Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

De cuong on thi bi thu chi bo 1.3 (2012)

Câu

1. Vị trí, vai trò của chi bộ?

-Chi bộ là tổ chức tế bào cơ bản lập thành nền tảng của Đảng; là hạt nhân chính trị của Đảng ở cơ sở.

 - Là nơi trực tiếp quản lý, giáo dục, rèn luyện, kết nạp đảng viên và thi hành kỷ luật đối với đảng viên.

- Là nơi phân công và kiểm tra công tác của đảng viên.

 - Là cầu nối giữa Đảng với quần chúng

 Câu2. Hình thức tổ chức chi bộ trong quân đội?

 Cứ vào Điều lệ Đảng,quy định của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, hướng dẫn của Tổng cục Chính trị, chi bộ trong quân đội được tổ chức như sau:

 -Chi bộ được tổ chức và hoạt động ở cấp c và tương đương. Trường hợp đặc biệt có thể tổ chức ở cấp d.

- c và đơn vị tương đương có ít nhất từ 3 đảng viên chính thức trở lên được lập thành1 chi bộ. Nếu không đủ 3 đảng viên chính thức thì cấp ủy cấp trên có thẩm quyền giới thiệu đảng viên sinh hoạt ở một chi bộ thích hợp.

 -Chi bộ có dưới 9 đảng viên chính thức bầu bí thư;nếu cần,bầu phó bí thư.

 -Chi bộ có 9 đảng viên chính thức trở lên bầu chi ủy;số lượng chi ủy viên từ 3 đến 5 đồng chí; bí thư, phó bí thư chi bộđược bầu trong số chi ủy viên.Đại hội chi bộ bầu chi ủy, bí thư, phó bí thư chi bộ.

 -Chi bộ có đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng. Tổ đảng bầu tổ trưởng, nếu cần bầu tổ phó. Trường hợp đặc biệt, chi ủy chỉ định tổ trưởng. Tổ đảng hoạt động dưới sự chỉ đạo của chi ủy.

 -Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi bộ là đại hội chi bộ. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của chi bộ là ban chấp hành chi bộ, gọi tắt là chi ủy.

 Câu 3. Quy trình lãnh đạo của chi bộ?

 a) Xây dựng nghị quyết:

-Bí thư chi bộ cùng với tập thể chi ủy chuẩn bị mọi mặt cho hội nghịchi bộ, trong đó chuẩn bị dự thảo nghị quyết là quan trọng nhất.

- Sau khi hoàn tất công tác chuẩn bị phải triệu tập hội nghị chi ủy, chi bộ để thảo luận và quyết định chủ trương, biện pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ.

 b) Tổ chức thực hiện nghị quyết:

     Chi ủy và bí thư chi bộ phải:

 - Lập kế hoạch thực hiện, phân công chi ủy viên phụ trách từng mặt công tác cụ thể.

 -Hướng dẫn, chỉ đạo các tổ chức đảng sinh hoạt,bàn b/pháp t/hiện nghị quyết ở bộ phận công tác của mình.

 - Bí thư thống nhất với phó bí thư(chỉ huy đơn vị)kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết của chi bộ, để phó bí thư(chỉ huy đơn vị) xây dựng kế hoạch công tác của đơn vị

.-Phổ biến, quán triệt nghị quyết tới mọi cán bộ, chiến sĩ trongđơn vị;động viên cán bộ, chiến sĩ hăng hái thi đua thực hiện thắng lợi nghị quyết chi bộ theo nhiệm vụ được giao

 -Hướng dẫn, chỉ đạo ban chấp hành chi đoàn thanh niên và hội đồng quân nhân xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị quyết của chi bộ.

 -Phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của cán bộ đảng viên, vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên và quyền làm chủ của mọi quân nhân.

 - Kiểm tra, nắm vững t/hình, kết quả thực hiệnnghị quyết;biểu dương những tổ chức và cá nhân chấp hành tốt;phê bình, xử lý kỷ luật những cá nhân, tổ chức không làm, làm không đầy đủ, hoặc làm trái với nghị quyết.

 -Kịp thời điều chỉnh, bổ sung chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo cho phù hợp với sự phát triển của tình hình thực tiễn của đại đội.

 c) Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết:

Sau khi lãnh đạo đơn vị h/thành n/nụ, chi ủy, bí thư chi bộ phải:

 - Tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm việc triển khai và tổ chức thực hiện nghị quyết.

 - Tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết, báo cáo đại hội chi bộ thảo luận, quyết định

làm cơ sởđề ra những chủ trương, biện pháp lãnh đạo tiếp theo.

 * Một số trường hợp đặc biệt có thể vận dụng như sau:

 - Trường hợp đơn vị thực hiện nhiệm vụ trong tình huống khẩn trương, hoặc điều kiên phân tán không họp được chi bộ thì chi ủy phải họp để ra nghị quyết lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện nghị quyết đã xác định. Sau đó báo cáo và chịu trách nhiệm trước chi bộ về những quyết định của mình trong một hội nghị chi bộ gần nhất.

 - Trường hợp đặc biệt cấp bách, không họp được chi bộ và chi ủy thì bí thư chi bộ và đại đội trưởng phải nhanh chóng trao đổi, thống nhất biện pháp tổ chức thực hiện, bảo đảm đại đội thực hiện thắng lợi nhiệm vụ. Sau đó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước chi bộ, chi ủy trong một hội nghị chi bộ, chi ủy gần nhất.

 - Trong quá trình vận dụng cần khắc phục biểu hiện dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, không dám quyết đoán và chịu trách nhiệm cá nhân, hoặc hội họp quá nhiều để lỡ thời cơ hoàn thành nhiệm vụ vủa đại đội.%

 Câu 4: Nêu chế độ công tác của cấp ủy, chi bộ trong quân đội?

 Theo điều 13, chế độ công tác của các cấp ủy, chi bộ như sau:

 1. Chế độ hội nghị và ra nghị quyết.(Định kỳ hội nghị: Theo qui định của Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam)

 -Chuẩn bị hội nghị:

Căn cứ vào chương trình công tác toàn khóa và hàng nămcủa cấp ủy, chi bộ và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của đơn vị, bí thư, phó bí thư hoặc ban thường vụ (chi ủy) lựa chọn các vấn đề cần thiết, chỉ đạo cơ quan chính trị phối hợp với ủy ban kiểm tra của cấp ủy cùng cấp và các cơ quan chức năng có liên quan chuẩn bị (cấp cơ sở do bí thư trực tiếp chuẩn bị) nội dung hội nghị thường vụ, đảng ủy, chi ủy(chi bộ).

 -Tiến hành hội nghị:

Bí thư hoặc phó bí thư điều hành hội nghị cấp ủy(ban thường vụ). Cấp ủy viên phải nắm chắc nội dung, đề cao trách nhiệm, nêu cao tính chiến đấu,tinh thần tự phê bình và phê bình trong thảo luận, những vấn đề chưa rõ thì đề nghị, kiến nghị hoặc chất vấn; những vấn đề quan trọng, những ý kiến khác nhau phải được thảo luận kĩ, kết luận rõ ràng và biểu quyết theo đa số.

 2. Chế độ tổ chức thực hiện nghị quyết.

 - Cấp ủy, ban thường vụ, người chỉ huy, chính ủy chính trị viên, các cơ quan và các tổ chức quần chúng phải có kế hoạch tổ chức thực hiện nghị quyết của cấp ủy, chi bộ. Kế hoạch phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung làm việc, thời gian hoàn thành, phân công các cơ quan chức năng và cá nhân phụ trách theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện.

 - Định kì, cấp ủy, ban thường vụ, bí thư có kế hoạch kiểm tra, giám sát (toàn diện hoặc từng mặt) việc triển khai thực hiện nghị quyết ở một số tổ chức đảng và cán bộ chủ trì, cấp ủy viên cấp dưới, trọng tâm là kiểm tra lãnh đạo thực hiện n/vụ chính trị, công tác xây dựng đảng, công tác cán bộ tài chính, đầu tư, xây dựng cơ bản…, những nơi tổ chức đảng yếu kém kéo dài, nội bộ mất đoàn kết, những vấn đề quần chúng đang có dư luận, đơn thư khiếu nại tố cáo… Sau kiểm tra phải có kết luận rõ ràng và thông báo để các đơn vị rút kinh nghiệm.

 3. Chế độ thông tin

 - Cấp ủy, ban thường vụ có t/nhiệm thông tin đến các cấp ủy viên và cấp ủy trực thuộc các nghị quyết chỉ thị, chủ trương mới của cấp trên, t/hình chung của đảng bộ, kết quả các mặt công tác của đơn vị và t/hình h/động của đảng ủy, ban thường vụ; nội dung thông tin phải chính xác, kịp thời phù hợp với từng đối tượng. Cấp ủy viên phải chấp hành nghiêm túc kỉ luật phát ngôn, nói và làm đúng quan điểm, tư tưởng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng.

 - Trong các hội nghị thường kì của cấp ủy, ban thường vụ phải báo cáo và chịu trách nhiệm về những công việc đã giải quyết giữa hai kì họp của cấp ủy.

 4. Chế độ đi cơ sở.

 Định kì hàng tháng, quý, 6 tháng và năm, theo chức trách, từng cấp ủy viên cấp trên có kế hoạch đi cơ sở kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của cấp ủy và nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

 5. Chế độ báo cáo

 - Cấp ủy phải báo cáo lên cấp ủy cấp trên đầy đủ, chính xác, đúng qui định về tình hình và kết quả lãnh đạo mọi mặt của đảng bộ (chi bộ) và những công việc đột xuất, quan trọng. Báo cáo sáu tháng, một năm, báo cáo chuyên đề lên cấp trên phải được ban thường vụ thông qua.

 - Khi có những vấn đề trọng yếu hoặc đột xuất vượt quá khả năng giải quyết của cấp ủy , ban thường vụ, bí thư thay mặt cấp ủy kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên.

 - Cấp ủy, ban thường vụ hoặc bí thư, phó bí thư trực tiếp nghe, chỉ đạo cơ quan nghiên cứu các báo cáo của cấp dưới và trả lời kịp thời. Trường hợp vượ quá khả năng và quyền hạn giải quyết của mình phải báo cao lên cấp trên và thông báo cho cấp dưới biết.

 6. Chế độ học tập, nghiên cứu.

 Mọi cán bộ, đảng viên phải có kế hoạch thường xuyên học tập và lấy việc tự học là chính để không ngừng nâng cao trình độ lí luận chính trị, quân sự, quốc phòng, kiến thức về pháp luật, khoa học kĩ thuật, kinh tế, văn hóa – xã hội và năng lực hoạt động thức tiễn hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao.

 7. Chế độ tự phê bình và phê bình.

 Theo định kì sinh hoạt, hàng năm và cuối nhiệm kì, tập thể cấp ủy, từng cấp ủy viên và đảng viên phải tự phê bình và phê bình. Trước khi tiến hành tự phê bình và phê bình phải tổ chức cho cấp ủy cấp dưới trực tiếp và các tổ chức quần chúng góp ý phê bình sự lãnh đạo của tập thể cấp ủy và từng cấp ủy viên.

 Trong sinh hoạt tự phê bình và phê bình, cấp ủy, ban thường vụ, cấp ủy viên và mọi đảng viên phải tự giác, trung thực, chân thành, nêu cao tính chiến đấu, nếu có khuyết điểm phải qui rõ trách nhiệm, nguyên nhân, đề ra phương hướng khắc phục, sửa chữa; xử lý đúng mức những đản viên không thành khẩn tiếp thu, sửa chữa khuyết điểm. Nghiên cấm lợi dụng phê bình để gây mất đoàn kết nội bộ, trù dập người phê bình.

 Sau khi tự phê bình và phê bình phải thông báo và kiểm tra kết quả tiếp thu, sửa chữa khuyết điểm của cấp ủ , ban thường vụ , cấp ủy viên cấp mình và cấp dưới.

 8. Chế độ sơ kết tổng kết

 Các cấp ủy chi bộ phải sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả và rút kinh nghiệm lãnh đạo theo chức năng nhiệm vụ. Các công tác trọng tâm, nhiệm vụ quan trọng phải sơ kết sau mỗi giai đoạn và tổng kết sau khi hoàn thành.

 Sơ kết, tổng kết phải đánh giá đúng thực trạng tình hình, gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; đánh giá đúng ưu điểm, khuyết điểm, xác định rõ nguyên nhân; nếu có khuyết điểm phải phân rõ trách nhiệm thuộc về lãnh đạo hay tổ chức thực hiện; phương hướng, biện pháp khắc phục sửa chữa; khắc phục bệnh hình thức, chạy theo thành tích.

 Nội dung sơ kết, tổng kết phải được thông báo, phổ biến rút kinh nghiệm.

 Câu 5. Vị trí, vai trò của bí thư chi bộ?

 -Bí thư chi bộ do đại hội chi bộ bầu ra, được đảng ủy cấp trên trực tiếp chuẩn y. Trường hợp đặc biệt do đảng ủy cấp trên trực tiếp chỉ định.

 -Bí thư chi bộ là người chủ trì công tác của chi ủy, chi bộ.

 Thay mặt chi ủy, chi bộ:

 + Chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành mọi hoạt động của chi ủy, chi bộ lãnh đạo đơn vị; xây dựng chi ủy, chi bộ, tổ đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; làm công tác vận động quần chúng trong và ngoài đơn vị.

 + Chủ động giải quyết công việc hàng ngày về đảng ở chi bộ theo chức trách

 + Mọi hoạt động của bí thư chi bộ đều hướng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Do đó, bí thư chi bộ có vai trò quan trọng góp phần tăng cường hiệu lực, củng cố uy tín của người chỉ huy, tạo mọi điều kiện thuận lợi để người chỉ huy hoàn thành tốt nhiệm vụ chỉ huy, quản lý, điều hành đơn vị.

 -Bí thư chi bộ là hạt nhân, trung tâm đoàn kết trong chi ủy, chi bộ vàđơn vị.

 -Cùng với tập thể chi ủy, chi bộ, bí thư chi bộ là người giương cao ngọn cờ lãnh đạo, chiến đấu, đoàn kết; phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán bộ chỉ huy và chính trị viên tuyên truyền, vận động, tổ chức, hướng dẫn quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, nghị quyết của chi bộ và nhiệm vụ chính trị của đại đội.

 Câu 6. Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của bí thư chi bộ?

a.Chức trách

 - BTCB là người chủ tri và trực tiếp tiến hành và các măt công tác của chi ủy, chi bộ.

 - Cùng với cấp ủy và CHĐV nghiên cứu đề xuất chủ trương, biện pháp lãnh đạo để chi bộ xem xét quyết định; xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các mặt công tác và chịu trách nhiệm trước cấp trên, chi ủy, chi bộ về toàn bộ hoạt động lãnh đạo đơn vị thực hiện nhiệm vụ và xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh.

 b.Nhiệm vụ:

 - Quán triệt chỉ thị, nghị quyết và kế hoạch công tác của cơ quan lãnh đạo cấp trên, nắm vững tình hình của chi bộ,đơn vị và các tổ chức quần chúng để chuẩn bị dự thảo nghị quyết lãnh đạo chi bộ.

 - Triệu tập và điều khiển hội nghị của chi ủy, chi bộ ra nghị quyết lãnh đạo và sinh hoạt theo kế hoạch.

 - Chủ trì việc bàn bạc và phân công trong chi ủy, chi bộ

 - Cùng CHĐV nắm vững nghị quyết của chi bộ, kế hoạch thực hiện nghị quyết của chi ủy và thống nhất những vấn đề chỉ huy, quản lý bộ đội.

 - Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức đảng, đảng viên và tổ chức quần chúng thực hiện nghị quyết

 - Quan hệ chặt chẽ với CHĐV và các cán bộ khác để nắm chắc tình hình đơn vị.

 - Kiểm tra phát hiện mặt mạnh, mặt yếu của cán bộ, đảng viên báo cáo với chi bộ, chi ủy tập trung lãnh đạo.

 - Duy trì sinh hoạt chi ủy, chi bộ đúng quy định. Chỉ đạo và trực tiếp tham gia sinh hoạt với các tổ đảng.

 - Thường xuyên xây dựng kiện toàn chi ủy, tổ đảng vững mạnh. Chăm lo xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong chi ủy, chi bộ.

 - Quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên; nắm và đánh giá đúng chất lượng đảng viên.

- Cùng với chi ủy, chi bộ làm tốt công tác phát triển đảng viên; xây dựng đội ngũ cán bộ ở đại đội

vững mạnh.

 - Chỉ đạo và tiến hành công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng ở chi bộ.

 - Nắm vững tình hình hoạt động của các tổ chức quần chúng và hội đồng quân nhân, chuẩn bị cho chi ủy, chi bộ ra nghị quyết lãnh đạo công tác quần chúng và hội đồng quân nhân; động viên cán bộ, đảng viên làm công tác vận động quần chúng ở đại đội.

 - Theo sự chỉ đạo của cấp trên, chủ động quan hệ với cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương nơi đóng quân để phối hợp hoạt động giữa đơn vị và địa phương.

 - Thay mặt cho chi ủy, chi bộ giải quyết các thủ tục hành chính về đảng. Báo cáo tình hình công tác đảng lên cấp trên, thông báo tình hình cho chi bộ. Chuẩn bị nội dung và tổ chức rút kinh nghiệm công tác đảng của chi bộ.

 c.Mối quan hệ công tác của bí thư chi bộ

 *Quan hệ với đảng ủy, bí thư đảng ủy cấp trên:

Là quan hệ cấp dưới và cấp trên; giữa phục tùng và lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn. Bí thư chi bộ phải :

 + Chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết của đảng ủy cấp trên.

+ C

hịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của bí thư đảng ủy cấp trên

.

+ T

hường xuyên xin chỉ thị, báo cáo với bí thư đảng ủy cấp trên

.

+ C

hịu trách nhiệm trước bí thư và đảng ủy cấp trên về công việc của mình.

*

Quan hệ với chi ủy, chi bộ

:

L

à mối quan hệ giữa cá nhân phụ trách với tập thể lãnh đạo; là quan hệ giữa phục tùng sự lãnh đạo và lãnh đạo:

Bí thư chi bộ phải

:

- P

hục tùng sự lãnh đạo của chi ủy, chi bộ

.

- N

ghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết của chi ủy, chi bộ

.

- C

hịu sự kiển tra, giám sát của chi ủy, chi bộ

.

- C

hủ động báo cáo t

/

hình n

/v

;

đề xuất chủ trương, b

/

pháp

lãnh đạo với

chi ủy, chi bộ thảo luận quyết định.

-

Chịu trách nhiệm trước chi ủy, chi bộ về kết quả hoạt động của mình.

           

Khi giải quyết mối quan hệ này bí thư chi bộ

phải:

- N

ắm vững và chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Quyền lãnh đạo và quyết định mọi vấn đề thuộc về tập thể chi ủy, chi bộ.

- P

hát huy tốt trí tuệ của tập thể chi ủy, chi bộ

;

đề cao vai trò lãnh đạo của tập thể đi đội với phân công cá nhân phụ trách cả trong lãnh đạo và trong tổ chức thực hiện.

-

Kiên quyết đấu tranh khắc phục tư tưởng muốn tách khỏi tổ chức hoặc coi thường tập thể.

*

Quan hệ giữa bí thư chi bộ với

chỉ huy đơn vị:

là mối quan hệ phối hợp công tác

.

BTCB

và

CHĐV

, mỗi người có chức trách riêng nhưng có mối quan hệ đoàn kết, gắn bó với nhau trong cơ chế lãnh đạo của Đảng ở đại đội.

BTCB

và

CHĐV

là người cùng sinh hoạt trong chi ủy, chi bộ và đều phục tùng sự lãnh đạo của chi ủy, chi bộ theo chức trách được phân công. Do đó,

BTCB

và

CHĐV

phải phối hợp chặt chẽ với nhau để hoàn thành nhiệm vụ.

- BTCB

và

CHĐV

phải thường xuyên trao đổi t

/

hình nhiệm vụ của chi bộ và

đơn vị

, thống nhất đánh giá tình hình đề xuất chủ trương, b

/

pháp lãnh đạo và tổ chức thực hiện n

/

vụ để chi ủy, chi bộ xem xét quyết định.

-

Sau khi có nghị quyết lãnh đạo của chi bộ,

BTCB

và

CHĐV

phải bàn bạc, thống nhất kế hoạch tổ chức thực hiện; phối hợp phân công, kiểm tra đôn đốc các lực lượng chấp hành nghiêm nghị quyết của chi bộ và kế hoạch công tác của đơn vị.

- BTCB

và

CHĐV

phải

luôn thống nhất quan điểm giải quyết các vấn đề. Khi có ý kiến khác nhau phải trao đổi để thống nhất. Nếu đã thảo luận kỹ mà không thống nhất thì đưa ra chi ủy hoặc chi bộ thảo luận quyết định. Sau khi có quyết định của chi ủy, chi bộ,

BTCB

và

CHĐV

cùng nhau xây dựng kế hoạch thực hiện theo chức trách.

-

T

r

ường hợp khẩn trương, phức tạp không họp được cấp ủy thì

BTCB

và

CHĐV

phải bàn bạc thống nhất để quyết định, đồng thời cùng nhau chịu t

/

nhiệm trước cấp trên và cấp ủy, chi bộ cấp mình về các quyết định đó.

Khi có vấn đ

đã trao đổi kỹ mà hai người chưa thống nhất thì

CHĐV

có quyền định, xử trí kịp thời để thực hiện n

/

vụ. Sau đó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp trên và chi ủy, chi bộ về các quyết định đó.

-

Trường hợp không có điều kiện để hội ý giữa

BTCB

và

CHĐV,

để kịp thời hoàn thành nhiệm vụ thì

CHĐV

được quyền quyết định. Sau đó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp ủy, chi bộ cấp mình về các quyết định đó.

Những quyết định của

CHĐV

không được trái với quan điểm, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, kỷ luật của quân đội và vượt quá quyền hạn, phạm vi quy định. Trong trường hợp này,

BTCB

vẫn phải cùng tập thể chi ủy, chi bộ lãnh đạo

đơn vị

thực hiện quyết định của

CHĐV

, không được để ý kiến của cá nhân mình ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện quyết định của

CHĐV

.

*

Quan hệ giữa bí thư chi bộ với ban chấp hành chi đoàn ở

đơn vị

:

là mối quan hệ giữa chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn:

-

Bí thư chi bộ là người thay mặt chi ủy, chi bộ chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ ban chấp hành chi đoàn tiến hành công tác thanh niên, xây dựng chi đoàn

đơn vị

vững mạnh toàn diện

;

phát huy vai trò xung kích thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, nghị quyết của chi bộ và kế hoạch công tác đảng, công tác chính trị ở

đơn vị.

- B

í thư chi bộ phải thường xuyên bám sát mọi hoạt động của đoàn, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm công tác quần chúng cho ban chấp hành chi đoàn.

Ban chấp hành chi đoàn phải thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giám sát của bí thư chi bộ, thường xuyên nắm bắt tình hình công tác thanh niên ở đơn vị báo cáo, đề xuất, xin ý kiến chỉ đạo của bí thư chi bộ về phương hướng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của công tác thanh niên và xây dựng chi đoàn đại đội vững mạnh về mọi mặt.

*

Quan hệ giữa bí thư chi bộ với chủ tịch hội đồng quân nhân

:

là quan hệ giữa chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn

-

Bí thư chi bộ có trách nhiệm thay mặt cho chi ủy, chi bộ thường xuyên

:

+ T

hông báo cho chủ tịch hội đồng quân nhân về chủ trương lãnh đạo và biện pháp tổ chức thực hiện nghị quyết của chi ủy, chi bộ trong từng thờ

i

gian

.

+ P

hổ biến các vấn đề thời sự, chính sách, pháp luật; các chế độ tiêu chuẩn; các quy định có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của quân nhân.

-

Trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát hoạt động

của chủ tịch hội đồng

quân nhân trong chấp hành nghị quyết của chi bộ và quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng quân nhân ở cơ sở.

-

Tiếp nhận những kiến nghị, đề nghị của

chủ tịch hội đồng

quân nhân về thực hiện quy chế dân chủ trong đ

/

vị.

Chủ tịch hội đồng quân nhân phải nắm chắc tâm tư nguyện vọng của bộ đội; đề đạt với bí thư chi bộ đại đội những vấn đề chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dân chủ ở

đơn vị

. Cùng hội đồng quân nhân tổ chức thực hiện tốt quy chế dân chủ ở đại đội theo đúng nghị quyết của chi bộ và sự chỉ đạo, hướng dẫn của bí thư chi bộ. Báo cáo với bí thư chi bộ về tình hình, kết quả xây dựng và hoạt động của hội đồng quân nhân.

CÂU 7. Quy định cán bộ chủ trì về chính trị ở các cấp trong quân đội

?

- Từ cấp Đại đội và tương đương đến cấp Tiểu đoàn và tương đương có chính trị viên.

- Từ cấp Trung đoàn và tương đương đến cấp Quân khu và tương đương có chính ủy.

Chính ủy, chính trị viên là người chủ trì về chính trị; chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp ủy cấp mình về toàn bộ các hoạt động CTĐ, CTCT trong đơn vị; có trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức tiến hành các nội dung CTĐ, CTCT theo chức trách, nhiệm vụ; tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch công tác chung của đơn vị.

- Ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nơi không bố trí chính ủy, chính trị viên thì bí thư cấp ủy cùng cấp là người đảm nhiệm CTĐ, CTCT.

- Ở BCH quân sự xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức cơ sở và Ban chỉ huy quân sự bộ, ngành trung ương, bí thư đảng ủy (chi bộ) trực tiếp làm chính trị viên, đảm nhiệm CTĐ, CTCT đối với lực lượng dân quân tự vệ và trong các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở địa phương, đơn vị mình. Bí thư đoàn xã, phường, thị trấn làm chính trị viên phó ban chỉ huy quân sự.

%

CÂU 8. Vị trí , vai trò của người chỉ huy, chính ủy(chính trị viên)

?

* Người chỉ huy, chính ủy, chính trị viên

+ Là ngườ được Đảng, Nhà nước và quân đội giao cho những quyền hạn trong phạm vi chức trách.

+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp ủy, người chỉ huy, cơ quan chính trị, chính ủy, chính trị viên cấp trên và cấp ủy cấp mình về toàn bộ hoạt động của đơn vị theo phạm vi chức trách, nhiệm vụ đảm nhiệm.

+ Phải phục tùng sự lãnh đạo của cấp ủy cùng cấp.

* Người chỉ huy

- Có trách nhiệm chấp hành và tổ chức thực hiện nghiêm túc chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên và nghị quyết của cấp ủy cấp mình về toàn bộ hoạt động quân sự của đơn vị.

- Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ, người chỉ huy phải báo cáo với cấp ủy cấp mình về nhiệm vụ được cấp trên giao, đề xuất chủ trương biện pháp lãnh đạo để cấp ủy thảo luận, quyết định.

- Khi có tình huống khẩn trương, người chỉ huy phải chủ động quyết đoán, xử lý kịp thời để hoàn thành nhiệm vụ, sau đó phải kịp thời báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp ủy, người chỉ huy cấp trên và cấp ủy cấp mình.

*

Chính ủy, chính trị viên

-

Là người chủ trì về chính trị ở đơn vị, có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo, tổ chức tiến hành toàn diện các nội dung công tác đảng, công tác chính trị trong đơn vị, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy cấp mình, sự chỉ đạo và hướng dẫn của chính ủy, chính trị viên và cơ quan chính trị cấp trên, đồng thời tham gia vào việc xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch công tác chung của đơn vị.

- Chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp ủy cấp mình về toàn bộ hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong đơn vị;

CÂU 9: Quan hệ giữa cấp uỷ, người chỉ huy, chính uỷ (chính trị viên) trong quân đội

?

* Quan hệ giữa người chỉ huy, chính uỷ (chính trị viên) với cấp uỷ đảng cấp mình

Người chỉ huy, chính uỷ hoặc chính trị viên phải:

+ Phục tùng sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng cấp mình.

+ Đề xuất chủ trương, biện pháp thực hiện để cấp uỷ đảng thảo luận đề ra nghị quyết lãnh đạo.

+ Nghiêm chỉnh tổ chức thực hiện nghị quyết của cấp uỷ đảng theo chức trách của mình.

+ Kịp thời báo cáo với cấp uỷ đảng về tình hình đơn vị và nhiệm vụ cáp trên giao.

Trường hợp thực hiện nhiệm vụ khẩn trương, không họp được cấp uỷ (thường vụ) thì người chỉ huy, chính uỷ hoặc chính trị viên bàn bạc thống nhất để quyết định.

Khi có những vấn đề đã trao đổi kỹ mà chưa thống nhất, người chỉ huy được quyền quyết định để nhanh chóng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ. Sau đó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp uỷ đảng cấp mình và cấp trên về quyết định đó.

* Quan hệ giữa người chỉ huy với chính uỷ, chính trị viên cùng cấp

- Người chỉ huy và chính uỷ, chính trị viên phải quan hệ chặt chẽ với nhau trên tinh thần đoàn kết - thống nhất - tin cậy - tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ; xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện.

- Người chỉ huy và chính uỷ, chính trị viên phải kịp thời thông báo và trao đổi cho nhau biết các nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên giao - thống nhất nhận định, đánh giá tình hình chủ trương, biện pháp lãnh đạo - báo cáo cấp ủy(chi bộ) thảo luận, quyết định.

- Sau khi có nghị quyết của cấp uỷ (chi bộ), xây dựng kế hoạch - phân công tổ chức thực hiện theo chức trách và kiểm tra việc thực hiện.

+ Người chỉ huy ra các chỉ thị mệnh lệnh để thực hiện toàn bộ hoạt động quân sự;

+ Chính uỷ, chính trị viên chỉ đạo, hướng dẫn, giáo dục, động viên tiến hành hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong đơn vị.

Trường hợp có ý kiến khác nhau phải:

+ Cùng nhau trao đổi để thống nhất,

+ Nếu đã trao đổi kỹ mà chưa t/nhất phải kịp thời đưa ra cấp uỷ thảo luận, q/định hoặc báo cáo cấp trên q/định.

Trường hợp thực hiện nhiệm vụ khẩn trương không họp được cấp uỷ (thường vụ) hoặc có tình huống phát sinh ngoài phương án, người chỉ huy và chính uỷ, chính trị viên phải:

+

Bàn bạc thống nhất để quyết định, chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp uỷ cấp mình về các quyết định đó.

+ Khi đã trao đổi kỹ mà chưa thống nhất, người chỉ huy được quyền quyết định để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, sau đó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp uỷ cấp mình về các quyết định đó.

%

CÂU 10. Những quy định của Điều lệ Đảng về người vào Đảng trong thủ tục kết nạp đảng viên

?

Theo “Điểm 1, điều 4 ĐLĐCS VN”,

Người vào Đảng phải:

- Có đơn tự nguyện xin vào Đảng.

- Báo cáo trung thực lý lịch với chi bộ.

- Được hai đảng viên chính thức giới thiệu.

+ Ở nơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảng trong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên; được ban chấp hành đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu.

+ Ở các cơ quan, doanh nghiệp, nơi không có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, người vào Đảng phải là đoàn viên công đoàn; được ban chấp hành công đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu.

CÂU 11

. Quy định về tuổi đời và trình độ học vấn của người vào Đảng

?

* T

uổi đời

của người vào đảng

-

Tại thời điểm chi bộ xét kết nạp, người vào Đảng phải đủ 18 tuổi trở lên (tính theo tháng).

-

Việc kết nạp vào Đảng những người trên 60 tuổi do cấp ủy trực thuộc Trung ương xem xét, quyết định.

* T

rình độ học vấn

-

Người vào Đảng phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.

-

Học vấn của người vào đảng đang sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng có điều kiện

KT-XH

khó khăn và những trường hợp cụ thể khác do yêu cầu phát triển đảng mà không đảm bảo được quy định chung thì thực hiên theo Hướng dẫn của Ban Bí thư.

CÂU 12

. Thứ tự, nội dung các bước tiến hành công tác phát triển đảng viên ở chi bộ

?

1. Khái quát thứ tự, nội dung các bước

tiến hành công tác phát triển đảng viên ở chi bộ

a

.

Điều tra

-

tuyên truyền, giáo dục

-

lựa chọn đối tượng kết nạp vào đảng

b

.

Bồi dưỡng, rèn luyện thử thách người kết nạp vào Đảng

c

.

Hội nghi xét đề nghị kết nạp và tổ chức lễ kết nạp đảng viên

d

.

Tiếp tục bồi dưỡng đảng viên dự bị và tổ chức công nhận đảng viên chính thức

2. Phân tích cụ thể các bước

a

.

Điều tra

-

tuyên truyền, giáo dục

-

lựa chọn đối tượng kết nạp vào đảng

* Điều tra để lựa chọn đối tượng kết nạp vào đảng

- Vị trí:

Đây là bước đầu tiên có vị trí vai trò quan trọng trong quy trình phát triển đảng viên.

- Yêu cầu

:

+

Chi bộ phải điều tra nắm chắc lịch sử chính trị, động cơ vào đảng, nhận thức, trình độ năng lực và những điểm mạnh, điểm yếu, mặt hạn chế... của quần chúng.

+

Trong b

ất

kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào chi bộ cũng phải nắm chắc lịch sử chính trị của đối tượng trước khi xem xét đề nghị kết nạp vào Đảng.

-

Nội dung thẩm tra:

+ Đ

ối với người xin vào đảng

:

L

ịch sử chính trị và chính trị hiện nay

---Việc c

hấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

---Phẩm

chất chính trị

---

đạo đức, lối sống.

+

Đối với người thân

: L

ịch sử chính trị và chính trị hiện nay

--- C

hấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.

- Hình thức điều tra:

điều tra trực tiếp

---

gián tiếp

---

điều tra thông qua các tổ chức, các lực lượng trong và ngoài đơn vị.

           

- Phương pháp

T

hẩm tra, xác minh lý lịch ở địa phương đối chiếu với lý lịch của người xin vào Đảng đã khai. Nếu có vấn đề chưa rõ phải cử đảng viên hoặc cấp ủy đến trực tiếp hoặc gửi phiếu thẩm tra đến nơi người đó đã sinh sống trước khi nhập ngũ để thẩm tra lại.

Trường hợp đến cấp ủy cơ sở để thẩm tra, xác minh, nhưng có nội dung chưa rõ thì đến ban tổ chức của cấp ủy cấp trên trực tiếp của cấp ủy cơ sở để thẩm tra thêm.

Trường hợp hồ sơ tuyển quân, tuyển sinh quân sự (của người vào đảng) đã được cấp ủy, chính quyền hoặc cơ quan có thẩm quyền từ cấp xã, phường trở lên xác nhận rõ về lịch sử chính trị; trường hợp người vào đảng có cha, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột đã là đảng viên, phù hợp với lý lịch tự khai của người vào đảng thì không cần phải thẩm tra, xác minh lý lịch.

* Tuyên truyền, giáo dục:

- Vị trí:

nhằm bồi dưỡng cho quần chúng mục tiêu, lý tưởng, hiểu biết về Đảng, nhiệm vụ, tiểu chuẩn đảng viên

+ X

ây dựng động cơ phấn đấu vào đảng và tinh thần tích cực, tự giác tu dưỡng, rèn luyện.

- Yêu cầu:

Tuyên truyền giáo dục nguồn phát triển đảng viên phải được tiến hành thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức, biện pháp.

- Phương pháp:

+

Kết hợp tuyên truyền giáo dục của tổ chức đảng, của đơn vị và tổ chức Đoàn

TNCS HCM

.

+

Kết hợp giữa học tập chính trị theo quy định cho các đội tượng với mở lớp bồi dưỡng riêng,

+ K

ết hợp giữa giáo dục chung với phân công đảng viên tuyên truyền giáo dục riêng từng quần chúng.

* Lựa chọn người kết nạp vào đảng:

Thông qua quá trình điều tra

+

tuyên truyền giáo dục của chi bộ

+

qua phong trào của quần chúng thực hiện các nhiệm vụ

giới thiệu của chi đoàn, chi bộ phát hiện những quần chúng ưu tú, có đủ điều kiện và khả năng phát triển vào đảng thì lựa chọn dự kiến đưa vào nguồn

---

giới thiệu và đ

nghị lên trên mở lớp bồi dưỡng đối tượng đảng

;

đưa vào nguồn quản lý chính thức của chi bộ để giáo dục, rèn luyện thử thách, đủ tiêu chuẩn kết nạp vào đảng.

b

.

Bồi dưỡng, rèn luyện thử thách người kết nạp vào Đảng:

c

.

Hội nghi xét đề nghị kết nạp và tổ chức lễ kết nạp đảng viên:

Việc tổ chức xét kết nạp đảng viên phải tuân thủ đúng các thủ tục quy định trong Điều lệ Đảng và hướng dẫn của cơ quan nghiệp vụ cấp trên.

Cụ thể:

-

Chi ủy (bí thư hoặc tổ trưởng đảng) hướng dẫn quần chúng tự viết đơn xin vào đảng và lý lịch đảng viên (có mẫu); hướng dẫn đảng viên được phân công giúp đỡ viết lời vào đảng.

-

Chi ủy (chi bộ) chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức lấy ý kiến nhận xét của tổ chức quần chúng, đoàn thể trong đơn vị người được xét đề nghị kết nạp vào đảng tham gia theo đúng quy định (ý kiến tham gia phải tổng hợp ghi thành văn bản).

-

Sinh hoat tổ đảng (nếu có) để thảo luận, thống nhất ý kiến trong tổ về điều kện tiêu chuẩn của người vào đảng và ghi thành văn bản báo cáo chi ủy (chi bộ).

-

Chi ủy xem xét toàn bộ điều kiện, tiêu chuẩn của người vào đảng (nơi không có chi ủy thì bí thư chi bộ), kiểm tra toàn bộ hồ sơ chuẩn bị cho hội nghi chi bộ xét kết nạp đảng và kiểm tra lại động cơ phấn đáu của người vào đảng trước khi đưa ra chi bộ xét kết nạp.

-

Hội nghị chi bộ xét, đề nghị kết nạp đảng viên. Một buổi sinh hoạt chi bộ có thể xét đề nghị kết nạp một hoặc nhiều người, nhưng phải theo nguyên tắc xét đề nghị kết nạp từng người một. Nếu được hai phần ba số đảng viên chính thức trong chi bộ trở lên tán thành, thì chi bộ ra nghị quyết đề nghị cấp trên xem xét, quyết định.

-

Sau hội nghị chi bộ, chi ủy (bí thư) hoàn chỉnh hồ sơ kết nạp đảng viên, báo cáo lên đảng ủy cáp trên trực tiếp và thông báo quyết định của chi bộ cho quần chúng biết.

-

Khi có quyết định kết nạp đảng viên của cấp ủy có thẩm quyền, thì chi bộ tổ chức lễ kết nạp đảng viên (có thể tổ chức lễ kết nạp riêng hoặc kết hợp với kỳ họp chi bộ gần nhất). Nếu kết nạp từ hai đảng viên trở lên, thì phải làm từng người một. Lễ kết nạp phải được tổ chức nghiêm trang, đúng thủ tục quy định và gây được ấn tượng sâu sắc cho đảng viên mới cùng toàn thể chi bộ.

d

.

Tiếp tục bồi dưỡng đảng viên dự bị và tổ chức công nhận đảng viên chính thức

CÂU 13. Những quy định của Điều lệ Đảng về người giới thiệu trong thủ tục kết nạp đảng viên

?

- Là đảng viên chính thức và cùng công tác với người vào Đảng ít nhất một năm.

- Báo cáo với chi bộ về lý lịch, phẩm chất, năng lực của người vào Đảng và chịu trách nhiệm về sự giới thiệu của mình. Có điều gì chưa rõ thì báo cáo để chi bộ và cấp trên xem xét.

%

CÂU 14. Những quy định của Điều lệ Đảng về trách nhiệm của chi bộ và cấp uỷ trong thủ tục kết nạp đảng viên

?

Theo “điểm 3 điều 4 ĐLĐCSVN khóa 11”, t/nhiệm của chi bộ và cấp ủy trong thủ tục kết nạp đảng viên như sau:

- Trước khi chi bộ xem xét và đề nghị kết nạp, chi uỷ kiểm tra điều kiện của người vào Đảng và lấy ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể nơi người đó sinh hoạt. Vấn đề lịch sử chính trị của người vào Đảng phải thực hiện theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.

- Chi bộ xét và đề nghị kết nạp từng người một. Khi được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức trong chi bộ tán thành thì đề nghị lên cấp uỷ cấp trên. Khi có quyết định của cấp uỷ cấp trên, chi bộ tổ chức kết nạp từng người một.

- Đảng uỷ cơ sở xét, nếu được ít nhất hai phần ba số cấp uỷ viên tán thành kết nạp thì đề nghị lên cấp uỷ cấp trên trực tiếp.

- Ban thường vụ cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng hoặc cấp uỷ cơ sở được uỷ quyền xét, quyết định kết nạp từng người một.

CÂU 15

. Quy định

về

các bước tiến hành công nhận đảng viên chính thức và tính tuổi đảng của đảng viên

?

*

Thời điểm công nhận đảng viên chính thức

-

Chi bộ phải kịp thời xét công nhận chính thức cho đảng viên khi hết 12 tháng dự bị, nếu không đủ điều kiện công nhận là đảng viên chính thức thì đề nghị lên cấp ủy có thẩm quyền quyết định xóa tên. Thời hạn từ khi chi bộ có văn bản đề nghị đến khi cấp ủy đảng có thẩm quyền quyết định công nhận chính thức không được quá 30 ngày làm việc.

-

Đảng viên dự bị đủ điều kiện được công nhận là đảng viên chính thức, dù chi bộ họp chậm, cấp ủy có quyền chuẩn y chậm, vẫn được công nhận đảng viên chính thức đúng thời điểm hết 12 tháng dự bị.

-

T

rường hợp tổ chức đảng cấp dưới đã qua 3 lần biểu quyết nhưng không đủ 2/3 số đảng viên chính thức hoặc cấp ủy viên tán thành công nhận một đảng viên dự bị là đảng viên chính thức hoặc

đ

ề nghị xóa tên trong danh sách đảng viên, thì báo cáo cấp ủy cấp trên trực tiếp và cấp ủy có thẩm quyền xem xét, quyết định.

*

Tính tuổi đảng của đảng viên

-

Đảng viên được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên được tính từ ngày ghi trong quyết định kết nạp, trừ khi không tham gia sinh hoạt đảng.

-

Đảng viên kết nạp lại được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên được kết nạp lại được tính từ ngày ghi trong quyết định của đảng viên đó được kết nạp lần đầu, trừ thời gian không tham gia sinh hoạt đảng (trường hợp đặc biệt do Ban Bí thư xem xét, quyết định)

-

Việc tính tuổi của đảng viên thực hiện theo hướng dẫn của Ban Bí thư.

CÂU

1

6

. Quy định của điều lệ Đảng về quyền của đảng viên? Liên hệ thực tiễn

?

-

Quyền được thông tin của đảng viên

- Quyền của đảng viên trong việc ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của đảng.

- Quyền của đảng viên trong việc phê bình, chất vấn tổ chức đảng và đảng viên, báo cáo, kiến nghị với cơ quan có trách nhiệm

- Đảng viên được thông báo ý kiến nhận xét

của cấp ủy nơi làm việc và nơi cư trú khi xem xét bổ nhiệm, giới thiệu bầu cử; được trình bày ý kiến với tổ chức Đảng, cấp ủy Đảng khi xem xét thi hành kỷ luật đối với mình.

CÂU 17

. Nội dung, biện pháp quản lý,

giáo dục, rèn luyện đảng viên ở chi bộ

?

6.1 Nội dung, biện pháp q

uản lý đảng viên ở chi bộ

Vị trí:

Quản lý đảng viên là

1

nội dung quan trọng, biện pháp cơ bản

,

có tính quyết định để nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên. Quản lý chặt chẽ,

đảng viên

là cơ sở xác định nội dung, biện pháp giáo dục, rèn luyện, phân công, phân bổ điều chỉnh lực lượng lãnh đạo; phân tích, đánh giá, sàng lọc đảng viên; phát hiện, ngăn ngừa những hạn chế, khuyết điểm, không để các thế lực thù địch, các phần tử thoái hóa, biến chất lợi dụng phá hoại Đảng.

         

Yêu cầu:

Quản lý đảng viên ở chi bộ phải toàn diện và có trọng tâm, trọng điểm

.

*

Nội dung quản lý đảng viên

ở chi bộ

-

Quản lý từng người

:

Về

tư tưởng

chính trị

+

trình độ năng lực

+

phẩm chất đạo đức, lối sống

+ T

ình hình sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng

.

-

Quản lý đội ngũ đảng viên

:

Về số lượng

;

Về chất lượng

-

Quản lý hồ sơ đảng viên

Hồ sơ đảng viên gồm:

+ L

ý lịch đảng viên và sơ yếu lý lịch đảng viên (M2).

+

Hồ sơ khi được kết nạp và

o

đảng, sơ yếu lý lịch (M1) nếu có.

           

TK

     

+

Các loại giấy tờ tài liệu khác như:

Q

uyết định khen thưởng và kỷ luật (đảng và chính quyền)

.

C

ác văn bản thẩm tra, xác minh, kết luận về những vấn đề tố cáo, khiếu nại (nếu có).

G

iấy giới thiệu sinh hoạt đảng của các lần thuyên chuyển công tác

.

C

ác bản tự kiểm điểm, nhận x

ét

đảng viên hàng năm.

Theo sự phân c

ấp,

chi bộ, chi ủy quản lý

:

+ D

anh sách đảng viên của chi bộ

.

+ S

ổ thu đảng phí của chi bộ

.

+ S

ố nhật ký thu - chi tài chính đảng (dùng cho chi bộ trở lên

).

+ G

iấy giới thiệu sinh hoạt đảng của đảng viên chuyển đến.

*

Biện pháp quản lý đảng viên

ở chi bộ

-

Mỗi đảng viên x

/

dựng k

/

hoạch phấn đấu và chương trình học tập, rèn luyện để chi ủy, chi bộ kiểm tra, giám sát.

-

Thực hiện tốt việc kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng và phân tích chất lượng đảng viên.

-

Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát, phê bình đảng viên của quần chúng trong đơn vị.

-

Gắn chặt quản lý đảng viên với quản lý cán bộ.

-

Thực hiện tốt các chế độ quy định, thủ tục hành chính về Đảng

-

Kết hợp chặt chẽ giữa tổ chức đảng nơi đảng viên đang công tác với tổ chức đ

ảng

nơi đảng viên cư trú đ

quản lý đảng viên.

6.2. Nội dung, biện pháp gi

áo dục, rèn luyện đảng viên ở chi bộ.

Vị trí ý nghĩa:

Giáo dục, rèn luyện đảng viên là

1

nội dung, biện pháp cơ bản trong công tác xây dựng đội ngũ đảng viên

;

bảo đảm cho đảng viên có đủ phẩm chất

,

năng lực hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Giáo dục, rèn luyện đảng viên ở chi bộ cần tập trung vào những nội dung, biện pháp sau:

-

Tổ chức học tập và tự học của đảng viên

.

-

Giáo dục, rèn luyện đảng viên thông qua hoạt động thực tiễn ở

đơn vị

-

Giáo dục, rèn luyện đảng viên thông qua sinh hoạt đảng

-

Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, các lực lượng để giáo dục, rèn luyện đảng viên

.

-

Thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát đảng viên và xử lý kỷ luật kịp thời, nghiêm túc những đảng viên vi phạm kỷ luật đảng

.

Đặt vấn đề phân tích nội dung biện pháp 1:

Mỗi 1 nội dung, biện pháp nêu trên có 1 vị trí tác dụng nhất định trong giáo dục, rèn luyện đảng viên. Do đó, quá trình giáo dục, rèn luyện đảng viên phải phối kết hợp chặt chẽ, hợp lý các nội dung, biện pháp. Trong đó, t

ổ chức học tập và tự học của đảng viên

l

à một nội dung, biện pháp quan

trọng,

nhằm bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực toàn diện của mỗi đảng viên. Học tập và tự học tập của đảng viên là yêu cầu khách quan và

đòi hỏi phải phấn đấu suốt cả cuộc đời

Nội dung h

ọc tập và tự học tập của đảng viên

gồm nhiều vấn đề như

:

+ Lí

luận Mác - Lênin,

t

ư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của quân

đội và

đơn vị

+ L

òng yêu nước

,

ý chí quyết tâm chiến đấu, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp cách mạng;

+ Đ

iều lệ đảng, nhất là các nguyên tắc tổ chức, nguyên tắc lãnh đạo và rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết;

+ T

rình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ - văn hóa xã hội.

+

Đặc biệt hiện nay phải "Tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống, nâng cao tính tiên phong gương mẫu, phẩm chất và năng lực đội ngũ cán bộ, đảng viên", và "coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, tự tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng viên".

Để thực hiện được các nội dung trên, cần làm tốt các biện pháp cụ thể sau:

     

+

Chi ủy, chi bộ phải thường xuyên quán triệ

t

, giáo dục về mục đích, ý ngh

ĩa

, nội dung học tập và tự học, rèn luyện cho mọi đảng viên.

+

Căn cứ vào tình hình của chi bộ, đơn vị và quy định của cấp trên, chi ủy, chi bộ lập và triển khai thực hiện kế hoạch học tập, sinh hoạt, nhất là kế hoạch học tập và sinh hoạt chính tri tập trung.

+

Trên cơ sở kế hoạch học tập, chi ủy, tổ đảng hướng dẫn từng đảng viên lập kế hoạch tự học tập, rèn luyện của cá nhân

.

+

Từng đảng viên

xây dựng

hoạch tự học tập, rèn luyện

thực hiện một cách nghiêm túc theo kế hoạch đã xác định.

+

Chi bô, chi ủy, tổ đảng thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra biểu dương, phổ biến

kịp thời

những gương tốt,

những

kinh nghiệm hay

;

quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho những đảng viên có hoàn cảnh khó khăn, đảng viên có mặt còn hạn chế, yếu kém.

+

Chi bô, chi ủy

t

hường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm về việc học tập và tự học tập, rèn luyện của đảng viên. Đấu tranh phê bình các hiện tượng ngại học tập, chủ quan

, hình thức.

CÂU 18. Khái niệm về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng

?

- Kiểm tra của Đảng là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là việc các tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận về ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cấp uỷ, tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Tổ chức đảng và đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra. Tổ chức đảng cấp trên kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên.

- Giám sát của Đảng là việc các tổ chức đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động, kịp thời tác động để cấp uỷ, tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên được giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng.

Tổ chức đảng cấp trên giám sát tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên. Tổ chức đảng và đảng viên thực hiện nhiệm vụ giám sát theo sự phân công.

Giám sát của Đảng có giám sát thường xuyên và giám sát theo chuyên đề; giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp.

CÂU 19. Quy định về tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng

?

- Chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đảng, các quy định của Đảng về kiểm tra, giám sát; các quyết định, kết luận, yêu cầu của chủ thể kiểm tra, giám sát.

- Tham dự đầy đủ các cuộc họp, buổi làm việc được triệu tập.

- Báo cáo, giải trình đầy đủ, trung thực về các nội dung được yêu cầu.

- Không để lộ bí mật nội dung kiểm tra, giám sát cho tổ chức, cá nhân không có trách nhiệm biết.

- Được sử dụng bằng chứng về các nội dung kiểm tra, giám sát.

- Được bảo lưu ý kiến, đề nghị, phản ánh, báo cáo với tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét lại nhận xét, đánh giá, kết luận, quyết định đối với mình hoặc xem xét lại việc kiểm tra, giám sát không đúng nội dung, yêu cầu, trách nhiệm của cấp kiểm tra.

CÂU 20. Chủ thể kiểm tra, giám sát của chi bộ; đối tượng kiểm tra, giám sát của chi bộ

?

* Chủ thể kiểm tra và giám sát

Chi bộ + Đảng uỷ bộ phận + Đảng uỷ cơ sở + Cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ từ cấp trên cơ sở trở lên +

Ủy ban kiểm tra + Các ban đảng, văn phòng cấp uỷ, cơ quan uỷ ban kiểm tra (gọi chung là các cơ quan tham mưu, giúp việc cấp uỷ + Ban cán sự đảng, đảng đoàn (chỉ là chủ thể kiểm tra).

* Đối tượng kiểm tra và giám sát

Chi bộ + Đảng uỷ bộ phận + Đảng uỷ cơ sở + Cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ, thường trực cấp uỷ từ cấp trên cơ sở trở lên + Uỷ ban kiểm tra + Các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp uỷ + Ban cán sự đảng, đảng đoàn + đảng viên.

             

%

CÂU 21. Nội dung, quy trình kiểm tra, giám sát của chi bộ đối với đảng viên

?

20.1- Kiểm tra của chi bộ đối với đảng viên

* Nội dung kiểm tra:

thực hiện nhiệm vụ đảng viên; tập trung kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của chi bộ, nhiệm vụ do chi bộ phân công và quy định về những điều đảng viên không được làm.

*

Đối tượng kiểm tra:

c

hi bộ kiểm tra mọi đảng viên sinh hoạt trong chi bộ, nhưng trước hết kiểm tra những đảng viên hoàn thành nhiệm vụ thấp, có dấu hiệu vi phạm, đảng viên đảm nhiệm những công tác trọng yếu, nơi dễ phát sinh sai phạm …

* Hình thức kiểm tra

          

(thường được tiến hành theo 3 hình thức)

- Kiểm tra thường xuyên:

là việc làm thường xuyên của chi bộ, gắn với sinh hoạt và hoạt động của đảng viên, thông qua hoạt động thực tiễn, qua kiểm điểm, đánh giá chất lượng đảng viên, ý kiến đóng góp của quần chúng… chi bộ kịp thời biểu dương, nhắc nhở, uốn nắn những khuyết điểm của đảng viên để sữa chữa khắc phục.

Kiểm tra thường xuyên không cần lập kế hoạch, tùy tình hình cụ thể mà xác định đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra.

- Kiểm tra định kỳ:

được chi bộ xác định kế hoạch ngay từ đầu nhiệm kỳ, hàng năm, là hình thức kiểm tra đảng viên chấp hành.

- Kiểm tra bất thường:

Được tiến hành khi đảng viên có dấu hiệu vi phạm; vi phạm kỷ luật, có thư tố cáo hoặc kiểm tra theo yêu cầu của cấp trên.

* Quy trình kiểm tra đảng viên định kỳ

- Bước chuẩn bị kiểm tra:

+ Xác định nội dung cần kiểm tra. Căn cứ vào tình hình cụ thể, nhất là những khâu yếu, mặt yếu của đảng viên để xác định (không nhất thiết phải kiểm tra toàn diện các nội dung).

+ Thông báo nội dung kiểm tra cho đảng viên để làm tự kiểm điểm (không cần thông báo bằng văn bản, được thể hiện trong nghị quyết, kế hoạch kiểm tra của chi bộ),

+ Bản kiểm điểm của đảng viên phải gửi cho chi ủy (bí thư, phó bí thư) xem trước, nếu chưa đạt thì yêu cầu đảng viên làm lại, đồng thời làm cơ sở cho chuẩn bị khêu gợi trong kiểm tra và kết luận kiểm tra của chi bộ.

+ Hướng dẫn cho tổ chức quần chúng (nếu có) đóng góp ý kiến cho đảng viên được kiểm tra.

+ Thẩm tra, xác minh và làm việc với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung kiểm tra đảng viên được kiểm tra (nếu có). Khi cần có thể xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên.

+ Họp chi ủy (bí thư, phó bí thư) chuẩn bị nội dung họp chi bộ; nếu đối tượng được kiểm tra là chi ủy viên thì chi ủy làm rõ ưu, khuyết điểm của đồng chí đó để báo cáo trước hội nghị chi bộ.

- Bước kiểm tra:

     

(

Chi bộ tổ chức hội nghị để tiến hành kiểm tra)

+ Bí thư chi bộ quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung hội nghị, giới thiệu đại biểu (nếu có);

+

Đảng viên được kiểm tra báo cáo tự kiểm điểm theo nội dung kiểm tra

+ Bí thư thông báo ý kiến đóng góp của các tổ chức quần chúng và kết quả thẩm tra, xác minh (nếu có), yêu cầu giải trình bổ sung, gợi ý chi bộ thảo luận.

+

Chi bộ thảo luận, phân tich rõ ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, quy rõ trách nhiệm đối với các nội dung kiểm tra, chỉ ra những biện pháp khắc phục, sữa chữa để giúp đảng viên phấn đấu tiến bộ.

+ Bí thư chi bộ tóm tắt ưu điểm, khuyết điểm từng nội dung kiểm tra, chi bộ biểu quyết kết luận.

- Bước sau kiểm tra:

+ Bí thư chi bộ căn cứ vào kết luận kiểm tra của chi bộ, trích thành bản kết luận kiểm tra để gửi cho đảng viên được kiểm tra và lưu hồ sơ kiểm tra.

+ Chi ủy, chi bộ tiếp tục theo dõi giúp đỡ đảng viên phấn đấu phát huy ưu điểm, sữa chữa khuyết điểm nghiêm trọng.

+

Lưu trữ hồ sơ kiểm tra và báo cáo lên tổ chức đảng cấp trên trực tiếp.

           

Hồ sơ kiểm tra đảng viên, gồm có:

           

• Bản tự kiểm điểm đảng viên (kể cả kiểm điểm bổ sung).

           

• Văn bản tham gia ý kiến của các tổ chức quần chúng.

           

• Các tài liệu thu thập, nghiên cứu, thẩm tra, xác minh.

           

• Kết luận của chi bộ, có đóng dấu đảng ủy cơ sở vào phía trên, bên trái văn bản.

           

► Phân biệt sự khác nhau giữa kiểm tra đảng viên với phân tích chất lượng đảng viên:

           

                          

                               

  

Phân tích chất lượng đảng viên

           

- Được tiến hành theo định kỳ hàng năm đối với tất cả mọi đảng viên theo hướng dẫn của Ban Bí thư Trung ương, Tổng cục Chính trị.

           

- Đảng viên kiểm điểm toàn diện việc thực hiện nhiệm vụ trong năm, chi bộ tham gia đóng góp ý kiến, trước khi kiểm điểm ở chi bộ, tổ chức cho quần chúng (nếu có) tham gia đóng góp ý kiến.

           

Chi bộ và đảng ủy cơ sở phân tích chất lượng đảng viên theo từng mức đã quy định.

           

Kiểm tra đảng viên

TK

   

  

- Quy trình kiểm tra đảng viên cơ bản giống như phân tích chất lượng đảng viên, nhưng có những điểm khác như sau:

- Kiểm tra đảng viên là nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định cho các tổ chức đảng và theo kế hoạch kiểm tra hảng năm của chi bộ.

- Nội dung k/tra không nhất thiết phải k/tra toàn diện theo 4 n/vụ của người đảng viên mà căn cứ vào n/vụ, chức trách và những khâu yêu, mặt yếu của từng đảng viên để xác định nội dung k/tra; không nhất thiết phải kiểm tra 100% đảng viên, không k/tra đồng loạt và cùng một đợt nhưng phân tích chất lượng đảng viên, mà rải ra các tháng trong năm.

- Chi bộ thảo luận, kết luận rõ ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục thiếu sót, khuyết điểm theo nội dung kiểm tra. Nếu đảng viên vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật thì chi bộ bỏ phiếu hình thức kỷ luật để quyết định hoặc báo cáo cấp trên xem xét, quyết định theo thẩm quyền.

b. Giám sát của chi bộ đối với đảng viên

*

Đối tượng giám sát:

c

hi bộ giám sát mọi đảng viên trong chi bộ, kể cả cấp ủy viên các cấp, đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý.

* Nội dung giám sát:

Việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.

* Hình thức giám sát

- Giám sát thường xuyên. Hình thức này không lập tổ giám sát mà thực hiện giám sát đảng viên thông qua:

+ Sinh hoạt thường kỳ, tự phê bình và phê bình đảng viên của chi bộ;

+ Phân tích chất lượng đảng viên;

+ Việc đôn đốc đảng viên thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Giám sát theo chuyên đề. Hình thức này có thể lập tổ giám sát.

Hằng năm, qua nắm t/hình, nghiên cứu báo cáo, tài liệu có liên quan, chi bộ xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đối với đảng viên; thông báo cho đảng viên được giám sát biết ngay từ đầu năm về nội dung, mốc thời điểm, thời gian giám sát.

* Quy trình giám sát theo chuyên đề

+ Hằng năm, qua nắm tình hình, nghiên cứu báo cáo, tài liệu có liên quan, chi bộ xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đối với đảng viên;

+ Thông báo cho đảng viên được giám sát biết ngay từ đầu năm về nội dung, mốc thời điểm, thời gian giám sát.

+ Phân công chi ủy viên và đảng viên thực hiện việc giám sát (hoặc có thể lập tổ giám sát);

+ Yêu cầu đảng viên được giám sát chuẩn bị báo cáo và tài liệu phục vụ việc giám sát;

+ Đảng viên được giao tham gia giám sát (hoặc tổ giám sát) nghiên cứu báo cáo, văn bản, tài liệu có liên quan, phát hiện vấn đề phục vụ việc giám sát; báo cáo chi ủy xem xét, báo cáo chi bộ.

+ Tổ chức họp chi bộ:

● Tổ giám sát báo cáo chi bộ về kết quả giám sát;

● Đảng viên được giám sát báo cáo giải trình các nội dung được giám sát;

● Chi bộ thảo luận góp ý kiến cho đảng viên được giám sát về những vấn đề có liên quan;

● Người chủ trì thay mặt chi bộ nhận xét, đánh giá; yêu cầu đảng viên được giám sát tiếp thu ý kiến đóng góp và yêu cầu của chi bộ để thực hiện, hoặc sữa chữa, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm (nếu có);

Trường hợp phát hiện đảng viên được giám sát có dấu hiệu vi phạm thì chi bộ tiến hành kiểm tra hoặc báo cáo tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Chi bộ phân công chhi ủy viên phụ trách công tác kiểm tra, theo dõi đảng viên được giám sát thực hiện, hoặc sữa chữa, khắc phục khuyết điểm và báo cáo kết quả giám sát với chi bộ.

+ Lập và lưu giữ hồ sơ giám sát.

                              

Hồ sơ

giám sát đảng viên, gồm có:

● Báo cáo giải trình của đảng viên được giám sát.

● Các tài liệu thu thập, nghiên cứu liên quan đến nội dung giám sát.

● Báo cáo kết quả giám sát của đảng viên được phân công giám sát.

● Biên bản sinh hoạt chi bộ.

               

%

CÂU 22. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng

?

Đánh giá chất lượng cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng theo 4 tiêu chuẩn sau:

*

Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị

*

Lãnh đạo công tác chính trị, tư tưởng

*

Lãnh đạo xây dựng tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng và Hội đồng quân nhân.

*

Thực hiện công tác xây dựng tổ chức đảng.

1. Đối với tổ chức cơ sở đảng đạt tiêu chuẩn TSVM

Là những cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng thực hiện tốt 4 nội dung tiêu chuẩn đánh giá, đạt 90 điểm trở lên và bảo đảm các tiêu chuẩn sau:

Một là:

100% cán bộ, giáo viên, học viên, QNCN, CNVQP, chiến sĩ trong cơ quan, đơn vị có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Hai là:

Lãnh đạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, nhất là những nhiệm vụ trọng tâm. Đơn vị, cơ quan không có vụ việc vi phạm kỷ luật nghiêm trọng. Các vụ việc vi phạm kỷ luật phải xử lý dưới 0,3%; đạt tiêu chuẩn đơn vị vững mạnh toàn diện. Tổng kết năm học đơn vị được đề nghị cấp trên biểu dương, khen thưởng.

Ba là:

Phát triển đảng bảo đảm số, chất lượng, đúng kế hoạch. Không có cấp ủy viên hoặc cấp trưởng, cấp phó cùng cấp của đơn vị, tổ chức quần chúng bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên. Các tổ chức quần chúng cùng cấp đạt vững mạnh. Tổ chức đảng sinh hoạt đều, có chất lượng, đúng định kỳ, tỷ lệ đảng viên tham gia sinh hoạt bình quân trong năm đạt từ 80% trở lên. Kết quả bình xét có từ 95% trở lên đảng viên đủ tư cách, trong đó có từ 80% trở lên đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ; nếu là đảng bộ phải có từ 80% trở lên tổ chức đảng trực thuộc hoàn thành tốt nhiệm vụ, không có tổ chức đảng yếu kém.

Bốn là:

Lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, nội bộ đoàn kết, thống nhất, không có đơn thư khiếu kiện vượt cấp.

Trong số tổ chức cơ sở đảng đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh

, cấp ủy cấp trên xem xét, lựa chọn những tổ chức đảng trong sạch vững mạnh tiêu biểu đề nghị cấp trên biểu dương, khen thưởng (nếu có), tỷ lệ không quá 20% so với tổng số tổ chức cơ sở đảng trong đảng bộ.

Ngoài tiêu chuẩn chung như trên, khi đánh giá chất lượng tổ chức đảng trong

HVHC

phải căn cứ vào tiêu chuẩn cụ thể cho các loại hình tổ chức cơ sở đảng như sau:

a.

Tiêu chuẩn 1:

Lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ chính trị

(điểm tối đa 35đ)

* Đối với các tổ chức cơ sở đảng khối phòng, ban

- Lãnh đạo cơ quan thực hiện có chất lượng việc nghiên cứu, tổng hợp tình hình; đề xuất với lãnh đạo, chỉ huy các chủ trương, giải pháp về công tác chuyên môn đúng đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị (điểm tối đa 10đ).

- Lãnh đạo cơ quan triển khai thực hiện nghiêm các nhiệm vụ được giao; làm tốt việc hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra đơn vị cơ sở và tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời trong các hoạt động, nhất là hoạt động lớn (điểm tối đa 10đ).

- Lãnh đạo đổi mới tác phong, phương pháp công tác, làm việc có kế hoạch, bám sát cơ sở (điểm tối đa 5đ).

- Chăm lo việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên trong cơ quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo cương vị chức trách (điểm tối đa 5đ).

- Lãnh đạo cơ quan chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ quy định; làm tốt việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, trang bị và kinh phí được giao (điểm tối đa 5đ).

* Đối với các tổ chức cơ sở đảng khối khoa giáo viên

- Lãnh đạo khoa (bộ môn) hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch huấn luyện; nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu chất lượng đạt khá trở lên (điểm tối đa 10đ).

- Lãnh đạo khoa (bộ môn) đẩy mạnh hoạt động phương pháp và cải tiến nâng cao chất lượng bài giảng. Tỷ lệ bài giảng của giáo viên đạt được chỉ tiêu khá, tốt theo đúng quy định của Học viên (điểm tối đa 10đ).

- Chăm lo bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học của đội ngũ nhà giáo (điểm tối đa 5đ).

- Lãnh đạo khoa (bộ môn) chấp hành nghiêm các quy chế, quy định trong giáo dục, đào tạo và xây dựng đơn vị (điểm tối đa 5đ).

- Lãnh đạo khoa (bộ môn) quản lý, sử dụng tốt cơ sở vật chất huấn luyện, phòng học chuyên dùng (điểm tối đa 5đ).

* Đối với các tổ chức cơ sở đảng khối các đơn vị quản lý học viên

- Lãnh đạo làm tốt công tác giáo dục mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Quản lý chặt chẽ và thực hiện nghiêm túc kế hoạch, chương trình, nội dung huấn luyện của đơn vị (điểm tối đa 10đ).

- Lãnh đạo đơn vị đạt được các chỉ tiêu về học tập, phân loại rèn luyện theo quy định của Học viện cho từng đối tượng học viên (điểm tối đa 10đ).

- Làm tốt công tác quản lý, rèn luyện học viên theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo và quy chế quản lý học viên (điểm tối đa 5đ).

- Lãnh đạo đơn vị chấp hành nghiêm các quy chế, quy định trong giáo dục, đào tạo và xây dựng đơn vị (điểm tối đa 5đ).

- Lãnh đạo đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ tăng gia rau xanh cải thiện đời sống (điểm tối đa 5đ).

* Đối với các tổ chức cơ sở đảng ở viện, tạp chí NCKHHCQS

- Lãnh đạo Viện (Tạp chí) hoàn thành kế hoạch nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu; biên tập, xuất bản chất lượng khá trở lên (điểm tối đa 10đ)

   

- Lãnh đạo hoàn thành tốt kế hoạch đào tạo sau đại học (điểm tối đa 10đ)

- Lãnh đạo đơn vị chấp hành nghiêm các quy chế, quy định trong hoạt động khoa học; biên tập, xuất bản và xây dựng đơn vị. (điểm tối đa 10đ)

- Lãnh đạo đơn vị thực hiện tốt kế hoạch học tập, bồi dưỡng, xây dựng tiềm lực khoa học. (điểm tối đa 5đ)

b

. Tiêu chuẩn 2: Lãnh đạo công tác chính trị, tư tưởng

(điểm tối đa 15đ)

- Làm tốt việc quán triệt và phổ biến kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, nhiệm vụ của đơn vị cho cán bộ, đảng viên, quần chúng tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của mỗi người. (điểm tối đa 5đ)

- Thường xuyên làm tốt công tác tư tưởng, phát hiện và giải quyết kịp thời các vụ việc, không để phát sinh trong đơn vị. Đẩy mạnh phong trào thi đua và làm tốt việc sơ, tổng kết, biểu dương kịp thời. (điểm tối đa 5đ)

- Thực hiện có chất lượng chương trình học tập chính trị theo quy định cho các đối tượng, kiểm tra chính trị tại chức đạt khá trở lên. (điểm tối đa 5đ)

c.

Tiêu chuẩn 3: L/đạo x/dựng tổ chức chỉ huy, tổ chức q/chúng và H/đồng q/nhân v/mạnh

(điểm tối đa 20đ)

- Hệ thống tổ chức chỉ huy, các tổ chức quần chúng, Hội đồng quân nhân trong đơn vị thường xuyên được củng cố và kiện toàn, hoạt động theo quy chế và phát huy được hiệu lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao. (điểm tối đa 10đ)

- Thực hiện tốt các chế độ, quy định trong xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật, chấp hành pháp luật; tỷ lệ vi phạm kỷ luật của đơn vị phải xử lý dưới 0,3%, không có vụ việc nghiêm trọng. (điểm tối đa 7đ)

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đơn vị không có đơn, thư khiếu nại, tố cáo kéo dài. (điểm tối đa 3đ)

d

. Tiêu chuẩn 4: Lãnh đạo thực hiện công tác xây dựng tổ chức Đảng

(điểm tối đa 30đ)

- Duy trì tốt, nền nếp chế độ sinh hoạt cấp ủy, chi bộ; thường xuyên coi trọng cải tiến nâng cao chất lượng sinh hoạt lãnh đạo và triển khai tổ chức thực hiện nghị quyết có hiệu quả. (điểm tối đa 10đ)

- Thực hiện tốt chế độ tự phê bình và phê bình trong cấp ủy và đội ngũ đảng viên; xây dựng nội bộ đoàn kết, thống nhất; thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách và quy chế làm việc của cấp ủy, tổ chức đảng. (điểm tối đa 10đ)

- Làm tốt công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tốt công tác phát triển đảng. Các tổ chức đảng ở các đơn vị quản lý học viên thực hiện đúng kế hoạch, chỉ tiêu kết nạp đảng theo Nghị quyết của Đảng ủy Học viện đề ra. (điểm tối đa 7đ)

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên theo quy định. (điểm tối đa 3đ)

2. Đối với tổ chức cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ

Là những đảng bộ, chi bộ thực hiện tốt 4 nội dung tiêu chuẩn đánh giá, nhưng chưa đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh, có tổng số điểm đạt từ 70 đến 90 điểm và có các điều kiện sau: Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị đạt từ mức khá trở lên; các tổ chức quần chúng cùng cấp đạt vững mạnh; kết quả đánh giá có 90% trở lên đảng viên đủ tư cách,. Trong đó từ 70% trở lên đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; nếu là đảng bộ phải có từ 70% trở lên tổ chức đảng trực thuộc đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, không có yếu kém.

3. Đối với tổ chức cơ sở đảng hoàn thành nhiệm vụ

Là những đảng bộ, chi bộ thực hiện được 4 nội dung tiêu chuẩn đánh giá, có tổng số điểm đạt từ 50 đến dưới 70 điểm và có các điều kiện sau; Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị đạt từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên; kết quả đánh giá có từ 70% trở lên đảng viên đủ tư cách; nếu là đảng bộ phải có từ 60% trở lên tổ chức đảng trực thuộc đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, số yếu kém dưới 1/3 và có trên 60% tổ chức quần chúng cùng cấp đạt vững mạnh.

4. Đối với tổ chức cơ sở đảng yếu kém

Là những đảng bộ, chi bộ có tổng số điểm đạt dưới 50 điểm, hoặc có một trong những khuyết điểm sau:

- Đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao.

- Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động lãnh đạo.

- Đơn vị có vi phạm kỷ luật nghiêm trọng do chủ quan gây ra.

- Vi phạm quy chế dân chủ ở cơ sở; nội bộ mất đoàn kết, xảy ra các vụ việc tiêu cực, có đơn thư tố cáo, khiếu kiện nhưng để kéo dài không được xử lý kiên quyết, dứt điểm.

- Trong đảng bộ có từ 1/3 trở lên số tổ chức đảng trực thuộc xếp loại yếu kém.

* Ngoài những khuyết điểm nêu trên,

nếu chi bộ có đảng viên vi phạm kỷ luật phải khai trừ ra khỏi Đảng hoặc có tổ chức quần chúng yếu kém thì chi bộ đó xếp loại yếu kém.

CÂU 23. Nội dung đánh giá chất lượng đảng viên, cấp ủy viên

?

1. Về phẩm chất chính trị

- Sự kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

- Thường xuyên phát huy vai trò tiền phong gương mẫu và hiệu quả vận động cán bộ, đảng viên, quần chúng thực hiện Cương lĩnh, Điều lệ, nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội.

- Tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân và Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Về đạo đức, lối sống và uy tín trước cán bộ, đảng viên, quần chúng

- Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;

- Chấp hành và thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú;

- Mức độ tín nhiệm trước đảng viên, quần chúng trong cơ quan, đơn vị.

- Hiệu quả tuyên truyền vận động quần chúng trong đơn vị và gia đình chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội.

3. Việc đóng góp vào sự lãnh đạo của tập thể cấp ủy và kết quả h/thành chức trách, n/vụ được giao.

- Trình độ chính trị, quân sự, chuyên môn, nghiệp vụ và hiệu quả đề xuất chủ trương, giải pháp, đóng góp vào sự lãnh đạo của tập thể cấp ủy.

- Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao (Nhiệm vụ, chức trách về chính quyền và nhiệm vụ cấp ủy phân công)

4. Thực hiện các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt đảng; đổi mới phương pháp tác phong công tác và tinh thần đấu tranh với các quan điểm sai trái.

- Việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, quy chế, quy định trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng.

- Tinh thần đoàn kết, thương yêu đồng chí, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương và đấu tranh với các quan điểm, hành động sai trái, tiêu cực, lạc hậu.

- Đổi mới phương pháp tác phong công tác; tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

CÂU 24. Nội dung tiến hành trước khi đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức đảng, cấp ủy, cấp ủy viên?

1. Lãnh đạo đơn vị và các tổ chức quần chúng tổng kết năm học, bình xét thi đua khen thưởng.

2. Xin ý kiến nhận xét và gợi ý kiểm điểm của cấp ủy cấp trên về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đảng viên là cán bộ chủ trì và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cấp ủy, đơn vị; lấy ý kiến đóng góp của tổ chức đảng cấp dưới và các tổ chức quần chúng trong đơn vị (nếu có)

3. Nắm tình hình đảng viên thực hiện Quy định 76 của Bộ Chính trị qua Phiếu xin ý kiến cấp ủy nơi cư trú theo quy định và Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” (nếu có)

4. Đảng viên làm tự kiểm điểm (theo mẫu M.1)

5. Cấp ủy viên làm tự kiểm điểm (theo mẫu M.2)

6. Chuẩn bị báo cáo đánh giá của tổ chức đảng, dự kiến số điểm chấm cho từng nội dung, xếp loại chất lượng và tự kiểm điểm của cấp ủy.

Chú ý:

Đối với chi ủy viên không tham gia cấp ủy cấp trên, thì bản tự kiểm điểm cấp ủy viên làm chung vào bản tự kiểm điểm đảng viên.

Những cấp ủy viên tham gia nhiều cấp ủy thì làm một bản tự kiểm điểm, để kiểm điểm ở các cấp ủy mà mình tham gia, nhưng tập trung kiểm điểm ở cấp ủy cao nhất và sinh hoạt thường xuyên, trực tiếp nhất; ở các cấp ủy khác chỉ kiểm điểm theo các nội dung, nhiệm vụ được phân công.

%

CÂU 25. Các mức xếp loại đảng viên, tổ chức cơ sở đảng, cấp ủy, cấp ủy viên

?

* Chất lượng đảng viên được xếp theo 4 mức:

1. Đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

2. Đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ

3. Đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ

4. Đảng viên vi phạm tư cách hoặc khônbg hoàn thành nhiệm vụ.

* Chất lượng tổ chức cơ sở đảng được xếp thành 4 mức:

           

1. Tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh

           

2. Tổ chức cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ

           

3. Tổ chức cơ sở đảng hoàn thành nhiệm vụ

           

4. Tổ chức cơ sở đảng yếu kém

* Xếp loại chất lượng cấp ủy,

được xếp theo 4 mức

           

1. Cấp ủy trong sạch vững mạnh

           

2. Cấp ủy hoàn thành tốt nhiệm vụ

           

3. Cấp ủy hoàn thành nhiệm vụ

           

4. Cấp ủy yếu kém.

* Xếp loại chất lượng cấp ủy viên, được xếp theo 4 mức

           

1. Cấp ủy viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

           

2. Cấp ủy viên hoàn thành tốt nhiệm vụ

           

3.Cấp ủy viên hoàn thành nhiệm vụ

           

4. Cấp ủy viên chưa hoàn thành nhiệm vụ

Câu 26. Phương pháp đánh giá xếp loại chất lượng đảng viên, chi ủy viên trong hội nghị chi b

ộ?

Đánh giá chất lượng đảng viên, chi ủy viên trong hội nghị chi bộ như sau

- Từng đảng viên, chi ủy viên báo cáo tự kiểm điểm và nhận mức chất lượng đảng viên, chi ủy viên trước chi bộ (thứ tự bí thư trước, sau đó đến phó bí thư, các chi ủy viên và đến các đảng viên trong chi bộ)

- Chủ trì hội nghị thông báo nhận xét, đánh giá của cấp trên (nếu có), góp ý của tổ chức quần chúng trong đơn vị và gợi ý những vấn đề đảng viên, cấp ủy viên cần làm rõ trước chí bộ; nhận xét của cấp ủy nơi đảng viên cư trú (nếu có)

- Chi bộ thảo luận góp ý kiến; tóm tắt kết luận những ưu điểm, khuyết điểm chính của đảng viên, chi ủy viên.

- Sau khi hoàn thành kiểm điểm tất cả đảng viên, chi ủy viên, chi bộ tiến hành biểu quyết hoặc bỏ phiếu (theo mẫu) xếp loại chất lượng đảng viên, chi ủy viên; công bố kết quả xết loại (đảng viên dự bị và đảng viên sinh hoạt tạm thời không tham gia biểu quyết hoặc bỏ phiếu)

Chú ý:

Đối với chi bộ có đông đảng viên (từ 15 đảng viên trở lên) thì tiến hành kiểm điểm đảng viên ở các tổ đảng (không tiến hành biểu quyết hoặc bỏ phiếu xếp loại đảng viên ở các tổ đảng), sau đó báo cáo ưu, khuyết điểm của từng đảng viên với chi ủy để tổng hợp báo các trong hội nghị chi bộ (riêng đảng viên là chi ủy viên, cán bộ chủ trì cùng cấp, cán bộ cấp trên sinh hoạt tại chi bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật trong năm, đảng viên có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì nhất thiết phải kiểm điểm trước chi bộ) sau đó chi bộ tiến hành biểu quyết hoặc bỏ phiếu xếp loại chất lượng đảng viên.

- Chi bộ xét, đề nghị cấp trên khen thưởng đảng viên (nếu có) theo thẩm quyền.

- Định thời gian cho đảng viên có mặt hạn chế và đảng viên vi phạm tư cách hoặc không hoàn thành nhiệm vụ sửa chữa khuyết điểm.

- Chi ủy (bí thư, phó bí thư) ghi ý kiến đánh giá của chi bộ và kết quả xếp loại chất lượng vào bản tự kiểm điểm của đảng viên, cấp ủy viên.

- Tổng hợp kết quả, báo cáo cấp ủy cấp trên theo quy định (riêng chi bộ cơ sở được xét, công nhận xếp loại chất lượng đảng viên)

       

%

CÂU 27. Phương pháp đánh giá, xếp loại chất lượng chi bộ, chi ủy trong hội nghị chi bộ

?

- Chủ trì hội nghị đọc dự thảo báo cáo gồm:

+ Tự kiểm điểm của chi bộ, dự kiến số điểm chấm của từng tiêu chuẩn và xếp loại chất lượng của chi bộ.

+ Tự kiểm điểm, dự kiến xếp loại chất lượng của chi ủy.

+ Thông báo gợi ý những vấn đề cần làm rõ của cấp ủy cấp ủy cấp trên và ý kiến đóng góp của tổ chức quần chúng (nếu có)

- Chi bộ thảo luận đóng góp vào dự thảo báo cáo---chủ trì hội nghị kết luận--- chi bộ biểu quyết xếp loại chất lượng.

-

Tổng hợp kết quả báo cáo cấp ủy cấp trên theo quy định.

* Một số trường hợp cần chú ý

- Đối với những đảng viên sinh hoạt tại chi bộ nhưng thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao thì đảng viên tự báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ với chi bộ, chi ủy (bí thư) nghiên cứu nhận xét của cấp quản lý đảng viên đó và thông báo với chi bộ khi đánh giá chất lượng, xếp loại đảng viên.

- Đối với những đảng viên có thiếu sót, khuyết điểm, cấp ủy, chi bộ phải kiểm tra, xem xét và xử lý kịp thời thông qua sinh hoạt chi bộ hàng tháng, không để đến khi đánh giá chất lượng đảng viên cuối năm học mới xem xét, xử lý.

- Trường hợp phát hiện đảng viên có khuyết điểm sau khi đã công nhận kết quả xếp loại đảng viên, thì đảng viên đó kiểm điểm, làm rõ và tùy theo mức độ vi phạm mà xử lý kỷ luật hoặc không công nhận kết quả đã xếp loại.

- Trường hợp đảng viên có những sai phạm ở cơ quan đơn vị cũ (đến mức phải xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên), khi chuyển đến cơ quan, đơn vị khác mới bị phát hiện và xử lý, tổ chức đảng ở cơ quan, đơn vị cũ đã đánh giá xếp loại chất lượng thì không phải xem xét lại kết quả xếp loại của tổ chức cơ sở đảng đó.

Câu 28: Nhiệm vụ và các mục tiêu chủ yếu trong NQ Đại hội Đảng bộ HVHC nhiệm kỳ 2010 - 2015

?

1.

          

Về giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học

-

Các đối tượng ra trường: hàng năm có 100% học viên tốt nghiệp. Trong đó:

+ 100% nghiên cứu sinh thông qua và bảo vệ luận án đúng kế hoạch;

+ Cao học 90% khá, giỏi (5 đến 7 % giỏi);

+ Sỹ quan phân đội bậc đại học 55 đến 65% khá giỏi ( 2 đến 3% giỏi );

+ Sỹ quan phân đội 3 năm 10 đến 15% khá giỏi;

+ Cao đẳng hậu cần 55 đến 60% khá, giỏi;

+ Trung cấp 60 đến 70% khá, giỏi;

+ Các đối tượng còn lại 70 đến 80% khá, giỏi ( riêng dân sự 20 đến 30% khá giỏi ). Học viên ra trường có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ trên cương vị công tác được

giao.

- Các đối tượng chuyển năm học: Hàng năm 100% đạt yêu cầu trở lên, trong đó:

+ Cao học 100% khá giỏi ( 5 đến 7% giỏi );

+ Sỹ quan phân đội bậc đại học 50 đến 60% khá, giỏi;

+ Sỹ quan phân đội 3 năm 25 đến 30% khá, giỏi;

+ Cao đẳng hậu cần 50 đến 60% khá giỏi;

+ Trung cấp 50 đến 60% khá giỏi; các đối tượng còn lại 70 đến 80% khá, giỏi ( riêng dân sự 20 đến 25% khá, giỏi ).

- Phân loại rèn luyện học viên hàng năm, 100% trung bình trở lên, trong đó 90 đến 95% khá, tốt.

- Tiếp tục thực hiện chính quy hóa hệ thống giáo trình, tài liệu, phấn đấu cơ bản bảo đảm đủ giáo trình. Tài liệu cho tất cả các đối tượng đào tạo. Trong nhiệm kỳ có 2 đến 3 đề tài khoa học cấp Bộ, trong đó có đề tài khoa học kỹ

thuật hậu cần. Hàng năm có 2 đến 3 đề tài khoa học cấp ngành; mỗi khoa giáo viên có 2 đến 3 đề tài khoa học cấp Học viện, 3 đến 4 đề tài cấp cơ sở, đối với cơ quan và đơn vị quản lý học viên

có đề tài cấp Học viện và cơ sở. Trong đó có từ 50 đến 60% đè tài khoa học, sang kiến cải tiến của thanh niên. Coi trọng ứng dụng đề tài khoa học vào thực tiễn. Làm tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

2. Xây dựng Học viện vững mạnh toàn diện,

- 100% cán bộ, nhà giáo, học viên, nhân viên, chiến sỹ có bản lĩnh chính trị kiên định, vững vàng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

- Hàng năm, có 90% trở lên các tổ chức quần chúng đạt tiêu chuẩn vững mạnh.

- Tỷ lệ vi phạm kỷ luật phải xử lý hàng năm dưới 0,3%, không có vụ việc nghiêm trọng.

- Phấn đấu có 90% trở lên đơn vị đạt tiêu chuẩn đơn vị có “doanh trại chính quy, xanh, sạch, đẹp”. Tăng cường công tác giáo dục truyền thống của Học viện với những nội dung, hính thức phong phú; đồng thời tổ chức tốt lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Học viện (15/6/1951 - 15/6/ 2011).

+ Các đơn vị ăn tại nhà ăn chưa xã hội hóa công tác nuôi dưỡng bộ đội ở khu vực 2 tự bảo đảm 85% rau xanh, 90% thịt, 10% cá và 100% đạt tiêu chuẩn “Đơn vị nuôi quân giỏi, quản lý quân nhu tốt”; các nhà ăn xã hội hóa bảo đảm chất lượng bữa ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm và không ảnh hưởng đến thời gian học tập, công tác, sinh hoạt của bộ đội. Phấn đấu, trong nhiệm kỳ xây dựng mẫu hậu cần từ 1 đến 2 tiểu đoàn ở khu vực 2, xây dựng mẫu khu tăng gia, chăn nuôi tập trung, 100% các đơn vị đạt tiêu chuẩn “Quân y 5 tốt”, quân số khỏe thường xuyên đạt 95,5% trở lên. Phấn đấu hoàn thành việc xã hội hóa công tác nuôi dưỡng bộ đội ở tất cả các nhà ăn. Bảo đảm tốt vũ khí trang bị kỹ thuật, xe máy và các phương tiện đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ.

+ Công tác tài chính thường xuyên bảo đảm tốt mọi yêu cầu nhiệm vụ và đời sống bộ đội. Đồng thời quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách, không để xảy ra tiêu cực.

+ Phấn đấu trong nhiệm kỳ, hoàn thành các công trình xây dựng trong dự án được phê duyệt ở giai đoạn 1 và triển khai một số công trình ở giai đoạn 2, bảo đảm chất lượng; thanh quyết, toán đầy đủ, kịp thời.

+ Đẩy mạnh các hoạt động sản xuất dịch vụ, phấn đấu hàng năm tăng nguồn thu nộp quỹ vốn Học viện từ 6 đến 7%.

3. Xây dựng Đảng bộ:

Phấn đấu hàng năm có 85% trở lên cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp đạt trong sạch vững

mạnh, không có cấp ủy, tổ chức đảng yếu kém; 100% đnagr viên, cấp ủy viên hoàn thành nhiệm vụ trở lên. Có 95% học viên đào tạo sỹ quan phân đội bậc đại học, 80% hcj viên đào tạo sỹ quan phân đội 3 năm, 60% học viên trung cấp dài hạn và 40% học viên trung cấp ngắn hạn tốt nghiệp được kết nặp đảng. Coi trọng công tác phát triển đảng trong sinh viên, học sinh dân sự.Xây dựng đội ngũ cán bộ có cơ cấu hợp lý, đủ số lượng, nâng cao chất lượng. Từng bước trẻ hóa đội ngũ giảng viên, phấn đấu thạc sỹ dưới 35 tuổi, tiến sỹ dưới 45 tuổi. Phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ 100% cán bộ có trình độ đại học ( 18 đến 20% tiến sỹ ); 30% qua thực tế phù hợp với cương vị chức trách; giảng viên cử nhân có chứng chỉ C tiếng Anh; giảng viên trình độ thạc sỹ; tiến sỹ có chứng chỉ TOEFL hoặc IELTS theo quy định và sử dụng tốt chuyên môn; 100% cán bộ khoa, chgur nhiệm bộ môn có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; Học viện có giáo sư và 15 đến 20 phó giáo sư, có nhà giáo nhân dân và 6 đến 8 nhà giáo ưu tú.

CÂU 29: Thẩm quyền thi hành kỷ luật Đảng của chi bộ và đảng ủy cơ sở? (Quy định số 182/ĐUHV 03/01/2012

)

* Thẩm quyền thi hành kỉ luật về đảng của chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở)

-

Quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên trong chi bộ (kể cả cấp ủy viên các cấp, đảng viên thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý) vi phạm phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm vụ do cấp trên giao);

- Nếu phải thi hành hình thức kỷ luật cao hơn cảnh cáo, chi bộ hoàn chỉnh hồ sơ kỷ luật báo cáo lên đảng ủy cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định.

* Thẩm quyền thi hành kỉ luật về đảng của đảng ủy cơ sở

- Quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên trong đảng bộ. Đối với các đồng chí đảng ủy viên Học viện sinh hoạt tại các đảng bộ nếu vi phạm khuyết điểm đến mức phải xử lý kỷ luật, đảng ủy xét đề nghị lên Đảng ủy Học viện (qua ủy ban kiểm tra Đảng ủy Học viện) để Đảng ủy Học viện xem xét quyết định hoặc báo cáo đề nghị Thường vụ Quân ủy Trung ương xem xét, quyết định.

- Cách chức cấp ủy viên cấp dưới (bí thư, phó bí thư, chi ủy viên chi bộ).

- Chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luật do chi bộ quyết định.

    

  

%

CÂU 30. Quy trình kiểm điểm, xử lý kỷ luật với đảng viên vi phạm khuyết điểm ở HVHC

?

1. Cá nhân phải làm bản tự kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật để báo cáo trước chi bộ, nếu từ chối không làm kiểm điểm, hoặc trong bản kiểm điểm không tự giác nhận hình thức kỷ luật, chi bộ vẫn xem xét, quyết định kỷ luật hoặc báo cáo lên ủy ban kiểm tra Đảng ủy và cấp ủy cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định.

2. Tổ chức hội nghị chi bộ về Đảng viên vi phạm báo cáo kiểm điểm; chi bộ đóng góp, kết luận vi phạm, biểu quyết (bằng phiếu kín) quyết định hình thức kỷ luật cả về Đảng và chính quyền.

Quyết định kỷ luật về Đảng do bí thư chi bộ (hoặc phó bí thư) chi bộ ký,

Quyết định kỷ luật về chính quyền do người chỉ huy đơn vị ký.

Những trường hợp vi phạm không thuộc thẩm quyền kỷ luật của chi bộ, chi bộ hoàn thiện hồ sơ kỷ luật báo cáo Đảng ủy cấp trên trực tiếp (qua ủy ban kiểm tra Đảng ủy cùng cấp) để Đảng ủy xem xét quyết định. Đối với chi bộ cơ sở hoàn thiện hồ sơ kỷ luật báo cáo ủy ban kiểm tra Đảng ủy học viện để báo cáo Thường vụ Đảng ủy học viện xem xét, quyết định.

3. Ủy ban kiểm tra Đảng ủy cơ sở xem xét tự kiểm điểm Đảng viên, báo cáo đề nghị của chi bộ, kết luận vi phạm, biểu quyết (bằng phiếu kín) quyết định hình thức kỷ luật cả về Đảng và chính quyền, hoàn chỉnh hồ sơ kỷ luật báo cáo đảng ủy cơ sở trực tiếp xem xét quyết định hình thức kỷ luật về Đảng và chính quyền.

4. Đảng ủy cơ sở họp, xem xét kiểm điểm của Đảng viên, đề nghị của chi bộ và ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở, kết luận vi phạm, biểu quyết (bằng phiếu kín) quyết định hình thức kỷ luật cả về Đảng và chính quyền.

Quyết định kỷ luật về Đảng do bí thư (hoặc phó bí thư) đảng ủy ký,

Quyết định kỷ luật về chính quyền do người chỉ huy đơn vị ký.

Những trường hợp vi phạm kỷ luật không thuộc thẩm quyền quyết định kỷ luật của đảng ủy cơ sở, đảng

ủy cơ sở hoàn thiện hồ sơ kỷ luật, báo cáo ủy ban kiểm tra Đảng ủy Học viện để báo cáo Thường vụ Học viện xem xét, quyết định kỷ luật.

5. Ủy ban kiểm tra Đảng ủy Học viện họp xem xét kiểm điểm của Đảng viên, báo cáo đề nghị của cấp ủy cơ sở, kết luận vi phạm, biểu quyết ( bằng phiếu kin ) đề nghị hình thức kỷ luật cả về Đảng và chính quyền, hoàn thiện hồ sơ kỷ luật báo cáo Thường

vụ học viện xem xét, quyết định báo cáo lên cấp trên xem xét, quyết định theo thẩm quyền.

Chú ý

: Trường hợp học viên đào tạo sỹ quan, học viên đào tạo trung cấp, là Đảng viên hay chưa là Đảng viên vi phạm kỷ luật, trước khi tổ chức hội nghi chi bộ xem xét, quyết định hình thức kỷ luật (bí thư, phó bí thư chi bộ nơi không có chi ủy), chỉ huy đơn vị chỉ đạo tiểu đội, trung đội (lớp), đại đội (hoặc HĐQN) tổ chức sinh hoạt kiểm điểm xét kỷ luật.

Câu 31: Trách nhiệm lãnh đạo thực hiện công tác dân vận của cấp ủy, tổ chức đảng các cấp ở HVHC

?

Điều 8, Quy chế công tác dân vận ở Học viện Hậu cần theo Quyết định 131/ĐUHV (ngày 23/9/2011) quy định trách nhiệm lãnh đạo thực hiện công tác dân vận của cấp ủy, tổ chức đảng các cấp:

1. Quán triệt và lãnh đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên về công tác dân vận.

2. Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức đảng, chính trị viên, lao động quốc phòng và chiến sỹ về công tác dân vận. Đổi mới nội dung, hình thức công tác dân vận thiết thực, hiệu quả, phù hợp với từng địa bàn, từng đối tượng và nhiệm vụ cụ thể của đơn vị.

3. Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội của địa phương và các lực lượng trên địa bàn phát huy sức mạnh tổng hợp tiến hành công tác dân vận.

4. Lãnh đạo, chỉ đọa kiểm tra, sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên và cấp ủy cấp mình về công tác dân vận.

5. Phân công một đồng chí ủy viên thường vụ, nơi không có thường vụ thì phân công

một đồng chí ủy viên, nơi không có ủy viên thì đồng chí bí thư hoặc phó bí thư phụ trách công tác dân vận.

Câu 32. Nguyên tắc công tác cán bộ?

(Quyết định 1558/ĐUHV ngày 25/9/2009 về Quy chế công tác cán bộ trong HVHC)

1. Cấp uỷ các cấp thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của chính uỷ, chính trị viên (bí thư) người chỉ huy, cơ quan chính trị, cơ quan cán bộ, các cấp, các ngành trong Học viện.

* Đảng uỷ Học viện:

- Đề ra chủ trương, quy chế, quy định về công tác cán bộ và lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện; trực tiếp đi đôi với phát huy trách nhiệm các cấp, các ngành trong

quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ trong Học viện.

- Thực hiện việc phân công, phân cấp trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ trong các cấp phù hợp với nguyên tắc quản lý cán bộ của Đảng uỷ Quân sự Trung ương.

* Các cấp uỷ, tổ chức đảng trực

thuộc Đảng uỷ Học viện trở xuống thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra toàn diện về công tác cán bộ; trực tiếp quản lý cán bộ theo phân cấp.

2. Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể cấp uỷ quyết định:

* Các vấn đề về chủ trương, chính sách và nội dung quản lý cán bộ như: Đánh giá tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, sử dụng, thực hiện chính sách cán bộ (gọi là những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ) phải do tập thể cấp uỷ thảo luận và quyết định theo đa số. Những vấn đề cán bộ và công tác cán bộ thuộc thẩm quyền cấp trên quyết định, tập thể cấp uỷ (cấp đề nghị) đã thảo luận và quyết nghị đề nghị, nhưng ý kiến của chính uỷ, chính trị viên (bí thư) hoặc người chỉ huy khác với ý kiến của cấp uỷ thì phải báo cáo đầy đủ lên cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

* Chính uỷ, chính trị viên (bí thư), người chỉ huy phải đề xuất và tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể về cán bộ và công tác cán bộ trong linh vực được phân công phụ trách.

* Thực hiện cá nhân, tổ chức đề xuất, cơ quan chính trị thẩm định, tập thể cấp uỷ quyết định về cán bộ và công tác cán bộ; đồng thời chịu trách nhiệm về việc thực hiện trên.

* Cán bộ, đảng viên phải nghiêm chỉnh chấp hành các nghị quyết, quyết định

của cấp uỷ, tổ chức đảng; cấp uỷ cấp dưới phải chấp hành quyết định cấp uỷ trên về cán bộ và công tác cán bộ.

Câu 33. Trách nhiệm, quyền hạn của cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng và chi bộ trong quản lý cán bộ

?

* Đối với cấp uỷ, tổ chức cơ sở đảng.

- Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, nghị quyết, chỉ thị, quyết định, quy chế, hướng dẫn của cấp trên về cán bộ và công tác cán bộ của đơn vị mình.

- Tham gia ý kiến với cấp trên những vấn đề về cán bộ trong phạm vi phụ trách đối với các chức vụ và bấc quân hàm thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ quốc phòng.

- Đề nghị những vấn đề về cán bộ trong phạm vi phụ trách đối với các chức vụ và bậc quân hàm thuộc thẩm quyền quyết định của Học viện.

* Đối với Chi bộ:

Trực tiếp quản lý toàn diện cán bộ thuộc đơn vị, phát hiện, bồi dưỡng nguồn đi đào tạo cán bộ, nguồn cán bộ kế cận, cán bộ bổ nhiệm tại chức thuộc

đơn vị mình.

CÂU 34: Nguyên tắc tiến hành công tác bảo vệ an ninh

?

(Quyết định 186/ĐUHV ngày 05/01/2012 về Quy chế lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh trong Học viện Hậu cần)

- Công tác bảo vệ an ninh trong Học viện đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, mà thường xuyên và trực tiếp là Thường vụ Đảng ủy Học viện; sự quản lý, chỉ đạo của Chính ủy, Giám đốc Học viện, mà trực tiếp là Chủ nhiệm Chính trị. Ở cấp cơ sở và trực thuộc cơ sở, công tác bảo vệ an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của cấp úy, tổ chức đảng cùng cấp; sự quản lý, chỉ đạo của chính trị viên (bí thư)

và người chỉ huy; sự hướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan Chính trị.

- Mọi hoạt động của công tác bảo vệ an ninh trong Học viện phải tuân theo đường lối, quan điểm của Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban bí thư và của Quân ủy Trung ương; pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của quân đội; mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, nguyên tắc công tác bảo vệ an ninh của Quân đội.

%

Câu 35: Nhóm ngành sĩ quan; hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan; quan hệ cấp bậc, chức vụ của sĩ quan; chức vụ cơ bản; tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan; trách nhiệm xây dựng đội ngũ sĩ quan; phong, thăng quân hàm đối với sĩ quan; kéo dài thời hạn xét thăng quân hàm đối với sĩ quan?

Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Nghị định số 18/2007/NĐ – CP ngày 01 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về Quân nhân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân Việt Nam quy định:

Điều 9. Nhóm ngành sĩ quan

Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau đây:

1. Sĩ quan chỉ huy tham mưu;

2. Sĩ quan chính trị;

3. Sĩ quan hậu cần;

4. Sĩ quan kỹ thuật;

5. Sĩ quan chuyên môn khác.

Điều 10. Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan

Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc.

1. Cấp úy có bốn bậc: Thiếu úy; Trung úy; Thượng úy; Đại úy.

2. Cấp tá có bốn bậc: Thiếu tá; Trung tá; Thượng tá; Đại tá.

3. Cấp tướng có bốn bậc: Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân; Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân; Thượng tướng, Đô đốc Hải quân; Đại tướng.

Điều 22. Quan hệ cấp bậc, chức vụ của sĩ quan

Sĩ quan có cấp bậc quân hàm cao hơn là cấp trên của sĩ quan có cấp bậc quân hàm thấp hơn; trường hợp sĩ quan có chức vụ cao hơn nhưng có cấp bậc quân hàm bằng hoặc thấp hơn cấp bậc quân hàm của sĩ quan thuộc quyền thì sĩ quan có chức vụ cao hơn là cấp trên.

Điều 11. Chức vụ của sĩ quan

* Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:

a) Trung đội trưởng;

b) Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;

c) Tiểu đoàn trưởng; Chính trị viên Tiểu đoàn;

d) Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), Chính trị viên ban chỉ huy quân sự cấp huyện;

đ) Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;

e) Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng vùng Hải quân, Chính ủy vùng Hải quân; Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển, Chính ủy vùng Cảnh sát biển; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;

g) Tư lệnh Quân đoàn, chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh Chủng;

h) Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên Phòng, chính ủy Bộ đội Biên Phòng;

i) Chủ nhiệm Tổng cục, Chính ủy Tổng cục;

k) Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị;

l) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

* Chức vụ tương đương

với chức vụ quy định tại điểm h và điểm i khoản 1 Điều này do Thủ tướng Chính phủ quy định; chức vụ tương đương với chức vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Điều 13. Tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan

Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm:

Cấp úy: nam 46, nữ 46.

Thiếu tá: nam 48, nữ 48.

Trung tá: nam 51, nữ 51.

Thượng tá: nam 54, nữ 54.

Đại tá: nam 57, nữ 55.

Cấp tướng: nam 60, nữ 55.

2. Khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe tốt và tự nguyện thì có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ quy định tại khoản 1 Điều này không quá 5 năm; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn.

3. Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý đơn vị quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều 11 do Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định nhưng không vượt quá hạn tuổi cao nhất của sĩ quan quy định tại khoản 1 điều này.

Điều 14. Trách nhiệm xây dựng đội ngũ sĩ quan

Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân có trách nhiệm xây dựng đội ngũ sĩ quan.

Điều 16. Đối tượng phong quân hàm sĩ quan tại ngũ

1. Học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan tại ngũ được phong quân hàm Thiếu úy; tốt nghiệp loại giỏi, loại khá ở những ngành đào tạo có tính chất đặc thù hoặc có thành tích xuất sắc trong công tác được phong quân hàm Trung úy, trường hợp đặc biệt được phong quân hàm cao hơn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

2. Hạ sĩ quan, binh sĩ trong thời chiến; quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ; cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên vào phục vụ tại ngũ được bổ nhiệm chức vụ của sĩ quan thì được phong cấp bậc quân hàm sĩ quan tương xứng.

Điều 17. Thăng quân hàm đối với sĩ quan tại ngũ

* Sĩ quan tại ngũ được thăng quân hàm khi có ba điều kiện sau đây:

- Đủ tiêu chuẩn quy định;

- Cấp bậc quân hàm hiện tại thấp hơn cấp bậc quân hàm cao nhất quy định đối với chức vụ đang đảm nhiệm;

- Đủ thời hạn xét quân hàm quy định tại khoản 2 Điều này.

* Thời hạn xét thăng quân hàm đối với sĩ quan tại ngũ được quy định như sau:

- Thiếu úy lên Trung úy: 2 năm;

- Trung úy lên Thượng úy: 3 năm;

- Thượng úy lên Đại úy: 3 năm;

- Đại úy lên Thiếu tá: 4 năm;

- Thiếu tá lên Trung tá: 4 năm;

- Trung tá lên Thượng tá: 4 năm;

- Thượng tá lên Đại tá: 4 năm;

- Thăng quân hàm cấp Tướng không quy định thời hạn.

- Thời gian sĩ quan học tập tại trường được tính vào thời hạn xét thăng quân hàm.

- Trong thời chiến, thời hạn xét thăng quân hàm có thể được rút ngắn theo quy định của cấp có thẩm quyền.

- Sĩ quan lập công đặc biệt xuất sắc thì được xét thăng quân hàm vượt bậc.

Điều 19. Kéo dài thời hạn xét thăng quân hàm sĩ quan

- Sĩ quan đến thời hạn xét thăng quân hàm mà chưa đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này thì được xét thăng quân hàm vào những năm tiếp theo.

- Trong thời hạn xét thăng quân hàm, sĩ quan bị kỷ luật cảnh cáo, giáng chức, cách chức hoặc trong năm cuối của thời hạn xét thăng quân hàm, sĩ quan bị kỷ luật khiển trách thì thời hạn xét thăng quân hàm phải kéo dài ít nhất một năm.

- Sĩ quan bị kỷ luật giáng cấp bậc quân hàm, sau ít nhất một năm kể từ ngày giáng cấp, nếu tiến bộ thì được xét thăng quân hàm.

Câu 36. Tuổi phục vụ tại ngũ và thời hạn xét nâng lương quân nhân chuyên nghiệp (Nghị định 18

)?

TRẢ LỜI

1. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của quân nhân chuyên nghiệp là 06 năm hoặc cho đến 50 tuổi, tùy theo từng chức danh.

2. Thời hạn phục vụ tại ngũ của từng chức danh do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

%

CÂU 37. Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ

?

Theo “điều 9, chương 2 điều lệ ĐCSVN” nội dung cơ bản của n/tắc t/trung d/chủ như sau:

- Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ).

         

- Cấp uỷ các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới; định kỳ thông báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình.

- Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng --- Thiểu số phục tùng đa số --- cấp dưới phục tùng cấp trên --- cá nhân phục tùng tổ chức --- các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương.

- Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành --- Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình --- Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số.

- Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song không được làm trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp trên.

CÂU 38. Nguyên tắc tiến hành CTĐ, CTCT trong quân đội

?

- Có tính đảng, tính giai cấp, tính chiến đấu cao.

- Xuất phát từ đường lối, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, tình hình thực tiễn đất nước, đường lối, quan điểm, tư tưởng quân sự và các nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, đi sâu vào các lĩnh vực hoạt động và đời sống của quân đội, sát với từng đối tượng.

- Kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng, công tác tổ chức và công tác chính sách.

- Có tính quần chúng rộng rãi, phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi tổ chức, mọi người trong quân đội, các cơ quan đảng, nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội và các tổ chức, hội quần chúng ở các cấp.

- Có kế hoạch, chủ động, sáng tạo, thiết thực, cụ thể, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu trước mắt và cơ bản lâu dài.

CÂU 39. Những quy định về tổ chức quần chúng trong quân đội

?

- Tổ chức quần chúng trong Quân đội nhân dân Việt Nam gồm có: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Công đoàn; Hội Phụ nữ.

- Các tổ chức quần chúng chỉ tổ chức ở đơn vị cơ sở (riêng với các doanh nghiệp thì tổ chức theo doanh nghiệp), đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức đảng, sự chỉ đạo trực tiếp của chính ủy, chính trị viên, bí thư cấp ủy và cơ quan chính trị cùng cấp, sự chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan chính trị cấp trên.

- Các tổ chức quần chúng trong quân đội có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ của đoàn thể mình và các nghị quyết, chỉ thị của ban chấp hành trung ương đoàn thể đó; vận dụng sát với đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ và phù hợp với cơ chế Đảng lãnh đạo quân đội.

- Đối với các tổ chức nghề nghiệp, căn cứ tình hình cụ thể, nơi nào có nhu cầu cần thiết, nếu được Tổng cục chính trị cho phép thì lập chi hội ở cơ sở, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở, sự chỉ đạo của cơ quan chính trị cùng cấp và sự hướng dẫn về hoạt động nghề nghiệp của ban chấp hành hội mà chi hội đó trực thuộc.

- Tổng cục chính trị phối hợp với các ban xây dựng đảng của trung ương hướng dẫn thực hiện quy định này.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro