đề cương?
Đềcươngôntậptrắcđịacôngtrìnhgiaothông – thủylợi
Chương I: Khảosátvàđịnhtuyếnđường
Câu 1: Khái niệm về tuyến đường và các yếu tố cơ bản đặc trưng của tuyến đường ?
Câu 2: Đặc
điểm và các nguyên tắc định tuyến ở vùng đồng bằng và vùng đồi núi như thế nào?
Câu 3: Các phương pháp định tuyến trên bản đồ địa hình (đồng bằng, đồi núi) ?
Câu 4: Nội dung các công việc chính khi định tuyến ngoài thực địa,(lưu ý cách chuyển các đỉnh góc ngoặt và phóng tuyến dọc hướng giữa các đỉnh góc ngoặt ngoài thực địa )
?
Câu 5: Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn ;Cách bố trí các điểm chính của đường cong tròn và tính toán giá trị cọc hiệu của chúng
?
Câu 6: Nội dung, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các phương pháp bố trí chi tiết đường cong tròn
?
Câu 7: Khái niệm về đường cong chuyển tiếp và những thay đổi của đường cong tròn khi được bố trí them đường cong chuyển tiếp
?
Câu 8:Nội dung các tính toán cần thiết (các yếu tố cơ bản của đường cong tròn và đường cong tổng hợp ; Tọa độcác điểm chi tiết của đường cong tổng hợp ) và cách thức bố trí một đường cong tổng hợp ngoài thực địa
?
Câu9 :Đường cong hình rắn đối xứng và đường cong hình rắn không đối xứng ; Các yếu tố cơ bản của đường cong hình rắn và tình tự bố trí đường cong này ngoài thực địa
?
Câu 10: Khái niệm về mặt cắt của tuyến đường ;Cách xác định vị trí của mặt cắt ngang trên các đoạn đường thẳng và đường cong
?
Câu 11: Khái niệm về mặt cắt ngang của nền đường ;Cáchtínhtoán và bố trí các mặt cắt ngang của nền đường tại các chỗ đắp , chỗ đào trên thực địa
?
Chương II. Các công tác trắc địa trong GĐ khảo sát khu vực xây dựng cầu.
Câu12 :Mục đích và nội dung của các công tác khảo sát khu vực xây dựng cầu
?
Câu 13: Chuyền độ cao qua sông bằng phươngp háp thủy chuẩn lượng giác hai chiều ?
Câu14 :Các công tác bố trí trắc địa khi thi công móng trụ cầu trên cạn , trên đảo cát và trên bè phao
?
Câu15 :Khái niệm về giếng chìm để thi công trụ cầu và các công tác trắc địa trong quá trình thi công móng trụ cầu bằng phương pháp hạ giếng
?
Câu 16: Công tác bố trí và đo kiểm tra khi lắp ráp các kết cấu nhịp cầu trong các trường hợp :lắp trực tiếp trên hệ thống giàn giáo ; Lắp trực tiếp theo phương pháp lắp treo ; Lắp sẵn trên bờ và bao cầu
?
Câu17 :Nội dung của công việc quan trắc độ lún và biến dạng công trình cầu
?
Chương IV. Cá ccông tác trắc địa trong khảo sát thiết kế các công trình thủy lợi –thủy điện.
Câu 18:Khái niệm về mặt cắt dọc sông . Việc đo mắt cắt dọc sông nhằm mục đích gì . Khái quát các công tác trắc địa cần tiến hành để đo mặt cắt dọc sông ( trong phòng và ngoài thực địa )
?
Câu19 :Cơ sở khống chế độ cao dùng cho đo cao mặt cắt dọc sông ; các cách đo mực nước sông ?
Câu 20: Lý do phải quy mực nước sông và các phương pháp quy mực nước
?
Câu 21: Đặc điểm độ cao mặt nước hồ chứa nước của các công trình thủy điện
.Mục đích của việc cắm đường biên ngập nước của hồ chứa nước trên thực địa. Phương pháp cắm đường biên ngập nước trên thực địa
?
Câu 22: Mục đích và ý nghĩa của việc đo vẽ lòng sông. Công tác lập lưới khống chế trắc địa
để đo vẽ lòng sông. Nội dung của công tác đo sâu lòng sông ?
Câu 23: Khái niệm về công trình đầu mối thủy lợi – thủy điện ;Đặc điểm quá trình thi công xây dựng công trình và đặc điểm của các công tác trắc địa trong quá trình thi công xây dựng các công trình đó ?
Câu24 :Các đặc điểm của lưới trắc địa mặt bằng và độ cao được lập trên khu vực xây dựng công trình đầu mối thủy lợi – thuỷ điện
?
Câu 25: Trình tự và nội dung tiến hành các công tác bố trí trắc địa trong thi công xây dựng các đập chắn nước của nhà máy thủy điện
(dạng đập thẳng )
?
ThS :Nguyễn Cảnh Anh Trí
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG,
THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN * Bµi lµm lµ c¨n cø ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, sinh viªn kh«ng nép bµi ho ặ c nép bµi chËm tiÕn ®é quy ®Þnh thì các đ i ể m thµnh ph ầ n b ằ ng 0. * Bµi lµm ph¶i ®îc tr×nh bµy vµo vë häc sinh. Mçi sinh viªn b ắ t bu ộ c ph¶i tr¶ lêi tèi thiÓu "2/3" trong tæng sè c©u hái «n tËp. N ộ p bµi lµm trong ngµy thi k ế t thóc h ọ c ph ầ n. * Bµi lµm cÇn ®îc tr×nh bµy nghiªm tóc, trung thùc, râ rµng, s¹ch ®Ñp, ng¾n gän, c« ®äng, sóc tÝch, ®óng träng t©m, bæ sung h×nh vÏ minh häa vµ nªu c¸c minh chøng dÉn gi¶i. * Bµi lµm gièng nhau y nguyªn hoặc có gian lận thì các đ i ể m thµnh ph ầ n b ằ ng 0. A-LÝ THUYẾT : Câu 1: Khái niệm về tuyến đường và các yếu tố cơ bản dặc trưng của tuyến đường? Câu 2: Trình bày tóm tắt nội dung công tác định tuyến đường ngoài thực địa ? Câu 3: Mục đích thành lập và độ chính xác cần thiết của lưới tam giác cầu ? Câu 4: Đặc điểm và các nguyên tắc định tuyến ở vùng đồng bằng và vùng đồi núi như thế nào? Câu 5: Khái niệm về mặt cắt của tuyến đường ; cách xác định vị trí của mặt cắt ngang trên các đoạn đường thẳng và đường cong? Câu 6: Khái niệm về mặt cắt ngang của nền đường ; cách tính toán và bố trí các mặt cắt ngang của nền đường tại các chỗ đắp , chỗ đào trên thực địa? Câu 7: Mục đích và nội dung của các công tác khảo sát khu vực xây dựng cầu? Câu 8 : Trình bày phương pháp thành lập. đặc điểm, các dạng đồ hình cơ bản, độ chính xác của lưới khống chế xây dựng cầu ? Câu 9 : Các công tác bố trí trắc địa khi thi công móng trụ cầu trên cạn, trên đảo cát và trên bè phao? Câu 10 : Nội dung của công việc quan trắc độ lún và biến dạng công trình cầu? B-BÀI TẬP: 1 . TÝnh chiÒu réng BC cña s«ng (xem s¬ ®å) vμ ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c cña nã víi c¸c kÕt qu¶ ®o nh− sau: AC = 252.450m + 5mm; β 1 = 750 48' 30"± 10"; β 2 = 90 05' 10"± 10" 2 . TÝnh chiÒu réng BC cña s«ng (xem s¬ ®å) vμ ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c cña nã víi c¸c kÕt qu¶ ®o nh− sau: AC = 252.450m ± 6 mm; β 1 = 75 ˚ 48' 30"± 11"; β 2 = 90 ˚ 05' 10"± 11" 3 . TÝnh chiÒu réng BC cña s«ng (xem s¬ ®å) vμ ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c cña nã víi c¸c kÕt qu¶ ®o nh− sau: AC = 252.450m ± 7 mm; β 1 = 75 ˚ 48' 30"± 12"; β 2 = 90 ˚ 05' 10"± 12" 4 . TÝnh chiÒu réng BC cña s«ng (xem s¬ ®å) vμ ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c cña nã víi c¸c kÕt qu¶ ®o nh− sau: AC = 252.450m ± 8 mm; β 1 = 75 ˚ 48' 30"± 13"; β 2 = 90 ˚ 05' 10"± 13" 5 . TÝnh chiÒu réng BC cña s«ng (xem s¬ ®å) vμ ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c cña nã víi c¸c kÕt qu¶ ®o nh− sau: AC = 252.450m ± 9 mm; β 1 = 75 ˚ 48' 30"± 14"; β 2 = 90 ˚ 05' 10"± 14" 6 . Biết 4 điểm lưới thi công cầu: 1, 2, 3 và 4 (xem sơ đồ). Các mố và trụ cần bố trí: M1, T1, T2 và M2. Biết: tọa độ lưới bố trí 1(x=349,495m; y=-158,590m); 4(x=-4,979m; y=-173,735m). Tọa độ các trụ cần bố trí: T1(x=180,000m; y=0,000m), T2(x=210,000m; y=0,000m) a. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T1 bằng phương pháp giao hội góc? b. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T2 bằng phương pháp tọa độ cực? 7 . Biết 4 điểm lưới thi công cầu: 1, 2, 3 và 4 (xem sơ đồ). Các mố và trụ cần bố trí: M1, T1, T2 và M2. Biết: tọa độ lưới bố trí 1(x=609,374m; y=928,613m); 4(x=78,475m; y=1026,125m). Tọa độ các trụ cần bố trí: T1(x=505,157m; y=1408,967m), T2(x=315,326m; y=1408,967m) a. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T1 bằng phương pháp giao hội góc? b. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T2 bằng phương pháp tọa độ cực? 8 . Biết 4 điểm lưới thi công cầu: 1, 2, 3 và 4 (xem sơ đồ). Các mố và trụ cần bố trí: M1, T1, T2 và M2. Biết: tọa độ lưới bố trí 1(x=660,042m; y=1047,071m); 4(x=71,407m; y=977,468m). Tọa độ các trụ cần bố trí: T1(x=507,636m; y=1487,894m), T2(x=310,679m; y=1487,894m) a. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T1 bằng phương pháp giao hội góc? b. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T2 bằng phương pháp tọa độ cực? 9 . Biết 4 điểm lưới thi công cầu: 1, 2, 3 và 4 (xem sơ đồ). Các mố và trụ cần bố trí: M1, T1, T2 và M2. Biết: tọa độ lưới bố trí 1(x=274,605m; y=204,074m); 4(x=-344,246m; y=1967,750m). Tọa độ các trụ cần bố trí: T1(x=133,422m; y=2485,930m), T2(x=-102,809m; y=2485,930m) a. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T1 bằng phương pháp giao hội góc? b. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T2 bằng phương pháp tọa độ cực? 10 . Biết 4 điểm lưới thi công cầu: 1, 2, 3 và 4 (xem sơ đồ). Các mố và trụ cần bố trí: M1, T1, T2 và M2. Biết: tọa độ lưới bố trí 1(x=510,621m; y=183,207m); 4(x=145,219m; y=154,174m). Tọa độ các trụ cần bố trí: T1(x=409,120m; y=432,895m), T2(x=296,020m; y=432,895m) a. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T1 bằng phương pháp giao hội góc? b. Tính các yếu tố và bố trí sơ bộ trụ T2 bằng phương pháp tọa độ cực? ThS. NguyÔn C¶nh Anh TrÝ Các câu hỏi ôn tâp trọng tâm trong trắc địa công trìnhgiaothông - thủylợi - thủyđiện. Chương I: Côngtrìnhcầu Câu 1:Các chỉ tiêu kỹ thuật khi chọn điểm xây dựng cầu ? Câu 2: Mục đích, nội dung thành lập bản đồ địa vật và bản đồ chi tiết tỷ lệ lớn ? Câu 3: Độ chính xác xác định chiều dài chỗ vượt được quy định như thế nào? Câu 4: Nội dung các công tác chuyền độ cao qua song bằng thủy chuẩn hình học ? Câu 5: Mục đích thành lập và độ chính xác cần thiết của lưới tam giác cầu ? Câu 6: Nội dung, phương pháp ước tính chính xác đo đạc lưới tam giác cầu ? Câu 7: Những đặc điểm của công tác xử lý số liệu đo đạc lưới tam giác cầu ? Câu 8: Những nội dung chủ yếu của công tác xử lý số liệu trắc địa trong quá trình xây dựng móng trụ cầu ? Câu 9: Đặc điểm công tác quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình cầu ? Chương 2: Công trình giao thông Câu 1:Trình bày khái niệm tuyến đường, định tuyến đường, thông số định tuyến ? Câu 2: Quy trình công nghệ công tác khảo sát và định tuyến đường ? Câu 3: Nguyên lý và nội dung công tác định tuyến ? Câu4 :Ttrình bày tóm tắt nội dung công tác định tuyến ngoài thực địa ? Câu 5: Trình bày 1 phương pháp bố trí đường cong tròn ? Câu 6 :Ý nghĩa và phương trình của đường cong chuyển tiếp ? Câu 7: Tính toán các yếu tố của đường cong chuyển tiếp ? Câu 8:Hãy tính thử tọa độ của 1 điểm chi tiết bất kỳ trên đường cong chuyển tiếp hoăc đường cong tròn phía sau nó ? Câu 9: Tính toán và bố trí các yếu tố của đường cong hình rắn (đối xứng) ? Chương 3: Công trình thủy lợi .thủy điện Câu 1: Thế nào là công trình thủy lợi ? Cho ví dụ ? Câu 2: sự cần thiết phải thành lập mặt cắt dọc sông và yêu cầu về độ chính xác ? Câu3 :Nội dung công tác đo cao mực nước sông ? câu 4: Sự cần thiết qui mực nước và phương pháp quy mực nước ? Câu 5: Trình bày những nội dung chính công tác trắc địa khi thiết kế hồ chứa nước ? Câu 6: Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu khi đo vẽ địa hình lòng sông ? Câu 7: Trình bày nguyên lý cấu tạo, hoạt động của các máy đo sâu hồi âm ? Câu 8: Các phương pháp xác định vị trí mặt bằng của điểm đo sâu ? Câu 9: Mục đích, đặc điểm thành lập và yêu cầu độ chính xác lưới khống chế thi công các công trình giao thông thủy lợi thủy điện ? Câu 10: Những đặc điểm của công tác xử lý số liệu đo lưới mặt bằng thi công công trình đầu mối thủy lợi thủy điện ? Câu 11: Trình bày nội dung ước tính độ chính xác bản thiết kế lưới khống chế độ cao đo lún công trình đầu mối thủy điện thủy lợi ? Bài tập lớn số 2: Tại 1 đỉnh góc chuyển có bố trí 1 đường cong chuyển tiếp. Góc chuyển hướng đo được như sau θ = 20°+i*10 ´ với ilà STT Cho R= 350m, l =80m,k=10m Yêu cầu : 1.Tính các yếu tố của hệ thống đường cong ? 2.Tính tọa độ các điểm chi tiết trên đường cong chuyển tiếp ? 3.Tính tọa độ các điểm trên đường cong tròn sau đường cong chuyển tiếp ? 4.Tính tọa độ điểm giữa đường cong tròn mới ? 5.Tính góc chuyển hướng tại điểm chi tiết thứ tư trên đường cong chuyển tiếp ? ThS :Nguyễn Cảnh Anh Trí . Sđt :0912266060 PHẦN I ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH I.1 Khái niệm Để phục vụ cho việc thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như giao thông, thuỷ lợi, đường sắt, hoặc để tính khối lượng đào, đắp đất vv...cần phải biết cụ thể và chính xác địa hình mặt đất theo hướng công trình đi qua. Công tác trắc địa đo vẽ và biểu diễn địa hình mặt đất theo một hướng nào đó được gọi là đo vẽ mặt cắt địa hình. Có hai loại mặt cắt địa hình là mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. - Mặt cắt dọc là giao tuyến giữa mặt đất với mặt thẳng đứng theo trục công trình. - Mặt cắt ngang là mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục công trình. Quy trình đo vẽ mặt cắt bao gồm các công việc định tuyến ngoài thực địa, đo khoảng cách và độ cao các điểm trên tuyến, tính toán và vẽ mặt cắt. I.2. Đo mặt cắt ngoài thực địa Định tuyến ngoài thực địa: xác định các điểm khống chế tuyến ngoài thực địa bao gồm điểm đầu, các điểm mà tại đó tuyến chuyển hướng, các điểm trung gian theo ý đồ thiết kế và điểm cuối. Các điểm khống chế tuyến có thể khảo sát chọn ngay ở ngoài thực địa (quy mô công trình nhỏ) hoặc chuyển từ bản đồ phương án thiết kế tuyến đã được phê duyệt. Cố định các cọc chính: từ điểm đầu, dùng thước dây hoặc các máy đo dài có độ chính xác cần thiết để bố trí các cọc cách nhau 100m. Gọi các cọc này là các cọc chính và được ký hiệu từ C 0 cho đến C n . Cứ 10 cọc chính là một "cọc km" đánh số từ "km_1" đến "km_ n". Cố định các cọc phụ:các cọc phụ được đóng ở những vị trí đặc trưng cho địa hình, địa vật mặt đất. Dùng thước dây hoặc máy đo dài để đo chiều dài giữa các cọc phụ, giữa cọc phụ với cọc chính và cọc đỉnh gần nhất (khoảng cách lẻ). Bố trí và cố định mặt cắt ngang: những nơi trên hướng vuông góc với tuyến nếu địa hình mặt đất thay đổi nhiều thì phải đo vẽ mặt cắt ngang. Vị trí mặt cắt ngang trên tim tuyến được đo và ký hiệu giống những cọc phụ. Các điểm trên mặt cắt ngang cũng là các điểm đặc trưng cho địa hình, địa vật. Khoảng cách lẻ trên mặt cắt ngang đo từ tim về hai phía của tuyến bằng thước hoặc máy đo dài. Tại các đỉnh còn phải đo góc chuyển hướng (góc ngoặt )và bố trí các đường cong: do ảnh hưởng của địa hình địa vật nên tuyến đo thường phải đổi hướng. Trong một số công trình, đặc biệt là công trình giao thông , thủy lợi, yêu cầu tuyến không gấp khúc mà theo dạng đường cong. Mỗi đường cong đều có các tham số kĩ thuật nhất định và ngoài thực địa phải đánh dấu bằng cọc mốc ở nhưng điểm đặc trưng của nó. Đo vẽ bình đồ dọc tuyến: Đồng thời với việc cố định tuyến còn phải đo vẽ bình đồ dọc tuyến với dải rộng từ tim về hai bên theo quy định. Trong phạm vi quy định bình đồ tuyến được đo chính xác đã trình bày ở phần trước. Ngoài phạm vi quy định thì ước lượng bằng mắt. Bình đồ duỗi thẳng: bình đồ duỗi thẳng thể hiện trên mặt cắt dọc tuyến. Trên bình đồ này thể hiện điểm đầu, các cọc chính, cọc km, cọc phụ, cọc đỉnh, cọc mặt cắt ngang,..., điểm cuối. Vẽ mũi tên chỉ hướng ngoặt của tuyến. Phác họa địa vật, địa hình dọc tuyến. - Đo cao mặt cắt: Những công trình quan trọng, quy mô lớn ta phải đo nối tuyến với lưới khống chế nhà nước nhằm thống nhất toạ độ và độ cao. Khi dẫn độ cao dọc tuyến thường dùng cấp độ cao kỹ thuật và ứng dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa; các cọc mặt cắt trùng với cọc liên hệ giữa các trạm máy thì phải đo hai lần trên hai mặt mia. Để kiểm tra công tác dẫn độ cao, cứ khoảng 1km phải đo nối tuyến với các điểm khống chế cấp cao hơn của lưới khống chế độ cao chạy dọc tuyến. Trong trường hợp khác thì phải tiến hành đo hai chiều (đi và về) để kiểm tra. Sai số khép độ cao phải đảm bảo với tiêu chuẩn thủy chuẩn kĩ thuật fhđo ≤ ±50 (mm), L tính bằng đơn vị km. Các cọc mặt cắt không phải là cọc liên hệ thì chỉ đo một lần bằng phương pháp đo cao hình học phía trước hoặc đo cao lượng giác. I.3 Tính toán và vẽ mặt cắt 1. Tính toán kết quả đo mặt cắt Tính toán và bình sai kết quả đo cao dọc tuyến đối với các điểm liên hệ. Sai số khép độ cao: fh ≤ ±50 (mm), L tính bằng đơn vị km. Tính độ cao các điểm trên mặt cắt, khoảng cách lẻ, góc chuyển hướng, các thông số đường cong, cọc lộ trình, cọc 100m, cọc km. Nếu vẽ mặt cắt trên phần mềm máy tính thì tổ chức file số liệu để chạy chương trình. 2. Vẽ mặt cắt Có thể coi mặt cắt như một đồ thị, trục đứng biểu thị độ cao H, trục ngang là khoảng cách ngang S. Dựa vào kết quả đo đạc tiến hành vẽ mặt cắt trên giấy kẻ milimét. Khi vẽ mặt cắt dọc, để thấy rõ độ dốc mặt đất thường lấy tỷ lệ đứng gấp 10 lần tỷ lệ ngang. Ví dụ, tỷ lệ H là 1: 100 thì tỷ lệ S là 1: 1000. Đối với mặt cắt ngang thì tỷ lệ đứng và ngang lấy bằng nhau. Để thuận tiện cho việc trình bày mặt cắt trên giấy người ta chọn mức so sánh sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cách đường so sánh từ 8cm đến 10cm. Bản vẽ mặt cắt được thể hiện như hình 2-45 a), b), c) : phần trên là mặt cắt, phần dưới là các số liệu. Hình 2-45a : Mặt cắt dọc tuyến C0-C3 Hình 2-45b : Mặt cắt dọc tuyến Hình 2-45c : Mặt cắt ngang qua C2 PHẦN II THIẾT KẾ LƯỚI XÂY DỰNG VÀ BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI GẦN ĐÚNG II.1. Thiết kế lưới. Yêu cầu cơ bản đối với lưới ô vuông xây dựng là các cạnh phải song song với các trục chính của công trình hoặc các trục của đường giao thông chính trong khu vực. Muốn vậy phải có tổng bình đồ của công trình xây dựng.Đó là các bản đồ tỷ lệ lớn, trên đó người ta thiết kế các hạng mục công trình. Mật độ điểm trong lưới cần đủ cho việc bố trí công trình cũng như đo vẽ hoàn công. Thông thường lưới có độ dài 200 m là đủ đáp ứng yêu cầu trên.Trong một số ít trường hợp khi chuyển ra thực địa những công trình nhỏ nằm riêng biệt thì mới cần tăng dày mạng lưới đến độ dài cạnh 100 m. Tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp và yêu cầu độ chính xác bố trí đối với từng hạng mục công trình mà ở các vị trí khác nhau mạng lưới có thể có các chiều dài khác nhau như (100x100 )m, (200x200 ) m, (400x400) m,(200x250) m. Vấn đề bảo toàn các điểm của mạng lưới : Mạng lưới cần được xây dựng sao cho số điểm rơi vào vùng bị huỷ hoại là ít nhất. Để đạt được điều này, người ta can bản thiết kế mạng lưới xây dựng lên một tờ giấy can. Sau đó đặt nó lên tổng bình đồ, xoay và xê dịch bản giấy can đó sao cho hướng các trục của lưới luôn song song với các trục chính của công trình, đồng thời các điểm rơi vào vùng bị huỷ hoại hoặc đào dắp là ít nhất. Đối với các điểm rơi vào vùng bị đào đắp hoặc các vùng có điều kiện địa chất kém ổn định thì cần đánh dấu và nghi chú lại và chỉ nên đặt ở đó các mốc ít kiên cố để tránh lãng phí. Cuối cùng, người ta châm các điểm từ bản giấy can lên tổng bình đồ và nối chúng lại sẽ được vị trí các điểm mạng lưới xây dựng cần chuyển ra thực địa. Cách đánh số và ký hiệu điểm: Ta chọn cách đánh số cho các điểm của mạng lưới như sau : Theo các khoảng cách 200 m trên trục X’ kí hiệu chữ A và 200 m trên trục Y’ kí hiệu chữ B. II.2.1.Mục đích của việc chọn hướng gốc. Là để đảm bảo mạng lưới sau này được thành lập đúng hướng như đã thiết kế trên tổng bình đồ với độ chính xác cần thiết . II.2.2. Yêu cầu đối với việc chuyển hướng gốc ra thực địa - Hai điểm chuyển phải cùng nằm trên một cạnh -Các điểm chọn phải thông hướng - Càng xa nhau càng tốt - Gần các điểm trắc địa sẵn có Để thoả mãn yêu cầu trên thì ta phải chọn ra 3 điểm cứng trắc địa (tự chọn ) trên tổng bình đồ và phải thông hướng với các điểm gốc. Như vậy, để đưa hướng gốc ra thực địa chúng ta chọn phương án sử dụng các điểm trắc địa cũ đã có trên bình đồ. Trên sơ đồ mạng lưới thiết kế ta chọn hướng cạnh I-II là hướng gốc (trong lưới ô vuông là hướng chứa các điểm (A0 B0) và (A0 B24)). Các điểm trắc địa sẵn có trên thực địa dùng để chuyển hướng gốc là: N1,N2, N3 (là các diểm tam giác hạng IV). Để kiểm tra điều kiện ban đầu hướng gốc chúng ta so sánh kết quả đồ giải được với tạo độ tính được từ các điểm đã biết. Bảng (2-1). STT Tên Điểm Tọa Độ Ghi Chú X(m) Y(m) 1 N1 2315100.0 18619200.0 Tọa độ chính xác 2 N2 2315875.0 18621637.5 3 N3 2318850.0 18620725.0 4 A0B0 2315412.5 18618675.0 Toạ độ đồ giải 5 A0B24 2316100.0 18620975.0 6 A28B24 2318825.0 18620212.5 II.2.2.2. Lập bảng tính các yếu tố bố trí trong lưới. Đồ giải toạ độ các điểm B, A, D thuộc hướng gốc theo bình đồ 1: 2000. Sau đó tính các yếu tố bố trí Si, b i để dựa vào các yếu tố này để chuyển hướng gốc ra thực địa. Kết quả tính toán được ghi trong bảng (2-2). Bảng(2-2). Tên điểm Toạ độ D X i (m) D Y i (m) S i (m) Phương vị a 0 ’ '' Góc ngoặt b 0 ’ '' X (m) Y (m) N1 A0B0 2315100.0 2315412.5 18619200.0 18618675.0 -312.5 525 610.9 300 43 20.6 228 21 37.3 N2 A0B24 2315875.0 2316100.0 18621637.5 18620975.0 -225 662.5 699.6 288 45 31.1 36 23 47.88 N3 A28B24 2318850.0 2318825.0 18620725.0 18620212.5 25 -512.5 513.1 272 47 33.7 109 50 40.7 Sơ đồ chuyển hướng gốc ra thực địa (hình 2.2). A10B10 A0B10 A0B0 Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hướng gốc ra thực địa. ( Theo phương pháp tọa độ cực ) II.2.3. Độ chính xác của phương pháp. Độ chính xác của phương pháp trên chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác đồ giải các điểm trên tổng bình đồ. Trên thực địa giá trị này bằng 0.3mm.M, khi M=2000 thì nó có giá trị 0.6 (m). Sai số này sẽ làm cho toàn bộ mạng lưới xê dịch đi nhưng không ảnh hưởng tới vị trí tương hỗ giữa chúng. Nghĩa là toàn bộ mạng lưới xây dựng và công trình được bố trí sau đó chỉ bị xoay đi trong phạm vi sai số bố trí hướng góc ở trên mà sễ không sảy ra sự biến dạng công trình. Tuy vậy cần tránh sai số thô vì nó có thể sẽ làm sai lệch về vị trí của các điểm và các công trình trên thực địa dãn đến độ cao thi công sẽ không phù hợp với thực tế và các phần riêng biệt của công trình có thể rơi vào nơi có điều kiện địa chất không thuận lợi nên. Do vậy để chuyển hướng gốc ra thực địa đảo bảo độ chính xác ta phải tiến chọn máy móc và dụng cụ đo cho phù hợp. Tiến hành chuyển điểm ra ngoài thực địa ta chọn chỉ tiêu sai số chuyển điểm mặt bằng không vượt quá sai số đồ giải. Sai số vị trí điểm khi bố trí theo phương pháp toạ độ cực là: [1] (II-1) Áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có: S là chiều dài cạnh từ điểm trắc địa có sẵn đến điểm bố trí thuộc hướng gốc: ví dụ cạnh ngắn ngất S = 513.1 m thì m b = 3’0. II.3. Bố trí chi tiết mạng lưới gần đúng trên thực địa. II.3.1. Cách thức tiến hành. Dựa vào hai hướng gốc đã chuyển ra thực địa ta bố trí một mạng lưới ô vuông có chiều dài cạnh đúng như thiết kế bằng 200m. Việc đo đạc được tiến hành bằng máy kinh vĩ và thước thép với độ chính xác lập lưới vào khoảng 1:1000 ¸ 1:2000.Tất cả các điểm đỉnh ô vuông được đóng cọc gỗ tạm thời. Sau đó dựa vào 3 bậc lưới khống chế trắc địa đã lập, xác định toạ độ thực tế của tất cả các điểm tạm thời nói trên. So sánh với toạ độ thiết kế ,tìm được các đại lượng hoàn nguyên về chiều dài và góc. Từ đó xê dịch, tiến hành hoàn nguyên điểm về vị trí đúng. II.3.2. Các khó khăn và biện pháp khắc phục . Khi tiến hành chuyển mạng lưới gần đúng ra ngoài thực địa dùng máy kinh vĩ để đo ngắm có thể gặp các khó khăn như : Không thông hướng giữa các cạnh trong lưới, địa hình có độ dốc lớn gây kho khăn cho công tác đo đạc. Để khắc phục các hiện tượng trên ta có thể dựng tiêu hoặc bảng ngắm cao. II.3.3. Các mẫu cọc tạm thời. Chúng ta sử dụng các cọc gỗ có dạng hình trụ thẳng đường kính từ 3 ¸ 4 cm hoặc hình vuông có kích thước tương tự, có chiều dài khoảng 40cm . trên đầu cọc có đóng đinh nhỏ hoặc chấm sơn đỏ. CÔNG TÁC HOÀN NGUYÊN ĐIỂM. V.1. Hoàn nguyên điểm. V.1.1. Mục đích hoàn nguyên điểm. - Do việc lập lưới gần đúng có độ chính xác không cao do đó sai lệch toạ độ lớn (khu vực rộng 13m) . - Do các công tác lập bản vẽ bố trí trong phòng đã sử dụng toạ độ thiết kế, do đó ta phải hoàn nguyên đưa các tâm cọc tạm thời trùng với vị trí có toạ độ thiết kế. V.1.2. Phương pháp hoàn nguyên. - Cơ sở: Dựa vào tọa độ thực tế tính được và tọa độ thiết kế của chúng, bằng cách giải bài toán nghịch ta xác định được các yếu tố hoàn nguyên về góc và chiều dài. Sau đó từ các mốc tạm thời ta đặt các yếu tố hoàn nguyên để tìm vị trí đúng của các điểm. - Trình tự công tác hoàn nguyên điểm : · Từ toạ độ thực tế và toạ độ thiết kế, ta tính dược các yếu tố hoàn nguyên. · Vẽ sơ đồ hoàn nguyên. Sau đây chúng ta tiến hành hoàn nguyên cho 3 điểm A2B6,,, A4B6, A6B6.. Kết quả tính các đại lượng hoàn nguyên theo bảng tính dưới đây: Tên điểm A2B6 A4B6 A6B6 X( m ) Y( m ) X( m ) Y( m ) X( m ) Y( m ) Toạ độ thiết kế (X,Y) 700.000 1100.000 900.000 1100.000 1100.000 1100.000 Toạ độ thực tế (X’,Y’) 699.896 1100.000 900.904 1100.000 1099.896 1100.000 Số gia toạ độ 0.104 0.000 -0.904 0.000 0.104 0.000 Khoảng cánh hoàn nguyên S(m) 0.104 0.904 0.104 Góc phương vị tạo với điểm lân cận ỏ1 870 23’ 50”.8 890 59’ 29”.5 870 23’ 20”.3 Phương vị hướng hoàn nguyên ỏ2 00 4’ 21”.9 3590 53’ 13”.1 00 0’ 13”.0 Sau khi tính được tất cả các yếu tố hoàn nguyên cho các điểm, ta lập sơ đồ hoàn nguyên đối với từng điểm Sơ đồ hoàn nguyên cho điểm các điểm: + Hoàn nguyên điểm A2B6: + Hoàn nguyên điểm A4B6: + Hoàn nguyên điểm A6B6: Hình 5-1: sơ đồ hoàn nguyên điểm lưới. Trên sơ đồ này, tại các điểm lưới tạm thời người ta ghi rõ các yếu tố hoàn nguyên . Người ta còn nghi chú thêm góc định hướng của điểm định hướng của hướng tính từ điểm hoàn nguyên đến một trong các điểm lân cận, giá trị này lấy từ bảng tính đường chuyền (chẳng hạn ). Từ đó tính góc kẹp là hiệu của 2 góc định hướng và + Thao tác hoàn nguyên được tiến hành như sau: Cụ thể hoàn nguyên điểm A2B6. Đặt máy kinh vĩ tại điểm mốc tạm thời A2'B6', định tâm cân bằng rồi ngắm về tiêu ngắm ở A’4B’8. Đưa số đọc trên bàn độ ngang về giá trị 87023'50".8 quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ tới hướng có giá trị a 2=00 04’ 21”.9 . Nếu máy có sai số 2C lớn thì việc hoàn nguyên lấy ở 2 vị trí bàn độ. Đo kiểm tra lại góc , ta định hướng về A’2B24’ đặt số đọc bằng 00o00’00” quay máy bắt tiêu đã đánh dấu ta đo được góc ’. So sánh giá trị ’ với nếu giá trị ’- < ± 60”thì công tác hoàn nguyên điểm đạt yêu cầu. Sau khi kiểm tra hướng đạt yêu cầu dọc theo hướng đó đặt khoảng cách hoàn nguyên S = 0.104 m và đánh dấu điểm tìm được bằng một cọc nhỏ tạm thời. Vì yếu tố hoàn nguyên về chiều dài thường không vượt quá một vài mét , cho nên để đặt đoạn hoàn nguyên một cách chính xác người ta dùng một sợi dây thép nhỏ dài từ 10 đến 15 m căng bằng 2 que sắt, một que cắm tại tâm mốc, còn que kia nằm trong mặt phẳng ngắm của máy kinh vĩ. + Độ chính xác vị trí điểm hoàn nguyên. Sai số trung phương vị trí điểm sau hoàn nguyên so với điểm tạm thời theo công thức: [1] (V-1)Trong đó: mP : là sai số trung phương xác định vị trí điểm hoàn nguyên. mS : là sai số đặt đoạn hoàn nguyên. mõ : là sai số trung phương đặt góc hoàn nguyên. + Một số điểm chú ý khi hoàn nguyên điểm. Chiều dài đoạn hoàn nguyên là chiều dài tính trên mặt phẳng nằm ngang do đó khi hoàn nguyên điểm, khoảng cách hoàn nguyên cần được đặt theo hướng nằm ngang. Vì vậy, ở những chỗ dốc cần tính số hiệu chỉnh do độ nghiêng vào chiều dài ngang theo công thức: h : là chênh cao giữa hai đầu đoạn hoàn nguyên. S : chiều dài đoạn hoàn nguyên. Các điểm của mạng lưới xây dựng sau khi hoàn nguyên xong cần phải được cố định bằng các mốc bê tông thay cho các mốc tạm thời. Vì các mốc này cũng là mốc độ cao nên phải được chôn sâu từ 1,2 – 1,5 m( có trường hợp chiều sâu mốc có thể tới 2 – 2,5 m). Khi các điểm rơi vào vùng đào đắp thì có thể chôn bằng các cọc gỗ tạm thời dài 1 – 1.5m. Để đặt cho tâm mốc trùng bê tông với tâm điểm hoàn nguyên thì trước khi đào hố chôn mốc, theo hai hướng vuông góc với nhau tại vùng tâm mốc người ta đóng 4 cọc cách tâm mốc khoảng 2 – 2,5 m (hình 5.4), để khi căng chỉ qua từng cặp thì giao của chúng là điểm tâm mốc. Hình 5.2 Sau khi thay cọc gỗ bằng mốc bê ta đo kiểm tra lại một lần nữa. V.2.Công tác đo kiểm tra. V.2.1. Mục đích. + Xác định độ chính xác thành lập lưới. + Phát hiện sai lệch vượt quá hạn sai cho phép từ đó ta có thể hiệu chỉnh bổ xung mạng lưới. + Lập biên bản bàn giao lưới cho đơn vị thi công tiếp theo. V.2.2. Nội dung đo kiểm tra và phương pháp đo kiểm tra. + Đo kiểm tra về góc. Theo đúng nguyên tắc thì khi hoàn nguyên ta phải đo kiểm tra tất cả các góc của lưới, để kiểm tra một cách nhanh chóng mà vẫn không làm giảm đáng kể đến độ chính xác. Khi đó, ta bố trí các trạm máy tại các vị trí xen kẽ như (hình 5.5). Việc đo kiểm tra về góc được đo bằng máy kinh vĩ quang học với 1-2vòng đo, sau khi đo kiểm tra xong đem so sánh các góc trong mạng lưới với góc vuông không được vượt quá 10 – 15”. Hình 3: Sơ đồ bố trí đo kiểm tra về góc. + Đo kiểm tra về cạnh. Việc kiểm tra cạnh được tiến hành trên một số cạnh của mạng lưới ở những chỗ yếu nhất của nó, số lượng cạnh lưới cần phải đo kiểm tra là 10% - 20% tổng số cạnh của lưới. Sai lệch về chiều dài không vượt quá 10-15 mm đối với cạnh lưới 20m. Các hạn sai đo kiểm tra về góc và cạnh được ước tính như sau: Sai số trung phương tương hỗ của hai điểm lưới khi chiều dài cạnh S=200 m là 2 cm được tính theo công thức: Nếu coi ảnh hưởng của sai số đo góc và đo cạnh là như nhau thì: Sau khi đo kiểm tra nếu các sai lệch không vượt quá hạn sai, thì có thể xem việc hoàn nguyên mạng lưới đã được thực hiện đúng đắn, và khi bố trí công trình có thể coi toạ độ thực tế của các điểm đúng bằng toạ độ thiết kế của nó và các góc là các góc vuông. PHẦN I ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH I.1 Khái niệm Để phục vụ cho việc thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như giao thông, thuỷ lợi, đường sắt, hoặc để tính khối lượng đào, đắp đất vv...cần phải biết cụ thể và chính xác địa hình mặt đất theo hướng công trình đi qua. Công tác trắc địa đo vẽ và biểu diễn địa hình mặt đất theo một hướng nào đó được gọi là đo vẽ mặt cắt địa hình. Có hai loại mặt cắt địa hình là mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. - Mặt cắt dọc là giao tuyến giữa mặt đất với mặt thẳng đứng theo trục công trình. - Mặt cắt ngang là mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục công trình. Quy trình đo vẽ mặt cắt bao gồm các công việc định tuyến ngoài thực địa, đo khoảng cách và độ cao các điểm trên tuyến, tính toán và vẽ mặt cắt. I.2. Đo mặt cắt ngoài thực địa Định tuyến ngoài thực địa: xác định các điểm khống chế tuyến ngoài thực địa bao gồm điểm đầu, các điểm mà tại đó tuyến chuyển hướng, các điểm trung gian theo ý đồ thiết kế và điểm cuối. Các điểm khống chế tuyến có thể khảo sát chọn ngay ở ngoài thực địa (quy mô công trình nhỏ) hoặc chuyển từ bản đồ phương án thiết kế tuyến đã được phê duyệt. Cố định các cọc chính: từ điểm đầu, dùng thước dây hoặc các máy đo dài có độ chính xác cần thiết để bố trí các cọc cách nhau 100m. Gọi các cọc này là các cọc chính và được ký hiệu từ C 0 cho đến C n . Cứ 10 cọc chính là một "cọc km" đánh số từ "km_1" đến "km_ n". Cố định các cọc phụ:các cọc phụ được đóng ở những vị trí đặc trưng cho địa hình, địa vật mặt đất. Dùng thước dây hoặc máy đo dài để đo chiều dài giữa các cọc phụ, giữa cọc phụ với cọc chính và cọc đỉnh gần nhất (khoảng cách lẻ). Bố trí và cố định mặt cắt ngang: những nơi trên hướng vuông góc với tuyến nếu địa hình mặt đất thay đổi nhiều thì phải đo vẽ mặt cắt ngang. Vị trí mặt cắt ngang trên tim tuyến được đo và ký hiệu giống những cọc phụ. Các điểm trên mặt cắt ngang cũng là các điểm đặc trưng cho địa hình, địa vật. Khoảng cách lẻ trên mặt cắt ngang đo từ tim về hai phía của tuyến bằng thước hoặc máy đo dài. Tại các đỉnh còn phải đo góc chuyển hướng (góc ngoặt )và bố trí các đường cong: do ảnh hưởng của địa hình địa vật nên tuyến đo thường phải đổi hướng. Trong một số công trình, đặc biệt là công trình giao thông , thủy lợi, yêu cầu tuyến không gấp khúc mà theo dạng đường cong. Mỗi đường cong đều có các tham số kĩ thuật nhất định và ngoài thực địa phải đánh dấu bằng cọc mốc ở nhưng điểm đặc trưng của nó. Đo vẽ bình đồ dọc tuyến: Đồng thời với việc cố định tuyến còn phải đo vẽ bình đồ dọc tuyến với dải rộng từ tim về hai bên theo quy định. Trong phạm vi quy định bình đồ tuyến được đo chính xác đã trình bày ở phần trước. Ngoài phạm vi quy định thì ước lượng bằng mắt. Bình đồ duỗi thẳng: bình đồ duỗi thẳng thể hiện trên mặt cắt dọc tuyến. Trên bình đồ này thể hiện điểm đầu, các cọc chính, cọc km, cọc phụ, cọc đỉnh, cọc mặt cắt ngang,..., điểm cuối. Vẽ mũi tên chỉ hướng ngoặt của tuyến. Phác họa địa vật, địa hình dọc tuyến. - Đo cao mặt cắt: Những công trình quan trọng, quy mô lớn ta phải đo nối tuyến với lưới khống chế nhà nước nhằm thống nhất toạ độ và độ cao. Khi dẫn độ cao dọc tuyến thường dùng cấp độ cao kỹ thuật và ứng dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa; các cọc mặt cắt trùng với cọc liên hệ giữa các trạm máy thì phải đo hai lần trên hai mặt mia. Để kiểm tra công tác dẫn độ cao, cứ khoảng 1km phải đo nối tuyến với các điểm khống chế cấp cao hơn của lưới khống chế độ cao chạy dọc tuyến. Trong trường hợp khác thì phải tiến hành đo hai chiều (đi và về) để kiểm tra. Sai số khép độ cao phải đảm bảo với tiêu chuẩn thủy chuẩn kĩ thuật fhđo ≤ ±50 (mm), L tính bằng đơn vị km. Các cọc mặt cắt không phải là cọc liên hệ thì chỉ đo một lần bằng phương pháp đo cao hình học phía trước hoặc đo cao lượng giác. I.3 Tính toán và vẽ mặt cắt 1. Tính toán kết quả đo mặt cắt Tính toán và bình sai kết quả đo cao dọc tuyến đối với các điểm liên hệ. Sai số khép độ cao: fh ≤ ±50 (mm), L tính bằng đơn vị km. Tính độ cao các điểm trên mặt cắt, khoảng cách lẻ, góc chuyển hướng, các thông số đường cong, cọc lộ trình, cọc 100m, cọc km. Nếu vẽ mặt cắt trên phần mềm máy tính thì tổ chức file số liệu để chạy chương trình. 2. Vẽ mặt cắt Có thể coi mặt cắt như một đồ thị, trục đứng biểu thị độ cao H, trục ngang là khoảng cách ngang S. Dựa vào kết quả đo đạc tiến hành vẽ mặt cắt trên giấy kẻ milimét. Khi vẽ mặt cắt dọc, để thấy rõ độ dốc mặt đất thường lấy tỷ lệ đứng gấp 10 lần tỷ lệ ngang. Ví dụ, tỷ lệ H là 1: 100 thì tỷ lệ S là 1: 1000. Đối với mặt cắt ngang thì tỷ lệ đứng và ngang lấy bằng nhau. Để thuận tiện cho việc trình bày mặt cắt trên giấy người ta chọn mức so sánh sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cách đường so sánh từ 8cm đến 10cm. Bản vẽ mặt cắt được thể hiện như hình 2-45 a), b), c) : phần trên là mặt cắt, phần dưới là các số liệu. Hình 2-45a : Mặt cắt dọc tuyến C0-C3 Hình 2-45b : Mặt cắt dọc tuyến Hình 2-45c : Mặt cắt ngang qua C2 PHẦN II THIẾT KẾ LƯỚI XÂY DỰNG VÀ BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI GẦN ĐÚNG II.1. Thiết kế lưới. Yêu cầu cơ bản đối với lưới ô vuông xây dựng là các cạnh phải song song với các trục chính của công trình hoặc các trục của đường giao thông chính trong khu vực. Muốn vậy phải có tổng bình đồ của công trình xây dựng.Đó là các bản đồ tỷ lệ lớn, trên đó người ta thiết kế các hạng mục công trình. Mật độ điểm trong lưới cần đủ cho việc bố trí công trình cũng như đo vẽ hoàn công. Thông thường lưới có độ dài 200 m là đủ đáp ứng yêu cầu trên.Trong một số ít trường hợp khi chuyển ra thực địa những công trình nhỏ nằm riêng biệt thì mới cần tăng dày mạng lưới đến độ dài cạnh 100 m. Tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp và yêu cầu độ chính xác bố trí đối với từng hạng mục công trình mà ở các vị trí khác nhau mạng lưới có thể có các chiều dài khác nhau như (100x100 )m, (200x200 ) m, (400x400) m,(200x250) m. Vấn đề bảo toàn các điểm của mạng lưới : Mạng lưới cần được xây dựng sao cho số điểm rơi vào vùng bị huỷ hoại là ít nhất. Để đạt được điều này, người ta can bản thiết kế mạng lưới xây dựng lên một tờ giấy can. Sau đó đặt nó lên tổng bình đồ, xoay và xê dịch bản giấy can đó sao cho hướng các trục của lưới luôn song song với các trục chính của công trình, đồng thời các điểm rơi vào vùng bị huỷ hoại hoặc đào dắp là ít nhất. Đối với các điểm rơi vào vùng bị đào đắp hoặc các vùng có điều kiện địa chất kém ổn định thì cần đánh dấu và nghi chú lại và chỉ nên đặt ở đó các mốc ít kiên cố để tránh lãng phí. Cuối cùng, người ta châm các điểm từ bản giấy can lên tổng bình đồ và nối chúng lại sẽ được vị trí các điểm mạng lưới xây dựng cần chuyển ra thực địa. Cách đánh số và ký hiệu điểm: Ta chọn cách đánh số cho các điểm của mạng lưới như sau : Theo các khoảng cách 200 m trên trục X’ kí hiệu chữ A và 200 m trên trục Y’ kí hiệu chữ B. II.2.1.Mục đích của việc chọn hướng gốc. Là để đảm bảo mạng lưới sau này được thành lập đúng hướng như đã thiết kế trên tổng bình đồ với độ chính xác cần thiết . II.2.2. Yêu cầu đối với việc chuyển hướng gốc ra thực địa - Hai điểm chuyển phải cùng nằm trên một cạnh -Các điểm chọn phải thông hướng - Càng xa nhau càng tốt - Gần các điểm trắc địa sẵn có Để thoả mãn yêu cầu trên thì ta phải chọn ra 3 điểm cứng trắc địa (tự chọn ) trên tổng bình đồ và phải thông hướng với các điểm gốc. Như vậy, để đưa hướng gốc ra thực địa chúng ta chọn phương án sử dụng các điểm trắc địa cũ đã có trên bình đồ. Trên sơ đồ mạng lưới thiết kế ta chọn hướng cạnh I-II là hướng gốc (trong lưới ô vuông là hướng chứa các điểm (A0 B0) và (A0 B24)). Các điểm trắc địa sẵn có trên thực địa dùng để chuyển hướng gốc là: N1,N2, N3 (là các diểm tam giác hạng IV). Để kiểm tra điều kiện ban đầu hướng gốc chúng ta so sánh kết quả đồ giải được với tạo độ tính được từ các điểm đã biết. Bảng (2-1). STT Tên Điểm Tọa Độ Ghi Chú X(m) Y(m) 1 N1 2315100.0 18619200.0 Tọa độ chính xác 2 N2 2315875.0 18621637.5 3 N3 2318850.0 18620725.0 4 A0B0 2315412.5 18618675.0 Toạ độ đồ giải 5 A0B24 2316100.0 18620975.0 6 A28B24 2318825.0 18620212.5 II.2.2.2. Lập bảng tính các yếu tố bố trí trong lưới. Đồ giải toạ độ các điểm B, A, D thuộc hướng gốc theo bình đồ 1: 2000. Sau đó tính các yếu tố bố trí Si, b i để dựa vào các yếu tố này để chuyển hướng gốc ra thực địa. Kết quả tính toán được ghi trong bảng (2-2). Bảng(2-2). Tên điểm Toạ độ D X i (m) D Y i (m) S i (m) Phương vị a 0 ’ '' Góc ngoặt b 0 ’ '' X (m) Y (m) N1 A0B0 2315100.0 2315412.5 18619200.0 18618675.0 -312.5 525 610.9 300 43 20.6 228 21 37.3 N2 A0B24 2315875.0 2316100.0 18621637.5 18620975.0 -225 662.5 699.6 288 45 31.1 36 23 47.88 N3 A28B24 2318850.0 2318825.0 18620725.0 18620212.5 25 -512.5 513.1 272 47 33.7 109 50 40.7 Sơ đồ chuyển hướng gốc ra thực địa (hình 2.2). A10B10 A0B10 A0B0 Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hướng gốc ra thực địa. ( Theo phương pháp tọa độ cực ) II.2.3. Độ chính xác của phương pháp. Độ chính xác của phương pháp trên chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác đồ giải các điểm trên tổng bình đồ. Trên thực địa giá trị này bằng 0.3mm.M, khi M=2000 thì nó có giá trị 0.6 (m). Sai số này sẽ làm cho toàn bộ mạng lưới xê dịch đi nhưng không ảnh hưởng tới vị trí tương hỗ giữa chúng. Nghĩa là toàn bộ mạng lưới xây dựng và công trình được bố trí sau đó chỉ bị xoay đi trong phạm vi sai số bố trí hướng góc ở trên mà sễ không sảy ra sự biến dạng công trình. Tuy vậy cần tránh sai số thô vì nó có thể sẽ làm sai lệch về vị trí của các điểm và các công trình trên thực địa dãn đến độ cao thi công sẽ không phù hợp với thực tế và các phần riêng biệt của công trình có thể rơi vào nơi có điều kiện địa chất không thuận lợi nên. Do vậy để chuyển hướng gốc ra thực địa đảo bảo độ chính xác ta phải tiến chọn máy móc và dụng cụ đo cho phù hợp. Tiến hành chuyển điểm ra ngoài thực địa ta chọn chỉ tiêu sai số chuyển điểm mặt bằng không vượt quá sai số đồ giải. Sai số vị trí điểm khi bố trí theo phương pháp toạ độ cực là: [1] (II-1) Áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có: S là chiều dài cạnh từ điểm trắc địa có sẵn đến điểm bố trí thuộc hướng gốc: ví dụ cạnh ngắn ngất S = 513.1 m thì m b = 3’0. II.3. Bố trí chi tiết mạng lưới gần đúng trên thực địa. II.3.1. Cách thức tiến hành. Dựa vào hai hướng gốc đã chuyển ra thực địa ta bố trí một mạng lưới ô vuông có chiều dài cạnh đúng như thiết kế bằng 200m. Việc đo đạc được tiến hành bằng máy kinh vĩ và thước thép với độ chính xác lập lưới vào khoảng 1:1000 ¸ 1:2000.Tất cả các điểm đỉnh ô vuông được đóng cọc gỗ tạm thời. Sau đó dựa vào 3 bậc lưới khống chế trắc địa đã lập, xác định toạ độ thực tế của tất cả các điểm tạm thời nói trên. So sánh với toạ độ thiết kế ,tìm được các đại lượng hoàn nguyên về chiều dài và góc. Từ đó xê dịch, tiến hành hoàn nguyên điểm về vị trí đúng. II.3.2. Các khó khăn và biện pháp khắc phục . Khi tiến hành chuyển mạng lưới gần đúng ra ngoài thực địa dùng máy kinh vĩ để đo ngắm có thể gặp các khó khăn như : Không thông hướng giữa các cạnh trong lưới, địa hình có độ dốc lớn gây kho khăn cho công tác đo đạc. Để khắc phục các hiện tượng trên ta có thể dựng tiêu hoặc bảng ngắm cao. II.3.3. Các mẫu cọc tạm thời. Chúng ta sử dụng các cọc gỗ có dạng hình trụ thẳng đường kính từ 3 ¸ 4 cm hoặc hình vuông có kích thước tương tự, có chiều dài khoảng 40cm . trên đầu cọc có đóng đinh nhỏ hoặc chấm sơn đỏ. CÔNG TÁC HOÀN NGUYÊN ĐIỂM. V.1. Hoàn nguyên điểm. V.1.1. Mục đích hoàn nguyên điểm. - Do việc lập lưới gần đúng có độ chính xác không cao do đó sai lệch toạ độ lớn (khu vực rộng 13m) . - Do các công tác lập bản vẽ bố trí trong phòng đã sử dụng toạ độ thiết kế, do đó ta phải hoàn nguyên đưa các tâm cọc tạm thời trùng với vị trí có toạ độ thiết kế. V.1.2. Phương pháp hoàn nguyên. - Cơ sở: Dựa vào tọa độ thực tế tính được và tọa độ thiết kế của chúng, bằng cách giải bài toán nghịch ta xác định được các yếu tố hoàn nguyên về góc và chiều dài. Sau đó từ các mốc tạm thời ta đặt các yếu tố hoàn nguyên để tìm vị trí đúng của các điểm. - Trình tự công tác hoàn nguyên điểm : · Từ toạ độ thực tế và toạ độ thiết kế, ta tính dược các yếu tố hoàn nguyên. · Vẽ sơ đồ hoàn nguyên. Sau đây chúng ta tiến hành hoàn nguyên cho 3 điểm A2B6,,, A4B6, A6B6.. Kết quả tính các đại lượng hoàn nguyên theo bảng tính dưới đây: Tên điểm A2B6 A4B6 A6B6 X( m ) Y( m ) X( m ) Y( m ) X( m ) Y( m ) Toạ độ thiết kế (X,Y) 700.000 1100.000 900.000 1100.000 1100.000 1100.000 Toạ độ thực tế (X’,Y’) 699.896 1100.000 900.904 1100.000 1099.896 1100.000 Số gia toạ độ 0.104 0.000 -0.904 0.000 0.104 0.000 Khoảng cánh hoàn nguyên S(m) 0.104 0.904 0.104 Góc phương vị tạo với điểm lân cận ỏ1 870 23’ 50”.8 890 59’ 29”.5 870 23’ 20”.3 Phương vị hướng hoàn nguyên ỏ2 00 4’ 21”.9 3590 53’ 13”.1 00 0’ 13”.0 Sau khi tính được tất cả các yếu tố hoàn nguyên cho các điểm, ta lập sơ đồ hoàn nguyên đối với từng điểm Sơ đồ hoàn nguyên cho điểm các điểm: + Hoàn nguyên điểm A2B6: + Hoàn nguyên điểm A4B6: + Hoàn nguyên điểm A6B6: Hình 5-1: sơ đồ hoàn nguyên điểm lưới. Trên sơ đồ này, tại các điểm lưới tạm thời người ta ghi rõ các yếu tố hoàn nguyên . Người ta còn nghi chú thêm góc định hướng của điểm định hướng của hướng tính từ điểm hoàn nguyên đến một trong các điểm lân cận, giá trị này lấy từ bảng tính đường chuyền (chẳng hạn ). Từ đó tính góc kẹp là hiệu của 2 góc định hướng và + Thao tác hoàn nguyên được tiến hành như sau: Cụ thể hoàn nguyên điểm A2B6. Đặt máy kinh vĩ tại điểm mốc tạm thời A2'B6', định tâm cân bằng rồi ngắm về tiêu ngắm ở A’4B’8. Đưa số đọc trên bàn độ ngang về giá trị 87023'50".8 quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ tới hướng có giá trị a 2=00 04’ 21”.9 . Nếu máy có sai số 2C lớn thì việc hoàn nguyên lấy ở 2 vị trí bàn độ. Đo kiểm tra lại góc , ta định hướng về A’2B24’ đặt số đọc bằng 00o00’00” quay máy bắt tiêu đã đánh dấu ta đo được góc ’. So sánh giá trị ’ với nếu giá trị ’- < ± 60”thì công tác hoàn nguyên điểm đạt yêu cầu. Sau khi kiểm tra hướng đạt yêu cầu dọc theo hướng đó đặt khoảng cách hoàn nguyên S = 0.104 m và đánh dấu điểm tìm được bằng một cọc nhỏ tạm thời. Vì yếu tố hoàn nguyên về chiều dài thường không vượt quá một vài mét , cho nên để đặt đoạn hoàn nguyên một cách chính xác người ta dùng một sợi dây thép nhỏ dài từ 10 đến 15 m căng bằng 2 que sắt, một que cắm tại tâm mốc, còn que kia nằm trong mặt phẳng ngắm của máy kinh vĩ. + Độ chính xác vị trí điểm hoàn nguyên. Sai số trung phương vị trí điểm sau hoàn nguyên so với điểm tạm thời theo công thức: [1] (V-1)Trong đó: mP : là sai số trung phương xác định vị trí điểm hoàn nguyên. mS : là sai số đặt đoạn hoàn nguyên. mõ : là sai số trung phương đặt góc hoàn nguyên. + Một số điểm chú ý khi hoàn nguyên điểm. Chiều dài đoạn hoàn nguyên là chiều dài tính trên mặt phẳng nằm ngang do đó khi hoàn nguyên điểm, khoảng cách hoàn nguyên cần được đặt theo hướng nằm ngang. Vì vậy, ở những chỗ dốc cần tính số hiệu chỉnh do độ nghiêng vào chiều dài ngang theo công thức: h : là chênh cao giữa hai đầu đoạn hoàn nguyên. S : chiều dài đoạn hoàn nguyên. Các điểm của mạng lưới xây dựng sau khi hoàn nguyên xong cần phải được cố định bằng các mốc bê tông thay cho các mốc tạm thời. Vì các mốc này cũng là mốc độ cao nên phải được chôn sâu từ 1,2 – 1,5 m( có trường hợp chiều sâu mốc có thể tới 2 – 2,5 m). Khi các điểm rơi vào vùng đào đắp thì có thể chôn bằng các cọc gỗ tạm thời dài 1 – 1.5m. Để đặt cho tâm mốc trùng bê tông với tâm điểm hoàn nguyên thì trước khi đào hố chôn mốc, theo hai hướng vuông góc với nhau tại vùng tâm mốc người ta đóng 4 cọc cách tâm mốc khoảng 2 – 2,5 m (hình 5.4), để khi căng chỉ qua từng cặp thì giao của chúng là điểm tâm mốc. Hình 5.2 Sau khi thay cọc gỗ bằng mốc bê ta đo kiểm tra lại một lần nữa. V.2.Công tác đo kiểm tra. V.2.1. Mục đích. + Xác định độ chính xác thành lập lưới. + Phát hiện sai lệch vượt quá hạn sai cho phép từ đó ta có thể hiệu chỉnh bổ xung mạng lưới. + Lập biên bản bàn giao lưới cho đơn vị thi công tiếp theo. V.2.2. Nội dung đo kiểm tra và phương pháp đo kiểm tra. + Đo kiểm tra về góc. Theo đúng nguyên tắc thì khi hoàn nguyên ta phải đo kiểm tra tất cả các góc của lưới, để kiểm tra một cách nhanh chóng mà vẫn không làm giảm đáng kể đến độ chính xác. Khi đó, ta bố trí các trạm máy tại các vị trí xen kẽ như (hình 5.5). Việc đo kiểm tra về góc được đo bằng máy kinh vĩ quang học với 1-2vòng đo, sau khi đo kiểm tra xong đem so sánh các góc trong mạng lưới với góc vuông không được vượt quá 10 – 15”. Hình 3: Sơ đồ bố trí đo kiểm tra về góc. + Đo kiểm tra về cạnh. Việc kiểm tra cạnh được tiến hành trên một số cạnh của mạng lưới ở những chỗ yếu nhất của nó, số lượng cạnh lưới cần phải đo kiểm tra là 10% - 20% tổng số cạnh của lưới. Sai lệch về chiều dài không vượt quá 10-15 mm đối với cạnh lưới 20m. Các hạn sai đo kiểm tra về góc và cạnh được ước tính như sau: Sai số trung phương tương hỗ của hai điểm lưới khi chiều dài cạnh S=200 m là 2 cm được tính theo công thức: Nếu coi ảnh hưởng của sai số đo góc và đo cạnh là như nhau thì: Sau khi đo kiểm tra nếu các sai lệch không vượt quá hạn sai, thì có thể xem việc hoàn nguyên mạng lưới đã được thực hiện đúng đắn, và khi bố trí công trình có thể coi toạ độ thực tế của các điểm đúng bằng toạ độ thiết kế của nó và các góc là các góc vuông.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro