Đề cương dược
Câu 1:Các đặc tính lý hoá của thuốc ảh đến vc thuốc qua màng sinh vật:
- Thuốc là các ptử thg' có trọng lượng =<600 & k.thước thay đổi từ rất nhỏ đến rất lớn.(PM=7: Li+ ; PM=59050)
- 1 số thuốc có bản chất là acid yếu(vd:aspirin) nhưng 1 số thuốc lại là base yếu(vd: Pyrimethamin cation)
- Để đc hấp thu vào tb' thuận lợi I' thuốc cần fải có tỷ lệ tan (.) n' & tan (.) mỡ thích hợp.
- Các p.tử thuốc do đặc trưng bởi hằng số phân ly pKa:
Với acid: pKa=pH + log ( [ptử]/[ion])
Với base: pKa= pH + log([ion]/[ptử])
+1 acid hữu cơ có pKa thấp là 1 acid mạnh,1 base có pKa thấp là 1 base yếu & ngc lại.
+ Nói cách #: khi 1 thuốc có pH= pKa thì 50% thuốc ở dạng ion hoá (k khuếch tán (.) màng; 50% k ion hoá (có thể khuếch tán đc)--> gây td sinh học.
=> Nói chung 1 thuốc fân tán tốt,dễ đc hấp thu khi:
- có trọng lg p.tử thấp.
- Ít bị ion hoá: fụ thuộc pKa của thuốc & pH của mt.
- Dễ tan (.) dịch tiêu hoá( tan (.) n').
- Tan đc (.) mỡ của màng tb'.
Câu2: Viết pt Henderson-Hassenbach & gt về hằng số phân ly của thuốc:
pH= pKa+ log( dạng ion/ dạng k ion hoá)
- Cho 1acid: pKa=pH + log ( [ptử]/[ion])
- Cho 1base: pKa= pH + log([ion]/[ptử])
K: hằng số phân ly của 1 acid; pKa= -logK.
pKa: dùng cho cả acid & base
- 1 acid hưu cơ có pKa thấp là 1 acid mạnh & ngc lại 1 acid có pKa thấp là 1 base yếu,& ngc lại.
- Nói cách #: Khi 1 thuốc có hằng số pKa= pH môi trường thì 50% ở dạng k ion hoá( có thể khuếch tán đc).Vì khi đó [p.tử]/[ion]=1,log1=0.
Câu3: Tbày các k.niệm về vc thuốc = k.tán thụ động,= vc tích cực.
Vc = k.tán thụ động:
- N~ p.tử thuốc tan đc (.) ptử n' hay mỡ sẽ bị chuyển qua màng từ nơi có [] độ cao đến nơi có [] thấp.
- Đkiện của sự k.tán thụ động là thuốc ít bị ion hoá & có [] cao ở bề mặt màng. Chất ion hoá sẽ dễ tan (.) n' còn chất k ion hoá sẽ tan đc (.) mỡ & dễ hấp thụ qua màng.
- Sự k.tán của acid & base yếu fụ thuộc vào hằng số phân ly pKa của thuốc & pH của m.trường.
VD: Khi uống 1 thuốc là acid yếu,có pKa=4,mt dạ dày có pH=1 & mt huyết tương có pH=7.
AD p.trình Henderson-Hasselbach,ta có:
Ở dạ dày: R-COO- + H+--> R-COOH
Ở huyết tương: RCOO- --> RCOO- + H+
Ở dạ dày: log([RCOOH]/[RCOO-]) = log ((4-1)/1)= log3= 1000
Ở máu: log ([RCOOH]/[RCOO-])= log ((4-7)/1)= log(-3)= 1/1000
Vì chỉ fần k oxihoá & có [] cao mới khuếch tán đc qua màng cho nên acid này sẽ chuyển từ dạ dày sang máu & đc hấp thu.
- Đối với 1 chất khí( vd:thuốc mê bay hơi) sự k.tán từ k.khí fế nang vào máu fụ thuộc vào áp lực riêng fần của chất khí gây mê có (.) k.khí thở vào & độ hoà tan của khí gây mê (.) máu.
Vc tích cực:
- Vc tích cực là sự tải thuốc từ bên này sang bên kia màng sinh học nhờ 1 ''chất vc'' đặc hiệu có sẵn (.) màng sinh học.
- Đ2 của sự vc này:
+ Có tính bão hoà: slg chất vc có hạn.
+ Có tính đặc hiệu:mỗi chất vc chỉ tạo fức với vài chất với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với nó.
+ Có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc giống nhau có thể gắn cạnh tranh với 1 chất vc, chất nào có ái lực mạnh hơn sẽ gắn đc n' hơn.
+ Có thể bị ức chế: 1 số thuốc (như actinomycin D) làm chất vc giảm k.năng gắn thuốc để vc.
- Hình thức vc: có 2 cách.
+ VC thuận lợi: khi kèm theo chất vc lại có cả sự chênh lệch bậc thang [].Vì vậy sự vc này k cần NLượng.
+ VC tích cực thực thụ: là vc di ngc bậc thang [],từ nơi có [] thấp sang nơi có [] cao hơn. VÌ vậy đòi hỏi fải có NLượng đc cung cấp do ATP thuỷ fân, thường đc gọi là các "bơm".
Câu 5: T.bày đ2 của các hình thức hấp thu thuốc qua đg uống & đg tiêm.
Qua đg uống(qua đg tiêu hóa)
- Qua NM miệng(thuốc ngậm đặt dưới lưỡi): Do thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên k bị dịch fá huỷ,k bị chuyển hoá qua gan lần thứ 1.
- Thuốc uống: thuốc sẽ qua dạ dày & ruột với đặc điểm sau:
+ Ở dạ dày:
. Có pH=1-3 nên chỉ hấp thu các acid yếu,ít bị ion hoá,như aspirin, phenylbutazon.
. Nói chung ít hấp thu vì NM ít m.máu,lại chứa n' cholesterol,t.gian thuốc ở dạ dày k lâu.
. Khi đói hấp thu nhanh hơn nhg dễ gây kích ứng dạ dày.
+ Ở ruột non:
. Là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích hấp thu rất rộng(>40m2),lại đc tưới máu n',pH tăng dần tới base(pH từ 6 đến 8).
. Thuốc ít bị ion hoá nhg nếu ít hoặc k tan (.) lipid thì ít đc hấp thu.
. Thuốc mang amin bậc 4 sẽ bị oxihoá mạnh nên khó hấp thu. Vd:các loại cura.
. Các SO4- k đc hấp thu như: MgSO4,Na2SO4 chỉ có td tẩy.
- Thuốc đặt trực tràng:
+ khi k dùng đc đg uống( do nôn,hôn mê hoặc ở T.E) thì có dạng thuốc đặt vào hậu môn. K bị enzym tiêu hoá fá huỷ,khoảng 50% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan chịu chuyển hoá ban đầu.
+ Nhược điểm là hấp thu k hoàn toàn & có thể gây kích ứng NM hậu môn.
Thuốc tiêm:
- Tiêm dưới da: do có n' sợi TK cảm jác nên đau,ít m.máu nên thuốc hấp thu chậm.
- Tiêm bắp: khắc fục đc 2 nhược điểm trên của tiêm dưới da nhg 1 số thuốc có thể gây hoại tử cơ như:ouabain,calci chlorid thì k đc tiêm bắp.
- Tiêm TM:thuốc hấp thu nhanh,hoàn toàn có thể điều chỉnh liều đc nhanh. Dùng tiêm các dung dịch n' hoặc các chất kích ứngk tiêm bắp đc vì lòng mạch ít nhạy cảm & máu fa loãng thuốc nhanh nếu tiêm chậm.
Thuốc tan (.) dầu,thuốc làm kết tủa các tp' của máu hay thuốc làm tan H.cầu đều k đc tiêm vào m.máu.
Câu 6: P.tích sự # nhau cơ bản về hấp thu thuốc ở dạ dày & ruột.
+ Ở dạ dày:
. Có pH=1-3 nên chỉ hấp thu các acid yếu,ít bị ion hoá,như aspirin, phenylbutazon.
. Nói chung ít hấp thu vì NM ít m.máu,lại chứa n' cholesterol.
. T.gian thuốc ở dạ dày k lâu.
. Khi đói hấp thu nhanh hơn nhg dễ gây kích ứng dạ dày.
+ Ở ruột non:
. pH tăng dần tới base(pH từ 6 đến 8).
. Là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích hấp thu rất rộng(>40m2),lại đc tưới máu n'.
. T.gian lưu thuốc (.) lâu.
. Thuốc ít bị ion hoá nhg nếu ít hoặc k tan (.) lipid thì ít đc hấp thu.
. Thuốc mang amin bậc 4 sẽ bị oxihoá mạnh nên khó hấp thu. Vd:các loại cura.
. Các SO4- k đc hấp thu như: MgSO4,Na2SO4 chỉ có td tẩy.
Câu 7: Nêu các ý nghĩa của gắn thuốc vào protein huyết tương.
- Làm dễ hấp thu, chậm thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu,thuốc sẽ đc kéo nhanh vào mạch.
- Protein huyết tương là chất đệm,là kho dự trữ thuốc,sau khi gắn thuốc,sẽ gp' từ từ thuốc ra dạng tự do & chỉ có dạng tự do mới qua đc màng sinh học để fát huy td dược lý.
- [] thuốc tự do (.) huyết tg & ngoài dịch khe luôn ở trạng thái cân =. Khi [] thuốc ở dịch khe jảm,thuốc ở huyết tg sẽ đi ra,protein gắn thuốc sẽ nhả thuốc để jữ cân =.
- N' thuốc có thể cùng gắn vào 1 vị trí của protein huyết tg,gây ra sự tranh chấp,fụ thuộc vào ái lực của thuốc. Thuốc bị đẩy khỏi protein sẽ tăng td,có thể gây độc
VD: Trên ng' đang dùng tolbutamid đẻ điều trị đái tháo đg,nay vì đau khớp dùng thêm phenylbutazon,phenylbutazon sẽ đẩy tolbutamid ra dạng tự do,gây hạ đg huyết đột ngột.
Có khi thuốc đẩy cả chất nội sinh,gây tình trạng nh~ độc chất nội sinh: salicylat đẩy bilirubin,sulfamid hạ đg huyết đẩy insulin ra khỏi vị trí gắn với prôtêin.
- (.) điều trị lúc đầu dùng liều tấn công để bão hoà các vị trí gắn,sau đó cho liều duy trì để ổn định td.
- (.) các trường hợp bệnh lý làm tăng-jảm lg protein huyết tg( như suy dinh dưỡng,xơ gan, thận hư,ng' già...),cần hiệu chỉnh liều thuốc.
Câu 8:T.bày các p.thức & kết quả vc thuốc vào TKTW.
P.thức vc: thuốc fải vượt qua 3 hàng rào.
- Từ mao mạch não & mô TK( hàng rào máu-não):thuốc tan n' (.) lipid thì dễ thấm,thuốc tan (.) n' rất khó vượt qua vì các tb' TK đệm(tb' hình sao) nằm rất sát nhau,ngay tại màng đáy,ngoài nội mô mao mạch.
- Từ đám rối màng mạch vào dịch não tuỷ(hàng rào máu- màng não hoặc máu-dịch não tuỷ): jống như hàng rào trên;thuốc cần tan mạnh (.)lipid.
- Từ dịch não tuỷ vào mô TK( hàng rào dịch não-tuỷ),thực hiện = k.tán thụ động.
+ Các yếu tố quyết định tốc độ vc thuốc vào dịch não tuỷ& não thì cũng jống như n.tắc thấm qua màng sinh học,đó là:
. Mức độ gắn thuốc vào protein huyết tg.
. Mức độ ion hoá của fần thuốc tự do(fụ thuộc vào pH & pKa).
. Hệ số fân bố lipid/n' của fần thuốc tự do k ion hoá(độ tan (.)lipid.
+ Thuốc ra khỏi dịch não tuỷ 1 fần bởi cơ chế vc tích cực (.) đám rối màng mạch. Từ não,thuốc ra theo cơ chế k.tán thụ động,fụ thuộc chủ yếu vào độ tan (.) lipid của thuốc.
+ Hàng rào máu não còn fụ thuộc vào lứa tuổi & trạng thái bệnh lý.
+ Hàng rào máu não còn mang tính chất 1 hàng rào lipid k có ống dẫn.
Kết quả:
- Các thuốc tan n' (.) mỡ sẽ thấm rất nhanh vào não nhg k ở lại đc lâu.
- Các thuốc bị ion hoá n',khó tan (.) mỡ,khó thấm vào TkTW.
- Có thể thay đổi sự fân fối thuốc huyết tg& não = thay đổi pH của huyết tg.
Câu 9:T.bày các p.thức & k.quả vc thuốc qua rau thai & ý nghĩa lsàng.
P.thức:
Mao mạch của thai nhi nằm (.) nhung mao đc nhúng (.) hồ máu của mẹ,vì vậy ~máu mẹ & thai nhi có "hàng rào rau thai". Tính thấm của hàng mao mạch thai nhi tăng theo tuổi thai. Sự thấm thuốc cũng theo quy luật chung:
- Các thuốc tan (.) mỡ sẽ k.tán thụ động: thuốc mê dạng hơi,thiopental.
- Vc tích cực: các acid amin,các ion Ca++,Mg++.
- Ẩm bào với các giọt huyết tương của mẹ.
Kết quả & ý nghĩa l.sàng:
- Trừ các thuốc tan (.) n' có trọng lg p.tử lớn >1000 & các amin bậc4 k qua đc rau thai,rất n' thuốc có thể vào đc máu thai nhi,gây nguy hiểm cho thai,vì vậy k nên coi là có hàng rào rau thai.
- Lượng thuốc gắn vào protein huyết tg máu mẹ cao thì [] thuốc tự do thấp,chỉ có thuốc tự do này mới sang đc máu con,tại đây 1fần thuốc này lại gắn vào protein huyết tg máu con,vì vậy [] thuốc tự do (.) máu con càng thấp. Để đạt đc [] thuốc tự do tương đương như máu mẹ cần khoảng t.gian tới 40p'.
- Ngoài ra,rau thai còn có n'enzym như:cholinesterase,monoamin oxydase,hydroxylase có thể chuyển hoá thuốc,làm giảm td để bảo vệ thai nhi.
Câu 10:P.tích đ2 các p.ứng chuyển hoá thuốc ở phaI:
- Các p.ứng chuyển hoá ở phaI gồm:
+ p.ứng oxi hoá.
+ P.ứng thuỷ fân.
+ p.ứng khử.
--> Qua pha này,thuốc đang ở dạng tan đc (.) mỡ sẽ trở nên cực hơn,dễ tan (.) n' hơn. Nhg về mặt td sinh học, thuốc có thể mất hoạt tính hoặc chỉ giảm hoạt tính hoặc đôi khi là tăng hoạt tính,trở nên có hoạt tính.
1. p.ứng oxihoá:
- là p.ứng fổ biến I',đc xúc tác bởi các enzym oxi hoá có n' (.) microsom gan,đặc biệt là họ enzym cytochrom P450 khu trú ở lưới nội bào nhẵn của tb gan & vài mô khác.
- P.ứng oxi hoá loại này đòi hỏi NADPH2 &O2 theo fác đồ sau:
Vẽ hình:
2. P.ứng khử: khử các dẫn xuất Nitơ,các aldehyd,carbonyl bởi các enzym nitro-reductase,azoreductase,dehydrogenase...
3. P.ứng thuỷ fân: Các đg nối este & amid bị thuỷ fân bởi các enzym esterase,amidase có (.) huyết tg,gan, thành ruột & các mô #.
Câu 11:T.bày về các p.ứng thuốc pha II.
- Các chất đi qua pha này để trở thành các fức hợp k còn hoạt tính,tan dễ (.) n' & bị thải trừ. Tuy vậy,ở pha này,sulfanilamid bị acetyl hoá lại trở nên khó tan (.) n',kết thành tinh thể (.) ống thận,gây đái máu hoặc vô niệu.
- Các p.ứng ở pha II đều là các p.ứng liên hợp: 1 p.tử nội sinh sẽ ghép với 1 nhóm hoá học của thuốc để tạo thành các fức hợp tan mạnh (.)n'. Thông thường, các p.ứng ở pha I sẽ tạo ra các nhóm chức fận cần thiết cho các p.ứng ở pha II,đó là các nhóm -OH,-COOH,-NH2,-SH...
- Các p.ứng chính là các p.ứng liên hợp với acid glycuronic, acid sulfuric,acid amin,p.ứng acetyl hoá. Các p.ứng này đòi hỏi NLượng & cơ chất nội sinh,đó là đặc điểm của pha II.
- Ngoài ra,có 1 số thuốc hoàn toàn k bị chuyển hoá,đó là n~ hợp chất có cực cao k thấm qua đc lớp mỡ của microsom. Phần lớn đc thải trừ nhanh như hexamethonium,methotrexat.
Một số hoạt chất k có cực cũng có thể k bị chuyển hoá: barbital,ether, halothan, dieldrin.
- 1 thuốc có thể bị chuyển qua n'p.ứng xảy ra cùng 1 lúc hoặc tiếp nối nhau.
VD: paracetamol bị glucuro-hợp & sulfo-hợp cùng 1lúc; chlorpromazin bị chuyển hoá ở nhân phenothiazin qua n' p.ứng,sau đó là ở nhánh bên cũng qua 1 loạt p.ứng để cuối cùng cho tới hơn 30 chất chuyển hoá # nhau.
Câu 13:Nêu q.trình thải trừ thuốc qua thận & ý nghĩa l.sàng.
Q.trình thải trừ thuốc:
- Lọc thụ động qua cầu thận: dạng thuốc tự do, k gắn vào protein huyết tg.
- Bài tiết tích cực qua ống thận: do fải có chất vc(carrier) nên tại đây có sự cạnh tranh để thải trừ.
Q.trình bài tiết tích cực xảy ra chủ yếu ở ống lượn gần,có 2 hệ vc # nhau,1hệ do các anion& 1hệ do các cation.
- Khuếch tán thụ động qua ống thận:1 fần thuốc đã thải trừ (.)n' tiểu ban đầu lại đc tái hấp thu vào máu. Đó là các thuốc tan (.) lipid,k bị ion hoá ở pH n' tiểu(pH=5-6) như phenobarbital, salicylat. Các base yếu k đc tái hấp thu.
Q.trình này xảy ra ở ống lượn gần & cả ở ống lượn xa do bậc thang [] đc tạo ra (.) q.trình tái hấp thu n' cùng Na+ & các ion vô cơ #. Q.trình tái hấp thu thụ động ở đây fụ thuộc n' vào pH n' tiểu. Khi base hoá n' tiểu, thì các acid yếu sẽ bị thải trừ nhanh hơn vì bị ion hoá n' nên tái hấp thu giảm. Ngc lại, khi acid hoá n' tiểu n' hơn thì các base sẽ bị thải trừ n' hơn. Điều này đc ứng dụng (.) điều trị ngộ độc thuốc.
Ý nghĩa l.sàng:
- Làm jảm thải trừ để tiết kiệm thuốc: penicilin & probenecid có chung hệ vc tại ống thận. Thận thải probenecid(rẻ tiền,ít td điều trị) & jữ lại penicilin(đắt tiền hơn,có td điều trị).
- Làm tăng thải trừ để điều trị ngộ độc: base hoá n' tiểu,làm tăng độ ion hoá của phenobarbital,tăng thải trừ khi bị ngộ độc phenobarbital.
- (.) trường hợp suy thận cần jảm liều thuốc dùng.
Câu 14:T.bày k.niệm về sinh khả dụng(SKD) của thuốc & ý nghĩa l.sàng.
K.niệm:
- SKD(F) là tỷ lệ lg thuốc vào đc vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng.
- Nếu thuốc đưa vào theo đg tiêm tĩnh mạch,toàn bộ hoạt chất vào đc vòng tuần hoàn, do đó F=1. Nếu thuốc đưa vào cơ thể = các đg # thì luôn có 1 lg thuốc mất đi (.) q.trình hấp thu vào máu, F sẽ luôn <1.
- SKD đc xét trên 2 mặt: định lg & tốc độ hấp thu:
Về mặt định lg:
- SKD tuyệt đối: là tỷ lệ ~ AUC của dạng thuốc dùng ngoài đg tĩnh mạch với AUC của dạng tiêm tĩnh mạch của cùng 1 loại thuốc,cùng 1 liều thuốc:F=(AUC uống,tdd)/(AUC tiêm tĩnh mạch)
F luôn luôn<1.
- SKD tương đối: là tỷ lệ so sánh ~ 2 giá trị AUC của cùng 1 thuốc,cùng đưa qua đg uống,nhg của 2 dạng thuốc # nhau hoặc của 2 hãng thuôc( dạng thuốc thử & dạng thuốc chuẩn):
F'= (AUC thuốc thử)/(AUC thuốc chuẩn).
F' có thể >1.
Về mặt tốc độ hấp thu:
- 2 thuốc có thể có AUC = nhau nhg thuốc nào có đỉnh t.gian nhỏ & có đỉnh nồng độ cao là thuốc đc hấp thu nhanh.
- Thay đổi tá dược,cách bào chế có thể làm tăng sinh khả dụng của thuốc.
Ý nghĩa l.sàng:
- Sự chuyển hoá thuốc qua gan lần thứ 1 hay chuyển hoá trc khi vào tuần hoàn: là tỷ lệ % thuốc bị loại trừ do chuyển hoá trc khi vào đại tuần hoàn từ nơi tiếp nhận thuốc. Td này làm jảm AUC,cần đc cân nhắc để định liều.
- Các yếu tố làm thay đổi SKD:
+ T.ăn làm thay đổi pH hoặc nhu động của đg tiêu hoá.
+ Tuổi( T.E hay ng già): thay đổi hoạt động của các enzym, của nhu động ruột.
+ Tình trạng bệnh lý: táo bón,tiêu chảy, suy gan...
+ Tương tác thuốc: 2 thuốc có thể tranh nhau tại nơi hấp thu hoặc làm thay đổi độ tan,độ fân ly của nhau.
Câu 15: Phân tích ý nghĩa l.sàng của t/2:
T.gian bán thải t/2 đc chia làm 2 loại:
- t/2 hấp thu là t.gian cần thiết để 1/2 lg thuốc đã dùng hấp thu đc vào vòng tuần hoàn. Như vậy,nếu thuốc đc dùng theo đg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch thì t/2 hấp thu k đáng kể.
- t/2 thải trừ là t.gian cần thiết để [] thuốc (.) huyết tg jảm còn t/2.
P.tích ý nghĩa l.sàng:
- (.) thực hành điều trị,thg' coi t.gian 5 lần t/2 (5 lần dùng thuốc cách đều) thì [] thuốc (.) máu đạt đc trạng thái ổn định(Css) & sau khi ngừng thuốc khoảng 7 lần t/2 thì coi như thuốc đã bị thải trừ hoàn toàn khỏi cơ thể.
- Đối với mỗi thuốc,t.gian bán thải là jống nhau cho mọi liều dùng. Do đó,có thể suy ra khoảng cách dùng thuốc:
+ Khi t/2<6 giờ: nếu thuốc ít độc cho liều cao để kéo dài đc [] hiệu dụng của thuốc (.) huyết tg. Nếu k thể cho đc liều cao thì truyền tĩnh mạch liên tục hoặc sản xuất dạng thuốc giải phóng chậm.
+ Khi t/2 từ 6 đến 24giờ: dùng liều thuốc với khoảng cách đúng = t/2.
+ Khi t/2>24giờ: dùng liều duy I' 1 lần mỗi ngày.
Câu 16: P.tích n~ biến đổi của dược động học theo tuổi.
Trẻ sơ sinh & dưới 1 tuổi:
1. Hấp thu thuốc:
- Theo đg' uống,đg' trực tràng:
+ Độ pH d.dày cao hơn so với trẻ lớn do còn tiết ít acid.
+ T.gian tháo sạch của d.dày dài.nhg nhu động ruột lại mạnh hơn trẻ lớn.
+ Nm ruột chưa trưởng thành. Enzym chưa hoàn chỉnh.
Do đó:
+ Làm chậm hấp thu acid yếu:phenobarbital,paracetamol,aspirin.
+ Làm tăng hấp thu base yếu: theophylin,ampicilin.
+ Kém gp' hoạt chất thuốc; chloramphenicol palmitat k tách đc gốc ester để gp' ra dạng tự do,hấp thu jảm.
+ Nhg hấp thu qua trực tràng lại tốt.
- Theo đg' tiêm: Hệ cơ vân còn kém,lg máu ít,dễ co mạch do p.xa,lg n' n'. Vì vậy,hấp thu chậm,thất thg' nên tiêm TM.
- Qua da: lớp sừng còn mỏng,dễ thấm thuốc. Vì vậy:
+ Thận trọng với corticoid.
+ k xoa tinh dầu mạnh:menthol,long não,do kích ứng mạnh gây p.xạ hô hấp( ngạt).
+ k dùng thuốc kích ứng: acid salicylic,iod,rượu.
2. Phân fối thuốc:
Lượng protein huyết tg còn kém cả về lg lẫn về chất. Còn chất nội sinh của mẹ hoặc bilirubin do H.cầu bị vỡ đc gp' ra gắn vào protein huyết tg. Vì vậy:
- Thuốc ở dạng tự do còn cao hoặc có sự tranh chấp ~ chất nội sinh với thuốc.
- Thuốc vào TKTW nhanh,n' hơn vì não T.E có đặc điểm:
+ Tỷ lệ não/cơ thể của trẻ sơ sinh lớn hơn của ng' lớn.
+ Myelin thấp,nơron chưa biệt hoá.
+ Não chứa n' n' hơn ng' lớn.
+ Hàng rào chưa p.triển,lưu lg máu não cao.
3. Chuyển hoá thuốc: (.) năm đầu,enzym hđg kém nhg sau đó đột ngột tăng nhanh,có khi gấp tới 5 lần ng' lớn. Vì vậy:
- Lúc đầu t/2 của thuốc dài.
- Từ 1-8 tuổi,liều tính theo kg cân nặng thg' cao.
4.Bài xuất thuốc: Dưới 1tuổi các chức fận thận còn kém. Vì vậy liều thuốc cần giảm & các lần dùng thuốc thưa. Sau 1 năm thậ hđg như ng' lớn.
Ng' cao tuổi:
1. Hấp thu:
- HCl d.dày jảm,độ pH tăng làm jảm hấp thu acid,tăng hấp thu base.
- Máu tuần hoàn tới ruột jảm nhg nhu động ruột jảm,thuốc jữ ở ruột lâu hơn dẫn tới t.gian đạt Cmax của thuốc chậm nhg tổng lg thuốc hấp thu k đổi.
- Tưới máu của cơ jảm nên hấp thu tb' jảm.
2. Phân bố:
- Protein huyet tg có lg k đổi,nhg fần albumin lại jảm nên lg thuốc tự do tăng.
- Khối lg cơ jảm nhg mỡ tăng. Thuốc tan (.) mỡbị jữ lâu. Vd thay đổi thất thg'.
3. Chuyển hoá thuốc:
- Dòng máu qua gan jảm.
- Các enzymm chuyển hoá ở phaI jảm làm t/2 tăng đối với thuốc chuyển hoá chủ yếu ở phaI.
- Q.trình liên hợp ở phaII ít ả.h.
4.Thải trừ:dòng máu qua thận jảm,chức fận thận jảm,độ thanh thải jảm. Vì vậy,n~ thuốc bài xuất nguyên vẹn> 65% sẽ dễ gây độc như: kháng sinh aminosid,cephalosporin,digoxin.
Câu 17: P.tích n~ biến đổi của dược động học theo bệnh.
Bệnh thận: suy jảm c.năng thận.
1. Hấp thu: có ứ trệ tuần hoàn & fù.
- Tiêm bắp,dưới da :jảm hấp thu.
- Uống: tăng AUC là hậu quả của ứ trệ tuần hoàn,bão hoà k.năng chuyển hoá thuốc của enzym gan,thuốc ở máu tăng.
2. Phân fối:
-albumin huyết tg jảm,1 số chất nội sinh tăng do ứ trệ nên tranh chấpgắn vào protein huyết tg dẫn đến [] thuốc tự do tăng.
- Phù làm Vd tăng.
3. Chuyển hoá: suy thận ít ả.h đến chuyển hoá thuốc.
4. Bài xuất:
- N~ thuốc chuyển hoá 100% ở gan có t/2 k đổi.
- N~ thuốc thải qua thận 50% dưới dạng k chuyển hoá,khi sức lọc cầu thận<30mL/phút thì t/2 tăng rõ.
Vì vậy:
+ Khi suy thận nên chọn thuốc chuyển hoá 100% ở gan.
+ Thuốc thải trừ gần nguyên chất fải hiệu chỉnh liều.
Bệnh gan:
- suy jảm c.năng gan có đ.điểm:
+ Làm jảm k.năng chuyển hoá thuốc.
+ Jảm sx protein.
+ Jảm sx protein & bài tiết mật.
- Vì vậy,khi có tổn thg gan (.) thực hành l.sàng thg' xử lý như sau:
+ Chọn n~ thuốc bài xuất chủ yếu qua thận.
+ Tránh các thuốc bị chuyển hoá n' ở gan = con đg' oxyhoá qua cytochromP450. Có thể dùng các thuốc bị chuyển hoá ở gan = các p.ứng liên hợp ở phaII.
+ Tránh dùng các thuốc có hệc số chuyển hoá qua gan lần thứ nhất quá cao hoặc có tỷ lệ gắn vào protein huyết tg n'.
Câu 18: Nêu kn về receptor & cơ chế td của thuốc qua receptor.
1.KN:
- Receptor là 1 tp'đại fân tử tồn tại với 1 lg jới hạn (.) 1 số tb' đích,có thể nhận biết 1 cách đặc hiệu chỉ 1 fân tử "thông tin" tự nhiên,hoặc 1 tác nhân ngoại lai để gây ra 1 td sinh học đặc hiệu,là kết quả của td tương hỗ đó.
- B.chất của receptor thg' là protein.
2. Cơ chế:
- Thuốc td trực tiếp trên các receptor của các chất nội sinh: n' thuốc td trên các receptor sinh lý & thg' mang tính đặc hiệu. Nếu td của thuốc lên receptor jống với chất nội sinh gọi là chất đồng vận hay chất chủ vận. Nếu thuốc gắn vào receptor,k gây td jống chất nội sinh,trái lại,ngăn cản chất nội sinh gắn vào receptor,gây td ức chế chất đồng vận,đc gọi là chất đối kháng.
- 1 số thuốc thông qua việc gp'các chất nội sinh (.) cơ thể để gây td: amphetamin gp' adrenalin trên TKTW; nitrit làm gp' NO gây jãn mạch.
- Do đó,ngoài receptor tb',các receptor của thuốc còn là:
+ Các enzym chuyển hoá hoặc điều hoà các q.trình sinh hoá có thể bị thuốc ức chế hoặc hoạt hoá:
. Thuốc ức chế enzym: captopril ức chế enzym chuyển angiotensin I k hoạt tính thành angiotesin II có hoạt tính dùng chữa cao HA; các thuốc chống viêm k fải steroid ức chế cyclooxygenase,làm jảm tổng hợp prostaglandin nên có td hạ sốt,chống viêm; thuốc trợ tim digitalis ức chế Na+-K+ATPase...
. Thuốc hoạt hoá enzym: các yếu tốvi lg như: Mg++,Cu++,Zn++ hoạt hoá n' enzym protein kinase,phosphokinase td lên n' q.trình chuyển hoá của tb'.
- Các ion: thuốc gắn vào các kênh ion,làm thay đổi sự vc ion qua màng tb'. Novocain cản trở Na+ nhập vào tb' TK, ngăn cản khử cực nên có td gây tê; benzodiazepin làm tăng nhập Cl- vào tb',gây an thần.
Câu 19: Nêu kn về receptor & vd về cơ chế td của thuốc k qua receptor.
1.KN:
- Receptor là 1 tp'đại fân tử tồn tại với 1 lg jới hạn (.) 1 số tb' đích,có thể nhận biết 1 cách đặc hiệu chỉ 1 fân tử "thông tin" tự nhiên,hoặc 1 tác nhân ngoại lai để gây ra 1 td sinh học đặc hiệu,là kết quả của td tương hỗ đó.
- B.chất của receptor thg' là protein.
2. Cơ chế:
- Thuốc có td do tính chất lý hoá,k đặc hiệu:
+ Các muối chứa các ion khó hấp thu qua màng sinh học như MgSO4,khi uống sẽ "gọi n'" ở thành ruột vào lòng ruột & jữ n' (.) lòng ruột nên có td tẩy; khi tiêm vào TM sẽ kéo n' từ gian bào vào máu nên đc dùng chữa fù não.
+ Isosorbid,mannitol dùng liều tương đối cao,làm tăng áp lực thẩm thấu (.) huyết tg. Khi lọc qua cầu thận,k bị tái hấp thu ở ống thận,làm tăng áp lực thẩm thấu (.) ống thận,có td lợi niệu.
+ N~ chất tạo chelat hay còn gọi là n~ chất " càng cua" do có các nhóm có cực như: -OH,-SH,-NH2, dễ tạo fức với các ion hoá trị 2,đẩy chúng ra khỏi cơ thể. Các chất "càng cua" như EDTA,BAL,d-penicilamin thg' đc dùng để chữa ngộ độc kim loại nặng như Cu++,Pb++,Hg++ hoặc thải trừ Ca++ (.) ngộ độc digitalis.
+ Than hoạt hấp phụ đc các hơi,các độc tố nên dùng chữa đầy hơi, ngộ độc.
+ Các base yếu làm trung hoà dịch vị acid dùng để chữa loét d.dày( kháng acid) như: hydroxyd nhôm,magnesi oxyd.
Câu 20: T.bày & cho vd về các cách td cơ bản của thuốc.
Khi vào cơ thể thuốc có 4 cách td sau:
1. Td tại chỗ & toàn thân:
- Td tại chỗ là td ngay tại nơi thuốc tiếp xúc,khi thuốc chưa đc hấp thu vào máu: thuốc sát khuẩn ngoài da,thuốc làm săn NM(tanin),thuốc bọc NM đg' tiêu hoá( kaolin,hydroxyd nhôm)
- Td toàn thân là td xảy ra sau khi thuốc đã đc hấp thu vào máu qua đg' hô hấp,đg' tiêu hoá hay đg tiêm: thuốc mê, thuốc trợ tim,thuốc lợi niệu. Như vậy, td toàn thân k có nghĩa là thuốc td khắp cơ thể mà chỉ là thuốc đã vào máu để đi khắp cơ thể.
2. td chính & td fụ:
- td chính là td để điều trị.
- Ngoài td điều trị,thuốc có thể còn gây n'td #,k có ý nghĩa (.) điều trị gọi là td k mong muốn,td dụng ngoại ý. Td ngoại ý có thể chỉ gây khó chịu cho ng' dùng(chóng mặt,buồn nôn,mất ngủ),gọi là td fụ; nhg cũng có thể gây n~ p.ứng độc hại( ngay với liều điều trị) như xuất huyết tiêu hoá,jảm b.cầu,tụt HA tư thế đứng...,gọi là td độc hại.
3. Td hồi fục & k hồi fục:
- Td hồi fục: sau td, thuốc bị thải trừ,chức fận của cơ quan lại trở về bình thg'. Sau gây mê để fẫu thuật,ng' bệnh lại có trạng thái bình thg',tỉnh táo.
- Td k hồi fục: thuốc làm mất hoàn toàn chức fận của tb',cơ quan.VD: thuốc chống ung thư diệt tb' ung thư,bảo vệ tb' lành;thuốc sát khuẩn bôi ngoài da diệt vi khuẩn nhg k ả.h đến da; kháng sinh chloramphenicol có tai biến gây suy tuỷ xương.
4. Td chọn lọc:
- td chọn lọc là td điều trị xẩy ra sớm nhất,rõ rệt I'. VD: aspirin uống liều 1-2g/ngày có td hạ sốt & jảm đau,uống liều 4-6g/ngày có cả td chống viêm; digitalis gắn vào tim,não,gan,thận... nhg với liều điều trị,chỉ có td trên tim.
- Thuốc có td chọn lọc làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn,hiệu quả hơn,tránh đc n' td k mong muốn.
Câu 21:T.bày kn& cho vd vê kn: p.ứng có hại của thuốc(ADR).
1.KN:
- Theo đn~ của chương trình giám sát thuốc quốc tế:" 1 p.ứng có hại của thuốc là 1 p.ứng độc hại,k định đc trc & xuất hiện ở liều lg thg' dùng cho ng'".
- ADR là tên gọi chung cho mọi triệu chứng bất thg' xảy ra khi dùng thuốc đúng liều. Có thể chỉ là n~ triệu chứng rất nhẹ như nhức đầu,buồn nôn...cho đến n~ triệu chứng rất nặng dẫn đến tử vong như sốc,fản vệ,suy tuỷ xương. Tuỳ theo n' & tùy theo tác giả,ADR có thể xảy ra ở khoảng 8-30% số ng' dùng thuốc.
2. VD:
- P.ứng dị ứng: thuốc b.chất là 1 protein lạ mang tính KN. Tuy nhiên,n~ thuốc có p.tử lg thấp hoặc chính sản fẩm chuyển hoá của nó cũng có thể gây dị ứng,chúng đc gọi là bán KN hay "hapten". Vào cơ thể,hapten có k.năng gắn với 1 protein nội sinh theo cách cộng hoá trị & tạo thành fức hợp KN.
- Các p.ứng dị ứng đc chia thành 4 týp:
+ Typ I( p.ứng fản vệ):thg' xảy ra sau khi dùng thuốc.VD: thuốc tê procain,lidocain,kháng sinh nhóm beta lactam,aminoglycosid, huyết thanh, gama globulin,vaccin,vitaminB1 tiêm TM.
+ TypII(p.ứng huỷ tb').VD: thiếu máu tan máu do penicilin,thiếu máu tan máu tự miễn do methyldopa, ban xuất huyết jảm tiểu cầu do quinidin, jảm b.cầu hạt do sulfamid,luput ban đỏ hệ thống do procainamid.
+ Typ III( p.ứng Arthus),biểu hiện l.sàng: mày đay,ban đỏ,đau,viêm khớp,nổi hạch,sốt. Thg' xảy ra sau 6-12 ngày. VD:sulfonamid,penicilin,Hg2+, huyết thanh.
+ Typ IV(p.ứng nhạy cảm muộn).
Câu 22:T.bày kn & cho vd về quen thuốc,nghiện thuốc.
1.Quen thuốc: là sự đáp ứng với thuốc yếu hẳn so với n~ ng' b.thg' dùng cùng liều. Liều điều trị trở thành k có td ,đòi hỏi ngày càng fải tăng liều cao hơn.
- Quen thuốc nhanh: n.nhân:
+ Thuốc td ján tiếp qua sự gp' chất nội sinh của cơ thể,làm cạn kiệt chất nội sinh. VD: Ephedrin,amphetamin làm gp' adrenalin dự trữ của hệ jao cảm.
+ K.thích gần nhau quá làm receptor"mệt mỏi".
+ Tạo chất chuyển hoá có td đối kháng với chất mẹ:isoprenalin( cường beta giao cảm)qua chuyển hoá ở gan tạo ra 3-orthomethylisoprenalin có td huỷ beta.
VD: dùng n~ liều ephedrin= nhau,tiêm TM cách nhau 15p',sau 4-6 lần--> td tăng HA giảm dần--> mất hẳn.
+ 1 số thuốc # cũng có hiện tg quen thuốc nhanh như:amphetamin,isoprenalin,adrenalin,histamin...
- Quen thuốc chậm:n.nhân:
+ Do gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc,làm những liều thuốc sau khi bị chuyển hóa nhanh,mất td nhanh.VD: barbiturat,diazepam, tolbutamid, rượu ethylic... đều là n~ thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hoá của chính nó.
+ Do jảm số lg receptor cảm ứng với thuốc ở màng tb'.VD: dùng thuốc giao cảm, fó giao cảm kéo dài.
+ Do cơ thể p.ứng = cơ chế ngc lại: dùng các thuốc lợi niệu thải Na+ lâu,cơ thể mất n'Na+ sẽ tăng tiết aldosteron để jữ lại Na+,làm jảm td lợi niệu.
2. Nghiện thuốc:là 1 trạng thái đặc biệt làm cho ng' nghiện fụ thuộc cả về tâm ly & thể chất vào thuốc với các đ.điểm sau:
- Thèm thuồng mãnh liệt nên xoay sở mọi cách để có thuốc dùng,kể cả hành vi fạm fáp.
- Có khuynh hướng tăng liều.
- Thuốc làm thay đổi tâm lý & thể chất theo hướng xấu.
- Khi cai thuốc sẽ bị thuốc "vật" hay lên cơn "đói thuốc": vật vã,lăn lộn.dị cảm,vã mồ hôi,tiêu chảy...Nếu lại dùng thuốc cơn "vật" sẽ hết ngay.
- N~ thuốc gây nghiện đều có td lên TKTW gây sảng khoái lâng lâng,ảo ảnh,ảo giác(phê"thuốc") hoặc trạng thái hưng fấn mạnh( thuốc lắc) đc gọi chung la ma tuý.
- Rượu & thuốc lá hiện đc coi là ma tuý " hợp fáp".
Câu 23:T.bày các tương tác thuốc thông qua các q.trình hấp thu,fân fối, chuyển hoá,thải trừ.
1.Hấp thu:
- Do thay đổi độ ion hoá của thuốc.
+ Với các thuốc dùng theo đg uống: khi dùng với thuốc làm thay đổi nhu động ruột sẽ làm thay đổi thời gian lưu trữ thuốc (.) ruột,thay đổi sự hấp thu của thuốc qua ruột. Mặt #,các thuốc sẽ dễ tan (.) lipid,khi dùng cùng với parafin( hoặc t.ăn có mỡ) sẽ làm tăng hấp thu.
+ Với các thuốc dùng theo đg tiêm bắp,dưới da: procain là thuốc tê,khi trộn adrenalin là thuốc co mạch thì procain sẽ chậm bị hấp thu vào máu do đó t.gian gây tê sẽ đc kéo dài.
- Do tạo fức,thuốc sẽ khó đc hấp thu: tetracyclin tạo fức với Ca++ hoặc các cation kim loại # ở ruột,bị jảm hấp thu. Cholestyramin làm tủa muối mật,ngăn cản hấp thu lipid,dùng làm thuốc hạ cholesterol máu.
- Do cản trở cơ học:Sucralfat, Smecta,Maalox tạo màng bao NM tiêu hoá,làm khó hấp thu các thuốc khác.
2. Phân fối:
Đó là tương tác (.) q.trình gắn thuốc vào protein huyết tg. Tương tác này đặc biệt có ý nghĩa với thuốc có tỷ lệ gắn vào protein huyết tg cao (>90%)& có fạm vi điều trị hẹp như:
- Thuốc chống đông máu loại kháng vitaminK: dicumarol, warfarin.
- Sulfamid hạ đg' huyết: tolbutamid,chlopropamil.
- Thuốc chống ung thư,dặc biệt là methotrexat.
T.cả các thuốc chống viêm k fải steroid dễ dàng đẩy khỏi protein huyết tg,có thể gây ngộ độc.
3. Thay đổi chuyển hoá:
n' thuốc bị chuyển hoá ở gan do các enzym chuyển hoá thuốc của microsom gan.N~ enzym này lại có thể đc tăng hoạt tính hoặc bị ức chế bởi các thuốc #.
- Các thuốc gây cảm ứng(inductor) enzym gan: phenobarbital,phenytoin,carbamazepin...
- Các thuốc ức chế enzym gan như: allopurinol, cimetidin,IMAO...
4. Thải trừ thuốc gồm 2 q.trình là chuyển hoá thuốc ở gan & bài xuất thuốc qua thận.
- thay đổi pH của n' tiểu: khi 1 thuốc làm thay đổi pH của n' tiểu,sẽ làm thay đổi độ ion hoá của thuốc dùng kèm,làm thay đổi độ bài xuất của thuốc.
- Bài xuất tranh chấp tại ống thận: do 2 chất có cùng cơ chế bài xuất chung tại ống thận nên tranh chấp nhau,chất này làm jảm bài xuất chất #.
Câu 24: P.tích các kết quả & ý nghĩa của tương tác thuốc-thuốc.
1. Td hiệp đồng:
- Thuốc A có td là a. Thuốc B có td là b. Khi kết hợp thuốc A với thuốc B có td c. Nếu:
+ c=a+b, ta có hiệp đồng cộng.
+ c>a+b, ta có hiệp đồng tăng mức.
- Hiệp đồng cộng thg' k đc dùng ở l.sàng vì nếu cần thì tăng liều thuốc chứ k fối hợp thuốc.
- Hiệp đồng tăng mức thg' đc dùng (.) điều trị để làm tăng td điều trị & làm jảm td fụ,td độc hại.
2. Td đối kháng:
- Đối kháng có thể xảy ra ở ngoài cơ thể,gọi là tương kỵ,1 loại tương tác thuần tuý lý hoá.
+ Acid gặp base: tạo muối k tan. K tiêm kháng sinh loại acid( nhóm beta lactam) vào ống dẫn dịch truyền có tính base.
+ Thuốc oxy hoá( vitaminC,B1,penicilin) k trộn với thuốc oxy khử (vitaminB2).
+ Thuốc có b.chất là protein(insulin, heparin) khi gặp muối kim loại sẽ dễ kết tủa.
+ Than hoạt, tanin hấp phụ hoặc làm kết tủa n' alcaloid( quinin,atropin) và các muối kim loại(Zn, Pb,Hg...)
- Đối kháng xảy ra ở (.) cơ thể.
+ Tranh chấp trực tiếp tại receptor: fụ thuộc vào ái lực & [] của thuốc tại receptor.
+ Đối kháng chức fận:2 chất đồng vận td trên 2 receptor # nhau nhg chức fận lại đối kháng trên cùng 1 cơ quan.VD; strychnin k'thích tuỷ sống,gây co jật; cura ức chế dẫn truyền ở tấm vận động,gây mềm cơ chống đc co jật.
Câu 25: T.bày kn & vd về tương tác thuốc-t.ăn, đồ uống.
1.Kn:
- T.ăn làm thay đổi dược động học của thuốc: sự rỗng của dạ dày, độ pH làm ả.h đến q.trình hấp thu,q.trình chuyển hoá,& thải trừ của thuốc do ả.h đến enzym gan,n' tiểu.
- Đồ uống như sữa,n'có gas,cà fê,chè rượu có ả.h đến td của thuốc.
2. Vd:
- Thuốc ức chế enzym IMAO như iproniazid- là enzym khử amin-oxy hoá của n' amin nội,ngoại sinh- có thể gây cơn tăng HA kịch fát khi ăn các t.ăn có chứa n' tyramin( như k chuyển hoá kịp, làm gp' n' noradrenalin của hệ giao cảm (.) t.gian ngắn).
- N' là fương tiện dẫn thuốc( dạng viên) vào dạ dày-ruột làm tăng tan rã & hoà tan hoạt chất,giúp hấp thu dễ dàng.
- Sữa có pH khá cao nên làm jảm sự kích ứng dạ dày của các thuốc acid. Protein của sữa cũng gắn thuốc,làm cản trở hấp thu.
- Hoạt chất cafein (.) cà fê,n' chè làm tăng td của thuốc hạ sốt jảm đau như aspirin,paracetamol; nhg lại làm tăng td fụ như nhức đầu,tăng nhịp tim,tăng HA ở n~ bệnh nhân đang dùng thuốc loại IMAO.
- Rượu có rất n' ả.h đến TKTW,hệ tim mạch,sự hấp thu của đg' tiêu hoá. Ng' nghiện rượu còn bị jảm protein huyết tg,suy jảm c.năng gan nhg lại gây cảm ứng enzym chuyển hoá thuốc của gan,vì thế rượu có tương tác với rất n' thuốc & các tương tác thuốc này đều là bất lợi.
Câu 26: Nêu & p.tích 1 số thời điểm uống thuốc (.) ngày.
Việc chọn thời điểm uống thuốc hợp lý để đạt đc [] cao (.) máu,đạt đc hiệu quả mong muốn cao & jảm đc td fụ là rất cần thiết.
1. Thuốc nên uống vào lúc đói( trc bữa ăn1/2-1 giờ)
- Thuốc "bọc"dạ dày để chữa loét trc khi t.ăn có mặt,như sucralfat.
- Các thuốc k nên jữ lại lâu (.) dạ dày như: các thuốc kém bền vững (.) mt acid (ampicillin, erythromycin),các loại viên bao tan (.) ruột hoặc các thuốc gp' chậm.
2. Thuốc nên uống vào lúc no.( (.) hoặc ngay sau bữa ăn).
- Thuốc kích thích bài tiết dịch vị,các enzym tiêu hoá, thuốc chống đái tháo đg' loại ức chế gluconidase nên uống trc bữa ăn 10-15p'.
- Thuốc k.thích d.dày,dễ gây viêm loét đg' tiêu hoá: các thuốc chống viêm phi steroid,muối kali,quinin.
- N~ thuốc đc t.ăn làm hấp thu,hoặc do t.ăn làm chậm di chuyển thuốc nên kéo dài t.gian hấp thu: các vitamin,các viên nang amoxicilin.....
- N~ thuốc đc hấp thu quá nhanh lúc đói, dễ gây td fụ: levodopa, thuốc kháng sinh histamin H1.
3. Thuốc ít bị ả.h bởi t.ăn: là thuốc uông lúc nào cũng đc.VD: digoxin,theophylin...
4. Thuốc nên uống vào buổi sáng,ban ngày:
- Các thuốc k.thích TKTW các thuốc lợi niệu để tránh ả.h đến jấc ngủ.
- Các corticoid: thg' uống 1 liều vào 8h sáng để duy trì đc [] ổn định (.) máu.
5. Thuốc nên uống vào buổi tối,trc khi đi ngủ.
- Các thuốc an thần, thuốc ngủ.
- Các thuốc kháng acid, chống loét d.dày.
Sau khi uống thuốc k nên nằm ngay,mà cần ngồi 15-20p' & uống đủ n'(100-200ml n') để thuốc xuống đc d.dày.
Câu 28: Tr.bày về chất dẫn truyền TK của hệ TKTV?
1.K/niệm chất dẫn truyền TK của hệ TKTV:
-khi kthích các dây TK ( trung ương & thực vật) thì ở đầu mút của các dây đó sẽ tiết ra những chất hoá học làm trung gian cho sự dẫn truyền giữa các dây tiền hạch với hậu hạch, hoặc giữa dây TK với các cơ quan thu nhận.Chất hoá học trung gian cho sự dãn truyền đó gọi là chất dẫn truyền TK
-hệ thống TK của người có hàng chục tỷ nơrn.Sự thông tin giữa các nơron đó cũng dựa vào các chất dẫn truyền TK.Các thuốc ả/hưởng đến chức fận TK thường là thôn qua các chất dẫn truyền TK đó
-Chất dẫn truyền TK ở hạch giao cảm,fó giao cảm,hậu hạch fó giao cảm đều là acetylcholin,còn ở hậu hạch giao cảm là noadrenalin,adrenalin & dopamin (catecholamin).Các chất dẫn truyền TK t/dụng đến màng sau sinap làm biến đổi tính thấm của màng với ion Na+, K+,Cl-.do đó gây ra hiện tượng biến cực ( khử cực hoặc ưu cực hoá).Ion Ca+ đóng vtrò qtrọg trog sự giải fóng chất dẫn truyền TK
Vẽ sơ đồ:
- Các chất dẫn truyền # như:serotonin,catecholamin,GABA.adenosin,ATP....
Câu 29: Tr.bày cách phân loại các thuốc t/dụng trên hệ thống TKTV?
-Những thuốc t/dụng giống như t/dungj kthích giao cảm đc gọi là cường giao cảm
-Những thuốc t/dụng giống như t/dụng của fó giao cảm đc gọi là cường fó giao cảm
-những thuốc kìm hãm t/dụng của giao cảm hay fó giao cảm đc gọi là huỷ giao cảm hay fó giao cảm
Hoạt động của hệ TK là nhờ những chất trung gian hoá học,nên gọi tên theo giải fẫu bệnh & sinh lý ko nói lên đầy dủ & chính xác t/dụng của thuốc.Dược lý chia hệ TKTV thành 2 hệ:
-Hệ PỨ với acetylcholin,gọi là hệ cholinergic( gồm hạch giao cảm,fó giao cảm,hậu hạch fó giao cảm,bản vận động cơ vân,1 số vùng tren TK trug ương)
-Hệ PỨ với adrenalin,gọi là hệ adrenergic ( chỉ gồm hậu hạch giao cảm)
Các thuốc t/dụng trên hệ TKTV cũng mang tính đặc hiệu,t/dụng chọn lọc trên receptor riêng đối với chúng -> phân loại dựa theo các receptor (điểm tiếp nhận đặc hiệu ) của các loại thuốc
-Các receptor của hệ cholinergic đc chia làm 2 loại:
+ Loại nhận các dây hậu hạch (VD: thuốc tim,các cơ trơn & tuyến ngoại tiết) còn bị kthích bởi muscarinic & bị ngừng hãm bởi atropin gọi là hệ cảm thụ với muscarinic (hay hệ M)
+Loại nhận dây tiền hạch bị kthích bởi nicotinic -> gọi là hệ cảm thụ với nicotinic ( hay hệ N).Hệ này gồm hạch giao cảm,hạch fó giao cảm,tuỷ thượng thận,xoang ĐM cảnh & bản vận động cơ vân
-Các receptor của hệ adrenergic chia làm 2 loại: α & β
-> Thuốc t/dụng trên hệ cholinergic:
+Thuốc kthích hệ Muscarinic ( hệ M)
+ Thuốc ngừng hãm hệ M
+Thuốc kthích hệ nicotinic ( hệ N)
+Thuốc ngừng hãm hệ N
-Thuốc t/dụng trên hệ adrenergic:
+ Thuốc cường hệ adrenergic: cường α &β, cường α,cường β
+Thuốc huỷ hệ adrenergic: huỷ α, huỷ β
Câu 30: Ptích vtrò,t/dụng & ý nghĩa của acetylcholin trog cơ thể & trog LSàng?...
cholin-acetyl-transferase Cholin CoA + aceyl →
cholinesterase
acetylcholin → cholin + acid acetic
-Dưới t/dụng của xung tác TK & Ca 2+,acetylcholin đc giải fóng,t/dụng lên receptor M,N ở màng sau synap.Sau đó, bị thuỷ fân dưới t/dụng của enzym ChE & mất t/dụng ngay
-Có 2 loại enzym ChE:
+ChE thật khu trú ở các nơron & bản vận động cơ vân,làm mất t/dụng của acetylcholin trên các receptor
+ChE( butyryl cholinesterase) có ở huyết tuơng,gan,tbào TK đệm.Khi bị fong toả,ko gây những thay đổi chức fận qtrọng
1.t/dụng sinh lý acetylcholin là chất dẫn truyền TK có nhiều nơi trog cơ thể,cho nên t/dụng rất fức tạp
-Với liều thấp: chủ yếu là t/dụng trên hậu hạch fó giao cảm:
+Làm chậm nhpj tim,giãn mạch,hạ HA
+Tăng nhu động ruột,tăng tiết dịch,nước bọt mồ hôi
+Co thắt fế quản,gây cơn hen
+Co thắt đồng tử
-Với liều cao: trên súc vật đẫ tiêm trước atropin sulfat để fong toả t/dụng trên hệ M,acetyl cholin gây t/dụng giống nicotin -> kthích hệ nicotinic kthích các hạch Tvật,tuỷ thượng thận làm tăng nhịp tim,co mạch,tăng HA,kthích hô hấp qua fản xạ xoang cảnh
-Là amin bậc 4 -> ko qua đc hàng rào máu não để vào TKTƯ
Là chất dẫn truyền TK qtrọg trog hệ thống TKTƯ. đc tổng hợp & chuyển hoá ngay tại chỗ,có vtrò kthích các ytố cảm thụ,tăng fản xạ tuỷ,giải fóng hocmon tuyến yên
2.ADLS:
-Vì acetylcholin bị fá huỷ rất nhanh trog cơ thể nên ít dc dùng trog LS.Chỉ dùng để làm giãn mạch trog bệnh Raynaund ( tím tái đầu chi) hoặc các biểu hiện hoai tử
-T/dụng giãn mạch của acetylcholin chỉ xảy ra khi nội mô mach còn nguyên vẹn.Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 0,05 - 0,1g × 2- 3 lần/ngày
Câu 31: Nêu cơ chế & gthích các t/dụng của atropin?
Atropin là thuốc độc bảng A,chiết xuất từ alcaloid của cà độc dược
1.Cơ chế: Atropin thuộc loại thuốc ngừng hãm hệ Muscarinic do có k/năng tranh chấp đối kháng với acetylcholin ở receptor của hệ muscarinic( hậu hạch fó giao cảm) -> acetylcholin ko bám đc vào receptor đặc hiệu -> acetylcholin ko có k/năng kthích fó giao cảm -> ngừng hãm hệ M (ái lực của atropin với receptor > 0,hiệu lực nội tại = 0)
Chỉ với liều rất cao & tiêm vào ĐM thì mới thấy t/dụng đối kháng này trên hạch & bản vận động cơ vân
2.T/dụng thường thấy:
a.Trên mắt: làm giãn đồng tử & mất k/năng điều tiết -> chỉ nhìn xa đc.Do: làm giãn cơ mi -> các ống thông dịch nhãn cầu bị ép lại -> tăng nhãn áp ->ko dùng atropin cho người tăng nhãn áp -> điều trị viêm mống mắt,giác mạc
b.Tuyến: làm ngừng tiết nc bọt lỏng, giảm tiết mồ hôi,dịch vị,dịch ruột,giảm nhu động ruột khi nhu động ruột tăng & co thắt.Do fó giao cả bị ức chế ( TK của ăn uống) -> chỉ còn giao cảm fát huy t/dụng làm co mạch tuyến & giảm bài tiết dịch -> thuốc chống nôn
c.Hô hấp: giãn khí fế quản,giảm tiết dịch,kthích trung tâm hô hấp -> thường dùng để cắt cơn hen,cơn đau túi mật,cơn đau thận,dung dich tiêm trước khi gây mê để tránh tiết nhiều đờm rãi,tránh ngừng tim do fản xạ của dây fế vị
d.Trên tim mạch: liều thấp -> tim đập chậm do kthích trung tâm dây X ở hành não -> làm tim 5 giảm
-liều cao hơn : do ức chế các receptor muscarinic của tim -> làm tim đập nhanh:tim thỏ ko chịu sự chi fối của fó giao cảm -> atropin ko có ả/hưởng
e.HA: ít ả/hưởng vì nhiều hệ mạch ko có dây giao cảm.Làm giãn mạch da,nhất mtrường nóng
f.Liều độc : t/dụng lên não gây tình trạng kthích,thao cuồng, ảo giác,sốt,cuối cùng là hôn mê & chết do liệt hành não
Câu 32: ptích cơ chế t/dụng của nicotin & ý nghĩa lâm sàng?
Nicotin: là thuốc độc bảng A, có trog thuốc lá,thuốc lào.Trên hạch TVật,liều nhẹ gây kthích giao cảm,fó giao cảm;liều cao gây liệt hạch do gây biến cực & sau đó là tranh chấp với acetylcholin
1.t/dụng:
-Trên tim mạch: gây t/dụng 3 fa: hạ HA tạm thời, tăng HA mạnh rồi cuối cùng là hạ HA kéo dài
-Trên hô hấp: kthích làm tăng biên độ & tần số hô hấp
-Giãn đồng tử,tăng tiết dịch,tăng nhu động ruột
2.Cơ chế t/dụng:
-lúc đầu nicotin kthích hậu hạch fó giao cảm & trung tâm tim ở hành não nên làm tim đập chậm -> hạ HA
-ngay sau đó,nicotin kthích hạch giao cảm,trung tâm vận mạch & cơ trơn,làm tim đập nhanh,tăng HA,giãn đồng tử & tăng nhu động ruột. Đồng thời kthcíh tuỷ thượng thận ( coi như hạch giao cảm khổng lồ) làm tiết adrenalin,qua các receptor nhận cảm hoá học ở xoang cảnh kthích phản xạ lên trung tâm hô hấp
-cuối cùng là gđoạn liệt hạch sau khi bj kthích quá mức nên làm hạ HA kéo dài
3. Ý nghĩa LS: ko dùng điều trị chỉ dùng trog các fòng thí nghiệm hoặc giết sâu bọ
Câu 33: gthích cơ chế gây ra hạ HA của thuốc liệt hạch?
thuốc liệt hạch là loại thuốc làm ngừng hãm hệ Nicotinic của hạch: ngăn cản luồng xung TK từ tiền hạch -> hậu hạch
1.Cơ chế chung: -Tranh chấp với aetylcholin tại receptor ở màng sau synap của hạch -> acetylcholin ko bám đc vào các receptor N của hạch -> liệt hạch
-Do thuốc làm ngăn cản luồng xung tác TK ->chất trug gian hoá học ( acetylcolin) ko đc giải fóng
-Thuốc gắn với receptor làm acetyl cholin ko đc giải fóng hoặc đc giải fóng ra nhưng ko gắn đc vào receptor N của hạch -> bị enzym fân huỷ
=> acetylcholin ko tác động đc đến hạch -> liệt hạch
thuốc liệt hạch chỉ bao hàm các thuốc ức chế trên receptor N của hạch
- 1cơ quan thường bị chi fối bởi cả hệ giao cảm & fó giao cảm nhưng bao giờ cũng có hệ chiếm ưu thế,t/dụng của thuốc liệt hạch trên cơ quan fụ thuộc vào tính ưu thế của từng hệ
-HA fụ thuộc: cung lượng tim,R.P = Q.R. Đối với mạch nhỏ,tĩnh mạch: hệ TK giao cảm chiếm ưư thế: co mạch,tăng HA,tăng cung lượng tim -> t/dụng của thuốc liệt hạch: giãn mạch,giảm cung lượng tim -> hạ HA
2.Điều trị LS của thuốc liệt hạch thường đc sử dụng để làm hạ HA trog cơn tăng HA,hạ HA trog mổ xẻ do:
+Cường độ ức chế giao cảm gây giãn mạch tỷ lệ liều dùng
+t/dụng mất đi nhanh sau khi ngừng thuốc
+ các receptor ngoại biên vẫn đáp ứng đc bthường -> dễ điều trị khi có tai bién
Câu 34: Tr.bày t/dụng ko mong muốn của nhóm thuốc liệt hạch & gthích cơ chế chủ yếu
1.Những tai biến chủ yếu:
-Do fong toả hạch giao cảm nên:
+dễ gây tụt HA khi đứng (-> fải để người bệnh nằm 10- 15 fút sau khi tiêm ). điều trih tai biến = adrenalin và ephedrin
+ rối loạn tuần hoàn mạch não & mạch vành
+ thiểu niệu
-Do fong toả hạch fó giao cảm:
+ giảm tiết dịch,giảm nhu động ruột,làm khô miệng & táo bón
+giãn đồng tử,chỉ nhìn đc xa
+ bí đái do giảm trương lực bàng quang
2.Cơ chế chung: tranh chấp với acetylcholin tại receptor ở màng sau synap của hạch
+1 cơ quan thường bị chi fối bởi cả 2 hệ là giao cảm & fó giao cảm.bao giờ cũng có hệ chiếm ưu thế,t/dụng của thuốc liệt hạch trên cơ quan fụ thuộc vào tính ưu thế của từng hệ
-HA fụ thuộc: cung lượng tim,R.P = Q.R. Đối với động mạch nhỏ,tĩnh mạch: hệ TK giao cảm chiếm ưu thế: co mạch, tăng HA, tăng cung lượng tim->t/dụng của thuốc liệt hạch: giãn mạch,giảm cung lượng tim -> hạ HA
Câu 35:Ptích cơ chế t/dụng,ADLS của thuốc ức chế hệ N của cơ vân
gồm Cura & các chế fẩm
1.Cơ chế:+t/dụng ưu tiên trên hệ nicotinic của các cơ xương ( cơ vân),làm ngăn cản luồng xung tác TK tới cơ ở bản vận động nên làm giãn cơ
+Khi kthích tương tự cơ vân đáp ựng đc,các cơ ko bị liệt cùng 1 lúc mà lần lượt là các cơ mi ( gây sụp mí),cơ mắt, cơ cổ,cơ chi trên,chi dưới,cơ bụng,các cơ liên sườn & cuối cùng là cơ hoành ->bệnh nhân ngưng hô hấp & chết
+ vì t/dụng ngắn,nếu đc hô háp nhân tạo,chức fận các cơ sẽ đc hồi fục theo thứ ự ngược lại
+úc chế trực tiếp lên trung tâm hô hấp ở hành não -> làm giãn mạch,hạ HA hoặc co thắt khí quản do giải fóng histamin
+hầu hết đều mang amin bậ 4 nên rất khó thấm vào TKTƯ,ko hấp thu qua thanh ruột
- theo cơ chế t/dụng chia làm 2 loại:
+Loại tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động -> làm bản vận động ko khử cực đc
+loại t/dụng như acetylcholin ->làm bản vận động khử cực quá mạnh -. tăng t/dụng của các thuốc fong toả cholinerterase
2.ADLS: -Chỉ định: + làm mềm cơ trog fẫ thuạt,trog chỉnh hình, đặt ống nội khí quản
+trog tai - mũi - họng: soi thực quản,gắp dị vật
+chống co giật trog choáng diện,uốn ván,ngộ độc strychnin
-chú ý: 1 số thuốc khi dung với Cura,loại giống cura có thể có t/dụng hiệp đồng làm tăng t/dụng liệt cơ của Cura,nên cần giảm liều:
+ thuốc mê: ete, cyclopropan,halothan
+ Kháng sinh: streptomycin,polymycin B, kanamycin,neomycin
+Quinin,quinidin
Câu 36: ptích cơ chế t/dụng của nhóm thuốc ức chế cholinesterase có hồi phục.VD về 1 số thuốc đc sdụng trong lâm sàng
_Cơ chế: +cholinesterase là enzym thuỷ phân acetylcholin, làm mất t/dụng của acetylcholin
cholinesterase
acetylcholin → cholin + acid acetic
- H2O
+ Các thuốc phong toả cholintesterase làm mất hoạt tính của enzym→làm bền vững acetylcholin nội sinh→ gây các triệu chứng cường hệ cholinergic ngoại biên và trung ương
+ Thuốc gồm 2 loại: loại phong toả ko hồi phục và loại phong toả có hồi phục
_VD: prostigmin là chất độc bảng A. Vì mang amin bậc 4 nên protigmin có ái lực mạnh hơn với cholinesterase, ko thấm đc vào TKTƯ, t/dụng nhanh, ít t/dụng trên mắt, tim, HÁ. Ngoài t/dụng phong toả cholinesterase prostigmin k/thích trực tiếp cơ vân, t/dụng này ko bị atropin đối kháng
+ điều trị nhược cơ bẩm sinh vì thiếu hụt acetylcholin ở bản vận động cơ vân, teo cơ, lịêt cơ
+liệt ruột, bí đái sau mổ
+nhỏ mắt chữa tăng nhãn áp
+chữa ngộ dộc Cura loại tranh chấp với acetylcholin
Câu 37: gthích các triệu chứng ngộ độc thuốc ức chế cholinesterase ko hồi phục và các nghuyên tắc đtrị
1.Dấu hiệu: +các dấu hiệu ngộ độc p/ánh sự tràn ngập acetyl ở toàn hệ cholinergic
., dấu hiệu kthích hệ M: co đống tử, xung huyết jác mạc, chảy máu mũi, đau bụng, tiêu chảy, tim đập chậm. hạ áp
., dấu hiệu kthích hệ N: mệt mỏi, jật cơ, cứng cơ, liệt(đặc biệt liệt hô hấp)
., dấu hiệu kthích TKTƯ: lú lẫn, mất điều hoà vận động, mất phản xạ, nhịp thở cheyne-stokes, co jật toàn thân, hôn mê, liệt hô hấp, hạ áp
nguyên nhân tử vong: suy hô hấp+ suy tim mạch
2.Nguyên tắc:-Dùng thuốc huỷ hệ M: atropinsunfal liều rất cao:
+tiêm tĩnh mạch 1- 5mg,cách 5 - 10 fút/lần -> đến khi hết triệu chứng ngộ độc M ( hoặc khi cơ thể bắt đầu ngộ độc atropin giãn đồng tử
-dùng thuốc hoạt hoá cholinesterase
- điều trị hỗ trợ,thay quần áo,rửa các vùng da có tiếp xúc với chất độc,rửa dạ dày nếu ngộ độc do đường uống.hỗ trợ hô hấp: thở oxy chống oxy co giật = diazepam hoặc natri thiopental, điều trị sốc
Câu 38: Tr.bày qtrình chuyển hoá của catecholamin trog cơ thể?
Vẽ sơ đồ:
Câu 40: Tr.bày khái quát về các receptor của hệ adrenergic?
các receptor của hệ adrenergic chia thành 2 loại α & β do chúng có t/dụng # nhau trên các cơ quan. huỷ glycogen,tân tạo đường
-t/dụng cường α có t/chất kthích: làm co thắt các cơ trơn,chỉ có các cơ trơn thành ruột là giãn.Các receptor α đc chia làm 2 loại:
+α1 là receptor sau synap,làm co mạch,tăng HA
+α2 là receptor trước synap,có t/dụng điều hoà,khi kthích sẽ làm giảm giải fóng noadrenalin ra khe synap, đồng thời giảm tiết renin,gây hạ HA.Các receptor α2 có nhiêu ở hệ giao cảm trug ương,ngoài ra còn có ở sau sinap của mạch máu & tbào cơ trơn,mô mỡ & các tbào biểu mô xuất tiết ( ruột,thận,tuyến nội tiết)
-t/dụng cường β có t/chất ức chế,làm giãn cơ,trừ cơ tim thì lại làm tim đập nhanh & mạnh
+β1: t/dụng trên tim & chuyển hoá mỡ
+β2: giãn mạch,giãn đường thở & chuyển hoá đường
β2 trước synap kthích làm tăng giải fóng noadrenalin,có vtrò điều hoà ngược với α2
Câu 41: Tr.bày t/dụng của adrenalin trên các receptor α & β ?
adrenalin là hocmon tuỷ thượng thận,t/dụng trên cả α & β
1.Trên tim mạch: - làm tim đập nhanh,mạnh (β) -> tăng HA tối đa,tăng áp lực đột ngột ở quai động mạch chủ,xoang dộng mạch cảnh -> từ đó fát sinh fản xạ giảm áp,qua dây TK cyon về hành não kthích làm cwong dây X: tim đập chậm -> HA giảm
- gây co mạch ở 1 số vùng ( mạch da,tạng,α) nhưng lại giãn mạch ở 1 số mạch # ( cơ vân,fổi:β) -> HA tối thiểu ko dổi ( giảm nhẹ)
-làm giãn & tăng lưu lượng mạch vành cùng tăng công năng & chuyển hoá của cơ tim ( ko điều trị co thắt mach vành)
-Dưới t/dụng của adrenalin,mạch máu số vùng co lại (da,tạng) -> đẩy máu ra những khu vực ít ả/hưởng hơn -> giãn mạch nơi đó ( não,fổi)-> biến chứng đứt mạch máu não hoặc fù fổi cấp
2.Trên fế quản: -ít t/dụng trên người bthường
-trên người bị co thắt fế quản do hen thì adrenalin làm giãn rất mạnh,kèm theo là co mạch niêm mạc fế quản,làm giảm fù -> ả/hưởng rất tốt đến tình trạng bệnh.song adrenalin bị mất t/dụng rất nhanh với những lần dùng sau -> ko nên dùng để cắt cơn hen
3.Trên chuỷên hoá: - tăng huỷ glycogen gan -> tăng glucose nmáu, tăng acid béo tự do trog máu, tăng chuyển hoá cơ sở,tăng sử dụng oxy của mô
Câu 42: ptích sự # nhau về t/dụng & ADLS của adrenalin & noadrenalin?
adrenalin
-t/dụng trên cả α & β receptor -> các t/dụng
1.tim mạch:
-tim:làm tim đập nhanh,mạnh ( t/dụng β) ->↑ HA tối đa, ↑ áp lực dột ngột ở quai động mạch chủ & xoang ĐM cảnh -> fản xạ ↓ áp qua dây Cyon & Hering làm cường trung tâm dây X -> tim đập chậm dần & HA ↓
ĐVật thực nghiệm: cắt day X -> adrenalin làm tim đạp nhanh mạnh & HA ↑ rõ
- Co mạch da,mạch tạng (α),nhưng lại giãn mạch cơ vân,mạch fổi (β) -> HA tối thiểu ko đổi họăc tăng nhệ,HA tbình ko đổi hoặc ↑ nhẹ trog thời gian ngắn -> ko làm thuốc ↑ HA
2.Khí quản:
-trên người hen fế quản -> làm gian rất mạnh khí fế quản fề nề,co mạch ->↓ fù song có hiện tượng ↑ liều
3.Chuyển hoá:
-↑ huỷ glycogen gan,↑ nồng độ glucose máu,nồng độ acid béo tự do trog máu,↑ chuyển háo cơ sở,↑ sử dụng oxy của mô
noadrenalin
-t/dung mạnh trên các receptor α,rất yếu trên β -> t/dụng:
- tim: rát ít ả/hưỏng đến nhịp tim-> ko gây fản xạ cường dây fế vị
- làm co mạch toàn thân -> ↑ HA tối thiểu & HA tbình ( mạnh hơn adrenalin 1,5 lần) ->làm thuốc ↑ HA
- t/dụng trên fế quản rất yéu vì cơ trơn fế quản có nhiều receptor β2
-t/dụng kém adrenalin. điều hoầ thân nhiệt: fụ thuộc cân = giưa noadrenalin,serotonin & acetylcholin ở fần trước vùng dưới đồi
Câu 43: ptích t/dụng và chỉ định của dopamin trong lsàng
dopamin là chất tiền thân của noradrenalin và làchất trung jan hoá học của hệ dopaminergic.
trên hệ tim mạch, tác dụng phụ thuộc vào liều
_liều thấp: 1-2μg/kg/phút đc gọi là" liều thận",t/dụng chủ yếu trên receptor dopaminnergic D1, làm jãn mạch thận, mạch tạng, mạch vành.Chỉ định tốt trong sốc do suy tim hoặc do jảm thể tích máu
+tại thận " liều thận" làm tăng nc tiểu, tăng thải Na+, k+, Cl-, Ca++, tăng sản xuất protaglandin E2 nên làm jãn mạch thận giúp thận chịu đựng đc thiếu O2
_liều trung bình >2-10 μg/kg/phút, t/dụng trên receptor β1, làm tăng biên dộ và tần số tim.Sức cản ngoại biên ko thay đổi.
_liều cao > 10μg/kg/phút t/dụng trên receptor α1, gây co mạch tăng HÁ
_chỉ định: các loại sốc kèm theo vô niệu
Câu 44: trình bày sự khác nhau về cơ chế t/dụng và VD về ADLS của thuốc cường receptor α1,α2
_sự khác nhau:+ α1 có ở mặt sau sinap, có t/dụng co mạch, tăng HÁ, huỷ glycogen, tănh tân tạo đường, ko kthích TKTƯ
+α2: có ở màng trước sinap, có t/dụng điều hoà, khi dc kthích làm jảm tiết Noradrenalin, jảm tiết renin, jãn mạch hạ HÁ. Ngoài ra nó còn có ở màng sau sinap của 1 số mạch máu, tế bào nội mô xuất tiết
_VD:+ Metaraminol: cường α1: gây co mạch mạnh, ko gây jãn mạch thứ phát,Làm tăng lực co bóp cơ tim, ít làm thay đổi nhịp tim.ko kthích TKTƯ, ko ả/hưởng đến chuyển hoá.Chỉ định: nâng HÁ trong trường hợp hạ áp đột ngột: chấn thương. nhiễm khuẩn, sốc
+clonidin cương α2. chỉ định: tăng HÁ thể vừa nhẹ, sdụng trong cai nghiện ma tuý
Câu 45: trình bày cơ chế, t/dụng, chỉ định của thuốc cường β giao cảm isoproterenol
_cơ chế:
t/dụng ưu tiên trên β receptor (β1,β2)
_t/dụng: làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp của cơ tim và cung lượng tim, gây jãn mạch, hạ HÁ, làm jãn khí quản nhanh và mạch, đồng thời làm jảm tiết dịch miên mạch nên cắt cơn hen rất tốt
_ chỉ định: nhịp tim chập thường xuyên, nghẽn nhĩ thất hoàn toàn, loạn nhịp do nhồi máu cơ tim, hen phế quản và tràn khí phế quản mạn tính
Câu 46: Nêu cơ chế, t/dụng và chỉ định của nhóm thuốc cường receptor β2 giao cảm
_cơ chế t/dụng: +cường β2 làm jãn phế quản, jãn mạch, ora tử cung có thai, làm jảm co bóp tử cung
+liều cao kthích β1 làm tăng nhịp tim, làm tim đạp nhanh. mạch
+tăng glucose, lactac, acid béo tự do
+điều trị các cơn hen do tăng chức phận của các niêm mao, jãn phế quản, ức chế jải phóng leucotrien, histamin, ức chế phospholipase A2, jảm tính thấm mao mạch phổi
_chỉ định: điều trị các cơn hen
Câu 48: ptích cơ chế và cho VD về ADLS của thuốc huỷ α andrenergic
_cơ chế: +phong toả huỷ α làm jảm t/dụng tăng HÁ của noradenalin, đảo lộn t/dụng tăng HÁ của adrenalin
+ko ức chế t/dụng jãn mạch và tăng nhịp tim của các thuốc cường jao cảm vì đều t/dụng trên β
+hoạt đọng đảo ngược t/dụng tăng HÁ của adrenalin là: các mao mạch có cả 2 receptor α,β.Adrenalin t/dụng trên 2 receptor α,β, bthường α chiếm ưu thế làm tăng HÁ. Khi dùng phong toả α adrenalin chỉ còn t/dụng trên β gây jãn mạch, hạ HÁ
_chỉ định: điều trị cơn tăng HÁ, chuẩn đoán u tuỷ thượng thận, điểu trị bệnh Raynaud
_ADR: hạ áp khi đứng, nhịp tim nhanh, xung huyết niêm mạc mũi, co đồng tử, bồn nôn, tiêu chảy
_VD: nhóm haloalkylamin có phenoxybenzamin khi vào cơ thể amin bậc 3 chuyển thành etylen amino gắn chặt vào Rα theo liên kết cộng hoá trị gây ức chế mạch, kéo dài
Câu 49: trình bày cơ chế, t/dụng của các thuốc huỷ β giao cảm
1.cơ chế: ức chế tranh chấp với isoproterenol ở các receptor
2.t/dụng:_k/năng huỷ giao cảm β: + trên tim: jảm nhịp tim, jảm lực co bóp của cơ tim, jảm lưu lượng tim, jảm công năng và jảm s/dụng O2 của cơ tim, jảm tốc độn dẫn truyền của tổ chức nút.chủ yếu là do huỷ β1
+trên khí quản: làm co,dễ gây hen.chủ yếu là do huỷ β2, gây t/dụng ko mong muốn
+trên thận: làm jảm tiêt renin, hạ HÁ trên người cao HÁ
+trên chuyển hoá: ức chế huỷ glycogen và huỷ lipid
_t/dụng làm ổn định màng: làm jảm tính thấm của màng tế bào với sự trao đổi ion nên có t/dụng chống loạn nhịp tim
_có hoạt tính nội tại kthích receptor β: 1 số thuốc chẹn β khi gắn vào các receptor đó lại có t/dụng kthích 1 phần, có thể hạn chế t/dụng làm jảm nhịp tim, lảm co bóp cơ tim, jảm co bóp khí quản cua chnhs nó.
_Tính chọn lọc: nhiều thuốc chẹn β đối lập với tất cả các t/dụng cường jao cảm củaβ(β1: tim và β2: mạch, khí quản). nhưng 1 số thuốc lại chỉ phong toả đc 1 trong 2 loại receptor (β1 hoặc β2)
+ loại t/dụng chọn lọc trên β1: practolol, acebutalol, atenolol. lợi ích của thuốc này:- kém t/dụng trên β2 của khí quản nên hạn chế đc tai biến co thắt khí quản, có lợi trong điều trị cao HÁ
-kém t/dụng trên β của thành mạch vành nên ko bộc lộ t/dụng cường α jao cảm. bình thường do có t/dụng β thì t/dụng của α bị lu mờ. khi β bị phong toả thì t/dụng của α sẽ đc bộc lộ
-do ko ả hưởng đến các receptor trong huỷ glycogen nên ko làm nặng thêm tình trạng hạ đường huyết
+ loại có t/dụng chọn lọc trên β2 ít có ý nghĩa trong lsàng
Câu 50: Ptích t/dụng ko mong muốn & tương thuốc của nhóm huỷ β giao cảm
1.Loại tai biến do hậu quả của sự fong toả receptor β:
- Tim: suy tim do làm yếu co bóp cơ tim,chậm nhịp tim,
- mạch: hội chứng Raynaud, tím bạch đầu chi, đi khập khiễng thường gặp với prỏpanolol, do β bị fong toả thì α sẽ cường.
Các thuốc chọn lọc trên β1 & có hoạt tính kthích nội tại thì ít tai biến này hơn
Phổi : thuốc có t/dụng huỷ β1 > β2 sẽ gây co khí quản,khó thở -> ko dùng cho người hen
TK trug ương: mệt mỏi, mất ngủ, hay ngủ mê, ảo ảnh, trầm cảm hay gặp ở các thuốc tan trog mỡ vì dễ thấm vào tbào TK ( propranolol, metoprolol,);Loại ít tan trog mỡ ( atenolol, nadolol) ít tai biến
-Chuyển hoá: làm hạ đường huyết, tăng triglyceride máu
2.Loại tai biến ko liên quan đến t/dụng fong toả β:
- Hội chứng mắt- da- tai: xuất hiện riêng hoặc fối hợp với các tổn thương của mắt ( viêm giác mạc,củng mạc); da ( sẩn ngứa lòng bàn tay,chân,dầy da): tai (điếc & viêm tai nặng). Đã gặp với practolol,
- Viêm xơ cứng: đau cứng bụng, có những mảng dạ dày do tổ chức xơ.sau khi ngừng thuốc hoặc điều trị = corticoid sẽ khỏi
- thực nghiệm: ung thư tuyến ức, tuyến vú
3.Tương tác thuốc:
- Các thuốc gây cảm ứng các enzyme chuyển hoá ở gan
VD: rifampin, phenytõin, hút thuốc lá,
Phenobarbital -> làm tăng chuyển hoá,giảm t/dụng của thuốc huỷ giao cảm β
Các muối nhôm cholestyramin làm giảm hấp thu ( trog các thuốc điều trị loét dạ dày)
Các thuốc huỷ β có t/dụng hiệp đồng với thuốc chọn chẹn kênh calci,các thuốc hạ HA
- Indomethacin & các thuốc chống viêm phi steroid ( CVPS) làm giảm t/dụng hạ HA của các thuốc huỷ β
Câu 51: trbày dược động học của 3 glycosid tim: digitoxin, digoxin, uabain
1.Hấp thu:
-Glycosid ko ion hoá , khuyếch tán thụ động trong ống tiêu hoá. thuốc càng tan trong lipid càng dễ khuyếch tán. Các nhóm OH làm hạn chế độ tan trong lipid của thuốc
+Digitoxin: 1 nhóm OH -> dễ tan trong lipid, đc hấp thu hoàn toàn = đường uống
+Digoxin: có 2 nhóm OH -> hấp thu kém Digitoxin nhưng hơn uabain
+Uabain: có 5 nhóm OH -> k hấp thu qua tiêu hoá, fải tiêm tĩnh mạch
2.Fân fối:
-Thuốc càng dễ tan trong lipid càng dễ gắn vào protein huyết tương: digitoxin 90% > digoxin 25% > uabain 0% xong k vững bền và dễ dàng đc jải fóng ra dạng tự do
-Glycosid gắn nhiều mô : tim, gan , fổi, thận vì những cquan này đc tưới máu nhiều, với tim thuốc gắn theo kiểu lkết cộng hoá trị (digitoxin, digoxin) uabain k lkết theo kiểu này -> k tích luỹ. Khi [K+] trong máu cao thuốc ít gắn vào cơ tim
-Qua đc hàng rào rau thai
3.Chuyển hoá:
-Digitoxin chuyển hoá hoàn toàn ở gan, digoxin 5%, uabain k chuyển hoá
-Các pư qtrình:+liên hợp: acid glucoronic 5%, H2SO4
+thuỷ fân mất dần fần đường
+hydroxyl hoá gentin
+Epime hoá: chuyển OH từ vị trí β -> α
4.Thải trừ:
-Digitoxin, digoxin thải trừ qua thận và gan, ở những nơi đó 1 fần thuốc đc tái hấp thu => tăg tích luỹ trong cơ thể
-Uabain k bị chuyển hoá, thải trừ qua thận dung dịch còn hoạt tính
Câu 52: ptích tdụng của digitalis trên tim
1.Cơ chế:
-Ức chế E: Na+ - K+ - ATPase. E cung cấp nlượng cho bơm Na+ - K+ ở màng tb hoạt động
-> kq: [Na+] trong tb tăng cao => ảnh hưởng đến 1 hệ thống khác, hệ thống trao đổi Na+ - Ca2+ (1 Ca2+ ra còn 4 Na+ đi vào trong tb) => khi [Na+] trong máu tăng cao thì ức chế hđộng của hệ thống Na+- Ca2+ => [Ca2+] trong tb tăng cao => tăng lực co bóp của cơ tim ( vì Ca2+ có vai trò hoạt hoá Nyosin-ATPase để cung cấp nlượng cho sự co cơ)
-Sơ đồ:
-Đặc tính ở glycosid trên ATPase
+Tính nhạy cảm của ATPase của từng mô với glycoside là khác nhau: trên người glycosid có tdụng trc hết là với cơ tim
+Ngoài ra nó còn nhận cảm với 1 số cquan khác: tb nhận cảm áp lực ở cung đm chủ + xoang đm cảnh -> tăng kthích trung tâm fó gcảm, jảm trương lực gcảm, tim đập chậm lại
=>tdụng trên tim của digitalis: tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài ra, nhịp tim chậm lại -> tim nghỉ nhiều hơn, máu từ nhĩ đến thất trong thời kì tâm trương nhiều hơn => cung lượng tim tăng, jảm nhu cầu O2 => cải thiện đc suy tim
+Jảm dẫn truyền nội tại, tăng tính trơ -> nhịp tim đều hơn
Câu 53: Nêu 1 số đặc điểm của nhiễm độc digitalis và nguyên tắc đtrị ngộ độc
1.Đặc điểm:
-Digitalis trừ uabain thường tích luỹ lâu trong các tổ chức của cơ thể: tim, gan, thận, fổi, đặc biệt là tim, khi đtrị suy tim lâu ngày -> ngộ độc
-Ngộ độc cấp: tim đập chậm, rời rạc, loạn nhịp, cuối cùng ngừng tim ở thời kì tâm trương. Ngộ độc thường xảy ra khi gặp yếu tố thuận lợi: BN hạ K+ máu, tăng Ca2+ máu, tuổi cao, suy gan, suy thận. Tỉ lệ BN nhiễm độc khi dùng digoxin là 5-15%
-Ngộ độc mạn:
+Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn , ỉa chảy, chán ăn
+RL tkinh: đau đầu, chóng mặt, cơ thể gây ảo jác, mê sảng
+RL tim mạch: tăng kthích, tăng tính tự động, jảm tính dẫn truyền cơ tim: ngoại tâm thu, cơn nhịp nhanh.
-Trên ls cần ngừng thuốc: tim < 60lần/fút, bloc II trở lên, 2 ngoại tâm thu khác nhau trên 1 đạo trình
2.Ntắc đtrị
-Ngừng ngay việc đtrị = Digoxin
-Theo dõi chặt chẽ diễn biến trên điện tâm đồ
-Điều chỉnh kịp thời các RL điện jải và cân bằng toan kiềm, đặc biệt xem có hạ K+ máu, nếu hạ uống 20-50 ml dung dịch KCl 10%
-Đtrị ngoại tâm thu = lidocain, nhịp chậm = atropin 0,5 -1 mg tiêm tmạch
-Dùng kháng thể đặc biệt của digoxin
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc:
+Ức chế gắn trực tiếp vào cơ tim: KCl
+Tăng thải trừ Ca2+: EDIA
+Các thuốc chữa triệu chứng: thuốc fong toả β jao cảm…
Câu 54: Trbày cơ chế gây loạn nhịp tim và cơ chế chung của các thuốc chống loạn nhịp
1.Cơ chế gây loạn nhịp:
-Khi cơ tim k đập theo nhịp bthường gọi là loạn nhịp
-Có 2 yếu tố sinh ra loạn nhịp:
+RL việc tạo ra xung tác:
.,RL tính tự động ở nút xoang gây loạn nhịp chậm, nhịp nhanh, ngoại tâm thu, nhịp đôi, 3…
.,1 số tác nhân: thuốc, thiếu máu, nhiễm độc digitalis, catecholamin, atropin…
+RL dẫn truyền xung tác (htượng tái nhập): tắc nghẽn 1 chiều dẫn truyền hoặc nhiều vùng cơ tim làm cho xung tác sau khi fát ra trở lại điểm xuất fát
2.Cơ chế chung của thuốc chống loạn nhịp:
-Làm chậm quá trình khử cực thời tâm trương
-Làm jảm tốc độ fóng xung tác ngoại lai
-Chống lại hiện tượng tái nhập
-Ức chế trực tiếp cơ tim
=> thuốc có thể tác dụng lên loạn nhịp nhĩ và loạn nhịp thất nhưng chữa triệu chứng, ngăn ngừa và cắt cơn loạn nhịp
Câu 55:trbày nglý của thuốc chữa đau thắt ngực và kể tên các nhóm thuốc chính trong đtrị:
1.Những nhóm thuốc chữa đau thắt ngực:
-Ngnhân của cơn đau thắt ngực là do cơ tim bị thiếu O2 đột ngột vì mất thăng bằng jữa sự tăng nhu cầu O2 của cơ tim và sự cung cấp k đủ O2 của mạch vành
-Cơ tim chỉ chiếm 0.5% trọng lượng cơ thể, nhưng khi nghỉ nó luôn jữ 5% lưu lượng tim, cơ tim lấy khoảng 80-90% O2 của máu
-Đtrị cơn đau thắt ngực mà ngnhân là là do thiếu máu đột ngột của cơ tim, yêu cầu jảm nhu cầu O2 của cơ tim và loại trừ tất cả những tác động đòi hỏi tim fải hoạt động nhiều lên, chuyển hoá tăng lên
-> yêu cầu của thuốc chữa đau thắt ngực:
+tăng cung cấp O2 tưới máu cho cơ tim
+jảm sử dụng O2 = cách jảm công năng tim
+jảm cơn đau
2.Các nhóm thuốc
-Loại chống cơn: các nitrat, nitrit
-Loại đtrị củng cố làm jảm công năng tim và jảm sử dụng O2: fong toả β, chẹn kênh Ca2+
Câu 56: ptích cơ chế và tdụng của thuốc chống cơn đau thắt ngực nhóm nitrat và nitrit
1.Cơ chế tdụng:
a.Tác dụng:
-Nitrat làm jảm mọi loại cơ trơn do bất kì ngnhân gây tăng trương lực nào, k tác dụng trực tiếp lên cơ tim và cơ vân
-Trên mạch: Nitrat làm jãn mạch da, mạch và mạch toàn thân
+Jãn tĩnh mạch -> jảm dòng máu về tim ( jảm tiền gánh)
+Jãn động mạch -> jảm sức cản ngoại biên (jảm hậu gánh)
=>thể tích tâm thu jảm, công năng cơ tim jảm=> jảm sdụng O2
-Mặt khác do sự fân bố máu cho tim tăng và jảm theo hướng có lợi cho vùng dưới nội tâm mạc
-Trên cơ trơn khác: nitrat làm jãn fế quản, ống tiêu hoá, đường mật, tiết niệu sinh dục
2.Cơ chế:
-Các nitrat, nitrit jải fóng NO dưới tdụng của E
-NO jải fóng sẽ hoạt hoá guanylyl cyclase -> tăng tuần hoàn
-GMPC khử phosphoryl chuỗi nhẹ của myosin-> gây jãn cơ
-Myosin chuỗi nhẹ lại phosphoryl hoá -> myosin LC-PO4 gây co cơ
Sơ đồ
-TDụng jãn cơ của nitrat jống tdụng của yếu tố giãn cơ của tb nội mô EDRF, tb mạch máu tiết EDRF là NO hoặc tiền chất của NO. EDRF thấm từ nội mô mạch vào tb cơ trơn thành mạch và biệt hoá guanylyl cyclase tại đó
-Các chất nội sinh gây jãn mạch có thể thông qua cơ chế jải fóng ADRF
-vùng jãn mạch fụ thuộc vào F và chuyển hoá khác nhau của thuốc
Câu 57: Thuốc chẹn kênh calci: cơ chế tdụng và chỉ định chung
1.Cơ chế:
-Các thuốc chẹn kênh Ca2+ chủ yếu gắn vào kênh L, kênh có nhiều tb cơ tim, cơ trơn thành mạch, các kênh T và N rất kém nhạy cảm với thuốc nên nơron và các tuyến ít chịu ảnh hưởng của thuốc này
+Trên cơ tim: trong hiệu thế hoạt động của tim Ca2+ có vtrò trong gđoạn cao nguyên và gđ khử cực. trong cơ tim Ca2+ gắn vào troponin, làm mất hiệu quả ức chế của troponin trên bộ co thất => actin và myosin có thể tương tác với nhau => gây co cơ tim
->thuốc chẹn Ca2+ jảm lực co bóp của tim, làm chậm nhịp tim, jảm dẫn truyền nhĩ thất
+Cơ trơn thành mạch: các thuốc làm jảm sức cản ngoại biên, jảm huyết áp, jảm áp lực trong tâm thất, jảm nhu cầu O2
-Thuốc cũng fong toả kênh hoạt động theo Receptor, nhưng ở mức độ kém hơn
2.CĐịnh
-Chống cơn đau thắt ngực
-Hạ áp
Câu 58: trbày bảng fân loại các thuốc chữa tăng huyết áp theo vị trí hoặc cơ chế tdụng
1.Thuốc lợi niệu: jảm klượng tuần hoàn
-Nhóm thiarid
-Thuốc lợi niệu quai
2.Thuốc huỷ jao cảm: tác dụng lên TW: methyldopa, clonidin
-Thuốc liệt hạch: trimethaphan
-Thuốc fong toả noron
-Thuốc chẹn β
-Thuốc huỷ α
3.Thuốc jãn mạch trực tiếp: jãn đmạch, jãn đmạch + tmạch
4.Thuốc chẹn kênh Ca2+
-Thuốc ức chế E chuyển Angiotensin
Câu 59: Thuốc chẹn kênh calci: ploại theo nhóm hoá học và tdụng đặc hiệu:
1.Ploại
-có 3 nhóm thông thường: +nhóm 1:Dihychopyridin
+Nhóm 2: Benzothiazepin
+Nhóm 3: Pheryl alkyl amin
Sau đó đc chia làm 2 thế hệ:
-Thế hệ 1: thuốc chẹn kênh Ca2+ ở màng tbvà túi lưới nội bào
-Thế hệ 2: tác dụng như thế hệ 1 nhưng chọn lọc trên tb cơ trơn thành mạch hoặc tim, có tác dụng kéo dài
2.Tác dụng đặc hiệu tuỳ thuộc từng nhóm
-Nhóm 1: tác dụng trên đmạch > tim do làm jãn mạch nhanh, mạnh -> hạ huyết áp nhanh -> fản xạ làm tăng nhịp tim -> ko lợi đặc biệt trên cơ tim đã bị thiếu máu
-Nhóm 2: tác dụng trên đmạch = tim
-Nhóm 3: tác dụng trên đmạch < tim
Câu 60: Thuốc chẹn kênh calci:cơ chế tdụng và áp dụng đtrị trong tăng huyết áp
1.Cơ chế:
-Các thuốc chẹn kênh Ca2+ chủ yếu gắn vào kênh L, kênh có nhiều tb cơ tim, cơ trơn thành mạch, các kênh T và N rất kém nhạy cảm với thuốc nên nơron và các tuyến ít chịu ảnh hưởng của thuốc này
+Trên cơ tim: trong hiệu thế hoạt động của tim Ca2+ có vtrò trong gđoạn cao nguyên và gđ khử cực. trong cơ tim Ca2+ gắn vào troponin, làm mất hiệu quả ức chế của troponin trên bộ co thất => actin và myosin có thể tương tác với nhau => gây co cơ tim
->thuốc chẹn Ca2+ jảm lực co bóp của tim, làm chậm nhịp tim, jảm dẫn truyền nhĩ thất
+Cơ trơn thành mạch: các thuốc làm jảm sức cản ngoại biên, jảm huyết áp, jảm áp lực trong tâm thất, jảm nhu cầu O2
-Thuốc cũng fong toả kênh hoạt động theo Receptor, nhưng ở mức độ kém hơn
2. Áp dụng đtrị trong tăng h/áp
Do thuốc :- jảm lực co bóp cơ tim
-Jảm nhu cầu O2
-Jảm trương lực, sức cản ngoại biên
Câu 61: Thuốc chẹn kênh Calci: ptích các tdụng trên cquan
1.Trên cơ trơn: Làm jãn các loại cơ trơn khí - fế quản, tử cung, đặc biệt là cơ trơn thành mạch ( mao động mạch nhạy cảm hơn mao tĩnh mạch )
2.Trên cơ tim: thuốc làm jảm tạo xung tác, jảm dẫn truyền, jảm co bóp cơ tim -> jảm nhu cầu O2 trên bệnh nhân có co thắt mạch vành
3.Trên mạch não: Nimodipin có ái lực cao với mạch não -> dùng cho bnhân có tai biến mạch não
Câu 62: Trbày cơ chế và đặc điểm tác dụng, chỉ định của thuốc ức chế enzyme chuyển angiotensin
1.Cơ chế + tdụng
-Các thuốc ức chế enzyme CA -> làm angiotensin I k chuyển thành angiotensin II có hoạt tính và ngăn cản jáng hoá brady kinin -> kquả: jãn mạch + tăng thải Na+ => tụt huyết áp
-Tdụng: jảm sức cản ngoại biên nhưng k làm tăng nhịp tim do ức chế trương lực giao cảm và tăg trương lực fó giao cảm
+K gây tụt huyết áp khi đứng
+Tdụng hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài
+Hạ huyết áp tâm thu + tâm trương
+Jảm thiểu máu cơ tim do tăg cung cấp máu cho mạch vành
+Jảm hiệu quả của tăng huyết áp
+Tkinh TW: k gây trầm cảm, k gây RL giấc ngủ, k gây suy sụp tình dục
2.Cđịnh
-Cđịnh tốt trong mọi loại tăng huyết áp
+Trên ng có tuổi: hạ huyết áp k ảnh hưởng đến tuần hoàn não và fản xạ áp lực
+Đái tháo đường: k ảnh hưởng: chuyển hoá G, L, jữ K+
+Bệnh thận: do angiotensin II jảm => tăng lượng máu qua thận => jảm tiết Renin
-Suy tim, xung huyết sau nhồi máu cơ tim
Câu 63: Trbày cơ chế, tdụng và tdụng k mong muốn của clonidin
1.Cơ chế:
-Kích thích Rα2 trước sinap của hệ giao cảm TW => jảm trương lực jao cảm ngoại biên ( jảm jải fóng Nor, jảm tiết Renin)
2.Tdụng:
-Làm hạ áp: +jảm công năng tim, jảm nhịp tim
+jảm sức cản ngoại biên
+jảm sức cản mạch thận, duy trì dòng máu đến thận
+ít tụt huyết áp khi đứng
-Các tdụng khác:
+An thần (do huỷ giao cảm TW)
+Khô miệng
+jảm đau do jảm hoạt tính noron sừng sau tuỷ sống cơ chế do thuốc gắn với R –Imidazoelin có trong TKTW
3.Tdụng k mong muốn:
-Khô miệng, an thần: lquan đến liều dùng
-Ngừng thuốc sau dùng lâu + liều cao: cơn tăng huyết áp kích thích do tăng trương lực giao cảm : buồn nôn, tim đập nhanh, nhức đầu, vã mồ hôi
Câu 64:Ptích tdụng và cơ chế của thuốc lợi niệu fong toả carbonic anhydrase
1.Tdụng + cơ chế tdụng:
-Công thức phân tử có nhóm sulfonamide (SO2-NH2)
-Cơ chế tdụng + tdụng: ở ống lượn gần, trong tb ống thận men CA có tdụng giải fóng H+ vào lòng ống thận
Phương trình:
H+ đc jải fóng vào lòng ống thận -> trao đổi với Na+ đc tái hấp thu
+Khi CA bị fong toả, lượng H+ bị bài xuất jảm -> Na+ k đc tái hấp thu -> thải trừ ra nc tiểu kèm theo H2O -> lợi niệu
+Có sự bài xuất tranh chấp jữa H+ và K+, khi thiếu H+-> tăng thải K+
->thuốc tăng thải trừ Na+, K+, HCO3à jảm K+ máu và gây nhiễm acid chuyển hoá, tình trạng này đc bù trừ 3-7 ngày, làm jới hạn hiệu quả của thuốc
-ở mắt, TKTW cũng có CA -> thuốc ức chế CA làm jảm tiết thuỷ dịch của mắt, jảm sản xuất dịch não tuỷ trên TKTW -> đtrị tăng nhãn áp, chữa co jật
Sơ đồ
Câu 65:So sánh tdụng và cơ chế của 2 nhóm thuốc lợi niệu quai và thiazid
1.Đều là thuốc lợi niệu làm jảm K+ máu do tăng bài xuất Na+, K+, Cl-… kèm theo bài xuất nc
2.Khác nhau:
-Lợi niệu quai:+tdụng nhanh, mạnh fụ thuộc vào liều lượng, thải trừ khoảng 30% lượng nc lọc ở cầu thận
+Ức chế hệ thống đồng vận chuyển 1Na+, 1K+, và 2Cl- ở ống Henle -> tăng thải trừ Na+, Cl- ngang nhau, thải trừ K+ ít hơn thiazid
+tdụng lợi niệu mạnh
+Tdụng trên fù fổi cấp tốt, jảm huyết áp tiền gánh cho thất trái
-Thiazid:+tdụng trung bình, thải trừ khoảng 5-10%
+Ức chế tái hấp thu Na+, Cl- (= nhau )-> lợi niệu thải trừ muối nhưng tăng thải K+
+ko thải trừ HCO3 -> k gây acid máu
+Dùng lâu jảm Calci niệu do tăng tái hấp thu Ca2+ ở ống lượn -> dùng dự fòng sỏi thận
+Jảm bài tiết acid uric: tranh chấp với thải trừ acid uric qua ống thận
+Hạ áp: đc sử dụng đơn độc hoặc fối hợp
+Tdụng trên fù ( tim, gan, thận + fù khác)
Câu 68: Nêu các nglý chung trong fối hợp thuốc lợi niệu:
1.Các thuốc lợi niệu ngoài tdụng dụ trữ còn đc đtrị tăng huyết áp. Các thuốc lợi niệu khi fối hợp với các thuốc hạ áp khác (đặc biệt thuốc ức chế men chuyển angiotensin-> tăng tdụng của thuốc hạ áp -> đtrị có kq hơn
-Nhóm lợi niệu Thiazid có thể dùng đơn độc để đtrị tăng huyết áp nhưng thời jan tdụng chậm, thường đạt kq sau 2 tuần đtrị
2. Đtrị hạ áp thường đc đtrị hàng ngày và kéo dài nên có thể fổi hợp thuốc lợi niệu để tăng tdụng của thuốc, jảm nguy cơ RL điện jải
-Lợi niệu quai hoặc Thiazid : nếu hạ K+ máu do lợi niệu quai hoặc Thiazid mà k điều chỉnh đc = chế độ ăn hoặc uống KCl => thì có thể fối hợp đc nhưng k dùng cho bệnh nhân suy thận chỉ có thể tăng K+máu.
-Lợi niệu quai và Thiazid: sau 1 vài lần dùng lợi niệu quai, bệnh nhân có hiện tượng kháng thuốc -> fối hợp 2 thuốc ở 2 vị trí khác nhau: nhưng k nên fối hợp cho bệnh nhân ngoại trú
3.Còn lại k nên fối hợp các thuốc lợi niệu cùng nhóm vì k những tác dụng thải Na+, mà thường làm tăng thải K+ -> hạ K+ có nhiều nguy hiểm, tăng độc tính của Digitalis, kéo dài tác dụng của Cura
4.Ko fối hợp các thuốc nhóm lợi niệu quai với kháng sinh độc với dây tkinh thính jác ( vd: streptomycin) có thể gây điếc vĩnh viễn
Câu 77:Trbày vtro, ngnhân thiếu hụt và chỉ định của acid folic:
1.Ngnhân thiếu hụt
-Nhu cầu hàng ngày: ng lớn 25-50 Mg, fụ nữ có thai, cho con bú 100-200Mg
-Ngnhân:+cung cấp k đủ
+Jảm hấp thu do viêm ruột cấp, viêm mạn, rượu làm jảm hấp thu acid folic
+Tan máu
+Dùng 1 số thuốc như các thuốc kháng chuyển hoá trong đtrị ung thu, chống sốt rét, chữa động thai, thuốc tránh thai
+Mất cân bằng cung và cầu: fụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn
2.Vtrò:
-Là cơ sở chính của nhiều coenzyme, những coenzyme này tham dự vào qtrình trưởng thành và fân chia tb
+Tạo methionin từ homoafstein (aa gây huyết khối và xơ vữa đm) cùng với VTM B12
+Chuyển serin thành glycin với sự tja của VTM B6
+Tạo ADN-thymin (tiền thân của ADN)
3.CĐ:
-Các trường hợp thiếu hụt
-Dự fòng: khi dùng 1 số thuốc, ở fụ nữ có thai: dùng 0,4-1mg/ ngày
Câu 69:thuốc kháng Histamin H2 cimetidin: cơ chế, tdụng, chỉ định và các td k mm
1.Cơ chế + td
-Do công thức gần jống với Histamin các thuốc kháng H2 tranh chấp với his tại receptor H2 và k có tdụng trên H1. tuy R H2 có nhiều ở mô: thành mạch, khí quản, tim nhưng thuốc kháng H2 tdụng chủ yếu tại R2 tại dạ dày
-Kháng H2 ngăn cản bài tiết dịch vị do bất kì nguyên nhân nào làm tăng tiết Histamin tại dạ dày ( cường fó giao cảm, thức ăn, bài tiết cơ sở…)
-Tác dụng kháng H2 fụ thuộc vào liều lượng thuốc jảm tiết số lượng + nồng độ HCl của dịch vị
+Liều 200mg Cimetidin có tdụng nâng pH và jảm đau tới 1,5 jờ
+Liều 400mg uống trc khi ngủ, jữ pH của dạ dày > 3,5 suốt đêm
+1g/24h tỉ lệ lên sẹo 60% sau 4 tuần
2.CĐịnh
-Loét dạ dày- tá tràng
-Hội chứng tăng tiết dịch vị
-Làm jảm tiết acid dịch vị trong các trường hợp loét đường tiêu hoá khác có liên quan đến tăng tiết dịch vị (thức ăn, loét miệng nối dạ dày-ruột)
3.Tdụng k mm:
-Tương đối an toàn, ít biến chứng
-Fân lỏng, buồn nôn, chóng mặt, đau cơ
-Dùng lâu + liều cao: thiểu năng tình dục, vú to ở nam, jảm bạch cầu và suy tuỷ (có hồi fục)
-2 tai biến đc theo dõi:
+Tiết acid hồi ứng của dạ dày sau ngừng thuốc
+Ung thư dạ dày – tá tràng vì pH dạ dày jảm acid -> vkhuẩn dễ fát triển tạo nitrosamine gây ung thư từ thức ăn
Câu 70: ptích cơ chế, tdụng và dược động học của omeprazol
1.Cơ chế tdụng
-Ức chế đặc hiệu và k hồi fục
-H+/K+- ATPase là bơm proton của tb thành dạ dày, jảm tiết acid do bất kì nguyên nhân j: ít ảnh hưởng đến klượg của dịch vị, sự bài tiết pepsin và yếu tố nội môi ở dạ dày
-Lên sẹo khoảng 95% sau 6 tuần
-Ở pH trung tính, omeprazol vững bền về mặt hoá học ( có nhóm sulfinyl), tan trong lipid và là bazo yếu k có hoạt tính. thuốc từ máu đến tb thành, khuyếch tán vào các ống tiết gắn H+ để trở thành sulfenamid -> gắn với nhóm SH của H+, K+- ATPase thường liên kết cộng hoá trị -> ức chế k hồi fục E này
2.Dược động học:
-Bị fá huỷ ở mtrường acid -> dùng viên bao
-Hấp thu nhanh qua tb, sinh khả dụng fụ thuộc vào liều và pH dịch vị, có thể đạt 70-80%
-Gắn 95% vào protein huyết tương
-Chuyển hoá gần hoàn toàn ở gan, T/2 = 30-90 fút
-Thải qua thận 80%
Câu 71: trbày các tdụng k mm của thuốc kháng H1
-Tdụng lên tk TW: tăng jảm tuỳ cá thể, thường biểu hiện ức chế tk ( ngủ gà, khó chịu, jảm fản xạ, mệt), mất kết hợp vận động, chóng mặt, biểu hiện tăng mạnh. Khi dùng cùng rượu, các chất ức chế tk TW -> cấm vận hành máy móc, tàu xe
+ ở 1 số ng biểu hiện trạng thái kthích (nhất là ở trẻ còn bú) mất ngủ, dễ kích động, nhức đầu, co jật
-Do tdụng kháng cholinergic:
+Khô miệng, hầu họng
+Fế quản- fổi: khạc đờm khó
+Khó tiểu tiện, bí đái, liệt dương
+RL điều tiết mắt, tăng áp lực trong mắt
+Tăng mạch: đánh trống ngực
+Vú: jảm tiết sữa
-Phản ứng quá mẫn và đặc ứng: có thể gặp quá mẫn nghiêm trọng khi dùng bôi lên người (đặc biệt là xước da)
+Quá mẫn chéo: ban đỏ, chàm
-Tdụng fụ khác:
+tim mạch: astemizol, terfenadin
+Tăng jảm huyết áp, RL máu, thoái hoá bạch cầu, tăng nhạy cảm ánh sang
Câu 72:Pt cơ chế và tdụng của nhóm thuốc làm long đờm và chữa ho chủ yếu
1.Thuốc làm long đờm
a.Thuốc làm lỏng dịch tiết
-Là thuốc làm tăng dịch nhày, bảo vệ niêm mạc chống lại tác nhân kthích và khi làm tan đc những tác nhân đó cho fép loại trừ chúng ra ngoài
-Cơ chế:+ kthích từ niêm mạc dạ dày -> gây fản xạ fó giao cảm -> tăng tiết ở đường hô hấp, nhưng liều tdụng thường đau dạ dày + nôn
+kthích tb xuất tiết
b.Thuốc làm tiêu chất nhày: làm lỏng dịch tiết của niêm mạc do đó có tdụng cắt đứt các cầu nối disulfide S-S của các sợi nucopolysaccarid -> các chất nhày có thể di chuyển và tống ra khỏi đường hô hấp
VD: micothiol,…
2.Thuốc chữa ho:
-Ho là 1 fản xạ tự vệ dùng để tống ra ngoài các dị vật ở fần trên đường hô hấp có thể gây tắc đường thở
-Cơ chế:
+Thuốc jảm ho ngoại biên: có tác dụng gây tê các ngọn dây tk gây fản xạ ho, chủ yếu là dây fế vị và dây thiệt hầu
+Thuốc jảm ho tdụng TW: các thuốc này ức chế trực tiếp làm nâng cao ngưỡng kthích trung tâm ho ở hành tuỷ, đồng thời có tdụng an thần -> ức chế nhẹ trung tâm hô hấp
Gồm:+Alcaloid: của thuốc fiện và các dẫn xuất Coolein, Pholcodin, thuốc jảm ho k gây nghiện
+Thuốc jảm ho kháng histamine: kháng H1 TW + ngoại biên, đồng thời có tdụng chống ho, kháng serotonin, kháng cholinergic + an thần
Câu 74:Nêu ngnhân thiếu hụt, cđịnh, td k mm của sắt
1.Ngnhân thiếu hụt
-Ng lớn bthường: 0,5-1mg/ ngày. fụ nữ bthường cần 1,4 mg/ ngày. đối với ng có thai, đang cho con bú cần 5-6mg/ngày
-Cung cấp k đầy đủ: ng có mức sống thấp
-Mất cân bằng jữa cung và cầu: fụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ em đang lớn
-Jảm hấp thu Fe ở đường tiêu hoá: những ng bị cắt 1 fần ở dạ dày, viêm ruột, dùng 1 số thuốc hoặc thức ăn ức chế sự hấp thu Fe
-Chảy máu đường tiêu hoá ( do giun tóc, jun móc, trĩ), chảy máu tử cung
2.CĐịnh
-Thiếu máu+ thiếu sắt
-Fụ nữ có thai, cho con bú, chứng xanh lướt của fụ nữ
3.Td k mm
-Đường uống: lợm jọng, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy, kích ứng đường tiêu hoá
-Đường tiêm: đau tại chỗ tiêm, nôn, sốt, sock kiểu fản vệ khi tiêm tmạch
Câu 75:Tbày nggốc, dược động học và vtrò của VTM B12
1.Nguồn gốc:
-Có nhiều trong gan, thịt, cá, trứng, thực vật k có VTM B12, những ng ăn chay đủ VTM B12 nhờ vk nhiễm trong nc uống
-Gan là nơi dự trữ VTM B12, 3-4mg cũng đủ cung cấp cho cơ thể trong vòng 4-5năm
-Có 4 dạng: +Methylcobalamin
+Deoxiaderosylcobalamin
+Cyanocobalamin
Hychoxocobalamin
2.Dược động học
-VTM B12 (từ thức ăn) gắn với yếu tố nội môi ở tb thành dạ dày tạo fức hợp xuống ruột gắn với receptor đặc hiệu ở hỗng tràng vận chuyển vào máu
-Trong máu VTM B12 gắn với β-globulin vận chuyển tới gan và các mô
3.Vtrò:
-VTM B12 và acid folic là những yếu tố cần thiết cho sự tổng hợp AND bthường để tạo các nhân júp tb nhân lên và ptriển
-vận chuyển nhóm 5-methyl để 5 methyl tetrahychofolic -> tetrahychofolic và homocysterin -> methionin
-Chuyển L-methyl malonyl CoA thành succinyl CoA trong chuỗi chuyển hoá G,L thông qua chu trình Krebs
-Duy trì nồng độ myelin bthường trong các neuron của hệ thống tkinh
Câu 76:Nêu các ngnhân, bhiện của thiếu hụt và adls của VTM B12
1.Ngnhân thiếy hụt:
-Nhu cầu hàng ngày thấp, fụ thuộc vào tuổi, jới, tình trạng bệnh lí
-Ngnhân:+cung cấp k đủ
+Jảm yếu tố nội của dạ dày: những ng bị ung thư dạ dày, cắt 1 fần dạ dày
+Jảm hấp thu ở ruột: viêm ruột, cắt ruột, viêm tuỵ tạng, tự kháng thể chống yếu tố nội, RL chu kì gan ruột
+jảm số lượng, chất lượng transcobalamin do di truyền
2.Bhiện thiếu hụt:
-Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to
-Tổn thương neuron tkinh có thể gây chết neuron tkinh ở tuỷ sống, vỏ não, gây rl cảm jác, vđộng ở chi, RL trí nhớ, RL tâm thần ở ng jà có thể gặp tổn thương tk do thiếu VTM B12 nhưng k có dấu hiệu thiếu máu
-Acid malonic tăng cao,VTM B12, hồng cầu lưới trong máu jảm
3.ADLS
-Chỉ định:+Thiếu máu ưu sắc hcầu to
+Viêm đau dây tk
+Suy nhược cơ thể, chậm fát triển, jà yếu
+Nhiễm độc, nhiễm khuẩn
+RL tâm thần
+Ngộ độc cyanid
-Chống Cđịnh:ung thư các loại: tăng knăng nhân lên của các t b ung thư
Phần 4:
Câu 79: Phân loại và cơ chế t.dụng của thuốc hạ lipoprotein máu:
Dựa vào t.dụng hạ lipoprotein, thuốc đc chia thành 2 nhóm chính:
a) làm giảm hấp thu và tăng thải trừ lipid
- Cholestyramin, Colestipol, Neomycin là những thuốc có tính hấp phụ mạnh, tạo phức hợp với acid mật, làm giảm quá trình nhũ hoá các lipid ở ruột, dẫn đến giảm hấp thu và tăng thải lipid qua phân. Ngoài ra, các thuốc nhóm này gián tiếp làm tăng chuyển hoá cholesterol tạo thành acid mật thong qua sự thoát ức chế hydroxylase ở microsom gan (hydroxylase là enzym điều hoà tổng hợp acid mật từ cholesterol bị ức chế bởi acid mật)
- các thuốc nhóm này còn làm tăng số lg và hoạt tính LDL – receptor ở màng tbào
b) ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid
- gồm những dẫn xuất của acid fibric (clofbrat, bezafibrat…); dẫn xuất statin (pravastatin, simvastatin…); acid nicotinic, probucol.
- các dẫn xuất acid fibric tăng hoạt tính lipase, thong qua sự ức chế HMG – CoA – reductase (hydroxymethylglutaryl – CoA – reductase)sẽ làm giảm tổng hợp cholesterol , đồng thời cũng làm tăng sinh LDL – receptor ở màng tbào
- acid nicotinic là 1 vitamin dùng để điều trị bệnh Pellagra, nhưng cũng làm hạ lipoprotein máu. T.dụng này đc thông qua bởi sự tăng sinh LDL – receptor và ức chế sự tích tụ AMP trong mỡ, dẫn đến tăg hoạt tính triglyceridlipase, làm giảm tổng hợp LDL – cholesterol và VLDL – cholesterol.
- probucol có cấu trúc hoá học hoàn thoàn khác với nhóm thuốc trên, nhưng làm hạ lipoprotein rất rõ rệt. nhiều ng.cứu đã chứng minh thuốc làm tăng chuyển hoá LDL – cholesterol ko thông qua LDL – receptor vì ở ng tăng lipoprotein máu có thiêú hụt LDL – receptor do di truyền, thuốc vẫn có tác dụng
Câu 80: Cholestyramin: tác dụng và tác dụng ko mong muốn:
a) tác dụng:
- là chất nhựa trao đổi ion Cl- với acid mật mang điện tích (-) tạo phức hợp nhựa ruột acid mật ko hấp thu làm tăg thải acid mật qua phân.
- ức chế chu kỳ gan ruột của acid mật làm tăng sụ tổng hợp acid mật từ cholesterol. Bình thg sự tổng hợp acid mật từ cholesterol bị ảnh hưởng bời cơ chế điều hoà ngc thông qua acid mật. Do giảm acid mật nên thuốc cũng làm giảm sự hấp thu sterol nguồn tổng hợp cholesterol…
- thuốc bắt đầu có t.dụng hạ LDL trong máu sau khi dung 4-7 ngày và t.dụng tối đa trong vòng 2 tuần. Trong hầu hết bệnh nhân, thuốc làm tăng triglycerid từ 5-20 % so với trc khi đ.trị, nhưng dần dần sẽ trở về giá trị ban đẩutong vòng 4 tuần. Cholestyramin làm tăng HDL – cholesterol khoảng 5 % và giảm LDL – cholesterol khoảng 10-35 % tuỳ theo liều lg, đc chỉ định tốt ở bệnh nhân tăng lipoprotein máu typ IIa.
b) tác dụng ko mong muốn
- Gây rối loạn đg tiêu hoá như: buồn nôn, đày bụng, táo bón, hạ prothrombin.
- giảm hấp thu 1 số thuốc khi dung cùng đg uống như: Digitoxin, phenylbutazon, Phenobarbital, clorothiazid, thuốc chống đông dẫn xuất coumazin, thyroxin. để tránh tg tác thuốc, những thuốc trên nên uống 1 h hoặc 4 h sau khi dung cholestyramin.
Câu 82: pt các tác dụng dược lý và áp dụng lam sàng của oxytocin
1, tác dụng
- trên tử cung: làm tăng co bóp cơ trơn tử cung theo nhịp cả về tần số và biên độ (sinh lý). Tăng tính cảm thụ của cơ trơn tử cung với oxytocin tăng trong suốt thời thi mang thai, fụ thuộc vào estrogen. TC chưa trưởng thành chưa đáp ứng.
- Trên tuyến vú: tăng bài xuất sữa
- Trên tim mạch : liều cao gây giãn mạch rõ n tạm thời, hạ HA , tăng nhịp tim. (liều co bóp tử cung chưa đủ để ah đến HA)
- trên thận: chống bài niệu nhẹ.
2, ADLS.
- thúc đẻ
- cầm máu TC sau đẻ do tử cung mất trương lực
- sau khi mổ đẻ (caesarean section)
Câu 84: phân tích các tác dụng và áp dụng của insulin
1/ tác dụng;
- insulin điều hoà đg huyết tại các mô đích chủ yếu là gan, cơ và mỡ.
- là hormone chủ yếu kiểm tra sự thu hồi, sử dụng và dự trữ các chất dinh dưỡng cho tế bào
- kick thick các quá trình đồng hoá của tbào (sử dụng và dự trữ glucose, aa, acid béo) đồng thời ức chế các q.trình dị hoá (phân huỷ glycogen, mỡ và protein).
- kick thick vận chuyển các cơ chất và ion vào trong tbào, hoạt hoá và bất hoạt các enzyme đặc hiệu
Vd: insulin điều hoà 2 enzym hexokinase II, IV ngay ở mức phiên mã di truyền. các enzyme này kết hợp với các chất vận chuyển glucose vào tbào
a/ tác dụng của insulin tại gan:
- ức chế huỷ glycogen
- ức chế chuyển acid béo và acid amin thành keto acid
- ức chế chuyển acid amin thành glucose
- thúc đẩy dự trữ glucose dưới dạng glycogen
- làm tăng tổng hợp triglycerid và VLDL
b/ tác dụng tại cơ vân:
- làm tăng tổng hợp pro, tăng nhập acid amin vào tbào
- làm tăng tổng hợp glycogen, tăng nhập glucose vào tbào
c/ tác dụng tại mô mỡ
- làm tăng dự trữ triglycerid, giảm acid béo tự do trong tuần hoàn theo 3 cơ chế:
+ gây cảm ứng lipoproteinlipase tuần hoàn nên làm tăg thuỷ phân triglyceride từ lipoprotein tuần hoàn
+ Este háo các acid béo từ thuỷ phân lipoprotein
+ Ức chế trực tiếp lipase trog tbào nên làm giảm lipolyse của triglyceride dự trữ
2/ áp dụng:
- đ.trị bệnh đái tháo đg và các biến chứng của nó. tdụng hạ đg huyết xuất hiện nhanh sau vài phút sau khi tiêm tĩnh mạch và bị mất bởi insulinase
- tất cả bệnh nhân đái tháo đg typ I đều đc chỉ định dùng insulin
- Ngoài ra bệnh nhân đái tháo đg typ Ii cũng có thể dùng nhưng sau khi đc thay đổi chế độ ăn và dùng thuốc chống đái tháo đg khác ko có tác dụng
- ng cắt bỏ tuỵ, có thai…
- để duy trì nồng độ glucose máu ổn định dùng 0,2 – 0,5 đ.vị cho 1 kg thể trọg trong 24h
- nôn, trẻ gầy yếu, kém ăn: dùng insulin với glucose
Câu 86: phân tích tác dụng đc dung trog đtrị của corticoid đhoà chuyển hoá glucose:
Ba tác dụng chính đc dùng trog đtrị là chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Tuy nhiên các tác dụng này chỉ đạt đc khi nồng độ corticoid trong máu cao hơn nồng độ sinh lý, đó là n.nhân dễ dẫn đến các tai biến trong điều trị à nếu có thể, nên dùng thuốc tại chỗ để tránh tác dụng toàn than và nâng cao hiệu quả đtrị đến tối đa.
Cơ chế tác dụng của corticoid rất phức tạpvì có nhiều tác dụng trên cùng 1 tbào đích và lại có nhiều tbào đích
a/ tác dụng chống viêm: Glucôcrticoid tác dụng trên nhiều giai đoạn khác nhau của q.trìnhviêm, ko phụ thuộc vào n.nhân gây viêm:
- ức chế mạnh sự di truyền bạch cầu về ổ viêm
- Làm giảm sản xuất và giảm hoạt tính của nhiều chats trung gian hoá học của viêm như histamine, serotonin, bradykinin, các dẫn xuất của acid arachidonic. Glucocorticoid ức chế phospholipase A2, làm giảm tổng hợp và giải phóng leucotrinen, prostaglandin. Tác dụng này là gián tiếp vì glucocorticoid làm tăng sản xuất lipocortin, là protein có mặt trong tbào, có tác dụng ức chế phospholipase A2 à phospholipids ko chuyển đc thành a. arachidonic.
- ức chế giải phóng các men tiêu thể, các ion superoxyd (các gốc tự do), làm giảm hoạt tính của các yếu tố hoá hướng động, các chất hoá học, các chất hoạt hoá của plasminogen, collagenase, elastase…
- làm giảm hoạt động thực bào của đại thực bào, bạch cầu đa nhân, giảm sản xuất các cytokine.
b/ tác dụng chống dị ứng
- các pư dị ứng xảy ra do sự gắn của các IgE hoạt hoá trên các receptor đặc hiệu ở dưỡng bào (mastocyte) và BC ưa base dưới tác dụng của dị nguyên. sự gắn đó hoạt hoá phospholipase C, chất này tách phosphatidyl – inositol diphosphat ở màng tbào thành diacyl – glycerol và inositol triphosphat. Hai chất này đóng vai trò “ng truyền tin thứ 2”, làm các hạt ở bào tg của tbào giải phóng các chất trung gian hoá học của pư dị ứng: histamine, serotonin…
- glucocorticoid ức chế phospholipase C à phong toả sự giải phóng trung gian hoá học của pư dị ứng. Như vậy IgE gắn trên dưỡng bào nhưng ko hoạt hoá đc những tbào đó. Glucocorticoid là những chất chống dị ứng mạnh
c/ tác dụng ức chế miễn dịch:
- glucocorticoid tác dụng chủ yếu trên miễn dịch tbào, ít ảnh hg đến miễn dịch thể dịch
- corticoid ức chế các cytokine:
+) Ỉnterleukin 1 (IL1): giảm hoạt hoá TCD4
+) Interleukin 2 (IL2): giảm TCD8 và NK
+) Interferon (IFN)
+) Yếu tố hoại tử u (TNF)
IFN và TNF làm giảm khả năng diệt khuẩn và nhận dạng kháng nguyên, gây độc tbào
- Ức chế tăng sinh các tbào lympho T do làm giảm sản xuất interleukin 1 (từ đại thực bào) và interleukin 2 (từ T4)
- giảm hoạt tính gây độc tbào của lympho T (T8) và các tbào diệt tự nhiên do ức chế sản xuất interleukin 2 và các interferon gamma
- do ức chế sản xuất TNF (yếu tố hoại tử u) và cả interferon, glucocorticoid làm suy giảm hạot tính diệt khuẩn, gât độc tbào và nhận dạng KN của đại thực bào
- Do ứcc chế tăng sinh, glucocorticoid có tác dụng tốt trong đtrị bệnh bạch cầu lympho cấp, bệnh Hodgkin.
Câu 87: Tbày CĐ và CCĐ của corticoid đkhiển chuyển hoá gluase
*/ Chỉ định bắt buộc : thay thê sự thiếu hutj hormone
- suy thượng thận cấp
- suy thượng thận mãn tính(bệnh Addison)
*/ chỉ định thong thường trong chống viêm và ức chế miễn dịch
- viêm khớp, viêm khớp dạng thấp
- bệnh thấp tim: dùnh corticoid khi salycylat ko có tdụng
- các bệnh thận: hội chứng thận hư và lupus ban đỏ
- các bệnh hệ thống collagen: sơ cứng mì, viêm quanh mạch. Lupú ban đỏ toàn than ngẫu phát
- bệnh dị ứng
- hen
- bệnh ngoài da: viêm da dị ứng, viêm tiếp bã nhờn, ngứa hậu môn, vảy nến, lang trắng
*/ Chống chỉ định:
- mọi nhiễm khuẩn chưa có điều trị đặc hiệu
- loét dạ dày- hành tá tràng, loãng xương
- viên gan virus A,B và các dạng káhc
- chỉ định thận trọng trong đái tháo đường cao huyết áp
Câu 88: Ptích các tdụng và chỉ định của testoteron
*/Tdụng
- làm tăng tuyến tiền liêt, túi tinh, cơ quan sdục nam và đặc tính sdục thứ yếu
- đối kháng với estrogen
- tham gia vào chuyển hoá pro phát triển xương, làm cho cơ thể phát triển nhanh khi dạy thì( cơ bắp nở nang, xương dài ra) sau đó sụn mới bị cốt hoá
- kích thicks tạo hồng cầu làm tăng tổng hợp hem và globin.
Testosteron ko phải là dạng có hoạt tính mạnh tại tb đích dưói tdụng của 5α-reductase, testosteroneà đihydrotestosteron có hoạt tính. Cả 2 cùng gắn vào recepton trong bào tương để phát huy tdụng. Trong bệnh lưỡng tính giả tuy cơ thể vẫn tiết testotor bt nhưng tb đích thiuếu 5α- reductase hoặc thiếu protein receptor với testosron và đihdrotestosteron lên testosterone ko phát huy đc tdụng
*/ Chỉ định
- Chậm phát triển cquan sdục nam
- rối loạn kinh nguyệt( kinh nhiều kéo dài. Hành kinh đau) ung thư vú( tdụng đối kháng với estrogen)
- loét dạ dày, loét hành tá tràng, hoặc viêm
- suy nhược cơ năng, gầy yếu ure máu cao
- loãng xương
Câu 89: Tbày cơ chế tdụng và UDLS của các thuốc clomifen và tomoxifen…
*/ Clomifen( Clomid): ko có nhân steroid
- Cơ chế: clomifen tranh cấp với estrogen nội sinh tại các receptor ở vùng dưới đôig và tuyến yên đối lập với cơ chế ức chế ngc chiều à làm tăng bài tiết LHRH của vùng dưới đồi và tăng bài tiết FSH và LH của tuyến yên. Kết quả là tăng giải phóng estrogen của buồng trứng, nếu điều trị vào trc gđạon sẽ gây đc phóng noãn
- UDLS:
+chuẩn đoán dự trữ gonadotropin của tuyến yên
+ dung trong điều trị vô sinh do ko phóng noãn
*/ Tamoxifen( nolvadẽ): là dẫn xuất của triphenyl ethylene ko mang nhân steroid
- Cơ chế: ngăn cản phức hợp estrogen- receptor gắn vào vị trí tdụng trên AND của tb đích à ngăn cản sự phát triển của các khối u phị thuộc vào estrogen
- ADLS: chỉ định ung thư vú phụ thuộc vào hormone trên phụ nữ đã mãn kinh
Câu 90: ptích các cơ chế và tdụng dược lý của thuốc tránh thai phối hợp đg uống
1/ cơ chế tác dụng: là thuốc phối hợp estrogen và progesteron tổng hợp
*) tác dụng trung ương: theo cơ chế điều hoà ngc chiều, các viên thuốc tránh thai đều chứa những mhàm lg hormon thích hợp đủ để ức chế vùng dưới đồi bài tiết FSH – RH và LH – RH, tuyế yên sẽ giảm tiết FSH và LH, do đó ko đạt đc nồng độ và tỷ lệ thích hợp cho sự phóng noãn, các nang bào kém phát triển
*) tác dụng ngoại biên: làm thay đổi dịch nhày cổ tử cung, tinh trùng khó hoạt động, đồng thời làm niêm mạc nội mạc tử cung kém phát triển, trứng ko làm tổ đc
- tác dụng của estrogen: ức chế phóng noãn.
+ Trên buồng trứng làm ngưng phát triển nang trứng.
+ trên nội mạc tử cung, làm quá sản niêm mạc à rong kinh
+ trên tử cung làm tăng tiết các tuyến
+ trên âm đạo, làm dầy thành và tróc vẩy
à dễ nhiễm candida và trichomonas
- tác dụng của progesteron: làm buồng trứng ngừng phát triển, giảm thể tích. Làm teo nội mạc tử cung, mềm tử cung, cổ tử cung ít bài tiết à dịch tiết nhầy hơn à tinh trùng khó chuyển động. gây mọc lông, tăng cân
è phối hợp: giảm tác dụng bất lợi, tăng tác dụng tránh thai
*) tác dụng dược lý:
- trên buồng trứng: ức chế chức phận của buồng trứng, nang trứng ko phát triển và sau khi dung lâu, buồng trứng nhỏ dần. sau khi ngừng thuốc: 75% phóng noãn trong chu kì đầu; 97% trong chu kì thứ 3; 2% vô kinh sau vài năm
- trên tử cung: dùng kéo dài dùng thuốc có thể dẫn đến quá sản tử cung và hình thành polyp
Các thuốc có chứa “19 nor” progestin và ít estrogen sẽ làm teo tuyến nhiều hơn và thg ít chảy máu
- trên vú: thuốc chứa estrogen thg gây kick thick, nở vú - trên máu: có thể gây huyết khối tắc mạch, giảm acid folic - trên gan: giảm chức năng gan - trên chuyển hoá lipid: estrogen làm tăng triglycerid, tăng cholesterol este háo và cholesterol tự do. Tăng phospholipid, tăng HDL. Còn LDL lại thg giảm - chuyển hoá đg: giảm hấp thu đg qua tiêu háo. Progesterone làm tăng mức insulin cơ sở - Da; tăng sắc tố da, đôi khi tăng bã nhờn, trứng cá (do progestin). Tuy nhiên, vì androgen của buồng trứng giảm nên nhiều ng có giảm bã nhờn, trứng cá và phát triển tóc
Câu 91: tbày tác dụng ko mong muốn và tg tác của thuốc tránh thai phối hợp đg uống
1/ tác dụng ko mong muốn:
- loại nhẹ: buồn nôn, đau vú, kinh nhiều, phù do estrogen trong thuốc. nhức đầu nhẹ, thoáng qua. Vô kinh à xử lý thay thuốc
- loại trung bình: kinh nhiều, tăng cân, da sẫm màu, trứng cá (loại nhiều androgen). Lông rậm, nhiễm khuẩn âm đạo, vô kinh à ngừng thuốc
- laọi nặng: + huyết khối tắc mạch, viêm tắc tĩnh mạch: khoảng 1/1000.
+ nhồi máu cơ tim: nhất là ng béo có tiền sử tiền sản giật tăng HA, tăng lipid máu, đái tháo đg, hút thuốc. tai biến thg giảm đi ở ng dùng thuốc ko lien tục
+ bệnh mạch não: dễ gặp ở ng trên 35 tuổi
+ trầm cảm, ung thư
2/ tg tác thuốc:
- Các thuốc làm giảm tác dụng chống thụ thai
+ các thuốc gây cảm ứng enzyme chuyển hoá thuốc ở gan, làm tăng giáng hoá estrogen và progesterone: Rifampicin, phenytoin, Phenobarbital
+ Các thuốc làm thay đổi vi khuẩn đg ruột, tăng thải trừ estrogen và progesteron qua phân: ampicilin, tetracycline, penicillin, cloramphenicol, nitrofurantoin
- các thuốc làm tăng độc tính đối với gan của thuốc chống thụ thai: các thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, IMAO, troleandromycin
Câu 92: nêu những # biệt về cơ chế, tác dụng và chỉ định giữa insulin và các thuốc sulfamid chữa đái tháo đg
1/ tác dụng:
a/ insulin: làm hạ glucose máu nhanh chỉ vài phút sau khi tiêm tĩnh mạch và bị mất tác dụng bởi:
- t/d: làm hạ glucose máu nhanh chỉ vài fút sau khi tiêm TM và bi mất td với insulinase.
- tăng chyển glucose và tbào:gan cơ và mỡ.
-tăng hoạt tính glucokinase-> tăng tiêu thụ glucose tănh hoạt tính glycogensynthetasse-> tăng tổng hợp glycogen ở gan .
-giảm thuỷ fân lipid, protid. Glycogen, Cu thời làm tăng t/hợp L và Pr từ glucid.
b/ dx Sulfamid.
-làm răng glucose máu do:
- kt giải fóng insulin.
- làm tăng số lượng và tăng tính nhảy cảm of R of insulin ở BC đơn nhân to, tbào mỡ, HC->tăng td cua insulin.
-kt giải fóng rasomatostatin->ức chế giải fóng glutagon-> giảm glucose máu.
-ức chế insulin, ức chế insulin+KT khág insulin và sự gắn với Pr htương.
2/ CĐịnh.
a/ insulin.
-đái tháo đường typeII.
-typeII sau khi thay đổi chế độ ăn+ dùng thuốc chống đái tháo đường t/hợp ko có td.
-đái tháo đường sau khi cắt bỏ tuỵ, ở ngườ có thai.
-đái đường sau có ceton máu và niệu cao.
b/ dx Sulfamid.
- đái tháo đường typeII.
-người béo bệu trên 40 tuổi có insulin máu dưới 40 đv/ngày.
Câu 93: pt cơ chế t/d và AD các chế fẩm của insulintrong LS.
1/ cơ chế t/d.
-tất cả các TB of người và ĐV đều chứa Receptor đặc hiệu cho insulin. Receptor of insulin là 1 glycoPr gồm 2 đvị dưới α nằm ngoài tb và 2 đvị dưới β nằm trong tb. 4 đvị này gắn chặt với đxứng với nhau bằng cầu disulfide. Thông qua receptor này, insulin gắn vào repceptor α gây kick thick tyrosin – kinase của receptor β làm hoạt hoá hệ thống vận chuyển glucose ở màng tbào, làm cho glucose đi vào trong tbào một cách dễ dàng, đặc biệt là tbào cơ, gan và tbào mỡ.
- làm tăng hoạt tính của glucokinase, glycogensynthetase, thúc đẩy sự tiêu thụ glucose và tăng tổng hợp glycogen ở gan.
- giảm sự thuỷ phân lipid, protid và glycogen, đồng thời làm tăng sự tổng hợp lipid và protid từ glucid
è hạ glucose máu
2/ áp dụng của cá chế phẩm:
Dựa vào dược động học của insulin, chia insulin thành 3 nhóm:
a/ insulin tác dụng nhanh:
- Insulinhydroclorid: thời gian xuất hiện tác dụng sau khi tiêm 1h và đạt tối đa sau 3h và kéo dài tác dụng khoảng 6h. thuốc đc sử dụng trong hôn mê do đái tháo đg, 1 ml chứa 20-40 đv, có thể tiêm bắp, dưới da, tĩnh mạch
- nhũ dịch insulin - kẽm: chỉ tiêm dưới da; sau khi tiêm 1h bắt đầu xhiện tác dụng và kéo dài khoảng 14h
b/ insulin tác dụng trung bình
- insophaninsulin: dạng nhũ dịch, là sự phối hợp insulin, protamin và kẽm trong môi trg đệm phosphate. cứ 100 đv insulin, có thêm 0,4 mg protamin. Tiêm dưới da, tác dụng xhiện sau 2h và kéo dài khoảng 24h
- Lenteinsulin: dạng nhũ dịch, tiêm dưới da xhiện tác dụng sau 2h và kéo dài khoảng 24h
c/ insulin tác dụng chậm
- insulin protamin kẽm: dạng nhũ dịch, cứ 100 đv insulin có kèm theo 0,2 mg prtamin. thời gian xuất hiện tác dụng sau khi tiêm dưới da 4-6 h và kéo dài tới 37h
- insulin kẽm tác dụng chậm: tiêm dưới da, thời gian xhiện tác dụng và kéo dài tác dụng gần giống insulin protamin kẽm
Câu 95: kể tên và nêu cơ chế chính của các thuốc chống ung thư nguồn gốc tự nhiên và enzyme
1/ Colchicin: giảm acid uric và ức chế sự phân bào và chu trình acid citric cũng như sự tổng hợp acid glutamic, nên đc chỉ định đtrị bệnh ứ acid uric máu và leucose thể tuỷ cấp hoặc mạn
2/ Alcaloid dừa cạn: vincristin và vinblastin là 2 alcaloid đc chiết xuất từ cây dừa cạn có tác dụng đtrị ung thư thông qua ức chế sự phân chia tbào
3/ Vinorelbin (5’ Noranidro – vinblastin): là chất bán tổng hợp, cáu trúc tg tự vinblastin nhưng ko có kháng chéo với các alcaloid từ dừa cạn
- phối hợp với carboplatin đtrị ung thư phổi tbào nhỏ, bệnh Hodgkin đã kháng với các thuốc khác, ung thư thực quản loại biểu mô vảy
4/ Camptothecin: đc chiết xuất từ cây Camptotheca acuminate
- cơ chế: ức chế topoisomerase I, là 1 enzym quan trọng trong qtrình tổng hợp AND
- do độc tính cao nên ít dùng. hiện có 2 dẫn xuất hay dùng trong lâm sang là Topotecan và irinotecan
+ Topotecan phối hợp với paclitaxel và cisplatin đtrị K buồng trứng, hội chứng loạn sản tuỷ
+ Irinotecan phối hợp với 5-fluouracil và leucovorin đtrị K đại trực tràng
5/ Paclitaxel (Taxol): đc chiết xuất từ vỏ cây thông đỏ
- Thuốc gắn vào các vi quản, làm cho các ống vi quản kết hợp lại và làm sai lênchj cấu trúc vi ống quản, đối kháng với pro khung, dẫn đến ngừng sự phân bào và chết theo chg trình.
- ức chế sự tổng hợp AND của tbào
6/ Docetaxel (Taxotere): cấu trúc gần giống paclitaxel, chỉ khác ở vị trí C10 của vòng taxane và chuỗi bên ở C13 nhưng hiệu lực chống ung thư mạnh hơn paclitaxel
7/ L – asparaginase:
- so với tbào bthg, 1 số loại tbào u rất cần asparagin để ptriển.
- L - asparaginase là men đc tách chiết từ E – coli có tác dụng xúc tác cho qtrình chuyển hoá L – asparagin thành acid L – asparaginic. kết quả enzyme làm giảm nồng độ L – asparagin trog tbào nên tbào ko ptriển đc
- chỉ định: bệnh BC lympho ở trẻ em
96: tbày ng.tắc và những chú ý khi dùng thuốc chống ung thư
a/ chọn thuốc phù hợp với tbào ung thư nhạy cảm và dùng thuốc với liều cao nhất, ít tác dụng ko mong muốn cơ thể chấp nhận đc
b/ phối hợp với thuốc để tránh kháng thuốc, nâng cao hiệu quả đtrị và giảm td ko mong muốn của thuốc, nên phối hợp các thuốc có vị trí và cơ chế tác dụng khác nhau. hiện nay có 3 kiểu phối hợp:
+ Mecloethamin + vincristin + procarbacin + prednisone
+ Cyclophosphamid + vincristin + cytosine – arabinosid + prednisone
+ Prednison + vincristin + methotrexat + L – asparaginase hoặc kháng sinh
- Đặc biệt trong trg hợp suy gan hay suy thận cần giảm liều để tránh các biến chứng thứ phát do thuốc
c/ Tất cả các thuốc chống ung thu cần pha loãng bằng nc muối sinh lý hay dd glucose 5% khi tiêm vào tĩnh mạch. Khi tiêm càn thận trọng và cần dùng những ptiện tối ưu để thuốc ko thoát ra ngoài mạch gây hoại tử tổ chức tại chỗ. Sau truyền thuốc nên tráng mạch bằng 100ml dd NaCl 0,9%
- khi thuố thoát ra ngoài mạch cần ngừng tiêm và:
+ Hút ngay 5ml máu tĩnh mạch để cùng rút một phần nào thuốc
- rửa nhiều lần mụn phồng dưới da
- tiêm vào khoảng dưới da 100 mg hydrocortisone
- đắp gạc nóng lên vết phồng trong 1h
- Bôi mỡ hydrocortisone 1% và băng vô khuẩn
c/ Dùng thuốc kết hợp với phẫu thuật và chiếu xạ
d/ nôn thg gặp khi dùng thuốc
- các dẫn xuất phenothiazin thg dùng chống nôn
- 1 số thuốc gây nôn nhanh như doxcrubicin, dacarbazin có thể dùng thêm bonzodiazepin.
- goài ra có thể dùg thuốc corticosteroid, haloperidon.
e/ nhiễm khuẩn thứ fát là ngnhân quan trọng gây tổn thương và tử vog đặc biệt là ở bệnh nhân dùg thuốc K có t/d ức chế tuỷ xương mạnh.
->cần fân lập vk ngay để có hướng điều trị.
- dùng k/s nhóm aminoglycosid hay 1 penicillin bán tổnh hợp để chống Psecidomenas.
- dựa vào xét nghiệm bệnh fẩm để dùg 1 k/s khánh tụ cầun nếu giảm BC, dùg k/s fổ rộng mà sốt cao sau 72h ko hết hay fát hiện ra nấm ->dùg thuốc chống nấm.
f/ thiếu máu thường gặp do thuốc K ức chế tuỷ xg or các tb ra nhập vào tuỷ xg-> truyền máu.
g/ giảm TC: do giảm sx, tăng huỷ hoại, tăng kết dính TC-> truyền máu.
h/ giảm BC: khi dùng nhiều ngày , liều cao-> truyền BC nhưg có thể gây ngưng kết BC-> biểu hiện sốt co cứng cơ khó thở.
i/ rối loạn c/hoá do tăng sinh, huỷ hoại tb ưng thư.
VD: tăng a. uric->suy thận.
Phosphate máu tăng-> lắng đọng Caliphosphat ở ống thận.
Câu 98: giải thích cơ chế tác dụng của vitamin A trên thị giác và ảnh hg của sụ thiếu hụt vitamin A đối với thị giác:
Vit A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retinoic. Retinol là một loại rượu dưới dạng este có nhiều trong gan, bơ, format, sữa, lòng đỏ trứng. retinal dạng aldehyd của vit A.
Có 3 tiền vit A: α, β, γ carotene. β caroten có nhiều trong củ, quả có màu như gấc, cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể, chỉ có 1/6 lg β carotene chuyển thành retinol
1/ Cơ chế: Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của thị giác. thiếu vit A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. acid retinoic ko có tác dụng trên thị giác
Trong máu vit A đc chuyển thành trans – retinol và sau đó thành 11 – cis – retinol và 11 – cis – retinal. Trong bóng tối 11 – cis – retinal kết hợp với opsin tạo thành rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhạy cảm với ánh sáng ở tbào hình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận đc các hình ảnh khi thiếu ánh sáng
- khi ra ánh sáng rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans – retinal. Trans – retinal có thể đc chuyển thành cis – retinal hoặc trans – retinol đi vào máu tiếp tục chu kỳ của sự nhìn
2/ ảnh hg của sự thiếu hụt vit A
Nhu cầu hàng ngày của vit tuỳ thuộc vào lứa tuổi. trung bình ng lớn cần 4000 – 5000 đv/ ngày. trẻ em cần từ 400 – 1000 đv/ ngày
Khi thiếu vit A có các triệu chứng: quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc có thể gặp viêm loét giác mạc dễ dẫn đến mù loà
Câu 99: nêu vai trò của vit A, các biểu hiện của thiếu hụt và chỉ định của vit A
1/ vai trò sinh lý của vit A
a/ trên thị giác: Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của thị giác. thiếu vit A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc. acid retinoic ko có tác dụng trên thị giác
Trong máu vit A đc chuyển thành trans – retinol và sau đó thành 11 – cis – retinol và 11 – cis – retinal. Trong bóng tối 11 – cis – retinal kết hợp với opsin tạo thành rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhạy cảm với ánh sáng ở tbào hình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận đc các hình ảnh khi thiếu ánh sáng
- khi ra ánh sáng rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans – retinal. Trans – retinal có thể đc chuyển thành cis – retinal hoặc trans – retinol đi vào máu tiếp tục chu kỳ của sự nhìn
b/ trên biểu mô và tổ chức da: đặc biệt acid retinoic kick thick biệt hoá tbào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sự sừng hoá tbào biểu mô.
- ng thiếu vit A dễ bị mẫn cảm với các chất gây ung thư và các tbào nền của biểu mô ở những vùng khác nhau tăng sản rõ rệt và giảm khả năng biệt hoá.
c/ trên chức năng miễn dịch:
- vit A tăng sức đề kháng của cơ thể đối với sự nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng và vius
- thiếu vit A làm kick thước của tổ chức lympho thay đổi β caloten làm tăg hđ của tb diệt, tăg sự nhân lên của tb lymphoB và T
- β caloten có t/d chống OXH mạnh , thườg fối hợp với vitE va vitC,
selen trog fòg chống lão hoá. nó còn t/gia ctạo hạt vi thể dưỗug chất.
2/ các biểu hiện của thiếu hụt vita.
- tăg sừng hoá biểu mô, da khô, thoái hoá tuyến mồ hôi nhiễm trùng da .
- quáng gà, kho màng tiếp hợp khô giác mạc có thẻ viêm loét giấc mạc dẫn đến ù loà.
- cơ thể dễ bụ nhiễm trùng hô hấp ,tiết niệu sd.
- chán an, chạm lớn..
3/ chỉ định.
- bệnh khô mắt , quáng gà.
- tể chậm lớn dễ mắc các bệnh nhiễm trùg, suy dinh dưỡg.
- bệnh trứng cá.
- da tóc móng khô, á sừng, vẩy nến.
- hỗ trỡ trog chống ung thư da, cổ tử cug, đại tràng, pổi.
- fòg chống lão hoá.
Câu 100: tbày nguồn gốc vai trò, dấu hiệu thiếu hụt và chỉ định của vitD.
a/ nguồn gốc: vitD đc coi như 1 hormon vì:
- đc t/hợp ở dc da, đi vào máu -> cq đích, tạo nên thông qua receptor đặc hiệu.
- hoạt tính enzyme hydroxylase xt cho qt c/hoá vitD tạo thành chất có hoật tính đc đ/hoà theo cơ chế điều kiển ngược thông qua nồng độ Ca++ trog máu.
- ploại: D1 , D2, D3.
+) D1 là hỗn hợp chất chống còi xương.
+) D2: có nguồn gốc t/hợp, thường dùng trong Q
+) D3: có nguồn gốc tự nhiên, có thể chiết xuất từ dầu gan cá. hoặc cơ thể tự t/hợp dc t/d của tia cực tím.D2 và D3 thưòng bị huỷ bởi a/sáng , oxi. acid -> đựg trog lọ nút mở hoặ khí trơ để đảy ko khí trog lọ.
b/ vai trò sinh lý:
- tăng tái hấp thu Ca2+ ở ruột và tái hấp thu Ca ở ống thận. phối hợp với hrmon cận giáp đ.hoà nộng độ ca trog máu.
- tăg tích tụ ca trog xương.
- giảm btiết phosphate và giúp chuyển PO4 hữu cơ thành vô cơ.
- OXH citrate giúp cho sự hoà tan fức hợp ca và điề hoà ca2+.
c/ dấu hiệu thiếu hụt vitD:
- giảm ca và PO4 trog máu, có thể gạp cơn hạ ca máu.thiếu lâu dài có thedẻ còi xương và nhuyễn xương ở nglớn.
- do giảm hấp thu ở ruột, suy cận giáp, dùg thuốc ức chế enzyme c/h mircosom gan, ng ít tiếp xúc với nắg.
d/ chỉ định:
- fòg chống còi xương ở trẻ em.
- fòng chốg loãng xương , nhuyễn xương ở nglớn.
- ng gẫy xương lâu lành.
- fòg chống co giật trog suy cận giáp
- hoọi chứng fanconi.
Câu 103: Nêu nguồn gốc,dấu hiệu thiếu hụt $ chỉ định của vitamin B1?
1.Nguòn gốc: vitamin B1: thiamin
-Vitamin B1 có nhiều trog men bia,cám gạo, đậu tương.1 lượng nhỏ trog sữa,trứng,thịt lạc,gan, thận
2.Dấu hiệu thiếu hụt vitamin B1:
-mệt mỏi, chán ăn,giảm trí nhớ
-đau,viêm dây TK, giảm trwong lực cơ
-thiếu B1 nặng,kéo dài có thể co thể chuyển thành bệnh tê ù Beri-beri & có thể dẫn đén suy tim
3.Chỉ dịnh:
-bệnh tê fù Beri-beri
-viêm đau dây TK, đbiệt ở người nghiện rượu, fụ nữ có thai
-Rloạn tiêu hoá: chán ăn, khó tiêu, ỉa chảy ké dài,viêm loét đậi tràng
- bệnh tim mạch
-bệnh nhân có chế độ nuôi dưỡng nhân tạo
- nhược cơ
câu 101: tbày nguồn gốc, vtrò, dấu hiệu thiếu hụt và chỉ định của vitE:
a/ nguồn gốc:
- có nhìu trog các hạt ngũ cốc, lúa mì, ngô, đậu, giá đỗ, dầu lạc, dầu ô liu, rau xanh, gan mỡ, bơ lòg đỏ trứng.
- vitE bị mất td từ từ trog tia cực tím, nhiệt độ cao, FeCL3 và Peroxid.
- gồm 3 dạng α, β, γ.tôcpherol.
b/ vai trò:
- tăg sx tinh trùg và khả năg thụ thai, làm tổ of trứng đã háp thụ thai.
- ngăn cảm sự tạo thành gốc tự do, làm vữg bền màng tb .
- tăg hấp thu và dự trữ vita n lại làm giảm 1 số triệu chứng cua thừa vita.
- tham gia vào sự phosphoryl hoá-oxy hoá cretinin ở cơ.
- tham gia v/c điện tửư trog các p/ư oxy hóa khử và dự trữ năg lượng trog quá trìng này.
c/ dấu hiệu thiếu hụt:
- giảm p/xạ.
- thất điều.
- giảm nhảy cảm xúc giác.
- yếu cơ teo cơ phì đại.
- giảm sx tinh trùg , giảm k/năg thu thai.
- doạ sẩy thai, đẻ non.
- tổn thương cơ tim.
- thiếu náu tan máu.
- rung giật nhãn cầu.
d/ chỉ định.
- doạ sẩy thai, fụ nữ bị sẩy thai lien tiếp.
- vô sinh, teo cơ.
- thiếu máu, tan máu.
- bệnh xơ cứng bì ở ter em.
- hạ lipid máu.
-' chống lão háo, cận thị tiến triển.
- chứng đái dàm sau đẻ, hoăc ở fữ có kinh.
Câu 104: tbày nguồn gốc,vtrò,dấu hiệu thiếu hụt $ chỉ định của vitamin B3( PP)?
1.Nguồn gốc:(B3,PP): có nhiều trog gan,thịt cá,rau quả,gạo & lúa mì.VK ở ruột có thể tổng hợp đc 1 lượng nhỏ vitamin PP
2.vtrò: NAD & NADP là 2 dạng hoạt tính của vitamin B3 tối cần thiết cho sự chuyển hoá protid,glucid & phản ứng oxy hoá- khử trog chuỗi ô hấp tbào
- vitamin B3 làm hạ lipid máu do ức chế fân huỷ lipid,giảm cung cấp acid béo cho gan,giảm tổng hợp triglycerid, giảm VLDL & LDL- C
3.Dấu hiệu thiếu hụt: thiếu hụt nặng vitamin PP -> bệnh nhân có hội chứng 3D: + Viêm da đối xứg ở chân & các vùng hở,lúc đầu là các vết đỏ sau đong vẩy
+Viêm lưỡi, loét lưỡi miệng,viêm thực quản, ruột,tăng tiết nước bọt, đi lỏng
+ Mất ngủ, nhức đầu,trầm cảm,lú lẫn,rối loạn trí nhớ có thể gặp sa sts trí tuệ (ảo giác,hoang tưởng)
4.Chỉ định:
-fòng & điều trị bệnh pellagra
- tăng lipoprotein máu
- thiếu máu
- fụ nữ có uống thuốc tránh thai
- giảm vận chuyển tryptophan ở ruột & thận
- khối u carcinoid
Câu 105: tbày nguồn gốc,vtrò,dấu hiệu thiếu hụt & chỉ định của vitmin C?
1.nguồn gốc(acid ascorrbic - vitamin C): có trog hầu hết rau quả xanh. đạec biệt trog rau cải xoong,cam,quýt,chanh bưởi,cà chua
- tan nhanh trog nước nhưng dễ bị phân huỷ bởi nhiệt độ,các chất oxy hoá & trog mtrường base
2.Vtrò:
-Nhờ có nhóm dienol trog phân tử nên vitamin C là cofactor của nhiều phản ứng oxy hoá - khử qtrọng trog sự tổng hợp collagen,carnitin,chuyển acid folic thành acid folinic, ýưc chế hyaluronidase làm bền vững thành mạch
- kthích qtrình tổng hợp peptid & các hocmon của vỏ thượng thận
-chuyển dopamin -> noadrenalin
- tổng hợp serotonin từ tryptophan
-giúp sự tổng hợp collagen,proteoglycan & các tphần hữu cơ # ở răng,xưong,nội mô mao mạch.
-giúp chuyển Fe 3+ -> Fe 2+ -> ↑ sự hấp thu Fe ở ruột
-t/dụng hiệp đồng với vitamin E,β-caroten,selen làm ngăn cản sự tạo gốc tự do gây độc tbào
- thực nghiệm vitamin C làm ↑ tổng hợp interferon,↓ nhạy cảm với histamin
3.Dấu hiệu thiếu hụt: -thiếu trầm trọg vitamin C sẽ gây bệnh Scorbut,dấu hiệu đỉên hình: chảy máu dưới da,răng miệng,rụng răng,↑ sừng hoá nang lông,viêm lợi
- thiếu vưà fải: mệt mỏi,viêm lợi,miệng,thiếu máu,↓ sức đề kháng -> dễ bị nhiễm trùng
4.Chỉ định: - fòng & điều trị bệnh Scorbut
- chảy máu do thiếu hụt vitamin C
-↑ sức đề kháng trog nhiễm trùng,nhiễm độc,thai nghén
- thiếu máu
-dị ứng
- nghiện rượu,bia,thuốc lá
Câu 106: Tbày các biện pháp đtrị ngộ độc cấp Phenobarbital
Xử trí cấp cứu phụ thuộc vào mức dộ nặng khi bệnh nhân vào viện: loại bỏ chất độ trc hay hồi sức trc
- Đảm bảo thông khí: đặt ống nội khí quản, hút đờm, hô hấp nhân tạo, mở khí quản nếu có phù thiệt hầu, thanh môn
- hạn chế ngộ độc: rửa dạ dày bằng dung dịch NaCl 0,9% hoặc KMnO4 0,1%, ngay cả khi đã ngộ độc từ lâu. lấy dịch rửa dạ dày ở lần đầu để xét nghiệm độc chất.
Uống than hoạt để hấp phụ chất độc hoặc thuốc tẩy sorbitol 1-2 g/kg
- tăng đào thải:
+ Gây bài niệu cưỡng bức: truyền dung dịch mặn đẳng trg hoặc dung dịch glucose 5% (4-6 lit/ngày)
+ Dùng thuốc lợi niệu thẩm thấu (truyền tĩnh mạch chậm dung dịch manitol 100 g/lit)
+ base hoá huyết tg: truyền TM dd base natribicarbonat 0,14% (0,5 – 1 lit)
+ lọc ngoài thận
+ chạy thận nhân tạo
+ lọc màng bụng ở những bệnh nhân có tụt HA, suy vành hoặc suy tim
- đảm bảo tuần hoàn
+ Hồi phục nc điện giả, thăng bằng acid – base
+ Nếu truỵ mạch: chống sốc, truyền noradrenalin, huyết tg, máu
- chống bội nhiễm, chú ý tới công tác hộ lý và chăm sóc, đặc biệt trong trg hợp bệnh nhân bị hôn mê
Câu 107: Tại sao dung NaHCO3 trog đtrị ngộ độc phenobarbital
Vì: - Phenobarbital là 1 acid yếu có pKa = 7,2
nước tiểu bình thg có pH ≈ 7,2 è Phenobarbital bị oxy hoá 50%
- Truyền tĩnh mạch dung dịch NaHCO3 1,4% -> thay đổi pH huyết tg (tăng pH huyết tg ó base hoá huyết tg) à nhằm nâng pH máu lên lớn hơn pH dịch não tuỷ (7,3)
à nồng độ dạng ion hoá trong huyết tg của phenobarbital tăng cao còn nồng độ dạng ko ion hoá giảm
(Vì: Acid: pKa = pH + lg [dạng phân tử]/ [dạng ion hoá]
pH tăng, pKa = const è lg [dạng ptử]/ [dạng ion] giảm
hàm đồng biến è [dạng ptử] giảm và [dạng ion hoá] tăng)
à kéo dạng ko ion hoá của thuốc từ dịch não tuỷ vào máu
à giảm tác dụng độc của phenobarbital trên TKTW
è Base hoá huyết tg à base hoá nc tiểu
à làm lg phenobarbital bị ion hoá nhiều hơn mà chỉ có những phần ko bị ion hoá mới đc hấp thu rồi phát huy tác dụng dược lý còn phần ion hoá sẽ bị thải trừ à tăng thải trừ phenobarbital
Câu 108: tbày các n.tắc chung trong đtrị ngộ độc thuốc cấp tính
1/ loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
- Càng sớm càng tốt: thời gian nhiễm độc càng lâu, các chất độc càng ngấm lại nhiều ở mô, tổ chức à tình trạng ngộ độc và rối loạn càng nặng. càng khó loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
VD: với các thuốc hấp thu nhanh như aspirin, cloroquin, meprobamat, barbituric, colchicin, thuốc chống rung tim thì việc rửa dạ dày và gây nôn chỉ có tác dụng trong 6h đầu, khi chất độc còn ở dạ dày.
- Có nhiều con đg loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể: qua đg tiêu hoá, qua đg hô hấp, qua đg tiết niệu. tăng hiệu quả thải độc
2/ trung hoà chất độc: thg dung các chất tg kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm mất hoạt tính hoặc đối kháng với các tác dụng của chất độc
VD: Để ngăn cản hấp thụ chất độc, thg dùng rửa dạ dày bằng các dung dịch:
+ Tanin 1-2%
+ Sữa, lòng trắng trứng
+ Than hoạt (nhũ dịch 2%), bột gaọ rang cháy, kaolin
3/ điều trị triệu chứng
Chỉ có rất ít thuốc có tdụng đối kháng dược lý đặc hiệu, cho nên phần lớn phải đtrị theo triệu chứng
Vd: dùng naloxon tiêm TM khi bị ngộ độc morphin và cá opiate khác.
Dùng vit K liều cao khi ngộ độc dicumarol
truyền TM dd glucose khi bị ngộ độc insulin
4/ Hồi sức cho bệnh nhân và chăm sóc ng bệnh
- đảm bảo các chức năng về hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nhằm cứu sống bệnh nhân và hạn chế những tổn thg do ngộ độc
- kết hợp và làm tốt công tác chăm sọc ng bệnh: chế độ dinh dưỡng, công tác hộ lý, đề phòng nhiễm khuẩn
Câu 109: Nêu các biện pháp loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bằng đg tiêu hoá và áp dụng lâm sang
1/ gây nôn bằng Ipeca dùng dưới dạng siro 15-20 ml, pha loãng trong 250 ml nc. Sau 15’ ko nôn có thể dừng lại.
Trường hợp ko có thuốc, nạn nhân còn tỉnh, có thể ngoáy họng hoặc dùng mùn thớt cho uống
2/ Rửa dạ dày bằng nc ấm hoặc thuốc tím (KMnO4) dd 1/1000 cho đến khi nc rửa trở thành trong
- với các thuốc hấp thu nhanh như aspirin, cloroquin, meprobamat, barbituric, colchicin, thuốc chống rung tim thì việc rửa dạ dày và gây nôn chỉ có tdụng trong 6h đầu, khi chất độc còn ở dạ dày
- đối với loại benzodiazepine, thuốc chống rung tim hoặc nhiễm độc hỗn hợp, hoặc những chất ko rõ, có thể rửa trong vòng 24h
- dùng thận trọng khi nạn nhân đã bị hôn mê vì dễ đưa nhầm ống cao su vào khí quản, hoặc chất nôn quay ngc đg về phổi
- Tuyệt đối tránh rửa dạ dày cho ng bị trúng độc các chất ăn mòn như acid mạnh, base mạnh vì ống cao su có thể làm rách thực quản
- Sauk hi rửa dạ dày, cho than hoạt vì hoàn toàn ko độc do có tác dụng hấp phụ nên ngăn đc chu kỳ gan - ruột đối với các thuốc thỉa theo đg mật, do đó tăng thải theo phân
Vd: liều 100g than hoạt có thể hấp phụ đc 4g thuốc chống trầm cảm loại tricyclic
Câu 110: Nêu các biện pháp loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bằng đg tiết niệu và ADLS:
a) thg dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu:
- Manitol (10%, 25%), glucose ưu trg (10%, 30%); dd Ringer.
- không dùng cho ng bệnh suy tim, suy thận, phù phổi cấp, HA cao, truỵ tim mạch nặng.
- Làm tăng thải Kháng sinh nên phải nâng liều cao hơn.
b) Base hoá nước tiểu.
- Áp dụng: Ngộ độc các acid nhẹ (barbituric, salicylat, dẫn xuất pyrazolol)
- Dùng:
+ Dung dịch NaHCO3 1,4% truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 2-3l/ngày. Nhược điểm là đưa thêm Na+ vào cơ thể, vì vậy dễ gây tai biến phù não khi chức phận thận không tốt.
+ T.H.A.M ( Trihydroxymetilaminmetan) truyền tĩnh mạch 200-300ml. Thuốc không mang Na+ và dễ thấm được vào trong Tế bào.
c) Acid hoá nước tiểu:
- Tăng thải các base hữu cơ như Cloroquine, dẫn xuất Quinolein, Imipramin, Mecamylamin, dẫn xuất Acridin, Nicotin, Procain, Quinin, Phenothiazin.
- Thuốc làm acid hoá nước tiểu thường dùng:
+ Amoni clorid: Uống 3-6g.
+ Acid phosphoric 15-100 giọt/ngày.
- Khó thực hiện hơn base hoá nước tiểu và cơ thể chịu đựng tình trạng nhiễm acid kém hơn nhiễm base è Dễ gây nguy hiểm.
Câu 112: trình bày tác dụng dược lý của clopromazin
*/trên hệ thần kinh trung ương
-Clopromazin gây trạng thái dặc biệt thờ ơ về tâm thần vận động. thuốc ko có tác dụng gây ngủ, trừ liều gần độc. nhưng nó làm giảm các hoạt động vận động và các sự bận tâm ưu tư mà vẫn giữ được tương đối các hoạt động trí tuệ và sự cảnh giác. liều rất cao cũng ko gây hôn mê
- người ko biểu lộ xúc cảm nhưng phản xạ tuỷ và phản xạ tuỷ và phản xạ ko điều kiện với kích thích đau vẫn giữ được
-thuốc làm giảm ảo giác , thao cuồng , vật vã
=> thuốc có tác dụng với bệnh tâm thần phân liệt
-Clopromazin gây hội chứng ngoại tháp, gần giống bệnh Parkinson, biểu hiện bằng tác động cứng đơ, tăng trương lực
- hạ thân nhiệt do ức chế trung tâm điều nhiệt
- chống nôn do ức chế trung tâm nôn ở sàn buồng não IV
- ức chế trung tâm trương lực giao cảm điều hoà vận mạch
- trên vận động, liều cao gây trạng thái giữ nguyên thế
*/ trên hệ thống TKTV
- vừa có tác dụng huỷ phó giao cảm vừa có tác dụng phong toả receptor α1 adrenergic ngoại biên
-tác dụng huỷ phó giao cảm thể hiện bằng nhìn mờ (đồng tử giãn) táo bón, giảm tiết dịch vị, giảm tiết nước bọt, mồ hôi. Tác dụng này rất ít sảy ra với các dẫn xuất có nhân piperazin
-tác dụng huỷ α1-adrenergic tương đối có ý nghĩa, có thể phong toả tác dụng tăng của noradrenalin. Vì loại piperazin có tác dụng an tâm thần với liều thấp nên tác dụng huỷ giao cảm rất yếu
Câu 113: trình bày tác dụng ko mong muốn và tương tác của Clopromazin
A/tương tác thuốc
-làm tăng tác dụng của thuốc ngủ, thuốc tê thuốc mê thuốc giảm đau loại morphin thuốc hạ huyết áp, rượu
- đối kháng tác dụng với các thuốc kích thích thần kinh tâm thần, đặc biệt với amphetamin và các chất gây ảo giác
-giữa các thuốc an thần kinh, ko có tác dụng hiệp đồng tăng mức, nhưng về mặt điều trị các triệu chứng của bệnh tâm thần có thể dùng phối hợp trong thời gian ngắn
B/tác dụng ko mong muốn lien quan tới dược lý của thuốc
- rối loạn tâm lý: chóng mệt mỏi, suy nghĩ chậm chạp, trạng thái trầm cảm, lú lẫn nhất là người có tuổi
- tụt huyết áp khi đừng và nhịp tim nhanh, nhất là khi tiêm
-khô miệng, khó nuốt, bí đái, rối loạn điều tiết thị lực, cơn tăng nhãn áp cấp, táo bón… là những dấu hiệu huỷ phó giao cảm
- rối loạn điều tiết và sinh dục : ức chế phóng noãn vô kinh, chảy sữa, giảm tình dục tăng cân
-hội chứng ngoài bó tháp: thay đổi tuỳ thuộc vào thời gian điều trị và liều lượng và phối hợp thuốc vào tuổi giới … thường gặp với loại an thần đa năng có thể phân làm các loại sau:
+ hội chứng cấp tính tăng vận động tăng trương lực
+ hội chứng tăng vận động
+ họi chưng mất vận động tăng trương lực
+ hội chứng ác tính thuốc an thần kinh
+ hội chứng rung rật quanh miệng có thể là 1 dạng của parkinson
+ hội chứng khó vận động muộn thường xuyên hoặc kéo dài có động tác ngoài ý muốn loạn múa vờn giật môi, mặt tăng tiết nước bọt
C/ loại ko phụ thuộc vào dược lý của thuốc
- giảm bach cầu
- vàng da tăng mật, xuất hiện từ tuần thứ 2- thứ 4, giảm dần khi dung thuốc
- pư ngoài da: dị ứng mẫn cảm với ánh sang, đọng sắc tố mỡ trong tiền phòng của mắt
- loạn nhịp tim: nhịp nhanh xoang, nhĩ thất phân ly
- hội chứng sốt cao ác tính: sốt cao, da tái nhợt, mồ hôi nhễ nhại, trạng thái sốc, phải làm hồi sức cấp cứu: giữ thăng bằng nước điện giải
- đột tử : thường xuất hiện sau tiêm, có thể lien quan đến huyết khối viêm tắc mạch
Câu 114: tác dụng dược lý và ADLS của Haloperidol.
a/ T/d dược lý.
-ức chế các pxạ tự nhiên và pxạ có điều kiệncủa các vận động thí nghiệm bằng clopromrzin.
-ức chế tr.thái kich thích tâm thần vđg ức chế mạnh thao cuồng.gắn vào receptor D2 mạnh hơn gáp 16 lần gắn vào 5HT2.
-ức chế mạnh hoang tưởng .
T.d an thần,chống lo âu với liều thấp.
-ko hoặc rất ít có td huỷ giao cảm và gây ngủ do ko gắn vào receptorα và H1.
b/ADLS.
+chiỉ định;
- các trạg thái thao cuồng hoang tưởng .
-các trạng thái hoảng loạn tâm thần cấp và mạn tính, tâm thần fân lập, paranoid(hoang tưởng có hệ thống)
-chống nôn:do thuốc chống ung thư sau chiếu dạ
+chỉ định thận trọng:
- ko dung thuốc cường dopamine(levodopa)và các receptor của hệ đopamin đã bị haloperidol fong toả. Nên khi đang điều trị bằng haloperidol mad có điều hoà ngoài tháp thì dung thuốc huỷ fó giao cảm TW
- dung cùng lithium -> lú lẫn + T nợi niệu.
- dùg cùg thuốc hạ HA-> tụt HA khi đứng.
- thận trọng với người lái xe, đóng máy vi lúc đàu điều trị có thể gây ngủ gà.
Câu 115: Tbày tác dụng và T/d ko mong muốn của benzodiazepine
( là thuốc bình thần thuộc loại an thần thứ yếu )
*td dụng dươc lý.
a/ Td dược lý :trên tktw có 4 tdụng chính.
-an thần giảm lo giảm hung hãn.
-làm dễ ngủ , giảm thời gian tiềm tang và tăng thời gian giấc ngủ nghịch thường. khác với barbiturat là ko có tác dụng gây mê khi dung liều cao.
- chống co giật.
-làm giãn cơ.
-ngoài ra còn ;+ làm quên kí ức gần hơn là kí ức xa.
+gây mê:1 số benzodiazepine có td gây mê như diazepam, midazolam(trên TM).
+liều cao ức chế tr.tâm hô hấp và vận mạch.
b/ T/d ngoại biên.
-làm giãn mạch vành khi tiêm TM.
-liều cao fong toả TR –cơ
*Td ko mong muốn.
-khi nốg độ trog máu cao hơn lieu an thần, sấp sỉ gây ngủ. có thể găp uể oải động tác cx, lú lẫn.miềng khô đắng,giảm trí nhớ.
-độc tính trên tk tăng theo tuổi.
-về tâm thần , đôi khi gây td ngược bồn chồn lo lắng nhịp tim nhanh, vã mồ hôi sảng khoái , ảo giác hoang tưởng, quen thuốc có thẻ do cỏ chế tăg c/h hoăc điều hoà về số lượg các receptor của benzoidazepin trong não.
-ít gây fụ thuộc và lạm dụng thuốc, nhưng sau 1 dợt dung thuốc kéo dài có thể gây mất ngủ trở lại, bồn chồn lo lắng và co giật.
Câu120; pt cơ chế của ADR của levodopa và lơợi ích khi fối hợp thuốc fog toả adecarboxylase.
a/ cơ chế của các ADR.
Do fần lớn levodopa ko qua đc hàg rào máu não nên lượng dopa và cả noadrenalin ổngại biên tăng cao la ng/nhân gây ra các ADRC có thể gặp trên 90% người dung thuốc.
rối loạn tiêu hoá.
-độg tác bất thườg xh o miệng, lưỡi, mặt, các chi, cổ, gan.ngưòi niều tuổi ít găp hơn.
-rối loạn tâm thần: trầm cảm lú lẫn hoang tưởng.
- rloạn tim mạch; thường gập tụt HA khi đứng, sau đó là loạn nhịp, suy mạch vành, suy tim.
b/ lợi ích của việc fối hợp với thuốc fong toả đopdecrboxylase.
-thuốc fong toả dopa decarboxylase ngpoại biên –> khử carboxylase của levodopa ở ngoại biên,làm giảm lượng levodopa nhập vao não.
+ giảm td ngoại biên (ADR).
+tăng td của levodopa ở tw.
Câu 116: pt td và cơ chế tác dụng của thuốc chốnh trầm cảm loai 3 vòng imipramin.
*/tác dụg chống trầm cảm la do:
-ức ché sự thu hồi serotonin ở nơron TW -> tằng serotonin tự do ở hạch nhân não và hạ khâu não ,chống đc trạg thái buồn dầu thất vọg muốn tự sát.
- ức chế sự thu hồi noradrenalin-> làm tăng tính hđ.
-kháng cholinergic TW và ngoại biên.
-mức đọ td khác nhau giữa các lần dẫn xuất.
+desipramin:td mạnh nhất, td chống trầm cảm chỉ xh sau 10-20 ngày dùg thuốc. dấu hiệu sớm của chống trầm cảm la ăn ngon miệng.
*/ các td dược lí khác.
-trên TKTW :
+td tương tự như clopromazin, nhưng ko gây tình trạng giữ nguyên tư thế và ko gây hạ nhiệt ,làm giảm đau nhẹ.
-kéo dài td của thuốc ngủ barbiturate,hiệp đồng với td kt TKTW của amphetamine, ức chế hệ enzyme c/h thuốc ở gan->các thuốc khác chậm bị fá huỷ.
+ khág cholinergic TW mạnh hơn clopromazin nhưng ko làm gỉam nhiệt.
+ chống co giật do choáng điện ko có td với co giật do strychnine hoặc nicotin.
+đối khág td với với reserpin-> găn cẳn td làm cạn dự trữ catecholamin của reserpin.
-trên tktv:
+tăng td của adrenalin và noradrenalin do ức chế sự thu hối catecholamine của các nơron hệ adrenergic.song liều cao lại có td huỷ α adrenergic do ức chế NA gắn vào α1.
-đối kháng td với các thuốc cườg giao cảm gián tiếp (aphedrin…) do làm giảm tính thấm của màng sợi trục với các catecholamin.
-liều cao và điều rtị kéo dài , ứuc ché trung tâm giâo cảm-> hạ HA khi đựng giảm lưu lượng tim ,ko fóng tinh.
-huỷ fó giao cảmm làm giãn đồng tử và nhu động ruột>
+có td khág histamine.
-trên tim mạch.
+liều thấp làm tăng HA,liều cao ức chế cơ tim, giảm cung lượng tim,hạ HA.
+chống loạn nhịp tim,liều cao gây block nhĩ thất.
Câu117: tbày td ko mong muốn và tương tác của imipramin.
*tác dụng ko mong muốn.
-loạn thần (nhất là lúc bắt đầu điều trị): ác mộng, lo lắng, ảo ảnh hoang tưởng lú lẫn , cơn hưg cảm dẫn dến dễ tự tự.
-rối loạn tk:mất thăng bằng,run đầu chi, co giật ( nhất la vơid người động kinh,ngiện rượu,loạn cẩm giác,mất ngủ.
-rối loạn tktv:liên quan đến huỷ fó giao cảm,tut HA khi đứng khô miệg táo bón loạn thị lực vã mồ hôi.
-rối loạn c/h them ăn->tăng cân.
-rối loạn nội tiết và tình dụcn, mất kinh,thiểu lực,chậm khoái cảm cực độ.
*/tương tác thuốc.
-dùng cùgIMAO:->hạ HA,sốt hoang tưởng co giật choáng hôn mê chết.-> dung IMAO fải nghỉ ít nhất 2 tuần thì mới dung imipramin.
-an tk an dịu (loại levmepromazin),loại an thần thứ yếu,thuốc ngủ:có thể fối hợp với imipramin làm giảm mất ngủ hoang tưởng lo lắng tự tử.
Xu hướng hiện nay:trách fối hợp nếu có thể hoặc chỉ fối hợp ngắn.
+chống táo:nhuộm tràng .
+chống khô miệng:Suafarlem.
- imipramin làm tăng td của thuốc kt tktw (amphetamin) va estrogen ( có thể do ức chế sinh c/h estrogen).
- làm giảm td của hạ HA của guanethidin,clonidin, có thể do làm giảm sự xâm nhập những thuốc này vào nơron tk giao cảm.
Câu 118 tbày ngtắc sd thuốc chống động kinh.
- chỉ định thuốc khi đã có chẩn đoán lâm sàg chắc chắn.
- lúc đầu chỉ sd 1 thuốc.
- cho liều từ thấp rồi tăng dần, thích ứng với các cơn.
- Ko ngừng thuốc đột ngột
- bệnh nhân uống đều hang ngày,ko quên.
- chờ đủ tg để đánh giá hiệu quả của điều trị.
+ benzodiazepine, ethouximid:vài ngày.
+ Phenobarbital, phenyboin 2-3 tuần.
+ acid valproic: vài tuần.
- hiểu dõ các tác dụg fụ,ADR đẻ theo dõi kịp thời.
- nếu có thể,ktra nồng độ thuốc trong máu khi cần.
Câu 119: tbày dược động học và td của thuốclevodopa ( chữa parhinson).
a/ dược động học.
- vì dupamin ko qua được hang rào máu_náo nên trong điều trị fải dùg chất tiền than của nó là trong dupamin (levodupa, đihdroxyphenyl alanin, DOPA). Có khả năg thấm váo tktw: trong dopa-khử cardoxyl->dopamine.
-levodupa đc hấp thu chủ yếu ở ruột non bằng quá trình v/c tích cực.nồng độ max đặt trong máu sau 03’-2h t/2 = 1-3h.
-nhờ đupdecarboxylase ở niêm mạc ruột và máu ->1 lượg lớn levodupa đc hấp thu ->dupamin, ko vào đc tktw.chỉ còn 1 lương rất nhỏ (5-10%) levo qua đc hàg rào máu vào đc tktư, ở đó mới c’ thành dopamin và tích luỹ vào các nhân xắm tw, phát huy td điều trị . sau đó bị các enzyme giáng hoá theo đường của catecholamin và thải qua nước tiểu dưới dạng acid homo vanilic,
b/ td dược lý.
-td chống Parkinson.
-do levodopa có td lên tất cả các triệu chứg của bệnh: tăng trương lưc mất vđ, run rối loạn đi lại.
- td nội tiết: levodopa kích thích hạ khâu não->tiết yếu tố ức chế btiết prolactin->t.yên giảm btiết prolactin.
-trên hệ tim mạchvơi liều đtrị levodopa làm tăng nhẹ nhịp tim và có thể gây rối loạn nhịp vì td kích thích receptorβ1 của hệ adrenergic.
Câu 121: nêu và giải thích cơ chế t/d hạ sốt giảm đau của các thuốc chống viêm ko steroid
*/t/d hạ sốt
-với liều điều trị, NSAIDS ( non steroid anti-inflammatory drug) làm hạ nhiệt trên người sốt do bất kì nguyên nhân gì
- ko tác dụng trên người thường
- khi chất gây sốt ngoại lai ( vk, độc tố, nấm) xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích bạch cấu sản xuất chất gây sốt nội tại như cytokine ( IL1, IL6) interferon, TNFα . Các chất này hoạt hoá men prosraglandin synthetase, làm tăng tổng hợp PG (đặc biệt là PG E1,E2) từ acid arachidonic của hypothalamus à gây sốt do tăng quá trình tạo nhiệt ( rung cơ, tăng hô hấp. tăng chuyển hoá) và giảm quá trình mất nhiệt ( co mạch da)
-thuốc NSAID do ức chế prostarglandin synthetase à giảm quá trình tổng hợp PG có tác dụng hạ sốt do làm tăng thải trừ nhiệt ( giãn mạch ngoại biên , ra mồ hôi ) lập lại thăng bằng cho trung tâm điều hoà nhiệt ở vùng dưới đồi
-chỉ là thuốc chữa trị triệu chứng do ko tác dụng trên nguyên nhân gây sốt, sau khi thuốc bị thải trừ hết thuốc sẽ quay trở lại
*/ tác dụng giảm đau
- giảm tổng hợp PGF2α à giảm tính cảm thụ của các ngọn dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradakynin, histamine, serotonin
-chỉ có tác dụng với các chứng đau nhẹ, khu trú
-tác dụng tốt với đau do viêm(đau khớp, cơ, thần kinh, đau răng, mổ)
-ko có tác dụng với đau nội tạng, ko gây ngủ, ko gây khoan khoái và ko gây nghiện
Câu 122: vẽ sơ đồ, giải thích cơ chế chống viêm của NSAIDS
*/sơ đồ
*/ giả thích cơ chế
-ức chế dinh tổng hợp PG do ức chế cyclocxygenase, làm giảm PG E2 và PG F1α ( là những chất trung gian hoá học của phản ứng viêm
- làm bền vững màng lysosom ( thể tiêu bào) ở ổ viêm, trong quá trình thực bào, các đại thực bào làm giải phóng các men của lysosom à tăng quá trình viêm: hydrolase, aldolase, phosphatase acid, conlagenase, elastase… NSAIDS làm bền vững màng lysosomà ngăn cản quá trình làm giải phóng các men phân giải à ức chế quá trình viêm
-ức chế di chuyển BC, ức chế phản ứng kháng nguyên kháng thể, tranh chấp với các cơ chất của enzym gây viêm
-tỷ lệ liều kháng viêm / giảm đau thường ≥ 2, 1 số thuốc ~1: phenylbutazen ,piroxicam
Câu 125: So sánh tdụg, ADLS, ADR, và độc tính của paracetamol và aspirin
*/Tdụng
- Aspirin(acid acetyl salicylic):
+ liều cao > 4g/24h: chống viêm
+ liều tbình 500mg/lần: hạ sốt, giảm đau trong vòng 1-4h, ko gây hạ than nhiệt
+ liều thấp( 40-325mg/ngày): chống tập kết tiểu cầu
+ thải trừ acid uric: nhỏ hơn 1-2g/ngày: giảm thỉa trừ acid uric qua thận do làm giảm acid uric tại ống lượn xa. 2-5g/ngày: tăng thải trừ acid uric qua thận do ức chế tái hấp thu acid uric tại ống lượn gần
- Paracetamol( acetaminophen)
+ Có cường độ và thời gian tdụng xâp sỉ aspirin về giảm đau và hạ sốt. Để có tdụng chống viêm phải dung liều >> liều giảm đau vì trong ổ viêm có nồng độ cao các peroxyd à làm mất tdụng ức chế COX của paracetamol và paracetamol ko ức chế sự hoạt hoá bcầu trung tính như các NSAIDS
*/ADLS
- Aspirin:
+ chỉ định giảm đau nhẹ, vừa(cơ, khớp, đầu, đau bụng kinh)
+ hạ sôt( trừ sốt xuất huyết và sốt virus khác)
+ chống viêm: T/Hợp viêm nhẹ: viêm, viêm khớp dạng thấp, viêm cơ, viêm gan, viêm màng hoạt dịch
+ dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ
- Paracetamol:
+ hạ sốt, giảm đau
+ dung tốt cho những ng ko dung đc aspirin( loét tiêu hoá, rối loạn đông máu
*/Chống chỉ định:
- Aspirin: Mẫn cảm, loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, rôid loạn đong máu. Hen phế quản, bệnh gan thận nặng
- Paracetaml: quá mẫn với paracetamol phải kết hợp với thuốc độc gan: isoniazid, rifampicin, rượu; bệnh gan nặng
*ADR
- Aspirin
+ hội chứng salicyle: buồn nôn, ù tai, nhức đầu. lú lẫn
+ Mẫn cảm: dị ứng, phù quincke, hen
+ xuất huyết dạ dày: thể ẩn(có hồng cầu trong phân) hay thể lặn( nôn ra máu. Loét)
+ dễ gây chảy máu nhất là với ng có cơ địa dễ chảy máu hay duìng thuốc chống đông máu
+ liều độc: > 10g, kích thích trung tâm hô hấp làm thở nhanh và sâu sau đó làm nhiếm khoag chuyển hoá
+ liều chêt: 20g ng lớn
- Paracetamol
+ hiếm gặp: dị ứng. buồn nôn, nôn, rôid loạn tạo máu
+ đọc tính: dung > 10g paracetamol gây hoại tử gan ko hôig phục, chết 5-6 ngày( do bị oxy hóa ở gan cho N-acetyl parabenzoquinon-imin tăng vượt quá khả năng khử độc lien hợp với glucathion( của gan) à gắn vào TB gan gây hoại tử. Xử trí: uống acetylcysteil( NAC) hay methiolin ngay lập tức( dưới 10h) sau 36h gan đã bị tổn thương khó hồi phục
Câu 127: Vẽ sơ đồ tdụng lên COX_1 và COX_2 của các thuôc ức chế chọn lọc trên COX_2
*/Vẽ sơ đồ:
Giải thich COX: enzyme cycloxygenase: xt cho qt a.arachidonic-> PG tồn tại ít nhất là 2 isoenzym COX_1 và COX_2.
- COX_1 hay prostaglandin G/H synthetase_1: là enzyme ctạo, tgia tổg hợp các PG có tác dụg bảo vệ xự ổn định nội môi như bvệ NM dạ dày, chống ngưng kết TC, giữ cho h/đ slí ở thận bt à COX_1 còn đc gọi là enzyme giữ nhà
- COX_2 hay prostaglandin G/H synthetase_2: là enzyme có knăng gây cảm ứng, nhất là trong các p/ưng viêm. Các kích thích viêm hoạt hoá COX_2 của bcầu đơn nhân đại thực bào tb màng hoạt dịch tbsụn… để tổng hợp các PG gây ra các triệu chứng viêm
*/Đặc điểm của các thuôc chông viem, tdụng ưu tiên trên COX_2
- ức hcế chọn lọc COX_2 hơn lên có tdụng chống viêm mạnh vì ưc chế COX_1 yếu lên các tdụng phụ về tiêu hoá, máu, thận, con hen giảm rõ rệt chỉ còn từ 0.1-1%
- t/2 dài, xấp xỉ 20h à uống 1 lân/ngày
- hấp thu dễ dàng qua đg tiêu hoá, dễ thấm vào các mô và các dịch bao cấp lên có nồng độ cao trên mô viêm chỉ định tôt trong viêm khớp dạng thấp
- vì ngưng kết tiểu cầu phụ thuộc vào COX_1 lên các khớp nhóm này ko dung để dụ phòng nhồi máu cơ tim( vân còn aspirin)
Câu 126: Tbày ADR, tương tác thuốc và chỉ định chung cảu các NSAIDS
*/ADR: thường liên quan đến tdụng ức chế tổng hợp PG
- loét dạ day- ruột: niêm mcạ dạ dày- ruột sx PG, đực biêtk là PG E2 có td làm tăng chất nhầy và kích thích phân bào để thay thế các niêm mạc bị phá huỷ. NSAIDS ức chế tổng hợp PG tạo điều kiện cho HCl của dịch vị gây tổn thương cho niêm mạc sau khi hang rào bvệ bị suy yếu
- làm kéo dài thơi gian chảy chảy máu do ức chế ngưng kết tiểu cầu
- với thận; PG có vai trò quan trọng trong tuần hoàn thận. Ức chế tổng hợp PG gây hoai jtử gan và sau là viên thận kẽ mãn tính, giảm chức phận cầu thận
- phụ nữ có thai
+ 3 thang đầu + NSAIDs à dễ gây quái thai
+ 3 thàng cuối+ NSAIDS à rối loạn ở phổi do lien quan đến việc đóng ống ĐM của bào thai trong tử cung mặt khac. Do làm giảm PG E và F à NSAIDS làm tăng thời gian mang thai, làm châm chuyển dạ vì PG E và F làm tăn co bóp tử cung, trc khi đẻ vài giờ sự tổng hợp các PG này tăng rất mạnh
- NSAIDS có khả năng gây cơn hen giả và tỷ lệ nhữg ng hen ko chịu thuóc lag cao vì NSAIDS gây ức chế cyclooxygenase à làm tăng các chất chuyển hoá theo đg lipooxygenase ( tăng leucotrien)
*/Tương tác thuốc: ko dung NSAIDS với
- các thuốc đông máu nhất là với laọi khang vitaminK
- thuốc lợi niệu và hạ huyết áp vì NSAIDs ức chế tổng hợp các PG gây giãn mạch
- Lithium: NSAIDS làm giảm các lithium qua thận gây tích luỹ
- NSAIDS làm tăng tdụng của phenyloin và sulfamid hạ đg huyết và đẩy chúng ra khỏi protein huyết tương
*/ Chỉ định chung
1.GIảm đau hạ sốt thong thưòng: Aspirin, paracetamol
2. Các bệnh thấp cấp và mãn tính
- vì tỷ lệ độc tính với tiêu hoá trên hệ quả chống viêm như nhau cho mọi NSAIDS à chon thuốc cần dựa vào đáp ứng của từng ng bệnh thuận tiện tdụng nhanh.
Vd: viêm đa khớp dạng thấp diclpfenac, prophionic
Viêm khớp mãn tính của ng trẻ: aspirin viêm cứng khớp: indometacil thoái hoá khớp: aspirin, paracetamol. Prophionic
Câu 135: Nêu các ttác có thể xảy ra khi phối hợp barbiturate với các thuốc khác
- barbiturate là thuốc gây cảm ứng mạnh microsom gan, do đó sẽ lamg giảm tdụng của các thuốc đc chuyển hoá qua microsom gan khi dung phối hợp
VD: dùng phenolbarbital cùng với sulfamid chống đái tháo đg, thuốc tránh thai, estrogen, cortisone, corticoid tổng hợp, diphenyl hydeantoin, dx cumarin, diazepam, doxycyclin, lidocain, vitaminD, digitalis
- có 1 số thuốc có thể làm thay đổi tdụng của barbiturate như rượu etylic, reserpin, aminazin, haloperidol, thuốc điều trị đái đg các ức chế microsom gan( cymetidin, cloramghelicol…) làm tăng giấc ngủ của barbiturat
Câu 129: vì sao acid barbituric có tdụng gây ngủ. Để có tdụng gây ngủ phải làm ntn
a/Acid barbituric đc tạo thành từ acid malonic và ure
b/ Để có tdụng gây ngủ
- khi thay H ở C5 = gốc R1 và R2 đc các barbiturate- là các acid yếu, ít phân ly, có tdụng ức chế TK trung ương
- khi thay đổi cấu trúc sẽ a/hưởng đến độ ion hoá và knăng tan trong lipid của thuốc à múc độ khuyêch tán của thuốc và não và ái lực của thuốc đối với lipid của cơ thể cũng bị thay đổi à cường độ tdụng cũng thay đổi
+ tdung sẽ rất yếu nếu chỉ thay thế 1H ở C5
+ thay 2H ở C5 = các chuỏi R1, R2à tdụng gây ngủ. Nếu R1 và R2 là chuỗi nhánh hoặc gốc HRCB vòng hoặc chưa noà tdụng ức chế TKTƯ mạnh hơn
+ thay 1H ở C5 = gôc phenyl à thành phenobarbita có tdụng chống co dật
+ thay O ở C2 = S à thiobarbiturat( thiopeltal) có tdụng gây mê nhanh và ngắn
+ thay H ở N1 hoặc N3 = CH3 à hexobarbita: ưc chế TK TƯ mạnh và ngắn
- tdụng huỷ phó giao cảm thể hiện = đồng tử giãn ( nhìn mờ) táo bón, giãm tiết dịch vị, giảm tiết nc bọt, mồ hôi.Tdụng này ít xảy ra với các đối xứng có nhân piperazin
- Tdụng huỷ α1- adrenergic tương đối có ý nghĩa, có thể phong toả tdụng tăng huyết áp của noradrelalin vì 2 loại piperazin có tdụng an thần với liều thấp lên có tdụng huỷ giao cảm rất thấp
c/ Trên hệ nội tiết:
- làm tăng tiết prolactin, gây chảy sữa và chứng vú to ở đàn ông
- làm giảm tiết SH và LH, có thể gây ức chế phóng noãn và gây mất kinh
- có tdụng kháng histamine H1
Câu 131: trình bày các biện pháp điều trị ngộ độc rượu cấp tính
-rửa dạ dày nếu bệnh nhân mới bị ngộ độc
-đảm bảo thông khí để tránh suy hô hấp
- giải quyết tình trạng hạ đường máu, tăng ceton máu = truyền glucose
- bệnh nhân nôn nhiều có thể dùng them kali ( nếu chức năng thận bình thường)
- Vitamin B1 và 1 số vitamin khác như acid folic , vitamin B6 có thể làm giảm bớt các tổn thương thần kinh do ruợu gây ra
Câu 132:nêu các biểu hiện ngộ độc rượu mãn tính
Ở những người dùng rượu lâu dài, 1 số cơ quan như gan, thần kinh, dạ dày, tim mạch… sẽ bị tổn thương
- gan dễ bị viêm, nhiễm mỡ gan, xơ gan. phụ nữ nhạy với độc tính của độc tính của rươu hơn nam giới
-rượu làm tăng sự bài tiết dịch tuỵ dịch vị à a/h tới lớp chất nhầy của niêm mạcà viêm dạ dày
Người ngiện rượu hay bị tiêu chảy ( rượu gây tổn thương ruột non) chán ăn gầy yếu và thiếu máu
-viêm dây thần kinh, rối koạn tâm thần, co giật, giảm khả năng làm việc trí óc, mê sảng… hay gặp ở người nghiện rượu nặng
- uống ruợu mạnh và kéo dài, cơ tim dễ bị tổn thương và xơ hoá, 5% người nghiện ruơụ bị cao huyết áp
- rượu ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch à người nghiện rượu dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như viêm phổi, lao…
khản năng bị ung thư miệng, thực quản, thanh quản và gan ở người nghiện ruợu thường cao hơn ở người bình thường
câu 135: nêu các tương tác có thể xảy ra khi phối hợp barbiturate với các thuốc khác
-barbiturat gây cảm ứng mạnh microsom gan, do đó sẽ làm giảm tác dụng của những thuốc được chuyển hoá qua microsom gan khi dùng phối hợp, ví dụ : dùng phenol barbital cùng với sulfamid chống đái tháo dường, thuốc chống thụ thai, estrogen, griseofulvin, cortisone, corticoid tổng hợp, diphenylhydantoin, dẫn xuất cumarin, aminazin, diazepam, doxycyclin,lidocain, vitamin D, digitalis…
- có 1 số thuốc có thể làm thay đổi tác dụng của barbiturate như rụơu ethylic, reserpin, aminazin, haloperidol, thuốc chống đái tháo đường, thuốc ưc chế microsom gan ( cimetidin, cloramphenicol…) làm tăng giâc ngủ barbiturate
Câu 136: so sánh cơ chế tác dụng và tác dụng không mong muốn của mebendazolvà Albendazol:
* Mebendazol:
_tác dụng:hiệu quả cao trên giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của giun đũa, móc, tóc, kim, mỏ. mebendazol còn diệt được trứng của jun đũa và jun tóc. liều cao thuốc có tác dụng như động vật và nang sán
-cơ chế td: thuốc lkết vs các tiểu quản của kst, ức chế sự trùng hợp tiểu quản thành các vi tiểu quản(là tphần thiết yếu cho sự hđộng bthường của tb kst) do đó làm giảm hấp thu Glucose cạn dự trữ Glycogen, giảm ATP(nguồn cung câp nlượng cho kst) cuối cùng kst bị bất động và chết.
- tdụng k mong muốn: thuốc nạp tốt, ít tdụng phụ. Đôi khi gặp rloạn tiêu hóa(đau bụng,tiêu chảy) đau đầu nhẹ.dùng liều cao để điều trị nang sán,thuốc có thể gây ức chế tủy,rụng tóc,viêm gan,viêm thận, sốt,viêm da tróc vảy->phải theo dõi đều đặn nồng đọ trausaminase trong huyết thanh,BC, TC
-áp dụng điều trị:
+chỉ định::nhiễm 1 or nhiều loại jun: đũa,tóc móc,mỏ, kim.điều trị bệnh nang sán nếu không có albendazol
+chống chỉ định:mẫn cảm vs thuốc,phụ nữ có thai,trẻ <2tuoi, suy gan
+tương tác thuốc: cimetidin ức chế chuyển hóa mebendazol->có thể là tăng [mebendazol] trong htương. Dùng cùng phenytoin or carbamazepin sẽ làm giảm [mebendazol]trog máu
*Albendazol
-t/d:=mebendazol+giun lươn,giun xoắn và sán dây
-cơ chế: tương tự mebendazol
-t/d k mong muốn:trong tgian ngắn(1-3ngay) 6% bnhân bị đau bụng,tiêu chảy,chóng mặt,mệt mỏi,mất ngủ.Liều cao kéo dài để đtrị bệnh nag sán or ấu trùng sán dây lợn có tổn thương não ,nặng hơn thì đau đầu,RLTH,rụng tóc,ban đỏ,ngứa,giảm BC
-ADụng đtrị
+chỉ định:nhiễm 1 or nhiều loại giun. đtrị bệnh nang sán và ấu trùng sán lợn có tổn thương não
+chống CĐ: fu nữ có thai,trẻ em<2tuoi, bệnh gan nặng
-+tương tác thuốc:Dexamethason, cimetidin, peciziquantel làm tăng nồng độ albendazol sulfoxid trong máu khi dung phối hợp
CÂU 138:tb t/d,cơ chế t/d, t/d k mong muốn và adụg đtrị Dehydoemetin(thuốc diệt amip ở mô)
+t/d và cơ chế td:
-diệt amip trong các mô, ít có td vs amip ở ruột
- Dehydroemetin có t/d diệt amip trực tiếp do cản trở sự chuyển dịch ptử mẢN dọc theo Ribosom->ức chế sưh tổng hợp Pr của amip
+t/d k mong muốn :
-p/ư tại chỗ: đau nơi tiêm,dễ tạo ápxe vô trùng ,có thể ban kiểu eczema
-t/d trên TK cơ:mệt mỏi và đau cơ, đbiệt ở tay, chân, cổ.phụ thuộc liều dùng và là dấu hiệu báo trước độc tính trên tim
-t/d trên tim: hạ HA, đau vùng trc tim, nhịp tim nhanh và loạn nhịp.dấu hiệu sớm :rối loạn trên điện tim
-t/d trên hệ tiêu hóa:buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
-các triệu chứng khác:ngứa, run, dị cảm
+a/d đtrị:
-chỉ định: lỵ amip nặng, áp xe gan do amip, chỉ nên dung khi không có các thuốc khác
-chống cđ: phự nữ có thai, bệnh tim,thận, TK cơ, thể trạng chung quá yếu và trẻ em
CÂU 139: trbày t/d, cơ chế, dược động học,…của Metronidazol
+t/d: hiệu quả cao trong đtrị nhiễm amip ngoài ruột(apxe gan,amip ở não,phổi,lách) và amip ở thành ruột.thuốc có t/d diệt amip thể hđộng nhưng ít ảnh hưởng đến thể kém. điều trị Trichomonas đường tiết niệu-sd, bệnhGiadia-lamblia và các VK kỵ khí bắt buộc
+cơ chế: trong các VK kỵ khí và đv nguyên sinh(đơn bào) nhóm 5-nitro của thuốc bị khử->các chất trung gian độc vs các TB.các chất này lk với ctrúc xoắn của ptử AND, làm vỡ các sợi AND và cuối cùng làm chết TB.
+dược động học :
-hấp thu nhanh và htoàn qua ống tiêu hóa.
-gắn rất ít vào Pr huyết tương(10-20%) k’tán tốt vào các mô và dịch cơ thể ,có nồng độ cao trong nc bọt,dịch não tủy và sữa mẹ
-chuyển hóa: t/2 =7,5h
-thải trừ: >90% liều uống đc thải trừ qua thận trong 24h,chủ yếu là chất chuyển hóaHydroxy và dạng acid,10% thải nguyên vẹn qua nc tiểu,14% qua phân
+t/d k mong muốn:phụ thuộc liều dung
-RLTH: buồn nôn,chán ăn, khô miệng và các tr.chứng trên TKTƯ: đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ hay tiêu chảy, viêm da,phát ban, ngứa/
-liều cao kéo dài ->cơn động kinh, RL tâm thần ,viêm đa dây TK ngoại biên, viêm tủy
-nc tiểu có màu nâu sẫm do chất chuyển hóa của thuốc
+A/D đtrị
-chỉ định: Lỵ amip cấp ở ruột, amip ngoài ruột: apxe gan, amip ở các mô. nhiễm trùng roi đg tiêu hóa(Giardia lamblia) và sd-tiết niệu(T.vaginalis) cả đực lẫn cái ; nhiễm khuẩn kị khí :viêm màng trong tim,nhiễm khuẩn toàn thân ,apxe não, viêm màng não mủ, viêm loét lợi cấp, viêm quanh thân răng
-chống cđ: phụ nữ có thai(đbiệt 3thang đầu), đang cho con bú,quá mẫn ; thận trọng:bnhân RL công thức máu ,bệnh ở hệ TkTƯ, giảm liều ở ng suy gan nặng
-tương tác thuốc: Metronidazol làm tăng t/d chống đông máu của các thuốc kháng…
Metronidazol+warfarin->chảy máu
Metronidazol+phenobarbital và các thuốc gây cảm ứng men gan ->metronidazol thải trừ nhanh hơn
Metronidazol có t/d kiểu disulfiram(cai rượu)-> k uống rượu trong tgian dùg thuốc để tránh t/d độc trên TkTƯ: đau đầu ,buồn nôn, chóng mặt, loạn thần, lú lẫn.
Câu 140:trình bày cơ chế, tác dụngtác dụng không mong muốn và áp dụng đtrị của Cloroquin
*t/d: -t/d cao đối với thể vô tính trong hồng cầu loại kst
-t/d vừa phải đối với giao bào P.vivax, P.malariae và P.ovale ko ảnh hưởng đến giao bào của P.falcifarum.
* cơ chế t/d
-dể điều trị kst SR nuốt Hb của HC vật chủ vào không bào thức ăn ở đó. Hb-> heme – là sảm phẩm trung giancó độc tính gây ly giải màng hêm->sắc tố hemozoin, ít độc hơn
- cloroquin ức chế polymerase->làm tích lũy heme, gây độc với kst SR ->làm ly giai kst
-thuốc tập trung trong không bào TĂ của kst SR->làm tăng pH ở đó và ảnh hưởng đến quá trình hóa Hb ->thiếu TĂ của kst
- Cloroquin gắn vào chuỗi kép AND, ức chế And và ARN polymerase, cản trở sự tổng hợp nuclroprotein cua kst SR
*ADR:- với liều điều trị thuốc thường dung nạp tốt, ít ADR
-thỉnh thoảng: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn , ddau bụng , ỉa chảy, rối loạn thị giác, phát ban, ngứa(đb ở lưng)->uống thuốc khi no làm giảm các t/d này.
Liều cao và kéo dài ->tan máu,giảm thính lực ,nhầm lẫn, co giật,nhìn mờ, bệnh giác mạc, rụng tóc, RL sắc tố của tóc ,da sạm, giảm HA
* A/D đtrị:
-chỉ định : đtrị và phòng bệnh SR ; SR thể nhẹ và tb, k dung với SR nặng và có biến chứng, đtrị dự phòng chon g đi vào vùng SR lưu hành ; diệt amip ở gan ,viêm đa khớp dạng thấp
-chống cđ: bệnh vảy nến ,RL chuyển hóa porphyrin, tiền sử động kinh và bệnh tâm thần, phụ nữ có thai.
-thận trọng : ảnh hưởng tới mắt, ng bệnh gan, thận, nghiện rượu, rối loạn máu và TK, thiếu hụt G6PD
-tương tác thuốc: các thuốc kháng H+ or kaolanh->giảm ht cloroquin->uống cloroquin sau khi dung thuốc này 4h ; cimetidin làm giảm chuyển hóa và thỉa trừ ,tăng thể tích phân bố của Cloroquin; cloroquin + proguanil->tăng tai biến loét miệng; cloroquin làm giảm knăng hấp thu ampicilin
Câu 142: nêu tdụng ADR và áp dụng điều trị vả tương tác thuốc của Mefloquin
*t/d: -t/d mạnh đối với thể vô tính trong H C của P.falcifarum và P.vivax nhưng ko rõ dệt đc giao bào của P.fakcifarum và thể trong gan của P.vivax
-diệt kst đã kháng Mesloquin, pyrimethamin…
* ADR:- hay gặp nhất là chóng mặt, buồn nôn
-liều phòng bệnh: ADR nhẹ và thoáng qua : đau đầu, chóng mặt, ngoại tâm thu. Ít gặp co giật, ngủ gà, loạn thần, tăng BC, tăng Aminotransferase
-liều cao: 1% buồn nônm đau đầu chóng mặt, ù tai, loạn thị giác, loạn thần cấp
Ít gặp ngứa, phát ban, rụng tóc, đau cơ
*AD điều trị
- chỉ định: điều trị và dự phòng SR do P.falciparum kháng cloroquin và đa kháng thuốc
*chống chỉ định: tiền sử bệnh tâm thần, động kinh, loạn nhịp tim, nhạy cảm với mefloquin trong các thuốc tương tác cloroquin, quinine, quinidin
+trẻ< 3 tháng tuổi, người suy gan, suy thận nặng. thận trọng trên ng lái xe, vận hành máy móc, không dung thuốc quá 1 năm
*tương tác thuốc
-rất thận trộng khi Mefloquin + chẹn β , chẹn Ca2+,digitalí trong các tuốc chống trầm cảm
-Mefloquin + a.valproic->giảm[valproat] tronh huyết thanh
-Mefloquin +quinine->tăng độc trên TK(co giật )và tim mạch.
Mefloquin phải dung cách liều cuối cùng của quinine là 12h để tránh độc tính
Câu 143: trình bày t/d, ADR và áp dụng đtrị primaquin (thuốc diệt thể G)
* t/d: -t/d tót đối với thể ngoại HC ban đầu ở gan của P.falciparum và các thể ngoại HCmuộn (thể ngủ, thể phân liệt )của P.vivax và Po.vale ->tránh đc tái phát
-diệt đc thể G của 4 laoị Plasmodim trong máu ng bệnh -> chống lây lan
* ADR
-liều điều trị thuốc dung nạp tốt, song có thể bệnh nhân bị đau bụng, khó chịu vùng thượng vị, đau đấu nếu uống primaquin lúc đói.
-liều cao hơn có thể có buồn nôn, nôn , hiếm gặp tange HA,loạn nhịp tim, mất BC hạt
-Độc tính: ức chế tủy xương -> thiếu máu tan máu(hay gặp ở người thiếu máu G6PD) và met Hb( hay xảy ra ở ng thiếu NADH bẩm sinh)
* AD đtrị
-chỉ định: + điều trị SR do P.vivax và P.ovale thường dung phối hợpvới các thuốc diệt thể vô tính trong HC
+điều trị cộng đồng để tránh lan truyền, đặc biệt với P.falciparum kháng cloroquin
-chống chỉ định: +ng có bệnh ở tủy, bệnh gan, tiền sử bệnh giảm BC hạ, met Hb
+phụ nữ có thai, tre e <3 tuổi
Trong quá trình đtrị phải ngừng thuốc ngay nếu có các dấu hiệu tan máu trong Met Hb
- tương tác thuốc: +Primaquin làm tăng ½ của antipỷin khi dung phối hợp
Câu 145: vẽ sơ đồ cơ chế t/d của các họ KS chính và đua ra nguyên lý của phối hợp KS
* Sơ đồ
*nguyên lý phối hợp KS
-KS đc chia 2 nhóm lớn theo t/d
+ nhóm 1: KS có t/d sát khuẩn:β –lactan, aminosid, plypeptid, vancomycin
+nhám 2:KS có t/d kìm khuẩn: tetracycline, cloramphenicol, macrolid, lincomycin, sulfamid
=>kết hợp các KS trong nhóm 1với nhau sẽ có t/d cộng và cộng
Kết hợp các KS trong nhóm 1 với nhau chỉ có t/d cộng
kết hợp KS nhóm 1,2 ->t/d đối khánh
VD: điều trị viêm màng não do trực khuẩn
Dung ampicilin-> tủ vong 4,3 %
Ampicilin +cloramphenicol+ streptomycin-> tử vong la 10%
=> chỉ định: nhiễm 2 và nhiều VK cùng lúc
+nhiễm khuẩn nặng chưa rõ nguyên nhân
+sử dụng t/d hiệp đồng: tăng t/d KS trong 1 số trường hợp đặc biệt
VD: viêm nội tâm mạc:penicillin + steptomyci
Trimethoprim+sulfamethoxazol
KS β lactan +chất ức chế β- lactamase
Câu 133: Nêu các tương tác có thể xảy ra khi phối hợp rượu với các thuốc khác:
- các thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật, thuốc ức chế tâm thần, thuốc giảm đau loại opioid làm tăng t/dụng của rượu trên TK TƯ
- rươu làm tăng t/dụng phụ trên đg tiêu hoá như viêm, loét, cahỷ máu của các thuốc chống viêm phi steroid(aspirin...) uống rượu cùng với paracetamol làm tăng nguy cơ viêm gan
- khi uống kéo dài, rượu gây cảm ứng một số enzyme chuyển hoá thuốc ở microsom gan, làm tăng chuyển hoá và giảm hêịu quả điều trị của 1 số thuốc như: sulfanid hạ đg huyết, thuốc chống đông máu loại coumarin, mẻpobamat, diphenylhydantoin, carbamaazapin…
- do t/dụng phụ giãn mạch ngoại vic của rượu, nếu uống đồng thời với các thuốc chống tăng huyết áp, có thể có nguy cơ gây tụt huyết áp đột ngột quá mức cần thiết
- các thuốc hạ đg huyết nhóm biguanid có thể gây tăng acid lactic máu nếu uống nhiều rượu trong thời gian điều trị
Câu 128: Kể tên các nhóm dẫn xuât, cho VD thuộc mỗi nhóm:
*/Các nhóm dẫn xuất: có 9 nhóm
- Dẫn xuất acid salicylic (aspirin)
- Dẫn xuất pyrazolon ( phenylbutazol)
- Dẫn xuất indol( indometacin)
- Dẫn xuất propionic( ibu profen)
- Dẫn xuất phenyl acetic( diclofenac)
- Dẫn xuất acid enolic( pioxicam, tenoxcom)
- Ức chế chọn lọc COX_2: celetoxib
- Dẫn xuất acid acetic( ketorolac)
- Dẫn xuất para-aminophenol( paracetamol)
*/ VD:
Câu 124: Nêu ngtắc chung khi sdụng các NASIDS
- Việc chọn thuốc phụ thuộc cá thể, có ng hcịu đc thuốc này mà ko chịu đc thuốc khác
- uống trong hoặc sau bữa ăn để tránh gây kích thích dạ dày
- chống chỉ định với bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày. Trường hợp cần phải dung thì dung với các chất bảo vệ dạ dày. Song tai biến tiêu hoá ko chỉ do tdụng kích thúch trực tiếp niêm mạc dạ dày mà còn do tdụng chung của thuốc. NASIDS gây loét dạ dày do ức chế tổng hợp PG E2, PG I2 ở niêm mạc dạ dày. Các PG này có vai trò ức chế bt HCl và kích thích bt dịch nhày cùng bicarbonate ở dạ dày à bảo vệ niêm mạc
Nay đã tổng hợp đc misoprostol tương tự PG E1 à có tdụng chống loét dạ dày tá tràng thuốc kháng H2. Đặc biệt đc dung trong những ng điều trị kéo dài bằng NASIDS. Tdụng phụ : 30% đau dụng, quặn dạ dày, sẩy thai
- Chiư định thận trọng đối với bnhân viêm thận, viêm gan, có cơ địa dị ứng cao HA
- Khi điều trị kéo dài cần kiểm tra định kỳ( 2tuân/ lần) công thức máu, chức phận thận
- nếu dung liều cao để tấn công chỉ nên koé dài tưd 5-7 ngày. Nhanh chóng tìm đc liều tháp nhất có tdụng điều trị để ránh đc tai biến
- chú ý khi dung phôid hợp thuốc:
+ Không dung phối hợp các NASIDS với nhau vì làm tăng độc tính của nhau
+ Ko dung NASIDS cùng với các thuốc chống đông máu laọi kháng vitamin K (dicumarol, warfarin), sulfamid hạ đg huyết, điphenylhydatain vì NASIDS sẽ đảy các thuốc này ra khỏi nơi dự trữ( protein huyết tương) à làm tăng độc. Nếu cần phối hợp thì giảm liều các tyhuốc đó
+ Các NASIDS có thể làm giảm tdụng cảu 1 số thuốc do làm tănggiáng hoá hoặc đối kháng tại nơi tdụng, như meprobamat, androgen, furosemid
C©u 146: Ph©n tÝch c¬ chÕ t¸c dông chung cña nhãm β lactam vµ kÓ tªn c¸c nhãm kh¸ng sinh thuéc hä β lactam.
TL: Nhãm β lactam øc chÕ sù tæng hîp v¸ch cña tÕ bµo vi khuÈn.
* C¬ chÕ: Kh¸ng sinh g¾n víi transpeptidase ( hay PBP: penicillin binding protein) enzyme xóc t¸c cho sù nèi peptidoglycan ®Ó t¹o v¸ch vi khuÈn. V¸ch vi khuÈn lµ bé phËn rÊt quan trang ®Ó ®¶m b¶o cho sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña vi khuÈn. Thµnh phÇn ®¶m b¶o cho tÝnh bÒn v÷ng c¬ häc cña v¸ch lµ mang líi peptidoglycan, gåm c¸c chuçi glycan nèi víi nhau b»ng chuçi peptid. Kho¶ng 30 enzym cña vi khuÈn tÕ bµo tham gia tæng hîp peptidoglycan, trong ®ã cã transpeptidase (hay PBP) . C¸c β lactam vµ kh¸ng sinh lo¹i glycopeptid (nh vamcomycin ) t¹o phøc bÒn v÷ng víi transpeptidase, øc chÕ t¹o v¸ch vµ lµm li gi¶i hoÆc biÕn d¹ng vi khuÈn. V¸ch vi khuÈn Gram + cos m¹ng líi peptidoglycan dµy rõ 50-100 ph©n tö, l¹i ë ngay bÒ mÆt tÕ bµo nªn dÔ bÞ tÊn c«ng. Cßn vi khuÈn gram(-) v¸ch chØ dµy 1-2 ph©n tö, l¹i ®îc che phñ ë líp ngoµi cïng 1 vá bäc lipopolysaccharid nh 1 hµng rµo kh«ng them kh¸ng sinh.
Muèn cã t¸c dông, kh¸ng sinh ph¶I khuÕch t¸n ®îc qua èng dÉn cña mµng ngoµi nh amox,1 sè cephalospoein.
* C¸c nhãm thuéc hä β lactam : +, C¸c penicillin vµ c¸c chÊt øc chÕ β lactam. +, C¸c cephalosporin +, C¸c Carbapenem. +, C¸c β lactam kh¸c.
C©u 147 : S2 phæ t¸c dông gi÷a c¸c thÕ hÖ cña cephalosporin.
TL: C¸c cephalosporin ®îc chiÕt xu¸t tõ nÊm cephalosporin hoÆc b¸n tæng hîp, ®Òu lµ dÉn xuÊt cña acÝ amino -7- cephalosporinic, cã mang vßng β lactam . Tuú theo t/d kh¸ng khuÈn, chia lµm 4 thÕ hÖ :
-) Cephalosporin thÕ hÖ I:
+) T¸c dông tèt trªn CK vµ TK gram (+) , kh¸ng ®îc penicillinase cña tô cÇu.
+) Cã t¸c dông trªn 1 sè trùc khuÈn ®êng ruét : Salmonella, Shigella….bÞ Cephalosporinase (β lactamase) ph¸ huû.
=> chØ ®Þnh: sèc nhiÔm khuÈn, nhiÔm khuÈn do tô cÇu, nhiÔm khuÈn kh¸ng penicillin.
-) Cephalosporin thÕ hÖ II :
+) Ho¹t tÝnh kh¸ng khuÈn trªn gram(-) ®· ph¸t triÓn nhng cßn kÐm thÕ hÖ III. Kh¸ng ®îc Cephalosporinase. Sù dung n¹p thuèc tèt h¬n.
- ) Cephalosporin thÕ hÖ III:
+) T¸c dông trªn cÇu khuÈn gram(+) kÐm thÕ hÖ I.
+) T¸c dông trªn VK gram (-) , nhÊt lµ trùc khuÈn ®êng ruét, kÓ c¶ chóng tiÕt β lactamase th× m¹nh h¬n nhiÒu.
- ) Cephalosporin thÕ hÖ IV: Phæ kh¸ng khuÈn réng vµ bÒn v÷ng víi β lactamase h¬n III, ®Æc biÖt dïng trong bÖnh nhiÔm trùc khuÈn Gram (-) hiÕu khÝ ®· kh¸ng thÕ hÖ III.
C©u 152: Ph©n tÝch lîi Ých cña sù phèi hîp gi÷a sulphamid vµ trimethoprim.
TL: - 2 thuèc øc chÕ tranh chÊp víi 2 enzym cña vi khuÈn ë 2 kh©u cña qtr×nh tæng hîp acid folicà cã t/d hiÖp ®ång m¹nh h¬n 20 – 100 lÇn so víi dïng Sulphamid 1 m×nh.
- Phæ kh¸ng khuÈn réng, chñng kh¸ng khuÈn Ýt h¬n so víi sulphamid.Cã t¸c dông diÖt khuÈn trªn 1 sè chñng.
- Kh«ng t¸c dông trªn TKMX, Vk ho¹i th, xo¾n khuÈn.
- C¶ 2 thuèc ®îc hÊp thô tèt qua ®êng uèng, ph©n phèi tèt vµo c¸c m« ( dÞch n·o tuû, mËt, tuyÕn tiÒn liÖt ), Th¶I trõ qua nc tiÓu víi nång ®é cßn ho¹t tÝnh.
à §iÒu trÞ NK tiÕt niÖu tai mòi hang, h« hÊp, tiªu ho¸ ( th¬ng hµn, t¶) , bÖnh hoa liÔu ( Chlamydia) , tiªu biÓu lµ viªn Bactrin, cotrimoxazon.
C©u 148: Tr×nh bµy c¬ chÕ t/d vµ c¸c ®Æc tÝnh chung cña nhãm aminoglycosid…
TL: Nhãm aminosid hay aminoglycosid.
*) C¬ chÕ :- chung : [] thÊp , ®Æc hiÖu, tÇm ph©n tö.
- riªng: Tiªu diÖt VK do t/d trªn riboxom 70s trªn chuçi polyxom cña vk --> øc chÕ sinh tæng hîp Pr.
- Sau khi nhËp vµo VK, KS g¾n vµo tiÓu phÇn 30s cña Ribosom, lµm ®äc sai m· th«ng tin mARN, tæng hîp Pr bÞ gi¸n ®o¹n. Cã t/d diÖt khuÈn trªn c¸c VK ph©n chia nh¸nh, ë ngoµi TB h¬n lµ trªn VK ph©n chia chËm.
pH tèi u 7,8 à cÇn base ho¸ níc tiÓu nÕu ®iÒu trÞ nhiÔm khuÈn tiÕt niÖu.
*) 4 ®Æc tÝnh chung cho c¶ nhãm: - HÇu nh kh«ng hÊp thô qua ®ên tiªu ho¸ v× träng lîng ph©n tö cao.
- Cïng 1 c¬ chÕ t/d.
- Phæ kh¸ng khuÈn réng. Dïng chñ yÕu ®Ó chèng khuÈn hiÕu khÝ Gr(-).
- §éc tÝnh chän läc víi d©y TK VIII vµ víi thËn.( t¨ng creatinin m¸u, cã Pr niÖu, thêng phôc håi.)
*) Tiªu biÓu lµ streptomycin : Ngoµi ra cßn cã neomycin, kancimycin, amikacin, gentamicin,tobramicin,sisomycin,netilmicin…
-) Streptomycin: do ®éc tÝnh nªn chØ g/h¹n dµnh cho c¸c nhiÔm khuÈn sau :
+) Lao: phèi hîp víi 1 or 2 KS kh¸c
+) NhiÔm khuÈn tiÕt niÖu, dÞch h¹ch, Brucella phèi hîp víi tetracylin.
+) NhiÔm khuÈn huyÕt nÆng do liªn cÇu : Phèi hîp víi penicillin G.
- Kananycin : thêng trong phèi hîp ®/trÞ lao.
- Gentamicin : phèi hîp víi penicillin trong sèt gi¶m b¹ch cÇu vµ nhiÔm trùc khuÈn Gram (-) nh viªm néi t©m m¹c, nhiÔm khuÈn huyÕt, viªm tai ngoµi ¸c tÝnh…
- Tobramycin : t2 Gentamicin.
- Amikacin: phæ kh¸ng khuÈn réng nhÊt trong nhãm vµ kh¸ng ®îc c¸c enzyme lµm bÊt ho¹t aminosid à NKBV: gr(-) ®· kh¸ng gentamycin vµ tobramycin.
- Neomycin: +) Thuèc b«i : Báng, vÕt thu¬ng loÐt, bÖn ngoµi da béi nhiÔm.
+) Thuèc uèng: Phèi hîp víi erythromycin tríc phÉu thuËt, phô trî cho ®iÒu trÞ h«n mª gan.
C©u 149 : TB c¬ chÕ t/d, phæ t/d, ®éc tÝnh vµ ¦DLS cña nhãm phenicol.
TL : Nhãm cloramphenicol (phenicol)
*) C¬ chÕ t¸c dông:
- Thuèc cã t¸c dông kiÌm khuÈn, g¾n vµo tiÓu phÇn 50s cña ribosom à ng¨n c¶n mARN g¾n vµo ribosom, ®ång thêi øc chÕ transferase à a.a ®îc m· ho¸ kh«ng g¾n ®îc vµo polypeptid.
*) Phæ t¸c dông : rÊt réng, phÇn lín c¸c VK gr(+) vµ Gr(-), xo¾n khuÈn, t/d ®Æ biÖt trªn th¬ng hµn vµ phã th¬ng hµn.
*) §éc tÝnh:
- Suy tuû.
- Héi chøng x¸m gÆp ë nh÷ng nhò nhi sau khi dïng nh÷ng liÒu cao theo ®êng tiªm : n«n, ®au bong, tÝm t¸I, mÊt níc,ngêi mÒm nhòn, truþ tim m¹ch vµ chÕt do gan cha trëng thµnh , thuèc ko ®îc khö ®éc = qtr' liªn hîp glucuromic à thËn kh«ng th¶I trõ kÞp.
- ë bÖnh nh©n th¬ng hµn nÆng, dïng ngay liÒu cao cloramphenicol, Vk chÕt gi¶I phãng qu¸ nhiÒu ®éc tè cã thÓ g©y truþ tim m¹ch vµ tö vong.
*) ¦DLS : - Do ®éc tÝnh cao nªn ®îc chØ ®Þnh trong bÖnh Ritketsiae nÆng, th¬ng hµn, viªm mµng n·o do trùc khuÈn Gr(-) .
- Khi cã kh¸ng thay b»ng cephalosporin thÕ hÖ III hoÆc quinolon,
- T¬ng t¸c thuèc : lµ thuèc øc chÕ c¸c enzym chuyÓn ho¸ thuèc ë gan nªn kÐo dµi t/2 vµ lµm t¨ng [] huyÕt t¬ng cña phenytoin, tolbutamin,warfarin…
C©u 150: Tb c¬ chÕ t¸c dông , phæ t¸c dông, ®éc tÝnh, vµ ¦DLS cña nhãm Tetracylin.
*) C¬ chÕ :
- C¸c tetracylin ®Òu lµ c¸c kh¸ng sinh k×m khuÈn, cã phæ kh¸ng khuÈn réng nhÊt trong c¸c KS hiÖn cã. C¸c tetracylin ®Òu cã phæ t¬ng tù. Trõ minoxylin: 1 sè chñng ®· kh¸ng víi tetracylin # cã thÓ vÉn nh¹y c¶m víi minocyclin.
- T/d k×m khuÈn lµ do g¾n trªn tiÓu ph©n 30s cña ribosom VK, ng¨n c¶n ARN, chuyÓn a.a vµo chuçi polypeptid.
*) Phæ t/d :
- CÇu khuÈn gram (+)vµ Gr (-): kÐm penicillin.
- Trùc khuÈn Gr + c¶ ¸I khÝ vµ yÕm khÝ.
- Trùc khuÈn Gram(-) nhng proteus & TKMX rÊt Ýt nh¹y c¶m.
- xo¾n khuÈn ( kÐm penicillin), rickettsia, amip, trichomonas.
*) ®éc tÝnh :
- Rèi lo¹n tiªu ho¸: buån n«n, n«n do kÝch thÝch ®êng tiªu ho¸ nªn thêng dïng trong b÷a ¨n, tiªu ch¶y do lo¹n khuÈn.
- Vµng r¨ng trÎ em: tetracylin l¾ng ®äng vµo r¨ng trong thêi k× ®Çu cña sù v«I ho¸ ( trong TC nÕu ngêi mÑ dïng thuèc sau 5 th¸ng cã thai or trÎ em díi 8 tuæi).
- §éc víi gan, thËn: Khi dïng liÒu cao, nhÊt lµ trªn ngêi suy gan, thËn, phô n÷ cã thai cã thÓ gÆp vµng da g©y tho¸I ho¸ mì, ure m¸u t¨ng caoà tö vong.
- RL kh¸c ( Ýt gÆp) : dÞ øng, xuÊt huyÕt gi¶m tiÓu cÇu, t¨ng ¸p lùc néi sä ë trÎ ®ang bó, nhøc ®Çu, phï gai m¾t.
*) ¦DLS: -, ChØ ®Þnh: NhiÔm rickettsia, mycoplasma pneuoniae
+, nhiÔm Chlamidia: viªm phæi, viªm xoang,phÕ qu¶n, bÖnh m¾t hét, viªm khíp, viªm niÖu ®¹o ko ®Æc hiÖu.
+ BÖnh l©y truyÒn qua ®êng t×nh dôc : lËu, giang mai.
+ NhiÔm trùc khuÈn Brucella, t¶, lþ, E.coly.
+ Trøng c¸ : do t/d trªn VK propioni baterca tru khó trong nang vµ chuyÓn ho¸ Làacid bÐo tù do g©y kÝch øng viªm.
- CC§: trÎ em <8tuæi vµ phô n÷ cã thai.
C©u 151; Tr×nh bµy c¬ chÕ t¸c dông , c¸c u ®iÓm, ¦DLS cña nhãm quinolon.
TL : Nhãm quinolon lµ kh¸ng sinh hoµn toµn tæng hîp, dïng theo ®êng uèng.
*) C¬ chÕ t¸c dông : Lµ thuèc diÖt khuÈn.
- C¸c Quinolon ®Òu øc chÕ AND- gyrase, lµ enzym më vßng xo¾n AND gióp cho sù sao chÐp vµ phiªn m·à ng¨n c¶n sù tæng h¬p AND cña VK. Ngoµi ra cßn t/d c¶ trªn mARNà øc chÕ tæng hîp Pr VK.
- Quinolon thÕ hÖ I: chØ øc chÕ AND- gyrase à chØ cã t¸c dông diÖt khuÈn Gr(-) ®êng tiÕt niÖu vµ ®êng tiªu ho¸, ko t¸c dông trªn TKMX.
- Quinolon thÕ hÖ II : perfloxacin,norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin.
- Quinolon thÕ hÖ III: levofloxacin, trovafloxacin, gatifloxacin.
- Phæ t¸c dông: Hä vi khuÈn ®êng ruét, cÇu khuÈn, Chlamydia, Mycoplas brucella, Micobacterium..
*) ¦u ®iÒm:
- Phæ réng: §îc dïng réng r·i.
+, HÊp thu qua tiªu ho¸ tèt, nång ®é huyÕt t¬ng truyÒn tÜnh m¹ch.
+ ph©n phèi réng c¶ c¸c m« ngoµi m¹ch.
+ T/2 dµià kh«ng cÇn dïng nhiÒu lÇn.
+ DÔ dïng, cã thÓ ®iÒu trÞ ngo¹i tró.
+ RÎ h¬n so víi ®iÒu trÞ b»ng kh¸ng sinh tiªm truyÒn kh¸c.
+ Ýt t¸c dông phô.
*) ¦DLS: - chØ ®Þnh:
+ NhiÔm khuÈn ®êng tiÕt niÖu vµ viªm tuyÕn tiÒn liÖt.
+ bÖnh l©y theo ®êng t×nh dôc: lËu, h¹ cam, viªm nhiÔm vïng chËu h«ng.
+ Nhiªm khuÈn ®ïong tiªu ho¸: do E.coli, S.typhi, viªm phóc m¹c trªn bÑnh nh©n p¶I lµm thÈm ph©n nhiÒu lÇn.
+ Viªm ®êng h« hÊp trªn vµ díi, viªm xoang: thÕ hÖ III.
+ NhiÔm khuÈn x¬ng khíp vµ m« mÒm.
- §éc tÝnh:
+ 10% lµ buån n«n, n«n, tiªu ch¶y, dÞ øng ngoµi da, t¨ng ¸p lùc néi sä ( chãng mÆt, nhøc ®Çu, ló lÉn, co giËt, ¶o gi¸c).
+ trÎ em t¨ng acid chuyÓn ho¸, ®au khíp c¬.
+ Thùc nghiÖm : trªn sóc vËt non, m« sôn bÞ huû ho¹i à ko dïng cho trÎ <18t, phô n÷ cã thai vµ cho con bó, ngêi thiÕu G6PD.
C©u 153: Nªu nguyªn t¾c sö dông phèi hîp vµ nguyªn nh©n ®iÒu trÞ thÊt b¹i cña kh¸ng sinh
TL : *) nguyªn t¾c dïng KS:
1/ ChØ dïng KS cho nhiÔm khuÈn, k dïng cho nhiÔm VR. Dïng cµng sím cµng tèt.
2/ CHØ ®Þnh theo phæ td: NÕu n/khuÈn ®· x®, dïng KS phæ hÑp.
3/ Dïng ®ñ liÒu ®Ó ®¹t [] ®ñ vµ æn ®Þnh, k dïng liÒu t¨ng dÇn.
4/ Dïng ®ñ time: trªn c¬ thÓ n,khuÈn, VK ë nh×u g® kh¸c nhau. NÕu sau 2 nagú dïng KS, sèt kh«ng gi¶m, cÇn thay or phèi hîp ks. Khi ®trÞ ®· hÕt sèt cÇn cho thªm KS 2-3 ngµy n÷a. Nãi chung : NK cÊp 5-7 ngµy. N/khuÈn ®biÖt dïng l©u h¬n nh viªm néi t©m m¹c OSLER, n/khuÈn tiÕt niÖu, viªm bÓ thËn: 2-4 tuÇn, nhiªm khuÈn khíp h¸ng 3-6 th¸ng, lao : 9 th¸ng….
5/ chän thuèc theo dîc ®«ng häc: hÊp thu, ph©n phèi, chuyÓn ho¸, th¶I trõ, phô thuéc vµo n¬I nhiÔm khuÈn vµ t×nh tr¹ng BN.
6/ CÇn phèi hîp biÖn ph¸p ®tri kh¸c: Khi n/khuÈn cã æ mñ, ho¹i tö m«, v©t l¹ ( sái) , th× KS + th«ng mñ, phÉu thuËt…v..v
*) Phèi hîp ksinh:
- C§: NhiÔm nh×u vk 1 lóc:
+ NhiÔm khuÈn nÆng cha râ ng.nh©n.
+ T¨ng td, t¨ng ho¹t tÝnh KS trong 1 sè nkhuÈn ®biÖt. Phßng ngõa xuÊt hiÖn VK kh¸ng KS.
- Nhîc : Phèi hîp ko ®óng sÏ : + DÔ g©y kh¸ng do sù chän läc cña VK.
+ t¨ng ®éc tÝnh cña kh¸ng sinh.
+ HiÖp ®ång ®èi kh¸ng.
+ gi¸ thµnh ®trÞ caoà h¹n chÕ phèi hîp v× ®· cã kh¸ng sinh phæ réng.
- Nguyªn t¾c phèi hîp: Kh¸ng sinh ®îc chia 2 nhãm lín theo t¸c dông:
I. Cã td s¸t khuÈn β lactam, aminosid, polypeptid, vancomycin.
II. K×m khuÈn: Tetracyclin, cloramphenicol, macrolid,lincomycin, sulfamid.
à I+I à t¸c dông céng or t¨ng møc.
II + II à chØ cã t¸c dông céng.
I +II à t¸c dông ®èi kh¸ng.
*) Ng.nh©n ®iÒu trÞ thÊt b¹i cña KS:
Chän kh¸ng sinh ko ®óng phæ t/d.
- Kh¸ng sinh ko ®¹t ngìng t/d t¹i æ n/khuÈn, liÒu ko ®óng, dîc ®éng häc ko thik hîp do t¬ng t¸c thuèc, lµm gi¶m t/d cña KS.
- Do vk ®· kh¸ng thuèc : CÇn thay KS kh¸c or phèi hîp KS.
C©u 154: Ph©n tich t/d, dîc ®éng häc, t/d ko mong muèn, chØ ®Þnh cña isoniazid (rimifon, INH)
TL : *)T/d:
- Võa cã t/d k×m khuÈn, võa cã t/d diÖt khuÈn.
- cã t/d trªn Vk ®ang x lªn c¶ trong vµ ngoµi TB, kÓ c¶ trong m«i trêng nu«i cÊy.
- C¬ chÕ: øc chÕ tæng hîp lipid mangg à VK ko p/triÓn ®îc t¹o che l¸t víi Ca2+, øc chÕ c¹nh tranh víi Nicotinamid vµ pyridoxinà rèi lo¹n chuyÓn ho¸ cña trùc khuÈn lao.
*) dîc ®éng häc :
- Thuèc hÊp thu nhanh qua ®êg tiªu ho¸, thøc ¨n vµ níc uång chøa Alà gi¶m hÊp thu cña thuèc.
- KhuyÕch t¸n nhanh vµo TB dÞch mµng phæi, dÞch cæ trêng vµ níc n·o tuû, chÊt b· ®Ëu, níc bät, da, c¬. [] thuèc trong dÞch n·o tuû ç> nång ®é trong m¸u.
- Thuèc ®îc chuyÓn ho¸ ë gan nhê sù acetyl ho¸, thuû ph©n, liªn hîp víi gluco. Sù acetin ho¸ cña INH th«ng qua acetyltransferase cã tinhd di truyÒn. T/2 : 1 giê víi ngêi cã ho¹t tÝnh enzym m¹nh. 3h víi ngêi cã ho¹t tÝnh enzyme yÕu.
- Thuèc th¶I trõ chñ yÕu qua thËn.
*) T/d kh«ng mong muèn:
- DÞ øng thuèc.
- Viªm ®au d©y TK, ®biªt hay gÆp ë BN dïng liÒu cao, kÐo dµi, nghiÑn rîu, suy dinh dìng, ®¸I th¸o ®êng à dïng them B6.
- Viªm d©y TK thÞ gi¸c.
- Vµng da, viªm gan, g©y ho¹i tö TB gan : gÆp ë ngêi >50t vµ ho¹t tinh transferase yÕu.
- øc chÕ sù hydroxyl ho¸ cña phenytoinà cã thÓ g©y ngé ®éc phenytoin khi phèi hîp.
*) C§: - Cã d¹ng viªn nÕn, tiªm, or siro.
- Phèi hîp víi c¸c thuèc lao kh¸c ®Ó ®trÞ c¸c thÓ lao.
- §trÞ dù phßng cho ngêi test tuberculin (+) or BN sau ®trÞ tÊn c«ng.
C©u 155: TB c¬ chÕ t/d D§H, t/d ko mong muèn, chØ ®inh cña Rifampicin
TL: *) C¬ chÕ t/d: Rifampicin g¾n vµo chuçi β cña ARN- polymerase fô thuéc AND cña VKà ng¨n c¶n sù t¹o thnµh chuçi ban ®Çu trong qu¸ tr×nh tæng hîp cña ARN. Thuèc ko øc chÕ ARN polymerase cña ngêi vµ ®v ë liÒu ®trÞ.
*) D§H: Thuèc ®îc hÊp thu tèt qua ®êng tiªu ho¸. Sauk hi uèng 2-4h, ®¹t ®c [] tèi ®a trong m¸u. acid aminosalycilic lµm chËm hÊp thu thuèc.
- Trong m¸u, thuèc g¾n vµo protein huyÕt t¬ng kho¶ng 75-80%. §êng th¶I trõ c¶ thuèc chñ yÕu lµ qua gan vµ thËn. Ngoµi ra thuèc cßn ®îc th¶I trõ qua níc bät, ®êm, níc m¾t, lµ cho c¸c dÞch nµy cã mµu ®á da cam. T/2 cña thu«c xÊp xØ 1,5- 5h. Khi c/n¨ng gan gi¶m, t/2 t¨ng. Ngîc l¹i, do tù g©y c¶m øng hÖ enzym oxy ho¸ thuèc ë gan, sau ®trÞ kho¶ng 14ngµy, t/2 cña thuèc bÞ rót ng¾n l¹i, thuèc cã chu k× gan ruét.
- Rifampicin lµm t¨ng chuyÓn ho¸ 1 sè thuèc : thuèc tr¸nh thai, phong to¶ β-adrenergic chÑn kªnh Canxi, diazepam, quinidin, digitoxin, prednisolon...
*) T/d kh«ng mong muèn:
- Thuèc Ýt t¸c dông ko mong muèn cã thÓ gÆp:
+) Ph¸t ban, sèt.
+) rèi lo¹n tiªu ho¸, buån n«n, n«n.
+) rèi lo¹n sù t¹o m¸u.
+) vµng da, viªm gan hay gÆp ë nêi cã tiÒn sö bÖnh gan, nghiÖn rîu, ngêi cao tuæi.
t/d phô nµy t¨ng lªn khi dïng phèi hîp víi isoniazid.
*) C§:
-, Phèi hîp víi c¸c thuèc chèng lao kh¸c ®Ó ®trÞ c¸c thÓ lao. Ko dïng ®¬n ®éc rifampicin ®Ó ®trÞ lao.
- Kh«ng dïng ë ngêi suy gi¶m choc n¨ng gan vµ Çn theo dâi choc n¨ng gan thêng xuyªn. mÞa..mái c¶ tay.
Câu 112: trình bày tác dụng dược lý của clopromazin
*/trên hệ thần kinh trung ương
-Clopromazin gây trạng thái dặc biệt thờ ơ về tâm thần vận động. thuốc ko có tác dụng gây ngủ, trừ liều gần độc. nhưng nó làm giảm các hoạt động vận động và các sự bận tâm ưu tư mà vẫn giữ được tương đối các hoạt động trí tuệ và sự cảnh giác. liều rất cao cũng ko gây hôn mê
- người ko biểu lộ xúc cảm nhưng phản xạ tuỷ và phản xạ tuỷ và phản xạ ko điều kiện với kích thích đau vẫn giữ được
-thuốc làm giảm ảo giác , thao cuồng , vật vã
=> thuốc có tác dụng với bệnh tâm thần phân liệt
-Clopromazin gây hội chứng ngoại tháp, gần giống bệnh Parkinson, biểu hiện bằng tác động cứng đơ, tăng trương lực
- hạ thân nhiệt do ức chế trung tâm điều nhiệt
- chống nôn do ức chế trung tâm nôn ở sàn buồng não IV
- ức chế trung tâm trương lực giao cảm điều hoà vận mạch
- trên vận động, liều cao gây trạng thái giữ nguyên thế
*/ trên hệ thống TKTV
- vừa có tác dụng huỷ phó giao cảm vừa có tác dụng phong toả receptor α1 adrenergic ngoại biên
-tác dụng huỷ phó giao cảm thể hiện bằng nhìn mờ (đồng tử giãn) táo bón, giảm tiết dịch vị, giảm tiết nước bọt, mồ hôi. Tác dụng này rất ít sảy ra với các dẫn xuất có nhân piperazin
-tác dụng huỷ α1-adrenergic tương đối có ý nghĩa, có thể phong toả tác dụng tăng của noradrenalin. Vì loại piperazin có tác dụng an tâm thần với liều thấp nên tác dụng huỷ giao cảm rất yếu
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro