BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
#(m)(Skill:1) Câu 1
Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. chủ động ngăn chặn ô nhiễm.
B. áp dụng công nghệ hiện đại.
C. khai thác hợp lý tài nguyên.
*D. bảo tồn đa dạng sinh học.
#(m)(Skill:1) Câu 2
Bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ *A. môi trường.
B. thiên nhiên.
C. sinh thái.
D. sinh học.
#(m)(Skill:1) Câu 3
Một trong những phương hướng để khai thác tài nguyên và xử lý chất thải là A. xuất khẩu rác thải.
*B. áp dụng công nghệ hiện đại.
C. xả trực tiếp ra môi trường.
D. đóng băng khai thác.
#(m)(Skill:1) Câu 4
Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là góp phần phát triển kinh tế - xã hội một cách
*A. bền vững.
B. vượt bậc.
C. nhanh chóng.
D. ổn định.
#(m)(Skill:1) Câu 5
Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật được gọi là
A. tài nguyên.
*B. môi trường.
C. môi sinh.
D. tài liệu.
#(m)(Skill:1) Câu 6
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật là khái niệm về
A. hủy hoại môi trường. B. sự cố môi trường.
C. suy thoái môi trường. *D. ô nhiễm môi trường. #(m)(Skill:1) Câu 7
Sử dụng hợp lý tài nguyên là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ A. môi sinh.
B. sinh học.
*C. môi trường.
D. sinh quyển.
#(m)(Skill:1) Câu 8
Chấp hành chính sách và pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trưởng là trách nhiệm của *A. toàn dân.
B. thanh niên.
C. học sinh, sinh viên.
D. cán bộ, công chức.
#(m)(Skill:1) Câu 9
Tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người, hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng là nội dung của khái niệm
A. ô nhiễm môi trường.
*B. sự cố môi trường.
C. suy thoái môi trường.
D. hủy hoại môi trường.
#(m)(Skill:1) Câu 10
Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường A. bảo tồn đa dạng sinh học.
*B. khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C. nâng cao chất lượng môi trường.
D. sử dụng hợp lý tài nguyên.
#(m)(Skill:1) Câu 111
Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. khai thác tài nguyên đê đẩy mạnh phát triển kinh tế.
*B. sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường.
D. áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải.
#(m)(Skill:1) Câu 12
Một trong những mục tiêu tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. ngăn chặn ô nhiễm.
B. tăng tỉ lệ che phủ rừng.
C. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
*D. bảo tồn đa dạng sinh học.
#(m)(Skill:1) Câu 13
Một trong những phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. xây dựng nếp sống vệ sinh.
B. đẩy mạnh phong trào quần chúng.
*C. ban hành các chính sách bảo vệ môi trường.
D. bảo tồn đa dạng sinh học.
#(m)(Skill:1) Câu 14
Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của A. Đảng và nhà nước ta.
B. các cơ quan chức năng.
*C. mọi công dân, cơ quan, tổ chức.
D. thế hệ trẻ.
#(m)(Skill:1) Câu 15
Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường là việc làm nhằm mục đích *A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường. B. Xử phạt các hành vi vi phạm môi trường.
C. Xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân.
D. Thực hiện vai trò quản lí của Nhà nước đối với môi trường.
#(m)(Skill:2) Câu 16
Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?
A. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm.
B. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt.
C. Dùng điện để đánh bắt thủy sản.
*D. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
#(m)(Skill:2) Câu 17
Nhà nước quy định mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuế là nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Hạn chế sử dụng tài nguyên.
*B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. Tăng ngân sách nhà nước.
D. Ngăn chặn khai thác tài nguyên.
#(m)(Skill:2) Câu 18
Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?
*A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định.
B. Chon chất thải độc hại vào đất.
C. Đốt các loại chất thải.
D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải.
#(m)(Skill:2) Câu 19
Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay?
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
*C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ.
D. Loại trừ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
#(m)(Skill:2) Câu 20
Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước nên chú trọng nhất biện pháp nào dưới đây?
A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật.
D. Mở rộng diện tích rừng.
#(m)(Skill:2) Câu 21
Hành động nào dưới đây thể hiện việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm và bảo tồn thiên nhiên?
A. Thu hẹp diện tích đất canh tác.
B. Tăng cường khai thác tài nguyên.
C. Săn bắt các loại thú quý hiếm.
*D. Xây dựng các khu bảo tồn.
#(m)(Skill:2) Câu 22
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Sử dụng hợp lý tài nguyên.
B. Nâng cao chất lượng môi trường.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
*D. Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
#(m)(Skill:2) Câu 23
Hoạt động nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường? A. Chôn lấp hóa chất.
B. Trồng cây gây rừng.
C. Sưu tầm ngà voi.
D. Khai thác gỗ quý.
#(m)(Skill:2) Câu 24
Trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, Nhà nước tạo điều kiện để mọi người dân tiếp nhận được các thông tin về môi trường là tiêu chí nào dưới đây?
A. Mục tiêu.
*B. Phương hướng.
C. Mục đích.
D. Phương tiện.
#(m)(Skill:2) Câu 25
Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Mở rộng hợp tác quốc tế.
B. Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*C. Sử dụng tài nguyên hợp lý.
D. Chủ động phòng ngừa ô nhiễm.
#(m)(Skill:2) Câu 26
Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
*A. Suy thoái môi trường.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Sự cố môi trường.
D. Hủy hoại môi trường.
#(m)(Skill:2) Câu 27
Việc làm nào dưới đây gây ô nhiễm đất ?
*A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt.
B. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón.
C. Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu.
D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng.
#(m)(Skill:2) Câu 282
Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước ta chủ trương nội dung nào dưới đây?
A. Loại bỏ các rừng nguyên sinh.
B. Phá hủy rừng đầu nguồn.
C. Thu hẹp diện tích rừng.
*D. Ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật.
#(m)(Skill:2) Câu 29
Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích nào dưới đây?
*A. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí.
B. Giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước.
C. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên.
D. Cấm các hoạt động khai thác tài nguyên.
#(m)(Skill:2) Câu 30
Hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây không được khuyến khích?
A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.
B. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải.
C. Sử dụng năng lượng sạch.
*D. Chôn lấp các loại rác thải vào đất.
#(m)(Skill:2) Câu 31
Nội dung nào dưới đây là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Giữ nguyên tình trạng tài nguyên, không khai thác và sử dụng.
B. Ngăn cấm các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường.
*C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. D. Đưa công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
#(m)(Skill:2) Câu 32
Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải.
B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường.
*C. Khai thác gỗ bừa bãi.
D. Phân loại rác.
#(m)(Skill:2) Câu 33
Việc xây dựng dây chuyền xử lí rác thải bằng công nghệ hiện đại thể hiện nội dung nào dưới đây?
*A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải.
B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường.
C. Đổi mới trang thiết bị sản xuất.
D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
#(m)(Skill:2) Câu 34
Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm? A. Chăm sóc chúng thật tốt khi nuôi nhốt làm cảnh.
*B. Thả động vật lại môi trường sống của chúng.
C. Tổ chức nuôi nhốt các động vật hoang dã, quý hiếm.
D. Thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm.
#(m)(Skill:2) Câu 35
Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây? *A. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép.
B. Trồng rừng, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
D. Mở rộng diện tích rừng.
#(m)(Skill:2) Câu 36
Ngày môi trường thế giới là ngày nào dưới đây?
*A. 5/6.
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
#(m)(Skill:2) Câu 37
Thông điệp ngày Môi trường thế giới năm 2018 là nội dung nào dưới đây?
A. Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiệm vì một Trái đất bền vững.
B. Tiếng gọi thiên nhiên và hành động của chúng ta.
C. Sống hài hòa với thiên nhiên.
*D. Giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon.
#(m)(Skill:2) Câu 38
Tên viết tắt của Qũy môi trường toàn cầu là từ nào dưới đây?
A. GEIC.
*B. GEF.
C. OECD.
D. UNEP.
#(m)(Skill:2) Câu 39
Tên viết tắt của Chương trình môi trường Liên hợp quốc là từ nào dưới đây?
A. GEIC.
B. GEF.
C. OECD.
*D. UNEP.
#(m)(Skill:2) Câu 40
Tên viết tắt của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới là từ nào dưới đây?
A. UNDP.
B. UNIDO.
*C. WWF.
D. WB.
#(m)(Skill:2) Câu 41
Tổ chức nào dưới đây là một tổ chức phi chính phủ của Việt Nam, được thành lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, truyền thông, nghiên cứu về môi trường và phát triển bền vững?
A. Qũy Quốc tế bảo vệ thiên nhiên.
*B. Tổ chức hành động vì môi trường.
C. Trung tâm con người và thiên nhiên.
D. Nhóm đa dạng sinh học.
#(m)(Skill:2) Câu 42
Ở nước ta Luật Bảo vệ môi trường mới nhất hiện nay đang được áp dụng ban hành năm nào?
A. 2012.
B. 2013.
*C. 2014.
D. 2015.
#(m)(Skill:2) Câu 43
Vận động toàn dân nâng cao nhận thức và hành động nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu là ý nghĩa của Ngày nào dưới đây?
A. Ngày hạnh phúc.
*B. Ngày trái đất.
C. Ngày hành động.
D. Ngày Quốc tế lao động.
#(m)(Skill:2) Câu 44
Hội nghị quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường được tổ chức vào ngày 05/6/1972 ở quốc gia nào?
*A. Thụy Điển.
B. Mỹ.
C. Braxin.
D. Singapore.
#(m)(Skill:2) Câu 45
*A.
B.
C. Liên minh bảo tồn thế giới
D. Qũy quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF).
Một trong những tổ chức xã hội đầu tiên tại Việt Nam chuyên sâu vào lĩnh vực bảo tồn thiên
nhiên và giáo dục môi trường, nhằm mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân Việt
Nam về những vấn đề môi trường liên quan đến bảo vệ động, thực vật hoang dã, các hệ sinh
thái tự nhiên và thay đổi khí hậu ở cấp địa phương, khu vực và toàn cầu
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV).
Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới (AFEO)
(IUCN).
#(m)(Skill:3) Câu 46
Huyện Y thực hiện chính sách giao đất, giao rừng của Nhà nước cho nhân dân để thực hiện mục đích nào dưới đây?
A. Chấm dứt tình trạng khái thác rừng bừa bã.i
B. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên rừng.
*C. Quản lí, bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả.
D. Mở rộng diện tích rừng.
#(m)(Skill:3) Câu 47
Địa phương X huy động các cá nhân, tổ chức đóng trên địa bàn cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày là việc làm nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Xây dựng tinh thần đoàn kết.
B. Xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ.
C. Phát huy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường.
*D. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
#(m)(Skill:3) Câu 48
Nhìn thấy một nhóm bạn xả rác bừa bãi, em sẽ lực chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Không can thiệp, vì đó là việc làm bình thường.
*B. Nhắc nhở, góp ý với họ phải dọn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
C. Chụp ảnh và bêu xấu họ trên facebook.
D. Quát mắng cho họ sợ để họ ra khỏi công viên.
#(m)(Skill:3) Câu 49
Khi phát hiện nhà máy sản xuất phân đạm xả nước thải chưa được xử lí xuống dòng sông bên cạnh nhà máy, em sẽ lựa chọn giả pháp nào dưới đây?
A. Lờ đi, coi như không biết.
*B. Báo cho cơ quan chức năng.
C. Chụp ảnh đưa lên mạng xã hội.
D. Đến gặp giám đốc nhà máy để đe dọa.
#(m)(Skill:3) Câu 50
Thấy bạn Z rửa tay xà phòng rất mạnh, nước chảy tràn đầy chậu và ra ngoài, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không can thiệp vì đó là việc riêng của bạn.
*B. Góp ý và nhắc nhở bạn nên sử dụng hợp lí.
C. Tắt ngay vòi nước vì nước chảy quá nhiều.
D. Thông báo với thầy cô giáo chủ nhiệm.
#(m)(Skill:3) Câu 51
Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó? A. Là việc làm bình thường không cần quan tâm.
B. Là việc làm cần được khuyến khích vì có ý thức bảo vệ môi trường.
C. Là việc làm thực hiện đúng quy định về vệ sinh nơi công cộng.
*D. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường.
#(m)(Skill:3) Câu 52
Chứng kiến một ô tô đang vận chyển động vật quý hiếm đi tiêu thụ, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây ?
A. Không quan tâm vì đó là việc của cơ quan kiểm lâm.
*B. Báo với cơ quan có thẩm quyền.
C. Lặng lẽ theo dõi việc làm của họ.
D. Ngăn chặn không cho họ vận chuyển.
#(m)(Skill:3) Câu 53
Bắt gặp hàng xóm đổ rác không đúng nơi quy định trong khu dân cư, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây ?
*A. Nhắc nhở, góp ý và hướng dẫn họ đổ rác đúng nơi quy định.
B. Không quan tâm vì đó là việc riêng của họ.
C. Thông báo với cơ quan chức năng.
D. Đánh người hàng xóm vì gây ô nhiễm môi trường.
#(m)(Skill:3) Câu 54
Công ty hóa chất X xả thải trực tiếp ra môi trường khiến môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Với tư cách là giám đốc công ty, em lựa chọn giải pháp nào dưới đây?
A. Chấm dứt sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường.
*B. Xây dựng ngay hệ thống xử lý chất thải hiệu quả.
C. Vẫn tiếp tục sản xuất, không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải nhưng không hoạt động.
#(m)(Skill:3) Câu 55
Phát hiện một cơ sở sản xuất ở địa phương có hành vi xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lí ra môi trường, em sẽ chọn lựa giải pháp ứng xử nào dưới đây?
A. Thông báo cho nhân dân địa phương biết việc làm của cơ sở sản xuất.
*B. Thông báo cho chính quyền địa phương.
C. Nói cho bố mẹ biết.
D. Coi như không biết việc làm đó của cơ sở sản xuất.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro