đề cương hóa học nâng cao
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
ESTE
Câu 1:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) HCOOC2H5 ;(2) CH3COOCH3 ;(3) CH3COOH ;(4) CH3CH2COOCH3 ;
(5) HCOOCH2CH2OH ; (6) CH3CHCOOCH3 ;(7) CH3OOC-COOC2H5
COOC2H5
Những chất thuộc loại este là
A. (1),(2),(3),(4),(5),(6) B. (1),(2),(3),(6),(7) C. (1),(2),(4),(6),(7) D. (1),(3),(5),(6),(7)
Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH
D. CH3COOC2H5
Câu 3: Đốt một este X thu được 13,2gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại:
A. este no đơn chức. B.este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức.
C. este no, mạch vòng đơn chức. D. este no,hai chức.
Câu 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:
C2H2 X Y Z CH3COOC2H5.
X, Y , Z lần lượt là:
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 5: Etyl metyl malonat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. CH3OOC-COOC2H5
B. CH3OOC-CH2-COOC2H5
C. C2H5OOC-COOH
D. C2H5OOC-CH2-COOC2H5
Câu 6: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH
Câu 7: Một este có công thức phân tử C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là:
A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. HCOOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 8: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic B. axit axetic và ancol etylic
C. axit axetic và axetilen D. axit axetic và andehit axetic
Câu 9: Cho 0,01 mol este mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. X thuộc loại este:
A. đơn chức. B. hai chức. C. ba chức. D. không xác định được
Câu 10: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng,đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng bạc.Công thức cấu tạo thu gọn của P là:
A.CH3COO-C6H5 B. H-COO-CH2-C6H5 C. C6H5-COO-CH3 D. HCOO-C6H4-CH3
Câu 11: Đốt hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2(đkc) và 5,4g H2O.Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C3H8O2
Câu 12: Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện:
X Y1 + Y2 Y1 Y2
X có tên là:
A. isopropyl fomiat B. propyl fomiat C. metyl propionat D. etyl axetat.
Câu 13: Đốt hoàn toàn 0,11g este đơn chức thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là
A. CH4O và C2H4O2 B.C2H6O và CH2O2 C. C2H6O và C2H4O2 D. C2H6O và C3H6O2
Câu 15: Thuỷ phân 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y và
4,1g muối B. 4,2g muối C. 8,2g muối D. 3,4g muối
Câu 17: Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của a và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. 12,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
B. 14,8 ; HCOOCH3 và CH3COOCH3
C. 14,8 ; CH3COOCH3 và CH3CH2COOH
D. 9,0 ; CH3COOH và HCOOCH3
Câu 18: Este X có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng 100ml dung dịch 1M của một hidroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8g chất rắn khan và 4,6g chất hữu cơ A. Xác định kim loại kiềm và este
A. Na và CH3COOC2H5 B. K và C2H5COOCH3
C. Na và CH3COOCH3 D. K và CH3COOC2H5
Câu 19: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 20: Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí Oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B và X. Viết tên của X biết từ A có thể chuyển hoá thành B chỉ bằng một phản ứng hoá học
A. (X) C3H6O2 ; (A) CH3OH ; (B) CH3COOH
B. (X) C3H6O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
C. (X) C4H8O2 ; (A) CH3OH ; (B) C2H5COOH
D. (X) C4H8O2 ; (A) C2H5OH ; (B) CH3COOH
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
ABCE
Các chất D và E có thể là
A. CH3-CH=CH-CH2-OH và HCOOCH2-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-CH2OH và CH3COOCH2-CH=CH2
C. CH2=CH-OH và CH3COO-CH=CH2
D. CH2=CH-OH và HCOOCH2-CH=CH-CH3
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g rượu B duy nhất có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là
A. 2,22g và 4,4g B. 3,33g và 6,6g C. 4,44g và 8,8g D.5,6g và 11,2g
Câu 23: Chất X chứa C,H,O có tỉ lệ khối mC : mO =3:2 và khi đốt cháy hết X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích : = 4:3 (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Công thức đơn giản nhất là
A.C4H6O2 B.C2H6O C.C3H4O D.C2H3O
Câu 24: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng bạc.Vậy công cấu tạo của este là
A.HCOO-CH=CH-CH3 B.HCOO-CH2-CH=CH2
C.CH3COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 25: Đun nóng 2,18g chất X với 1lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 g muối của axit một lần axit và một rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lít .Lượng NaOH dư được trung hòa hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M .Công thức cấu tạo của X
A.(HCOO)3C3H5 B.(CH3COO)3C3H5 C.(C2H5COO)3C3H5 D.(CH3COO)2C2H4
Câu 27: Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi C=C) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O .Giá trị của a là :
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 28: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:
C2H5COOCH3 A + B
A, B là:
A. C2H5OH, CH3COOH B. C3H7OH, CH3OH C. C3H7OH, HCOOH D. C2H5OH, CH3OH
Câu 29: X có công thức phân tử C3H4O2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X ?
A. CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2.
C. D. tất cả đều đúng.
Câu 30: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X là:
A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH-CH3
LIPIT
Câu 1. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo.
B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh.
C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch.
D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡđộng vật với dung dịch NaOH hoặc KOH.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Câu 4.Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo
A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no.
C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm.
D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 5. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được
A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo.
C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo.
Câu 6. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo?
A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng.
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng.
Câu 7. Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?
A.NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O.
C.CO2, H2O. D. NH3, H2O.
Câu 8. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
Câu 9. Mỡ tự nhiên có thành phần chính là
A. este của axit panmitic và các đồng đẳng.
B. muối của axit béo.
C. các triglixerit
D. este của ancol với các axit béo.
Câu 10. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5.
C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5.
Câu 11. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 12. Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A.axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol.
C.CO2 và H2O. D. axit béo, glixerol, CO2, H2O.
Câu 13. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH .
C.dd NaOH . D.nước brom.
Câu 14. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 15. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO
C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO
Câu 16. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A.17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam .
Câu 17. Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8 . B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17.
Câu 18. Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
A.76018 lit. B.760,18 lit. C.7,6018 lit. D.7601,8 lit.
Câu 19. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
A.4966,292 kg . B.49600 kg . C.49,66 kg . D.496,63 kg .
Câu 20. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được các chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu?
A.9. B.18. C.15. D.12.
Câu 21. Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.)
A.0,3128 kg. B.0,3542 kg. C.0,43586 kg. D.0,0920 kg.
Câu 22. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một triglixerit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:
A.C15H31COOH và C17H35COOH . B.C17H33COOH và C15H31COOH.
C.C17H31COOH và C17H33COOH. D.C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 23. Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là
A.2. B.5. C.6. D.10.
Câu 24. Để trung hoà 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là
A.28 mg. B.280 mg. C.2,8 mg. D.0,28 mg.
Câu 25. Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,05g. B. 0,06g. C. 0,04g. D. 0,08g.
Câu 26. Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số este của loại chất béo đó.Chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin là bao nhiêu?
A.168 . B.16,8 . C.1,68. D.33,6.
Câu 27. Số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết lượng triglixerit và trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Một loại chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là tristearin. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên là
A. 189. B. 66,73. C. 200. D. 188.
Câu 28. Xà phòng hoá hoàn toàn100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là
A.0,1972. B.1,9720. C.197,20. D.19,720.
Câu 29. Xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit băng 7, chỉ số xà phòng hoá 200, khối lượng glixerol thu được là
A.352,43 gam. B.105,69 gam. C.320,52 gam. D.193 gam.
Câu 30.Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phòng hóa 10 kg triolein có chỉ số axit bằng 7 cần 1,41 kg natri hidroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng xà phòng nguyên chất thu được là
A. 10344,8 gam B. 10367,3 gam C. 1034,48 gam D. 11403,0 g
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA
1.Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ?
A. CH3COONa B. CH3(CH2)3COONa
C. CH2=CH- COONa D. C17H35COONa .
2. Từ stearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng ?
A. Phản ứng este hoá B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axít
C. Phản ứng cộng hidrô D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm.
3. Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là
A. C15H31COONa B. (C17H35COO)2Ca
C. CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na D. C17H35COOK .
4. Đặc điểm nào sau đây không phải của xà phòng ?
A. Là muối của natri B. Làm sạch vết bẩn
C. Không hại da D. Sử dụng trong mọi loại nước.
5. Chất nào sau đây không là xà phòng
A. Nước javen B. C17H33COONa
C. C15H31COOK D. C17H35COONa .
6. Đun sôi một triglixêrit X với dd KOH dư , đến khi phản ứng hoàn toàn thu đươc 0,92 gam glixêrol và m gam hỗn hợp Y gom62 muối của axit olêic (C17H33COOH) và 3,18 gam muối của axit linolêic (C17H31COOH). Xác định giá trị m ?
A. 10 gam B. 9,58 gam C. 9,0 gam D. 8,5 gam .
7. Khi Cho 110kg một loại mỡ chứa 50% tristearin , 30% triolêin và 20% tripanmitin tác dụng với dd NaOH vừa đủ (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 60%) thì lượng muối thu được là:
A. 100,2 kg B. 105,2 kg C. 103,2 kg D. 106,2 kg.
8. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có điểm chung là
A. Chứa muối natri làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B. Các muối lấy được từ phản ứng xà phòng hóa chất béo
C. Sản phẩm của công nghệ hoá dầu
D. Có nguồn gốc từ động hoặc thực vật .
9. Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có một một số este. Vai trò của các este là :
A. Làm tăng khả năng giặt rửa B. Tạo hương thơm
C. Tạo màu sắc D. Làm giảm giá thành.
10. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất tự bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng). Để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natristearat?
A. 750 kg B. 759,3 kg C. 780 kg D. 784,3 kg .
11. Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Phân hủy mỡ B. Thuỷ phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehidro hoá mỡ tự nhiên .
12. Các muối nào sau đây thường khó tan trong nước :
A. C17H35COONa , C17H35COOK B. C15H31COONa, C15H31COOK
C. C17H35COONa, (C17H35COO)2Ca D. (C17H35COO)2Ca, (C15H31COO)2Ca
13. Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Khi đun nóng chất béo với dd NaOH hoặc KOH ta được xà phòng.
B. Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
C. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân este.
D. Xà phòng được sản xuất từ các chất lấy từ dầu mỏ .
14. Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm , an toàn với người.
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng . D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên .
15. Chất giặt rử a tổng hợp có ưu điểm
A. dễ kiếm . B. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng.
C. rẻ tiền hơn xà phòng . D. có khả năng hoà tan tốt trong nước.
16. Đun hỗn hợp glyxerol và axit stearic , axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
17. Cho các chất lỏng sau : axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt cáa chât lỏng trên , có thể chỉ cần dùng
A. nước và quì tím. B. nước và dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
19. Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
A. 4,1 g muối. B. 4,2 g muối. C. 8,2 g muối. D. 3,4 g muối.
20. Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp ; dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
A. dùng KOH dư B. dùng Cu(OH)2 C. dùng NaOH đun nóng D.đun nóng với ddKOH, để nguội, cho thêm vài giọt dd CuSO4
21. Giữa lipit và este của ancol với axít đơn chức khác nhau về:
A. gốc axit trong phân tử B. gốc ancol trong lipit cố định là của glixerol
C. gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo D. bản chất liên kết trong phân tử.
Hãy chỉ ra kết luận sai .
22. Trong cơ thể người , trước khi bị oxi hoá lipit :
A. bị thuỷ phân thành glixerol và axit béo B. bị hấp thụ
C. bị phân huỷ thành CO2 và H2O . D. không thay đổi
Hãy chọn đáp án đúng .
23. Trong cơ thể, lipit bị oxi hoá thành những chất nào sau đây:
A. amoniac và cacbonic B. NH3, CO2, H2O
C. H2O và CO2 D. NH3 và H2O
24. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây:
A. hiđro hoá ( có xúc tác Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ cao
C. làm lạnh D. xà phòng hoá
25. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo(loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kilogam ?
A. 1,78 kg B. 0,184 kg C. 0,89 kg D. 1,84 kg
26. Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axít axetic và11,5 gam ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%. B. 65%. C. 66,67%. D. 52%.
27. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60% .
A. 125 gam B. 150 gam C. 175 gam D. 200 gam
28. Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì
A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và andehit axetic
C. Axit axetic và ancol etylic D. Axetat và ancol vinylic.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
Câu 31.Đồng phân của glucozơ là
A. Saccarozơ B. mantozơ C. xenlulozơ D. fructozơ
Câu 32.Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
Fructozơ B.glucozơ C. saccarozơ D.mantozơ
Câu 33.Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường người ta dùng
axit axetic B. đồng(II) oxit C. natri hiđroxit D.đồng (II) hiđroxit
Câu 34.Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng là
24g C.50 C.40g D. 48g
Câu 35.Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 B.Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D.Khử glucozơ bằng H2/ Ni, t0.
Câu 36.Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ?
H2/ Ni, t0. B.dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. dung dịch brom
Câu 37.Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
Tất cá các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat.
Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m .
Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon.
Câu 38.Glucozơ không thuộc loại
hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosaccarit D. đisaccarit
Câu 39.Phát biểu nào sau đây không đúng?
Dung dịch glucozơ tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra kim loại Ag
Dẫn khí hiđrô vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol
Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu( C6H11O6)] .
Câu 40.Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là
A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g
Câu 41.glucozơ và fructozơ
đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với dung dịch Cu(OH)2
đều có nhóm chức CHO trong phân tử
là hai dạng thù hình của cùng một chất
đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 42.Nước ép quả chuối chín có thể cho phản ứng tráng gương là do
có chứa một lượng nhỏ anđehit B. có chứa đường saccarozơ
C.có chứa đường glucozơ D. có chưa một lượng nhỏ axit fomic
Câu 43.Phản ứng không tạo ra etanol là
Lên men glucozơ. B. Cho khí etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng, nóng
C. thuỷ phân etylclorua trong môi trường kiềm D. cho axetilen tác dụng với nước, xt, to.
Câu 44.Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
đều lấy từ mía hay của cải đường
đều có biệt danh “ huyết thanh ngọt” .
đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.
Câu 45.Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
Glucozơ là chất rắn màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt
Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
Glucozơ còn có tên gọi là đường nho
Có 0,1 % glucozơ trong máu người
Câu 46.glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
Tham gia phản ứng thuỷ phân B.Tác dụng với CH3OH trong HCl.
C.Tính chất của nhóm anđehit D. Tính chất của poliol
Câu 47.Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sorbitol. Khối lượng glucozơ cần để tạo ra 1,82 gam sorbitol với hiệu suất 80% là
A. 22,5g B. 14,4g C. 2,25g D. 1,44g
Câu 48.Glucozơ trong nước tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng a-glucozơ và b-glucozơ cùng một lượng rất nhỏ dạng mạch hở theo một cân bằng, trong đó dạng b-glucozơ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
A. 64.5% B. 50% C. 80% D. 90%
Câu 49.Cho a gam glucozơ lên men thành rượu với hiệu suất là 80%. Khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa đủ bởi 12 ml dd NaOH 10% (khối lượng riêng 122g/ml) sản phẩm là muối natri hiđrocacbonat. Giá tri của a là
A.2,2875g B.411,75g 658,8g C.263,52g
Saccarozơ
1 Để phân biệt saccarozo, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/ H2SO4
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hòa tan từng chất vào nước , đun nóng nhẹvà thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
2 Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phâm giông nhau khi tác dụng với chất nào sau đây
A. Tác dụng với Cu(OH)2 B. Tác dụng với [Ag(NH3)2}]OH
C. Thủy phân D. Đốt cháy hoàn toàn
3 Câu nào sai trong các câu sau đây:
A Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm
B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm –CH=O
C. Iot làm xanh tinh bột D. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằn
4 Cacbonhidrat Z tham gia chuyển hóa sau:
Z dung dich xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là :
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ .
5 Cần bao nhiêu gam Saccarozơ .để pha 500ml dung dịch 1M?
A.85,5g B. 171g C. 342g D.684g
6 Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương :
A. saccarozơ B Tinh bột. C. Glucozơ D. xenlulozơ
7 Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây ?
A. H2/Ni,t0, Cu(OH)2đun nóng B.Cu(OH)2 đun nóng , CH3COOH/ H2SO4 đặc,t0
C.Cu(OH)2 đun nóng, dung dịch AgNO3/NH3 D.H2/Ni,t0, CH3COOH/ H2SO4 đặc,t0
8 Cho 8,55g cacbonhidrat A tác dụng với dung dịch HCl , rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8g Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. saccarozơ D. Xenlulozơ
10 Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì ?
A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia pứ tráng gương
C. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
D. Đều dược sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
Tinh bột
Câu 1: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức ( C6H10O5)n ?
A.Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2: H2O = 6:5
B.Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C.Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước
D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tới cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
Câu 3: Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là
A.hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m
C.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl
D.hợp chất chỉ có nguốn gốc từ thực vật
Câu 4: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A.Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh
B. Trong hạt của thực vật thường có nhiều tinh bột
C.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2
D.Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.
Câu 8: Để phân biệt các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một trong các chất nào sau đây?
A.AgNO3/NH3 B.Cu(OH)2/OH- C.Vôi sữa D.Iot
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn so với tinh bột
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu cho sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương
B. Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
C. Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n
D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên
Câu 12: Để nhận biết các chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau?
1. Nước 2. Dung dịch AgNO3 3. Nước I2 4. Giấy quỳ
A. 2 và 3 B. 1,2 và 3
C. 3 và 4 D. 1 và 2
Câu 16: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì
A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ.
B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ.
C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.
D. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ
Câu 17: Thành phần của tinh bột gồm :
A. Các phân tử amilozơ . B. Nhiều gốc glucozơ
C. Hỗn hợp : amilozơ và amilopectin. D. Các phân tử amilopectin..
Câu 18: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau là :
A.Chỉ có tinh bột cho được phản ứng thủy phân, Xenlulozơ thì không
B. Tinh bột tan dễ trong nước , xenluluzơ không tan
C.Về thành phần phân tử
D.Về cấu trúc mạch phân tử
Câu 19: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. màu với iot. B. với dung dịch NaCl.
C. tráng gương. D. thủy phân trong môi trường axit.
Câu 21: Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được
A. 1 kg glucozơ. B. 1,11 kg glucozơ. C. 1,18 kg glucozơ. D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ
Câu 23: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A . Có cùng công thức phân tử B Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ
C. Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai D. Là các polime thiên nhiên dạng sợi
Câu 24: phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.
B.Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,to) cho poliancol.
C. Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.
D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng.
Câu 25: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp. Khí CO2 chiếm 0.03% thể tích không khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí ( ở đkc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là
A.138266,7 lít B. 140268,5 lít C. 150200,6 lít D. 160268,5 lít
Câu 26: Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột ( C6H10O5 ) cần 1000 mol H2O. Gía trị của n là:
A. 2500 B. 3000 C. 3500 D. 5000
Câu 28: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây, biết hiệu suất phản ứng là 70% ) ?
A. 160,5 kg B.150,64 kg C. 155,56 kg D. 165,6 kg
Câu 29: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế một lượng polibutadien ( với hiệu suất chung là 30% ) là: A. 0,5 tấn B. 0,3 tấn C. 0,2 tấn D. 0,1 tấn
xenlulozơ
Câu 1: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước svayde.
Câu 2: Xen lulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat. B. gluxit. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 4: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5)trong xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl tự do là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh
C. cấu trúc phân tử D. sản phẩm phản ứng thủy phân
Câu 6: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai về phản ứng này ?
A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc lọai hợp chất nitro, dễ cháy, nổ
D. Các phản ứng đều thuộc cùng một lọai phản ứng
Câu 7: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn
Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.
Câu 10: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. antozơ. D. fructozơ.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít khí CO2(đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối <400 và có khả năng dự phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là
A. glucozơ B. saccozơ C. frutozơ D. mantozơ.
Câu 13: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường người ta dùng
A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit.
Câu 14: Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ; glixerol; etanol; anđehit axetic?
A. Na kim lọai B. Nước brom
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. [Ag(NH3)2]OH
Câu 15: Saccorozơ có thể tác dụng với các chất:
A. H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng
B. Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0
C. Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3
D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0
Câu 16: Glucozơ lên men thành ancol etylic, tòan bộ khí sinh ra được dẫn hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng
A. 24 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 48gam
Câu 17: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học . Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3
B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường,đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to
Câu 18: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni, to B. Cu(OH)2
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch brom
Câu 19: Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:
CO2 Tinh bột Glucozơ Ancol etylic
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80% ?
A. 373,3 lít B. 280,0 lít C. 149,3 lít D. 112,0 lít
Câu 20: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A. Khử hòan tòan glucozơ cho hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng gương
C. Glucozơ tạo este có 5 gốc axit CH3COO-
D. Khi có xúc tác enzim,dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic.
Câu 21: Khối lượng saccorozơ cần để pha chế 500ml dung dịch 1M là
A. 85.5gam. B. 171gam. C. 342 gam. D. 684 gam.
Câu 26: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính.
Câu 27: Chất không tan được trong nước lạnh là
A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 30: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là
A. 513g. B. 288g. C. 256,5g. D. 270g
Amin
Câu1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính bazơ của anilin:
A . Anilin là 1 bazơ yếu hơn amoniac
B . Anilin là 1 bazơ vì có khả năng nhận H+
C . Anilin là 1 bazơ rất yếu nên không làm đổi màu giấy quì
D . Anilin là 1 bazơ yếu nên phản ứng được với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
A . Bậc rượu là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm OH
B . Bậc amin là bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm NH2
C . Bậc amin là bậc của nguyên tử nitơ
D . Để nhận biết metylamin và phenylamin ta có thể dùng quì tím.
Câu 3: Chất nào sau đây không thể tác dụng với anilin
A . Axit H2SO4 B . dd Brom C . Na2SO4 D . Axit HNO3
Câu 4: Cho 4 chất : I/ Amoniac II/ Metylamin III/ Dimetylamin IV/ Phenylamin
Thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A . I < IV < III < II B . IV < I < II < III
C . III < II < I < IV D . II < III < I < IV
Câu 5: Với sơ đồ phản ứng bên dưới thì chất B là chất nào?
A . Nitro benzen B . Anilin C . Phenylamoni clorua D . Natri phenolat
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một mol amin đơn chức cần 2,25 mol oxi. Amin này là:
A . CH3NH2 B . C2H5NH2 C . C2H5N D . C2H3N
Câu 7: Để trung hòa 11,8 g một amin đơn chức bậc I cần dùng 200ml dd HCl 1M. Amin này có CT là:
A . CH3NH2 B . C2H5NH2 C . C3H7NH2 B . C4H9NH2
Câu 8: Cho 1,87 gam hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dd brom 48% .
Khối lượng kết tủa thu được là:
A . 6,61g B . 3,11g C . 3,305g D . Kết quả khác.
Câu 9: Khối lượng aniln thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất 80%) là:
A . 186g B . 148,8g C . 232,5g D . 260,3g
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2lit hh 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,2 lit
khí CO2. CTPT của 2amin là ( Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A . CH3NH2 và C2H5NH2 B . C2H5NH2 và C3H7NH2
C . C3H7NH2 và C4H9NH2 D . C2H5NH2 và C6H5NH2
Câu 11 : Amin C3H9N có số đồng phân là :
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12 : Số đồng phân amin bậc một của C4H11N là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 13 : Nguyên nhân tính bazơ của anilin là :
A. Phản ứng được với dung dịch axit HCl
B. Là hợp chất xuất phát từ bazơ NH3
C. Có khả năng nhường proton
D. Trên N còn đôi electron tự do có khả năng nhận proton.
Câu 14 : Anilin phản ứng được với những chất nào trong dãy chất sau đây :
HCl (1) , C6H5OH (2) , dung dịch Br2 (3) , H2SO4 (4) , C2H5OH (5) , NaOH (6)
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4)
C. (1) , (3) D. (1) , (3), (6)
Câu 15 : Để phân biệt metylamin và anilin ta dùng thuốc thử :
A. dung dịch Br2 B. Quì tím C. dung dịch HCl D. Cả A và B
Câu 16 : Xác định các hợp chất A , B, D, E, F theo sơ đồ chuyển hóa sau :
Isopropylic A Bmetan DEFAnilin
A
B
D
E
F
a
C3H8
C2H2
C6H6
C6H5NO2
C6H5NH3Cl
b
C3H6
C3H8
C2H2
C6H6
C6H5NO2
c
C3H8
C2H4
CH4
C6H6
C6H5NO2
d
C3H6
C3H8
C2H2
C6H6
C6H5NH3Cl
Câu 17 : Cho các hợp chất : NH3 (a) , CH3NH2 (b) , (CH3)2NH (c) , C6H5NH2 (d)
Chọn thứ tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất trên ?
A. (d)< (a)< (b) < (c) B. (d) < (a) < (c)< (b)
C. (a) < (d) < (b) < (c) D. (c)< (b)< (d) < (a)
Câu 18 : Tiến hành thí nghiệm với anilin, hiện tượng nào sau đây không đúng ?
A. Cho nước brom vào thì có kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì tạo dung dịch đồng nhất .
C. Cho dung dịch NaOH vào thì tách làm hai lớp .
D. Cho dung dịch H2SO4 vào thì có kết tủa trắng .
Câu 19 : Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có CTPT là:
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D.C6H7N
Câu 20: Cho 0,45g amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl . Sau phản ứng , cô cạn dung dịch ta thu được 0,815g muối khan . Amin trên là :
A. metylamin B. etylamin C.dimetylamin D.B, C đều đúng.
AMINOAXIT
CÂU 1: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên ( chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A- H2N-CH2-COOH B- H2N-CH2-CH2-COOH C- CH3- CH(NH2)- COOH D- C3H7- CH(NH2)- COOH
CÂU 2: Trong cơ thể , protit chuyển hoá thành :
A- Amino axit B- Axit béo
C- Glucozơ D- Axit hữu cơ
CÂU 3: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây:
I/ Đun nóng 2 mẫu thử II/ Dùng dung dịch Iot
A- I sai, II đúng B- I, II đều đúng
C- I đúng , II sai D- I , II đều sai
CÂU 4: Polipeptid là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các :
A- Phân tử axit và rượu B- Phân tử amino axit
C- Phân tử axit và andehit D- Phân tử rượu và amin
CÂU 5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:
A- Cacboxyl và hidroxyl B- Hidroxyl và amino
C- Cacboxyl và amino D- Cacbonyl và amono
CÂU 6:Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
A- Chất rắn không tan trong nước
B- Chất lỏng không tan trong nước
C- Chất rắn dễ tan trong nước
D- Chất lỏng dễ tan trong nước
CÂU 7: Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân aminoaxit là :
A- 3 B- 4 C- 5 D- 6
CÂU 8:Glixerin có thể tác dụng tất cả các chất của nhóm nào sau đây ( điều kiện có đủ):
A-C2H5OH, HCl, KOH, ddBr2
B-H-CHO, H2SO4,KOH, Na2CO3
C-C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2
D-C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2
CÂU 9: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên ( chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH ). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A- H2N-CH2-COOH B- H2N-CH2-CH2-COOH C- CH3- CH(NH2)- COOH D- C3H7- CH(NH2)- COOH
CÂU 10: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2% . Công thức cấu tạo của X là :
A- H2N-C3H6-COOH B- H2N-C2H5-COOH
C- H2NC3H5(COOH)2 D- (H2N)2C3H5COOH
CÂU 11 : Cho các chất sau đây:
1. CH3 – CH – COOH
NH2
2. HO – CH2 – COOH
3. CH2O và C6H5OH
4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5.
CÂU 12:Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N – CH2 – COOH.
B. CH3 – CH(NH2) – COOH
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 - COOH
CÂU 13 :Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:
C - H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH
CÂU 14: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
A. CH3CONH2 B. HOOC CH(NH2)CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
CÂU 15: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........................., trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ................. và nhóm chức ................... Điền vào chổ trống còn thiếu là :
A. Đơn chức, amino, cacboxyl B. Tạp chức, cacbonyl, amino
C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
CÂU 16: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :
NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br2
CÂU 17: Axit amino axetic không tác dụng với chất :
A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. CH3OH D. KCl
CÂU 18: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng.
A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
CÂU 19: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là :
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
CÂU 20: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
A. Br2 B. C2H5OH C. NaCl D. AgNO3/ddNH3
CÂU 21: Glyxin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng B. CaCO3 C. C2H5OH D. NaCl
CÂU 22:Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
A.1 B.2 C.3 D.4
CÂU 23: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
CÂU 24: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. C4H9O2N
CÂU 25: 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A. 120 B. 90 C. 60 D. 80
CÂU 26: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:
A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2
CÂU 27: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là :
A. 150 B. 75 C. 105 D. 89
CÂU 28: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối .
1. Khối lượng phân tử của A là :
A. 147 B. 150 C.97 D.120
CÂU 29: Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là.
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
CÂU 30: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH , CH3COOH VÀ C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là. A. natri kim loại B. dung dịch NaOH C. quì tím D. dung dịch HCl
CÂU 31: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44gam nước. Giá trị của m là.
A.4,25gam B.5,56gam C.4,56gam D.5,25gam
CÂU 32: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A- Chất đường B- Chất béo
C- Chất đạm D- Chất xương
CÂU 33: Polipeptid là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các :
A- Phân tử axit và rượu B- Phân tử amino axit
C- Phân tử axit và andehit D- Phân tử rượu và amin
CÂU 34: Có sơ đồ phản ứng sau
C3H7O2N + NaOH CH3-OH + (X)
Công thức cấu tạo của (X) là:
A- H2N-CH2-COOCH3 B- CH3- CH2-COONa
C- H2N-CH2-COONa D- H2N-CH2-CH2-COOH
CÂU 35:Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và CuO
B. dung dịch KOH và dung dịch HCl
C.dung dịch NaOH và dung dịch NH3
D.dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4
CÂU 36: Khẳng định không đúng về tính chất vật lí của amino axit là
A. tất cả đều là tinh thể màu trắng
B. tất cả đều là chất rắn
C. tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
D. tất cả đều tan trong nước
CÂU 37: Amino axit không thể phản ứng với
A. dung dịch brom B. ancol C.kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối D. axit HCl và axit HNO2
CÂU 38: Cho các dung dịch sau:
C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; H2NCH2COOH (X3)
HOOCCH2CH2CHNH2COOH (X4) ; H2N(CH2)4CHNH2COOH (X5)
Dung dịch làm quì tím hóa xanh là
A. X1;X2;X5 B.X2;X3;X4 C. X2;X5 D. X3;X4;X5
CÂU 39: Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NRCOOH B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2
CÂU 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hổn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm COOH, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 và 5,4gam H2O. Trị số của V là
A. 6,72 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít
CÂU 41: Cho các chất sau đây:
1. H2N-CH2-CH2-COOH 2. CH2 = CH-COOH
3. CH2O và C6H5OH 4. HO-CH2-COOH
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A- 1,2,3 B-1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4
BÀI TẬP PEPTIT – PROTEIN
Câu 1: Công thức nào sau đây thuộc loại dipeptit?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2CONH-CH2-COOH.
Câu 2: Thuốc thừ nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. Dung dịch HNO3.
Câu 3: Từ 3 a - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cà X, Y, Z?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 4: Liên kết peptit có dạng:
Câu 5: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu đi peptit khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức NH2 và một chức COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 7: Trong thành phần chất protein, ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào đưới đây?
A. Sắt.
B. Lưu Huỳnh.
C. Photpho.
D. Nitơ.
Câu 8: Trong cơ thể, protein chuyển hoá thành:
A. axit béo.
B. glucozơ.
C. axit hữu cơ.
D. amino axit.
Câu 9: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm, một mảnh làm bằng sợi bông. Chọn cách đơn giản để phân biệt chúng?
A. Ngâm vào nước, xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là sợi bông.
B. Giặt rồi phơi, mảnh nào khô nhanh hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm.
C. Đốt một mẫu, có mùi khét là tơ tằm.
D. Không thể phân biệt được.
Câu 10: Phát biểu nào không đúng:
(1) Protêin là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp
(2) Protêin chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protêin từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp từ các aminoaxit
(4) Protêin bền đối với nhiệt, đối với axít và bazơ kiềm
A. (2), (3)
B. (1), (3)
C. (1), (4)
D. (2), (4)
Câu 11: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau:
A. Ala-Gly-Val.
B. Gly-Ala-Val.
C. Gly-Val-Glu.
D. Ala-Gly-Glu.
Câu 12: Chọn câu sai:
A. Protêin đơn giản được tạo thành từ các gốc a -aminoaxit
B. Protêin tồn tại ở hai dạng chính là dạng hình sợi và dạng hình cầu
C. Hầu hết protêin tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo
D. Khi cho axit hoặc bazơ vào dung dịch protêin thì protêin sẽ đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch
Câu 13: Thuỷ phân hoàn toàn một polipeptit, người ta thu được các amino axit với khối lượng như sau: 26,7 g alanin, 30 g glyxin, 23,4 g valin. Tỉ lệ số phân tử mỗi loại amino axit co trong chuỗi polipeptit trên là:
A. 1:2:3.
B. 2:3:4.
C. 3:4:2.
D. 2:1:3.
Câu 14: Thuỷ phân một peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys thì trong sản phẩm thu được sẽ không chứa peptit nào dưới đây?
A. Ala-Gly-Glu.
B. Glu-Lys.
C. Glu-Val.
D. Gly-Glu-Val.
Câu 15: Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C-B, D-C, A-D, B-E và D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc a-amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là:
A. A-B-C-D-E.
B. D-C-B-E-A.
C. C-B-E-A-D.
D. A-D-C-B-E.
Câu 16: Có bao nhiêu tripeptit được hình thành từ 2 phân tử amino axit là glyxin và alanin thoả mãn trong mỗi phân tử tripeptit đều có mặt cả glyxin và alanin?
A. 10.
B. 8.
C. 12.
D. 6.
Câu 17: Khi thuỷ phân hoàn toàn tripeptit H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit:
A. H2N-CH2-COOH và CH3CH(NH2)COOH.
B. H2N-CH2CH(CH3)COOH và H2H-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)COOH và H2N-CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2N-CH2-COOH.
Câu 18: Phát biều nào sau đây đúng?
A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc a-amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, chứa n gốc a-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol penta peptit X thì thu được 3 mol glixin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala, và tripeptit Gly-Gly-Val. Trình tự các a-amino axit trong X là:
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
D. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
Câu 20: Phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% sắt về khối lượng (mỗi phần tử hemoglobin chỉ chứa một nguyên tử sắt) là:
A. 4000.
B. 7000.
C. 14000.
D. 56000.
Câu 21: Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 g protein X thì thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là bao nhiêu?
A. 100.
B. 191.
C. 294.
D. 562.
Câu 22: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit có chứa phenylalanin (Phe)?
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 23: Tìm phát biểu sai:
A. Hai nhóm chứa COOH và NH2 trong phân tử amino axit tương ứng với nhau tạo thành ion lưỡng cực.
B. Polipeptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11-50 mắt xích a-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
C. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
D. Protein tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2.
Câu 24: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy insulin (dùng chữa bệnh tiểu đường) chứa 3,2% S. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol insulin thu được 6 mol xistein (HSCH2CH(NH2)COOH) ngoài ra không thu được amino axit chứa S nào khác. Hãy xác định phân tử khối của insulin?
A. 726.
B. 1600.
C. 3200.
D. 6000.
Câu 25: Tìm phát biểu không đúng về enjim?
A. Enjim có trong mọi tế bào sống.
B. Xúc tác enjim có tính chọn lọc cao.
C. Mỗi enjim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định.
D. Enjim chỉ đóng vai trò xúc tác trong cơ thể động vật và người.
Câu 26: Thuỷ phân hoàn toàn peptit sau thu được bao nhiêu amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: Trong khẩu phần người trưởng thành, tương quan giữa protit:lipit:gluxit theo tỉ lệ khối lượng hợp lý là:
A. 1:1:4.
B. 1:1:2.
C. 1:2:4.
D. 1:1:8.
Câu 28: Có một người bệnnh phải tiếp đạm (tiêm truyền đạm vào tĩnh mạch). Đó là đạm gì?
A. Peptit.
B. Protein.
C. R-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-R-CH2-COOH.
Câu 29: Từ 3 a-amino axit khác nhau có thể tạo ra bao nhiêu tri peptit (các amino axit được phép lặp lại)?
A. 6.
B. 9.
C. 18.
D. 27.
Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một tetrapeptit X thu được 31,4 gam hỗn hợp amino axit. Phân tử khối của X là:
A. 242.
B. 260.
C. 314.
D. Kết quả khác.
ĐẠI CƯƠNG POLIME
Câu 1:Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
B.Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C.Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liết kết với nhau tạo nên.
D.Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime.
B.Monome là một mắc xích trong phân tử polime.
C.Monome là các phân tử tạo nên từng mắc xích của polime.
D.Monome là các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội.
Câu 3: Thế nào là phản ứng đồng trùng hợp?
A.Hai hay nhiều loại monome kết hợp lại thành polime.
B.Các monome giống nhau kết hợp lại thành polime.
C.Các monome có các nhóm chức kết hợp với nhau.
D.Một monome tạo thành nhiều loại hợp chất khác nhau.
Câu 4:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A.Polietilen B.Polisaccarit C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 5:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A.Poli( vinyl clorua) B.Polistiren C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6)
Câu 6:Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là
A.30000 B.15000 C.7500 D.3750
Câu 6:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime?
A.CH3-CH=O B.CH3CH2Cl C.CH3-CH=CH2 D.HO-CH2-CH2-CHO
Câu 7:Polistiren có công thức cấu tạo là
A. [ C6H5-CH2-CH2 ]n B. [ CH2-CH(C6H5) ] n
C .[CH2-CH2 ]n D. [ C6H5-CH2 ]n
Câu 8:Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây?
A.Butađien B.Isopren C.Buta-1,3- đien D.Buten
Câu 9:Trong sơ đồ phản ứng sau: X Y cao su buna. X,Y lần lượt là
A.buta-1,3- đien ; ancol etylic B.ancol etylic; buta-1,3- đien
C.axetilen; buta-1,3- đien D.ancol etylic; axetilen
Câu 10:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất.
B.Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng.
C.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
D.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
Câu 11:Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?
A. CHCl = CHCl B.CH2=CCl2 C.CH2=CHCl D.CCl2=CCl2
Câu 12:Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên
C.Capron, nilon-6, PE D.Xenlulozơ, PE, capron
Câu 13:Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp B.trùng ngưng C.đồng trùng hợp D.đồng trùng ngưng
Câu 14:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime(etylen-terephtalat)?
A.Etylen và terephtalat B.Axit terephtalat và etylen glicol
C.Etylen glicol và axit axetic D.Axit terephtalat và etylen
Câu 15:Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng thành monome ban đầu, gọi là phản ứng
A.trùng hợp B.đồng trùng hợp C.giải trùng hợp D.polime hóa
Câu 16: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Tinh bột B. Isopren C. Thủy tinh hữu cơ D. Xenlulozơ
Câu 17: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. poli(vinylclorua) B. Amilopectin C. Polietilen D. poli(metyl metacrylat)
Câu 18: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng
A.mạch thẳng B.mạch phân nhánh C.mạng không gian D.mạng phân tử
Câu 19: Tìm phát biểu sai:
A. Polime không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn
B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau
C. Một số polime không bị hòa tan trong bất kì chất nào. Thí dụ: teflon
D. Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi mềm dai.Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao chịu được ma sát va chạm
Câu 20: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hidro?
A. Poli propen B. Cao su buna C.poli(vinylclorua) D.nilon-6,6
Câu 21: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A.nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 B.cao su ;nilon-6,6 ; tơ nitron
C.tơ axetat ; nilon -6,6 D. poli(phenolphomandehit) ;thủy tinh plexiglas
Câu 22: polime nào cho phản ứng thủy phân trong dd bazo?
A. PE B. cao su isopren
C. Thủy tinh hữu cơ D.Poli (vinyl axetat)
Câu 23: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
B. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
D. phải có nhóm -OH D. phải có nhóm -NH2
Câu 24: Tìm phát biểu sai:
A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên B.. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo
C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp
Câu 25: Tìm ý đúng trong các ý sau:
A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên
B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một
C. Sợi xenlulozo có thể bị đêhidro hóa khi đun nóng
D. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của Isopren
Câu 26: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi
B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime
C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
Câu 27: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện…
A. Cao su thiên nhiên B. Thủy tinh hữu cơ
C. poli(vinylclorua) D. polietylen
Câu 28: polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. Tơ capron B. poli(phenolphomandehit) C. Xenlulozo trinitrat D. nilon-6,6
Câu 29: polime nào được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp:
A. cao su clopren B. Cao su thiên nhiên C. Cao su buna D. Cao su buna-S
Câu 30: Nilon-6,6 là
A.hexacloxiclohexan B.poliamit của axit ađipic và hexametylenđi amin
C.poliamit của axit aminocaproic D.poli este của axit ađipic và etylenglicol
H ÓA 12 : POLIME
Tính khốI lượng polimetyl metacrylat ( thủy tinh hữu cơ) từ 10 mol rượu metilic. Phản ứng vừa đủ
A.1 kg B. 100 g C. 2 kg D. 0,4 kg
Tính khốI lượng cao su buna – N có hệ số trùng hợp n = 100
A.3000 B. 10700 C. 45000 D. 200000
Tính khôi lượng mol phân tử của P.V.C có hệ số trùng hợp là n= 100
A.600 B.700 C. 6250 D. 7530
Tính khốI lượng P.VA điều chế từ 10 mol axit axeetic và các chất hữu cơ khác. Phản ứng vừa đủ
A.760 g B. 860 g C. 90 g D. 570 g
Trong quá trình quang hợp, khí CO2 do lá hút từ không khí, nước do rễ cây hút từ đất , còn năng lượng mặt trờI do chất nào của lá hấp thụ?
A.Chất Mg B. Chất xenluloz
C.Chất Clorophin D. Chất phân khoáng
Tơ poliamit kém bền vớI nhiệt và vớI các hóa chất vì sao?
A.Vì đ ược tạo thành do phản ứng trùng hợp
B. Vì đ ược tạo thành do phản ứng trùng ngưng
C. Vì trong phân tử có nhóm ( - CO – NH2 -)
D. Vì trong phân tử có nhóm ( - CO – NH -)
Chất nà trong số các chất sau trùng hợp tạo thành polime dùng làm thủy tinh hữu cơ?
A.Axit metacrylic B.Metyl metacrylat C. Metyl acrylat D. Vinyl axetat
Cho hợp chất sau: - CO – (CH2)4 – CO – NH – (CH2)6 – NH - n. Hợp chất này thuộc loạI polime nào
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron
Tơ nilon, tơ capron là
A. Tơ thiên nhiên B. Tơ hóa học C. Tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp
TRẮC NGHIỆM 12: BÀI TƠ
Câu 1: Câu 2: Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tơ là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh
Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học
Tơ thiên nhiên được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học
Poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm chức amit –CONH – trong phân tử.
Câu 4: Từ Xenlulozơ không thể chế tạo ra loại tơ nào sau đây?
Tơ visco C. Tơ nilon – 6,6
Tơ axetat D. Tơ đồng-amoniac
Câu 5: Đặc tính nào sau đây không phải của tơ?
Gồm những phân tử polime mạch thẳng ( không phân nhánh) sắp xếp song song dọc theo một trục chung, xoắn lại với nhau lại với nhau, tạo thành những sợi dài, mảnh và mềm
Tơ poliamit kém bền đối với nhiệt và kém bền về mặt hóa học
Tơ poliamit bền về mặt cơ học: dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại và có dáng đẹp hơn tơ tằm, giặt mau khô
Các loại tơ đều bền về mặt hóa học và cơ học.
Câu 6: Tơ nào sau đây không thuộc loại tơ poliamit?
Tơ enăng C. Tơ axetat
Tơ capron D. Tơ nilon – 6,6
Câu 7: Tơ nào sau đây không thuộc loại tơ thiên nhiên?
Tơ tằm C. Bông
B. Len D. Tơ visco
Câu 8: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét?
Tơ Capron C. Tơ lapsan
Tơ nilon – 6,6 D. Tơ nitron
Câu 9: Câu 10: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
HOOC – (CH2)4 – COOH và H2N – (CH2)4 – NH2
HOOC – (CH2)4 – COOH và H2N – (CH2)6 – NH2
HOOC – (CH2)6 – COOH và H2N – (CH2)6 – NH2
HOOC – (CH2)4 – NH2 và HOOC – (CH2)6 – NH2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI : VỊ TRÍ -CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là
A. trong kim loại có nhiều electron độc thân
B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do
C. trong kim loại có các electron tự do
D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại
Câu 2. Kim loại nào nhẹ nhất?
A. Li B. Be C. Al D. Os
Câu 3. Kim loại nào cùng với sắt tạo ra hợp kim không bị ăn mòn (hợp kim inox)?
A. Đồng B. Kẽm C. Crom D. Natri
Câu 4. Để khử ion Fe3+trong dung dịch thành ion Fe2+có thểdùngmột lượng dư kim loại nào sau đây ?
A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag.
Câu 5. Chocáccặpkimloạinguyênchấttiếpxúctrựctiếpvớinhau:FevàPb;FevàZn;FevàSn; FevàNi.Khinhúngcáccặpkimloạitrênvàodungdịchaxit,sốcặpkimloạitrongđóFebịpháhuỷ trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D.3.
Câu 6. ChohỗnhợpXgồmMgvàFevàodungdịchaxitH2SO4 đặc,nóngđếnkhicácphảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4,Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 7. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu, Ni, Sn mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Cu(NO3)2 B.AgNO3 C.Fe(NO3)3 D.Fe(NO3)2
Câu8.ChomộtmẫuhợpkimNa-Batácdụngvớinước(dư),thuđượcdungdịchXvà3,36lítH2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B.75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 9.HoàtanhoàntoànhỗnhợpXgồmFevàMgbằngmộtlượngvừađủdungdịchHCl20%, thuđượcdungdịchY.NồngđộcủaFeCl2 trongdungdịchYlà15,76%.Nồngđộphầntrămcủa MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 24,24%. B. 15,76%. C. 28,21%. D.11,79%.
Câu 10. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí ở đktc thoát ra ở anod. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên và thời gian điện phân là:
A. 1,28g; 6 phút 26 giây B. 0,32g; 6 phút 26 giây
C. 0,64g ; 6,4 phút D. 3,2g ; 6,4 phút
Câu 11. Trong các kim loại sau : Na , Mg , Fe , Cu , Al , kim loại nào mềm nhất ?
A . Na B. Al C . Mg D . Cu
Câu 12. Các tính chất sau: tính dẻo , ánh kim , dẫn điện , dẫn nhiệt của kim loại là do :
A.. kiểu mạng tinh thể gây ra B. do electron tự do gây ra
C. cấu tạo của kim loại D. năng lượng ion hóa gây ra
Câu 13. Liên kết kim loại được tạo thành bởi :
A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể
B. Liên kết giữa các ion kim loại
C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại
D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại
Câu 14. Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào ?
A. Mg B . Al C . Fe D Cu
Câu 15. Cho cấu hình electron của nguyên tử sau :
a./ 1s22s22p63s23p1 b./ 1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình trên của nguyên tố nào ?
A.. Nhôm và canxi B . Natri và canxi C. Nhôm và sắt D . Natri và sắt
Câu 16. Độ dẫn nhiệt của các kim loại Cu , Ag , Fe , Al , Zn giãm dần theo thứ tự nào sau đây
A . Cu , Ag , Fe , Al , Zn B . Ag , Cu , Al , Zn , Fe
C. Al . Fe , Zn , Cu , Ag C . Al , Zn , Fe , Cu , Ag
Câu 17. Cấu hình của nguyên tử nào dưới đây biểu diễn không đúng ?
A. Cr ( Z= 24 ) : [ Ar ] 3d5 4s1 B . Cu ( Z = 29 ) : [Ar ] 3d 9 4s2
C. Fe ( Z = 26 ) :[ Ar] 3d6 4s2 D . Mn ( Z= 25 ) : [ Ar ] 3d5 4s2
Câu 18. Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ?
A. khả năng dẫn điện : Ag > Cu > Al B. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W
C. Tính cứng : Fe < Al < Cr D . Tỉ khối : Li < Fe < Os
Câu 19. Kim loại natri được dùng làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do :
1./ kim loại natri dể nóng chảy 2./ natri dẫn nhiệt tốt 3./ natri có tính khử mạnh
A . chỉ co 2 B . chỉ có 1 C. 1 và 2 D . 2 và 3
Câu 20. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A,W B. Cr C. Fe D. Cu
Câu 21. Tổng số hạt proton ,electron , nơtron của nguyên tử một nguyên tố X là 34 .Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là ::
A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác
Câu22. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ?
A. Bột Fe dư ,lọc . B. Bột Al dư lọc .
C. Bột Cu dư lọc D. Tất cả đều sai.
Câu 23. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
A.3,92g B.1,96g
C.3,52g D.5,88g
Câu 24. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A.Liti B.Xesi
C.Natri D.Kali
Câu 25. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A.Vonfram B.Sắt
C.Đồng D.Kẽm
Câu 26. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lợng riêng nhỏ nhất) nhất trong tất cả các kim loại?
A.Liti B.Natri
C.Kali D.Rubidi
Câu 27. Một kim loai M có tổng số hạt proton ,electron , nơtron trong ion M2+ l à 78 . Hãy cho biết M là nguyên tố nào ?
A. B. C. D.
Câu 28. Nguyên tử Canxi có ki hiêụ . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong HTTH .
B. Số hiệu nguyên tử của canxi là 20 .
C. Tổng số hạt cơ bản trong canxi là 40 .
D. . Nguyên tử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng .
Câu 29. Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có sốcấu hình electron 1s2 2s22p6 ?
A. K+ , Cl- và Ar B. Li+; Br- và Ne
C. Na+ Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne
Câu 30. Nguyên tử X có 7 electron ở obitan p , Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt .X, Y lần lượt là các nguyên tố nào ?
A. Na và Cl B. Na và S
C Al và Cl D. Al và S
TRẮC NGHIỆM 12 bài Kim loại- Hợp kim
-----------------------------------
Câu 1: Điền vào chổ trống sau đây từ hoặc cụm từ thích hợp:
Thép là hợp kim có thành phần chính gồm 2 nguyên tố là.............và....................
Câu 2: Trong các hợp kim sau đây hợp kim nào vừa nhẹ vừa bền
gang
thép
hợp kim đuyra
hợp kim Au-Ag
Câu 3: W( vonfram) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây
có khả năng dẫn điện tốt
có khả năng dẫn nhiệt tốt
có độ cứng cao
có nhiệt độ nóng chảy cao
Câu 4: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phại do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 5: So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học
D. thường có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
Câu 6:Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s23p1
C.1s22s22p63s23p5
D.1s22s22p6
Câu 7: Phát biểu nào phù hợp tính chất chung của kim loại?
A. KL có tính khử, nó bị khử thành ion âm
B. KL có tính oh, nó bị oh thành ion dương
C. KL có tính khử, nó bị oh thành ion dương
D. Kl có tính oh, nó bị khử thành ion âm
Câu 8: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào?
A. Cu, Fe.
B. Pb, Fe.
C. Ag, Pb.
D. Zn, Cu.
Câu 9: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội . M là kim loại nào?
A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
Fe +(dd) HCl
Cu +(dd) Fe2(SO4)3
Ag + CuSO4
Ba +H2O
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là
ô số 11, chu kỉ 3, nhóm IIA
ô số 12, chu kì 3, nhóm IIIA
ô số 13, chu kì 3, nhóm IVA
ô số 14, chu kì 3, nhóm IA
Câu 12: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
X. 1s2 2s2 2p63s2 Y. 1s22s22p6323p63d54s2
Z. 1s22s22p63s23p5 T. 1s22s22p6
Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây
X, Y, T
Z, T
X, Y
Y, Z, T
Câu 13. Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là
A. F
B.Na
C. K
D. Cl
Câu 14: Trong hợp kim Al-Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 81%Al và 19%Ni
B. 83%Al và 17%Ni
C. 82%Al và 18% Ni
D. 84% al và 16% Ni
Câu 15. Phương trình hóa học nào biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ?
A. Fe D Fe 2+ + 1e
B. Fe D Fe 2+ + 2e
C. Fe 2+ + 2e D Fe3+ + 2e
D. Fe + 2e D Fe 3+ + 2e
Câu 16: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5gam trong 250 g dd AgNO3 4%. Lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng
A.5,44 g.
B. 5,76g
C. 5,6 g
D. 6,08 g
Câu 17: Một hợp kim Cu- Al có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học. Trong hợp chất chứa 12,3% khối lượng Al . CTHH của hợp chất là
CuAl3
Cu3Al
Cu2Al3
CuAl
Câu 18: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO3 thu được hh khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hh khí A ở đkc là
1,366 lit
2,224 lit
2,737 lit
3,3737 lit
Câu 19: Chọn câu phát biểu đầy đủ nhất?
Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau:
Có ánh kim
Dẫn điện, dẫn nhiệt
Dẻo
Dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim
Câu 20: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra?
Không có hiện tượng gì xảy ra
Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi
Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng
Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan
Câu 21: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn?
Thiếc
Sắt
Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
Không xác định được
Câu 22: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là:
Sự khử kim loại
Sự ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn hóa học
Sự ăn mòn điện hóa
Câu 23 Cho 3 kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối là: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối?
A. Al B. Fe
C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng
Câu 24: Cho các dung dịch sau: (a) HCl ; (b) KNO3 ; (c) HCl + KNO3 ; (d) Fe2(SO4)3 .Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào?
A. (c), (d).
B. (a), (b).
C. (a); (c).
D. (b), (d).
Câu 25: Một loại đồng thau có chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học đồng-kẽm. Công thứa hóa học của hợp chất là:
Cu3Zn2.
Cu2Zn3
Cu2Zn.
CuZn2.
Câu 26:Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là
A. 0,64% B. 0,74%
C. 0,84% D. 0,48%
Câu 27: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5 g B. 0,8 g
C. 2,7 g D. 2,4 g
Câu 28: Ngâm 2,33g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm hợp kim này là
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe
B. 26,9% Zn và 73,1% Fe
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe
D. 24,9% Zn và 75,1% Fe
Câu 29: Cho 4,8g kim loại hóa trị II hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Câu 30: Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm Cu, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đkc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 39g
B. 38g
C. 24g
D. 42g
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
Dễ bị khử.
Dễ bị oxi hóa.
Năng lượng ion hóa nhỏ.
Độ âm điện thấp.
Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là
Cu.
Mg.
Fe.
Ag.
Câu 3: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
K, Na, Mg, Ag.
Li, Ca, Ba, Cu.
Fe, Pb, Zn, Hg.
K, Na, Ca, Ba.
Câu 4: Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng?
0,75 mol.
1,5 mol.
3 mol.
0,5 mol.
Câu 5: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây
HCl loãng.
Fe(NO3)3
H2SO4 loãng.
HNO3 đặc.
Câu 6: Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là
Zn.
Cu.
Mg.
Ni.
Câu 7: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau
Ăn mòn kim loại.
Ăn mòn điện hóa học.
Hidro thoát ra mạnh hơn.
Màu xanh biến mất.
Câu 8: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?
Al, Fe, Zn, Mg.
Ag, Cu, Mg, Al.
Na, Mg, Al, Fe.
Ag, Cu, Al, Mg.
Câu 9: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm giá trị của a?
1,08 gam.
1,80 gam.
18,0 gam.
10,8 gam.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịcH sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
1,71 gam.
17,1 gam.
3,42 gam.
34,2 gam.
Câu 11: Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất?
Ca, Mg.
Fe, Cu.
Ag, Ni.
B, Al.
Câu 12: Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào?
Không thay đổi.
Tăng thêm 0,755gam.
Giảm bớt 1,08 gam.
Giảm bớt 0,755g.
Câu 13: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào?
Zn, Cu.
Cu, Ag.
Zn, Cu, Ag.
Zn, Ag.
Câu 14: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc). Km loại đó có thể là
Li.
Na.
K.
Rb.
Câu 15: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là
2,96 gam.
2,46 gam.
3,92 gam.
1,96 gam.
Câu 16: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm bất cứ chất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào?
Ba, Mg, Fe, Ag.
Ag, Ba.
Ag, Mg, Ba.
Không phân biệt được.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn họp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
0,3M.
0,1M.
0,2M.
0,15M.
Câu 18: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
2,105 gam.
3,95 gam.
2,204 gam.
1,885 gam.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là
0,224 lít.
2,24 lít.
4,48 lít.
0,448 lít.
Câu 20: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là
0,3 mol.
0,6 mol.
1,2 mol.
Đề bài chưa đủ dữ liệu.
Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là
1,9M.
0,43M.
0,86M.
1,43M.
Câu 22: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên
Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.
Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần.
Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm.
Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện.
Câu 23: Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg?
4 dung dịch.
3 dung dịch.
2 dung dịch.
1 dung dịch.
Câu 24: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là
12,8 gam.
6,4 gam.
3,2 gam.
1,6 gam.
Câu 25: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch:
ZnSO4.
Hg(NO3)2.
HgCl2.
HgSO4.
Câu 26: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là
40 gam.
60 gam.
13 gam.
6,5 gam.
Câu 27: Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam?
6,5 gam.
5,6 gam.
0,9 gam.
9 gam.
Câu 28: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được
Fe.
Al.
Cu.
Al, Cu.
Câu 29: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là:
Zn, Mg, Cu.
Zn, Mg, Al.
Mg, Ag, Cu.
Zn, Ag, Cu.
Câu 30: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?
Cu.
Zn.
Mg.
Ag.
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa
A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương
C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương
Câu 2. Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
A. Zn2+ + Cu2+ B. Zn2+ + Cu C. Cu2+ + Zn D. Cu + Zn
Câu 3. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn – Ag là
A. 0,94 V B. 0,66 V C. 0,79 V D. 1,09 V
Biết ,
Câu 4. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng sắt tăng thêm
A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g
Câu 6. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư
Câu 7. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3
C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2
Câu 8. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al B. Fe
C. Cu D. không kim loại nào tác dụng được
Câu 9. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g
Câu 11. Trong pin điện Zn – Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở điện cực âm?
A. Cu ® Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e ® Cu C. Zn2+ +2e ® Zn D. Zn ® Zn2+ +2e
Câu 12. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các
A. ion B. electron C. nguyên tử kim loại D. phân tử nước.
Câu 13. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào?
A. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần.
B. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần.
C. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần.
D. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần.
Câu 14. Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là
A. Al3+ B. Al3+ và Cu. C. Cu2+ và Al D. Al và Cu
Câu 15. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr + 3Ni2+ ® 2 Cr3+ +3Ni
Biết: Eo =-0,74V; Eo =-0,26V. Eo của pin điện hoálà
A. 1,0V B. 0,48V C. 0,78V D. 0,96V
Câu 16. Biết: Eo = + 1,5V; Eo = - 0,14V, suất điện động chuẩn của pin điện hoá được tạo thành từ cặp oxi hoá - khử Au3+/Au và Sn2+/Sn là
A. 1,24V B. 1,46V C. 1,64V D. 0,98V
Câu 17. Biết: Eopin (Ni – Ag) =1,06V và Eo = - 0,26V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử Ag+/Ag là
A. 0,8V B. 1,32V C. 0,76V D. 0,85V.
Câu 18. Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử là Zn2+/Zn và Cu2+/Cu trong dung dịch, nhận thấy
A. khối lượng kim loại Zn tăng. B. khối lượng kim loại Cu giảm.
C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.
Câu 19. Cho biết: Eo= + 0,80V và Eo= + 0,85V .
Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được?
A. Hg + 2Ag+ ® Hg2+ + 2Ag. B. Hg2+ + 2Ag® Hg+ 2Ag+.
C. Hg2+ + Ag+ ® Hg+ Ag. D. Hg + Ag® Hg2+ + Ag+.
Câu 20. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+?
A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au.
Câu 21. Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn.
Câu 22. Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g.
Câu 23. Cho biết: = -0,74 V; = -0,13 V. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
A. Ion Pb2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cr3+.
B. Nguyên tử Pb có tính khử mạnh hơn nguên tử Cr.
C. Ion Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Pb2+.
D. Nguyên tử Cr và nguyên tử Pb có tính khử bằng nhau.
Câu 24. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là :
A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M
Câu 25.Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết
C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết
Câu 26.Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Cu(NO3)2 B.Fe(NO3)3 C.AgNO3 D.Fe(NO3)2
Câu 27.Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g
Câu 28. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+ . Sau khi pứ kết thúc thu được dd chúa 2 ion kim loại . Tìm đk về b ( so với a, c, d ) để được kết quả này .
A. b < c - a B. b < a - d/2 C. b £ c - a + d/2 D. b ³ c - a + d/2
Câu 29. Mgâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu.
A. Cu B. Mg C. Cd2+ D. Hg
Câu 30.Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12 - ĂN MÒN KIM LOẠI
(THPT TÂN HIỆP)
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì?
Để kim loại sáng bóng, đẹp mắt.
Để không gây ô nhiễm môi trường.
Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Câu 2: Sự ăn mòn kim loại không phải là
sự khử kim loại.
sự oxi hóa kim loại.
sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
Câu 3: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
O2
CO2
H2O
N2
Câu 4: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?
Phản ứng trao đổi.
Phản ứng oxi hóa- khử.
Phản ứng thủy phân.
Phản ứng axit- bazơ.
Câu 5: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
Ngâm trong dung dịch HCl.
Ngâm trong dung dịch HgSO4.
Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Câu 6: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là
sự khử kim loại.
sự tác dụng của kim loại với nước.
sự ăn mòn hóa học.
sự ăn mòn điện hóa học.
Câu 7: Câu nào đúng trong các câu sau?
Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra:
sự oxi hóa ở cực dương.
sự khử ở cực âm.
sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Câu 8: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là
thiếc.
sắt.
cả hai đều bị ăn mòn như nhau.
không kim loại nào bị ăn mòn.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.
Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.
Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó.
Ăn mòn kim loại được chia thành hai dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Câu 10: Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?
Zn B. Fe C. Ca D. Na.
Câu 11 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao.
D. Tôn lợp nhà xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.
Câu 12 : Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn – Cu trong không khí ẩm ?
A. Ăn mòn hóa học B. Oxi hóa kim loại
C. Ăn mòn điện hóa D. Hòa tan kim loại.
Câu 13 : Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa?
A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H2SO4
C. Na cháy trong khí Cl2 D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 14 : Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ?
A. Chỉ có Mg B. Chỉ có Zn
C. Chỉ có Mg, Zn D. Chỉ có Cu, Pb
Câu 15 : Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến:
A. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa.
B. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hóa học.
C. Các vật dụng trên dễ bị sét gỉ khi để trong môi trường không khí ẩm.
D. A, C đều đúng.
Câu 16: Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để trong không khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim loại sau một thời gian:
A. Không có hiện tượng gì.
B. Dây nhôm bị đứt.
C. Dây đồng bị đứt.
D. Cả hai dây cùng bị đứt.
Câu 17: Những hợp kim sau để ngoài không khí ẩm, kim loại nào bị ăn mòn?
A. Al - Fe, Al bị ăn mòn (1)
B. Cu - Fe, Cu bị ăn mòn (2)
C. Fe - Sn, Sn bị ăn mòn (3)
D. Ni - Pb, Pb bị ăn mòn (4)
Câu 18 : Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 19 : Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn ?
A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe C. Zn – Fe
Câu 20 : Tất cả những hợp kim khi để trong không khí ẩm thì đều xảy ra hiện tượng :
A. Ăn mòn điện hóa C. Không bị ăn mòn
B. Ăn mòn hóa học D. A, B, C đều sai
Câu 21: Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng oxi hóa - khử .
B. Phản ứng thế .
C. Phản ứng phân hủy .
D. Phản ứng hóa hợp .
Câu 22: Trong ăn mòn điện hóa xảy ra:
A. sự oxi hóa ở cực dương.
B. sự oxi hóa ở cực âm.
C. sự khử ở cực âm .
D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
Câu 23: Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhôm để ngoài trời
A.sẽ bền , dùng được lâu dài .
B.sẽ không bền , có hiện tượng ăn mòn hóa học .
C.sẽ không bền , có hiện tượng ăn mòn điện hóa .
D. sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 24: Hãy chỉ ra trường hợp vật dụng bị ăn mòn điện hóa :
A. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất .
B. Ống dẫn hơi nước bằng sắt .
C. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt .
D. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.
Câu 25: Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là :
A. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh .
B. có phát sinh dòng điện .
C. electron của kim loại chuyển trực tiếp cho môi trường tác dụng .
D. đều là các quá trình oxihóa - khử .
Câu 26: Đặt một vật bằng bằng hợp kim Zn-Cu trong không khí ẩm .Quá trình xảy ra ở cực âm là
A. Zn – 2e Zn2+
B. Cu – 2e Cu2+
C. 2H+ + 2e H2
D. 2H2O + 2e 2OH- + H2
Câu 27: Có 2 cốc X,Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cây đinh sắt .Nhỏ thêm vào cốc Y vài giọt dung dịch CuSO4 . Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do :
A. có chất xúc tác là CuSO4 .
B. đinh sắt bị ăn mòn điện hóa .
C. không có sự cản trở của bọt khí H2 .
D. sắt tác dụng với H2SO4 .
Câu 28: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học ?
A. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc với Cl2 .
B. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm .
C. Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4 .
D. Tôn lợp nhà bị xây sát khi tiếp xúc với không khí ẩm .
Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển( bằng thép ) , người ta gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước ) một miếng kim loại :
A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu .
Câu 30: Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch , không có bùn đất bám vào cũng là một biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .Hãy cho biết người ta đã áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A . Cách li kim loại với môi trường B. Dùng hợp kim chống gỉ .
C. Dùng chất chống ăn mòn . D. Dùng phương pháp điện hóa .
Câu 31: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là
A. 24 gam B. 32 gam C. 64 gam D. 48 gam
Câu 32: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 13,92 gam D. 13,32 gam
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5
Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
-Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 lá
A. V1 = 5 V2 B. V1 =V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = 10V2
Câu 35: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối thu được trong X là
A. 19,5 gam B. 14,1 gam C. 17 gam D. 13,1 gam
Câu 36: Cho suất điện động chuẩn E0 của pin điện hóa: E0 (Cu – X) = 0,46V ; E0 (Y – Cu) = 1,1V ; E0 (Z – Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim laọi xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :
A. Y, Z, Cu, X B. Z, Y, Cu, X C. X, Cu. Z, Y D. X, Cu, Y, Z
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
B. dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn.
C. khử ion kim loại thành kim loại.
D. thực hiện quá trình oxi hóa kim loại.
Câu 2: Phương pháp dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. điện phân.
C. thủy phân.
D. thủy luyện.
Câu 3: Phương pháp có thể điều chế được hầu hết các kim loại là
A. thủy luyện.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân.
D. thủy luyện và điện phân.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về sự điện phân ?
A. Là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
B. Là sự phân li các chất điện phân thành ion tại các điện cực.
C. Là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua dd chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy.
D. Là quá trình oxi hóa và quá trình khử các ion dương và ion âm .
Câu 5: Nhữngkim loại nàosau đâycóthểđược điều chếtừoxit,bằngphươngphápnhiệt luyện nhờchất khửCO?
A. Fe, Al, Cu
B.Zn, Cu, Fe
C. Fe, Na, Ag
D. Ni, Cu, Ca
Câu 6. Để điều chế các kim loại Na, Mg , Ca trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau ?
A. Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn
B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dd muối clorua tương ứng
D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng .
Câu 7: Điện phân dd NaCl , điện cực trơ , không có vách ngăn , Sản phẩm thu được gồm :
A. H2, Cl2, NaOH B. H2, Cl, NaOH, nước javel
C. H2, Cl2 , nước javel D. H2 , nước javel.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điện phân nước :
A. NaCl B. Na2SO4 C.CuSO4 D. HCl
Câu 9: Từ dungdịch MgCl2 , phương pháp thích hợp để điều chế Mg là:
A. điện phân dungdịchMgCl2 .
B. cô cạn dungdịchrồi điện phân MgCl2 nóngchảy.
C. dùngNakim loại đểkhửion Mg2+trongdung dịch.
D. chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi thành MgOvàkhử MgObằngCO ở nhiệt độ cao.
Câu 10: Trongquátrình điện phân CaCl2 nóngchảy, ở anot xảyraphản ứng:
A. oxi hóaion clorua
C. khửion canxi
B. khửion clorua
D. oxi hóaion canxi
Câu 11: Đểđiều chếkim loại Na,người ta sử dụng phương pháp
A. điện phân dungdịchNaOH .
B điện phân nóngchảyNaOH.
C. cho Al tácdụngvớiNa2Oởnhiệt độcao.
D. cho Kvào dungdịch NaCl để K khử ion Na+ thành Na.
Câu 12: Điện phân dungdịch NaCl có màngngăn, ởcatotthu được sản phẩm gì ?
A. Na
B. H2
C. Cl2
D. NaOHvà H2
Câu 13:Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 D.AlCl3
Câu 14: Điện phân Al2O3 nóng chảy . Tại catot xảy ra quá trình:
A. oxi hóa ion Al3+ B. khử ion Al3+
C. khử ion O2- D. oxi hóa ion O2-
Câu 15: Điện phân dd hỗn hợp (CuSO4, KBr) , trong đó nồng độ mol/ l của 2 muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dd thay đổi như thế nào?
A. Không đổi màu B. Dung dịch có màu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh D. Dung dịch không màu
Câu 16: Khi cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO,MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là :
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO
C. Al, Fe ,Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO
Câu 17: Điện phân dd chứa 1,35g muối clorua của một kim loại M hóa trị ( II) đến khi catot có khí thoát ra thì ngưng , thu được 224ml khí ở anot (đkc). M là :
A Zn B. Cu C. Mg D.Fe
Câu 18: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb , dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ?
A. Dung dịch Cu(NO3)2 B.Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch ZnSO4 D.Dung dịch Pb(NO3)2
Câu 19: Điện phân có màng ngăn (điện cực trơ) 100ml dd MgCl2 0,15M với cường độ dòng điện 0,1A trong 9650 giây . Nồng độ mol /l của dung dịch MgCl2 sau khi điện phân là:
A. 0,12M B. 0,15M C. 0,5M D.0,1M
Câu 20: Điện phân hoàn toàn 1,9g muối MCl2 nóng chảy đuợc 0,48g kim loại M ở catot . CTPT của muối là:
A. ZnCl2 B. CaCl2 C. MgCl2 D. CuCl2
Câu 21: Để khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại cần dùng 6,72 lit H2 (đktc). Kim loại M là:
A . Mg
B . Cu
C . Fe
D . Cr
Câu 22: Điện phân muối clorua của 1 kim loại M nóng chảy thu được 6g kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lit khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là:
A . NaCl
B . KCl
C . BaCl2
D . CaCl2
Câu 23: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 , MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàm toàn thu được chất rắn gồm:
A . Cu, Al, Mg B . Cu, Al, MgO
C . Cu, Al2O3 , Mg D . Cu, Al2O3 , MgO
Câu 24: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là:
A . Zn B . Cu
C . Ni D . Sn
Câu 25: Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn . Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là:
A. 60% B. 75% C. 80% D. 90%
Câu 26: Cho 9,65g hỗn hợp bột Al, Fe có tỉ lệ số mol nFe : nAl = 1: 2 vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuẩy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A . 33,95g
B . 35,20g
C . 39,35g
D . 35,39g
Câu 26: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Fe2O3 ( hoàn toàn) sau phản ứng sản phẩm thu được là:
A. Al2O3 B. Fe
C. Fe và Al2O3 D. phản ứng không xảy ra
Câu 27: Điện phân dd ZnSO4 ở catot xảy ra quá trình:
A. Zn2+ + 2e à Zn B. SO42- - 2e à S + 2O2
C. H2O + 2e à 2OH- + ½ H2 D. H2O -2e à ½ O2 + 2 H+
Câu 28: Từ BaO có thể điều chế kim loại Ba qua ít nhất bao nhiêu phản ứng ?
A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng
C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng
Câu 29: Điện phân 500g dd NaCl 3,51% ( điện cực trơ, có màn ngăn) Khí thu được ở Catot là khí nào? Có thể tích là bao nhiêu lit?
A. Khí Clo , 3,36 lit B. Khí Clo , 6,72 lit
C. Khí Hidro , 3,36 lit D. Khí Hidro , 6,72 lit
Câu 30:Ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250 g dd AgNO3 6,8% đến khi lấy thanh Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dd là 12,75 g . Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là:
A. 25,7g B. 14,3g
C. 21,9g D. 21,1g
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Chọn câu sai.
A.Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại.
C. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ.
D. Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn lớn, do đó có tính khử rất mạnh
Câu 2 : Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp nào ?
(1) Điện phân nóng chảy NaCl
(2) Điện phân nóng chảy NaOH
(3) Điện ,phân dung dịch NaCl có màng ngăn
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao
A. (2),(3),(4) B.(1),(2),(4)
C. (1),(3) D.(1),(2)
Câu 3 :Ion K+ không bị khử trong quá trình nào sau đây?
(1) Điện phân nóng chảy KCl
(2) Điện phân nóng chảy KOH
(3) Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn
(4) Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn
A.(1),(2),(4) B.(2),(4)
C.(3),(4) D.(1),(2)
Câu 4 : Trong quá trình điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaBr, ở catot xảy ra quá trình nào sau đây?
A. Oxi hoá ion Na+ B.Khử H2O
C. Khử ion Br- D.Oxi hoá ion Br-
Câu 5 :Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ?
A. Kiềm B. Axit
C. Lưỡng tính D. Trung tính
Câu 6 :Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào ?
A.Chuyển sang xanh B.Chuyển sang hồng
C. Mất màu hoàn toàn D.Không đổi màu
Câu 7 : Dẫn x mol khí CO2 vào dung dịch có chứa y mol KOH. Để thu được dung dịch có chứa muối KHCO3 thì :
A. x < y < 2x B.y ³ 2x
C. y £ x D. Cả A và C đều đúng
Câu 8: Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào?
A.NaOH B.Ca(OH)2
C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 9: Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?
A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH
C. LiOH < NaOH < KOH D.KOH < NaOH < LiOH
Câu 10 : Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 . Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A , số mol khí thoát ra có giá trị nào ?
A.0,1 B. 0,3
C. 0,4 D. 0,5
Câu 11: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối .Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào?
NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau
Na2CO3tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau
Cả hai muối cùng tạo ra một lúc
Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau
Câu 12 : Có 4 dung dịch : Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được :
A.1 dung dịch B. 2 dung dịch
C.4 dung dịch D. 3 dung dịch
Câu 13: Hoà tan 4,68 gam Kali vào 50g nước . Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là :
A. 8.58 % B. 12.32 %
C.8,56 % D.12,29 %
Câu 14: Cho 29,4 gam hổn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với nước thì thu được 11,2 lít khí (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại là :
A.46,94 % và 53,06 % B. 37,28 % và 62,72 %
C. 37,1 % và 62,9 % D. 25 % và 75 %
Câu 15 :Cho 21 gam hổn hợp Y chứa K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của các chất trong Y là :
A.39,43 % và 60,57 % B.56,56 % và 43,44 %
C. 20 % và 80 % D.40 % và 60 %
Câu 16 : Để thu được dung dịch NaOH 16 % thì cần thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch NaOH 20 %?
A. 50 gam B. 100 gam
C. 200 gam D. 250 gam
Câu 17 : Hoà tan 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 7,93 % thì thu được dung dịch có nồng độ là 21 %. Giá trị của m là :
A. 338,48g B. 352,94g
C . 284,08g D. 568,16g
Câu 18 :Cho x gam K2O tác dụng vừa đủ với y gam dung dịch HCl 3,65 % tạo thành dung dịch A. Cho A bay hơi đến khô, thu được ( x + 1,65 ) gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là :
A.2,82g và 30g B. 5,64g và 120g
C. 2,82g và 60g D. 5,64g và 60g
Câu 19 : Nung nóng 27,4 gam hổn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hổn hợp không đổi , thu được 21,2 gam chất rắn . Tỉ lệ phần trăm của NaHCO3 trong hổn hợp là :
A. 30,65 % B. 61,31 %
C. 69,34 % D. 34,66 %
Câu 20 : Cho 20,7 gam cacbonat của kim loại R hoá trị I tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 22,35 gam muối . Kim loại R là :
A. Li B. Na
C. K D. Ag
Câu 21: Cho 6,08 gam hổn hợp gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hidroxit là :
A. LiOH và NaOH B. NaOH và KOH
C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH
Câu 22 : Nung nóng 50,4g NaHCO3 đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi thì ngừng . Biết lượng khí tạo ra sau phản ứng có thể hoà tan tối đa 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3 trong nước . Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của MgCO3 trong hổn hợp là :
A. 37,31 % B. 62,69 %
C. 74,62 % D. 25,38 %
Câu 23 : Hoà tan 2,3 gam hổn hợp của K và một kim loại kiềm R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là :
A. Li B. Na
C. Rb D. Cs
Câu 24 : Cho 13,44 lít khí Clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH aM ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl . Giá trị của a là :
A. 0,24 B.0,2 C. 0,4 D. 0,48
Dữ kiện câu 25 và 26 : Cho 19,05g hổn hợp ACl và BCl ( A,B là kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 thu được 43,05 gam kết tủa . Câu 25 : Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 là :
A. 15 % B. 17 % C. 19 % D. 21 %
Câu 26 : Hai kim loại kiềm là :
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
Câu 27 : Cho 12,2g hổn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ kiên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là :
A. 2,66g B.13,3g C. 1,33g D. 26,6g
Câu 28 : Điện phân muối clorua của một kim loại M nóng chảy thu được 1,95 gam kim loại thoát ra ở catot và 0,56 lít khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là :
A. NaCl B.KCl C. MgCl2 D.CaCl2
Câu 29 :Cho dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11?
A.10 lần B. 5 lần C. 8 lần D.6 lần
Câu 30 : Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 . Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B , số mol khí thoát ra có giá trị nào ?
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5
TRĂC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1 Cation M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6 là
A Mg2+
B. Ca2+
C. Sr2+
D. Ba2+
2 Cho các kim loại sau: Sr, Ba, Be, Ca, Mg. Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần tính khử của các nguyên tố kim loại là:
A. Sr , Ba , Be , Ca , Mg
B. Be , Ca , Mg , Sr , Ba
C. Be , Mg , Ca , Sr , Ba
D. Ca , Sr , Ba , Be , Mg
3 A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 32.Vây A, B là
A. Be, Mg
B. Mg, Ca
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
4 Kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một
quy luật như kim loại kiềm, do các kim loại nhóm IIA có :
A. điện tích hạt nhân khác nhau.
B.cấu hình electron khác nhau.
C.bán kính nguyên tử khác nhau.
D.kiểu mạng tinh thể khác nhau
5 Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng
A. điện phân dung dịch CaCl2
B. dùng kali tác dụng với dung dịch CaCl2
C. điện phân CaCl2 nóng chảy.,
D. nhiệt phân CaCO3
6Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao ?
A. Mg
B.Ca
C. Al
D. Ba
7 Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ là hợp chất của :
A natri.
B.magie.
C.canxi.
D. bari.
8 Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO2 (đến dư) vào bình đựng nước vôi trong là
A. nước vôi từ trong dần dần hóa đục
B. nuớc vôi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục dần dần hóa trong
C. nước vôi hóa đục rồi trở lại trong, sau đó từ trong lại hóa đục
D. lúc đầu nước vôi vẩn trong, sau đó mới hóa đục
9 Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong hang động
A. Ca(HCO3)2 CaCO3 $ + CO2 + H2O
B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 $ + H2O
D. CaCO3 CaO + CO2
10.Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của
A.ion Ca2+, Mg2+
B. ion
C. ion Cl–,
D. cả A, B, C
11 Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa:
A. ion
B. ion Cl–
C. ion
D.cả A, B, C
12. Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3
B. Na2CO3, Na3PO4
C. Na2CO3, HCl
D. Na2SO4 , Na2CO3
13 Chất nào sau đ ây không bị phân hủy khi đun nóng ?
A. Mg(NO3)2
B. CaCO3
C. CaSO4
D. Mg(OH)2
14 Cho các chất: khí CO2 (1), dd Ca(OH)2 (2), CaCO3(rắn) (3), dd Ca(HCO3)2 (4), dd CaSO4 (5), dd HCl (6). Nếu đem trộn từng cặp chất với nhau thì số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
15 Nguyên liệu chính dùng để làm phấn, bó xương gảy, nặn tượng là
A. đá vôi
B. vôi sống
C. thạch cao
D. đất đèn
16 CaCO3 không tác dụng được với
A. MgCl2
B. CH3COOH
C. CO2 + H2O
D. Ca(OH)2
17 Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí (coi như lượng nước bay hơi không đáng kể) thì khối lượng bình thay đổi thế nào?
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên
D. Tăng lên rồi lại giảm đi
18 Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
B.bọt khí và kết tủa trắng
C. kết tủa trắng xuất hiện
D. bọt khí bay ra
19 Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg2+ ; 0,3 mol Na+ ; 0,2 mol SO42- và x mol Cl -. Giá trị x là
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
D. 0,5 mol
20 Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Na+, 0,2 mol SO42 -, 0,3 mol Cl -. Khối lượng chất tan có trong cốc nước đề bài cho là
A. 17,55 gam
B. 24 gam
C. 41,55 gam
D. 65,55 gam .
21 Trường hợp nào không có xảy ra phản ứng đối với dung dịch Ca(HCO3)2 khi
A đun nóng
B. trộn với dd Ca(OH)2
C. trộn với dd HCl
D. cho NaCl vào
22 Phần trăm khối lượng của oxi là lớn nhất trong chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A.
B.
C.
D.
24 Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là
A. Ca và Sr
B. Be và Mg
C. Mg và Ca
D. Sr và Ba
25 Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X và 4,48 lít CO2 (đkc) thoát ra. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 1,68 gam
B. 22,2 gam
C. 28,0 gam
D. 33,6 gam
26 Thạch cao sống là :
A. 2CaSO4. H2O
B. CaSO4.2H2O
C. CaSO4.4H2O
D. CaSO4
27 Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi có chứa 0,05 mol Ca(OH)2 ,thu được 4 g kết tủa. Số mol CO2 cần dùng là
A. 0,04mol
B. 0,05mol
C. 0,04 mol hoặc 0,06 mol
D. 0,05mol hoặc 0,04mol
28 Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có CO2 và hơi nước thoát ra. Dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim đó là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
29 Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được 6,11 lít khí hidro (đo ở 25oC và 1atm). Kim loại kiềm thổ đã dùng là
A . Mg
B . Ca
C . Sr
D . Ba
30 Để tác dụng hết với 20 g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 400 ml
B. 450 ml
C. 500 ml
D. 550 ml
31 Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua có tỉ lệ mol 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp lần lượt là
A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 50% và 50%
32 Đổ hỗn hợp dung dịch axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo ra là
A. 25,5g B. 25,6g C. 25,7g D. 25,8g
33 Cho 16,8 gam hỗn hợp và tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là
A. 10g B. 20g C. 21g D. 22g
35 Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 7,2 g muối khan. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít
NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM
Câu 1:Nhóm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH:
A.. Be; BeO; Be(OH)2 B. Al; Al2O3; Al(OH)3
C. Zn; ZnO; Zn(OH)2 D. Cả A, B, C đều phản ứng được
Câu 2:Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa:
A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư
B. Cho từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl cho đến dư
C. Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư
Câu 3:Để điều chế được nhôm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có xúc tác criolit
Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có màng ngăn
Điện phân dung dịch AlCl3 có màng ngăn, điện cực trơ
Điện phân dung dịch NaAlO2 có màng ngăn, điện cực trơ
Câu 4:Nhôm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để:
Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì có ánh kim)
Làm dây dẫn điện ( vì nhôm dẫn điện tốt)
Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng)
Cả A, B, C đều đúng
Câu 5:Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây:
A Không khí và nước
B. Axit mạnh và bazơ mạnh
C. Có tính oxi hoá mạnh ( HNO3; H2SO4 đặc)
D Có tính oxi hoá mạnh và nước biển
Câu 6:Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết được 3 dung dịch AlCl3; ZnSO4; Na2SO4 trong các lọ mất nhãn:
A. Dung dịch NH3/AgNO3 B. Dung dịch NH3 cho đến dư
C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch NaOH dư
Câu 7:Phản ứng nào sau đây sai:
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2
B. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O à Ba(AlO2)2 + 3H2
C. Al + 3NaOH à Al(OH)3 + 3Na
D. 2Al + 6H2O à 2HAlO2.H2O + 3H2
Câu 8:Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng được dùng để điều chế:
A Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhôm
B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhôm
C. Điều chế nhôm và các kim loại mạnh
D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính
Câu 9:Criolit là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích:
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3
C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10:. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhôm là chất khử mạnh:
A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường
B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt
C. Phản ứng được với dung dịch axit
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Muối KAl(SO4)2.12H2O không làm trong nước đục.
B.Tinh thể Al2O3 khan là đá quý như : corindon, hồng ngọc,xa phia.
C .Quặng nhôm dùng làm vật liệu mài.
D.Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 12. Phương trình nào sau đây không đúng?
to
A- 2Al2O3 4Al + 3O2
B- 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
C- Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
D- NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A- Dung dịch NaAlO2 có pH=7
B- Dung dịch Al2(SO4)3 có pH<7
C- Al2O3 tan trong dung dịch HCl và NaOH
D- Al(OH)3 vừa là axit vừa là bazơ
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A- Al2O3, Al(OH)3 đều bền vững.
B- Al2O3, Al(OH)3 đều không tan trong H2O
C- Al2O3, Al(OH)3 đều tan trong dd Ba(OH)2
D- Al2O3, Al(OH)3 đều tan trong dd H2SO4
Caâu 15:Cho NaOH đến dư vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho hiđrô dư đi qua B nung nóng được chất rắn X. X gồm:
A) Al và Fe B) Fe C) Al2O3 và Fe D) B,C đều đúng
Câu 16. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO2 thì cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng
C. Không tạo kết tủa
D. Tạo kết tủa không bị hoà tan
Caâu 17:Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:
A) HNO3 loãng,nóng B) HNO3 loãng, nguội
C) HNO3 đặc, nóng D) HNO3 đặc, nguội
Caâu 18:Trong phương trình phản ứng của nhôm với oxit sắt từ (phản ứng nhiệt nhôm), tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là:
A) 9 B) 10 C) 11 D) 12
Caâu 19: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí hiđrô đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A) Al2O3 B) Al2O3 và ZnO C) Al và ZnO D) Al2O3 và Zn
Câu 20. Khi cho dd NH3 từ từ đến dư vào dd Al(NO3)3 và khi dẫn CO2 từ từ đến dư vào ddKAlO2 thì cả 2 trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là :
A.Tạo kết tủa không bị hoà tan
B.Lúc đầu tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
C.Không tạo kết tủa
D.Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra sau đó tạo kết tủa keo trắng
Caâu 21:Nhôm oxit là:
A) một oxitbazơ, phản ứng với axit tạo muối, bị khử bởi CO tạo Al kim loại.
B) một oxitaxit, phản ứng với bazơ tạo NaAlO2, là một oxit không bền, bị nhiệt phân tạo Al kim loại
C) một oxit lưỡng tính, phản ứng được với axit, bazơ, là oxit không bền dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
D) một oxit lưỡng tính, phản ứng được với axit, bazơ, là oxit bền với nhiệt, không bị khử bởi các chất khử thông thường.
Caâu 22:Người ta thường dùng nhôm để mạ các kính viễn vọng vì:
A) Nhôm có đặc tính phản xạ ánh sáng rất tốt.
B) Nhôm bền với không khí
C) Nhôm nhẹ, rẽ tiền.
D) Nhôm có độ bám rất tốt
Caâu 23:Khi cho một lá Al vào dung dịch NaOH và NaNO3 ta thấy hỗn hợp khí bay ra, hỗn hợp khí đó là:
A) N2 và O2 B) H2 và N2 C) NO và H2 D) NH3 và H2
Câu 24. Trong công nghiệp, Al được sản xuất:
A- Bằng cách điện phân Bôxit nóng chảy trong criolit.
B- Bằng phương pháp thuỷ luyện.
C- Bằng phương pháp nhiệt luyện
D- Trong lò cao.
Câu 25. Trong các hợp chất: CuO, FeO, Al2O3, Zn(OH)2, HAlO2.H2O, SiO2, SO2 có bao nhiêu chất lưỡng tính ?
A- 3 B- 4 C- 5 D-6
Câu 26.Nhận định nào sau đây không phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhôm:
A- Khử Al3+ thành Al
B- Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
C- Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
D- Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá
Câu 27. Hợp kim almelec ( 98,5% Al, Mg, Si, Fe ) dùng để:
A- Chế tạo dây cáp dẫn điện cao thế.
B- Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo.
C- Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa.
D- Đúc một số bộ phận của máy móc.
Câu 28. Cho K vào dd AlCl3 thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Sục CO2 vào dd còn lại thấy có kết tủa thêm. Số phản ứng đã xảy ra là :
A- 5 B- 2 C- 3 D- 4
Câu 29. Cho các chất: Na, Na2O, Al, Al2O3, Mg. Dùng H2O có thể nhận biết được:
A- 5 chất B- 4 chất C- 3 chất D- 2 chất
Câu 30:. Dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn đựng trong 4 lọ khác nhau: Mg; Al; Na; Al2O3
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. H2O D. CO
Câu 31. Cho các chất 1.KOH ; 2. BaCl2 ; 3. NH3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Chất có tác dụng với dd Al2(SO4)3 là :
A.1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5D.2,4,5
Câu 32. Cho chuổi phản ứng:
Chuyển hoá nào không thể thực hiện được?
A. (3) B. (1) C. (2) D. (2) và (3)
Câu 33. Để tinh chế Al2O3 có lẫn SiO2, Fe2O3 có thể dùng các chất theo thứ tự sau:
A- dd NaOH đặc to , CO2 , đun nóng
B- dd HCl , dd NH3 , đun nóng
C- dd HCl , dd NaOH , đun nóng
D- dd H2SO4 , dd NaOH dư , đun nóng
Câu 34. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al2O3, Fe, Cu, Mg
Câu 35:Nhôm có thể tan trong:
A) Nước, dung dịch kiềm, dung dịch axit
B) dung dịch axit
C) dung dịch kiềm
D) dung dịch axit và dung dịch kiềm
Caâu 36:Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là:
A) Na2CO3 B) Al C) CaCO3 D) Quỳ tím
Caâu 37:Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn X. Thành phần của X có:
A) Al2O3 B) Zn và Al2O3
C) ZnO và Al D) ZnO và Al2O3
Caâu 38:Cho một mảnh Bari kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Trong dung dịch có hiện tượng:
A) Al3+ bị đẩy ra khỏi dung dịch muối. B) Có kết tủa
C) Có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa
D) Tương tự C nhưng ở thời điểm nào đó kết tủa không tan nữa
E) Câu B, C, D đúng
Caâu 39:Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất), có thể nhận biết được những kim loại nào?
A) Ba, Al, Ag B) Ba, Mg, Fe, Al,
C) Fe, Al, Ag D) Cả 5 kim loại trên
Câu 40:. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (g):
A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 5,1 C. 1,35; 6,45 D. 4,2; 3,6
Câu 41:. Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?
A. 2M B. 1,5M hay 3M
C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M
Câu 42:Cho 1,145g hỗn hợp 3 kim loại Zn; Mg; Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl giải phóng 1,456 lit H2 ( đkc) và tạo m(g) muối clorua. m có giá trị là:
A. 6,95 B. 3,45 C. 5,76 D. 2,88
Câu 43:Hoà tan a g hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đkc). a có giá trị là:
A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6
Câu 44:Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125
Câu 45. Hoà tan 5,1g oxit kim loại hoá trị III cần dùng 54,75g dd HCl 20% . CTPT của oxit kim loại là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Cr2O3 D. Pb2O3
Câu 46. Cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit chứa 40% Al2O3 để sản xuất 4 tấn nhôm nguyên chất ( hiệu suất 90% )?
A- 20,972 B- 22,970 C- 21,97 D- 22,792
Câu 47: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Câu 48:Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch X. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 31,5 B. 6,3 C. 94,5 D. 47,25
Câu 49: Cho hỗn hợp gồm Al- Na tan hết trong nước. Thành phần của Na theo khối lượng trong hỗn hợp là:
A. 23 B. 46
C. nhỏ hơn 46 D. lớn hơn 46
Câu 50:Xử lý 9g hợp kim của nhôm bằng dung dịch NaOH nóng, dư thu được 10,08 lít khí H2 ( đkc). Thành phần % của nhôm trong hợp kim là:
A.70 B.80 C.90 D.95
Câu 51: Hỗn hợp A gồm Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thu được 31,2 g Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lit hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng Al là:
A. 14,4 (g) B. 10,8 (g) C. 2,7 (g) D. 57,6 (g)
Câu 52: Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 16,8 lit khí hiđrô (00C và 0,8atm). Thể tích của dung dịch NaOH 4M đã dùng là (biết người ta đã dùng dư 10ml so với lượng cần dùng):
A. 200mlB. 210mlC. 400mlD. 440ml
Câu 53. Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H2O thì tan hoàn toàn và thu được 56,8g dd X. Khối lượng của Al trong hợp kim là:
A- 2,7g B- 2,68g C- 3,942g D- 4,392g
Câu 54. Cho hổn hợp X gồm Na2O , Al2O3 và H2O. Khi phản ứng xong thu được 200ml dd A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na2O trong X là
A- 37,8% B- 37% C- 35,8% D- 38%
SẮT – HỢP CHẤT CỦA SẮT
Câu 1 : Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất
A/ Al , Mg B/ Ni , Sn C/ H2 , Al D/ CO , C
Câu 2 :Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử
A/Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B/ 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
C/Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 3 : Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra :
1/ Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4
2/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3/ Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
4/ Fe + 3/2 Cl2 → FeCl3
A/ ( 1, 2 ) B/ ( 2, 3 ) C/ ( 1, 3 ) D/ ( 3, 4
Câu 4 : Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO :
A/ Fe , Al , Ni B/ Fe , Zn , Cu
C/ Cu , Ca , Cr D/ Mg,Zn,Fe
Câu 5 : Cho các kim loại : Fe , Ag , Cu và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl3 ; số cặp chất có thể phản ứng với nhau là :
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Câu 6 : Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron của ion Fe3+
A/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
C/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
Câu 7 : Chất và ion nào chỉ có tính khử
A/ Fe , S 2- , Cl - B/ S , Fe2+ , HCl
C/ Fe3+ , SO2 , Fe D/ Cl2 , FeO , S 2-
Câu 8 : Những kim lọai nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc Nitrat
A/ Na , Mg , Zn B/ Mg , Zn , Al
C/ Fe , Cu , Ag D/ Al , Zn , Pb
Câu 9 : Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất :
A/ Ag B/ Zn C/ Fe D/ Cu
Câu 10: Cấu hình electron của Fe3+ (Z=26) là:
A.1s22s22p63s23p64d74s0 B.1s22s22p63s23p63d34s2
C.1s22s22p63s23p63d54s0 D.1s22s22p63s23p63d44s1
Câu 11: Hợp chất Fe2+ thể hiện tính chất:
A.Tính khử. B.Tính oxi hóa.
B. Tính khử và tính oxi hóa. D.Tất cả đều sai.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây sai:
to cao
A. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe
to cao
B. FeO + H2 Fe + H2O
C. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + H2O
to cao
D. CuO + CO Cu + CO2
Câu 13. Phản ứng nào không thể điều chế được khí H2S:
A. FeS + HCl
B. FeS + HNO3
C. S + H2
D. Na2S + H2SO4 loãng
Câu 14.Cho các dung dịch NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3. Kim loại phân biệt được tất cả dung dịch trên là:
A.Natri B.Đồng C.Sắt D.Bari
Câu 15: Hợp chất X nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ :
X + HNO3 Muối + H2O + NO
A. FeO , Fe2O3 , Fe(OH)2 B. FeO , Fe3O4 , Fe(OH)2
C. FeO , Fe2O3 , Fe(OH)3 D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Nhúng một thanh sắt ( đã đánh sạch ) vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh sắt ra, sấy khô nhận thấy thế nào? ( Giả sử các kim loại sinh ra, nếu có, đều bám vào thanh sắt). Nhận xét nào sai?
A. Dd CuSO4 : khối lượng thanh sắt tăng
B. Dd NaOH : khối lượng thanh sắt không thay đổi
C. Dd HCl : khối lượng thanh sắt giảm
D. Dd FeCl3 : khối lượng thanh sắt không thay đổi
Câu 17: FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây:
A. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
B. Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
C. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
D. A,B,C đều đúng.
Câu 18: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeO + CO Fe + CO2
B. Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
C. FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
D.10FeSO4+2KMnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3+ K2SO4 +2MnSO4 + 8H2O
Câu 19: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. FeO + CO Fe + CO2
B. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. 2FeO + 4H2SO4(đ,nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 +4H2O
Câu 20: Phản ứng của Fe với dd HNO3 loãng có phương trình ion rút gọn :
A/ Fe + 6H+ + 3NO3 - → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O
B/ Fe + 4H+ + 2NO3 - → Fe2+ + 2NO + 2H2O
C/ Fe + 4H+ + NO3 - → Fe3+ + NO + 2H2O
D/ Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
Câu 21: Nhúng 1 lá sắt vào các dd : HCl , HNO3 đ , nguội , CuSO4 , FeCl2 , ZnCl2, FeCl3 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra :
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây cho thấy hợp chất sắt (II) có thể bị khử:
A. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
B. 2FeCl3 +Cu 2CuCl2 + 2FeCl2
C. 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4Fe(OH)3
D. 3FeO + 2Al 3Fe +Al2O3
Câu 23: Hoá chất nào dưới đây giúp phân biệt Fe2O3 và Fe3O4
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3
C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch FeCl3
Câu 24/ Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+
B. Hợp chất Fe(III) có thể bị oxi hoá
C. Hợp chất Fe(II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
D. Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành Fe tự do.
Câu 25: Chỉ ra phản ứng trong đó hợp chất Fe(II) bị oxi hoá :
A. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và FeO
B. Dẫn một luồng CO qua ống đựng FeO nung nóng
C. Fe tan được trong dung dịch sắt (III)
D. Sục khí clo vào dung dịch sắt (II)
Câu 26: FeO thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây:
A. FeO + CO Fe + CO2
B. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
C. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
D. 2Al + 3FeO Al2O3 + 3Fe
Câu 27: Xét phản ứng A Fe D G
Biết A + HCl D + G + H2O
A có thể là :
A/ FeO B/ Fe2O3 C/ Fe3O4 D/ Một công thức khác:
Câu 28: Xét 2 phản ứng hoá học sau:
FeO + CO Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên:
A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử
B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hoá
C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá
D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá
Caâu 29:Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3.
Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
'A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Caâu 30:Cho các dung dịch NaCl, NH4Cl, FeCl3, (NH4)2CO3. Kim loại
phân biệt được tất cả dung dịch trên là:
A) Natri B) kali C) Bari D) Rubidi
Câu 31: Phản ứng : Fe + 2FeCl3 3FeCl2 xảy ra được vì:
A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
C. Sắt kim loại khử được Fe3+ thành Fe2+
D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe2+, Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe2+
Câu 32: Phản ứng nào dưới đây cho thấy hợp chất sắt (II) có thể bị khử:
A. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
B. 2FeCl3 +Cu 2CuCl2 + 2FeCl2
C. 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4Fe(OH)3
D. 3FeO + 2Al 3Fe +Al2O3
Câu 33: Khi nhỏ dd FeCl3 vào ống nghiệm chứa ddKI . Hiện tượng có thể
quan sát được là:
A. Dd KI từ không màu hoá tím
B. Dd KI từ không màu hoá đỏ
C. Có sự xuất hiện kết tủa trắng xanh
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
+Z
+X
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
+Y
Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe3O4
Các chất X, Y , Z lần lượt là :
A. HNO3, AgNO3, Fe B. AgNO3, HNO3, Fe
C. Cu(NO3)2, HNO3, Fe D. B và C đúng.
Caâu 35:Nguyên tắc sản xuất gang là:
A) Khử sắt oxit bằng CO
B) Khử sắt oxit (hàm lượng 30%Fe) bằng CO ở nhiệt độ cao
C) Khử quặng hematit bằng CO ở nhiệt độ cao
D) Khử quặng Fe3O4 bằng CO trong lò cao
Câu 36: Kim loại nào sau đây tác dụng với Axit HCl loãng và khí Clo không cho cùng loại muối Clorua kim loại
A/ Zn B/ Cu C/ Al D/ Fe
Câu 37:Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp :
A/ Thủy luyện B/ Điện phân
C/ Nhiệt luyện D/ Một phương pháp khác
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 24,2 g hỗn hợp Fe , Zn vào dd HCl(vừa đủ ) thu được 8,96 lít khí H2 ( đkc) . Nếu đem cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan :
A/ 52,3 g B/ 52,6 g C/ 54,5 g D/ 55,4 g
Câu 39 : Nhúng 1 lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,32 g . Nồng độ mol/l của dd CuSO4 ban đầu là :
A/ 0,1M B/ 0,2 M C/ 1M D/. 2M
Câu 40: Có hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một cho tác dụng với khí Clo, một ngâm trong dung dịch HCl. Khối lượng muối sắt clorua thu được là:
A. 57,9 (g) B. 50,8 (g) C. 65 (g)D. Kết quả khác
Câu 41: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 g sắt với 3,2 g lưu hùynh trong ống đậy kín . Hòa tan các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thể tích khí sinh ra (đkc) là :
A/ 2,24 (l)H2S B/ 2,24 (l) H2
C/ 2,24 (l) H2 , 2,24 (l) H2S D/ 4,48 (l) H2 , 2,24 (l) H2S
Câu 42: Khi hòa tan hết 11,2 g sắt trong H2SO4 đ , nóng thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đkc)
A/ 3,36l B/ 4,48 l C/ 6,72 l D/ 8,96 l
Caâu 43: Nung nóng một hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại nếu cho phản ứng vớidung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lit hiđrô (đktc) , nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit hiđrô (đktc) . Khối lượng của nhôm có trong hỗn hợp đã dùng là:
A. 69,6(g) B.27(g) C. 21,6(g) D.5,4(g)
Caâu 44:Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 (lit) (đktc) .Tên của kim loại đã dùng là:
A) Fe B) Cu C) Al D) Zn
Caâu 45: Hoøa tan 3,04 gam hoãn hôïp boät kim loaïi saét vaø ñoàng trong dung dòch HNO3 loaõng, thu ñöôïc 0,896 lit khí NO duy nhaát (ñktc). Xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm kim loại đồng trong hoãn hôïp laø:
A) 36,8 (%) B) 63,2 (%) C) 55,26 (%) D) 44,74 (%)
Caâu 46: Ngaâm moät laù kim loaïi coù khoái löôïng 50gam trong dung dòch HCl. Sau khi thu ñöôïc 336 ml khí hiñroâ (ñktc) thì khoái löôïng laù kim loaïi giaûm 1,68 %. Haõy xaùc ñònh teân kim loaïi ñaõ duøng laø:
A) Fe B) Cu C) Al D) Zn
Caâu 47: Coù hoãn hôïp boät saét vaø boät kim loaïi M (M coù soá oxihoùa khoâng ñoåi). Neáu hoøa tan hoaøn toaøn hoãn hôïp naøy trong dung dòch HCl thì thu ñöôïc 7,84 lit khí (ñktc). Neáu cho löôïng hoãn hôïp kim loaïi nhö treân taùc duïng vôùi khí clo, phaûi duøng 8,4 lit khí (ñktc). Bieát tæ leä soá mol Fe vaø kim loaïi M trong hoãn hôïp laø 1:4 vaø khoái löôïng M ñaõ duøng laø 5,4g. Teân cuûa kim loaïi M laø:
A) Fe B) Cu C) Al D) Zn
Caâu 48: Coù hoãn hôïp goàm boät caùc kim loaïi nhoâm vaø saét. Neáu cho a gam hoãn hôïp naøy taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö, ngöôøi ta thu ñöôïc moät theå tích khí hiñroâ ñuùng baèng theá tích cuûa 9,6gam oxi (ño ôû cuøng ñieàu kieän nhieät ñoä aùp suaát). Neáu cho a gam hoãn hôïp treân taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö, phaûn öùng xong thu ñöôïc 8,96 lit hiñroâ (ñktc). Giaù trò cuûa a laø:
A) 5,6 (g) B) 11 (g) C) 13,9 (g) D) keát quaû khaùc
Caâu 49: Coù hoãn hôïp boät caùc chaát: Fe, Al, Al2O3. Neáu ngaâm 16,1gam hoãn hôïp naøy trong dung dòch NaOH dö, thu ñöôïc 6,72 lit hiñroâ (ñktc) vaø moät chaát raén. Loïc laáy chaát raén. Ñeå hoøa tan vöøa ñuû löôïng chaát raén naøy caàn duøng 100ml dung dòch HCl 2M. Thaønh phaàn phaàn traêm theo khoái löôïng cuûa Al2O3 trong hoãn hôïp laø:
A) 32,68 (%) B) 33,54 (%) C) 34,78 (%) D) keát quaû khaùc
Caâu 50: Hoøa tan 10gam hoãn hôïp boät Fe vaø FeO baèng moät löôïng dung dòch HCl vöøa ñuû, thu ñöôïc 1,12 lit hiñroâ (ñktc) vaø dung dòch A. Cho dung dòch A taùc duïng vôùi NaOH dö. Laáy keát tuûa thu ñöôïc nung trong khoáng khí ñeán khi khoái löôïng khoâng ñoåi, ñöôïc chaát raén. Khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc laø:
A) 12 (g) B) 10,8 (g) C) 13,5 (g) D) keát quaû khaùc
Caâu 51: Hoøa tan 27,2 gam hoãn hôïp Fe vaø FeO trong dung dòch H2SO4 loaõng, sau ñoù laøm bay hôi dung dòch ngöôøi ta thu ñöôïc 111,2 gam chaát raén FeSO4.7H2O. Thaønh phaàn phaàn traêm cuûa FeO trong hoãn hôïp ñaàu laø:
A) 20,6 (%) B) 79,4 (%) C) 26,47 (%) D) 73,53 (%)
Caâu 52: Moät hoãn hôïp goàm boät kim loaïi Fe vaø Fe2O3. Neáu cho löôïng khí CO (dö) ñi qua a gam hoãn hôïp treân ôû nhieät ñoä cao, phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc11,2 gam Fe. Neáu ngaâm a gam hoãn hôïp treân trongdung dòch CuSO4(dö), phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng taêng theâm 0,8 gam.Khoái löôïng a laø:
A) 14,4 (g) B) 13,6 (g) C) 8 (g) D) 19,2 (g)
Caâu 53: Cho saét taùc duïng vôùi dung dòch axit H2SO4 loaõng, dung dòch thu ñöôïc cho bay hôi nöôùc ñöôïc tinh theå FeSO4. 7H2O. Bieát khoái löôïng muoái ngaäm nöôùc thu ñöôïc laø 55,6 gam.Theå tích hiñroâ ñöôïc giaûi phoùng (ñktc) laø:
A) 8,19 (l) B) 4,48 (l) C) 7 (l) D) keát quaû khaùc
Caâu 54: Hoaø tan a gam FeSO4.7H2O trong nöôùc thaønh 300ml dung dòch. Theâm H2SO4 vaøo 20 ml dung dòch treân, dung dòch hoãn hôïp naøy laøm maát maøu 30 ml dung dòch KMnO4 0,1M. Giaù trò a laø:
A) 34,2 (g) B) 4,17 (g) C) 62,55 (g) D) keát quaû khaùc
Caâu 55: Moät dung dòch coù hoaø tan 1,58 gam KMnO4 taùc duïng vôùi dung dòch hoãn hôïp coù hoaø tan 9,12 gam FeSO4 vaø 9,8 gam H2SO4.Khoái löôïng saét (III) sunfat thu ñöôïc laø:
A) 10 (g) B) 12 (g) C) 25 (g) D) 4 (g)
Caâu 56: Hoøa tan moät ñinh theùp coù khoái löôïng 1,14 gam trong dung dòch H2SO4 loaõng, dö. Loïc boû phaàn khoâng tan thu ñöôïc dung dòch A. Theân daàn daàn dung dòch KMnO4 0,1M vaøo dung dòch A cho ñeán khi dung dòch naøy coù maøu hoàng, luùc naøy theå tích dung dich KMnO4 ñaõ duøng heát 40 ml. Giaõ söû chæ coù Fe trong ñinh theùp tan trong dung dòch H2SO4 loaõng.Thaønh phaàn % cuûa Fe coù trong ñinh theùp laø:
A) 98 (%) B) 98,2 (%) C) 49,1 (%) D) Keát quaû khaùc
Caâu 57: Caàn m taán quaëng manheâtit chöùa 80% Fe3O4 ñeå coù theå luyeän ñöôïc 800 taán gang coù haøm löôïng Fe laø 95% . Bieát raèng trong quaù trình saûn xuaát, löôïng Fe hao huït laø 1%. Giaù trò m laø:
A) 760 B) 1060,13 C) 1325,16 D) 767,68
Caâu 58: Cho 150 cm3 dung dòch NaOH 7M vaøo 100 cm3 Al2(SO4)3 1M ñöôïc dung dịch A goàm nhöõng chaát:
A) Na2SO4, NaOHB) Na2SO4 , Al(OH)3
C) Na2SO4, NaAlO2. D) Na2SO4, NaAlO2, NaOH
Caâu 59: Caàn duøng m gam boät nhaâm ñeå coù theå ñieàu cheá ñöôïc 0,78gam Croâm töø Cr2O3 baèng phaûn öùng nhieät nhoâm. Giaù trò m laø:
A) 20,25 (g) B) 40,5 (g) C) 4,05 (g) D) keát quaû khaùc
Caâu 60: Khöû moät oxit saét baèng CO ôû nhieät ñoä cao, phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc 0,84 gam Fe vaø 448ml khí CO2 (ñktc).Coâng thöùc hoùa hoïc cuûa oxit saét ñaõ duøng laø:
A) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) Khoâng xaùc ñònh ñöôïc
Caâu 61: Coù hoãn hôïp Fe vaø Fe2O3. Ngöôøi ta laøm nhöõng thí nghieäm sau:
- Thí nghieäm 1: Cho moät löôïng khí CO ñi qua a gam hoãn hôïp ôû nhieät ñoä cao, thu ñöôïc 11,2 gam Fe.
- Thí nghieäm 2: Ngaâm a gam hoãn hôïp treân trong dung dòch HCl, phaûn öùng xong thu ñöôïc 2,24 lit khí hiñroâ (ñktc).
Thaønh phaàn phaàn traêm cuûa Fe2O3 trong hoãn hôïp laø:
A) 41,2 (%) B) 58,8 (%) C) 40 (%) D) 60 (%)
Câu 62 : Hòa tan hoàn toàn 5,6 g bột Fe trong dd H2SO4 loãng dư thu được dd A . Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dd A cần dùng tối thiểu bao nhiêu g KMnO4
A/ 3,16 g B/ 3,25 gC/ 4,5 g D/ 4,8 g
Câu 63 : Hòa tan 43, 2 g hỗn hợp Fe và Fe2O3bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l khí H2 (ĐKC) Thành phần % của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là :
A/ 25,9% ; 74,1% B/ 26,5% ; 73,5%
C/ 27,3% ; 72,7% D/ 32,5% ; 67,5%
Câu 64:Cho 56g sắt tác dụng với 71gClo.Khối lượng muối thu được sau
phản ứng là:
A. 127g B. 162,5g C. 108,33g D. 243,75g
Câu 65: phản ứng : 3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Nếu hoà tan hết 0,3 mol FeO bằng HNO3 loãng thì thể tích khí NO thu được là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 66: Hoà tan 2,4 g một oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M. Công thức của
oxit sắt nói trên là:
A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được.
¯ Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu:67, 68, 69
X là hỗn hợp Al và Fe . Cho X vào cốc đựng dd CuCl2 khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y và dd Z . Y tan được một phần trong dd HCl dư, còn lại chất rắn T . Cho NaOH dư vào dd Z được kết tủa R
Câu 67: Chất rắn Y gồm:
A. Al, Fe, Cu B. Al, Cu C. Fe, Cu D. Al, Fe
Câu 68: Chất rắn T là :
A. Fe B. Cu C. Al D. CuO
Câu 69: Kết tủa R là:
A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Al(OH)3
TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ
Câu 1:Cho các chất rắn : Cu , Fe , Ag và các dung dịch : CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: FeO,Fe, Al2O3, Cu.
A. Dd HCl B. Dd H2 SO4 loãng
C. Dd HNO3 loãng D. Dd KOH
Câu 3 : Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dung dịchHNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là :
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2
Câu 4 : Cho các dung dịch FeCl3, (NH4)2CO3, NaCl, NH4Cl. Dùng kim loại nào để phân biệt được tất cả 4 dung dịch trên :
A. Na B. K C. Ba D. Mg
Câu 5: Cho các chất Cu, Fe , Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 .Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Có các chất bột sau: Na2O, CaO , Al2O3, MgO . Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các chất trên
A. Dd HCl B. Dd H2 SO4 C. Dd NaOH D. H2O
Câu 7: Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào dưới đây :
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
C. Fe(OH)2 D. Không xác định được
Câu 8: FeO tác dụng với chất nào sau đây :
A. Dd HCl B. DdHNO3 loãng
C. CO ở nhiệt độ cao D. A,B,C đúng
Câu 9: DD AlCl3 có thể tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Dd Na2 CO3 B. DdNaOH C. Fe D. A,B đúng
Câu 10: Khi điện phân dung dịch FeCl2, tại catot và anot theo thứ tự thu được :
A. H2 và Cl2 B. H2 và O2 C. Fe và Cl2 D. Fe và O2
Câu 11 : Điện phân dung dịch CuCl2 .Sau một thời gian nồng độ CuCl2 trong dung dịch tạo thành :
A. Tăng B. Giảm
C. Ban đầu giảm sau đó tăng D. Ban đầu tăng sau đó giảm
Câu12: Cho sơ đồ biến hóa sau :X Y Z T Cu
Z,Y ,Z,T l à những hợp chất khác nhau của đồng: CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2 , Cu(NO3)2 .
Dãy biến hóa nào sau đây phù hợp với dãy trên :
1 . CuO Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 Cu
2. CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
3. CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
4. Cu(OH)2 Cu CuCl2 Cu(NO3)2 Cu
A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 1 và 4
Caâu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X,Y theo thứ tự là:
A) Fe và FeSO4 B) Fe2O3 và FeSO4
C) Fe3O4 và Fe2(SO4)3 D) Fe(OH)3 và Fe2(SO4)3
Câu 14: Cho 8.9 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B có hóa trị I tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là:
A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g
Câu 15: Cho 6.4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ số mol là 1:1 . Nồng độ mol/ l của dung dịch HCl là:
A. 1 M B. 2 M C. 3 M D. 4 M
Câu 16: Khi nung 9.4 gam muối M(NO3)2 được 4 gam oxít kim loại . Kim loại M là:
A. Cu B. Zn C. Pb D. Sn
Câu17: Một mãnh kim loại X được chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần 1: Tác dụng với Cl2 ta được B .
Phần 2: Tác dụng với HCl ta được muối C.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muôi B ta lại được muối C.Kim loại X là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Mg
Câu 18: Hòa tan hết 5 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1.68 lít khí CO2 (đ kc).
Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan nặng:
A. 7.8 gam B. 12.6 gam C. 5.825 gam D. 4.3 gam
Câu19: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0.01M .Sục 2.24 lít (đkc) khí CO2 vào 400 ml dung dịch A thu được một kết tủa có khối lượng:
A. 2 gam B. 3 gam C. 0.4 gam D. 1.5 gam
Câu 20 : Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 (đ kc) .
Phần 2: Nung trong khí oxi thu được 2.84 gam hỗn hợp oxit.
Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu là:
A. 5.08 gam B. 3.12 gam C. 2.64 gam D. 1.36 gam
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro