CHƯƠNG X THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CÂU 81CU 68
Trình by khi niệm v php đo lường lạm phát. Cho các số liệu : năm n là năm gốc, chỉ số CPI năm n+1 là 125%, chỉ số CPI năm n+2 la170%, xác định tỉ lệ lạm phát năm n+2 và cho biết đây là loại lạm phát gì.
1. Khi niệm
Lạm phát là hiện tương mức giá cả hàng hoá chung tăng lien tục và kéo dài trong một khoản thời gian nhất định, thường là từ vài tháng trở lên.
2. Biểu hiện của lạm pht
- Mức giá cả hàng hoá chung tăng lien tục, kéo dài.
- Gi trị tiền tệ giảm st.
- Gi cc loại chứng khốn lien tục giảm.
3. Các phép đo lường lạm phát
a. Chỉ số gi cả tiu dng x hội – CPI
- CPI đo lường mức giá bình qun của một nhĩm hng hố v dịch vụ cần cho tiu dng của cc hộ gia đình (được lựa chọn) của một giai đoạn như tỷ lệ phần trăm của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc.
- CPI được tính cho toàn quốc và cho từng địa phương, được thông báo hàng tháng, tổ hợp của nhiều tháng và cho cả năm. Hiện nay ở Việt Nam, một rổ hàng hoá được lựa chọn bao gồm : 10 nhóm mặt hàng được chia thành 86 phân nhóm gồm 236 mặt hàng tiêu dùng chính và 64 dịch vụ. Quyền số gốc để tính mức giá bình quân là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình, theo kết quả điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình1995.
- Tỷ lệ lạm phát = [(Mức giá hiện tại - mức giá năm trước)/ mức giá năm trước]*100%.
- Cách đo lường này cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian nhưng không phản ánh được sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình tức sự thay đổi về chất lượng hàng hoá, dịch vụ - một nhân tố rất quan trọng làm ảnh hưởng đến mức giá cả.
b. Chỉ số giảm pht tổng sản phẩm quốc nội –GDP
- Chỉ số này đo lường mức giá bình qun của tất cả cc hng hố v dịch vụ tạo nn tổng sản phẩm quốc nội.
- Chỉ số giảm pht GDP = ( GDP danh nghĩa / GDP thực tế )*100%.
Trong đó : GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá trị tiền tệ năm hiện tại ; GDP thưc tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc.
Y Bi tập
Tỷ lệ lạm pht n+2 =(170% - 125% ) / 125% =36%
à Đây là lạm phát phi m.
CU 69
Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình by khaí niệm v tc động của từng loại lạm phát trên.
1. Cc loại lạm phát căn cứ vào tốc độ và tác động của lạm phát
- Lạm pht vừa phải ( lạm pht thấp )
+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm, thường ở mức một con số một năm ( 0%<lạm phát thấp<10%)
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng chậm, ít ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng.
Ít ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đời sống của người dân hầu như cũng ít bị ảnh hưởng.
Ä Chính vì thế trong những điều kiện nhất định ,người ta có thể lợi dụng loại lạm phát này để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết thêm công ăn việc làm cho người lao động.
- Lạm pht phi m
+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh ở mức 2-3 con số một năm.
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng nhanh lien tục à li suất thực giảm xuống dưới 0 à ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người dân, dân chúng không muốn giữ tiền mà muốn chuyển sang tích trữ bằng các tài sản hiện vật khác như vàng, ngoại tệ… và bắt đầu hoạt động đầu cơ tích trữ hàng hoá.
Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh doanhà nền kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng.
Thất nghiệp gia tăng à ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân.
- Lạm pht siu tốc ( siu lạm pht )
+ Là loại lạm phát mà giá cả hàng hoá tăng rất nhanh ở mức 4 con số một năm.
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng rất nhanh, biến động bất thườngà người dân hoang mangà hiện tượng chạy trốn khỏi tiền tệ.
Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.
Thất nghiệp tràn lan, đời sống người dân vô cùng khó khăn.
- Cụ thể hơn, tác động của lạm pht phi m v siu lạm pht đối với nền kinh tế thể hiện ở hai mặt sau :
Tác động tới sự phân phối lại thu nhập và của cải :
+ Người bị thiệt hại từ lạm phát : những người làm công ăn lương có thu nhập ổn định; những người nắm giữ tài sản dưới hình thái tiền tệ, các chủ nợ cho vay dưới hình thi tiền tệ.
+ Người được lợi từ lạm phát : giai cấp tư sản, nhà nước vô sản : họ nắm giữ những tài sản khổng lồ, họ phát hành tiền đưa ra lưu thông bừa bi thay vì phải vay nhn dn. Những người nắm giữ tài sản sưới hình thi hiện vật như hàng hoá, đất đai, nhà cửa, vàng bạc… ; các con nợ vay vốn dưới hình thi tiền tệ…
Tác động đến giá cả, sản lượng, việc làm :
+ Lạm phát kéo dài làm cho giá cả mọi thứ tăng lên với tỉ lệ không bằng nhau, và tăng nhanh nhất l gi cả cc mặt hng thiết yếu cho tiu dng v sản xuất.
+ Khi hàng hoá khan hiếm, nạn đầu cơ có dịp phát triền mạnh làm cho giá cả càng hỗn loạn, các chính phủ rất khó kiẻm soát các hoạt động kinh tế ngầm.
+ Lạm pht ko di lm cho hng loạt cc doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, số người thất nghiệp tăng lên làm nền kinh tế càng thêm khó khăn.
CU 70
Thế no l lạm pht cầu ko? Phn tích cc nguyn nhn gy ra lạm pht cầu ko.
1. Khi niệm
L loại lạm pht xảy ra khi cầu hàng hoá tăng nhanh vượt qua khả năng cung ứng hàng hoá của nền kinh tế, kéo giá cả hàng hoá tăng lên theo.
2. Nguyn nhn
- Bội chi ngân sách nhà nước thường xuyên và kéo dài để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Nguyên nhân của tình trạng bội chi ny l do chi tiu lng phí, tham nhũng tiu cực, cơ chế tập trung bao cấp, bộ máy hành chính cồng kềnh đồng thời tiền lương tăng quá nhanh và chi phí cho an ninh quốc phịng qu caoà Nhà nước chi ngân sách cho các chủ thể kinh tế, làm cho sức cầu tăng thêm nhưng cung san xuất không đáp ứng đủ dẫn đến việc in tiền khống hoặc là đi vay (vay nhân dân, vay NHTW, vay nước ngoài ) nhưng không có khả năng trả làm cho cung tiền tăng lên à lạm phát tăng lên.
- Việc kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông của NHTW không chặt chẽ ( tức là phát hành tiền cơ sở quá nhiều và không kiểm soát được chặt chẽ khả năng tạo tiền của NHTM) làm cho khối lượng tiền trong lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.
- Bằng cch tạo thm tiền qua hệ thống thanh tốn chuyển khoản, các NHTM nếu không kiểm soát được số tiền đ cho vay, để nợ quá hạn và nợ khó địi tăng lên, không thu hồi được vốn, làm mất cân bằng giữa tiền và hàngà lạm phát tăng lên.
- Tiền lương tăng quá cao, tạo sức cầu hàng hoá lớn vượt quá khả năng cung ứng hng hố của nền kinh tế à lạm phát tăng lên.
- Ngồi ra, cĩ thể do cc nguyn nhn về tm lý như ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng về chính trị, quân sự,k inh tế, thiên tai… làm cho dân chúng hoang mang đổ xô đi mua vét hàng hoá, làm sức cầu hàng hoá gia tăng nhanh chóng, kéo giá cả hàng hoá tăng lên.
CU 71
Thế nào là lạm phát chi phí đẩy? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát chi phí đẩy.
1. Khi niệm
Là loại lạm phát xảy ra khi chi phí sản xuất tăng, kéo giá cả hàng hoá tăng lên theo.
2. Nguyn nhn
- Do chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm tăng ( do tốc độ tăng của tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động)à giá thành 1 đơn vị sản phẩm tăng à giá bán của sản phẩm tăng. Tiền lương tăng có thể là do thị trường lao động trở nên khan hiếm,do yêu cầu địi tăng lương của công đoàn hoặc do mức lạm phát dự tính tăng lên.
- Giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao do sự khan hiếm, do lạm phát xảy ra ở các nước xuất khẩu làm cho giá thành nhập khẩu nguyên vật liệu tăng lên hoặc do tỷ giá hối đoái tăng.
- Li suất thị trường biến động theo hướng gia tăng và kéo dài làm cho chi phí sử dụng vốn vay tăng lên.
- Thuế tăng ảnh hưởng tới mức sinh lời của hoạt động đầu tư, do đó giá cả tăng lên là tất yếu nhằm duy trì mức sinh lời thực tế.
- Trình độ quản lý kém, tổ chúc lao động không hợp lý, chi phí ngoài sản xuất gia tăng quá mức như chi phí tiếp khách, quảng cáo, tiêu cực phí…
CU 72
Thế no l cung tiền tệ? Trình by cc biện php thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
1. Khi niệm
Là tổng các phương tiện tiền tệ thực tế trong lưu thông và được nắm giữ bởi các chủ thể trong nền kinh tế.
2. Các biện pháp thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát
- Đối với chính sách tiền tệ : thực hiện chính sch tiền tệ thắt chặt, thể hiện
+ Hạn chế tối đa việc làm gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông bằng cách:
kiểm soát chặt chẽ việc phát hành tiền mặt vào lưu thông; chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước, thực hiện nghiêm túc quan hệ tín dụng giữa ngân sách và ngân hàng.
hạn chế khả năng cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng li suất ti cấp vốn hoặc cĩ thể ấn định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại.
+ Thực hiện các biện pháp nhằm rút bớt khối lượng tiền thừa trong lưu thông như bán chứng khoán tại thị trường mở, xuất vàng, ngoại tệ bán, hoặc điều tiết tăng li suất…
- Đối với chính sách tài chính : phấn đấu nhằm hướng tới giảm tình trạng bội chi ngn sch thường xuyên bằng các biện pháp cương quyết
+ Thực thi chính sách tài chính thắt chặt như tiết giảm chi tiêu của chính phủ, giảm bớt các chi tiêu về văn hoá, y tế, x hội, chi phí quốc phịng, an ninh….
+ Nỗ lực khơi tăng các nguồn thu ngân sách, như điều chỉnh thuế suất hợp lý, tăng thuế đánh vo những hng hố xa xỉ, cao cấp, không thiết yếu; đồng thời thực hiện chống tiêu cực, lng phí, chống thất thu thuế.
- Thơng qua chính sch thu nhập : trong thời kỳ xảy ra lạm phát cao, nếu chính phủ đặt trọng tâm chính sách vào việc hạn chế lạm phát, thì phải thi hnh cc biện pháp hạn chế việc tăng lương để làm giảm áp lực gia tăng cung tiền và có thể đẩy chi phí sản xuất tăng lên.
- Thông qua chính sách về lao động : trong điều kiện cần phải hạn chế, kiểm soát lạm phát, người ta phải chấp nhận một tỉ lệ thất nghiêp nhất định để mua một tỷ lê lạm phát thấp mong muốn.
CU 73
Thế no l cầu tiền tệ? Trình by cc biện php nhằm mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
1. Khi niệm
Mức cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền tệ cần đề đáp ứng nhu cầu trao đổi và nhu cầu tích luỹ giá trị của các chủ thể trong nền kinh tế, trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
2. Các biện pháp mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát
- Thi hành các biện pháp nhằm gia tăng khối lượng hàng hoá cung ứng cho nền kinh tế
+ Gia tăng đầu tư phát triền sản xuất để tăng cường hàng hoá cung ứng cho nền kinh tế, đây không chỉ là biện pháp trước mắt mà cịn l biện php về lu di.
+ Trước mắt, cần đẩy mạnh nhập khẩu hàng hoá thiết yếu cung ứng cho nền kinh tế, giảm mất cân bằng giữa cung-cầu hng hố.
+ Xuất vàng, ngoại tệ để bán, một mặt giúp thu hút tiền từ lưu thông về ngân hàng, mặt khác làm giảm cơn sốt về vàng, ngoại tệ trên thị trường.
- Thi hành các biện pháp nhằm ổn định giá cả
+ Trong điều kiện sức ép lạm phát tăng cao, nhà nước có thể thực hiện việc ấn định và kiểm soát giá cả, nhất là đối với các hàng hoá đầu mối, nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu… Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có tác động nhất thời vì trong nền kinh tế thị trường, nhà nước khó có thể kiểm soát hoàn toàn giá cả bằng biện pháp hành chính một cách lâu dài được.
+ Thi hành các chính sách nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh hoàn hảo, thực hiện tự do hoá mậu dịch để hàng hoá có thể dịch chuyển, điều hoà giữa nơi thừa và thiếu.
+ Nới lỏng hng ro thuế quan, thực hiện cc chính sch khuey61n khích nhập khẩu hng hố với gi rẻ cung ứng cho nền kinh tế.
CU 74
Thế no l giảm pht tiền tệ? Trình by những biện php cơ bản có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
1. Khi niệm :
Là hiện tượng mức giá cả chung của hàng hoá giảm trong một thời gian tương đối dài. Trên thực tế, giảm phát cũng gây thiệt hại cho nền kinh tế không kém gì lạm pht. Khi cĩ giảm pht thì hng hố ế ẩm, khơng bn được do sức mua của dân bị giảm sút. Các doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, số người thất nghiệp tăng lên làm cho sức mua của x hội giảm.
2. Những biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ
+ Việc đầu tiên là chính phủ phải giảm thuế. Khi giảm thuế thì thu nhập thực của người dân sẽ tăng và do đó họ sẽ có khuynh hướng tiêu dùng nhiều hơnà lợi nhuận của nhà đầu tư tăng lênà khuyến khích đầu tư nhiều hơn.
+ Tăng chi ngân sách cho việc xây dựng cơ bản và đầu tư phát triển như xây dựng cơ sở hạ tầng, đường cầu, bệnh viện, trường học…
+ Nhà nước cũng cần có các biện pháp cụ thể để khuyến khích xuất khẩu như trợ giá, giảm thuế, miễn thuế, mở những văn phịng đại diện để giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại nước ngoài, cho các doanh nghiệp xuất khẩu được hưởng chính sách ưu đi về li suất trong vay vốn.
3. Lin hệ thực tiễn Việt Nam
Ở Việt Nam, nhiều năm gần đây đ kiềm chế, đẩy lùi lạm phát từ trên 400% (1986) xuống dưới 5% ( 1996). Từ 1/1996 đến nay đ xuất hiện giảm pht. Trong năm 1996, có 4 tháng lạm phát xuống tới mức âm dưới 0% như -0.5% (5/1996), -0.5% ( 6/1996), -0.7% ( 7/1996), -0.4% (8/1996). Sang 7 có 3 tháng giảm phát : -0.3% ( 3/97),-0.3% ( 4/97), 0.3% (5/97).
Để khắc phục hậu quả do giảm phát gây ra, Nhà nước đ có một số giải pháp đồng bộ tích cực ngăn ngừa xu hướng giảm sút của hệ thống giá cả trong nước, kích thích cầu trong nước qua các mặt :
+ Ngành tài chính đẩy mạnh chi ngân sách cho xây dựng cơ bản và đầu tư phát triển.
+ Ngành ngân hàng cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp để khắc phục tình trạng ngn hng thừa tiền cịn cc doanh nghiệp thì thiếu vốn huy động.
+ Ngừng nhập khẩu những mặt hàng tồn kho đang dư thừa và những mặt hàng trong nước có thể sản xuất được.
+ Ngăn chặn tình trạng nhập lậu hng hố v trốn thuế.
+ Loại hỏ các thủ tục phiền hà gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm khuyến khích họ tăng cường vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh theo kế hoạch.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro