CHƯƠNG VIII LẠM PHÁT TIỀN TỆ CU 68
CU 68
Trình by khi niệm v php đo lường lạm phát. Cho các số liệu : năm n là năm gốc, chỉ số CPI năm n+1 là 125%, chỉ số CPI năm n+2 la170%, xác định tỉ lệ lạm phát năm n+2 và cho biết đây là loại lạm phát gì.
1.
Khi niệm
Lạm phát là hiện tương mức giá cả hàng hoá chung tăng lien tục và kéo dài trong một khoản thời gian nhất định, thường là từ vài tháng trở lên.
2.
Biểu hiện của lạm pht
-
Mức giá cả hàng hoá chung tăng lien tục, kéo dài.
-
Gi trị tiền tệ giảm st.
-
Gi cc loại chứng khốn lien tục giảm.
3.
Các phép đo lường lạm phát
a.
Chỉ số gi cả tiu dng x hội – CPI
-
CPI đo lường mức giá bình qun của một nhĩm hng hố v dịch vụ cần cho tiu dng của cc hộ gia đình (được lựa chọn) của một giai đoạn như tỷ lệ phần trăm của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc.
-
CPI được tính cho toàn quốc và cho từng địa phương, được thông báo hàng tháng, tổ hợp của nhiều tháng và cho cả năm. Hiện nay ở Việt Nam, một rổ hàng hoá được lựa chọn bao gồm : 10 nhóm mặt hàng được chia thành 86 phân nhóm gồm 236 mặt hàng tiêu dùng chính và 64 dịch vụ. Quyền số gốc để tính mức giá bình quân là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình, theo kết quả điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình1995.
-
Tỷ lệ lạm phát = [(Mức giá hiện tại - mức giá năm trước)/ mức giá năm trước]*100%.
-
Cách đo lường này cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian nhưng không phản ánh được sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình tức sự thay đổi về chất lượng hàng hoá, dịch vụ - một nhân tố rất quan trọng làm ảnh hưởng đến mức giá cả.
b.
Chỉ số giảm pht tổng sản phẩm quốc nội –GDP
-
Chỉ số này đo lường mức giá bình qun của tất cả cc hng hố v dịch vụ tạo nn tổng sản phẩm quốc nội.
-
Chỉ số giảm pht GDP = ( GDP danh nghĩa / GDP thực tế )*100%.
Trong đó : GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá trị tiền tệ năm hiện tại ; GDP thưc tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc.
Y
Bi tập
Tỷ lệ lạm pht n+2 =(170% - 125% ) / 125% =36%
à
Đây là lạm phát phi m.
CU 69
Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình by khaí niệm v tc động của từng loại lạm phát trên.
1.
Cc loại lạm phát căn cứ vào tốc độ và tác động của lạm phát
-
Lạm pht vừa phải ( lạm pht thấp )
+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm, thường ở mức một con số một năm ( 0%<lạm phát thấp<10%)
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng chậm, ít ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng.
Ít ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đời sống của người dân hầu như cũng ít bị ảnh hưởng.
Ä
Chính vì thế trong những điều kiện nhất định ,người ta có thể lợi dụng loại lạm phát này để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết thêm công ăn việc làm cho người lao động.
-
Lạm pht phi m
+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh ở mức 2-3 con số một năm.
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng nhanh lien tục
à
li suất thực giảm xuống dưới 0
à
ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người dân, dân chúng không muốn giữ tiền mà muốn chuyển sang tích trữ bằng các tài sản hiện vật khác như vàng, ngoại tệ… và bắt đầu hoạt động đầu cơ tích trữ hàng hoá.
Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh doanh
à
nền kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng.
Thất nghiệp gia tăng
à
ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân.
-
Lạm pht siu tốc ( siu lạm pht )
+ Là loại lạm phát mà giá cả hàng hoá tăng rất nhanh ở mức 4 con số một năm.
+ Đặc điểm :
Giá cả hàng hoá tăng rất nhanh, biến động bất thường
à
người dân hoang mang
à
hiện tượng chạy trốn khỏi tiền tệ.
Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.
Thất nghiệp tràn lan, đời sống người dân vô cùng khó khăn.
-
Cụ thể hơn, tác động của lạm pht phi m v siu lạm pht đối với nền kinh tế thể hiện ở hai mặt sau :
Tác động tới sự phân phối lại thu nhập và của cải :
+ Người bị thiệt hại từ lạm phát : những người làm công ăn lương có thu nhập ổn định; những người nắm giữ tài sản dưới hình thái tiền tệ, các chủ nợ cho vay dưới hình thi tiền tệ.
+ Người được lợi từ lạm phát : giai cấp tư sản, nhà nước vô sản : họ nắm giữ những tài sản khổng lồ, họ phát hành tiền đưa ra lưu thông bừa bi thay vì phải vay nhn dn. Những người nắm giữ tài sản sưới hình thi hiện vật như hàng hoá, đất đai, nhà cửa, vàng bạc… ; các con nợ vay vốn dưới hình thi tiền tệ…
Tác động đến giá cả, sản lượng, việc làm :
+ Lạm phát kéo dài làm cho giá cả mọi thứ tăng lên với tỉ lệ không bằng nhau, và tăng nhanh nhất l gi cả cc mặt hng thiết yếu cho tiu dng v sản xuất.
+ Khi hàng hoá khan hiếm, nạn đầu cơ có dịp phát triền mạnh làm cho giá cả càng hỗn loạn, các chính phủ rất khó kiẻm soát các hoạt động kinh tế ngầm.
+ Lạm pht ko di lm cho hng loạt cc doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, số người thất nghiệp tăng lên làm nền kinh tế càng thêm khó khăn.
CU 70
Thế no l lạm pht cầu ko? Phn tích cc nguyn nhn gy ra lạm pht cầu ko.
1.
Khi niệm
L loại lạm pht xảy ra khi cầu hàng hoá tăng nhanh vượt qua khả năng cung ứng hàng hoá của nền kinh tế, kéo giá cả hàng hoá tăng lên theo.
2.
Nguyn nhn
-
Bội chi ngân sách nhà nước thường xuyên và kéo dài để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Nguyên nhân của tình trạng bội chi ny l do chi tiu lng phí, tham nhũng tiu cực, cơ chế tập trung bao cấp, bộ máy hành chính cồng kềnh đồng thời tiền lương tăng quá nhanh và chi phí cho an ninh quốc phịng qu cao
à
Nhà nước chi ngân sách cho các chủ thể kinh tế, làm cho sức cầu tăng thêm nhưng cung san xuất không đáp ứng đủ dẫn đến việc in tiền khống hoặc là đi vay (vay nhân dân, vay NHTW, vay nước ngoài ) nhưng không có khả năng trả làm cho cung tiền tăng lên
à
lạm phát tăng lên.
-
Việc kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông của NHTW không chặt chẽ ( tức là phát hành tiền cơ sở quá nhiều và không kiểm soát được chặt chẽ khả năng tạo tiền của NHTM) làm cho khối lượng tiền trong lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.
-
Bằng cch tạo thm tiền qua hệ thống thanh tốn chuyển khoản, các NHTM nếu không kiểm soát được số tiền đ cho vay, để nợ quá hạn và nợ khó địi tăng lên, không thu hồi được vốn, làm mất cân bằng giữa tiền và hàng
à
lạm phát tăng lên.
-
Tiền lương tăng quá cao, tạo sức cầu hàng hoá lớn vượt quá khả năng cung ứng hng hố của nền kinh tế
à
lạm phát tăng lên.
-
Ngồi ra, cĩ thể do cc nguyn nhn về tm lý như ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng về chính trị, quân sự,k inh tế, thiên tai… làm cho dân chúng hoang mang đổ xô đi mua vét hàng hoá, làm sức cầu hàng hoá gia tăng nhanh chóng, kéo giá cả hàng hoá tăng lên.
CU 71
Thế nào là lạm phát chi phí đẩy? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát chi phí đẩy.
1.
Khi niệm
Là loại lạm phát xảy ra khi chi phí sản xuất tăng, kéo giá cả hàng hoá tăng lên theo.
2.
Nguyn nhn
-
Do chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm tăng ( do tốc độ tăng của tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động)
à
giá thành 1 đơn vị sản phẩm tăng
à
giá bán của sản phẩm tăng. Tiền lương tăng có thể là do thị trường lao động trở nên khan hiếm,do yêu cầu địi tăng lương của công đoàn hoặc do mức lạm phát dự tính tăng lên.
-
Giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao do sự khan hiếm, do lạm phát xảy ra ở các nước xuất khẩu làm cho giá thành nhập khẩu nguyên vật liệu tăng lên hoặc do tỷ giá hối đoái tăng.
-
Li suất thị trường biến động theo hướng gia tăng và kéo dài làm cho chi phí sử dụng vốn vay tăng lên.
-
Thuế tăng ảnh hưởng tới mức sinh lời của hoạt động đầu tư, do đó giá cả tăng lên là tất yếu nhằm duy trì mức sinh lời thực tế.
-
Trình độ quản lý kém, tổ chúc lao động không hợp lý, chi phí ngoài sản xuất gia tăng quá mức như chi phí tiếp khách, quảng cáo, tiêu cực phí…
CU 72
Thế no l cung tiền tệ? Trình by cc biện php thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
1.
Khi niệm
Là tổng các phương tiện tiền tệ thực tế trong lưu thông và được nắm giữ bởi các chủ thể trong nền kinh tế.
2.
Các biện pháp thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát
-
Đối với chính sách tiền tệ
: thực hiện chính sch tiền tệ thắt chặt, thể hiện
+ Hạn chế tối đa việc làm gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông bằng cách:
kiểm soát chặt chẽ việc phát hành tiền mặt vào lưu thông; chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước, thực hiện nghiêm túc quan hệ tín dụng giữa ngân sách và ngân hàng.
hạn chế khả năng cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng li suất ti cấp vốn hoặc cĩ thể ấn định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại.
+ Thực hiện các biện pháp nhằm rút bớt khối lượng tiền thừa trong lưu thông như bán chứng khoán tại thị trường mở, xuất vàng, ngoại tệ bán, hoặc điều tiết tăng li suất…
-
Đối với chính sách tài chính
: phấn đấu nhằm hướng tới giảm tình trạng bội chi ngn sch thường xuyên bằng các biện pháp cương quyết
+ Thực thi chính sách tài chính thắt chặt như tiết giảm chi tiêu của chính phủ, giảm bớt các chi tiêu về văn hoá, y tế, x hội, chi phí quốc phịng, an ninh….
+ Nỗ lực khơi tăng các nguồn thu ngân sách, như điều chỉnh thuế suất hợp lý, tăng thuế đánh vo những hng hố xa xỉ, cao cấp, không thiết yếu; đồng thời thực hiện chống tiêu cực, lng phí, chống thất thu thuế.
-
Thơng qua chính sch thu nhập
: trong thời kỳ xảy ra lạm phát cao, nếu chính phủ đặt trọng tâm chính sách vào việc hạn chế lạm phát, thì phải thi hnh cc biện pháp hạn chế việc tăng lương để làm giảm áp lực gia tăng cung tiền và có thể đẩy chi phí sản xuất tăng lên.
-
Thông qua chính sách về lao động :
trong điều kiện cần phải hạn chế, kiểm soát lạm phát, người ta phải chấp nhận một tỉ lệ thất nghiêp nhất định để mua một tỷ lê lạm phát thấp mong muốn.
CU 73
Thế no l cầu tiền tệ? Trình by cc biện php nhằm mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
1.
Khi niệm
Mức cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền tệ cần đề đáp ứng nhu cầu trao đổi và nhu cầu tích luỹ giá trị của các chủ thể trong nền kinh tế, trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
2.
Các biện pháp mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát
-
Thi hành các biện pháp nhằm gia tăng khối lượng hàng hoá cung ứng cho nền kinh tế
+ Gia tăng đầu tư phát triền sản xuất để tăng cường hàng hoá cung ứng cho nền kinh tế, đây không chỉ là biện pháp trước mắt mà cịn l biện php về lu di.
+ Trước mắt, cần đẩy mạnh nhập khẩu hàng hoá thiết yếu cung ứng cho nền kinh tế, giảm mất cân bằng giữa cung-cầu hng hố.
+ Xuất vàng, ngoại tệ để bán, một mặt giúp thu hút tiền từ lưu thông về ngân hàng, mặt khác làm giảm cơn sốt về vàng, ngoại tệ trên thị trường.
-
Thi hành các biện pháp nhằm ổn định giá cả
+ Trong điều kiện sức ép lạm phát tăng cao, nhà nước có thể thực hiện việc ấn định và kiểm soát giá cả, nhất là đối với các hàng hoá đầu mối, nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu… Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có tác động nhất thời vì trong nền kinh tế thị trường, nhà nước khó có thể kiểm soát hoàn toàn giá cả bằng biện pháp hành chính một cách lâu dài được.
+ Thi hành các chính sách nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh hoàn hảo, thực hiện tự do hoá mậu dịch để hàng hoá có thể dịch chuyển, điều hoà giữa nơi thừa và thiếu.
+ Nới lỏng hng ro thuế quan, thực hiện cc chính sch khuey61n khích nhập khẩu hng hố với gi rẻ cung ứng cho nền kinh tế.
CU 74
Thế no l giảm pht tiền tệ? Trình by những biện php cơ bản có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
1.
Khi niệm :
Là hiện tượng mức giá cả chung của hàng hoá giảm trong một thời gian tương đối dài. Trên thực tế, giảm phát cũng gây thiệt hại cho nền kinh tế không kém gì lạm pht. Khi cĩ giảm pht thì hng hố ế ẩm, khơng bn được do sức mua của dân bị giảm sút. Các doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, số người thất nghiệp tăng lên làm cho sức mua của x hội giảm.
2.
Những biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ
+ Việc đầu tiên là chính phủ phải giảm thuế. Khi giảm thuế thì thu nhập thực của người dân sẽ tăng và do đó họ sẽ có khuynh hướng tiêu dùng nhiều hơn
à
lợi nhuận của nhà đầu tư tăng lên
à
khuyến khích đầu tư nhiều hơn.
+ Tăng chi ngân sách cho việc xây dựng cơ bản và đầu tư phát triển như xây dựng cơ sở hạ tầng, đường cầu, bệnh viện, trường học…
+ Nhà nước cũng cần có các biện pháp cụ thể để khuyến khích xuất khẩu như trợ giá, giảm thuế, miễn thuế, mở những văn phịng đại diện để giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại nước ngoài, cho các doanh nghiệp xuất khẩu được hưởng chính sách ưu đi về li suất trong vay vốn.
3.
Lin hệ thực tiễn Việt Nam
Ở Việt Nam, nhiều năm gần đây đ kiềm chế, đẩy lùi lạm phát từ trên 400% (1986) xuống dưới 5% ( 1996). Từ 1/1996 đến nay đ xuất hiện giảm pht. Trong năm 1996, có 4 tháng lạm phát xuống tới mức âm dưới 0% như -0.5% (5/1996), -0.5% ( 6/1996), -0.7% ( 7/1996), -0.4% (8/1996). Sang 7 có 3 tháng giảm phát : -0.3% ( 3/97),-0.3% ( 4/97), 0.3% (5/97).
Để khắc phục hậu quả do giảm phát gây ra, Nhà nước đ có một số giải pháp đồng bộ tích cực ngăn ngừa xu hướng giảm sút của hệ thống giá cả trong nước, kích thích cầu trong nước qua các mặt :
+ Ngành tài chính đẩy mạnh chi ngân sách cho xây dựng cơ bản và đầu tư phát triển.
+ Ngành ngân hàng cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp để khắc phục tình trạng ngn hng thừa tiền cịn cc doanh nghiệp thì thiếu vốn huy động.
+ Ngừng nhập khẩu những mặt hàng tồn kho đang dư thừa và những mặt hàng trong nước có thể sản xuất được.
+ Ngăn chặn tình trạng nhập lậu hng hố v trốn thuế.
+ Loại hỏ các thủ tục phiền hà gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm khuyến khích họ tăng cường vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh theo kế hoạch.
CHƯƠNG IX
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CÂU 75
Khái niệm chính sách tiền tệ. Trình bày mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tại sao đẻ đạt được mục tiêu cuối cùng, NHTW các nước thương xác định các mục tiêu trung gian cần đạt được trước khi đạt mục tiêu cuối cùng?
1.
Khái niệm CSTT
CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng căn cứ vào nhu cầu tiềntệ của nền kinh tế, nhằm đạt các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm.
-
Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái
à
thực hiện CSTT mở rộng
à
tạo khả năng và điều kiện khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm.
-
Khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát
à
thực hiện CSTT thắt chặt
à
hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế.
2.
Mục tiêu cuối cùng của CSTT
Mục tiêu cuối cùng của CSTT rất đa dạng tùy theo từng quốc gia, từng thời kỳ nhưng nhìn chung có 3 mục tiêu thường đề cập sau:
a.
Ổn định giá trị tiền tệ
-
Ổn định giá trị tiền tệ là mục tiên hàng đầu của CSTT và là mục tiêu dài hạn
+ Ổn định giá trị đối nội của tiền tệ: giá trị đối nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hànghoá dịch vụ trên thị trường trong nước. Sức mua của đồng tiền biến đổi ngược chiều với giá cả hàng hoá, dịch vụ. Vì vậy, để ổn định được sức mau, CSTT phải ổn định giá cả hàng hoá, dịch vụ và điều này cũng có nghĩa là kiểm soát được lạm phát
à
ổn định tâm lý người dân.
+ Ổn định giá trị đối ngoại của tiền tệ: là ổn định được giá trị của nội tệ với các ngoại tệ mạnh khác biểu hiện thông qua tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là một đại lượng nhạy cảm, sự biến động của nó liên quan tới rất nhiều yếu tố:
* Giá thành sản phẩm xuất nhập khẩu
* Cán cân thanh toán quốc tế
* Mức độ lạm phát của đồng tiền liên hệ
* Chính sách can thiệp tỷ giá của Nhà nước
* Yếu tố tâm lý, dự đoán
à
từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, đầu tư trong nươc.
-
Muốn ổn định giá trị tiền tệ và kinh tế trong nước phải có biện phát ổ định giá cả hàng hoá, dịch vụ và tỷ giá hối đoái. Việc ổn dịnh giá trị tiền tệ được coi là điều kiện tiên quyết, làm tiền đề cho các mục tiêu vĩ mô khác.
b.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
-
Ổn định giá trị tiền tệ là tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
-
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu cuối cùng của CSTT ở bất kỳ quốc gia nào. CSTT phải đảm bảo sản lượng thực của nền kinh tế liên tục tăng so với năm trứơc đã loại trừ yếu tố biến động giá cả. (hay khi tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc nội GDP lớn hơn nhịp độ tăng dân số sẽ có tăng trưởng kinh tế).
-
Một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ổn định là nền tảng cho mọi sự ổn định, đảm bảo chính sách xã hội được thoả mãn, căn cứ ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
à
một nền kinh tế phồn vinh và tiến bộ xã hội.
c.
Tạo việc làm, giảm thất nghiệp
-
Đây là mục tiêu không kém phần quan trọng bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vì:
+ Thất nghiệp cao
à
gây khó khăn về mặt tài chính cho các hộgia đình, xã hội bất ổn định (tệ nạn xã hội)
+ Thất nghiệp cao
à
thừa những người lao động ngồi không
à
các nguồn tài nguyên không được đưa vào sử dụng
à
sản phẩm sản xuất giảm
à
nền kinh tế đi xuống
-
Đảm bảo công ăn việc không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng 0, mà là một mức trên số không phù hợp với việc làm đầy đủ và tại mức này cần của lao động ngang bằng cung cấp lao động. Mức thất nghiệp này gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhên. Cho nên, mỗi quốc gia cần xác định một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên để đạt được mục tiêu này.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu
-
Thất nghiệp và tăng trưởng không có sự mâu thuẫn cả trong ngắn hạn và dài hạn. Công ăn việc làm cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại.
-
Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả (kiểm soát lạm phát) mâu thuẫn nhau trong ngắnhạn nhưng lại bổ sung nhau trong dài hạn.
+ Trong ngắn hạn, ổn định giá trị tiền tệ phải thực hiện CSTT thắt chặt hay mở rộng tiền tệ một cách hợp lý
à
có thể phải duy trì một mức lạm phát hay thật nghiệp nào đó.
* Khi nền kinh tế kiềm chế nạn lạm phát thì lại có nguy cơ tăng trưởng kinh tế giảm, dễ dẫn đến suy thoái và thất nghiệp cao.
* Khi mở rộng đầu tư, khắc phục được tình trạng suy thoái, tạo tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm cao thì lại khó kiềm chế được lạm phát.
+ Trong dài hạn, ổn định giá trị tiền tệ sẽ tạo ra môi trường đầu tư ổn định
à
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm.
3.
Để đạt được mục tiêu cuối cùng, NHTW các nước thường xác định các mục tiêu trung gian trước khi đạt đến mục tiêu cuối của CSTT vì:
Với CSTT để đạt được mục tiêu cuối cùng thì thời gian thực hiện tương đối lâu mới thấydc kết quả có thể là sau 1, 2 năm, khi đó sẽ là quá muộn và không hiệu quả nếu NHTW đợi các dấu hiệu về giá cả, tỷ giá, thất nghiệp để điều chỉnh các công cụ kịp thời. Vì vậy, để khắc phục hạn chế này, các NHTW thường xác định mụctiêu trung gian trước khi đát mục tiêu cuối cùng, đề từ đó có thể phát hiện được những sai sót và kịp thời điều chỉnh để CSTT được đưa ra đạt hiệu quả cao nhất về lâu dài.
CU 76
Trình by cc chỉ tiu sử dụng lm mục tiu trung gian của chính sch tiền tệ. Trình by cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu trung gian đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.
1.
Tiêu chuẩn để chọn các chỉ tiêu làm mục tiêu trung gian
-
Có thể đo lường được : các mục tiêu trung gian phải đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng, phản ánh tình trạng của chính sch tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuối cùng, NHTW dễ nhận biết để điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết.
-
Có thể kiểm soát được.
-
Cĩ mối lin hệ chặt chẽ với mục tiu cuối cng ( tiu chuẩn quan trọng nhất ).
2.
Cc chỉ tiu sử dụng lm mục tiu trung gian
J
Tổng khối lượng tiền cung ứng ( M1, M2, M3)
: nếu NHTW chọn tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian với tốc độ tăng là X% để đạt được mức tiền cung ứng tại M* xác định v li suất tương ứng là i* thì NHTW buộc phải chấp nhận sự thay đổi của li suất vì sự biến động tất yếu của nhu cầu tiền tệ trong nền kinh tế. Trong thực tế, lượng cầu tiền MD thay đổi sẽ làm li suất thay đổi theo.
J
Chỉ tiu li suất
: nếu NHTW chọn v duy trì mức li suất mục tiu l i* = y%, mức cầu tiền tệ tương ứng sẽ là MD* tại mức cung tiền tệ M*. Khi cầu tiền thay đổi, để đạt được mục tiêu li suất, NHTW buộc phải thay đổi mức cung tiền nhằm ngăn cản sự tăng lên hoặc giảm xuống của li suất, ko theo sự biến đổi của lượng tiền cơ sở.
3.
Lựa chọn mục tiu trung gian
Việc lựa chọn li suất hay lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian tuỳ thuộc vào mức độ biến động tương đối của nhu cầu tiền tệ so với nhu cầu hàng hoá được phản ánh thông qua sự biến động tương đối của đường IS so với LM trong mô hình IS-LM ( IS mơ tả sự cn bằng của thị trường sản phẩm – mô tả tác động của li suất đối vớisản lượng cân bằng; LM mô tả sự cân bằng của thị trường tiền tệ - mô tả tác động của sản lượng đối với li suất cn bằng).
TH1) Đường IS biến động mạnh hơn đường LM : ta sẽ chọn mục tiêu tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian.
Nếu i* lm mục tiu trung gian
à
NHTW phải thường xuyên thay đổi khối lượng tiền cung ứng mỗi khi mức li suất thị trường biến động lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức li suất i* bởi sự dao động của đường IS
à
LM dịch sang phải hoặc sang tri
à
mức sản lượng biến động từ Y’ đến Y”.
Nếu lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian thì NHTW cố định đường LM tại LM* để đạt được mức sản lượng mục tiêu tại Y*. Vì lượng tiền cung ứng không thay đổi nên mức sản lượng sẽ biến động từ Y’m đến Y”m
à
sản lượng thực tế sẽ gần với sản lượng tiềm năng hơn.
TH2)
Đường LM biến động mạnh hơn đường IS : lựa chọn li suất lm mục tiu trung gian sẽ thích hợp hơn.
Vì đường LM không cố định nên khi tổng lượng tiền cung ứng được cố định tại mức mục tiêu, tổng sản lượng quốc dân sẽ dao động từ Y’m đến Y”m.
Nếu li suất i* được chọn làm mục tiêu, mọi biến động của mức cầu tiền tệ sẽ dẫn đến những biến động tương ứng của mức cung tiền tệ nhằm duy trì mức li suất cố định tại i*
à
LM cố định
à
mức sản lượng cố định tại Y*.
ð
Hin nay, NHNNVN chọn khối tiền M2 lm chỉ tiu trung gian vì sự biến động của nó hoàn toàn phù hợp với sự biến động của mức giá và sản lượng trong thập kỷ 90. Tuy nhiên , chính sách li suất ấn định phần nào làm giảm hiệu quả của mục tiêu trung gian này.
Ngồi 2 chỉ tiu trn cịn cĩ cc chỉ tiu khc như tổng khối lượng tín dụng, tỷ giá…. Tuy nhiên quan hệ của chúng với các mục tiêu cuối cùng rất phức tạp và không r rang. Do đó, chúng thường được sử dụng kèm với 2 chỉ tiêu chính trên.
4.
Cơ chế dẫn truyền
-
Đối với chỉ tiêu lượng tiền cung ứng : ảnh hưởng đến đầu tư, đến việc mở rộng phát triển sản xuất. Ngoài ra, cung tiền = cầu tiền
à
khắc phục lạm pht.
-
Đối với chỉ tiêu li suất : chi phí của tín dụng sẽ ảnh hưởng đến đầu tư.
CU 77
Trình by cc chỉ tiu sử dụng lm mục tiu hoạt động của chính sách tiền tệ. trình by cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu hoạt động đến mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ.
1.
Tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu làm mục tiêu hoạt động
-
Phải đo lường được nhằm tránh sự suy diễn thiếu chính xác làm sai lệch dấu hiệu của chính sch tiền tệ.
-
Phải có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với các công cụ của chính sách tiền tệ.
-
Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn định với các mục tiêu trung gian được lựa chọn.
2.
Cc chỉ tiu
-
Li suất lin ngn hng
: trước hết căn cứ vào mục tiêu trung gian được lựa chọn, chẳng hạn lượng tiền cung ứng M*
à
mức cầu tiền được tính toán để xác định mức li suất tại điểm cân bằng cung cầu tiền. trên cơ sở đó, mức li suất lien ngn hng cụ thể được xác định nhằm đạt được mục tiêu trung gian.
-
Dự trữ khơng vay
: là lượng dự trữ có được thông qua thị trường mở. Cơ chế điều hành dự trữ không vay có hiệu quả khi có các dự tính chính xác về dự trữ đi vay, nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng và hệ số nhân tiền. quan trọng hơn, mối quan hệ giữa dự trữ không vay và khối tiền cung ứng phải chặt chẽ.
-
Dự trữ đi vay
: những cố gắng để đạt được mục tiêu hoạt động này có tác dụng làm giảm nhẹ sự biến động của mức li suất. Khi li suất cho vay của cc NHTM tăng lên, nhu cầu vay của các NHTM tăng lên thúc đẩy nhu cầu bổ sung vốn từ NHTW
à
mức dự trữ đi vay có thể vượt quá mức mục tiêu và buộc NHTW phải tăng thêm mức dự trữ không vay thông qua nghiệp vụ thị trường mở
à
li suất giảm xuống
ð
tổng lượng tiền cung ứng tăng lên
ð
việc lựa chọn mục tiêu hoạt động này thực chất là lựa chọn li suất lm mục tiu trung gian.
3.
Cơ chế dẫn truyền từ mục tiêu hoạt động đến mục tiêu trung gian:
CÂU 78 + 79
Trình bày các công cụ của chính sách tiền tệ. Tại sao gọi là công cụ trực tiếp, công cụ gián tiếp. Ưu điểm của công cụ gián tiếp so với công cụ trực tiếp.
1.
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Công cụ chính sách tiền tệ là các hoạt động được thực hiện trực tiếp bởi ngân hàng trung ương nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền trong lưu thông và lãi suất, từ đó mà đạt được mục tiêu các chính sách tiền tệ.
Công cụ trực tiếp:
·
Hạn mức tín dụng
là hạn mức số dư tín dụng tối đa mà các ngân hàng, tổ chức tín dụng được phép cho vay ra trong một thời điểm nhất định do ngân hàng trung ương ấn định từng thời kì. Công cụ này thường được sử dụng trong trường hợp lạm phát cao nhằm khống chế trực tiếp và ngay lập tức lượng tín dụng cung ứng.
Cơ chế tác động: khi ngân hàng trung ương cần thu hẹp mức cung tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để hạn chế lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ tính toán khối lượng tín dụng cấn khống chế, từ đó tính ra hạn mức tín dụng cho vay của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế. Từ đó, ngân hàng trung ương dực vào khả năng vốn tự có, khả năng cho vay, khả năng tín dụng … của từng ngân hàng mà giao hạn mức tín dụng phù hợp.
Đây là công cụ có hiệu lực tác động nhanh chóng, mạnh mẽ theo mục tiêu cần kiểm soát. Tuy nhiên hiệu quả điều tiết của công cụ này không cao bởi nó thiếu linh hoạt và đôi khi đi ngược với chiều hướng biến động của thị trường tín dụng, làm đẩy giá lên hoặc giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Công cụ hạn mức tín dụng không còn phù hợp với thị trường vì cơ chế thị trường tự quyết định bản thân nó, ảnh hường tiêu cực đến các chủ thể kinh doanh tiền tệ.
·
Ấn định lãi suất tiền gởi, lãi suất cho vay:
ngân hàng trung ương điều tiết các mục tiêu trung gian thông qua lãi suất ấn định và tỉ giá.
·
Áp đặt tỉ giá hối đoái
Công cụ gián tiếp:
·
Ấn định dự trữ bắt buộc:
là tỉ lệ phấn trăm giữa số tiền tối thiểu mà các ngân hàng, tổ chức tín dụng không được phép sử dụng kinh doanh trên tổng số tiền gởi huy động thuộc loại phải thực hiện dự trữ bắt buộc.
Cơ chế tác động: khi ngân hàng thương mại tăng tỉ lệ dự trử bắt buộc, làm tăng khả năng cho vay của các hệ thống ngân hàng nên sẽ tác động làm:
+giảm khả năng tạo tiền của ngân hàng, từ đó làm giảm mức cung tiền.
+ gián tiếp làm tăng lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng.
à
Đầu tư sẽ giàm kéo theo sản lượng giàm tương ứng và ngược lại.
Công cụ này tác động ảnh hưởng đống đều đến các ngân hàng và tổ chức tín dụng tạo sự cạnh tranh công bằng trên thị trường, hiệu lực tác động rất mạnh mẽ (chỉ cần thay đổi 1 % tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì sẽ làm cho lương tiền cho vay tăng hoặc giảm đi rất nhiều). Tuy nhiên tiền nộp dự trữ thường không được trả lãi hoặc lãi rất ít làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra do hiệu lực mạnh sẽ làm giảm tính linh hoạt trong việc điều tiết, nghĩa là không thực hiện được điều tiết đối với những thay đổi của lượng tiền cung ứng với quy mô nhỏ.
·
Tái cấp vốn:
là hoạt động cấp tín dụng dưới hình thức có đảm bảo của ngân àhng trung ương đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng.
Có 3 hình thức cấp tín dụng của ngân hàng trung ương cho các ngân àhng thương mại:
+ Chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá còn trong thời hạn thanh toán.
+ Cho vay có bảo đảm bằng cấm cố các giấy tờ có giá còn trong thời hạn thanh toán (không chuyển quyền sở hữu)
+ Cho vay có bảo đam hồ sơ tín dụng
Cơ chế tác động:
Khi ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt:
+ Ngân hàng trung ương điều chỉnh bằng cách tăng lãi suất tái cấp vốn, lượng cho vay tái cấp vốn giảm, trong khi đó dự trữ của các ngân hàng thương mại không tăng sẽ làm hạn chế cho vay kéo theo đầu tư giảm.
+ Ngân hàng trung ương ấn định thông qua cửa sổ chiết khấu làm giảm hạn mức tái cấp vốn hoặc làm cho các điều kiện tái cấp vốn trở nên khắt khe hơn như hạn chế các giấy tờ có giá được vay tá cấp vốn), như vậy sẽ làm hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng thương mại làm đầu tư giảm.
+ Ngân hàng trung ương tăng lãi suất tiền cho vay làm lãi suất vốn trên thị trường liên ngân àhng tăng, kéo theo lãi suất trên thị trường trung và dài hạn tăng làm giảm nhu cầu vốn tín dụng, do đó đầu tư giảm.
Công cụ này có tính linh hoạt cao, điều chỉnh tăng giảm lượng tiền cung ứng cho các ngân hàng thương mại, tổ chức tin dụng và từ dó đến nền kinh tế. Đầy là công cụ rất tiện dụng cho ngân hàng thương mại bơm tiền ra lưu thông một cách an toàn vìa có bảo đảm. Tuy nhiên công cụ này lại mang tính thụ động vì ngân àhng trung ương chỉ có thể khuyến khích chứ không bắt buộc các ngân hàng thương mại vay vốn của mình theo các mục tiêu đã đề ra.
·
Nghiệp vụ thị trường mở:
ngân hàng trung ương mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ và tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của ngân hàng. Thị trường mở là thị trường tiền tệ và một phần thị trường chứng khoán. Ở Việt Nam thị trường mở là thị trường tiền tệ mở rộng đối với các đối tượng tham gia. Tuy nhiên do hiện nay trình độ phát triển của thị trường và trình độ quản lí của ngân hàng trung ương có giới hạn nên đối tượng tham gia chưa mở rộng.
Cơ chế tác động:
+Ngân hàng trung ương mua (bán) các chứng khoán làm giảm (tăng) dự trữ của ngân hàng thương mại vàkhả năng tạo tiền gởi thông qua cung ứng tín dụng giảm xuống làm ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.
+Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng giảm do tác động của thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng giảm(trong điều kiện các yếu tố liên quan không đổi) ảnh hưởng đến lãi suất các công cụ thị trường mở và lãi suất thị trường trái phiếu. Chi phí cơ hội đối với người có vốn dư thừa và giá vốn đầu tư đối với người thiếu hụt vốn tăng làm giảm nhu cầu đầu tư và tiêu dùng trong xã hội, do đó làm giảm sản lượng, giá cả, công ăn việc làm.
+Ngân hàng trung ương bán chứng khoán, lượng cung chứng khoán tăng lên trong khi nhu cầu chứng khoán không tăng làm giá chứng khoán giảm, mức sinh lời của chúng tăng lên. Các tổ chức nhân tiền phải tăng lãi suất để hạn chế tình trạng phi trung gian hoá, đồng thời lãi suất của các chứng khoán mới phát hành cũng tăng lên tương ứng.
Đây là công cụ linh hoạt và chủ động theo cả hai hướng điều tiết là bơm tiền ra và rút tiền vào theo yêu cầu của chính sách tiền tệ và có thể điều chỉnh sai lệch nếu có phát hiện. Ngoài ra công cụ này cũng thực hiện nhanh chóng, đơn giản không cần thủ tục rườm rà. Điều quan trọng nhất cho phép sử dụng công cụ này là sự phát triền của thị trường vốn đầu tư và thị trường tiền tệ. Ngân hàng trung ương phải có khả năng kiểm soát và dự đoán sự biến động của số lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.
2.
Gọi là công cụ trực tiếp vì chúng tác động trực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thông (hay mức lãi suất trung và dài hạn).
Gọi là công cụ gián tiếp vì chúng tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ, thông qua cơ chế thị trường mà tác động này được truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất.
3.
Ưu điểm của công cụ gián tiếp so với công cụ trực tiếp
:
Là tính linh hoạt và chủ động, bên cạnh đó bản thân công cụ trực tiếp(hạn mức tín dụng) đã mang tính chất hành chính thiếu linh hoạt, hạn chế của nó là tính chủ động xuất phát từ sự thiếu căn cứ trong xác định mức tín dụng và sự lỏng lẻo của các chế tài trong việc quản lí hạn mức này.
CU 80
So sánh các công cụ : dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở trên các khía cạnh : tính linh hoạt, chủ động, khả năng đảo ngược tình thế, tốc độ thực hiện. Liên hệ với tình hình sử dụng cc cơng cụ chính sch tiền tệ hin nay của NHNNVN.
Dự trữ bắt buộc
Ti chiết khấu
Nghiệp vụ thị trường mở
Tính linh hoạt: Thiếu linh hoạt vì chỉ cần thay đổi 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc thỉ mức dự trữ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng. Nếu thay đổi thường xuyên sẽ gây nên sự bất ổn cho hoạt động của các ngân hàng và chi phí điều chỉnh rất tốn kém.
Rất linh hoạt,li suất ti chiết khấu cĩ hiệu ứng thơng bo do sự trơng đợi và dự đoán của thị trường. Tuy nhiên, trong trường hợp li suất ti chiết khấu cao hơn mức li suất thực tế thì sự thay đổi li suất thực chất l sự “điều chỉnh kinh tế” nhằm phù hợp li suất thực tế v hiệu ứng thơng bo phản tc dụng
Rất linh hoạt, có thể tác động hai chiều : mua-bán chứng khoán. Rất chủ động trong việc thực hiện yêu cầu của NHTW bằng việc điều chỉnh giá sao cho nó trở nên hấp dẫn đối tác và chủ động thực hiện và điều chỉnh sai lệch nếu có phát hiện.
Tính chủ động: Kém chủ động, giả sử tính toán nền kinh tế 1000 USD nhưng sau khi đ cấp ra, tính tốn lại thì thấy thực tế chỉ cần cĩ 800 USD, tuy nhin khơng thể rt lại vì phải đợi đến lúc đáo hạn
Kém chủ động do mức độ phát huy hiệu quả của công cụ này căn cứ vào mức độ phụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW.
Rất chủ động, ngân hàng trung ương có thể thực hiện yêu cầu của mình bằng cách điều chỉnh giá chứng khoán để hấp dẫn các đối tác.
Khả năng đảo ngược tình thế: khó thể đảo ngược tình thế.
Khó đảo ngược tình thế do hiệu ứng thông báo chỉ phát huy tác dụng khi lãi suất tái chiết khấu phù hớp với mức lãi suất trên thị trường.
Dễ đảo ngược tình huống khi phát hiện tiền lưu thông thừa hoặc thiếu bằng cách mua hoặc bán ra các phiếu nợ.
Tốc độ thực hiện: không nhanh lắm
Nhanh.
Nhanh chóng, đơn giản, không cần các thủ tục rườm rà.
Liên hệ với tình hình sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam:
>D
k3�f <��� �(
So
S
iB
iA
M ứ c bù
tính l ỏ D S SA iA Tài s ả n tài chính có tính l ỏ ng cao
Tài s
ả
n tài chính có tính l
ỏ
ng th
ấ
-Chênh lệch lãi suất giữa công cụ nợ có tính lỏng cao hơn và công cụ nợ có tính lỏng thấp hơn gọi là mức bù tính lỏng (hay phụ thu thanh khoản) là khoản lãi phụ thêm cho các nhà đầu tư vì sự hy sinh thanh khoản của họ.
c.
Thuế
-
Là chính sách thuế nhắm vào thu nhập từ đầu tư trái phiếu. Nó ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi giảm làm giảm thu nhập từ trái phiếu.
- Nếu Nhà nước tăng thuế => giảm lợi nhuận từ trái phiếu
=> cầu mua trái phiếu đó
¯
=> cung quỹ cho vay
¯
=> lãi suất
3.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc rủi ro của lãi suất
-
Được sử dụng trong việc lập mô hình dự báo thương mại để dự báo những biến động tương lai trong hoạt động kinh tế.
-
Chính phủ sử dụng để kiến những biến động trong biến số kinh tế: tổng sản phẩm của nền kinh tế, giá cả, … dự định thu thuế, chi trả lương và chỉ đạo các quyết định.
-
Nhà kinh doanh sử dụng để đưa ra những quyết định đầu tư, sản xuất và việc làm.
4.
Sự thay đổi của cấu trúc rủi ro lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ nếu chính phủ tuyên bố bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu doanh nghiệp
5.
-
Lúc đầu, cung cầu quỹ cho vay ở 2 thị trường trái phiếu này giống nhau
ð
lãi suất cân bằng của 2 thị trường này bằng nhau
ð
mức bù rủi ro = 0
-
Sau khi chính phủ tuyên bố bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu doanh nghiệp, cầu trái phiếu doanh nghiệp
ð
cung quỹ cho vay trên thị trường này
ð
lãi suất cân bằng trên thị trường trái phiếu
¯
-
Đồng thời cần trái phiếu chính phủ
¯
ð
cung quỹ cho vay trên thị trường này
¯
ð
lãi suất cân bằng trên thị trường trái phiếu chính phủ
è
Mức bù rủi ro = iA - iB
CÂU 63 – 64
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Vẽ và giải thích đồ thị minh hoạ cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (trong 4 trường hợp khác nhau). Vận dụng lý thuyết dự tính (kỳ vọng) để giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị hình gù và vận dụng lý thuyết môi trường ưu tiên để giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị lãi suất nằm ngang.
1.
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn lãi suất :
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là tín tương quan về lãi suất giữa các công cụ nợ có cùng đặc tính về rủi ro, tính lỏng và thuế nhưng có kỳ hạn thanh toán khác nhau.
2.
Hoàn v
ố
Các dạng cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.
Lý thuyết dự tính
Theo lý thuyế dự tính, các công cụ nợ có cấu trúc rủi ru như nhau, có kỳ hạn thanh toán khác nhau là những cpông cụ nợ có thể thay thế hoàn hảo nếu như lợi tức dự tính bằng nhau.
Do đó, lãi suất của công cụ nợ dài hạn sẽ bằng trung bình của các lãi suất ngắn hạn dự tính trong suốt thời hạn của công cụ nợ đó.
à
Tổng quát: Lãi suất của công cụ nợ có kỳ hạn những giai đoạn bằng trung bình các lãi suất có kỳ hạn 1 giai đoạn trong quá trình tồn tại những giai đoạn của công cụ nợ
int = (it + it+1 + … + it+n-1) / n
Lý thuyết dự tính cung cấp cơ sở để giải thích sự thay đổi của cấu trúc kỳ hạn của lãi suất ở những thời điểm khác nhau
-
Đường lãi suất nằm ngang chỉ ra rằng, dự tính lãi suất ngăn hạn tương lai sẽ tương tự như lãi suất ngăn hạn hiện hành, do đó, lãi suất ngắn hạn hiện tại và lãi suất dài hạn trong hiện tại bằng nhau.
-
Đường lãi suất dốc lên, lãi suất ngắn hạn được dự tính tăng trong tương lai, do đó, làm cho lãi suất dài hạn trong hiện tại tăng.
-
Đường lãi suất ngắn hạn dốc xuống, trông đợi lãi suất ngắn hạn sẽ giảm trong tương lai so với hiện hành, do đó làm giảm lãi suất hiện hành.
Lý thuyết dự tính cũng giải thích vì sao những lãi suất của các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau diễn biến theo nhau (đồ thị hình gù): một sự tăng lên ở lãi suất ngắn hạn cũng sẽ làm tăng các lãi suất dài hạn
à
lãi suất ngắn hạn và dài hạn diễn biến theo nhau.
Ưu điểm :
giải thích được hiện tượng diễn biến theo nhau của lãi suất
Nhược điểm :
không giải thích được tại sao đường lãi suất dốc lên: các đường lãi suất thường dốc lên, hàm ý rằng các lãi suất ngắn hạn trông đợi tăng lên trong tương lai; nhưng trong thực tiễn, các lãi suất ngắn hạn có khả năng sụt giảm y như khả năng tăng lên 9tức là thường lãi suất ngắn hạn < lãi suất dài hạn)
-
Lý thuyết môi trường ưu tiên
Là sự kết hợp hoàn hảo của 2 lý thuyết: dự tính và thị trường phân cách.
Theo lý thuyết môi trường ưu tiên:
-
Các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau có thể thay thế nhau nhưng đó không phải là sự thay thế hoàn hảo, vì còn phải tính đến kỳ hạn thanh toán.
-
Các nhà đầu tư có thể đầu tư vào công cụ nợ kém ưa thích hơn nếu như có một mức lợi tức dự tính cao hơn, nghĩa là được bù đắp một khoản phụ thu gọi là mức bù kỳ hạn.
à
Lãi suất của một trái phiếu dài hạn sẽ bằng trung bình của những lãi suất ngắn hạn được trông đợi, xuất hiện trong thời gian tồn tại của trái phiếu dài hạn đó cộng với mức bù kỳ hạn của trái phiếu.
à
Tổng quát: Lãi suất trên 1 trái phiếu có kỳ hạn thanh toán những thời kỳ sẽ bằng số trung bình của các lãi suất của trái phiếu có kỳ hạn thanh toán 1 thời kỳ dự tính trong suốt vòng đời của trái phiếu cộng với mức bù kỳ hạn cho một thời kỳ
int = int = (it + it+1 + … + it+n-1) / n + knt
Lý thuyết môi trường ưu tiên đã giải thích được các vấn đề quan trọng sau:
-
Lãi suất của trái phiếu có kỳ hạn thanh toán khác nhau có xu hướng diễn biến theo nhau trong suốt thời gian.
-
Các đường lãi suất hoàn vốn thường dốc lên
-
Khi các lãi suất ngắn hạn hiện hành ở mức thấp, các đường lãi suất hoàn vốn dễ có thể hướng dốc lên và ngược lại.
-
Đường lãi suất hoàn vốn dốc lên là biểu hiện lãi suất ngắn hạn được trông đợi sẽ tăng lên
-
Đường lãi suất dốc lên thoai thoải là biểu hiện lãi suất ngắn hạn được trông đợi giữ nguyên
-
Đường lãi suất dốc lên thoai thoải là biểu hiện lãi suất ngắn hạn được trông đợi sẽ giảm sút mạnh
CÂU 66
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Giả sử lý thuyết dự tính được chấp nhận khi giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, hãy tính mức lãi suất cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm và biểu diễn đường cong lãi suất trên đồ thị khi biết các mức lãi suất ngăn hạn dự tính như sau: 5%, 6%, 7%, 6%, 5%.
1.
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là tính tương quan về lãi suất giữa các công cụ nợ có cùng đặc tính về rủi ro, tính lỏng và thuế có kỳ hạn thanh toán khác nhau.
2.
Vẽ đồ thị
Mức lãi suất kỳ hạn 1 năm: 5%
2 năm: (5% + 6%) / 2 = 5,5%
3 năm: (5% + 6% + 7%) / 3 = 6%
4 năm: (5% + 6% + 7% + 6%) / 4 = 6%
5 năm: (5% + 6% + 7% + 6% + 5%) / 5 = 5,8%
CÂU 67
Phân tích tác động của lãi suất. Trong thực tế, NHTW các nước đã lợi dụng khả năng tác động của lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ như thế nào?
Lãi suất chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố. Đồng thời, ngược lại, lãi suất cũng có tác động đối với nhiều hoạt động của nền kinh tế.
1.
Lãi suất và đầu tư
Khi lãi suất tăng cao, nhu cầu đầu tư giảm, chi tiêu đầu tư có kế hoạch giảm.
NHTW đã lợi dụng mối quan hệ đó để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Khi muốn kích thích đầu tư, NHTW sẽ thông qua các công cụ của mình để tác động đến cung cầu tiền tệ để làm giảm suất và ngược lại.
2.
Lãi suất và chi tiêu tiêu dùng
Thực tế đã chứng minh, lãi suất có tác động một cách mạnh mẽ đến khuynh hứơng tiêu dùng do đó tác động mạnh mẽ đến chi tiêu tiêu dùng.
Khi lãi suất tăng (mọi thứ khác giữ nguyên không đổi), chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền tăng, do đó làm nảy sinh khuynh hướng tiết kiệm chi tiêu để chuyển tiền vào lĩnh vực cho vay, làm khuynh hướng cận biên tiêu dùng giảm, dẫn tới chi tiêu tiêu dùng giảm.
Ngược lại, khi lãi suất giảm, sẽ tác động làm cho khuynh hướng cận biên tiêu dùng tăng, dẫn tới chi tiêu tiêu dùng tăng. Đặc biệt, với những khoản chi tiêu tiêu dùng lâu bền (như ô tô, nhà cửa…) thường được tài trợ bằng tiền đi vay.
Nhận thức được mối quan hệ này, NHTW đã chủ động tác động để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Khi NHTW muốn kích cầu bằng cách kích thích tiêu dùng và đầu tư thì NHTW sẽ thông qua các công cụ của mình tác động làm giảm lãi suất (và ngược lại).
3.
Lãi suất và xuất khẩu ròng
Khi lãi suất trong nước tăng, sẽ làm giảm tỉ giá hối đoái, do đó làm giảm xuất khẩu ròng.
Nhận thức được mối quan hệ này, NHTW đã chủ động tác động lên lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Khi NHTW muốn kích cầu, tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng xuất khẩu ròng thì NHTW sẽ thông qua các công cụ của mình làm giảm lãi suất và ngược lại.
4.
Lãi suất và lạm phát
Sự tăng giảm lãi suất ngân hàng tác động đến cung cầu quỹ cho vay từ đó tác động đến cung tiền tệ.
NHTW có thể sử dụng công cụ lãi suất chiết khấu để thực hiện mục tiêu thắt chặt tiền tệ khi nền kinh tế bị lạm phát nhằm ổn định tiền tệ, ổn định giá cả hàng hoá, bằng cách tăng lãi suất chiết khấu.
Hoặc thực hiện chính sách mở rộng tiến tệ kích cầu, chống giảm phát tiền tệ, chống suy thoái kinh tế bằng cách giảm lãi suất chiết khấu.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro