De 7 tbht
De 7
CAU 2: Prôfin bánh lái và chiều dày của nó
Prôfin bánh lái là đường biên tiết diện ngang trong mặt phẳng nằm ngang vuông góc với trục lái.
Giá trị lớn nhất của tung độ prôfin bánh lái được gọi là chiều dày lớn nhất của prôfin bánh lái.
Ký hiệu: tmax. Đơn vị: m.
Chiều dày tương đối của prôfin là tỉ số giữa chiều dày lớn nhất tmax và chiều rộng bP của prôfin.
Ký hiệu:. Khi càng lớn thì chất lượng thuỷ động của bánh lái càng giảm rõ rệt. Vì vậy thông thường, chỉ có trường hợp đặc biệt thì.
Cau 3 : Độ dang của bánh lái
Thực nghiệm, người ta xây dựng được đồ thị CY =f(l,aP) ứng với mỗi bánh lái có độ dang khác nhau có một điểm (CYmax;aPt.h). Từ đồ thị ta có nhận xét sau:
Ở góc bẻ lái nhỏ, aP = 100 - 150 thì sự gia tăng của hệ số lực dạt CY trên những bánh lái có độ dang lớn, có tính chất tuyến tính. Bánh lái có l càng lớn thì CYmax nhận được càng lớn, do đó bánh lái có độ dang càng lớn thì càng dễ cơ động.
Còn ở những bánh lái có độ dang nhỏ, đường cong CY mất đi tính tuyến tính, mặc dù đạt được góc bẻ lái aP khá lớn, ta vẫn chỉ nhận được các giá trị CY nhỏ và thay đổi không đáng kể, do đó bánh lái có độ dang càng nhỏ thì càng khó cơ động.
Tại một giá trị của l, đầu tiên aP tăng thì CY tăng, nhưng sự tăng của CY theo aP chậm dần, tới một giá trị nào đó của aP thì giá trị Cy đạt lớn nhất (CY = CYmax , ta gọi góc bẻ lái ứng với giá trị CY = CYmax là góc bẻ lái tới hạn. Ký hiệu: aPth), sau đó nếu bẻ lái góc aP tăng qua góc aPth thì CY giảm rất nhanh.
Câu 8: Xác định cột áp của bơm thuỷ lực:
ĐN: Là phần năng lượng bơm cần cung cấp cho 1 đơn vị chất lỏng để nó di chuyển được từ vị trí này đến vị trí kia.Công thức:
p2, p1 là áp suất tại cửa vào và cửa ra của bơm được xác định nhờ đồng hồ chân không kế và áp kế lắp ở cửa ra, cửa vào của bơm.
Nừu đường kính ống hút = đường kính ống đẩy thì v1 = v2 (Do Q = const = )
Khoảng cách y đủ nhỏ có thể bỏ qua.
H: Độ chênh áp tĩnh giữa cửa vào và cửa ra của bơm. Công thức xác định cột áp như trên sử dụng khi có đầy đủ số liệu đo cụ thể tại cửa vào, cửa ra. Trong trường hợp không có số liệu cụ thể tại cửa vào, cửa ra thì người ta xác định cột áp của bơmdựa vào các số liệu yêu cầu của HT làm việc ( Số liệu đầu vào, đầu ra của HT p0, v0, p3, z...)
Câu9 : Sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống dằn dọc bố trí theo nguyên tắc tập trung và phân nhóm
1. nguyên lý của hệ thống nước dằn
Nước, theo nguyên tắc dòng tự chảy, chảy qua van thông biển đáy 5 vào các két dằn thông qua hộp van 2, các đường ống chính và nhánh. Khi cần điều chỉnh mực nước và thời gian dằn, người ta sử dụng bơm nước dằn 1.
Trong trường hợp hút nước dằn ra, nước tích tụ tại ống hút 4 được bơm 1 hút qua hộp van 2 xả ra mạn qua van chặn một chiều 3.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro