dau tu
1. Khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích chủ thể, phương tiện và mục đích của đầu tư quốc tế.
- KN: là 1 hình thức của QHKTQT, trong đó diễn ra việc di chuyển các phương tiện đầu tư giữa các chủ thể của QHKTQT trên phạm vi thế giới để tiến hành các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội khác.
- Chủ thể: nhà đầu tư (các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: EU, OPEC, ADB, WB, các tổ chức của LHQ, chính phủ các quốc gia, tư nhân, tổ chức phi chính phủ - NGO)
- Phương diện: vốn đầu tư được góp dưới nhiều hình thức (tiền, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, cổ phần, cổ phiếu, vàng, bạc, đá quý,…)
- Mục đích: sinh lợi, lợi ích kinh tế xã hội
2. Trình bày nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư quốc tế
- Trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất và phân bố không đồng đều giữa các yếu tố sản xuất của sản xuất xã hội giữa các quốc gia (vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên
- Quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo nên môi trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực, trong đó có đầu tư giữa các nước
- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật cũng là động lực quan trọng thúc đẩy dịch chuyển đầu tư quốc tế
- Đầu tư quốc tế là 1 phương thức hữu hiệu để vượt qua hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi chặt chẽ của các nước, xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sức mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia
- Đầu tư quốc tế là hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục đích chính trị
3. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Từ góc độ chủ đầu tư, hình thức này có ưu điểm và nhược điểm gì?
- KN: là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc 1 phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư, cho phép họ giành quyền quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.
- Đặc điểm: + Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đầu tư
+ Quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức góp vốn của các bên trong tổng số vốn pháp định. Vốn góp càng cao, nhà đầu tư càng có quyền tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp
+ Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận và lỗ (rủi ro) xảy ra được phân chia theo tỷ lệ góp vốn của các bên trong vốn pháp định, sau khi đã nộp thuế và các chi phí khác cho nước chủ nhà.
- Hình thức: + Đầu tư mới
+ Mua lại và sáp nhập: sáp nhập chiều ngang (cùng ngành), sáp nhập chiều dọc (cùng dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối cùng), sáp nhập conglomerate (nhiều ngành)
- Ưu điểm: + Chủ động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+ Có thể chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, khai thác nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ và những lợi thế khác của nước nhận đầu tư
+ Tranh thủ những ưu đãi từ các nước nhận đầu tư, đồng thời lợi dụng cơ chế quản lý thuế đối với hoạt động đầu tư ở các nước khác nhau mà các nhà đầu tư mở các công ty con ở các nước khác nhau để thực hiện chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- Nhược điểm: Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về dự án đầu tư, do đó cũng chịu rủi ro cao hơn. Việc thu hồi vốn, chuyển nhượng vốn sẽ khó khăn hơn
4. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của đầu tư gián tiếp. Từ góc độ chủ đầu tư, hình thức này có ưu điểm và nhược điểm gì?
- KN: là hình thức đầu tư quốc tế trong đó các chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vốn nhưng không tham gia trực tiếp vào việc điều hành quản lý đối tượng đầu tư. Nhà đầu tư thu lợi nhuận thông qua thu nhập của chứng khoán hoặc lãi suất của số tiền cho vay.
- Đặc điểm: + Chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế ở tỷ lệ góp vốn tối đa với mức vốn đó, họ không được tham gia trực tiếp điều hành dự án (thường <10-30% vốn pháp định)
+ Nước nhận đầu tư hoàn toàn chủ động trong quản lý và điều hành dự án.
+ Thu nhập của chủ đầu tư thông thường dưới hình thức tiền lãi hoặc cổ tức không kèm quyền biểu quyết
- Hình thức: + Đầu tư chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chính khác
+ Đầu tư dưới dạng cho vay – tín dụng quốc tế
+ ODA: viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc LHQ, các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang & chậm phát triển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nước này
- Ưu điểm: Rủi ro thấp
- Nhược điểm: Lợi nhuận bị hạn chế
5. Trình bày khái niệm và những đặc điểm của ODA.
- KN: là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc LHQ, các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang & chậm phát triển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nước này.
- Đặc điểm: + Tính ưu đãi: lãi suất thấp, thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài
+ Tính ràng buộc: phải chi tiêu ở nước cung cấp viện trợ, 1 phần chi tiêu ở nước cấp viện trợ hoặc có thể chi tiểu ở bất kì đâu
+ Có khả năng gây nợ: sử dụng không hiệu quả à tăng trưởng nhất thời à không có khả năng trả nợ.
6. Nêu tổng quan các đặc điểm của đầu tư quốc tế. Phân tích những biểu hiện của xu hướng tự do hóa đầu tư.
- Đặc điểm: + Mang đặc điểm của đầu tư nói chung (Tính sinh lãi, Tính rủi ro)
+ Chủ sở hữu đầu tư là người nước ngoài
+ Các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới.
- Biểu hiện của xu hướng tự do hóa đầu tư:
+ Trên bình diện quốc gia: những trở ngại đối với đầu tư dần được dỡ bỏ, đồng thời các quốc gia ký kết những hiệp định giành cho nhau những ưu đãi và đối xử quốc gia.
+ Trên bình diện khu vực & liên khu vực: đã thành lập nhiều khu vực đầu tư tự do, nhiều hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư được ký kết giữa các quốc gia.
+ Trên bình diện toàn cầu: vai trò của WTO, IMF, WB và nhiều tổ chức k hác trong hoạt động đầu tư quốc tế ngày càng tăng. Đặc biệt, trong khuôn khổ WTO, có hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs). Ngoài ra, còn có 1 số Hiệp định khác có liên quan như Hiệp định về thương mại dịch vụ GATS.
7. Nêu tổng quan các đặc điểm của đầu tư quốc tế. Phân tích sự thay đổi trong lĩnh vực đầu tư và địa bàn đầu tư.
- Đặc điểm: + Mang đặc điểm của đầu tư nói chung (Tính sinh lãi, Tính rủi ro)
+ Chủ sở hữu đầu tư là người nước ngoài
+ Các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới.
- Có sự thay đổi về địa bàn đầu tư, trong đó phần lớn dòng chảy vốn đầu tư đổ vào các nước công nghiệp phát triển. Nguyên nhân:
+ Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật à ý nghĩa của lao động, nguyên vật liệu rẻ giảm dần à các nước đang phát triển kém hấp dẫn hơn
+ Dung lượng thị trường các nước phát triển raatgs cao, nhu cầu đa dạng à dễ bán sản phẩm
+ Môi trường đầu tư ở các nước phát triển thuận lợi hơn (kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội…) à đảm bảo sinh lợi
+ Làn sóng M&A của các TNCs tại các nước phát triển
* M&A: + Quản trị sáp nhập-mergers và thâu tóm-acquisitions (M&A) là quá trình định hướng các thay đổi đồng bộ diễn ra trước và sau khi hai công ty được kết hợp thành một tổ chức duy nhất.
+ Sáp nhập là hình thức kết hợp mà hai công ty gộp chung cổ phần để trở thành một công ty mới. Thâu tóm là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại toàn bộ hoặc phần lớn công ty kia.
TNCs: Trans National Corporations – Công ty xuyên quốc gia
- Lĩnh vực đầu tư có sự chuyển hướng từ các ngành truyền thống sang các ngành mới, đặc biệt là dịch vụ:
+ Đầu tư dịch vụ gia tăng mạnh mẽ (49% - 1990 à 60% - 2002)
+ Đầu tư những ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên trong thập niên 1990 giảm, nhưng gia tăng trở lại những năm gần đây. Đặc biệt là dầu khí.
+ Đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tạo giảm dần.
8. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước chủ đầu tư? (tác động tích cực và tiêu cực).
- Tích cực: + Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho chủ đầu tư
+ Mở rộng thị trường (đầu vào và đầu ra – cung cấp và tiêu thụ)
+ Chuyển giao công nghệ cũ sang nước nhận đầu tư. Lợi ích: kéo dìa tuổi thọ và giảm chi phí khấu hao công nghệ, kéo dài vòng đời sản phẩm ở nước ngoài
+ Mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới
- Tiêu cực: + Gây ra tình trạng thiếu vốn đầu tư trong nước nhất là trong đầu tư cơ sở hạ tầng, lợi nhuận thấp
+ Chảy máu chất xám
+ thất nghiệp
9. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư (các nước đang phát triển)? (tác động tích cực và tiêu cực).
- Tích cực: + Giải quyết vấn đề thiếu vốn để phát triển nền kinh tế
+ Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa
+ Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực
+ Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách
+ Tiếp nhận công nghệ mới, kỹ năng – kinh nghiệm quản lý của nước ngoài
+ Thúc đẩy hội nhập, phát triển và mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại khác, đặc biệt là thương mại quốc tế
+ Giúp các nước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng
- Tiêu cực: + Dễ rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, mất khả năng thanh toán (ODA)
+ Dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc (vốn, công nghệ, thị trường, chính trị)
+ Phải chia sẻ lợi ích, quyền lợi
+ Nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng phát triển lệch lạc, mất cân đối
+ Nước nhận đầu tư có thể trở thành bãi rác thải công nghệ
17. Trình bày các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào VN trong điều kiện hội nhập KTQT.
*quan điểm phát triển kinh tế đối ngoại và thu hút đầu tư nc ngoài
- phát triển KT đối ngoại là 1 tất yếu khách quan nhằm đẩy mạnh phát triển KT CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN.
- xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa KT và CT.
- phát huy sức mạnh nội lực kết hợp vs sức mạnh của thời đại, tận lực khai thác những lợi thế của đất nc chủ động trong quá trình hội nhập KTQT.
- mở rộng các mối quan hệ KT đối ngoại theo phương thức đa phương hóa, đa dạng hóa vfa dựa trên ng.tắc hợp tác bình đẳng cùng có lợi, phù hợp vs cơ chế thị trg định hướng XHCN.
- nâng cao hiệu quả KT đối ngoại góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nc.
- đổi mới cơ chế quản lý KT đối ngoại phù hợp với nên KT hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trg định hướng XHCN.
* chính sách
- mở cửa để phát triển KT.
- tạo môi trg kinh doanh thuận lợi thông thoáng
- đa phương hóa, đa dạng hóa
- tăng cường đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực
Vì vậy chúng ta cần thực hiện tốt:
+ổn định chính trị
+cải cách thủ tục hành chính
+đổi mới nâng cao nguồn nhân lực
+tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đầy đủ hơn, gọn nhẹ hơn
+thực hiên tốt công tác quy hoạch tổng thể về đầu tư, công tác này phải kết hợp với chiến lược phát triển KTXH của đất nc, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư=> hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng.
+tạo cơ chế ưu đãi.
7) Trình bày các yếu tố tạo môi trường đầu tư thuận lợi. Liên hệ với Việt Nam về các yếu tố đó.
Các yếu tố tạo môi trường đầu tư thuậnØ lợi:
1. Chính trị xã hội ổn định
Sự ổn định của thể chế chính trị;: vai+ trò của Đảng cầm quyền, mối quan hệ giữa các đảng phái…
Đảm bảo an ninh+ trật tự xã hội, không có khủng bố, không có nguy cơ chiến tranh…
2. Sức lao động đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư
Nguồn lao động dồi dào+
Giá cả+ lao động hợp lý
Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của người lao động+ cao
Có những tính chất cần thiết: kỷ luật, cần cù, sáng tạo…+
Không có+ đình công, bãi công
Hệ thống giáo dục đào tạo tốt, tạo điều kiện nâng cao+ chất lượng nguồn nhân lực
Có sự hỗ trợ của chính phủ cho phát triển nguồn+ nhân lực.
3. Cơ sở hạ tầng tốt
Hệ thống đường sá, cầu cống, sân bay,+ cảng… đầy đủ đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế.
Dịch vụ hỗ trợ tốt:+ điện, nước, bưu chính viễn thông…
4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Tài+ nguyên thiên nhiên giàu có
Vị trí địa lý thuận lợi+
5. Hệ thống luật pháp hoàn chỉnh
Tính đầy đủ và đồng bộ của hệ thống pháp luật.+
Tính chuẩn+ mực và hội nhập của hệ thống pháp luật.
Tính rõ ràng, công bằng, công khai+ và ổn định của hệ thống pháp luật.
Khả năng thực thi của pháp luật.+
6. Quan hệ hợp tác quốc tế tốt
Quan hệ ngoại giao của chính phủ tốt+
Được+ hưởng ưu đãi (MFN, GSP, ưu đãi khu vực, …)
Tham gia liên kết kinh tế quốc+ tế (WB, IMF, APEC, ASEM, WTO,…)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro