gd, gtri hợp đồng, tỷ giá hối đoái, địa điểm chuyển hàng,time thực hiện,…

·        Thời gian thực hiện hợp đồng còn gọi là ngày giá trị:giao ngay (T+0),sao 1 ngày làm việc (T+1), giao sau 2 ngày làm việc (T+2)

·        Việc chuyển hàng hóa và hoàn tất các thủ tục thanh toán thường do các ngân hàng đại lý thực hiện, sau khi bên mua đã nhận đủ hàng hóa, k có ý kiến phản hồi trái chiều trong time quy định thì hợp đồng coi như chấm dứt.

+ Nghiệp vụ kì hạn: theo đó ngoại hối đc chuyển giao sau một thời gian theo thỏa thuận của các bên giao dịch, đc thực hiện trên tt kì hạn.

·        Thời hạn giao dịch: ngắn hạn từ 1 đến 12 tháng.

·        Xác định ngày giá trị: là ngày chuyển giao ngoại hối, tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực.nếu trong time này có ngày nghỉ thì ngày giá trị đc cộng thêm,nếu ngày nghỉ rơi vào ngày cuối tuần thì ngày thực hiện sẽ là ngày tiếp theo.

·        Tỷ giá gd: là tỷ giá chính thức của các hợp đồng tiền mua bán làm cơ sở, có tính đến các yếu tố tđ đến hàng hóa gd nhu cung cầu, lợi thế tương lai của hàng hóa gd

·        Xử lý rủi ro: 1 số rủi ro cơ bản đã đc ghi trong hợp đồng hoặc có 1 hợp đồng bảo hiểm riêng, nếu rủi ro ngoài dự kiến thì các bên liên quan trong hợp đồng sẽ thỏa thuận để giải quyết.

+ Nghiệp vụ hoán đổi: theo đó 2 bên thỏa thuậ bán cho nhau 1 loại ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay và  mua loại ngoại tệ đó sau 1 time xđ. Tỷ giá giao dich là tỷ giá chuyển đổi của 2 loại ngoại tệ giao dịch,đc xđ trên cơ sở tỷ giá chính thức hiện hành và lãi suất của 2 loiaj ngoạt tệ trên tt tín dụng trong time chuyển đổi.

+ Nghiệp vụ tương lai: các nhà kd ngoại hối dự đoán tỷ giá, hoặc lãi suất của 1 loại ngoại tệ nào đó sẽ thay dổi trong tương lai, để từ đó sẽ mau vào hay bán ra loại ngoại tệ ấy với mục tiêu tăng lợi nhuận hoặc chốt lời. nghiệp vụ này có thể đc thực hiện bằng phương pháp đấu giá. NHTM hoặc các trung tâm giao dịch là trung gian điều hành và chứng kiến các đợt đấu giá giữa các đối tác thực hiện nghiệp vụ tương lai. Để đảm bảo quyền lợi cho các bên mua bán, tổ chức điều hafnhd đấu thầu buộc các đối tác tham gia phải ký quỹ với số lượng tiền phù hợp. lỗ,lại tại nghiệp vụ này sẽ đc trừ lùi hoặc cộng vào số tiền ký quỹ của các bên tham gia.

+ Nghiệp vụ quyền chọn: cho phép người mua hợp đồng  quyền chọn có quyền mau hoặc bán 1 đồng tiền nhất định với tỷ giá đc thỏa thuận trc trong time hiệu lực của hợp đồng.

·        Quyền chọn mua: người mua có quyền mua 1 đồng tiền nhất định. Khi xđ tỷ giá bjo cũng thể hiện quan hệ gtri của 2 đồng tiền: yết giá và định giá. Thực hiện quyền chọn mua là mua đồng tiền yết giá và bán đồng định giá.

·        Quyền chọn bán: bán đồng yết và mua đồng định giá. Trong hợp đồng quyền chọn bjo cũng chọn mua và chọn bán đồng tiền yết giá.

Theo hợp đồng quyền chọn thì quyền mua và quyền bán k tách rời,nghĩa là mua vào đồng tiền này tức là bán ra đồng tiền kia, theo tỷ giá xđ. Thực hiện quyền chọn tùy thuộc vào tập quán và quy định vủa từng thị trường. phí quyền chọn là khoản tiên người mau phải trả cho người bán hợp đồng quyền chọn, ngoài tỷ giá giao dịch, đây là mức giá thỏa thuận giữa người mua và người bán.

- Vai trò của tt ngoại hối:

+ Góp phần quan trọng vào cân đối cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế: trong mọi quốc gia nhu cầu ngoại tệ rất đa dạng,các nhu cầu này chỉ có thể giải quyết chủ yếu thông qua tt ngoại hối,tt ngoại hối tạo điều kiện để các hđ KTXH quốc tế đc thực hiện bình thường.

+ Góp phần mở rộng giao lưu vốn quốc tế: qhe chính trị,KTXH,.. sẽ k diễn ra bt đc nếu thiếu ngoại tệ, là nguồn lực để thực hiện các qhe trên, thông qua tt ngoại hói các nguồn vốn quốc gia đc giao lưu với khu vực và thế giới tạo đk để mỗi quốc gia tăng và đổi mới nguồn lực, là cơ sở vật chất cho các hđ đối ngoại quốc gia phát triển và mở rộng hơn.

+ nơi xđ giá trị của các đồng tiền: tỷ giá gd đc xd thường xuyên, đằng sau mỗi tý giá cho thấy tình trạng kte của quốc gia sở hữu đồng tiền và uy tín của đồng tiền này trên thị trường quốc tế.

+ Tạo điều kiện để NHTU kiểm soát các giao dịch ngoại hối và can thiệp vào thị trường trong qtrinh thực hiện các chính sách ngoại hối của NN

+ Tạo điều kiện tăng thu nhập cho các đối tác tham gia kd trên tt: ngoại hối là những nguồn lực tiềm năng,nếu k hđ thì k sinh lời. thông qua tt ngoại hối các nguồn lực này đc đtư và sd vào những mđ khác nhau, chúng sẽ sinh lời qua qtrinh sd, tuy nhiên phải thông qua các đối tác tham gia thị trường. mỗi đối tác có vai trò riêng và cụ thể trong từng công đoạn kd ngoại hối vì vậy lợi nhuận đc phân phối theo những tỷ lệ khác nhau.

IV. THỊ TRƯỜNG VÀNG

- Là thực hiện các dịch vụ khác về vàng giữa các chủ thể trong pvi không gian và thời gian nhất định.

- Hàng hóa tham gia:

+vàng vật chất: theo tiêu chuẩn quốc tế và vàng tài khoản

+ các loại giấy tờ ngoại tệ và giấy tờ có giá có khả năng chuyển đổi ra vàng

-Đvi đo lường vàng trong gd

+ chất lượng vàng là tỷ trọng kim loại vàng trong tổng trọng lượng vàng đưa ra trao đổi

+ đơn vị đo trọng lượng vàng: mua bán trên thị trường nào thì vàng đc tính trọng lượng theo qđ và thông lệ của thị trường ấy

- Các nghiệp vụ gd:

+ Nghiệp vụ giao ngay: mua bán vàng vật chất trực tiếp giữa các đối tác trên thị trường vàng. Khi thực hiện các bên phải ký kết hợp đồng,bao gồm: số lượng vàng gd, chất lượng vàng, giá cả, chi phí bảo hiểm, ngày và nơi chuyển giao,…

+ nghiệp vụ kì hạn: 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: