de 2 tbht
De 2
Câu 1:Đn tính ăn lái.nêu 2 t/c của tính ăn lái
Tính ăn lái của tàu thuỷ là khả năng giữ nguyên hoặc thay đổi hướng đi theo ý muốn của người lái tàu.
Tính ăn lái của tàu gồm hai tính chất: tính ổn định hướng đi và tính quay vòng.
Tính ổn định hướng đi là khả năng tàu giữ nguyên hoặc thay đổi hướng chuyển động.
Tính quay vòng là khả năng thay đổi hướng chuyển động và được mô tả bởi quỹ đạo cong khi bẻ lái.
Câu2:Tâm áp lực của than tàu là ǵ? Khoảng biến thiên của tâm áp lực đó
Giả sử tàu đang chạy theo hướng thẳng với vận tốc v (hỡnh 1.3.a) trong điều kiện mặt nước yên lặng (tức không có tác dụng của sóng, gió, dũng chảy và cỏc ngoại lực ngẫu nhiờn khỏc), bỏnh lỏi nằm ở mặt phẳng đối xứng của tàu hoặc song song với nó. Khi đó lực tác dụng lên tàu bao gồm:
Lực cản của nước đến chuyển động của tàu R nằm trong mặt phẳng đối xứng của tàu, có chiều ngược với vận tốc của tàu.
Lực đẩy của chong chóng T nằm trong mặt phẳng đối xứng của tàu, cùng chiều với vận tốc của tàu, cân bằng với lực cản của tàu và lực cản của bản thõn nú.
Giả sử khi đó ta đổi hướng chuyển động của tàu bằng cách bẻ lái một góc ap sang mạn, khi đó xuất hiện áp lực thuỷ động của nước tác dụng lên bánh lái P bổ sung vào hệ lực trên, lực P có điểm đặt tại K - gọi là tõm ỏp lực của bỏnh lỏi.
câu4:Puly trong cơ cấu nâng cần cẩu
Pu-li được dùng để nâng đỡ cho dây cáp chạy được dễ dàng, cáp ít bị mũn, nổ, để đảm bảo được yêu cầu đó, đường kính của puli được chọn là:
dPL = (16 ¸ 20).dC.
trong đó: dC - đường kính cáp chạy qua pu-li.
Vật liệu chế tạo pu-li thường là gang hoặc thép.
Giả sử ta có pu-li dùng nâng khối hàng có trọng lượng là: P, kG. Gọi T1, T2 tương ứng là sức căng của dây hàng trước khi vào và sau khi ra khỏi pu-li.
Theo cơ lý thuyết, nếu dây tuyệt đối mềm thỡ: T1 = T2 , nhưng thực tế do ma sát mà T2 > T1, cụ thể:
T2 = T1 + T, +T ", kG.
trong đó: T’, T " là lực ma sỏt giữa dõy với pu-li và giữa pu-li và trục quay của nú.
Để đặc trưng cho tổn hao ma sát đó, người ta đưa vào hệ số: h - được gọi là hiệu suất của pu-li (h < 1).
Khi đó: T2 = T1/h, kG.
Thực nghiệm chỉ ra: h = 0,94 ¸ 0,96 - cho truyền động cáp.
h = 0,90 ¸ 0,92 - cho truyền động xích.
Cõu5: Lực bỏm của neo
Lực bám của neo là khả năng bám vào nền đất của neo. Lực bám của neo phụ thuộc vào trọng lượng neo GN, kết cấu của từng loại neo và nền đất nơi thả neo. Trong đó trọng lượng neo là yếu tố quan trọng nhất, tức là khi trọng lượng neo GN càng lớn thỡ lực bỏm của neo càng tăng và ngược lại.
Mặt khỏc, neo cú cỏn càng dài thỡ lực bỏm càng tăng đồng thời càng làm tăng tính ổn định của neo trên nền đất. Vỡ vậy ở một số trường hợp người ta làm thanh ngang để tăng độ ổn định của neo.
Nếu gọi lực bỏm của neo là: T , kG thỡ: T = k.GN
trong đó: GN - trọng lượng của neo, kG.
k - hệ số bám của neo, xác định nhờ thực nghiệm và tuỳ theo loại neo, tùy theo nền đất.
Câu 8: Khái niệm và y nghĩa của hệ thống tàu thủy
Định nghĩa
Trên mỗi một con tàu thường được trang bị các hệ thống khác nhau nhằm đảm bảo tính hàng hải, tính an toàn cho nó. Ngoài ra hệ thống cũn phục vụ cho việc chuyờn chở, vận chuyển, bảo quản hàng hoỏ trờn tàu và phục vụ cho cỏc nhu cầu sinh hoạt của hành khỏch, thuyền viờn. Vỡ vậy để nâng cao hiệu suất và tính kinh tế của hệ thống thỡ mỗi hệ thống cần phải được cơ giới hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa.
y nghĩa của hệ thống
Hệ thống tàu thủy là một hệ bao gồm các máy, các thiết bị, các đường ống, các van, các bộ phận nối ghép ống, các dụng cụ đo (nhiệt độ, tốc độ, áp suất) của dũng chảy trong ống, v.v. tất cả chỳng phải được nối ghép phù hợp với chức năng, công dụng của mỗi hệ thống
Câu 9: Xác định tổn thất cột áp dọc đường và tổn thất cục bộ của đoạn ống
Xác định tổn thất dọc đường
Tổn thất cột áp do ma sát trong các ống thẳng, được xác định bằng công thức Đắc-xi_ Vây-xơ-bat-khơ.
m.c.n.
l - hệ số ma
sỏt thủy lực,
cũn gọi là hệ
số tổn thất cột
ỏpdọc
đường,nú phụ
thuộc
vào chế độ của
dũng chảy
trong ống cũng
như độ nhám
tương đối của
bề mặt
trong ống, l = f(Re, e).
l - chiều dài đoạn ống thẳng, m.
d - đường kính trong của ống, m.
v - tốc độ trung bỡnh của chất lỏng, m/s.
g - gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.
Đối với ống có mặt cắt ngang là hỡnh chữ nhật, cụng thức (3.5) sẽ cú dạng:
với: dT - đường kính tương đương được xác định từ sự bằng nhau của bán kính thủy lực của ống trũn và ống định hỡnh.
Bỏn kớnh thủy lực R là tỷ số giữa diện tớch tiết diện F và chu vi c của ống, tức là:
Đối với ống trũn và ống cú mặt cắt hỡnh chữ nhật, cú thể viết: , từ đó ta có
ở đây: a và b - là kích thước các cạnh của hỡnh chữ nhật.
Khi tớnh toỏn cỏc ống thụng giú, trong cỏc cụng thức (3.6) thay vào dT, người ta dùng cả đường kính thủy lực dTL, nó được xác định theo công thức:
Xác định tổn thất cục bộ
Tổn thất cột áp cục bộ dược tính bằng công thức Vây-xơ-ba-khơ, có dạng như sau:
xC - hệ số cản cục bộ (hệ số tổn thất cột ỏp cục bộ), được xác định nhờ thực
nghiệm, phụ thuộc vào chỗ xảy ra tổn thất cục bộ.
v- tốc độ trung bỡnh của chất lỏng ở lối vào của chỗ cú cản cục bộ hay chỗ ra khỏi nú.
Nếu trong một đoạn ống của đường ống, có một vài chỗ có cản cục bộ thỡ tổn thất cột ỏp trờn nú được xác định như tổng tổn thất cột áp ở những chỗ có cản cục bộ riêng biệt.
ở đây: SxC - tổng hệ số tổn thất cột ỏp cục bộ.
câu 10:Sơ đồ và nguyên lư làm việc của hệ thống sưởi bằng không khí
1 - đầu lấy gió; 2 - thiết bị phân phối khí ở buồng; 3 - lớp tiêu âm sợi capron sơ; 4 - tấm đục lỗ tiêu âm; 5 - đầu lấy gió hỡnh nấm; 6 - quạt giú cú ỏp lực cao; 7 - thiết bị sấy khụng khớ; 8 - đường ống nước ngưng; 9 - đường ống dẫn hơi nước sưởi vào thiết bị sưởi; 10 - đường ống chính dẫn không khí sưởi đến thiết bị phân phối khí ở các buồng; 11 - đường ống không khí tuần hoàn kín; 12 - buồng phun dùng để sấy lần thứ hai; 13 - van điều chỉnh tổ bộ các yếu tố phát nhiệt; 14 - đầu phun; 15 - không khí sưởi lần thứ hai; 16 - ống hơi sưởi lần thứ hai; 17 - ống nước ngưng.
Khi biết bề mặt sấy, người ta chọn thiết bị sấy theo anbom hoặc theo catalog.
Khi sáp nhập các hệ thống sưởi không khí và thông gió, thể tích không khí được cấp vào buồng phải thoả món cỏc yờu cầu đối với cả hai hệ thống này.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro