đề' cương GPB
Câu1: Nêu nguyên nhân gây tổn thương tb và mô
Tb,mô tổn thương do nhiều nguyên nhân,quan trọng nhất:thiếu oxy,chất độc,vi khuẩn,chất trung gian trong viêm,phản ứng miễn dịch,rối loạn chuyển hóa và gen.
Tùy mức dộ,tổn thương có thể hồi phục hoặc không hồi phục.
thống kê
Nguyên nhân Bệnh sinh Lâm sàng
Thiếu oxy Rối loạn tuần hoàn Nhồi máu cơ tim
cung cấp oxy không đầy đủ ngạt
Chất độc Độc trực tiếp. Ngộ độc thủy ngân
Độc gián tiếp. . Ngộ độc tetrachlorid carbon.
Vi khuẩn Vi khuẩn,ngoại độc tố. Nhiễm virus
Tổn thương trục tiếp.
Tổn thương gián tiếp Ngộ độc thức ăn.
(qua trung gian miễm dịch).
.
Pản ứng viêm,miễn dịch Phản ứng cytokin,bổ thể. Bệnh tự miễn
Rối loạn gen,chuyển hóa Rối loạn quá trình chuyển hóa. Bệnh lysosom(bệnh Tay-Sachs).
Chuyển hóa bất thường. Đái đường
.
1.Thiếu hoặc không có oxy.
- thiếu hoặc không có oxy là nguyên nhân quan trọng và hay gặp nhất gây tổn thương tế bào.
- đình trệ oxy gây gián đoạn trong sản xuất năng lượng,gây chết tb.
- thiếu oxy thời gian ngắn:tổn thương có thể hồi phục hoàn toàn khi được cung cấp oxy đầy đủ.
Vd:ngừng tim do thiếu oxy não,có thể trở lại cuộc sống bình thương nếu đc cấp cứu kịp thời.
+cần chú ý khi cung cấp oxy trở lại cho tổ chức đã thiếu oxy:có thể làm hủy hoại tế bào tổn thương đáng lẽ hồi phục đc.
Vì:chuyển hóa oxy tạo các gốc tự do,là chất độc mạnh đối với tb.
Cơ chế:tạo các chất oxy có hoạt tính cao do ion hóa hoặc phản ứng hóa học sinh ra H2O2,superocid.các chất này hoạt hóa enzym hủy tế bào.
- thiếu oxy thời gian dài:tổn thương không hồi phục.có thể gây hoại tử tổ chức.
- tùy loại tb mà hậu quả của thiếu oxy cũng khác nhau.
Ví dụ:tb não không thể sống nếu thiếu oxy trong vài phút,tb cơ tim không thể sống nếu thiếu oxy trong 1-2 h.
* Nguyên nhân gây thiếu oxy:
- tắc đường hô hấp.
- vận chuyển oxy không đầy đủ qua biểu mô hô hấp(viêm phổi).
- thiếu máu.
- Tế bào không sử dụng được oxy cho hô hấp tế bào.
2. nhiễm độc:
- chất độc có thể tác động trực tiếp hoặc không trực tiếp.
Vd:kim loại nặng(đồng) gây độc trực tiếp vì:không hoạt hóa enzym bào tương qua việc phân cắt nhóm -S-S-,đẻ gắn vào 1 enzym khác trong trạng thái hoạt động.
- thuốc,chất chuyển hỏa của thuốc cũng có thể gây tổn thương tb,đặc biệt khi số lượng lớn.Các chất chuyển hóa cử thuốc thường phối hợp gây tổn thương tb.phụ thuộc liều dùng.
3. vi khuẩn : gây bệnh bằng nhiều cách.
- cơ chế:hầu hết gây độc tố ức chế chức năng tb:hấp thu và tổng hợp protein.
Vd:thức ăn ôi thiu có vi khuẩn gây độc tố.
Virus:xâm nhập tb gây bệnh trực tiếp.
Cơ chế:-giết tb từ bên trong do gây rối loạn nhiều quá trình khác nhau trong tb
- tích hợp vào hệ gen tb.tổng hợp protein lạ,biểu hiện lên bề mặt tb,đc tb miễn dịch nhận biết và xử lý.
- kháng nguyên virus gây đáp ứng miễn dịch,thậm chí làm chết tb.
4. Những chất trung gian trong viêm và phản ứng miễn dịch.
Vd:lymphokin,cytokin gây tổn hại tb:đc sinh ra do tiếp xúc vi khuẩn hoặc do phản ứng miễn dịch,không những hạn chế vi khuẩn mà còn làm tổn thương tb.
5. rối loạn chuyển hóa và gen
những nguyên nhân quan trọng gây tổn thương tb.
- cơ chế:sai sót về gen bẩm sinh gây rối loạn chuyển hóa trung gian và tích tục chất độc do quá trình chuyển hóa trong tb
vd:bệnh Tay-Sachs,gangliosides tích tụ trong lysosom tb thần kinh và trong mắt.
Hậu quả:sa sút trí tuệ,mù,chết non.
Rối loạn chuyển hóa ở người lớn gây những hình thái tổn thương trực tiếp,gián tiếp với tb.
Vd:đái đường gây tổn thương ở mạch máu nhỏ,đẫn đến thiếu máu ở các tạng.
Câu 2:thoái hóa là gì?hình ảnh đại thể,vi thể của thoái háo hạt,nước,mỡ?
1. thoái hóa
- nguyên nhân:môi trường thay đổi,tb thay đổi phù hợp với điều kiện mt,vẫn trong trạng thái cân bằng và có thể hồi phục.
- định nghĩa:là tổn thương hồi phục đc thường sảy ra trong thời gian ngắn và sảy ra trong bào tương.
2. các loại thoái hóa
a. .thoái hóa hạt
- nguyên nhân:nhiễm độc nồng độ thấp,giảm hoặc thiếu oxy,tb trương to do ứ nước.
- định nghĩa:tình trạng tb trương to,trong bào tương có các hạt nhỏ bắt màu đỏ khi nhuộm HE.
* Đại thể:-tạng trương to.
- vỏ căng nhạt màu,mềm nhẽo,mặt căng vồng lên.
* vi thể:-các tiểu vật bị tổn thương sớm nhất
- trên KHV quang học:tiểu vật trương to,bắt màu đậm,tạo nên hình ảnh các hạt bắt màu đỏ
- trên KHV điện tử:tiểu vật không phân biệt đc rõ các lớp màng,các mào bị đứt hoặc gãy nát.
* điều kiện phục hồi: bệnh lý sảy ra trong thời gian ngắn.
* cơ chế: rối loạn chuyển hóa nước,tb ứ nước,tiểu vật bị tổn thương.
b. thoái hóa nước:
*định nghĩa:
tình trạng bệnh lý ứ nước trong bào tương tb.
*nguyên nhân:
nhiễm độc nồng độ thấp,giảm hoặc thiếu oxy,tb trương to do ứ nước.
*cơ chế:
nước qua màng tb vào trong bào tương,tập trung nhiều nhất trong lưới nội bào.các túi nước nội bào giãn rộng tở thành khoang chứa nước.
*đại thể:
-tạng to rõ
- mặt cắt tạng chứa nhiều dịch.
*vi thể:
-bào tương tb sáng lỗ rỗ.trên KHVDT:lưới nội bào giãn rộng,ứ nước và mất các hạt ribosom bám trên bề mặt
*cơ chế phục hồi:
bơm nước ra khỏi tb để tb trở lại trạng thái cân bằng.
*cơ chế bệnh sinh:
sự thay đổi tính thấm màng bào tương.
- sự thẩm thấu dc thực hiện nhờ bơm Na+,K+,ATPase.Cl- dc vận chuyển để cân bằng Na+,K+.
- khi Na+,Cl- bị ứ trệ ngoài gian bào->gây ứ Na+,Cl- trong tb->ứ nước trong tb do áp suất thủy tĩnh tăng cao->gây trương to tb.
- tb trương to có thể liên quang 1 sô chức năng:
+tiểu vật trương to->giảm sinh năng lượng,tb sản xuất giữu lại glycosid->sp chuyển hóa là lactic->toan hóa tb,giảm chuyển hóa.
+sự trương to bào quan lưới nội bào,mất ribosom->giảm tổng hợp protein.
+bào quan trương to không hoạt động,màng của chúng dính vào nhau tạo các thể myelin.
c.thoái hóa mỡ
*định nghĩa:
tình trạng bệnh lý khi xuất hiện những giọt mỡ lớn hình tròn hoặc hình bầu dục trong bào tương tb.
*Nguyên nhân:
nhiễm độc,thiếu oxy,nghiện rượu.hay tổn thương ở tim,gan,thận.
*cơ chế bệnh sinh:
-do hình thành nhiều acid béo tư thức ăn hoặc các mô mỡ dự trữ.
-tăng cường cung cấp các tiền chất hình thành mỡ(gluco,rượu.).
-giảm sử dụng TG do ức chế enzym chuyển hóa.
-thiếu apoprotein để tạo lipoprotein.
*đại thể:
-tạng to.
-màu:vàng nhạt hay vàng sẫm,có khi loang lổ chỗ vàng chỗ trắng.
*vi thể:
-tiêu bản nhuộm HE:tb thoái hóa mỡ-là những hốc sáng rỗng màu trắng trong bào tương.
-tiêu bản nhuộm Sudan III:giọt mỡ màu vàng đậm.
-tb to,sáng ,các bào quan bị tổn thương.
Câu 6:phì đại,tăng sản:định nghĩa,hình ảnh đại thể và vi thể?
1.phì đại
a.định nghĩa.
- phì đại(hypertropy) là tăng kích thước của tổ chức hoặc tạng,trong đó có sự to lên cuả từng tb.
- phì đại đơn thuần:sảy ra ở cơ tim và cơ vân.
Vd: phì đại tim trái:biến chứng trong cao HA,áp lực dòng máu tăng làm tim trái co bóp mạnh->từng sợi cơ tim phì đại:tăng kích thước,chứa nhiều tơ cơ->co bóp mạnh hơn.
-Là tổn thương thích nghi.
b.đại thể:
- các tạng hay tổ chức có sự to lên.
- Vd:thành tim dày lên.
c.vi thể:
- gặp trong tb không phân chia
- tb cơ chứa nhiều tơ cơ.
- nhân bắt màu đậm.
- Nhân to
- bào tương tăng sinh.
- tỉ lệ nhân/bào tương không thay đổi.
2.tăng sản
a.định nghĩa:
là sự tăng kích thước của tổ chức hoặc của tạng do tăng số lượng tb.
* nguyên nhân:
-tăng sản đơn thuần:do kích thích hormon.
Vd:khi có kích thích liên tục của oestrogen,niêm mạc tử cung dày lên do tăng sô lượng các tuyến và mô đệm
-Do tác nhân mãn tính,1 số trường hợp có thể biết đc nguyên nhân.
Vd: giày chật có thể kích thích mãn tính,những tb biểu mô da tăng sản thành chai và hóa sừng..
chú ý: nhưng tăng sản này không phải là giai đoạn sớm của phát triển u.
- tăng sản không rõ nguyên nhân:coi như gđ đầu của phát triển u
vd:tăng sản nôi mạc tử cung đc coi là tiền ung thư,nếu không đc điều trị đúng có thể phát triển thành K.
b.Đại thể:
- tạng mô tăng kích thước rõ.
- các tạng,mô xuất hiện các cục(tăng sản lành tích tuyến tiền liệt).
- xuất hiện nhiều mạch máu nuôi dưỡng.
c.Vi thể:
-hình ảnh tb bình thường
Câu 8: thế nào là chết các dấu hiệu sau chết?
Chết là diễn biến thường gặp của tuổi già ,là kết thúc ko thể tránh khỏi của cuộc sống .Tất cả các tế bào trong cơ thể con nguời đều có 1 giới hạn sống nhất định và khi hết giới hạn đó TB sẽ chết.
Một số TB có thể đc thay thế bởi các Tb mầm trong tổ chức đó nhưng 1 số Tb thì ko thể.Tb cơ tim là những Tb ko thể thay thế đc,tuy nhiên ngày nay con ngưòi vẫn có thể sống đc nhờ phẫu thuật ghép tim,nếu những Tb thần kinh của trung tâm sống ở não bị chết thì ko có cách gì cứu vãn đc sự sống,như vậy chúng ta có thể dùng từ chết não để chỉ tình trạng bệnh nhân ko thể sống đc tình trạng kéo dài sự sống trong khoảng thời gian ngắn nào đó chỉ là nhờ các biện pháp y học hỗ trợ
Câu 11:thế nào là nghẽn mạch?nêu các nguyên nhân hình thành cục nghẽn ?
Nghẽn mạch : là sự hình thành cục máu đông trong lòng mạch hoặc trong buồng tim trên cơ thể sống
Các nguyên nhân gây nên nghẽn mạch:
• biến đổi tốc độ dòng máu :bình thường dòng máu chảy nhanh nhất là ở Đm,ở chính giữa dòng chảy là các Tb máu vẫn tách rời nhau,ở ngoại vi thì chỉ có huyết tương và rất ít các Tb máu,khi máu chảy chậm lại các tb máu ở gần nhau nên dễ kết dính lại với nhau,tiểu cầu và bạch cầu sát vào thành mạch,tình trạng vô oxy dễ làm tổn thương nội mô thành mạch giải phóng các chất gây đông máu và tạo thành cục nghẽn
• tổn thương thành mạch:bình thường các Tb nội mô có chức năng chống đông máu tuy nhiên trong viêm hoặc chấn thương các Tb nội mô đc hoạt hoá lại mở đầu cho quá trình đông máu ,các Tb nội mô mất khả năng ức chế các chất đông máu và mở màn cho quá trình đông máu ,khi ttb nội mô bị tổn thương các tiểu cầu trong máu sẽ đến va chạm với bờ vết thương ,dưới các kích thích cơ học này chúng giải phóng các chất gây đông máu và bám vào bờ vết thương hình thành các khối tiểu cầu và hình thành cục nghẽn
• Biến đổi thành phần cấu tạo máu:trong máu bình thường luôn có sự cân bằng giữa các yếu tố đông máu và các yếu tố chống đông máu,nhưng vì một nguyên nhân nào đó mà cân bằng này bị phá vỡ gây nên hiện tượng nghẽn mạch
* Đông máu trong lòng mạch là sự biến đổi của 3 yếu tố chính
+những P gây đông máu
+các tiểu cầu
+các Tb nội mô
Khi các yếu tố đông máu đc hoạt hoá chúng sẽ tác động lẫn nhau tạo thành thrombin.thrombin giúp cho fibrinogen polymer thành fibrin,hình thành nên lưới sợi tơ huyết là khung chống đỡ cho cục máu đông
Câu 12:so sánh hình ảnh tổn thương của cục nghẽn và cục máu đông sau chết?các cách tiến triển của cục huyết khối?>
*So sánh;
- Cục nghẽn thô ráp dễ vỡ,vằn voè trắng đỏ và dính chặt vào thành mạch
- Cục máu đông sau chết thì bóng ứot dai,thuần nhấtkhông vằn vèo(nếu máu đông nhanh sau chết thì hoàn toàn một màu đỏ,nếu máu đồng chậm hơn thì phần trên màu trắng vàng phần dưới màu đỏ)ko dính vào thành mạch
*Các cách tiến triển của cục nghẽn:
- Tổ chức hoá cục nghẽn:tại nơi cục nghẽn bám vào thành mạch các tổ chức liên kết phát triển vào cục nghẽn dần dần biến cục nghẽn này thành tổ chức liên kết,xơ hoá đi.Quá trình này gọi là sự tổ chức hoá.trong quá trình tổ chức hoá này sẽ tạo thành các mạch máu tân sinh khiến cho máu có thể lưu thông gọi là hiện tượng tái tạo lại dòng chảy,đôi khi cục nghẽn bị ngấm vôi và tạo thành sỏi tĩnh mạch
- Nhiễm trùng:nếu có vi trùng xâm nhập vào cục nghẽn thì có nhiều bạch cầu đc phái tới cục nghẽn thoái hoá trỏ thành mủ,Cục nghẽn mủ tan đi thành nhiều mảnh trôi trong dòng máu,dừng lại ở đâu thì hình thành ổ mủ ở đó
- Nhuyễn cục nghẽn:thường xảy ra ở các cục nghẽn to,quá trình tổ chức hóa chậm trong khi các cục nghẽn lại thường có nhiều bạch cầu,các bạch cầu tiết ra men làm tan tơ huyết khiến phần lớn cục nghẽn tan thành một chất nước màu vàng nâu trừ lớp vỏ xung quanh cục nghẽn ko bị nhuyễn lúc đó cục nghẽn như 1 cái túi trong chứa nước như mủ
Câu 13: Phân biệt xung huyết chủ động,xung huyết thụ động về nguyên nhân,hình ảnh,hậu quả?
Xung huyết là tình trạng máu ứ quá mức bình thường trong các mạch máu ngoạị vi hoặc các tạng phân biệt xung huyết chủ động và xung huyết thụ động
Xung huyết chủ động Xung huyết thụ động
Đn Xảy ra ở ĐM,do ĐM chủ động giãn ra,làm máu ứ lại Xảy ra ở TM,do TM thụ động giãn ra
Nguyên nhân
- sinh lý: Nguyên nhân chủ yếu do bệnh lý:
Td của Hormon. vd:trong tkỳ kinh nghuyệt, -do tim:suy tim trái =>ứ máu ở phổi
dưới td của hormon làm niêm mạc vú căng
lên,xung huyết tử cung
=> tim phải tăng cường co bóp đẩy máu
lên phổi và sang tim trái=>kết quả:tim phải
giãn rông=> suy tim toàn bộ =>máu ứ lại
ở hệ thống TM của cơ thể
- do phổi:trong bệnh giãn phế nang,thành
phế nang giãn to =>rất mỏng=>các mao
mạch bị bẹp lại,máu khó lưu thong
- TM bị chèn ép bởi khối u,thai,vật tắc,...
.
- Tâm lý. Vd:ngượng => đỏ mặt
- bệnh lý:
+ Nhiễm khuẩn,nhiễm độc.
vd:nhiễm độc thạch tín,phosphor thường gây
xung huyết ở gan,thận.
+ Tác nhân vật lý ;nhiệt độ,ánh sang,...
+ Tác nhân hoá học:kiềm,ạid
Đại thể
Da và niêm mạc xung huyết : đỏ,nóng Vùng xung huyết màu xanh tím,sờ lạnh
cắt tạng thấy máu đên,sẫm và sánh
Các tạng xung huyết : kích thước và mật độ tạng tăng,
màu đỏ rực,cắt tạng ra có nhiều máu
Vi thể
Lòng mạch giãn rộng,chứa nhiều hồng cầu,thành Lòng mạch giãn rộng,thành mạch mỏng,
lòng mạch chứa nhiều hồng cầu,thường
mạch có lớp cơ mỏng kèm theo phù,xuất huyết,thoái hoá.
===>hình ảnh vi thể khó phân biệt xung huyết chủ đông và thụ động
Hậu quả
- Thời gian xung huyết ngắn,ko gây hậu quả - Kéo dài,để lại nhiều hậu quả nghiêm
đáng kể trọng :
Nếu kéo dài cung cấp nhiều oxi => kích
thích chuyển hoá tb , kích thích tb tăng sinh
=> đc ứng dụng trong phương pháp vậy lí
trị liệu để đưa máu nuôi dưỡng ,khôi phục
vùng tổn thương
-gây phù,xuất huyết " dòng máu chảy
chậm => thiếu oxi,tăng áp suất => máu ứ
lại => tổn thương tb nội mô => tăng tính
thấm thành mạch => huyết tương thoát
ra ngoài,hồng cầu ứ lại trong tổ chức
- thoái hoá tổ chức nhu mô ở xung quanh
TM đó
Câu 14 : Nguyên nhân gây ra gan tim?nêu hình ảnh vi thể,đại thể,hậu quả?
*nguyên nhân :
hở hẹp van 2 lá, van ĐM phổi suy tim phải => máu từ gan ko về tim đc => ứ máu ở gan=> xung huyết thụ động
*Đại thể:
- Gan ứ máu TM => to hơn bình thường,cứng ,chắc,màu nâu sẫm
-Tb gan thiếu oxi =>thoái hoá mỡ => có dải vàng xen kẽ
===> hình ảnh đại thể : gan to,chắc cứng,bề mặt màu tím sẫm xen lẫn dải màu vàng nhìn giống mặt cắt
hạt cau
*Vi thể:
- TM trung tâm và TM nan hoa xung huyết giãn rộng
- khi bị xung huyết,tb gan,đặc biệt là những tb ở trung tâm tiểu thuỳ và vùng trung gian bị thiếu oxi nặng
nề => bị teo đét,thoái hoá mỡ => dần dần bị hoại tử và thay thế bằng mô LK
Trong kh đó ,tb vùng ngoại vi tiểu thuỳ đc nuôi dưỡng tốt bằng máu ĐM gan và TM cửa => ít bị tổn
thương và màu đậm hơn
-==> nhìn trên hình ảnh dễ nhầm:
+ hình ảnh mô LK ở trung tâm tiểi thuỳ sang rộng là khoảng cửa
+ vùng ngoại vi tiểu thuỳ với tb gan tương đối bình thường,bắt màu đậm là tiểu
thuỳ gan, mà khoảng cửa dễ nhầm là trung tâm tiểu thuỳ
===>đây là hình ảnh tiểu thuỳ gan đảo ngược
- TM trung tâm tiểu thuỳ,mao mạch nan hoa ứ đầy máu tím,xen kẽ tb gan bị thoái hoá mỡ màu vàng
=> hình ảnh gan hạt cau
*Hậu quả:
Gan tim để lâu ngày,mô lk phát trine => xơ gan => xung huyết thụ đoọng ở TM cửa => xuất hiện biểu hiện xung huyết ở đường ống tiêu hoá,sau đó xuất hiện tuần hoàn bang hệ.các TM bang hệ giãn rộng,lồi hẳn lên trên bề mặt da,niêm mạc,rất dễ vỡ.Xơ gan có thẻ làm giãn và vỡ búi TM thực quản ,búi TM trực tràng -> nôn ra máu,ỉa ra máu
Câu 15 : Nguyên nhân gây ra phổi tim?Hình ảnh đại thể,vi thể,hậu quả?
Phổi tim là tình trạng tổn thương ở phổi do bênh tim gây ra,ko phải bệnh lý của phổi
*Nguyên nhân
- Do bệnh van tim (hẹp van 2lá)
- Do cơ tim (xơ hoá)
- Do mạch máu (xơ vữa ĐM)
*Đại thể
- Phổi ứ máu TM => cứng,chắc,màu xanh tím
*Vi thể
- Mao mạch thành phế nang xung huyết giãn rộng => tăng tính thấm thành mạch => huyết thương thoát
ra ngoài => phù ; tính thấm thành mạch tăng => hòng cầu lọt qua đc thành mạch,vào lòng phế nang =>
dịch phù màu hồng
- Thấy hình ảnh các tb tim: là đại thực bào ăn các sắc tố hemosiderin:
+ đại thực bào nguồn gốc từ tb lót lòng phế nang hoặc tb ở tổ chức liên kết biến dạng
+ các sắc tố hemosiderin : hồng cầu ra khỏi lòng mạch,chết,giải phóng Hb,trong đk có oxi,bị oxi hoá
hành hemosiderin. Theo thời gian,1 số đại thực bào mang sắc tố bị tan vỡ,sắc tố hemosiderin đc giải
phóng ra ngoài theo đờm => đờm có màu rỉ sắt
*Hậu quả
RL tuần hoàn máu:xung huyết thụ động ở phổi tiến triển => mao mạch phổi dày lên => RL tuần hoàn bạch huyết :phù bạch huyết và ứ trệ ở phế nang => mô lK phát triển => xơ hoa sphổi:phổi chắc,mặt cắt phổi có màu đỏ nâu,gọi là "phổi-tim"
Câu 16: thế nào là xuất huyết ? các loại xuất huyết và hậu quả?
*Định nghĩa
- Chảy máu(xuất huyết) là tình trạng máu thoát ra ngoài hệ thống tim mạch. Chảy máu ko phải lúc nào cũng là bệnh lý,có thể là do quá trình sinh lý như kinh nguyệt,...
- Nguyên nhân:
+ tổn thương mạch máu (gãy xưong,xơ vữa ĐM,...)
+ RL cơ chế đông máu do thay đổi các yếu tố đông máu
*Các loại xuất huyết
- Tuỳ vào vị trí gây chảy máu,mà chia thành;
+ Chảy máu tim : có thể do vết bắn,vết thương lớn,có thể gây chết người
+ chảy máu ĐM chủ: thường do chấn thương hoặc tai nạn giao thông.Máu chảy ra với áp lực lớn,thành
tia,nhiều oxi;nếu ko đc cầm máu nhanh chóng dễ tử vong.
+ chảy máu mao mạch; thường chảy từng giọt,hay ở trên da và niêm mạc hoặc trong mô lk
+ chảy máu TM :thường do chấn thương.Máu màu đỏ sẫm hoặc tím,chảy ko theo nhịp đập của tim như
máu ĐM
- Ngoài ra còn phân chia theo:
+ chảy máu ngoài : máu chảy ra ngoài cơ thể,làm giảm khối lượng tuân fhoàn,có thể gây tử vong
+ chảy máu trong : khi máu chứa đầy các khoang rỗng tự nhiên của cơ thể,vd: chảy máu mạng phổi,chảy
máu màng bụng,chảy máy màng tim,...
*Hậu quả :
- chảy máu cấp tính,ồ ạt có thể đe doạ tính mạng
Với ng lớn: mất máu <500ml =>ko ảnh hưởng gì lớn
mất máu 1000ml -1500ml => gây shock
mất máu > 1500mk => tử vong
- thiếu máu : chảy máu mãn tính trong loét dạ dày hay do ra nhiều kinh nguyệt (> 70 ml)
- Máu ra ngoài thành mạch có thể gây tổn thương tổ chức : chảy máu trong não thường làm chết tb TK và
liệt do tổn thương trung khu vận động.Tụ máu lớn chèn ep => đau;giải phóng Bilirubin từ hồng cầu ở ổ tụ
=>vàng da
Câu 17 : Thế nào là cục nghẽn (huyết khối )? Nguyên nhân gây ra huyết khối ?
*Định nghĩa
- Nghẽn mạch là sự hình thành cục máu đông trong long mạch hoặc trong buồng tim trên cơ thể đang sống.Cục máu đó gọi là cục nghẽn => cục nghẽn có bản chất là cục máu đông.
- phân loại :3loại
+ cục nghẽn do đông máu : gồm các sợi fibrin
+ cục nghẽn do ngưng kết máu :gồm tiểu cầu ,bạch cầu
+ cục nghẽn pha: hình thành do ngưng kết tiểu cầu,bạch cầu,tiếp đó là sự đông máu
- phân biệt cục nghẽn và cục máu đông sau chết :
Cục nghẽn
~ thô ráp ,dễ vỡ
~ vằn vèo,màu trắng đỏ
~ dính vào thành mạch
Cục máu đông sau chết
~ nhắn,bong,ướt,dai
~ ko vằn vèo,phần trên trắng,phần dưới đỏ
~ ko dính
*Nguyên nhân gây ra huyết khối
- Biến đổi tốc độ dòng máu :dòng máu chảy chậm hoặc ngưng đọng dễ gây nghẽn mạch.Bình thường,máu luôn ở trạng thái lỏng,các tb máu phải di chuyển đc tự do trong huyết tương và ở giữa trục của dòng máu.Khi dòng máu chảy chạm hoặc bị xáo trộn,các tb máu rời dòng trục,các tiểu cầu có đk bám sát thành mạch giải phóng các hạt do kích thích cơ học => khởi đầu quá trình đông máu,tổn thương tb nội mô
- Tổn thương thành mạch :là nguyên nhân quan trọng nhất của nghẽn mạch trong các ĐM và tâm thất.trong viêm, chấn thương,...tb nội mô thành mạch mất chức năng ức cháê đông máu => đông máu
- Biến đổi thành phần cấu tạo ; dịch trong huyết tương là sản phẩm cân bằng giữa yếu tố thúc đẩy và kìm hãm quá trình đông máu.Bình thường,yếu tố gây đông máu(protein đông máu,tiểu cầu ) và yếu tố ức chế đông máu (tb nội mô) cân bằng nhau.Trong các trường hợp:có thai,ung thư,suy tim mạn,...thì chức năng tiểu cầu và các yếu tố đông máu tắng => tăng đông máu .
Máu tăng ở ng bị bỏng nặng vì mất dịch => lắng máu
Đông máu rải rác gặp trong shock
Câu 18 :Thế nào là nghẽn mạch?nêu quá trình hình thành cục huyết khối?
- Nghẽn mạch là sự hình thành cục máu đông trong long mạch hoặc trong buồng tim trên cơ thể đang sống.Cục máu đó gọi là cục nghẽn => cục nghẽn có bản chất là cục máu đông.
- phân loại :3loại
+ cục nghẽn do đông máu : gồm các sợi fibrin
+ cục nghẽn do ngưng kết máu :gồm tiểu cầu ,bạch cầu
+ cục nghẽn pha: hình thành do ngưng kết tiểu cầu,bạch cầu,tiếp đó là sự đông máu
- phân biệt cục nghẽn và cục máu đông sau chết :
Cục nghẽn
~thô ráp ,dễ vỡ
~vằn vèo,màu trắng đỏ
~dính vào thành mạch
Cục máu đông sau chết
~nhắn,bóng,ướt,dai
~ko vằn vèo,phần trên trắng,phần dưới đỏ
~ko dính
Quá trình hình thành cục huyết khối: 6 bước
- Sự chảy chậm của dòng máu làm cho các thành phần hữu hình của máu rời trục giữa,chảy ra vùng ngoại vi của trục,sát nội mô mạch máu.
- Sự ngưng kết tiểu cầu :tiểu cầu nhẹ nhât => tách ra khỏi trục sớm nhất và chảy sát bên nội mômạch máu,ngưng kết với nhau tạo thành khối tiểu cầu
- Sự hình thành lá tiểu cầu: các tiểu cầu tiếp tục bám vào chỗ lồi lõm của khối tiểu cầy,kéo dài ra tạo thành lá tiểu cầu.
- Sự ngưng kết bạch cầu :bạch cầu tách ra khỏi trục sau tiểu cầu và bám vào rìa của lá tiểu cầu
- Sự đông máu : tiểu cầu ngưng kết,nhanh chóng bị thoái hoá,giải phóng ra các yếu tố đông máu,hình thành sợi tơ huyết ở khoảng giữa các lá tiểu cầu,hồng cầu đén bám vào đó => đông máu
- Sự kéo dài cục nghẽn : cục nghẽn to lên,cản trở dòng máu => máu chảy chậm.Bề mặt thô ráp của cục nghẽn làm khối máu bị ngừng nhanh chóng đông lại thành 1 khối đông,khối này kéo dài đến khi TM chia nhánh.
Câu 19: So sánh hình ảnh tổn thương của cục huyết khối và cục máu đông sau chết.Các cách tiến triển của cục huyết khối
- cục nghẽn có thể sinh ra ở động mạch tĩnh mạch vi mạch hoặc buồng tim trên cơ thể sống.
Cục nghẽn gồm 3 loại cục nghẽn do đông máu, cục nghẽn do ngưng kết máu và cục nghẽn pha
- cục máu đông sau chết:trước khi tử vong do vách động mạch chun dãn đẩy máu vào các khoang tim và tĩnh mạch, các tế bào và tiểu cầu tự tiêu hủy giải phóng các yếu tố đông máu tạo thành cục máu đông
So sánh:
Cục huyết khối Cục máu đông sau chết
Thô ráp, dễ vỡ Bóng, ướt, dai thuần nhất
Vằn vèo trắng đỏ Không vằn vèo
Dính chặt vào thành
mạch không dính vào thành mạch
-Phần dầu màu trắng gồm các đám tiểu cầu. Phần giữa màu trắng và đỏ xen kẽ nhau gồm các lá tiểu cầu nằm xen kẽ với các khối máu đông. Trên đại thể có các đường trắng rõ rệt, hơi to do các lá tiểu cầu, bạch cầu tạo ra được gọi là đường Zahn. Phần đuôi màu đỏ là khối máu đông
-nếu cục máu đông nhanh sau chết thì toàn 1 màu đỏ
nếu cục máu đông chậm hơn thì mới đầu chỉ là huyết tương đông lại,sau đó máu mới đông nên phần trên màu trắng vàng phần dưới màu đỏ,hình ảnh 2 màu này thấy rõ ở các mạch lớn
*Các cách tiến triển của cục huyết khối
- tổ chức hóa cục nghẽn :Tại nơi cục nghẽn bám vào thành mạch, tổ chực liên kết phát triển vào cục nghẽn, dần dần biến cục nghẽn này thành tổ chức liên kết, xơ hóa đi. Qúa trình này gọi là tổ chức hóa. Nếu cục nghẽn chỉ bám vào thành mạch thì chỉ làm thành mạch dày lên,lòng mạch bị hẹp lại. Nếu cục nghẽn làm tắc hoàn toàn lòng mạch thì trong quá trình cục nghẽn đó bị xơ hóa đi, sẽ hình thành những mạch máu tân tạo khiến cho máu có thể lưu thông được gọi là hiện tượng tái tạo lại dòng chảy .Đôi khi cục nghẽn xơ hóa này bị ngấm vôi, tạo thành một khối cứng gọi là sỏi tĩnh mạch
- nhiễm trùng:nếu có vi trùng gây mủ xâm nhập vào cục nghẽn, sẽ có nhiều bạch cầu được huy động đến, cục nghẽn bị thoái hóa và trở thành mủ. Cục nghẽn hóa mủ tan ra nhiều mảnh, theo dòng máu trôi đi, dừng lại ở đâu sẽ gây nên những ổ mủ ở đó.
- nhiễm cục nghẽn: Hay xảy ra ở những cục nghẽn to, quá trình tổ cgức hóa chậm, trong khi những cục nghẽn này thường chứa nhiều bạch cầu. Các bạch cầu tiết ra men làm tan tơ huyết khiến phần lớn cục nghẽn tan thành một chất nước màu vàng nâu,trừ một lớp vỏ ở xung quanh cục nghẽn không bị nhuyễn, lúc đó trông cục nghẽn giống như một cái túi trong chứa nước giống như mủ
Câu 20:thế nào là nhồi máu? Phân biệt nhồi máu trắng,nhồi máu đỏ về hình ảnh đại thể, vi thể
*Đn
Nhồi máu là hiện tượng hoại tử một vùng nào đó của cơ thể do thiếu máu cục bộ gây nên
Vùng tổ chức bị hoại tử đó gọi là ổ nhồi máu. Danh từ nhồi máu chỉ dùng với các tạng, còn thiếu máu cục bộ gây hoại tử ở các đầu chi thì gọi là hoại thư khô mặc dù quá trình xảy ra tương tự nhau
*Phân biệt nhồi máu trắng và nhồi máu đỏ:
-nhồi máu trắng
+Đại thể : vùng trung tâm hoại tử đông màu trắng vàng, mật độ chắc hoặc chảy máu, trong đó chỉ mềm hơi
lồi nên mặt cơ quan, hình còn hình dáng lờ mờ thái và kích thước khá rõ,tương ứng của phế nang
với vùng giải phẫu của động mạch bị tắc:hình tam giác đỉnh quay về phía rốn (ở thận) hoặc hình đa
vòng, vuông(ở lách)
Trung gian mỏng màu xám nhạt, trung gian là các phế nang ứng với phần mô bị xâm lấn bởi các
chứa đầy dịch phù
Vành đai ngoài cùng, nơi tiếp giáp với mô lành có màu đỏ tím do giãn mạch và sung huyết
+vi thể : Vi thể:vùng trung tâm vẫn còn nhận thấy cấu trúc mô, các tế bào có bào tuơng ưa toan ,thuần nhất, đông nhân hoặc mất nhân
Vùng trung gian có bạch cầu đa nhân mô bào và đại thực bào,kèm theo xung huyết và phù
Ngoại vi xung huyết
- nhồi máu đỏ
+đại thể : vùng trung tâm hoại tử chảy máu, trong dó chỉ còn hình dáng lờ mờ của phế nang
Vùng trung gian là các phế nang chứa đầy dịch phù ,bạch cầu đa nhân và mô bào
Vành đai ngoài cùng xung huyết đơn thuần
+vi thể : Vùng trung tâm có tế bào nhu mô và liên kết bị hoại tử
Vùng trung gian có bạch cầu đa nhân và mô bào
Ngoại vi xung huyết
Câu 21:thế nào là nhồi máu, cơ chế gây nhồi máu
*Đn
- Nhồi máu là hiện tượng hoại tử một vùng nào đó của cơ thể do thiếu máu cục bộ gây nên
- Vùng tổ chức bị hoại tử đó gọi là ổ nhồi máu. Danh từ nhồi máu chỉ dùng với các tạng, còn thiếu máu cục bộ gây hoại tử ở các đầu chi thì gọi là hoại thư khô mặc dù quá trình xảy ra tương tự nhau
*Cơ chế gây nhồi máu: do thiếumáu cục bộ.
Thiếu máu cục bộ xảy ra vì một động mạch bị hẹp hoặc bị tắc lại do một bệnh nào đó của thành mạch như xơ cứng đọng mạch, do nghẽn và tắc mạch.Đôi khi một áp lực bên ngoài chẳng hạn một khối u có thể đè nén làm động mạch bị bẹp hoặc tắc lại. ngoài ra một tĩnh mạch bị tắc sẽ gây nên sự ngừng trệ của dòng máu và dẫn tới nhồi máu.
Một số yếu tố khác mặc dù tự chúng không gây được nhồi máu, nhưng có thể góp phần làm cho nhồi máu nặng hơn. Các yếu đó gồm có: lượng máu đòi hỏi tăng lên do một tạng to lên hoặc lam việc nhiều hơn nhưng máu không được cung cấp đủ, lượng oxi và chất quan trọng khác của máu giảm đi(thiếu máu đường huyết) hoặc lưu lượng máu bị giảm(hạ huyết áp)
Sụ co thắt mạch có thể góp phần gây nhồi máu. Nhưng thực ra, nó ít có ý nghĩa quan trọng, bởi vì khi thiếu máu cục bộ, sẽ xảy ra thiếu oxi tại chỗ và tích tụ các chất chuyển hóa. Tình trạng naỳ gây nên phản ứng dãn mạch và do đó sự co mạch lúc đàu có xu hướng bị loại trừ đi
Tóm lại trog những nguyên nhân nói trên thì hiện tượng tặc động mạch được coi là nguyên nhân quan trọng và phổ biến nhất.Tuy vậy, không phải bao giờ một động mạch bị tắc cũng nhất thiết gây nên nhồi máu.Đó là vì còn có vai trò tham gia của các mạch nhánh
Trong một số tổ chức, những nhánh động mạch ở đó nối tiếp với nhau khá nhiều như hệ thống động mạch ơ mạc treo ruột non chẳng hạn.Trong điều kiện đó một hoặc thậm chí nhiều động mạch bị tắc không gây nên nhồi máu. Các động mạch còn lại, do ảnh hưởng của tình trạng thiếu oxi tại chỗ và của sự tích tụ các chất chuyển hóa,sẽ dãn ra và giúp cho tổ chức nhận được tương đối đủ lượng máu cần thiết. Cho nên nói chung, xương ,cơ ,da là những nơi có mạch nhánh nối với nhau khá tốt thì ít bị hoại tử do thiếu máu cục bộ trừ khi có rất nhiều động mạch nhỏ hoặc một động mạch tương đối lớn bị tăc(ví dụ như động mạh đùi)
Trái lại, có những động mạch mà nhánh của chúng không nối với nhau, những động mạch này được Cohnhein gọi là "các động mạch tận". Mặc dù trong hệ thống tổ chức đều có một hệ thống mao mạch nối tiếp với nhau nhưng vì kích thước của cúng quá nhỏ nên chúng không thể duy trì cho một tổ chức sống được nếu như có một động mạch tận bị tắc đột ngột.Khi đó nhồi máu đỏ sẽ xảy ra.
Tuy vậy, ngay như động mạch có bị tắc đi chăng nữa có khi vẫn không xảy ra nhồi máu do hiện tượng tắc không xảy ra đột ngột mà xảy ra từ từ. Trong điều kiện có chêng lệch về áp lực giữa các mao mạch trong tổ chức bình thường kề bên. Sự chênh lệch áp lực đó tạo nên một dòng máu chảy vào mao mạch của tổ chức bị đe dọa . Thế là hình thành một hệ thống mao mạch nhánh nối tiếp. Có khi có những động mạch nhỏ , thậm chí cả động mạch lớn cũng tham gia vào hệ thống mạch nhánh nối tiếp này . cho nên, cuối cùng, mặc dù động mạch tận bị tắc hoàn toàn mà không xảy ra tỏn thương gì nghiêm trọng ở tổ chức cả.
Nói chung , một hệ thống tuần hoàn nhánh thường không đủ khả năng nuôi dưỡng bằng sự tuần hoàn bình thường . ngoài ra, lại còn nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu tới động mạch nhánh và làm giảm khả năng cung cấp máu của nó xuống thêm nữa khiến cho nhồi máu có thể xảy ra. Những yếu tố đó gồm:hạ huyết áp khiến cho dòng máu chảy yếu đi , ứ đọng máu tĩnh mạh. thiêu máu cục bộ ở ruột gây nên co thắt mạch các cơ của ruột kèm theo tình trạng giảm hoạt động của hệ thống nhánh.
Câu 22:thế nào là tắc mạch?các đường đi của tắc mạh và hậu quả của nó
*Định nghĩa :
Tắc mạch là một quá trình bệnh lý khi có một khối nào đó di chuyển trong dòng máu hoặc trong bạch huyết tới một chỗ nào đó má kích thước lòng mạch quá hẹp không cho phép khối đó lọt qua được , nó sẽ dừng lại đột ngột làm bịt kín lòng mạch. Khối đó gọi là vật tắc
*Các đường đi của tắc mạch:
vật tắc đi theo đường máu chảy, tới chỗ nào lòng mạh quá hẹp thì nó dừng lại và gây tắc,vật tắc có 3 loại đường đi :
-Đường trực tiếp : là trường hợp vật tắc đi theo đường bình thường của dòng máu. Nếu vật tắc bắt nguồn từ hệ thống tĩnh mạch ngoại vi thì sẽ đi vào tim phải ,vào động mạch phỏi và vào phổi. nếu vật tắc bắt nguồn từ hệ thống tĩnh mạch phổi ,vào tim trái, rồi từ động mạch chủ thì đi theo dòng máu động mạch mà vào một động mạch nhỏ nào đó(động mạch của não, thận và các chi)
-Đường đi bất thường: nếu vật tắc tuy bắt nguồn từ hệ thống tĩnh mạh ,tĩnh mạch ngoại vi nhưng ko đi về phổi mà lại từ tim phải chạy sang tim trái rồi theo đường động mạch chủ để gây tắc ở hệ thống động mạch thì gọi là tắc mạch bất thường .trường hợp này chỉ xảy ra khi có lỗ hở bẩm sinh giữa tim phải và tim trái (lỗ thông liên nhĩ hoặc thông liên thất). tuy nhiên, có khi một số hơi có thể lọt qua các mao mạh phổi để đi vào hệ thống tuần hoàn chung mặc dù không có lỗ hổng bẩm sinh ở tim.
-đường đi ngược chiều : rất ít khi xảy ra và khi xảy ra thường trong điều kiện rất đặc biệt. ví dụ ,một vật tắc xuất phát từ tĩnh mạh chủ trên đến tâm nhĩ phải,vật tắc bị đẩy ngược trở lại và đi vào tĩnh mạch chủ dưới. sức đẩy đột ngột này thường không mạnh nên vật tắc thường dừng lại ở tĩnh mạch trên gan, hoặc hãn hữu có thể vào tĩnh mạch thận phải
* Hậu quả của tắc mạch: các hậu quả này phụ thuộc vào các yếu tố như trong trường hợp nghẽn mạch.
-Nếu vật tắc nhỏ hoặc nếu vùng có mạch bị tắc còn có nhiều nhánh mạch khác thì có thể không xảy ra hậu quả gì
-Trong một số trường hợp, đặc biệt trong tắc mạch ở phổi và động mạch vành, bệnh nhân có thể chết đột ngột .
-Hậu quả thường gặp là nhồi máu hoặc hoại thư. Nếu vật tắc có mang vi trùng thì khi nó dừng lại ở đâu sẽ gây nên ổ viêm, ổ áp xe ở đó.Những vật tắc là mảnh tổ chức ung thư đi theo máu hoặc theo đường bạch huyết sẽ tạo nên những ổ di căn.
Câu 23:thế nào là shock?nêu hình ảnh tổn thương gpb của shock
*Định nghĩa :
Shock là tình trạng giảm cung cấp máu cho tổ chức, có thể do 3 cơ chế sau:
- suy tim
- mất máu và dịch
- mất trương lực thành mạch, khoảng quanh mạch giãn rộng và ứ dịch
nhìn chung nguyên nhân thường là suy tuần hoàn và có sự rối loạn giữa khối lượng máu tuần hoàn và lượng dịch ứ lại trong khoảng quanh mạch. Hậu quả là giảm cung cấp máu cho tổ chức gây thiếu oxi, làm mất trương lực mạch,trụy mạch, suy hô hấp và suy nhiều phủ tạng.
*Hình ảnh tổn thương gpb trong shock
có nhiều tổn thương gpb trong shock. Khi nhìn ngoài cơ thể người bị shock thường có phù, các khoang trống tự nhiên của cơ thể chứa dịch(tràn dịch màng phổi,màng bụng ). Các tạng trong ổ bụng mềm, bóng do phù.tổn thương rõ nhất ở phổi ,phổi to và nặng gấp 2-3 lần bình thường. đó là biểu hiện sự ứ dịch ở phế nang(phù phổi). có trường hợp có biểu hiện tắc nghẽn hô hấp mãn tính. Gan xung huyết và to ra,mặt cắt gan có nhiều dịch. Ruột xung huyết ứ máu, bóng do phù thành ruột. thận phù, xung huyết trên mặt cắt vùng vỏ thận nổi rõ, vùng tủy thận xung huyết do co thắt mạch và hoại tử ống thận. não phù, xám nhạt. do suy tuần hoàn và nghẽn mạch nên chảy máu nhiều tạng,đặc biệt là chảy máu tụ máu niêm mạc dạ dày- ruột. da chảy máu lan rộng. thượng thận chảy máu đối xứng 2 bên do nhiễm màng não cầu là ví dụ của shock nhiễm độc(hội chứng waterhause-friderichen) ở trẻ em.
Hình ảnh vi thể của shock rất điển hình va thường song song với hình ảnh đại thể. Hình ảnh vi thể nổi bật nhất là ở phổi gồm xung huyết , phù phổi , chảy máu và bong từng ổ tế bào vách phế nang, hoại tử tế bào vách phế nang và có màng hyalin phủ trong vách phế nang. các tạng khác đều có thể thấy các ổ hoại
Câu 25: Thế nào là viêm cấp tính? Các phản ứng gặp trong viêm cấp tính? Mô tả hình ảnh đại thể và vi thể của ổ viêm cấp tính và giải thích tại sao lại có hình ảnh tổn thương đó?
(phải xem lại)
*Định nghĩa
Viêm cấp tính là loại viêm xảy ra đầu tiên khi tác nhân viêm tác động vào tổ chức trong thời gian ngắn, phản ứng viêm hình thành nhanh chóng không kéo dài
*Các phản ứng gặp trong viêm cấp tính : phản ứng rỉ là chủ yếu, có kèm theo phản ứng hư biến
*đại thể viêm cấp tính : sưng, nóng, đỏ, đau, mất chức năng vùng viêm
-Sưng : Sưng là do phù, là sự ứ đọng dịch ở khe kẽ tổ chức ngoài mạch máu, khi xuất hiện các tế bào viêm
thì gọi là dịch rỉ viêm
-Nóng : là do sự tăng lượng máu đến vùng viêm do giãn mạch. Hiện tượng sốt toàn thân thường là do một
số chất trung gian hóa học trong viêm gây nên
-Đỏ : tổ chức bị viêm cấp thường đỏ lên do các mạch máu trong vùng viêm bị giãn ra, máu dồn về.
-Đau : do sự tách và đè ép tổ chức do dịch phù viêm và đặc biệt trong ổ áp xe do mủ có áp lực cao.Một số
chất trung gian hóa học trong viêm cấp (bradykinin, prostaglandin, serotonin) cũng gây đau
-Mất chức năng : Vùng viêm có thể bị phù nặng làm tổ chức bị cố định, ngăn cản việc thực hiện chức năng.
Các tế bào vùng viêm có thể thể bị biến đổi và không thực hiện được chức năng bình thường
Hình ảnh vi thể viêm cấp tính :
Câu 28:Viêm mạn tính là gì? Vai trò của các tế bào đơn nhân trong viêm mãn tính?
*Định nghĩa :
Viêm mạn tính là loại viêm kéo dài nhiều tháng, nhiều năm hay tái phát. Tác nhân viêm xâm nhập tấn công nhiều lần, tồn tại lâu trong tổ chức (như các vật lạ) hoặc có nhiều nguyên nhân gây viêm phối hợp. Viêm mãn tính cũng có thể xảy ra trong quá trình viêm cấp có xuất hiện tổ chức liên kết cản trở quá trình khỏi bệnh (vỏ xơ dày của ổ áp xe)
Viêm mãn tính là một quá trình viêm trong đó các tế bào viêm chủ yếu là lympho, tương bào và đại thực bào, những tế bào này liên quan mật thiết với sự hình thành tổ chức hạt và xơ hóa
*Các tế bào đơn nhân trong viêm mãn tính: tế bào lympho, đại thực bào
1.Các tế bào lympho : lympho B và lympho T
Lympho B sau khi tiếp xúc với kháng nguyên chúng biến chuyển thành các tương bào là những tế bào có khả năng sản xuất kháng thể.
Lympho T có khả năng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, sau khi tiếp xúc với kháng nguyên chúng sinh ra một loạt các yếu tố thể dịch gọi là các cytokin có những chức năng quan trọng sau:
- Thu hút các đại thực bào tới vùng viêm, các đại thực bào được giữ lại tại vùng viểm bới các yếu tố ức
chế di bào, các yếu tố hoạt hóa đại thực bào kích thích các đại thực bào thực bào và giết vi khuẩn
- Sản xuất các chất trung gian hóa học trong viêm : cytokin, các chất hóa ứng động bạch cầu đa nhân và
các yếu tố làm tăng tính thấm thành mạch
- Thu hút các lympho khác đến vùng viêm : những cytokin do bạch cầu tiết ra kích thích các lympho khác
phân chia và kích thích khả năng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào với các loại kháng nguyên khác
nhau. Lympho T cũng kích thích các lympho B để chúng nhận biết kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đích : những yếu tố như perforin đã được sinh ra có thể phá hủy những tế bào khác
do làm tổn thương màng tế bào.Sản xuất interferon : interferon gamma do những lympho T hoạt hóa tiết ra, có khả năng chống virus và hoạt hóa đại thực bào. Interferon gamma và beta do đại thực bào và nguyên bào sợi sản xuất ra có khả năng diệt virus, hoạt hóa các tế bào giết tự nhiên và đại thực bào
2.Đại thực bào :
Tiêu diệt các vi khuẩn và mảnh vụn tế bào, các đại thực bào có thể mang vi khuẩn trong thời gian dài hơn các bạch cầu.Vi khuẩn có thể sống trong các đại thực bào nếu chúng không bị các enzym lysosom tiêu diệt (vi khuẩn lao hủi và 1 số các vi khuẩn khác).
Các đại thực bào chế tiết ra một loạt các cytokin, gồm các interferon và các interleukin 1,6, 8 và các yếu tố hoại tử u
Các tế bào đơn nhân trong máu ra ngoài thành mach biến thành những đại thực bào trong tổ chức viêm chúng là thành phẩn của hệ thực bào đơn nhân. Hệ thống này không chỉ có nhiệm vụ thực bào mà còn kích thích các tế bào võng trong hạch lympho và các tế bào nội mô trong các tạng. Hệ thực bào đơn nhân bao gồm các đại thực bào , những tổ chức bào cố định trong các tạng và có thể là cả những tế bào tủy xương. Sự hoạt hóa đại thực bào xảy ra khi chúng vào vùng viêm
Câu 29: Thế nào là viêm mãn tính? Mô tả hình ảnh đại thể và vi thể của tổ chức viêm mạn tính và giải thích tại sao lại có hình ảnh tổn thương đó?
*Định nghĩa :
Viêm mạn tính là loại viêm kéo dài nhiều tháng, nhiều năm hay tái phát. Tác nhân viêm xâm nhập tấn công nhiều lần, tồn tại lâu trong tổ chức (như các vật lạ) hoặc có nhiều nguyên nhân gây viêm phối hợp. Viêm mãn tính cũng có thể xảy ra trong quá trình viêm cấp có xuất hiện tổ chức liên kết cản trở quá trình khỏi bệnh (vỏ xơ dày của ổ áp xe)
Viêm mãn tính là một quá trình viêm trong đó các tế bào viêm chủ yếu là lympho, tương bào và đại thực bào, những tế bào này liên quan mật thiết với sự hình thành tổ chức hạt và xơ hóa
*Hình ảnh đại thể
- Loét mãn tính : VD loét dạ dày : niêm mạc bị hoại tử, đáy ổ loét là tổ chức hạt và xơ phát triển mạnh
- Những ổ áp xe mãn tính : VD viêm xương tủy xương, ứ mủ trong lồng ngực
- Có sự dày lên của thành các túi rỗng : VD túi mật , viêm ruột Crhon
- Có những ổ viêm hạt như trong lao xơ hóa mãn tính ở phổi
- Có sự xơ hóa là hình ảnh quan trọng nhất của viêm mãn tính khi có sự xâm nhập của các tế bào viêm mãn. Tạng viêm mãn bị teo nhỏ, vỏ tạng dính, dễ bóc tách, mặt cắt cứng chắc màu vàng nhạt, trên mặt cắt có các thớ sợi thành ổ hoặc lan tràn.
*Hình ảnh vi thể
- Có sự xâm nhập của các tế bào lympho, tương bào và đại thực bào. Có thể thấy 1 số ít các bạch cầu đa nhân toan tính. Một số đại thực bào có thể hình thành các tế bào khổng lồ nhiều nhân.
- Hình ảnh dịch rỉ viêm không hay gặp, nhưng hay tạo thành tổ chức xơ non từ tổ chức hạt. Song song với tái tạo tổ chức cũng có những hình ảnh chứng tỏ tổ chức vẫn tiếp tục bị phá hủy.
- Hình ảnh hoại tử tổ chức có thể là hình ảnh đặc trưng, đặc biệt là viêm hạt do lao.
Câu 31.thế nào là viêm hạt?mô tả hình ảnh đại thể vi thể?
*Định nghĩa:
Là 1 loại viêm đặc hiệu mạn tính đặc biệt,tổn thương có xu huwongs khu trú,có ranh giới rõ với tổ chức lành xung quanh.
Viêm hạt xảy ra khi hoạt động thực bào của bạch cầu đa nhân không thể trung hòa đc tác nhân gây viê,tác nhân gây viêm tồn tại lâu ngày hủy hoại tổ chức liên tục,biểu hiện bằng sự tập trung nhiều đại thực bào,lym pho bào và thường tạo thành cac vùng ranh giới rõ gọi là hạt.
*Hình ảnh tổn thương: hình ảnh tổn thương cơ bản gồm 5 thàh phần như viêm hạt nói chung:
- trung tâm ổ viêm hạt thường là tổ chức hoại tử :tc hoại tử thường nhiều và nổi bật trong thời kì bệnh tiến triển mạnh,sức phá hủy của độc tố vk mạnh;ngược lại tổ chức hoại tử ít khi ổ viêm hạt trong giai đoạn ổn định hoặc điều trị đúng.
- nằm sát xung quanh tổ chức hoại tử thường có nhiều tb gọi là tb "dạng biểu mô".những tb này nằm sát nhau,sắp xếp thành nhiều hàng tb xung quanh ổ hoại tử giống tc biểu mô nhưng chúng là những tb có nguồn gốc từ tổ chức liên kết,có nhiệm vụ thực bào.những tb "dạng biểu mô" là nhưng tổ chức bào có bào tương nhiều,chứa nhiều lipid nên nhạt màu giống như bào tuuwong của biểu mô.
- những tb khổng lồ nhiều nhân thường nằm lẫn lộn giữa các tb"dạng biểu mô":bào tương rộng ,chứa nhiều nhân.
- những tb lym pho có nhiều trong ổ viêm hạt:tập chung thành nhiều hàng tb phía ngoài các tb dạng biểu mô,làm nhiệm vụ nhận biết miễn dịch và tạo ra kháng thể;ngăn cản việc lan rộng của ổ viêm ra xung quanh,thu hút các tb viêm
Câu 32: thế nào là viêm đặc hiệu:phân biệt hình ảnh đại thể và vi thể của viêm lao,viêm hủi và giang mai?
Trả lời:
*Định nghĩa:
- viêm đặc hiệu(viêm hạt):là 1 loại viêm mạn tính đặc biệt,tỏn thương có xu hướng khu trú,có ranh giới rõ ràng với tổ chức lành xung quanh.
- việm hạt sảy ra khi:bạch cầu N không trung hòa được tác nhân gây viêm,tác nhân gây viêm tồn tại lâu,gây hủy hoại tổ chức liên tục.
- phản ứng viêm cấp chủ yếu do bạch cầu N,đc chuyển biến và nhanh ch óng thay thế bằng phản ứng miễm dịch tế bào.chúng biểu hiện bằng sự tập trung nhiều đại thực bào,lym pho bào và thương tạo thành các vùng có ranh giói rõ ràng gọi là hạt.
*Phân biệt hình ảnh tổn thương .
1.Hình ảnh tổn thương cơ bản gồm 5 thàh phần như viêm hạt nói chung:
- trung tâm ổ viêm hạt thường là tổ chức hoại tử: tc hoại tử thường nhiều và nổi bật trong thời kì bệnh tiến triển mạnh,sức phá hủy của độc tố vk mạnh;ngược lại tổ chức hoại tử ít khi ổ viêm hạt trong giai đoạn ổn định hoặc điều trị đúng.
- nằm sát xung quanh tổ chức hoại tử thường có nhiều tb gọi là tb "dạng biểu mô".những tb này nằm sát nhau,sắp xếp thành nhiều hàng tb xung quanh ổ hoại tử giống tc biểu mô nhưng chúng là những tb có nguồn gốc từ tổ chức liên kết,có nhiệm vụ thực bào.những tb "dạng biểu mô" là nhưng tổ chức bào có bào tương nhiều,chứa nhiều lipid nên nhạt màu giống như bào tuuwong của biểu mô.
- những tb khổng lồ nhiều nhân thường nằm lẫn lộn giữa các tb"dạng biểu mô":bào tương rộng ,chứa nhiều nhân.
- những tb lym pho có nhiều trong ổ viêm hạt:tập chung thành nhiều hàng tb phía ngoài các tb dạng biểu mô,làm nhiệm vụ nhận biết miễn dịch và tạo ra kháng thể;ngăn cản việc lan rộng của ổ viêm ra xung quanh,thu hút các tb viêm .
2.Điểm khác nhau:
-Bệnh lao: tổn thương tạo thành các ổ viêm nhỏ gọi là nang lao.trung tâm nang lao là t/c hoại tử bã đậu thuần nhất,có màu trắng ngà,dễ mủn nát,giống như bã đậu,nhuộm HE có màu hồng lăn tăn ở trung tâm nang lao.
+ tb dạng biểu mô nằm dày đặc thành nhiều hàng xung quanh ổ hoại tử.
+ tb khổng lồ có nhiều nhân,các nhân xếp thành hình móng ngựa ở vùng rìa bào tương nên gọi là tb
khổng lồ Langhans.
-Bệnh hủi
+Tổn thương thường ở da và tc thần kinh
+ Trên da thường xuất hiệnnhững vùng mất cảm giác có ranh giới là những ổ viêm hạt nhỏ.tổn thương thường tập trung thành những cục nhỏ ở vùng mặt.biến dạng mặt gọi là bộ mặt sư tử.
+ổ viêm hạt có ít hoại tử.
+ thường chỉ là những vùng tập trung những tb dạng biểu mô và những tb lớn gọi là tb hủi.
+Vk hủi gây tổn thương tk,gây hoại tử,loét rụng các ngón tay,ngón chân hoặc tạo các vùng loét khó liền.
-bệnh giang mai:
+điển hình là tạo các ổ viêm hạt ở bộ phận sinh dục gọi là các gôm giang mai.
+ trong tổ chức hoại tử có nhiều sợi chun làm cho ổ viêm có tính đàn hồi như cao su khi khám,vì vậy gọi là hoại tử gôm.
+ xung quanh ổ viêm hạt thường xuất hiện rất nhiều các tuwong bào,các rương bào đa số nằm gần các mạch máu khác đến làm nhiệm vụ thưc bào.
+ nằm ngoài cùng ổ viêm hạt thường có nhiều tb sợi và những sợi tạo keo ngăn cách ổ viêm với tổ chức lành xung quanh,phát triển thay thế ổ viêm và cuối cùng biến toàn bộ tổn thương thành 1 sẹo xơ.
Câu 34:Diễn biến quá trìnhkhỏi vết thương kỳ đầu?
Qúa trình khỏi vết thương kỳ đầu:
*Điều kiện.
- sảy ra ở những vết thương mất ít tổ chức,chảy máu rất ít.
- không có nhiễm trùng.
- trong vết thương:khâu kín chặt vào nhau,không có nhiều dịch rỉ nằm giữa 2 mặt cắt vết thương.
*Diễn biến:
- sớm nhất:hình thành nhân chia trong tế bào nội mô mạch máu và sự hình thành các nhúbào tương sinh ra từ nội mô mạch máu và sự hình thành các nhú bào tương sinh ra từ nội mô sẵn có.
- các nhú tiến về tổ chức chết cần thay thế.
- tô chức đang hồi phục:ban đầu có rất nhiều mạch máu,vết thương bề mặt màu đỏ tươi.
- mạch máu tân tạo có khả năng thẩm thấu lớn,protein huyết tương và men tháot mạch dễ dàng,tạo cục huyết tương đông.
- khi vết thương đã đủ máu tưới,mao mạch bịt kín lại,giảm tưới máu.
- cùng thời gian này,nguyên bào sợi ở bờ vết thương phân chia tb,tb cửa t/c liên kết trưởng thành biến thành nguyen bào sợi với nhân to lớn,bào tương rộng và toả thành những nhánh.
- huyết tương đông là môi trương để nguyên bào sợi nối từ bên nọ sang bên kia..
- các sợi liên kết hình thành từ những chất căn bản của tổ chức hạt,chất này sau 1 thời gian rối loạn từ
12-24h sẽ tăng khối lượng lênnhanh chống vào ngày thứ 6-7.
Vết thương miệng hẹp:biểu mô từ các bờ phát triển phủ lên khắp bề mặt vết thương.
- tại da:nang chân lông,chân tcs,tuyến mồ hôi không thể phục hồi,tạo sẹo màu nhạt.không thể thực hiện chức năng.
Câu 35:diễn biến quá trình khỏi vết thương kì 2?
*Điều kiện:
- khi mất nhiều tổ chức,nguyên bào sợi không thể khâu liền các bờ vết thương laị đc.
- sự lấp vết thương do sự dày lên của tổ chức hạt từ đáy lên.
- chú ý:vết thương miệng rộng dễ bị nhiễm trùng.
*Diễn biến
- ban đầu:vết thưong chứa nhiều hỗn hợp:máu đông,dịc rỉ viêm.\
- từ hỗn hợp trên:nguyên bào sợi và và mạch máu sẽ sinh tổ chức hạt.
- vết thưong đc hồi phục từ đáy lên,tổ chức non ở trên bề mặt.bề mặt xuất hiện các u nhú màu hồng gọi là tổ chức hạt.
- nếu xuất hiện tổ chức hạt:sự phục hồi bình thường và tốt.
- trong giai đoạn đầu,các tb tự do:bạch cầu đa nhân,chống nhiễm trùng bề mặt.
- trong giai đoạn muộn và tổ chức sâu hơn:tb tự do là đại thực bào và lympho giúp bề mặt tổ chức hạt chống nhiễm trùng.
- tổ chức hạt hình thành từ dưới lên:
+ lớp nông:các nguyên bào sợi phát triển thẳng góc với bề mặt:nằm song song với các mạch máu.
+ lớp sâu:nằm song song với bề mặt.
Kết quả:tất cả nguyên bào sợi,sợi liên kết đều nằm song song bề mặt vết thương .
- khi biểu mô phủ kín bề mặt:mạch máu mất dần,sẹo từ màu đỏ ch
Câu 37:thế nào là u?nêu cac đặc điểm của u?
Trả lời:
*Định nghĩa về u:
- U hay khối tân sản (neoplasm) là danh từ chỉ khối tế bào mới xuất hiện , hình thành do rối loạn sự tăng sản quá mức tế bào ( hyperplasia) từ một dòng đã trở thành bất th¬ờng, sự tăng sản này không có mối t¬ong quan nào với yêu cầu của cơ thể , khối u có thể tiến triển lành tính hoặc ác tính."
- U là khối tổ chức phát triển mới gồm những tế bào tăng sinh (proliferation ) không chịu sự kiểm soát thích đáng của cơ chế điều khiển bình th¬ờng của cơ thể
*Các đặc điểm cuả u:.
- Phát triển tự quản( Autonomous ) :
+ Tế bào mất sự kiểm soát về phát triển , tăng sinh sản một cách tự quản không phụ thuộc vào yếu tố phát triển
+ Khi đã phát động,các tb u tiến triển vào một quá trình sinh sản:tự đọng,ko còn phụ thuộc vào các yếu tố đièu hoà của cơ thể và của các mô xq.
- Phát triển quá mức ( excessive) :
+ Sự phát triển tế bào quá mạnh , không dừng , không giới hạn vô tận .
+ Trong một cơ thể bt,tb và mô đều phát triiển theo một chương trình đã quy định.khi phát sinh u,một dòng tb nào đó sẽ lấn át các dòng khác về số lượng,ko gian.thời gian.
Vd:
• trong bệnh BC dòng tuỷ mạn ,BC trung tính tăng lên về số lượng,BC loại tuỷ non chiếm ưu thế,xâm nhập khắp nơI dân đến trở ngại lớn cho việc chống nhiễm khuẩn
• u của tuyến cận giáp huy động nhiều calxi dẫn đến xương bị xơ loãng.
- Rối loạn sự xắp xếp của cơ quan và tổ chức ( disorganized ) :
Tế bào khối u không tuân theo quy luật hình thành nên tổ chức và cơ quan bình th¬ờng của cơ thể quá trình biệt hoá ( differentiation ) .
- Kí sinh tren cơ thể :
+ u sinh ra từ những tb đã bị biến đổi của cơ thể,nhưng ko thể coi u là một thành phần hữu cơ của cơ thể.u chỉ có một lq duy nhất là cướp lấy các chất nuôI dưỡng của cơ thể nhưng vẫn được cơ thể dung thứ.
+ u càng phát triển thì cơ thể càng suy kiệt:u khu trú ở phủ tạng nào đều làm thương tổn đen phủ tạng đó do chèn ép or chảy máu,hoại tử.
Vd:
• ung thư dạ dày mô ung thư phát triển,phá huỷ vách dạ dày gây loét,hoại tử,chảy máu di căn làm cho cơ thể ngày một suy mòn,nhưng khối u vẫn lớn lên,cac tb u vẫn quá sản mạnh mẽ.
• ung thư gan:khối u mỗi ngày một lớn lên chèn ép các tb gan bt làm chúng bị teo đét,hoại tử,thoáI hoá,ứ mật.
CÂU 38:Phân biệt u và viêm.
*U
U tạo ra một mô mới , bất th¬ờng về số luợng và chất l¬ợng tế bào
U không chịu sự chỉ huy của cơ thể , là một mô thừa có hại .
Sinh sản tế bào quá mức không giới hạn về không gian và thời gian
U phát triển không ngừng khi hết kích thích
Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh ch¬a rõ , nên không ngăn chặn đ¬ợc sự phát triển
*Viêm
Làm thay đổi một mô sẵn có , viêm huy động các tế bào có chức năng đến để bảo vệ cơ thể
Viêm chịu sự chỉ huy , là phản ứng bảo vệ cơ thể cho nên có lợi
Sinh sản có giới hạn
Viêm ngừng lại khi hết kích thích
Nhiều nguyên nhân đã rõ , cho nên có thể ngăn đ¬ợc phát triển của viêm
Câu42:phân biệt u lành và u ác tính.
Trả lời:
* U lành :
-Đại thể
+ kích thước thường nhỏ,mặt cắt thuần nhất,màu trắng
+ có ranh giới rõ dệt,có vỏ xơ bọc,dễ bóc tách vd:u xơ tuyến vú, là một khối cứng rắn,độ chắc tương đối
đồng đều,di động với các mô xq
+ có xu hương chèn ép chứ ko xâm lấn
-Vi thể
+giống mô lành:có cấu trúc giống mô sinh ra nó,ko có đảo lôn cấu trúc,ko có hay có rất it nhân chia nhân quái
-Tiến triển :
+ phát triển tại chỗ và chậm
+ ko làm chết người trừ trường hợp ở vị trí nguy hiểm
+ ko có di căn
-Điều trị
nếu dc cắt bỏ thì khỏi hẳn
*U ác:
-Đại thể
+Thường có kích thước lớn,mặt cắt thường có loét,hoại tử ,chảy máu.
+ ranh giới ko rõ rệt,giới hạn vơI mô lành lờ mờ,có nhiều rễ xâm nhập ,cắm sâu vào mô xq nên mất tính di động
vd : ung thư vú :dính vào da cơ,chèn ép thần kinh gây đau
-Vi thể
+ko giống mô lành,cấu trúc đảo lộn,quá sản mạnh , phá vỡ lớp dáy chui vào trong lớp dệm lam thành cac khối tế bào thẫm mằu,nhân ko dều nhau,nhiều nhân quáI nhân chia
-Tiến triển
+ tiến triển nhanh
+ làm chết người:gây chảy máu,hoại tử.
+ di căn
-Điều trị
+ dễ táI phát ở chỗ này hay chỗ khác
+ điều trị khó khăn
Câu 47 : Nêu các đặc tính cơ bản của tổ chức co bản ung thư?
* Tổ chức cơ bản ung thư là do chính các tế bào K hợp thành. Cách sắp xếp của tổ chức cơ bản này vô cùng thay đổi. Hỉnh ảnh của nó phụ thuộc vào tính chất và nguồn gốc các tế bào K. Các hình ảnh ác tính mà ta có thể gặp như :
-Hình ảnh tăng sinh tích cực của tế bào :
Tuy bào tương của tế bào ác tính có thể có nhưng biến đổi lỗ rỗ những hạt chế tiết,vật bám, nhưng những biến đổi chủ yếu là sự tăng sinh mạnh được biểu hiện bằng nhân trương to, hạt nhân rõ, hoặc nhiều nhân, tỷ lệ nhân trên bào tương tăng lên và nhiều hình nhân chia. Các tế bào ác tính còn có thể phân chia bằng cách trực tiếp. Tuy nhiên riêng hình ảnh tăng sinh mạnh thì không nhất thiết là 1 dấu hiệu ác tính
-Hình ảnh tăng sinh bất thường của tế bào :
các hình ảnh ác tính có tính đa dạng, khác nhau rất nhiều về hình dáng, kích thước và tính chất bắt màu của tế bào cũng như của nhân. Điển hình là nhân to, bắt màu đậm với những đám chất màu thô, có thể có thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong nhân. Những nhân này thường lớn, bắt màu đậm, méo mó. Người ta gọi những nhân này là nhân quái. Những hình ảnh nhân chia không bình thường như nhân chia đa cực, nhân chia dở dang, di truyền muộn hoặc thay đổi số lượng, kích thước của nhiễm sắc thể là những hình ảnh đặc biệt có ý nghĩa. Hiện tượng nhân chia mà bào tương không chia tạo nên những tế bào rất lớn có 1 hoặc nhiều nhân gọi là những tế bào u khổng lồ. Các tế bào này có thể gặp ở hầu hết các u ác tính phát triển nhanh, đặc biệt là sarcom
-Hình ảnh của sự phát triển xâm lấn :
thường là dấu hiệu rõ nhất của tính chất ác tính. Sự xâm lấn rõ rệt được báo hiệu bởi tình trạng mất tính chất hoàn chỉnh và sự sắp xếp bình thường của tế bào. Các tế bào hình thoi không sắp xếp thành bó, các ống tuyến không rõ rệt, nhân tế bào không thẳng góc với màng đáy mà nằm lung tung, các lớp biểu mô lát tầng thì khó hoặc không nhận ra được nữa.
+ Các tế bào bm ác tính không còn dính với nhau khiến cho tế bào ác tính bong ra ở trên mặt biểu mô.
+ Các tế bào ác tính thường xâm lấn vào khe của các tế bào của tổ chức nguồn gốc sinh ra chúng.
+ Các tế bào ác tính xâm lấn vào các mao mạch và các tĩnh mạch nhỏ thì các tế bào u này sẽ thay thế lớp
nội mô và phát triển vào phía trong rồi thường gây nên những nghẽn mạch thứ phát.
VD : K thận có thể lan vào TM thận và thậm chí cả TM chủ dưới và tâm nhĩ. Các mảnh tổ chức đó có thể
bị di căn theo đường máu.
+ Sự xâm lấn vào các mao mạch bạch huyết cũng rất quan trọng. Những tổ chức u bị dòng bạch huyết
cuốn đi xa gây di căn trong các hạch lympho lân cận.
+ Khối u ác tính phát triển xâm lấn tỏa ra nhiều dải không đều nhau vào các tổ chức lành kế bên mà ta khó
nhận biết được đầu tận cùng của dải tổ chức u đó về đại thể.
-Hình ảnh mất tính biệt hóa của tế bào :
Chức năng và cấu trúc biệt hóa của các tế bào bị mất đi. Các tế bào u trở lại dạng phôi thai, không biệt hóa, khả năng sinh sản tăng lên, hoạt động chức năng giảm đi. Trạng thái này gọi là giảm biệt hóa. Nó thể hiện bởi mất các cấu trúc biệt hóa (đường vân, hạt sắc tố, cầu nối tế bào...) và mất khả năng sản xuất các chất biệt hóa (chất nhày, chất tạo keo...)
====> Các hình ảnh ác tính trên không bao giờ xuất hiện như nhau trong tất cả các khổi u. Một số u ác tính chỉ có hình ảnh mơ hồ và phải khó khăn lắm mới phân biệt được với u lành. Một số khác lại rất rõ ràng
Câu 49 : Cách lan tỏa (tiến triển) của tổ chức K. Tại sao tổ chức K lại phát triển xâm lấn được?
Khối K phát triển bằng 2 cách : Xâm lấn (lan tỏa tại chỗ) và Di căn K (lan tỏa ở nơi xa ổ nguyên phát)
*Xâm lấn K :
K phát triển tại chỗ trong 1 thời gian khá dài, ở giai đoạn này thường khó phát hiện vì khối K còn nhỏ. K lan tỏa tại chỗ theo 3 cách :
+ Cách vết dầu loang : ổ K lan đều 1 cách toàn diện ra tứ phía, hiện tượng này thường thấy ở những tổ chức
có 1 độ đồng đều, lỏng lẻo.
+ Cách reo hạt : các thành phần K rải rác thành từng ổ xa nhau làm thành những khối K riêng rẽ. VD : K gan
phát triển trên 1 xơ gan
+ Cách chia nhánh từ 1 khối L mọc ra nhiều nhánh chia cắt tổ chức lành
*Di căn K :
là hiện tượng lan tỏa cách quãng của khối u ác tính bằng cách sinh sản ra những khối u thứ phát nằm xa khối u nguyên phát. Những khối u thứ phát được gọi là các ổ di căn. Các ổ di căn có thể lan tỏa theo nhiều con đường khác nhau
- Di căn theo đường bạch huyết :
Đường bạch huyết là đường quan trọng nhất mà các ung thư biểu mô thường lan theo. Các tế bào K có thể dễ dàng lọt vào các mạch bạch huyết nằm trong tổ chức đệm ở quanh khổi u. Sau đó phát triển theo 2 cách
+ Cách thứ nhất là lan tỏa liên tục, các tế bào K cứ phát triển thành 1 khối dài liên tục trong lòng mạch bạch
huyết.
+ Cách thứ hai là cách lan tỏa không liên tục : các nhóm tế bào K hoặc các tế bào K riêng lẻ bị dòng bạch
huyết cuốn đi tới những hạch lân cận hoặc những hạch ở xa.
- Di căn theo đường máu:
Các tế bào K đi vào máu theo đường ống ngực hoặc bằng cách trực tiếp xâm lấn vào mạch máu.
- Di căn theo đường ống tự nhiên : Các tế bào K có thể bị đưa theo các đường ống tự nhiên như phế quản , ruột và niệu quản.
- Di căn qua các hố thanh mạc : các tế bào K có thể di chuyển trong các hố thanh mạc. Điều này giải thích việc các tế bào K hay di chuyển từ dạ dày vào các buồng trứng, vào thanh mạc trực tràng...
- Di căn theo đường cấy truyền : trong quá trình phẫu thuật cắt bỏ các khối u, các tế bào K có thể dính vào các dụng cụ phẫu thuật như dao mổ, găng tay, bông gạc được đưa đến vùng lành lặn khác của cơ thể. Ở đó chúng có thể phát triển thành các khối u mới.
* Tổ chức K có thể phát triển xâm lấn vì :
- Tế bào K có thể di chuyển được nhờ tính gắn tế bào giảm sút, ở tế bào bình thường không di chuyển được vì chúng gắn với nhau. Tính gắn giữa các tế bào giảm đi có lẽ là do sự giảm sút về Canxi (lượng Ca++ trong 1 tổ chức K giảm 40% so với tổ chức bình thường đã sinh ra K đó), nếu không phải do giảm sút Ca++ thì cũng có liên quan chặt chẽ đến nhau.
- Ngoài ra có ý kiến cho rằng tế bào K xâm lấn được là do chúng còn có khả năng tiết ra mem hyaluronidaza để phá vỡ sức cản trở của tổ chức căn bản có chứa acid hyaluronic. Hiện tượng này có thể giúp cho chúng xâm lấn dễ dàng vào tổ chức lành.
- Sức đè ép của khối u cũng góp phần vào việc xâm lấn. Sức đè ép này do thể tích khối u tăng lên vì sự sinh sản của tế bào K
Câu 50 : Thế nào là di căn K? Các đường đi của di căn K?
*Định nghĩa
Di căn K là : sự vận chuyển đi xa của những tế bào K không còn sự liên tục với ổ K nguyên phát, các tế bào này tiếp tục phát triển ở phủ tạng mới, hình thành ổ ung thư thứ phát được gọi là những ổ di căn.
*Các đường đi của di căn :
1. Di căn theo đường bạch huyết :Đường bạch huyết là đường quan trọng nhất mà các ung thư biểu mô thường lan theo. Các tế bào K có thể dễ dàng lọt vào các mạch bạch huyết nằm trong tổ chức đệm ở quanh khổi u. Sau đó phát triển theo 2 cách
+ Cách thứ nhất là lan tỏa liên tục, các tế bào K cứ phát triển thành 1 khối dài liên tục trong lòng mạch
bạch huyết.
+ Cách thứ hai là cách lan tỏa không liên tục : các nhóm tế bào K hoặc các tế bào K riêng lẻ bị dòng bạch
huyết cuốn đi tới những hạch lân cận hoặc những hạch ở xa. Nó có thể gây nên những ổ di căn ở những
hạch mà bình thường không có dòng bạch huyết từ vị trí của khối u chảy tới, đó là sự lan tỏa trái chiều.
Từ ổ di căn trong các hạch lân cận thường xảy ra sự lan tỏa xa hơn do đường bạch huyết, các hạch ở xa
hơn trong 1 số tạng đặc biệt là phổi sẽ bị di căn. Thêm vào đó, sự xâm lấn thứ phát vào dòng máu cũng
thường xảy ra, hoặc do xâm lấn vào các tĩnh mạch nằm bên các hạch đã bị di căn hoặc do các tế bào K
đi theo các đường bạch huyết nối với hệ thống TM.
2.Di căn theo đường máu:
Các tế bào K đi vào máu theo đường ống ngực hoặc bằng cách trực tiếp xâm lấn vào mạch máu. Do các
mạch bạch huyết thường đi xuyên vào các TM lớn và họp lại thành 1 đám rối nằm ở vùng dưới nội mô, còn
ĐM thì không nên các TM rất dễ bị xâm lấn nhưng ĐM thì rất hiếm. Một cục nghẽn được hình thành ở lớp nội
mô đã bị tổn thương, cục nghẽn này sẽ bị các tế bào u xâm lấn vào. Khối hỗn hợp cục nghẽn mạch và tế bào
u này sẽ tách ra, trôi theo dòng máu và trở thành các vật tắc K để gây nên di căn. Vị trí di căn tuy không phụ
thuộc hoàn toàn nhung phần lớn phụ thuộc sự phân bố mạch máu, nhất là các tĩnh mạch. K ở các tạng mà
máu chảy về hệ tuần hoàn cửa, di căn phần lớn ở gan. Các K thận, tử cung và các chi những nơi mà từ đó
máu chảy về qua hệ thống các TM thì sẽ xảy ra di căn Phổi. Ngoài hệ thống TM chung của cơ thể, người ta
chia ra 3 nhóm TM có thể gây nên những sự phân bổ di căn khác nhau. Đó là nhóm TM cửa, TM phổi, nhóm
TM cột sống.
3. Di căn theo đường ống tự nhiên :
Các tế bào K có thể bị đưa theo các đường ống tự nhiên như phế quản , ruột và niệu quản. Có thể hình
dung là các tế bào K được vùi vào biểu mô phủ để rồi phát triển tại đó. VD : cùng 1 loại K xuất hiện ở bể thận
và bàng quang.
4. Di căn qua các hố thanh mạc :
Các tế bào K có thể di chuyển trong các hố thanh mạc. Điều này giải thích việc các tế bào K hay di chuyển
từ dạ dày vào các buồng trứng, vào thanh mạc trực tràng... mặc dù vậy vẫn không loại trừ được khả năng di
căn theo đường bạch huyết. Các tế bào u thần kinh đệm ác tính có thể lọt vào trong các não thất và
khoang dưới não. Từ đó, chúng có thể được di chuyển theo dịch não tủy để hình thành nhiều ổ di căn.
5. Di căn theo đường cấy truyền :
Trong quá trình phẫu thuật cắt bỏ các khối u, các tế bào K có thể dính vào các dụng cụ phẫu thuật như
dao mổ, găng tay, bông gạc được đưa đến vùng lành lặn khác của cơ thể. Ở đó chúng có thể phát triển
thành các khối u mới.Cách lan tỏa này được gọi là di căn theo đường cấy truyền. Vì vậy, các dụng cụ để
phẫu thuật khối u phải thay mỗi khi tiếp tục phẫu thuật sang tổ chức lành.
Câu 56 : Nguyên nhân gây K phổi? Phân loại K phổi về đại thể?
K phổi hay gặp ở nam hơn ở nữ ở độ tuổi 40 -60, hay gặp ở phổi phải hơn phổi trái.
* Nguyên nhân :
- Ô nhiễm : các chất phóng xạ, asen, hydrocarbon ...
- Thuốc lá : các chất độc hại (gọi là các tác nhân gây K) có trong thuốc lá làm tổn hại tới các tế bào trong
phổi, dần dần những tế bào này có thể trở thành K
- K nghề nghiệp : do tiếp xúc thường xuyên với các chất hóa học như :
+ Radon : là 1 chất khí phóng xạ không màu không mùi vị và không nhìn thấy bằng mắt thường, trong tự
nhiên có trong sỏi và đá. Thường gặp trong hầm mỏ.
+ Amiăng : là 1 nhóm các chất khoáng có trong tự nhiên dưới dạng sợi và được sử dụng trong 1 số
ngành công nghiệp
- Di truyền, chấn thương và những tổn thương ở phổi cũng là những yếu tố có nguy cơ sinh K phổi
*Đại thể :
K phổi có 3 thể : thể xâm nhiễm rốn phổi, thể ngoại vi, thể lan tràn
- Thể xâm nhiễm rốn phổi : hay gặp bao quanh phế quản. Kích thước >5cm. U phát triển sùi vào lòng phế
quản hoặc xâm lấn thành phế quản lan ra nhu mô phổi. Mặt cắt mềm hoặc rắn,
màu trắng nhạt, xám nhạt.
- Thể ngoại vi (thể cục) : ít gặp, kích thước < 5cm, đơn độc, hình tròn, nằm sát màng phổi. Có khi thấy
nhiều khối u trong phổi.
- Thể lan tràn : khối u to, chiếm cả thùy hoặc 1 bên phổi. Mặt cắt màu xám nhạt hay vàng nhạt, chắc mềm.
Câu57 : K phổi có mấy loại vi thể? Mô tả hình ảnh vi thể của các loại đó?
Về vi thể K phổi có 2 loại : K tế bào nhỏ, K tế bào không nhỏ.
*K tế bào không nhỏ : hay gặp là K biểu mô tế bào vảy, K biểu mổ tuyến và K biểu mô tế bào lớn
- K biểu mô tế bào vảy (hay còn gọi là K biểu mô dạng biểu bì, K biểu mô tế bào gai) : Các tế bào trụ quá
sản, phá vỡ màng đáy tạo thành các đám tế bào K lớn, nhỏ/thành bè, dải, những khối u ở ngoại vi có xu
hướng xâm lấn vào thành ngực
• Nếu biệt hóa rõ thì thấy rõ các cầu sừng và các gai nối giữa các tế bào
• Nếu biệt hóa kém không thấy rõ gai nổi, không có hình ảnh cầu sừng
- K biểu mô tuyến : các tế bào biểu mô trụ đơn sắp xếp thành các hình ống tuyến/tuyến nhú/tuyến nang.
Có thể thấy chất nhầy trong ổ K
* K biểu mô tế bào nhỏ (K biểu mô tế bào lúa mạch) :
cấu trúc u chủ yếu gồm các tế bào nhỏ, lan tỏa có kích thước > tế bào lympho, nhân bầu dục/thoi (giống hạt thóc), tròn bắt màu đậm, có nhiều hình nhân chia, các tế bào K xâm lấn vào các phế nang. Đôi khi còn thấy cả các tế bào sắp xếp thành bó giống 1 saccom xơ hoặc sắp xếp thành hình ... quanh mạch máu tạo thành những hình ảnh giả hoa hồng
* K biểu mô tế bào lớn : có cấu trúc u gồm các tế bào lớn, lan tỏa, nhân to, hạt nhân rõ, bào tương nhiều
Câu 62 :Các tổn thương cơ bản trong xơ gan?
Trả lời:
Xơ gan có nhiều nguyên nhân ,nhưng dù là nguyên nhân nào thì xơ gan cũng phát triển qua các tổn thương cơ bản sau:
• Tổn thương tế bào gan:Tế bào gan bị thoái hoá ,hoại tử là những yếu tố khởi đầu không thể thiếu đc,nó tồn tại trong suốt quá trình xơ gan ,có thể do nhiều nguyên nhân ban đầu nhưng cũng còn do sự chèn ép của xơ tăng sinh ,Ngày nay người ta còn nói đến nguyên nhân tự miễn:tế bào gan bị tổn thương đc coi như kháng nguyên lạ,cơ thể sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên và tiêu diệt tế bào gan
• Tăng sinh mô liên kết:lan toả toàn gan,từ khoảng cửa cho đến phía trong tiểu thuỳ ,các dải xơ chia cắt các tiểu thuỳ gan khiến các tiểu thuỳ mất chức năng bình thường .Dải xơ chia cắt tiểu thuỳ gan thành các phần khiến cho tuần hoàn trong gan bị rối loạn ,máu từ Đm gan và Tm cửa chạy thẳng đến tuần hoàn trung tâm mà ko qua TH xoang và các mao mạch xoang nên máu ko đc chống độc ,tuần hoàn trong gan bị đảo lộn ,CN chống độc của gan bị suy giảm,thêm nữa các tế bào gan lại ko đc máu nuôi dưỡng nên càng bị tổn thương
• Tái tạo tế bào gan :ở nơi tiếp giáp với các tế bào gan bị hoại tử,xuất hiện các ổ tế bào gan có kích thước lớn hơn bình thường có thể quan sát bằng mắt thường,chúng đc gọi là các những ổ tái tạo.Những ổ đó nằm sát bề mặt gan .đội vỏ Glisson lồi lên gọi là các hạt đầu đanh. Trong các ổ TB gan tái tạo,các mạch máu ko theo quy luật hướng tâm.ko có Tm trung tâm tiểu thuỳ đồng thời phát triển các nhánh nối giữa ĐM gan và TM cửa khiến cho áp lực TM tăng lên
Câu 63:Hình ảnh đại thể và vi thể của các loại xơ gan ?
Trả lời:
*Xơ gan teo: đây là loại hay gặp nhất
-Đại thể: Gan to lên ,về sau nhỏ lại ,bề mặt nổi lên những hạt tương đối nhỏ đều nhau, kích thước thường
ko quá 1 cm ,khiến cho bề mặt gan sần sùi giống như bề mặt tường trải đá cuội .
Mặt cắt gan màu nâu nhạt ,chắc
-Vi thể: Tổ chức liên kết xơ từ khoảng cửa tiến vào trong tiểu thuỳ cùng với tổ chức xơ liên kết trong tiểu
thuỳ phát triển thành các dải xơ chia cắt tiểu thùy gan thành nhiều tiểu thuỳ gan giả ,hiếm khi gặp tiểu
thuỳ gan còn nguyên vẹn cấu trúc.Các ổ TB gan tái tạo cũng tương đối đều nhau trong tổ chức liên
kết xơ có những ống mật tân tạo và xâm nhập những tế bào viêm mãn tính
*Xơ gan sau hoại tử :Những ổ hoại tử trong xơ gan dần đc thay thế bởi các TC xơ những tế bào gan còn lại cũng
tăng sản thành những ổ TB gan tái tạo
- Đại thể : gan nhỏ lại mật độ chắc mặt ngoài nổi lên những hạt đầu đanh lớn đến 5 cm (dễ nhầm với K gan)
- Vi thể: giống như xơ gan teo nhưng số lượng ít hơn ,vẫn còn các tiểu thuỳ gan đc bảo tồn về cấu trúc
*Xơ gan mật: do viêm tắc đường mật ở trong gan cũng như ngoài gan
- Đại thể: gan to lên mặt gan cứng nhẵn ko sần sùi thường có màu xanh,các đường dẫn mật giãn ra
- Vi thể: các ống mật và vi quản mật giãn rộng ra ,thành dày lên ,ứ mật TB gan cũng bị ứ mật tổ chức liên
kết xơ phát triển mạnh ở khoảng cửa ,xâm nhiễm những TB viêm Lympho,bạch cầu .
Phần lớn tb tiểu thuỳ gan vẫn còn nguyên vẹn về cấu trúc
Câu 64+65 Hình ảnh ĐT và VT của K Bmô TB gan và K Bmô Tb ống mật?
Trả lời:
Xét về mặt vi thể thì có thể chia K Bmô TB gan thành hai loại :k BM gan và K BM ống mật
*K Bmô tb gan: các Tb K bắt chước Tb gốc sinh ra nó nhân nằm giữa TB nhân tế bào méo mó xù xì ,nhiêu nhân quái nhân chia ,tuỳ theo cách sắp xếp của các loại TB K mà có các loại
• K Bmô TB gan biệt hoá cao: Sắp xếp giống với TB gan sinh ra nó
• K Bmô TB gan biệt hoá vừa
• K Bmô TB gan biệt kém biệt hoá
Ngoài 3 kiểu chính trên còn có các kiểu biến thể về hình thái ,cấu trúc như K Tb sáng K TB nhỏ,K TB xơ lá,K loại hỗn hợp TB gan và ống mật
* K Bmô TB ống mật: TB K hình vuông hoặc hình trụ ,bào tương sáng nhân Tb to nhỏ khác nhau ,méo mó xù xì bào tương xếp thành hình ống tuyến ,túi tuyến,thành ống tuyến dày mỏng khác nhau ,lòng ống tuyến nhiều chất nhầy ,Mô LK xơ chứa TB viêm mãn tính ,Dựa theo khả năng các TB khối U hình thành nên ốn tuyến mà mức độ bất thường cảu TB cũng đc chia làm 3 mức độ là:Biệt hoá cao,Biệt hoá vừa và kém biệt hoá
Câu 66: NN,cơ chế bệnh thấp tim,các tổn thương ?
*Đn:
Bệnh thấp tim là một bệnh nhiễm trùng dị ứng ,diễn biến của bệnh rất đb,các triệu chứng chính của bệnh biểu hiện ở khớp nhưng tổn thương lại ở tim
* Nguyên nhân :
- do liên cầu khuẩn tan huyết õ-nhóm A,nó gây nên một phản ứng đb cho cơ thể (Bình thường trong máu có nhiều vi khuẩn này nhưng ko gây bệnh nhưng chỉ trong một đk nhất định nào đó mà vi khuẩn này gây ra phản ứng đb ,các phản ứng này thuộc loại dị ứng
- do vius nhưng chưa chứng minh đc
* Tổn thương GPB:
viêm màng trong tim :bệnh tái phát nhiều lần làm xơ hoá màng trong tim ,hay gặp loét van tim ,các dây chằng cột cơ cũng bị tổn thương làm biến dạng van tim gây hở hẹp van tim
Van 2 lá viêm cơ tim có hạt Aschoft (hạt nhỏ chỉ nhìn thấy đc bằng kính hiển vi nằm dưới màng trong tim dưới màng ngoài tim quanh mạch máu,Thành phần gồm các tb L ,tương bào, ĐTB
Viêm khe cơ tim :có thể gây hoại tử lan tràn hay khu trú là nguyên nhân gây tử vong đột ngột
Viêm màng ngoài tim tổn thương các mạch máu lớn nhỏ gây phình mạch hoặc nghẽn mạch
Tổn thương ở khớp xuơng thường khỏi không để lại di chứng gì
Câu 68: các tổn thương cơ bản cầu thận trong bệnh thận?mô tả hình ảnh tổn thương đại thể và vi thể của viêm cầu thận cấp tính?
Trả lời :
ở cầu thận cũng như ở nơi khác , viêm kết hợp những phản ứng huyết quản huyết và tế bào .Các tổn thương cơ bản của cầu thận là :
* Xung huyết :
- gây giãn và tắc các mao mạch cầu thận .
- tạo điều kiện dễ dàng cho sự hình thành các huyết khối , thường kèm theo hoại tử mớ mao mạch hay thoát
hồng cầu vào các khoang niệu .
* Hình thành chất lắng đọng ở thành mao mạch hay gian mạch
Gồm :
• chất lắng đọng không miễn dịch
• chất lắng đọng miễn dịch : Ig,C3,kháng thể chống màng đáy
* Tăng sinh tế bào:
- tăng sinh ngoại mao mạch (tăng sinh tế bào biểu mô): thương tạo thành các liềm tế bào sinh ra từ biểu mô lá
thành
- tăng sinh nội mao mạch : tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch , chủ yếu là tế bào gain mạch.Bình thường
khoang gian mạch chỉ có 1 đến 2 tế bào.có trên 3 tế bào trong khoang gian mạch thì coi là có tăng sinh tế
bào gian mạch.
Tăng sinh gian mạch còn kèm theo tăng sinh chất mầm gian mạch .
*Các tổn thương khác : là hậu quả của các tổn thương trên:xuất huyết,nghẽn mạch..
Note : Viêm cầu thận cấp tính :
• Đại thể : thận to,vỏ thận dễ bóc, mặt thận màu đỏ , có các chấm màu đỏ.
• Vi thể : có sự xâm nhập của bạch cầu đa nhân trung tính,tiết nhiều dịch rỉ viêm
Câu 69: Các tổn thương cơ bản cầu thận trong bệnh thận ? mô tả hình ảnh tổn thương đại thể và vi thể của viêm cầu thận mạn tính?
Trả lời :
ở cầu thận cũng như ở nơi khác , viêm kết hợp những phản ứng huyết quản huyết và tế bào .Các tổn thương cơ bản của cầu thận là :
* Xung huyết :
- gây giãn và tắc các mao mạch cầu thận .
- tạo điều kiện dễ dàng cho sự hình thành các huyết khối , thường kèm theo hoại tử mớ mao mạch hay thoát hồng cầu vào các khoang niệu .
Hình thành chất lắng đọng ở thành mao mạch hay gian mạch
Gồm :
• chất lắng đọng không miễn dịch
• chất lắng đọng miễn dịch : Ig,C3,kháng thể chống màng đáy
* Tăng sinh tế bào:
- tăng sinh ngoại mao mạch (tăng sinh tế bào biểu mô): thương tạo thành các liềm tế bào sinh ra từ biểu mô
lá thành
- tăng sinh nội mao mạch : tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch , chủ yếu là tế bào gain mạch.Bình thường
khoang gian mạch chỉ có 1 đến 2 tế bào.có trên 3 tế bào trong khoang gian mạch thì coi là có tăng sinh tế
bào gian mạch.
Tăng sinh gian mạch còn kèm theo tăng sinh chất mầm gian mạch .
*Các tổn thương khác : là hậu quả của các tổn thương trên:xuất huyết,nghẽn mạch..
Note: Viêm cầu thận mạn tính:
• Đại thể : thận nhỏ lại,vỏ thận khó bóc tách,dính vào nhu mô thận , mặt ngoài thận xù xì thô ráp, có
những hạt màu trắng như đầu đinh ghim nổi lên.
• Vi thể :
+ tiểu cầu thận : nhiều TCT bị xơ hóa 1 phần hoặc hoàn toàn , trở thành những đám tổ chức bị
trong hóa ,hình tròn, có khi lấp kín lòng khoang Bowmann.
+ ống thận : nhiều ống thận bị teo đét , do TCT không hoạt động , nhiều ống thận giãn to ra , tạo
thành nang nước nhỏ.
+ khe thận : tổ chức liên kết giữa các ống thận và cầu thận, tăng sinh mạch máu , tăng sinh lớp áo
giữa mạch máu làm thành dầy lên.Do các tổn thương TCT , ống thận và mạch máu gây
ra các triệu chứng Huyết áp cao, ure máu cao , protein niệu , thiếu máu, phù thận (rối
loạn áp lực keo, rối loạn cân bằng điện giải)
Câu 70: Mô tả hình ảnh đại thể và vi thể của ung thư tế bào thận và u nguyên bào thận ?
Trả lời :
* Ung thư tế bào thận:
• Đại thể :hình ảnh khá đặc hiệu
+ U có thể phát sinh ở bất cứ phần nào của thận, hay gặp ở cực trên , thường là 1 khối u duy nhất
+ Thường u có hình cầu , đường kính 3-5cm, thường làm biến dạng thận ,mặt cắt màu vàng xám , có khi
mềm nhũn do hoại tử .
+ Vùng ranh giới thường rõ và thường nằm trong vỏ thận , có khi lan vào trong bể thận , xuống cả niệu
quản ; có khuynh hướng xâm nhập vào tĩnh mạch thận tạo cột u trong tĩnh mạch .
• Vi thể :
+ Cấu trúc của u chủ yếu là tế bào sáng vì trong bào tương chứa nhiều glycogen.
+ Có nơi tế bào sáng tạo thành từng bè ,dải ,có nơi thành nhú,ống , nhân to nhỏ , méo mó xù xì.
+ Mô đệm thường nghèo nhưng nhiều mạch máu.
* U nguyên bào thận
• Đại thể :
+ Thường là 1 khối hình cầu 1 ổ,giới hạn rõ với nhu mô xung quanh
+ Diện cắt thướng màu xám nhạt đồng nhất , đôi khi có hoại tử và chảy máu .
+ Hình thành các nang , mật độ mềm như tổ chức não , có khi chắc như cơ.
+ Có thể phát sinh ở bất kì vùng nào của thận, thường chèn ép xung quanh , có đôi khi lồi lên cực thận , có
khi laij phát triển như 1 polip
+ Có xu hướng lan vào tĩnh mạch
• Vi thể : Tế bào , mô và các giai đoạn biệt hóa rất đa dạng.Cấu tạo u gồm nhiều hình dạng tế bào với các độ
biệt hóa khác nhau , nhân tế bào to nhỏ, méo mó , xù xì
Câu 72: Mô tả hình ảnh đại thể và vi thể của saccom xương ?(osteosarcoma)
Trả lời :
Osteosarcoma ( saccom tạo xương - saccom thể trung tâm) chiếm 25 % ung thư xương, thường phát sinh từ trung tam xương
• Đại thể : u màu trắng , xám , mềm,có nơi giống như chất não .Đôi khi chắc , cứng như tổ chức xơ hoặc tổ
chức sụn .
• Vi thể :gồm
+ những đám tế bào không biệt hóa , hình đa diện hoặc hình thoi, bào tương rõ , nhiều nhân quái, nhân chia
+ tế bào u họp lại thành bè tạo nên mô xương hoặc mô dạng xương , nằm xen kẽ mô lien kết nhiều mạch
máu
+ có thể thấy những đám mô sụn, mô sợi, mô nhày , tế bào khổng lồ và giống hủy cốt bào , nhiều vùng chảy
máu hoặc có nang giả.
Câu 73: mô tả hình ảnh đại thể và vi thể của u tế bào khổng lồ (giant cell tumors)
Trả lời :
U thường gặp ở người 20-35 tuổi
- Đại thể : khối u thường lớn , màu vàng đỏ , thường tạo thành các nang .
- Vi thể : u gồm nhiều tế bào hình ôvan hoặc hình thoi khá đều nhau , bào tương không rõ.
Trên nền tế bào hình ôvan có rất nhiều tế bào khổng lồ đa nhân.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro