Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ĐỀ CƯƠNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.Báo cáo tài chính DN làhệ thống những báo cáo trình bày tổng quát, phản ánh tổng hợp nhất về tình hình tài chính của DN như: các khoản nợ, tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN, các dòng tiền chu chuyển của DN cũng như kết quả HĐKD trong kỳ của DN.

            - Mục đích sd của BCTC : cung cấp cho người đọc một cái nhìn trung thực và hợp lý về điều kiện,nguồn lực, kết quả hoạt động SNKD của DN.

            - Đối tượng sd BCTC :

            + Chủ thể bên trong DN : đội ngũ quản lý, nhân viên của DN

            + Chủ thể bên ngoài DN : chủ sở hữu DN, chủ nợ, cơ quan NN, tổ chức kiểm toán, nhà đầu tư.

            - Vai trò của BCTC với người sd:

            + Cơ quản quản lý NN ( cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, cơ quan thống kế,…) luôn có yêu cầu các DN công bố và nộp báo cáo tài chính nhằm phục vụ các nhu cầu quản lý khác nhau. KQSXKD của DN luôn bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế, và sử dụng BCTC là một cách thức hiệu quả  giúp cho cơ quan quản lý thuế có thể tính toán và tiến hành thu thuế đối với DN. Trên TTTC nói chung và TTCK nói riêng thì BCTC là một trong những nội dung công bố thông tin quan trọng nhất bởi vì nền tảng hoạt động của TTCK là nguyên tắc minh bạch thông tin. Theo đó, các DN phải công bố thông tin bất thường và các DN niêm yết phải công bố thông tin định kỳ là các BCTC và phải thỏa mãn 3 tính chất : đầy đủ, chính xác, kịp thời; trong đó yêu cầu kiểm toán BCTC là việc đáp ứng tính chất “chính xác” của thông tin trong BCTC.

            + Đối với lãnh đạo DN : BCTC thể hiện KQSXKD, năng lực tài chính của DN. Thông qua BCTC, ban GĐ DN có thể dự báo đc khả năng phát triển của DN, nguồn lực phát triển để đưa ra các quyết định quản lý hợp lý. Đồng thời, qua đó ban GĐ biết được khó khăn của DN để đưa ra biện pháp tháo gỡ.

            + Đối với nhà phân tích: k thể k sd BCTC khi tìm hiểu về DN. BCTC sẽ giúp các nhà phân tích hiểu được hiệu quả sử dụng vốn và khả năng lợi nhuận của DN cũng như các phân tích về khả năng tăng trưởng theo thời gian và so sánh với các DN khác trong và ngoài ngành.

            + Đối với các nhà đầu tư: BCTC là nguồn dữ liệu quan trọng hàng đầu giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư vào DN hay k, thông qua việc góp vốn, mua cổ phần hoặc mua trái phiếu công ty. BCTC còn là phương tiện phục vụ đắc lực cho các nhà đầu tư  để thể hiện chức năng giám sát DN.

2.những đối tượng tiến hang phân tích BCTC:

          Đối tượng bên trong doanh nghiệp như: ban lãnh đạo công ty hoặc cơ quan chủ quản cấp trên

          Đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như :cơ quân quản lý nhà nước (cơ quan thuế ,cơ quan thanh tra kiểm tra giám sát ,kiểm toán) nhà đầu tư ,đối thủ cạnh tranh

 Mục đích phân tích BCTC :

            - Đối với ban GĐ, HĐQT, hay các chủ sở hữu của DN : việc phân tích BCTC giúp họ xác định được một cách đầy đủ nhất tất cả các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến HĐSXKD, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng, từ đó có các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường HĐKD và HĐTC của DN trong một thời kỳ nhất định.

            - Đối với các nhà đầu tư: chủ yếu nhằm đánh giá khả năng sinh lời, khả năng trả nợ và các rủi ro mà DN có thể gặp phải trong tương lai để đưa ra các quyết định quan trọng trong việc tiếp tục đầu tư hay rút vốn khỏi DN.

            - Đối với các cơ quan quản lý NN : việc phân tích BCTC nhằm mđ kiểm tra rà soát tình hình HĐKD, tình hình tài chính và tình hình nộp thuế của DN để xây dựng các kế hoạch quản lý vĩ mô.

            - Đối với người lđ: để đánh giá triển vọng của DN trong tương lai, từ đó có các kế hoạch cho công việc và thu nhập của mình.

            - Đối với các đối thủ cạnh tranh: giúp họ có thể đánh giá khái quát về HĐKD, khả năng sinh lời, khả năng đổi mới công nghệ, và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm biện pháp cạnh tranh với DN.

* Tác dụng của PTBCTC với công tác quản lý TC của DN: đánh giá nhận định toàn bộ KQHĐKD của DNcũng như tình hình sử dụng vốn – nguốn vốn và các dòng tiền đang lưu thong trong doanh nghiệp được tạo ra từ đâu, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa HĐKD của DN, ngoài ra còn biết đc tiềm lực TC của DN trong một thời kỳ và trong tương lai để đưa ra các quyết định phù hợp với khả năng TC của DN, những tồn tại trong công tác quản lý TC để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời.

3. Phương pháp PTBCTC DN:

     Có 2 phương pháp phân tích BCTC : phương pháp phân tích ngang và phương pháp phân tích dọc

- Phương pháp so sánh : là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh các số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (phân tích dọc)

            + So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc định mức. Đây là phương pháp quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức, và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được đề ra.

            + So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm cho thấy sự biến đổi trong HĐSXKD của DN

            + So sánh các chỉ tiêu của DN với các chỉ tiêu tương ứng của DN cùng loại hoặc DN cạnh tranh.

            + So sánh các thông số kte- kĩ thuật của các phương án SXKD khác nhau của DN.

            ->ĐK áp dụng: + Khi so sánh các chỉ tiêu về số lượng thì phải thống nhất về mặt chất lượng và ngược lại.

                                        + Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thống nhất về nội dung cơ cấu của các chỉ tiêu.

                                         + Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính ra các chỉ tiêu này bằng những đơn vị tính đổi nhất định

                                        + Khi k so sánh đc bằng các chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể so sánh bằng các chỉ tiêu tương đối, bởi vì trong thực tế phân tích, có một số trường hợp việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối k thể thực hiện đc hoặc k mang một ý nghĩa kinh tế nào cả, nhưng so sánh bằng các chỉ tiêu tương đối thì hoàn toàn cho phép và phản ánh đầy đủ đúng đắn các hiện tượng nghiên cứu.

- Phương pháp loại trừ: là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách : khi xđ sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.(phân tích ngang)

+ Phương pháp thay thế liên hoàn : là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đỏ thay đổi, sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đc với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xđ sẽ tính đc mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.

            Trình tự thực hiện:

            + Bước 1: PT sơ bộ về mặt lý luận mqh giữa các nhân tố và chỉ tiêu kết quả và phân loại các nhân tố thành nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng.

            + Bước 2: sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : nhân tố đừng đằng sau chất lượng hơn nhân tố đừng đằng trước.

            + Bước 3: lập các tích số trung gian và ở mỗi tích sô sau, chỉ tiêu báo cáo đc thay thế tương xứng cho chỉ tiêu kế hoạch.

            + Bước 4: xđ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách lấy tích số thứ 2 trừ đi thích số thứ nhât,tích số thứ 2 trừ đi tích số thứ nhất, tích số thứ 3 trừ đi tích số thứ 2,…

            Ưu điểm: xđ đc mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố, sắp xếp các nhân tố theo mức độ ảnh hưởng của chúng, từ đó sẽ có biện pháp khai thác, thúc đẩy những nhân tố tích cực và hạn chế nhân tố tiêu cực.

            Nhược điểm: k có khả năng luận cứ rõ ràng, trình tự cụ thể về sự thay thế của các nhân tố cũng như tính quy ước của việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng thành cấc nhân tố số lượng và các nhân tố chất lượng. điều này càng trở nên khó khăn khi có nhiều nhân tố trong tính toán phân tích. Ảnh hưởng của mỗi nhân tố đc xem xét tách rời, k tính đến mqh qua lại của nó với các nhân tố khác,mặc dù sự thay đổi của một trong các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của các nhân tố khác.

+ Phương pháp số chênh lệch: là phương pháp rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn.

            Bước 1: xđ số chênh lệch tuyệt đối với dấu tương úng của mỗi một nhân tố

            Bước 2: nhân số chênh lệch của mỗi một nhân tố với ố kế hoạch của các nhân tố khác chưa đo ảnh hưởng và với số thực tế của các nhân tố khác đã đo ảnh hưởng

            ->ĐK áp dụng: mối liên hệ giữa nhân tố cần đo ảnh hưởng và chỉ tiêu phân tích phải thể hiện đc dưới dạng công thức, việc sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xđ ảnh hưởng của chúng đối với các chỉ tiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng, trình tự thay thế các nhân tố phải tuân theo nguyên tắc nhất định vừa phù hợp với ý nghĩa của hiện tượng nghiên cứu vừa phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ về thực chất của các nhân tố.

- Phương pháp liên hệ cân đối: để xđ sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xđ mức chênh lệch của từng nhân tố giữa 2 kỳ, giữa các nhân tố mang tính độc lập.

- Phương pháp liên hệ thuận nghịch:

- Phương pháp liên hệ tương quan: là phương pháp phân tích tương quan nhằm xđ sự tồn tại và dạng của mối liên hệ giữa các đại lượng ngẫu nhiên và cho phép đánh giá mữ độ chặt chẽ giữa các mối liên hệ đó.

+ trình tự thực hiện:

            Bước 1: phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại và bản chất của mối liên hệ.

            Bước 2: thăm dò các mqh đó

            Bước 3: lập phương trình hồi quy căn cứ vào số liệu thức, số lần quan sát

Bước 4: tính toán tham số của chương trình

            Bước 5: giải thích ý nghĩa kinh tế của các tham số

4. Chuẩn mực kế toán:

     Chuẩn mực BCTC :là các quy định thống nhất về cách trình bày về nội dung ,về hình thức ,về cách diễn đạt của BCTC

     Chuẩn mực KT : xây dựng chuẩn mực kế toán được gọi là chuẩn mục BCTC các chuẩn mục này đưa ra 1 khuôn mẫu chuẩn mực chung về cách lập , cách trình bày 1 bản BCTC và đưa ra phương pháp ghi chép về DT-CP ,định giá tài sản , vốn chủ sở hữu và các nội dung trình bày trong 1 bản thuyết minh BCTC

- Nguyên tắc khi lập và trình bày BCTC :

+ Nguyên tắc hoạt động liên tục: BCTC phải đc lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và tiếp tục HĐKD bình thường trong tương lai gần (trong vòng 1 năm tới hoặc 1 niên độ kế toán tiếp theo), trừ khi có ý định hoặc bắt buộc phải ngừng hđ hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô HĐKD của mình.  Điều này cho thấy 1 DN vừa mới khô phục hđ, or đang cbi làm thủ tục phá sản hay sẽ ngừng hđ trong thời gian giữa niên độ lế toán tiếp theo thì k thể lập các BCTC như các DN đang hđ bt khác.  Để đánh giá khả năng hđ liên tục của DN thì người đứng đầu DN cần xem xét đến mọi thông itn có thể dự đoán đc tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. Khi đánh giá, nếu người đứng đầu biết đc có những đk k  chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các đk có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hđ liên tục của DN thì những điều k chắc chắn đó phải đc nêu rõ.

+ Nguyên tắc cơ sở dồn tích: là các GD và sự kiện ddc ghi nhận vào thời điểm phát sinh, k căn cứ vào thời điểm thực thụ, thực chi tiền và đc ghi nhận vào sổ kế toán và BCTC của các kì liên quan. Khi có thay đổi thì DN phải phân loại các thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với quy định và phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC.

+ Nguyên tắc nhất quán : DN phải trình bày và phân loại các khoản mục trong BCTC một cách nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác. Một chính sách kế toán áp dụng đảm bảo đc tính thống nhất sẽ đảm bảo yêu cầu so sánh đc số liệu kế toán giữa các kỳ.

+ Nguyên tắc trọng yếu: tùy theo tình huống cụ thể, tính chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố đinh tính trọng yếu. Theo đó, DN k nhất thiết phải tuân thủ các qđ về trình bày BCTC của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu. Thực hiện nguyên tắc trọng yếu có nghiawx là từng khoản mục trọng yếu phải đc trình bày riêng biệt trong BCTC, các khoản mục k trọng yếu thì k phải trình bày riêng rẽ mà tập trung vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.

+ Nguyên tắc bù trừ : theo đó các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên BCTC k đc bù trừ, trừ khi có một chuẩn mực kt khác quy đinh. Các khoản mục DT, thu nhập và chi phí khác chỉ đc bù trừ khi nó đc quy định tại một chuẩn mực kế toán khác; các khoản lỗ lãi và các chi phí phát sinh liên quan PS từ các sự kiện GD giống nhau hoặc tương tự nhau và k có tính trọng yếu. VIệc bù trừ số liệu trong BCTC k cho phép ng sd hiểu đc các GD hoặc sự kiện đc thực hiện và dự tính đc các luồn tiền trong tương lai của DN.

+ Nguyên tắc có thể so sánh: các thông tin bằng số liệu trong BCTC để so sảnh giữa các kỳ kế toán phải đc trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong BCTC của kỳ trước, các thông tin so sánh càn phải bao gồm các thông tin diễn giải bằng lời nếu điêu này là cần thiết giúp cho những ng sd hiểu rõ đc BTC của kỳ hiện tại.

5. Bảng CĐKT:

- Bảng CĐKT là một trong những BCTC chủ yếu , phản ánh tổng quát tình hình tài sản sự phân bổ tài sản và nguồn hình thành tài sản ở 1 thời điểm nhất định

- Kết cấu chính gồm 2 phần : phần chinh và phần phụ. Phần chính dùng để phản ánh TS của DN theo 2 cách biểu thị khác nhau là vốn KD và nguồn vốn KD, phần phụ là phần các chỉ tiêu ngoài bảng dùng phản ánh TS của đvị khác.

- Hinh thức: + cân đối 2 bên: bên trái là tài sản, bên phải là nguồn vốn

                        + cân đối 2 phần liên tiếp : bên trên là tài sản, bên dưới là nguồn vốn

            Phần TS: các chỉ tiêu ở phần này phản ánh toàn bộ gtri TS hiện có của DN tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu TS và hình thức hình thành tồn tại trong suốt quá trình HĐKD của DN. Gồm: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ; TSCĐ và đầu tư dài hạn

            Phần NV: phản ảnh NV hình thành TS hiện có tại thời điểm BC. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của DNđối với TS đang quản lý và sd tại DN. Gồm: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

-> mỗi phần của bảng CĐKT đều phản ánh theo 3 cột :mã số, số đầu năm, số cuối năm

- Cách trình bày bảng CĐKT:

+ phần TS: gồm TS ngắn hạn và TS dài hạn

TS đc coi là TSNH nếu có 1 trong những tiêu chuẩn sau :đc dự tính để bán hoặc sd trong khuôn khổ của chu kỳ KD bt; đc nắm giữ chủ yếu cho mđ TM hoặc cho mđ ngắn hạn và dự kiến thu hồi or thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; là tiền or TS tương đương tiefn mà việc sd k gặp hạn chế nào

Ngoài ra TSNH còn bao gồm hàng tồn kho, các khoản thu TM đc bán, dc và đc thực hiện trong khuôn khổ của chu kỳ hđ bt kể cả khi chúng k đc dự tính trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ. Chu kỳ hđ cuẩ DN là khoảng time từ khi mua NVL join và một quy trình SX đến khi chueyern đổi thành tiền or TS để chuyển thành tiền.

TS đc xếp vào TSDH là TSCĐHH, TSCĐVH. TS đầu tư TCDH, TS dài hạn khác

+phần Nguồn vốn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

Nợ phải trả gồm nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn

            +nợ phải trả NH có các tiêu chuẩn sau: đc dự kiến thanh toán trong 1 chu kỳ KD bt của DN; đc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ thanh toán

            + nợ phải trả DH có thể là các khoản nợ chịu lãi để tạo NV LĐ trên cơ sở dài hạn và k phải thanh toán trong 12 tháng tới. DN cần phải tiếp tục phân loại các khoản nợ chịu lãi dài hạn của mình vào loại nợ phải trả dài hạn, kể cả khi các khoản nợ này se đc thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể tư ngày kết thúc niên độ, nếu: kỳ hạn thanh toán ban đầu là trên 12 tháng, DN có ý định tái tài trợ các khoản nợ này trên cở sở dai hạn và đc được chấp nhận bằng văn bản về việc tái tài trợ hoặc hoãn kỳ hạn thanh toán trc ngà BTC đc phép phát hành.

- Ý nghĩa chỉ tiêu HTK: HTK là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có các laoij hang tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh củ doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hang tồn kho). Tỷ trọng hàng tồn kho lớn luôn là mối quan ngại ít nhiều với NĐT, do tính chất tồn lâu, chôn vốn, chi phí phát sinh thêm của nó. Nhưng cũng không thể nói mọi số dư về hàng tồn kho trong BCTC đều là tiêu cực đối với tương lai của DN. Nếu DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại trong chiến lược dự trữ hàng hoá của mình thường duy trì hàng tồn kho ở một mức độ nhất định, nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo nguồn hàng trong lưu thông. Ngoài ra, cũng không ngoại trừ trường hợp DN đón đầu tình trạng khan hiếm hay tăng giá của sản phẩm, hàng hoá mà mình đang nắm quyền chi phối để "găm hàng", chuẩn bị cho chiến dịch tung ra sản phẩm khi cần thiết. Như vậy, hàng tồn kho đã trở thành khoản lợi nhuận đang chờ ngày thanh toán của DN.

6 . lợi nhuận trong BCĐKT ( mã số 420 )  và lợi nhuận sau thuế trong BCKQHĐKD là không giống nhau và luôn không bằng nhau vì :

 -BCKQHĐKD phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua nhiều thời kì dựa trên cơ sở dồn tích qua nhiều năm

- BCĐKT phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại 1 thời kì vì chỉ sử dụng số đầu năm và cuối năm

7. BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và KQKD trong một kỳ kế toán của DN, thông qua nó người đọc biết đc và đánh giá đc hiệu quả SXKD cũng như hiệu quả sd vốn của DN. Nội dung quan trọng gồm:

            + DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

            + các khoản giảm trừ DT

            + DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ

            + Giá vốn hàng bán 

            + LN gộp về bán hàng và cung cấp DV

            + DT HĐTC

            +CPTC

            + LN thuần từ HĐKD

            + Thuế TNDN

            + LNST TNDN

            + Lãi cơ bản trên cổ phiếu

- DT bán hàng và cung cấp dv: là tổng các lợi ích kte mà DN thu đc trong kỳ tính toán, phát sinh từ các HDDSXKD thông thường của các DN và góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. DT bán hàng là lợi ích kte th đc từ việc bán sản phẩm do DN SX ra và bán hàng, DT từ cung cấp DV là tổng hợp lợi ích kt từ việc thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán. Liên quan đến DT còn có thu nhập khác, cso thể đc hiểu là các khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hđ ngoài hđ tạo ra DT. Theo nội dung này thì các khoản thu hộ  1 bên thứ bâ sẽ k đc coi là dt vì nó k góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, và các khoản vốn gió của các cổ đông or chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sỡ hữu cũng k đc coi là DT

- Các khoản giảm trừ DT: là những giá trị kte trừ đi tổng DT nói trên, bao gồm các khoản bị khấu trừ như:

            + CKTM là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.

            + Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kém chất lường, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu

            + Giá trị hàng bàn bị trả lại là gtri khối lượng hàng bán đã xđ tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

            + Các khoản thuế phải nộp: là các khoản thuế ngoài thuế TNDN (VAT tính theo phương pháp trực tiếp,TTĐB,thuế XK)

Sau khi giảm trừ các khoản trên thu đc DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Giá vốn hàng bán: là tổng gtri các khoản chi phí đầu vào cho các sản phẩm hàng hóa, dvu trc khi bán hàng và cung cấp dvu cho khách hàng và đc trừ từ DT thuần. giá vốn hàng bán thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng DT. Sau khi trừ đi khoản này thì thu đc chỉ tiêu Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- DT hđ TC: là chênh lệch giữa thu nhập hđ tc và chi phí hđtc. Trong đó, thu nhập từ hđtc gồm nhiều khoản như: lãi tiền gửi hoặc tiền cho vay, lãi thu đc từ các loại trái phiếu, cổ tức hoặc lợi nhuận đc chia, lãi bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỉ giá, lão bán hàng trả chậm. Chi phí hđtc gồm: lãi tiền vay, cktt, lãi bán hàng trả chậm, lỗ do thanh lý các khoản đầu tư, lỗ bán ngoại tệ, lỗ chênh lệch tỷ giá dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tc ngắn hạn và dài hạn.

- Thuế TNDN: là tổng chi phí/thu nhập thuế thuế thu nhập hiện hành và chi phí/thu nhập thuế thu nhập hoãn lại. Trong đó, thuế thu nhập hiện hành là số thuế mà DN phải nộp (hoặc thu hồi đc) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế nhập doanh nghiệp của năm hiện hành; thuế thu nhập hoãn lại là thuế thu nhập mà DN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành (chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả trong bảng CĐKT và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản này). Cơ sở tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế, là tổng giá trị thu nhập chịu thuế TNDN của một kỳ kế toán. Sau khi trừ đi khoản thuế TNDN thu đc chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu: là một trong những chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hđ của DN, đc tính bằng cách lấy lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế TNDN chia cho số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ. Đối với cổ đông, lãi cơ bản trên cổ phiếu cho biết mức độ sinh lời vào cuối kỳ KD or kỳ kế toán của DN đối với mỗi cổ phiếu mà cổ đông đã đóng góp or đầu tư vào trc đó. Để tính toán đc số liệu này cần có thêm các thông tin liên quan khác đến việc điều chỉnh số lượng cổ phiếu lưu hành dưới tác động của 1 số hđ như chia cổ tức bằng cố phiếu, chuyển đổi từ trái phiếu sang cổ phiếu.

- ý nghĩa chỉ tiêu :lợi nhuân gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ với giá vốn hang bán phát sinh trong kì báo cáo. qua đó ta có thể thấy được tình hình tiêu thu sản phẩm cũng như những chi phí trực tiếp tạo ra sản phẩm trong kì của doanh nghiệpđể từ đó công ty có thể đưa ra các biện pháp để cải thiện tình hình bán hang và giảm chi phí sản xuất xuống.

8. BCLCTT:là một báo cáo tổng hợp được sử dụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác chưa trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được.

- Thuyết minh báo cáo tài chính dùng để:

+ Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích đánh giá một cách cụ thể, chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích, đánh giá tình hình tăng giảm tài sản cố định theo từng loại, từng nhóm; tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu theo từng loại nguồn vốn và phân tích tính hợp lý trong việc phân bổ vốn cơ cấu, khả năng thanh toán của doanh nghiệp v.v...

+ Thông qua thuyết minh báo cáo tài chính mà biết được chế độ kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp hành các qui định, thế lệ, chế độ kế toán, phương pháp mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng cũng như những kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp.

- Thông tin trong BCLCTT gồm có:

+ Lưu chuyển tiền tệ từ HĐKD

+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tư

- Ý nghĩa của việc phân loại luồng tiền theo các hoạt động: cung cấp thông tin cho người sd đánh giá đc ảnh hưởng của các hđ đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp

9. Các phương pháp lập BCTC:

- Phương pháp trực tiếp: theo phương pháp này, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được xác định và trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của DN.

- Phương pháp gián tiếp: theo phương pháp này, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Nguyên tắc ghi tăng (+) hoặc ghi giảm (-) theo phương pháp này cũng rất đơn giản và dễ nhớ, đó là loại trừ ảnh hưởng của các khoản mục không liên quan đến luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.

10. cách trình bày BCĐKT

 - có 2 chá lập bảng CĐKT “

+Trình bày theo hình thức cân đối 2 bên :Bên trái là phần tài sản , bên phải là phần nguồn vốn

+Điều kiện áp dụng :dùng để phân tích tình hình tài chính của công ty trong thời gian ngắn thường là tháng hoặc quý

+ trình bày theo hình thức cân đối 2 phần lien tiếp : phần trên là phần tài sản ,phần dưới là phần nguồn vốn

+điều kiện áp dụng :dung để phân tích tình hình tài chính của công ty trong thời gian dai thường là 1 năm

12 . Doanh thu hoạt động tài chính

-Là thu nhập giữa hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính

- Thu nhập từ hoạt động tài chính gồm :

+ - Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ;. . .

- Cổ tức lợi nhuận được chia;

- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn;

- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác;

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;

- Lãi tỷ giá hối đoái;

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ;

- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.

16 . So sánh điểm giống và khác nhau giữa BCLCTT theo phương pháp trục tiếp và giản tiếp

Giống nhau:

-Cung cấp thông tin về việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp

- Có kết cấu giống nhau gồm 3 phần : lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh , lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ,lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

- 2 mục phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính trong phương pháp gián tiếp đều được phân tích theo phương pháp trực tiếp

Khác nhau :

·        Phương pháp trực tiếp :

Đặc điểm của phương pháp này là các chỉ tiêu được xác lập theo các dòng tiền vào hoặc ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên phát sinh trong các loại hoạt động của doanh nghiệp. Tần số phát sinh và độ lớn của loại nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến lưu chuyển tiền trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. 

              Đối với hoạt động kinh doanh thì dòng tiền phát sinh chủ yếu liên quan đến hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và việc thanh toán các khoản nợ phải trả liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh thường bao gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác, tiền đã trả nợ cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, tiền trả cho người lao động, tiền đã nộp thuế…. 

·        Phương pháp gián tiếp :

mục tiêu của phương pháp này là xác lập mối liên hệ giữa lợi nhuận với lưu chuyển tiền để giúp người nhận thông tin thấy rằng không phải doanh nghiệp có lãi là có tiền nhiều, doanh nghiệp bị lỗ thì có tiền ít hoặc không có tiền. Vấn đề là tiền nằm ở đâu, ở đâu ra và dùng cho mục đích gì, mà đã đặt trong mối liên hệ với lợi nhuận thì hầu hết lợi nhuận lại được tạo ra từ hoạt động kinh doanh.

Các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp có thể nhận diện dễ dàng : 

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí tạo ra doanh thu 

= (Tiền + Nợ phải thu) - (Tiền + Hàng tồn kho + Chi phí trả trước phân bổ + Nợ phải trả + Khấu hao + Dự phòng + Chi phí lãi vay). 

= Tiền (lưu chuyển) + Nợ phải thu – Hàng tồn kho – Chi phí trả trước phân bổ - Nợ phải trả – Khấu hao – Dự phòng – Chi phí lãi vay. 

® Lưu chuyển tiền = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao + Dự phòng + Chí phí lãi vay + Hàng tồn kho – Nợ phải thu + Nợ phải trả + Chi phí trả trước phân bổ. 

Chương 2:

1. Phân tích BCTC:là quá trình kiểm tra, xem xét, so sánh, đối chiếu số liệu về tài chính trong thời kỳ hiện tại với các thời kỳ KD đã qua, thông qua đó giúp cho đối tượng sd thông tin có thể hình dung đc 1 cách khái quát nhất toàn bộ tình hình hđkd nói chung và tình hình tài chính dn nói riêng, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn nhất phù hợp theo từng mđ của mình.

- Mục đích của việc phân tích BCTC: nhằm cung cấp các thông tin cần thiết nhằm giúp các đối tượng sd BCTC có thể đánh giá đc 1 cách tổng quát nhất về sức mạnh TC, khả năng sinh lời và triển vọng HĐKD của DN, từ đó phục vụ cho mđ khác nhau của chủ thể sd BCTC DN. Cụ thể như sau:

+ Đối với ban GĐ, HĐQT, hay các chủ sở hữu của DN : việc phân tích BCTC giúp họ xác định được một cách đầy đủ nhất tất cả các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến HĐSXKD, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng, từ đó có các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường HĐKD và HĐTC của DN trong một thời kỳ nhất định.

+ Đối với các nhà đầu tư: chủ yếu nhằm đánh giá khả năng sinh lời, khả năng trả nợ và các rủi ro mà DN có thể gặp phải trong tương lai để đưa ra các quyết định quan trọng trong việc tiếp tục đầu tư hay rút vốn khỏi DN.

+ Đối với các cơ quan quản lý NN : việc phân tích BCTC nhằm mđ kiểm tra rà soát tình hình HĐKD, tình hình tài chính và tình hình nộp thuế của DN để xây dựng các kế hoạch quản lý vĩ mô.

+ Đối với người lđ: để đánh giá triển vọng của DN trong tương lai, từ đó có các kế hoạch cho công việc và thu nhập của mình.

+ Đối với các đối thủ cạnh tranh: giúp họ có thể đánh giá khái quát về HĐKD, khả năng sinh lời, khả năng đổi mới công nghệ, và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm biện pháp cạnh tranh với DN.

2. Nội dung phân tích BCTC DN:

- Phân tích trên từng BCTC gồm những thông tin sau:

+ Pt chiều ngang từng BC để thấy rõ sự biến động về quy mô của từng chỉ tiêu kể cả số tương đối và số tuyệt đối.

+ So sánh dọc trên từng BCTC, đặc biệt là so sánh trên bảng CĐKT đêt thấy rõ sự biến động về cơ cấu của từng chỉ tiêu trên từng BCTC

+ Pt mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong từng BCTC nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình TC của DN

- Pt mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các BCTC của DN: là một nội dung rất căn bản của pt BCTC nhằm cung cấp các thông tin chính xác nhất trong việc đánh giá thực trạng tc của DN:

+ Đánh giá khái quát về tình hình TC của DN

+ Pt tình hình đảm bảo NV ngắn hạn cho việc dự trữ TSNH

+ Pt khả năng huy động vốn cho HĐSXKD của DN

+ Pt tình hình và khả năng thanh toán của DN

+ Pt rủi ro tài chính của DN

+ Pt hiệu quả HĐSXKD của DN

+ Pt khả năng sinh lời của DN

+ Pt giá trị DN

3. Pt Tài sản trong bảng CĐKT: là cách so sánh mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu tài sản thông qua số tuyệt đối và số tương đối giữa số liệu cuối kỳ với số liệu đầu kỳ hoặc nhiều thời điểm liên tiếp.

Mức độ tăng giảm chỉ tiêu = chỉ tiêu cuối năm – chỉ tiêu đầu năm

Tốc độ tăng giảm chỉ tiêu = mức độ tăng giảm chỉ tiêu / chỉ tiêu đầu năm * 100%

Bên cạnh đó việc phân tích còn phải dựa vào việc tính toán tỷ trọng từng loại tài sản so với tổng số để thấy đc cơ cấu ts phù hợp với ngành nghể KD hay chưa:

            Tỷ trọng của từng bộ phận TS = gtri của từng bộ phận / tổng TS * 100%

Thông thường các DN SX có cơ cấu TSDH cao hơn TSNH, cơ cấu TSCĐ cao hơn HTK. DN thương mại có cơ cấu TSNH cao hơn TSCDH.

5. Mối liên hệ  giữa TSNH và Nợ ngắn hạn:

- TSNH gồm:

+ Vốn dự trữ là hàng mua đang đi đường, NVL tồn kho, CCDC trong kho

+ Vốn thành phẩm: là thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán

+ Vốn thanh toán: tiền mặt tại quỹ, các khoản đtư TCNH

+ Các khoản phải thu: là nhóm công nợ phải thu của người mua, các khoản trả trước, ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng; ngoài ra còn có chi phí trả trước, thuế đc khấu trừ, các khoản phải thu từ NN, khoản tạm ứng cho CNV chưa thanh toán

- Nợ ngắn hạn gồm: vay và nợ ngắn hạn, nợ phải thanh toán cho người bán, người mua trả tiền trước, ứng trước, nợ phải trả người lđ, các khoản phải nộp ngân sách.

=> Cho thấy:

- Khả năng thanh toán của doanh nghiệp :mối quan hệ này cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản luuw động và đầu tư ngắn hạn thành tiền để đảm bảo trả được các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả

- Khả năng rự tài trợ của doanh nghiệp :mối quan hệ này cho thấy mức độ tài trợ vào tài sản ngắn hạn băng nguồn vốn tạm thời (vốn vay ngắn hạn )như thế nào hay nó phản ánh 1 đồng tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi bao nhiêu đồng nợ ngắn hạn

13. Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

-phương pháp trực tiếp

-phương pháp gián tiếp

Trong báo cáo LCTT của 1 công ty được lập theo phương pháp trực tiếp không xuất hiện khoản mục “khấu hao” , còn lập theo phương pháp giấn tiếp lại xuất hiện khoản mục này do :

+ theo phương pháp trực tiếp: Nguyên tắc lập: thep phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được xác định và trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp.

+ theo phương phap gián tiếp : Nguyên tắc lập: theo phương pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế TNDN của hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ ,dự phòng,lãi lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái chưa thực hiện…., các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư

-      Khoản mục “khấu hao TSCĐ” được đưa vào chỉ tiêu điều chỉnh cho các khoản trong lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Chương 3:

1. vai trò của các chỉ tiêu tài chính:

+ Dựa vào việc đánh giá hệ thống các chỉ số tài chính mà các nhà quản trị tc mới có thể biết đc trạng thái tc cũng như xu hướng phát triển của DN

+ Dự báo đc những chỉ tiêu tc chủ yếu trong tương lai, dự báo đc những thuận lợi và khó khăn mà DN có thể đương đầu

+ Chỉ tiêu tc là một bộ phận cấu thành của hệ thống chỉ tiêu kte nhằm đánh giá tình hình tc của DN trong các thời kỳ hiện tại và quá khứ để từ đó đưa ra các quyết định quan trọng trong tương lai. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tc của DN quyết định đến chất luowngk của thông tin phục vụ cho các cấp quản lý, để đưa ra các quyết định điều hành trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh; phải phân tích đc mọi lĩnh vực hđ của DN trong cơ chế thị trường, dễ hiểu, và rõ ràng; là nội dung quan trọng k thể thiếu góp phần nâng cao chất lượng của thông tin phân tích.

- Các nhân tố ảnh hưởng:

+ Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh của các nhân tố tới chỉ tiêu: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài DN.

+ Căn cứ vào mức tác động của nhân tố tới chỉ tiêu: nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực; các nhân tố tích cực là các nhân tố có xu hướng ảnh hưởng tốt làm tăng lợi nhuận và DT của DN, nhân tố tiêu cực cản trở mục tiêu tối ưu của DN

+ Căn cứ vào tính chất của nhân tố: nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng; nhân tố số lượng phản ánh quy mô chỉ tiêu, nhân tố chất lượng phản ảnh hiệu quả chỉ tiêu.

2. Khả năng tự tài trợ của DN:

- Hệ số tài trợ = vốn CSH/ tổng NV : là chỉ tiêu phản ảnh mức độ độc lập về mặt tc của DN, chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng tổng NV thì sẽ có bn đồng vốn CSH. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tc của DN càng tốt.

- Hệ số tài trợ ổn định = NV thường xuyên/ tổng NV : chỉ tiêu phản ánh trong 1 đồng tổng NV có bn đồng thuộc NV thường xuyên và ổn định (bao gồm vốn CSH và vốn trung dài hạn). Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tính ổn định tc tốt, đây là nhân tố tích cực để thúc đẩy HĐKD phát triển.

- Hệ số tài trợ tạm thời = nguồn vốn tạm thời/ tổng NV: nguồn vốn tạm thời gồm toàn bộ các khoản vay ngắn hạn. chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn vay tạm thời càng lớn, gây áp lực rất lớn trong việc trả nợ ngắn hạn

- Hệ số tự tài trợ tài sản ngắn hạn = vốn CSH/ tổng giá trị tsdh: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn CSH vào tài sản dai hạn. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ đtu vào tsdh càng lớn, DN có thể tự chủ về mặt TC

- Hệ số tài trợ từ nguồn vốn thường xuyên= nguồn vốn TX/ tổng gtri tsdh: chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hầu hết các tsdh đều đc đtư bằng nguồn vốn TX và ổn định của DN góp phần nâng cao tính tự chủ về mặt tc.

- Hệ số tài trợ từ nguồn vốn tạm thời= nguồn vốn tạm thời/tổng gtri tsnh: là chỉ tiêu cho biết mức độ tài trợ vào tsnh bằng nguồn vốn tạm thời ntn, chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ toàn bộ tsnh đc đảm bảo bởi nợ NH, tính ổn định về mặt tc k cao, chỉ mang tính chất tạm thời.

3. Tình hình công nợ:

- Các khoản phải thu của DN là nguồn tc mà DN bị đối tượng khác chiếm dụng,vì vậy các nhà quản lý tc cần có chính sách hợp lý trong việc quản lý các khoản phải thu thông qua việc sd các chỉ tiêu tc để phân tích đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu, đối với từng đối tượng phải thu.

- Các hệ số cụ thể:

+ Số vòng quay nợ phải thu của KH=DTT/số dư bq nợ phải thu của KH: phản ánh 1 đồng nợ phải thu bq trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bn đồng DTT. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ DN thường xuyên thu hồi tiền hàng đều đặn, DN ít bị chiếm dụng vốn.

+ Thời gian bình quân 1 vòng quay nợ phải thu=time kỳ PT/số vòng quay nợ phải thu: chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân cần thiết mafDN thu đc tiền về kể từ ngày bán hàng hóa. Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ chế độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, DN ít bị chiếm dụng vốn.

+ Tỷ trọng  các khoản nợ phải thu quá hạn trên tổng nợ phải thu=NPT quá hạn *100/tổng NPT: chỉ tiêu càng cao chứng tỏ trong năm công tác quản lý nợ phải thu của DN chưa tốt, còn để tồn đọng nhiều khoản nợ phải thu quá hạn, bắt đầu xuất hiện rủi ro TC

+ Số vòng quay các khoản phải trả ng bán=giá vốn hàng bán/số dư bình quân các khoản phải trả: chỉ tiêu phản ánh 1 đông nợ phải trả người bán bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bn đồng giá vốn hàng bán, hay trong 1 năm các khoản phải trả quay đc bn vòng. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ DN thanh toán tiền kịp thời, ít chiếm dụng vốn của các DN khác.

+ Thời gian 1 vòng quay phải trả ng bán= time kỳ PT/số vòng quay các khoản phải trả ng bán: chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết mà DN trả tiền cho ng bán từ khi mua HHDV về. chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán chậm,số vốn DN chiếm dụng quá hạn vó thể ảnh hưởng đến uy tín của DN.

+ Tỷ trọng nợ phải trả quá hạn trên tổng nợ phải trả=nợ quá hạn phải trả*100/tổng nợ phải trả NH: chỉ tiêu phản ánh trong 100 đồng tổng nợ phải trả ngắn hạn sẽ có bn đồng nợ phải trả ngắn hạn. chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ nợ phải trả quá hạn trong DN cao, DN có dấu hiệu rủi ro TC, mất khả năng thanh toán.

4. Kết cấu TC:*

- Mục đích: sẽ giúp nhà quản lý TCDN đánh giá đc kết cấu TS đã phù hợp với đặc điểm HĐKD của DN mình hay chưa, kết cấu nguồn vốn có phù hợp với khả năng huy động TC của DN hay k, để từ đó đưa ra các quyết định đầu từ TS và các chính sách huy động vón phù hợp nhằm đảm bảo cho HĐKD của DN phát triển bền vững.

- Các hệ số sd:

+ Hệ số nợ=tổng nợ phải trả/tổng NV: chỉ tiêu phản ánh kết cấu nợ đc sd trong tổng NV của DN. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tổng số nợ trong tổng NV càng nhiều, DN sd đòn bẩy TC ở mức độ cao dễ xuất hiện dấu hiệu rủi ro TC.

+ Hệ số nợ NH= tổng nợ NH/tổng NV: chỉ tiêu phản ánh mức độ sd nợ NH trong tổng NV. Chỉ tiêu càng cao số nợ NH sd trong DN càng nhiều, DN càng tiết kiệm đc chi phí lãi vay phải trả, nhưng do áp lực trả nợ NH rất cao nên nếu HDDKD k ổn định DN dễ chiếm dụng vốn bất hợp pháp đới với các DN khác.

+ Hệ số nợ DH=nợ dài hạn/tổng NV thường xuyên: chỉ tiêu phản ánh mức độ sd nợ dài hạn trong tổng NV thường xuyên. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ nowjDH trên kết cấu NV thường xuyên càng cao, DN có khả nagw huy động vốn và chủ động trong việc sd vốn, nhưng cũng phải trả lãi vay cao hơn và làm giảm LN trong DN

+ Hệ số vốn CSH=vốn CSH/tổng NV: chỉ tiêu phản ánh mức độ chủ động trong DN trong KD. Chỉ tiêu càng cao kết cấu vốn CSH đc sd trên tổng NV càng nhiều, DN có thể chủ động sd vốn trong HĐKD, ít gặp rủi ro TC trong HĐ vay vốn.

+ Hệ số thanh toán lãi vay= LN trước thuế và lãi vay/ số lãi vay phải trả: chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro mà DN gặp phải khi vay nợ. CHỉ tiêu càng cao,LN làm ra càng nhiều để trả lãi vay, DN gặp ít rủi ro trong HĐ thanh toán nợ.

11 . Đòn bẩy hoạt động        

-      Đòn bẩy hoạt động là khái niệm để chỉ mức độ tác động của chi phí cố định do doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh tới hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp

Độ tác đông của đòn bẩy hđ=

-      Ý nghĩa của đòn bẩy hđkd : nếu tăng doanh thu bán hàng hay khối lượng hàng bán lên 100% thì lợi nhuận trước lãi vay và thuế sẽ tăng lên là bao nhiêu phần trăm

12.Rủi ro của hđkdlà các biến đổi bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà ảnh hưởng không tốt đến doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp . Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thường bị ảnh hưởng bởi cơ cấu chi phí của doanh nghiệp và độ lớn của đòn bẩy kd

- Các hệ số:

+ Hệ số DT an toàn=(DT thực tế-DT hòa vốn)/DTT thực tế phát sinh hay DT dự toán trong kỳ KH

+ Hệ số sản lượng an toàn=thực tế- hòa vốn/thực tế PS hoặc dự toán

+ Hệ số time an toàn=thực tế - hòa vốn/thực tế

+ Độ lớn của đòn bẩy hđ DOL

13. Đòn bẩy tài chính

- Đòn bẩy tài chính là khái niệm để chỉ mức độ nợ và tác động của nợ trong cơ cấu nguồn vốn kd của dn . Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế , lãi tiền vay , tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

- Ý nghĩa của đòn bẩy TC : nếu tỉ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vaytăng 100% thù tỉ suất vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm

14.Rủi ro hoạt động tài chínhlà xác xuất thiệt hại có thể đo lường được trong hoạt động tài chính dẫn đến những tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp.Thông thường rủi ro tài chính gắn liền với hoạt động tài chính và mức độ nợ trong doanh nghiệp vì vậy việc sử dụng đòn bẩy tài chính đong vai tro quan trọng và được coi như 1 chính sách tài chính để phân tích rủi ro và đưa ra các quyết định điều chỉnh phòng tránh các kruir ro về tài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp

- các hệ số :

+ Hệ số nợ=nợ phải trả/tổng NV

+ đòn bẩy TC=tổng TS/vốn CSH

+ độ nhạy của đòn bẩy TC

15 . Mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động kinh doanh

Trong kì kh kết hợp sử dụng cả đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính thì được gọi là đòn bẩy tổn hợp trong doanh nghiệp .Đòn bẩy tổng hợp là sự kết hợp giữa đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính

DTL=DFL*DOL

-      Phân tích mối quan hệ giữ hoạt động kinh doanh và rủi ro hoạt động tài chính:

Khi hoạt động kinh doanh phát triển doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận và tìm kiếm thêm nguồn vốn .Ngược lại khi có sự biến động mạnh về hoạt động kinh doanh theo chiều hướng xấu ssex làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm sút ,doanh nghiệp sẽ co hẹp hoạt động kinh doanh và hạn chế sử dụng nguồn vốn vay

Như vậy việc phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính giúp doanh nghiệp ra quyết định đầu tư và huy động vốn sao cho hợp lý nhằm vừa hạn chế rủi ro vừa phát triển tốt hoạt động kinh doanh của mình động thời việc phân tích cũng giúp các đối tác kinh tế trong và ngoài doanh nghiệp có các quyết định an toàn hơn khi hợp tác kinh doanh với bản than doanh nghiệp  

5. Vốn lưu động: là giá trị bằng tiền của các loại TSNH,thường join toàn bộ giá trị vào quá trình HĐSXKD và đc phân bố khắp các gai đoạn của qtrinh SX và nó biến đổi theo nhiều hình thức khác nhau. Việc PT hiệu quả sd VLĐ giúp DN có thể qly chặt chẽ hơn TSNH trong DN, góp phần giảm chi phí SX, hạ giá thành sp từ đó nâng cao LNDN.

- Số vòng quay VLĐ= DTT/VLĐ bq: phản ánh số vòng quay của VLĐ trong kỳ PT, hay phản ánh 1 đồng VLĐ bq trong kỳ sẽ tham gia và tạo rabn đồng DTT. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ VLĐ vận đọng nhanh,là nhân tố góp phần nâng cao LN

- Hệ số đảm nhiệm VLĐ=VLĐ bq/DTT: cho biết DN muốn có 1 đồng DTT thì cần phải có bn đồng VLĐ, là căn cứ để đầu tư vào VLĐ sao cho thích hợp để góp phần nâng cao HQSXKD. Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ hiệu quả sd VLĐ càng cao.

- time 1 vòng quay VLĐ= time kỳ phân tích/số vòng quay VLĐ: phản anhs số ngày bq cần thiết mà VLĐ quay đc 1 vòng. Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ VLĐ vận động càng nhanh, góp phần nâng cao DT và LN trong DN

- số vòng quay HTK=DTT/ gtri HTK bq: phản ánh trong kỳ PT vốn đtư cho HTK quay đc bn vòng, hay phản ánh 1 đồng HTK bq trong kỳ sẽ join và tạo ra bn đồng DTT. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ HTK vận động k ngừng, đây là nhân tố nhằm tăng DT và LN trong DN.

- time của 1 vòng quay HTK= time kỳ PT/số vòng quay HTK: cho biết số ngày bình quân cần thiết mà HTK quay đc trong kỳ PT. chỉ tiêu càng thấp, HTK vận động càng nhanh và DN càng gia tăng đc DT và tăng LN.

- số vòng quay SPDD= tổng giá thành SXSP hoàn thành/ gtri SPDD bq: phản ánh trong kỳ PT của VĐT cho SPDD quay đc bn vòng. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào quy trình công nghệ SX và tính chất cụ thể của SP trên thương trường.

- time 1 vòng qyat SPDD=time kỳ PT/ số vòng quay SPDD: cho biết số ngày bình quân cần thiết mà SPDD quay đc trong ky PT. chỉ tiêu càng thấp thì CPSPDD càng ít, DN càng có khả năng nâng cao hiệu quả sd vốn.

- số vòng quay vật tư dự trữ SX=giá vốn của vật tư sd trog kỳ/gtri vật tư tồn kho bq: phản ánh trong kỳ PT vốn đtư cho vật tư dự trữ cho SX quya đc bn vòng. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể trong KD và tính chất cụ thể của SP trên thương trường.

- time 1 vòng quay của vật tư dự trữ SX= time của kỳ PT/số vòng quay của vật tư dự trữ SX: cho biết số ngày bq cần thiết mà vật tư dự trữ cho SX quay đc trong 1 kỳ PT. chỉ tiêu càng thấp vật tư dự trữ cho SX vận động càng nhanh, hàng hóa càng ít ứ đọng, DN có khả năng nâng cao hiệu quả sd vốn.

- kỳ thu tiền TB=số dư bq các khoản phải thu/mức tiền hàng bán chịu bq ngày: phản ánh số ngày bq cần thiết mà DN thu đc tiền về kể từ khi bán hàng hóa DV đi. Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu tiền hồi tiền hàng càng nhanh, DN ít bị chiếm dụng vốn

6.  Vốn cố định: là gtri của TSCĐ, các loại TS này có gtri lớn và time sd kéo dài qua rất nhiều chu kỳ KD của DN. Bao gồm nhiều loại và có vai trò vị trí khác nhau trong qtrinh HĐSXKD, thường xuyên biến động cả về quy mô, kết cấu, tình trạng kĩ thuật-> đê có kế hoạch đầu tư hợp lý TSCĐ, góp phần nâng cao sd vốn trong DN

- Hiệu suất sd VCĐ=DTT/VCĐ bq: phản ánh 1 đồng vốn cố định bq trong kỳ sẽ join và tạo ra bn đồng DTT. Chir tiêu càng cao chứng tỏ VCĐ tạo ra càng nhiều DTT và hđ cnafg tốt, đây là nguyên nhân góp phần nâng cao HQHĐKD của DN.

- Tỷ suất sinh lời VCĐ= LNST/ VCĐ bq: cho biết 1 đồng VCĐ bq trong kỳ sẽ tạo ra bn đồng LNST. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sd vốn cđ càng tốt.

- Suất hao phí của TSCĐ=gtri TSCĐ bq/DTT: để có 1 đồng DTT DN cần phải đtư bn đồng TSCĐ. Là căn cứ để đtư TSCĐ dài hạn cho phù hợp và là căn cứ để xác định nhu cầu vốn dài hạn của DN. Chỉ tiêu càng tháp chứng tỏ TSCĐ hđ tốt, DN có thể tận dụng dc tối đa công suất máy móc, góp phần nâng cao DT và LN trong DN.

- Tỷ suất sinh lời của TS đtư TCDH=LN hđ đtư TCDH/gtri các khoản đtư TCDH bq: cho biết DN đtư 1 đồng TS đtư TCDH thì sẽ thu đc bn đồng LN hđ đtư TCDH. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ sự hấp dẫn của các nhà qly trong việc đưa ra qdinh đtư dài hạn và làm cho hđ đtư TC càng có hiệu quả.

- Tỷ suất sinh lời BĐS đtư= LN từ HĐKD BĐS/gtri thuần bq của BĐS đtư: cho biết trong kỳ DN đtư 1 đồng BĐS đtư thì thu đc bn đồng LN. chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ HĐ đtư BĐS của DN là đúng hướng và có hiệu quả.

7. Khả năng thanh toán:là một trong hệ thống các chỉ tiêu thể hiện khá rõ nét về bức tranh TC cuarDN,nếu tình hình TC của DN lành mạnh cso chất lượng thì DN sẽ đảm bảo đc khả năng thanh toán, ngược lại nếu có biến động thì DN k thể đảm bảo đc khả năng thanh toán của mình mà thậm chí đến 1 mức nào đó DN sẽ rơi vào tình trạng phá sản.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ tổng quát=tổng gtri TS/ tổng nợ phải trả: chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nói chung tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu càng cao(>=1) chứng tỏ DN có thể đảm bảo đc các khoản nợ từ TS hiện có của DN.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của DN=gtri TSDH/nợ DH:phản ánh khả năng thanh toán nợ DH đốivới toàn bộ gtri thuần của TSCĐ và đtư DH. Chi tiêu càng cao khả năng thanh toán nợ dài hạn trong tương lai càng tốt, tình hình TC trong tương lai của DN càng ổn định.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời=gtri TSNH/nợ NH: phản ánh khả năng chuyển đổi TS lưu động và đtư NH thành tiền để đảm bảo trả đc các khoản nợ NH tới hạn trả. CHỉ tiêu càng cao (>=1) chứng tỏ TSNH của DN có đủ khả năng để chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn, tuy nhiên nếu quá cao có thể dẫn đến DN bị ứ đọng TS dẫn đến hiệu quả sd vốn k cao.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh=gtri TSNH-gtri HTK/nợ ngắn hạn: phản ánh khả năng chuyển đổi TSNH thành tiền sau khi trừ đi yếu tố HTK để trả các lhoarn nợ ngắn hạn tới hạn trả. Chỉ tiêu càng cao (>=0,75) chứng tỏ TSNH của DN có đủ khả năng để chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn sau khi đã trừ đi gtri HTK, tuy nhiên nếu quá cao có thể dẫn đến DN bị ứ đọng TS dẫn đến hiệu quả sd vốn k cao.

- Hệ số khản năng thanh toán nợ ngắn hạn tức thời= tiền và các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn: phản ánh khả năng sd các khoản tiền và tương đương tiền để trả nợ ngắn hạn trong DN. Chỉ tiêu càng cao (>=0,5) chứng tỏ tiền trong DN có đủ khả năng để trả các khoản nợ ngắn hạn, DN có thể tự chủ về mặt TC trong việc trả nợ ngắn hạn.

8. Khả năng sinh lời của DN

Tỷ suất sinh lời của vốn KD(ROI)=LN trc thuế và lãi vay/VCĐ bq: phản ánh 1 đồng vốn cố định bq trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bn đồng DTT. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ VCĐ tạo ra càng nhiều DTT và hđ càng tốt, đây là nguyên nhân góp phần nâng cao hiệu quả HĐKD cho DN.

- Tỷ suất sinh lời của TS (ROA)=LNST/gtri tổng TS bình quân: cho biết trong kỳ DN bỏ ra 100đ TS đtư thfi thu đc bn đồng LNST. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu ủa sd TS là tốt, sức sinh lời của TS cao, đây là nhân tố giúp chủ  DN đtư theo chiều rộng cho HĐSXKD như mở rộng SX, mua thêm máy móc…để mở rộng thêm phần tiêu thụ

- Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE)=LNST/ vốn CSH bình quân: phản ánh 100đ vốn CSH bq trong kỳ tạo ra bn đồng LNST. Chỉ tiêu càng coa chứng tỏ hiệu quả sd vốn CSH càng tốt, sức sinh lời của vốn CSH càng cao,góp phàn nâng cao khả năng đtu của DN. Là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn CSH phục vụ cho HĐKD, cũng là chỉ tiêu đc nhà đtư vào DN chú ý nhất.

- Tỷ suất sinh lời của DT (ROS)= LNST/DTT: cho biết DN trong 100đ DTT DN thu đc bn đồng LNST, là nhân tố giúp DN có thể mở rộng thị trường, tăng DT. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ DN sd chi phí càng có hiệu quả, càng chứng tỏ khả năng tiết kiệm chi phí của DN

CHƯƠNG 4:

1. Kế hoạch TC: là 1 trong nhiều loại kế hoạch chiến lược của DN. Còn có KH SX, kế hoạch dự trữ vật tư, kế hoạch đtư vốn, kế hoạch lđ,….là một quá trình bao gồm: pt các lựa chọn về tài trợ và đtư của DN; dự tính các hiệu ứng trong tương lai của các qđịnh hiện tại; qđịnh thực hiện các phương án(các qd đc thể hiện trong phương án khtc cuối cùng); so sánh KQHĐ với các mục tiêu ban đầu. được thiết lập theo time và mức độ tập trung,time đc thể hiện ở thời hạn kế hoạch hóa, mức độ tập trung biểu hiện kế hoạch do cấp nào xd.

- Mục tiêu: là trọng tâm của kế hoạch hóa hđ của DN, cùng với KH tc các kế hoạch khác sẽ đc lập để đảm bảo cho dn đạt đc các mục tiêu mong muốn,thông qua kế hoạch tc các chỉ tiêu hướng dẫn của DN sẽ đc thiết lập.

2. Các yêu cầu:

- Dự báo: khả năng dự báo phải chính xác và nhất quán, DN cần phải dự báo càng chính xác càng tốt. k thể đơn giản hoác xuống thành 1 bài tập dự báo đơn thuần, ước lượng trung thực và các xu hướng phù hợp với các dl quá khứ chỉ có 1 gtri nhất định. Thay cho phá quyết, các dự báo đc dựa vào các nguồn dữ liệu và các phương pháp dự báo khác nhau. Vdu: các dự báo về mt ktes và công nghiệp có thể liên quan đến việc sd các mô hình kte lượng, trong đó có tính đến các tđ qua lại của các biến số kte,ngoài ra các nhà dự báo có thể sd các phương pháp thống kê trong việc PT và dự tính các chuỗi time. Do thông tin và kiến thức chuyên môn có thể bị phân tán một cách k thuận lợi nên muốn kế hoạch hóa TC  có hiệu quả,các nhà qly k bỏ qua các yếu tố đó. Đồng thời, nhiều nhà kế hoachj còn yêu cầu sự giúp đỡ từ bên ngoài. Tính k nhất quán của các nhà dự báo là 1 vđề tiềm ẩn bởi vì chúng đc các nhà kế hoạch đưa ra từ những nguồn thông tin khác nhau. Vdu: dt dự báo có thể là tổng của các dự báo riêng lẻ do các nhà quản lý các bộ phận khác nhau, trong khi đó các công cụ đc sd trong dự báo của các nhà qly này có thể dựa trên các giả thiết khác nhau về lạm phát về tăng trưởng kte, về tính sẵn có của NVL,… Đảm bảo đc tính nhất quán là đb khó khăn đối với các nhà DN có cáu trúc dọc,ở đó NVL cho 1 bộ phận là sản phẩm của 1 bộ phận khác. Ví dụ: 1 DN lọc dầu có thể lập kế hoạch sx nhiều xăng hơn là bộ phận marketing lập kế hoạch bán xăng. Các nhà kế hoạch của DN lọc dầu này có thể làm rõ đc tính k nhất quán trên và liên kết kế hoạch của 2 bộ phận vs nhau.  Các nhà DN thường nhận thấy rằng việc đạt đc các dự báo tổng hợp có tính nhất quán về DT, luồng tiền, thu nhập và các dự báo khác là rất phức tạp và tốn time. Tuy nhiên, nhiều tính toán cần thiết cỏ thể đc thực hiện 1 cách tự động bởi mô hình kế hoạch hóa.

- Xđ kế hoạch tc tối ưu: nhà kế hoạch nào cũng phải lựa chọn đc kế hoạch tốt nhất, ngta luôn mong muốn có một mô hình mà nhờ đó họ có thể biết đc 1 cách chính xác cách đánh giá đó. Nhưng k thể có 1 mô hình hay 1 công thức nào chứa đựng tất cả tính phức tạp và yếu tố vô hình liên quan trong kế hoạch TC. Thực tế cho thấy k có 1 công cụ như vậy, tuyên bố này dựa trên định lý thứ 3 do Brealy và Myers đưa ra. Các nhà kế hoạch bắt đầu mục tiêu của DN bằng các con số kế toán. Một mục tiêu đưa ra dưới dang tỷ lệ kế toán k có ý nghiawx trừ phi no đc diễn giải theo nghĩa của các qđ kd.vdu: 10% doanh loại có nghĩa là giá cao hơn, chi phí thấp hơn, chuyển sang sp mới với suất doanh lợi cao hơn hay là tăng sự phối hợp theo trục dọc trong SX có hiệu quả hơn

- xem xét việc thực hiện kế hoạch TC: kế hoạch TCDH có 1 nhược điểm là bị lạc hậu, gần như ngay sau khi lập kế hoạch. Lưu ý rằng các kế hoạch DH có thể đc sd như là nhwuxng điểm mốc cho việc đánh giá 1 chuỗi KQHĐ. Nhưng việc đánh giá kq hđ sẽ có rất ít gtri trừ phi tính đến mt kd mà chúng hđ. Nếu như biết đc rằng 1 sự suy giảm trong nền kte sẽ ném nhà lập kế hoạch ra khỏi ké hoạch ntn, nhà lập KH sẽ có đc tiêu chuẩn đánh giá hd của DN trong qtrinh suy giảm đó.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: