Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Dẫn luận ngôn ngữ, Pookaheo

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU

HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I.NỘI DUNG:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   A. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                1.Bản chất của Ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                2.Chức năng của Ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                3.Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                4.Nguồn gốc của Ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                5.Sự phát triển của Ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                6.Phân lọai Ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B.NGỮ ÂM VÀ ÂM VỊ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Âm thanh của lời nói/ngôn ngữ (Ngữ âm) - Đặc trưng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Âm vị ,Âm tố và các Biến thể </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Phân lọai âm vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Âm tố, Phân lọai âm tố và Hệ thống Phiên âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Các hiện tượng ngôn điệu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Chữ viết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   C.NGỮ PHÁP HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                1.Ý nghĩa ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                2.Phương thức ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                3.Phạm trù ngữ pháp.Phạm trù từ vựng-ngữ pháp: các lớp từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                4.Quan hệ ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                5.Chức năng ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                6.Đơn vị ngữ pháp: Hình thái học-Từ pháp học</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                7.Đơn vị ngữ pháp: Cú pháp học</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D1.TỪ VỰNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.Các đơn vị từ vựng: Từ, Từ vị và các Biến thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    2.Cấu trúc từ và Cấu tạo từ: Từ tố </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    3.Ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    4.Các Lớp từ vựng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    5.Từ điển </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> D2.NGỮ NGHĨA </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.Ý nghĩa của từ ngữ: Ý, Nghĩa, Ý nghĩa </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    2.Sự biến đổi của Từ vựng và Ý nghĩa của Từ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    3.Các Quan hệ ngữ nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  E.NGỮ DỤNG HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                1.Ngữ cảnh và Ý nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                2.Qui chiếu/Chiếu xuất và Chỉ xuất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                3.Lý thuyết Hành động /Hành vi lời nói/ngôn ngữ/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    ngôn từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                4.Lập luận-Tiên đề/Tiền giả định-Kéo theo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                5.Lý thuyết hội thọai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                6.Nguyên tắc hợp tác và Hàm ý hội thọai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">II.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                1.Đỗ Hữu Châu, Từ vựng-Ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXBĐHQG, Hà Nội, 1996. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                2.Đỗ Hữu Châu-Bùi Minh Tóan, Đại cương Ngôn ngữ học, Tập một, NXB Giáo dục, 2001.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                3.Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học (Tái bản lần thứ mười), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    4.Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở Ngôn ngữ học, NXB KHXH, 1998.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">III.ĐÁNH GIÁ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Chuyên cần                                                                 10%</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Bài kiểm tra bắt buộc sau khi học ½ chương trình 30%</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Thi kết thúc học phần (dạng thức trắc nghiệm và/hoặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giải quyết vấn đề)                                                        60%</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IV.HẠN CHẾ ÔN TẬP:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Hệ chính quy: A.4,5; B.1,7; D1.4,.5; E4,5,6. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Hệ không chính quy: A.4,5; B.1,7; D1.4,.5; E1-6.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Tiếng Anh/Tiếng Nhật có phải là ngôn ngữ không? Vì sao?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Tiếng Việt có phải là ngôn ngữ không? Vì sao?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Khi nói đến ngôn ngữ các bạn liên tưởng đến những đặc điểm gì?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Hãy phân tích định nghĩa sau đây để tìm ra những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ Anh/Nhật/Việt.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Người học: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">SV. HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY-KHÔNG CHÍNH QUY</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cơ sở đào tạo: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỌAI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Giảng viên: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">PGS-TSNNH TRẦN VĂN PHƯỚC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> là một hệ thống tín hiệu đặc biệt phức tạp có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tính hai mặt (mặt biểu hiện: hình thức: âm thanh (và chữ viết)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">và mặt được biểu hiện: nội dung: ý nghĩa), mối quan hệ giữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hai mặt có tính võ đóan và tính quy ước, các tín hiệu được kết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cấu</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> theo những quan hệ ngôn ngữ (quan hệ ngữ đọan, quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hệ hệ hình, quan hệ tầng bậc), được xã hội gồm một cộng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng người</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> bản ngữ và người học cùng chia sẻ một nền văn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hóa chung sử dụng như một phương tiện chủ yếu thực hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các chức năng phát triển tư duy, giao tiếp, liên kết ý tưởng và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ thế hệ này sang thế</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hệ khác trong và ngòai lãnh thổ.  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                     </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                     </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> là </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.một hệ thống <span style="text-decoration: underline;">tín hiệu</span> đặc biệt phức tạp có tính hai mặt (mặt biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện: hình thức: âm thanh (và chữ viết) và mặt được biểu hiện: nội</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dung: ý nghĩa), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.mối quan hệ giữa <span style="text-decoration: underline;">hai mặt</span> có tính <span style="text-decoration: underline;">võ đóan</span> và tính <span style="text-decoration: underline;">quy ước</span>,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.các tín hiệu được <span style="text-decoration: underline;">kết cấu</span> theo </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.những <span style="text-decoration: underline;">quan hệ</span> ngôn ngữ (quan hệ ngữ đọan, quan hệ hệ hình,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quan hệ tầng bậc), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.được <span style="text-decoration: underline;">xã hội</span> gồm một cộng đồng người bản ngữ và người học </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.cùng chia sẻ một nền <span style="text-decoration: underline;">văn hóa</span> chung </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.sử dụng như một phương tiện chủ yếu thực hiện các <span style="text-decoration: underline;">chức năng</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phát triển tư duy, giao tiếp, liên kết ý tưởng và truyền đạt truyền</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống văn hóa-lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác trong và ngòai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lãnh thổ.  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.1.Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội lòai người, được tạo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra bởi cộng đồng người trong xã hội do nhu cầu, do cần thiết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phải giao dịch với người khác. Ngôn ngữ tồn tại cho người</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác và chỉ vì thế mà nó mới tồn tại cho bản thân tôi. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội, ý thức thực tại, thực</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiễn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.3.Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giao tiếp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.4.Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tại và phát triển của xã hội.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.1.Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội lòai người, được tạo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra bởi cộng đồng người trong xã hội do nhu cầu, do cần thiết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phải giao dịch với người khác. Ngôn ngữ tồn tại cho người</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác và chỉ vì thế mà nó mới tồn tại cho bản thân tôi. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội, ý thức thực tại, thực</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiễn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.3.Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giao tiếp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.4.Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tại và phát triển của xã hội.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.5.Ngôn ngữ tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của mình, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của mỗi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cá nhân.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.6.Ngôn ngữ không họat động và phát triển theo quy luật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của tự nhiên: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">diệt vong.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.7.Ngôn ngữ không có tính di truyền, không đồng nhất với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những đặc trưng về chủng tộc.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.1.Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng (quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.2.Ngôn ngữ không có tính giai cấp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.3.Ngôn ngữ phản ánh tức thì và trực tiếp những thay đổi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong sản xuất, chứ không đợi những thay đổi phải xảy ra</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong hạ tầng trước đó. Phạm vi tác động của ngôn ngữ rộng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hơn thượng tầng rất nhiều và hầu như không có giới hạn nào.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.8.Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.1.Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng (quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.2.Ngôn ngữ không có tính giai cấp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.3.Ngôn ngữ phản ánh tức thì và trực tiếp những thay đổi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong sản xuất, chứ không đợi những thay đổi phải xảy ra</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong hạ tầng trước đó. Phạm vi tác động của ngôn ngữ rộng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hơn thượng tầng rất nhiều và hầu như không có giới hạn nào.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Những tín hiệu sau đây tạo ra ngôn ngữ nào? Vì sao?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    t  ô  i  l  à  g á o v ê n  t ế  a  h  m ẹ ậ  s  ệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  I  a  m  t  e  c  h  r  o  f  n  g  l  i  s  j  p  v  n  y </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">         Tôi            là     giáo     viên         tiếng       Anh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                    Mẹ                 sinh                                                   Nhật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">         Anh                                                                                 Việt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">         Mẹ    tôi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                                       </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       I                    am        a       teach  er    of   Engl   ish</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       My  mother   is                                          Japan  ese</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           Họ nghĩ mẹ tôi  là giáo viên tiếng Anh                              Câu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    Họ nghĩ              mẹ tôi  là  giáo viên tiếng Anh                       Mệnh đề</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                          mẹ tôi        là      giáo viên tiếng Anh                   Ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                  giáo viên        tiếng Anh               Ngữ /Từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Họ     nghĩ     mẹ     tôi      là   giáo    viên    tiếng      Anh           Tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">//H  ọ//ngh  ĩ //m  ẹ// t ôi //l  à //gi  á o//v  iê  n//t  iế ng//A nh//   Âm vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Hệ thống (system) là một thể thống nhất bao gồm các yếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tố</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> (elements) có quan hệ và liên hệ (relations) lẫn nhau trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những kết cấu (structure).Khái niệm Hệ thống gắn bó chặt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chẽ với khái niệm  Kết cấu. Nếu Hệ thống là một thể thống</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau thì</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Kết cấu</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của thể thống nhất đó. Như vậy, Kết cấu không nằm ngòai Hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">. Đã là  Hệ thống thì phải có Kết cấu.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*các yếu tố là các tín hiệu ngôn ngữ, các đơn vị ngôn ngữ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) âm vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) hình vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) từ (4) ngữ đọan/ cụm từ/ đoản ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) mệnh đề (6) câu            </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được sắp xếp trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*3 quan hệ ngôn ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) quan hệ hình tuyến (linear relation)/ quan hệ ngữ đọan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(syntagmatic relation)/ quan hệ kết hợp (combinational</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">relation)/quan hệ ngang (horizontal relation). Ví dụ: a + n =</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">an; n + a = na; g + i + a + n = gian; gian + nan = gian nan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) quan hệ hệ hình (paradigmatic relation)/ quan hệ thay</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thế </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(substitutional relation)/ quan hệ liên tưởng (associative</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">relation)/ quan hệ dọc (vertical relation). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:  Anh/Em/Mình  đi chơi/họp/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) quan hệ tầng bậc (hierarchial relation): đơn vị lớn hơn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(câu) được tạo nên bởi những đơn vị nhỏ hơn (mệnh đề, ngữ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ, hình vị</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">) qua những kết cấu/cấu trúc ngữ âm, ngữ pháp,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ vựng, ngữ nghĩa</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu vì:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.1.Hệ thống tín hiệu là một hệ thống vật chất (trước tiên là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm thanh</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, sau đó có thêm chữ viết). Ví dụ: từ mèo là một tín</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiệu có vỏ vật chất là âm thanh /meo/ và chữ viết là mèo.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.2.Tín hiệu có tính hai mặt (duality): cái biểu hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(signifier) (hình thức ngữ âm, chữ viết, dấu hiệu (signing)) và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cái được biểu hiện (signified) (khái niệm hay đối tượng biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thị). Ví dụ: từ mèo là một tín hiệu có mặt biểu hiện là âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh /mèo/ hoặc chữ viết mèo và mặt được biểu hiện là ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa sự vật là mèo.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.3.Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có tính võ đóan (arbitrariness), (nói chung về bản chất là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không liên quan với nhau), có tính quy ước (conventional)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giữa những người sử dụng trong cùng một cộng đồng ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.4.Tín hiệu có tính khu biệt (distinctive): trong một hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống tín hiệu, cái quan trọng là sự khu biệt. Ví dụ: mèo khác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">với méo...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.5.Tín hiệu có tính dị vị (displacement):ngôn ngữ  dùng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">để nói về những sự việc có thật và tưởng tượng, giả định; diễn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra trong hiện tại, quá khứ hoặc tương lai; trước mắt hoặc vắng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mặt.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.6.Tín hiệu có tính đa sản (productivity):người sử dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ có thể hiểu và tạo ra những câu mà họ chưa nghe</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thấy bao giờ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.7.Tín hiệu có tính tương hỗ (interchangibility): người</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phát tín hiệu ngôn ngữ vừa là người nhận tín hiệu ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.8.Tín hiệu có tính chuyển tải văn hoá (cultural</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">transmission): con người có thể học tập và giảng dạy ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt vì:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.1.Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những yếu tố đồng lọai và những yếu tố không đồng lọai, với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">số lượng không xác định.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.2.Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm các hệ thống con (a</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">system of sub-systems) như hệ thống ngữ âm (hệ thống</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nguyên âm, phụ âm, trọng âm, ngữ điệu, thanh điệu), hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống ngữ pháp, hệ thống từ vựng,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.3.Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khácnhau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm vị, hình vị, từ, câu.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.4.Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị, đa chức năng. Quan hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1=1, 1>1, 1<1,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.5.Ngôn ngữ có tính độc lập tương đối vừa chịu ảnh hưởng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của các quy ước xã hội vừa bị tác động của người sử dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ muốn thay đổi ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.6.Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Hãy xác định chức năng ngôn ngữ của những phát ngôn sau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Tôi nghĩ thầm thế là xong đời rồi!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Trời ơi! Làm sao mà tôi sống được với mụ đàn bà này?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Mặt trời nằm trong thái dương hệ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Hai lần hai là bốn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Sao mình không đi nhậu hèo?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Xin chào thầy! Thầy khoẻ không?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Cô ta đã có chồng. Tôi muốn nói là cô ta đã lập gia đình và mình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đừng có mơ đến cô ta nữa!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">8.Hôm nay anh buồn như một ngày dài.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">9.Hãy đi ra khỏi nơi nầy ngay lập tức!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">10.Tôi khuyên cậu nên lấy vợ cho rồi!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">CHỨC NĂNG                         CHỨC NĂNG                         CHỨC NĂNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TƯ DUY                                 GIAO TIẾP                             LIÊN KẾT</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">CHỨC NĂNG                         CHỨC NĂNG                         CHỨC NĂNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TRAO ĐỔI                             LIÊN NHÂN                           SIÊU NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy: chức năng thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện tư duy của ngôn ngữ biểu hiện ở cả hai khía cạnh:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.1.Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.2.Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tưởng: ngôn ngữ của con người không phải chỉ tồn tại dưới</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dạng thành tiếng mà có thể tồn tại dưới dạng biểu tượng âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh ở trong óc (lời nói bên trong), dạng chữ viết ở trên giấy.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.Ngôn ngữ và tư duy thống nhất với nhau nhưng không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thể đồng nhất vì:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.1.Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.2.Ngôn ngữ có tính dân tộc còn tư duy có tính nhân lọai.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.3.Những đơn vị của ngôn ngữ (hình vị, từ, ngữ, câu)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không đồng nhât với những đơn vị của tư duy (khái niệm,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phán đóan, suy lý).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">con người. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.1.Ngôn ngữ thực hiện chức năng trao đổi (transactional</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">function): trao đổi, truyền đạt  thông tin (informative function),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phản ánh hiện thực khách quan (referential function), mô tả</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sự vật, hiện tượng, mô tả ngay cả các hiện tượng ngôn ngữ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chức năng siêu ngôn ngữ (metalinguistic function), truyền đạt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những kinh nghiệm sống, lịch sử đấu tranh bảo vệ và phát</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">triển đất nước, truyền thống dân tộc (traditional transfer),... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.Ngôn ngữ thực hiện chức năng liên nhân </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(interpersonal function): ngôn ngữ giúp những người trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cùng cộng đồng hiểu nhau, chia sẻ tình cảm, thông cảm với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau, thân thiện với nhau, dễ dàng hoàn thành những công</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">việc trong quá trình sinh hoạt và lao động. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.1.Chức năng đưa đẩy, xã giao (phatic function)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.2.Chức năng tác động, thuyết phục, tuyên truyền, vận</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">động (conative function)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.3.Chức năng biểu cảm (expressive function)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.4.Chức năng thơ ca, nhận thức thẩm mỹ (aestheti-</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cognitive, poetic function)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.5.Chức năng hướng dẫn, dẫn dắt, khuyên răn (directive</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">function) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.4.Ngôn ngữ thực hiện chức năng liên kết ý tưởng (textual</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">function)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">

4.NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.1.Những lý giải thiếu cơ sở khoa học về Nguồn gốc của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ lòai người: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Garden of Eden/Tower of Babel: Chúa tạo ra ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Thuyết tượng thanh (Bow-Wow): bắt chước tiếng kêu thú vật.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Thuyết cảm thán (Pooh-Pooh): âm thanh do phản ứng sinh lý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bản năng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Thuyết tình cảm (Ia –Ia): âm thanh bộc lộ tình cảm.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Thuyết môi trường (Ding-Dong): phản ứng do môi trường</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chung quanh.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) Thuyết khế ước xã hội (convention): con người thoả thuận với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau mà quy định.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) Thuyết ngôn ngữ cử chỉ (signing): cử chỉ, điệu bộ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(8) Thuyết tiếng kêu trong lao động (Yo-He-Ho): âm thanh cọ xát</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">qua cơ thể trong lao động.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2. Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.1.”Đem so sánh con người với các loài động vật, ta sẽ thấy rõ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">rằng ngôn ngữ  bắt nguồn từ  trong lao động và cùng  nảy sinh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">với lao động, đó  là  cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của ngôn ngữ”</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> (Ăngghen)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.2.Ngôn ngữ là sản phẩm của con người (xã hội học).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.3.Qua lao động, cơ thể phát triển, lưng thẳng, hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống cấu âm hoàn chỉnh (sinh lý học).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.4.Những hoạt động thực tiễn giúp tư duy phát triển cùng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">với sự phát triển của ngôn ngữ (tâm lý học).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.5.Qua lao động, cơ thể phát triển, tư duy phát triển, con</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">người có nhu cầu muốn giao tiếp, con người tạo ra ngôn ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như một phương tiện quan trọng nhất.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.6.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai bắt nguồn từ hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống tín hiệu thứ nhất là ấn tượng, cảm giác, biểu tượng, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhưng không phải từ tất cả hệ thống tín hiệu thứ nhất. Vì</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ lấy ngữ âm làm vật kích thích vật chất, lấy khái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">niệm làm nội dung chính của những vật kích thích ấy, cho</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nên chỉ bộ phận hệ thống tín hiệu thứ nhất nào có tác dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giao tiếp lấy âm thanh làm vật kích thích mới trở thành ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.Ngôn ngữ phát triển theo sự phát triển của xã hội loài</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">người qua những chặng đường khúc khuỷu, quanh co, rất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phức tạp, trong đó, quá trình thống nhất và quá trình phân li</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chằng chéo lẫn nhau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.1.Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.2.Ngôn ngữ khu vực.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.3.Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của nó. Ví dụ: tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Pháp từ chất liệu vốn có (tiếng Latin + tiếng Xentich), tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Anh do pha trộn nhiều dân tộc (Anglo, Saxon, Norse, Danes,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Celtic), tiếng Nga do sự tập trung của các tiếng địa phương.  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.4.Ngôn ngữ văn hoá và các biến thể của nó.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.5.Ngôn ngữ cộng đồng tương lai: quốc tế ngữ (tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Esperanto, tiếng Anh quốc tế (International English), biến thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quốc tế của một ngôn ngữ (British English, AmericanEnglish,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Australian English, SingEnglish, VietEnglish,...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.Cách thức phát triển của ngôn ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.1.Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vọt.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.2.Ngôn ngữ phát triển không đồng đều giữa các mặt: ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp phát triển chậm nhất, ngữ âm phát triển chậm, không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đều, từ vựng phát triển nhanh nhất.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.Những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ biến đổi và phát triển</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.1.Những nhân tố khách quan: chiến tranh, phân chia lãnh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thổ, thuộc địa hoá, giao lưu văn hoá, đồng hoá,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.Những nhân tố chủ quan: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.1.Biến đổi nội bộ của ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.2.Chủ trương tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.3.Khuyến khích các dân tộc học tập 1 ngôn ngữ làm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phương tiện giao tiếp chung</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.4.Dân chủ hoá, quần chúng hoá ngôn ngữ... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.Những phương thức phát triển của ngôn ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.1.Cấu tạo từ mới</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.2.Bổ sung nghĩa mới bằng chuyển nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.3.Lọai bỏ từ cũ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.4.Lọai bỏ nghĩa cũ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.5.Vay mượn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.6.Chuyển dần ngôn ngữ thông tục thành ngôn ngữ chuẩn mực</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">

6.CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.1.PHÂN LỌAI THEO NGUỒN GỐC (NGỮ HỆ/HỌ):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.1.1.<span style="text-decoration: underline;">Phương pháp so sánh - lịch sử</span>: so sánh các từ cơ bản và các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dạng thức của từ tương tự nhau về ý nghĩa và âm thanh trong các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ khác nhau dựa vào tài liệu ngôn ngữ sống cũng như</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những sự kiện,hiện tượng được ghi trên văn bia và thư tịch cổ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Phương pháp này dựa vào sự diễn biến lịch sử của các ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Dù cùng xuất phát từ một ngôn ngữ gốc, mỗi ngôn ngữ vẫn có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những quy luật phát triển riêng tùy theo điều kiện xã hội-lịch sử</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của chúng. Vì vậy, nội dung của phương pháp so sánh-lịch sử là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">qua việc so sánh tìm ra các quy luật tương ứng về ngữ âm, từ vựng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">và ngữ pháp, rồi qua đấy xác định quan hệ thân thuộc giữa các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ (ngữ hệ/họ).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.1.2.Từ vựng cơ bản (BASIC-basic vocabulary):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ chỉ bộ phận của cơ thể con người,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ chỉ quan hệ họ hàng,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Từ chỉ họat động cơ bản hằng ngày của con người,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Từ chỉ tính tình, thể trạng bình thường của con người và sự vật,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Từ chỉ các vật dụng lao động của con người,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) Từ chỉ các con vật gắn liền với đời sống, lao động của con người,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) Từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.1.3.Một số ngữ hệ/họ ngôn ngữ chủ yếu:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Họ Ấn-Âu:          </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Ấn Độ (Hindi, Urơđu, Bengali...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Iran (Ba Tư, Pastô...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Slavơ (Nhánh đông: Nga, Ukrain, Bêlôrusi)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                 (Nhánh nam: Bungari, Makêđôn, Xlôven...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                 (Nhánh tây: Tiệp, Slôvac, Ba Lan...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Giécman (Nhánh bắc: Đan Mạch, Thụy điển, Na Uy...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                      (Nhánh tây: Anh, Hà Lan, Đức,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Rôman (Pháp, Ý, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha, Rumani,..)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Kentơ (Ireland, Scotland,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Hy Lạp (Hy Lạp)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Anbani (Albanian)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Arơmian (Armenian)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -Dòng Ban tích (Lítva, Látvia...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Họ Môn-Khmer (Việt, Mường, Bana, Khmer, Khmú, Môn,...) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Họ Xmit-Hamit (Arập, Xômali, ...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Họ Kapkadơ (Apkhadơ,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Họ Ugo-Phần Lan (Hungari, Phần Lan, Estôni, ...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Họ Tuyếc (Thổ Nhĩ Kỳ, Tuyếcmêni,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Họ Hán-Tạng (Hán, Thái, Lào, Choang, Tày-Nùng, Tạng, Miến, Mèo,.)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">8.Họ Mã Lai-Đa Đảo (Indônêsia, Giava, Bali, Tagalô, Xamôa...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">.....           </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Một số từ cơ bản trong tiếng Việt và tiếng Mường thuộc ngữ hệ (họ) Môn-Khmer-Nam Á</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Một số từ cơ bản trong 6 ngôn ngữ thuộc nhánh Germanic của ngữ hệ Ấn-Âu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Common word Một số từ cơ bản trong 5 ngôn ngữ thuộc nhánh Romance của ngữ hệ Ấn-Âu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.PHÂN LOẠI THEO LOẠI HÌNH:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">--->          Phương pháp so sánh-lọai hình căn cứ vào cấu trúc và chức</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                năng của ngôn ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.1.Các ngôn ngữ đơn lập (isolating)/ngôn ngữ phân tích</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(analytic): tiếng Việt, tiếng Thái.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ không biến đổi hình thái.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bằng hư từ và trật tự từ. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: -dùng hư từ: cuốn vở, những cuốn vở...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                  -dùng trật tự từ: cửa trước-trước cửa... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Không có ranh giới giữa âm tiết và hình vị: tối, tối tăm, đen tối,.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.2.Các ngôn ngữ không đơn lập:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.2.1.Các ngôn ngữ chắp dính (niêm kết) (agglutinating):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quan hệ khác nhau, chính tố có thể họat động độc lập...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: adam (người đàn ông) – adamlar (những người đàn ông)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                  kadin (người đàn bà) – kadinlar</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> (những người đàn bà)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: -lar (những); Wa-ta-si-pô-ku-ja = chính tố là –ja (đến), wa-</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(ngôi thứ 3 số nhiều),-ta- (thời tương lai), -pô- (chỉ điều kiện), -ku-</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(là dấu hiệu của động từ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.2.1. Các ngôn ngữ hòa kết (chuyển dạng)(inflectioning) /</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ phân tích (analytic)-ngôn ngữ tổng hợp (synthetic):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng Anh, Pháp, Nga...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Có hiện tượng biến đổi  của nguyên âm và phụ âm ở trong hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vị, sự biến đổi này mang ý nghĩa ngữ pháp (biến tố bên trong). Ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp/tích hợp không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thể tách bạch phần nào ở trong từ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: foot – feet (bàn chân-những bàn chân)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Mỗi phụ tố có thể đông thời mang nhiều ý nghĩa; một ý nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có thể diễn đạt bằng nhiều phụ tố: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: -er: so sánh hơn (happier), người (worker, Londoner), máy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(cooker)...; {số nhiều} = books, boxes, men, feet, oxen...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Hình vị liên kết chặt chẽ trong từ nên chính tố có thể không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đứng một mình mà phải đi kèm với phụ tố. Ví dụ: receive, deceive,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">conceive, ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Dựa vào đặc điểm cú pháp, Ngôn ngữ hòa kết có 2 kiểu nhỏ là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Ngôn ngữ tổng hợp</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các dạng thức của từ (tiếng Hy Lạp, Latin, Sancrit...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: liber Petr-i (Latin) = sách của Pierre </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Ngôn ngữ phân tích</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các từ phụ trợ hoặc bằng trật tự từ (tiếng Anh, Pháp, Ý, Bungari...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: le livre de Pierre (Pháp) (sách của Pierre)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.2.3. Các ngôn ngữ hỗn nhập/ đa tổng hợp (incorporating/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">polysynthetic): các ngôn ngữ ở Bắc Mỹ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                Đặc điểm của các ngôn ngữ này là một từ có thể tương ứng với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một câu trong các ngôn ngữ khác: các phụ tố trong hình thái của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">động từ thể hiện các nghĩa đối tượng , trạng thái của hành động...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: Tôi đã đến để cho cô cái này = i-n-i-a-l-u-d-am (trong đó</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gốc của động từ cho chỉ đại diện bằng phụ âm –d- , tiền tố i- biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện thì quá khứ, -n- biểu hiện ngôi thứ 1 số ít , -i- thứ hai biểu hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tân ngữ giới từ (cái này), -a- biểu hiện tân ngữ giới từ cô, -l- cho</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">biết tân ngữ giới từ trên là gián tiếp, -u- chỉ ra rằng hành động xảy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra từ người nói, phụ tố -am- chỉ sự chuyển động có mục đích...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐỊNH NGHĨA VỀ NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngôn ngữ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> là một hệ thống tín hiệu đặc biệt phức tạp có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tính hai mặt (mặt biểu hiện: hình thức: âm thanh (và chữ viết)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">và mặt được biểu hiện: nội dung: ý nghĩa), mối quan hệ giữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hai mặt có tính võ đóan và tính quy ước, các tín hiệu được kết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cấu</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> theo những quan hệ ngôn ngữ (quan hệ ngữ đọan, quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hệ hệ hình, quan hệ tầng bậc), được xã hội gồm một cộng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng người</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> bản ngữ và người học cùng chia sẻ một nền văn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hóa chung sử dụng như một phương tiện chủ yếu thực hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các chức năng phát triển tư duy, giao tiếp, liên kết ý tưởng và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ thế hệ này sang thế</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hệ khác trong và ngòai lãnh thổ.  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">BÀI KIỂM TRA 1

A. Viết mẫu tự Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào trước các câu sau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội lòai người, được tạo ra bởi cộng đồng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">người trong xã hội do nhu cầu, do cần thiết phải giao tiếp với người khác. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội, ý thức thực tại, thực tiễn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của xã hội.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Ngôn ngữ tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan của mình,không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của mỗi cá nhân.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">

NGÔN NGỮ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGÔN NGỮ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    Ngôn ngữ học</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> (Linguistics) mô tả các bình diện khác nhau</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của ngôn ngữ qua các chuyên ngành như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Ngữ âm học (Phonetics) nghiên cứu mặt âm thanh của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Từ vựng học (Lexicology) nghiên cứu từ, ngữ (cụm từ cố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">định, thành ngữ, quán ngữ) của ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Ngữ pháp học (Grammar) nghiên cứu các cách thức và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phương tiện cấu tạo từ (Từ pháp học/Hình thái học</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(Morphology)); nghiên cứu các cụm từ và câu (Cú pháp học</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(Syntax)).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Ngữ nghĩa học (Semantics) nghiên cứu ý nghĩa của ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Ngữ dụng học (Pragmatics) nghiên cứu ngôn ngữ trong sự</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sử dụng và giao tiếp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Phong cách học (Stylistics) nghiên cứu các phong cách</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(chức năng) ngôn ngữ khác nhau. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.NGỮ ÂM HỌC VÀ ÂM VỊ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A.NGỮ ÂM HỌC </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I.NGỮ ÂM HỌC VÀ CÁC CHUYÊN NGÀNH </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Ngữ âm học</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> mô tả những đặc điểm cấu âm, thính âm, âm học, xã</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hội, địa phương của âm thanh ngôn ngữ (ngữ âm) của con người.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                Ví dụ: /i / /e/ /v/ /z/ /S/ /s/ /n/ /l/ /r/ /g/ trong tiếng Việt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Ngữ âm học cấu âm (Articulatory Phonetics) nghiên cứu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cách thức cấu tạo ngữ âm qua các cơ quan cấu âm (môi, răng, lợi...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của người nói.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Ngữ âm học thính âm (Auditory Phonetics) nghiên cứu ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm theo quan điểm của người nghe, tức là quan sát cái ấn tượng mà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một âm của ngôn ngữ gây ra ở người nghe một cách gián tiếp nhờ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tai, thần kinh thính giác và bộ óc; nghiên cứu nhiững khó khăn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong việc nhận diện và đo đạc những phản ứng về tâm lý học và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thần kinh học đối với các âm của ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.3.Ngữ âm học âm học (Acoustic Phonetics) nghiên cứu những</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đặc điểm vật lý (các formant) của ngữ âm khi chúng được truyền từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">miệng đến tai qua ghi dao động (oscillograph), máy quang phổ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(spectrograph). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">II. ÂM THANH CỦA LỜI NÓI</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Ngữ âm</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> giống với các âm thanh khác do con người phát ra (như</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng ngáy, ho...) ở chỗ ngữ âm là một luồng hơi được tạo ra khi đi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">qua một số các cơ quan cấu âm (articulators) hoặc bộ máy phát âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của con người (organs of speech) nhưng khác ở chỗ các âm thanh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ có tính phân chiết (articulated) thành từng những đặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trưng cấu âm tách biệt (discrete) truyền đến tai người nghe theo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tuần tự thời gian âm thanh này trước âm thanh khác sau nhằm giúp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">con người nhận diện và kết hợp thành các tập hợp có nghĩa.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Về mặt âm học (acoustic aspect): Ngữ âm</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> giống như âm thanh trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thế giới tự nhiên, có các đặc trưng như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Cao độ do tần số dao động của vật thể quyết định (trong nguyên âm,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Cường độ hay độ mạnh của âm thanh, do biên độ dao động của vật thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quyết định (trong nguyên âm, trọng âm).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3. Âm sắc là sắc thái của âm thanh (âm trầm-âm cơ bản, âm cao-hoạ âm:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mối tương quan giữa âm cơ bản và các hoạ âm về cao độ và cường độ đã</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tạo nên âm sắc khác nhau từ các sự khác nhau của các hộp cộng hưởng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(khoang mũi, khoang họng, khoang miệng) (trong nguyên âm).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4. Trường độ là độ dài của âm thanh (trong nguyên âm, trọng âm).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Về mặt cấu âm/ mặt sinh lý học (articulatory aspect): Ngữ âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được tạo ra khi luồng hơi đi qua các cơ quan cấu âm/bộ máy phát</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm (articulators/ organs of speech):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.CƠ QUAN CẤU ÂM/BỘ MÁY PHÁT ÂM </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.1.Cái tạo ra luồng hơi: phổi, họng, thanh quản...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.2.Dây thanh (âm vô thanh, âm hữu thanh)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.Khoang cộng hưởng:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.1.Khoang họng (âm họng)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.2.Khoang mũi (âm mũi)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.3.Khoang miệng: môi, răng, lợi, đầu lưỡi, rìa lưỡi, mặt lưỡi,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngạc cứng, ngạc mềm, lưỡi con, gốc lưỡi (âm môi, âm răng,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">CƠ QUAN CẤU ÂM-BỘ MÁY PHÁT ÂM

(ORGANS OF SPEECH-ARTICULATORS)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.CÁC KIỂU TẠO ÂM:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.1. Âm tắc/nổ (plosive): ví dụ: /p/ /b/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2. Âm mũi (nasal): ví dụ: /m/ /n/ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.3. Âm xát (fricative): ví dụ: /f/ /v/ /s/ /z/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.4. Âm rung (trill): ví dụ: /r/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.5. Âm bên (lateral): ví dụ: /l/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.6. Âm tắc xát (affricative): ví dụ: /tS/ /dZ/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">III.ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI ÂM TỐ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">III.ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI ÂM TỐ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Âm tố</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: âm tố là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất vô nghĩa của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lời nói, là cơ sở để tạo nên đơn vị cấu âm nhỏ hơn là âm tiết. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: -Từ xa lạ có 2 hình-âm tiết: //xa// có 2 âm tố [s] [a] (và 1 âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tố thanh điệu [0]); //lạ// có 2 âm tố [l] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [.],</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                      -Từ a dua có 1 hình-âm tiết //a// có 1 âm tố [a] (và 1 âm tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh điệu [0]);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                      -Từ again (tiếng Anh) có 2 âm tiết: //a// có 1 âm tố [ә];</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">//gain/ có 3 âm tố [g] [ei] [n] (và 1 âm tố trọng âm ở âm tiết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">[‘gein].</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.PHÂN LOẠI ÂM TỐ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        ÂM TỐ ĐOẠN TÍNH</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        (Nguyên âm, Phụ âm)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.diễn ra theo một trật tự trước sau</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trên tuyến thời gian,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.có giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">[a] trong [la] khác với [i] trong [li]</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.mang đặc trưng chủ yếu là cấu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm:dây thanh, khoang mũi, khoang</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">miệng, khoang họng,..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ÂM TỐ SIÊU ĐOẠN TÍNH</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(Trọng âm, Thanhđiệu, Ngữđiệu)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.diễn ra đồng thời với các âm tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đoạn tính,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.có giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">[ta] ≠ [tá], [‘import] ≠ [im’port],...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.mang đặc trưng chủ yếu là âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">học: cao độ, cường độ, trường độ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm sắc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGUYÊN ÂM</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Về mặt âm học</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: nguyên âm chỉ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">do dây thanh cấu tạo nên, nó có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đường cong biểu diễn tuần hoàn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Về mặt cấu âm</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: luồng hơi ra tự</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">do, được cấu âm với sự căng thẳng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">toàn thể khí quan phát âm, vốn cần</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thiết để tạo ra một âm sắc nhất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">định.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">PHỤ ÂM</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Về mặt âm học</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: phụ âm về cơ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bản là tiếng động có đường cong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">biểu diễn không tuần hoàn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Về mặt cấu âm</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: có sự cản trở</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của luồng hơi ở một số điểm nào</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đó trong vùng miệng để gây nên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng động.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Bốn tiêu chuẩn chính xác định</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm sắc của nguyên âm là: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) lưỡi cao hay thấp, hoặc miệng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mở hay khép: âm thấp/mở, cao/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khép... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) lưỡi trước hay sau: âm trước/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sau...  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) môi tròn hay dẹt: âm tròn môi/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không tròn môi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(d) trường độ: âm dài/ngắn </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Một số nguyên âm bị mũi hoá,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Hai tiêu chuẩn chính xác định</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mức độ cản trở (tạo ra phụ âm)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">là:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Vị trí/điểm cấu âm (places/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">points of articulation) tạo ra âm hai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">môi, âm răng, âm lợi,âm thanh hầu.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Phương thức cấu âm (manners</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">of articulation) tạo ra âm tắc, âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xát, âm mũi, âm tắc xát, âm rung</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Một số ít phụ âm có đặc trưng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của nguyên âm như tròn môi, bật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hơi...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IPA: VOWELS/ NGUYÊN ÂM QUỐC TẾ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IPA: CONSONANTS/PHỤ ÂM QUỐC TẾ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IPA: CONSONANTS/PHỤ ÂM QUỐC TẾ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1. ÂM TIẾT (Syllable):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1. Âm tiết là đơn vị ngữ âm (âm tố siêu đọan tính) tương ứng với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sự luân phiên căng lên rồi trùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2. Âm tiết gồm 3 phần: khởi đầu, đỉnh (phần bắt buộc phải có),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">kết thúc. Ví dụ: /tam/ = /t/ (khởi đầu) /a/ đỉnh /m/ kết thúc.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Âm tiết có cấu trúc hòan chỉnh là:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      Phần Âm đầu  -  Phần Vần (Âm hạt nhân bắt buộc + Âm cuối) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                  (ONSET)                           (RHYME = Nucleus  +  Coda)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           -Phụ âm      /t/                       -Nguyên âm/a/  + -Phụ âm/m/               </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.3. Âm tiết thường có đỉnh là nguyên âm nhưng trong một số</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trường hợp lại là phụ âm. Ví dụ: a/pple, ta/ble, hi/dden... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.4.Tùy vào lọai âm cuối mà âm tiết được chia thành:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Âm tiết mở (open syllable) tận cùng bằng nguyên âm đơn.Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: /ta/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Âm tiết hơi đóng/khép (semi-closed syllable) tận cùng bằng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nguyên âm đôi. Ví dụ: /tia/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Âm tiết khép/đóng (closed syllable) tận cùng bằng phụ âm.Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: /tam/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.5.Cấu trúc âm tiết có thể là: N, PN, PN, PNP, PPPN, PNPPP...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.6.Ranh giới âm tiết là một vấn đề phức tạp. Ví dụ: ô mai, ôm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ai, happy, xích lô, cyclo...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2. THANH ĐIỆU (Tone):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Thanh điệu là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức tần số âm cơ bản</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong một âm tiết, có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau.Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ma, má, mà, mạ,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Có 2 loại hình thanh điệu. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Thanh điệu âm vực (register tone): các thanh chỉ phân biệt nhau về các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mức trên thang bậc cao độ như những điểm:thanh cao, thanh thấp.Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">/kùtSérá/ (kéo nước) - /kùtSèrà/ (đào bới) (tiếng Shona nói ở Zimbabue). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Thanh điệu hình tuyến (contour tone): các thanh phân biệt nhau bằng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, như những</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đường cong lên xuống.Ví dụ tiếng Hán có 4 thanh, tiếng Thái có 5 thanh,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng Việt có 6 thanh được ký hiệu số quốc tế như sau: Thanh 1 (không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dấu):/ta/, 2 (huyền):/tà/, 3 (ngã):/tã/, 4 (hỏi):/tả/, 5 (sắc):/tá/, 6 (nặng):/tạ/.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3. TRỌNG ÂM (Stress):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Trọng âm là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">học lớn hơn âm tố (như âm tiết, từ, ngữ...) để phân biệt với những đơn vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ học khác ở cùng cấp độ. Ví dụ: a’gain, ‘I love you, I ‘love you. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.1.Trọng âm lực có thể được thực hiện bằng tăng cường độ, tăng sức</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mạnh của luồng hơi phát ra (loudness/prominence). Âm tiết có trọng âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.2.Trọng âm nhạc tính có thể được thực hiện bằng cao độ, thay đổi tần</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">số dao động của dây thanh. Âm tiết có trọng âm được phát ra cao hơặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thấp hơn các âm tiết khác.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.3.Trọng âm lượng có thể được thực hiện bằng trường độ. Âm tiết có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trọng âm được phát ra dài hơn các âm tiết khác.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Trọng âm có các chức năng như: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Chức năng khu biệt nghĩa = Chức năng phân biệt từ loại (đối với trọng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm từ): Ví dụ: ‘import, im’port...(tiếng Anh)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Chức năng phân giới trong những ngôn ngữ trọng âm luôn luôn ở</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những vị trí nhất định. Căn cứ vào trọng âm ta có thể biết được đến đâu là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một từ đã kết thúc, hoặc một từ đang bắt đầu và suy ra ranh giới của từ.Ví </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: trọng âm ở  âm tiết cuối trong tiếng Pháp, âm tiết đầu trong tiếng Tiệp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Chức năng tạo đỉnh chỉ ra đỉnh của một đơn vị ngữ âm, đó có thể là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một từ hay nhóm từ.Ví dụ: un enfant malade/,  un enfant/ jouait/ (tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Pháp).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.Trọng âm có các loại:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.1.Trọng âm từ (word stress) (có trọng âm chính, trọng âm phụ.Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">,exami’nation</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">) có các chức năng nêu trên.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.2.Trọng âm cú đoạn/câu (sentence stress) là trọng âm từ được tăng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cường lên, đó là trọng âm của từ quan trọng nhất trong nhóm, xét về mặt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ nghĩa.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.3.Trọng âm lô-gích có thể đặt ở bất cứ từ nào của câu làm cho một câu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có hàng loạt sắc thái ngữ nghĩa khác nhau. Ví dụ: ‘Tôi ‘viết ‘thư.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4. NGỮ ĐIỆU (INTONATION):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.1.Ngữ điệu là âm điệu, là sự biến đổi cao độ của giọng nói</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.Ngữ điệu thực hiện các chức năng sau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.1.Chức năng biểu hiện tình cảm, thái độ của người nói. Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: Ngữ điệu xuống/trầm (fall) (trong tiếng Anh) thể hiện thái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">độ khẳng định một thông tin. I saw him.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.2.Chức năng khu biệt ý nghĩa ngữ pháp (Ví dụ: để phân</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">biệt câu hỏi và câu trần thuật. You are a student. You are a</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">student?).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.3.Chức năng thông tin (Ví dụ: ‘I saw her. I saw ‘her).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IV.SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Đồng hoá (assimilation): là sự biến đổi do tiếp xúc giữa một âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">với một âm bên cạnh làm cho hai đơn vị có những nét cấu âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tương đồng. Ví dụ: does she (z-S), what’s /ts/- what is /t-z/. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Đồng hóa tòan bộ: in = im trong immobile,= il trong illogical..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Đồng hóa bộ phận: b = p trước s trong observe...  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.3.Đồng hóa trước: n = ŋ trước k trong conquest, observe...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.4.Đồng hóa xuôi: z = s sau t trong what’s,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Dị hoá (dissimilation): 2 âm giống nhau tác động nhau phát âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác nhau. Ví dụ: le lendemain – le rendemain (ngày hôm sau).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Nhược hoá (weakening): một số từ có 2 dạng thức phát âm:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dạng mạnh (strong form) khi đứng một mình hoặc khi được nhấn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mạnh; dạng yếu (weak form) khi đứng với các từ khác. Ví dụ: từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">HAVE : I have a book. I have learned English. Yes, I have.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Thích nghi (accommodation) bằng tròn môi (rounding) đối với</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các phụ âm đứng trước nguyên âm tròn môi /pool/, bằng mũi hoá</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(nasalization) đối với các nguyên âm đứng sau hoặc giữa các phụ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm mũi /man/, bằng bật hơi (aspiration) đối với các phụ âm đứng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trước các nguyên âm /t’ime/.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Nối âm (linking) trong what’s it?, phải không (phổng).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Lược bỏ âm (deletion) trong asked /askt/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.NGỮ ÂM HỌC VÀ ÂM VỊ HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B. ÂM VỊ HỌC </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Âm vị học (phonology) nghiên cứu hệ thống các âm vị.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Âm vị (phoneme) là âm tố có giá trị khu biệt. Một âm tố được</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cấu tạo bởi nhiều đặc trưng cấu âm-âm học nhưng những đặc trưng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cấu âm -âm học nào có chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hoặc hình vị thì được gọi là có giá trị khu biệt, có những nét khu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">biệt (distinctive features), những chùm khu biệt (bundle of</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">distinctive features). Ví dụ: từ pha khác với từ ba do hai âm vị /f/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác với /b/  ---> âm vị /f/ có nét khu biệt là [phụ âm][môi-răng][xát][vô</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh] khác với âm vị /b/ có nét khu biệt là [phụ âm][hai môi][tắt/nổ][hữu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thanh] .Như vậy Âm vị  là tổng thể những nét khu biệt được thể hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng thời. Ví dụ: âm vị /f/ là tổng thể những nét khu biệt [phụ âm]</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">[môi-răng][xát][vô thanh]. Âm vị được xác định bằng bối cảnh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng nhất (các âm vị khác nhau) và lọai trừ (các biến thể âm vị).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Âm tố (phone) là những âm được phát ra và được cảm thụ bằng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thính giác và bất kỳ âm nào được dùng trong lời nói đều là âm tố.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Biến thể âm vị (allophone) là tất cả những âm tố cùng thể hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một âm vị, cùng chứa những nét khu biệt của một âm vị. Tên của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một âm vị được xác định theo những biến thể tiêu biểu, có dạng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thức phổ biến và ít chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất (tiêu thể). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: âm vị /p/ có những biến thể/âm tố [t] trong từ stop, stopped,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">[tº] trong từ tool, [t’ ] trong từ time...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.1.Biến thể tự do là những cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.Biến thể bắt buộc, kết hợp, tất yếu là những cách thể hiện âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vi do bối cảnh quy định, do sự biến đổi ngữ âm khi các âm đứng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bên cạnh nhau.Ví dụ: âm vị /p/ có biến thể bắt buộc là /p’/khi đứng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trước nguyên âm trong từ pea, pick, /pº/ khi đứng trước nguyên âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tròn môi trong từ pool, power, ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Phân lọai âm vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.Âm vị đọan tính (gồm hệ thống các âm vị nguyên âm, phụ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm của một ngôn ngữ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.Âm vị siêu đọan tính (gồm hệ thống các thanh điệu, trọng âm,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ điệu của một ngôn ngữ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C.CHỮ VIẾT </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.CHỮ VIẾT chỉ chung hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ. CHỮ VIẾT là hệ thống kí hiệu của kí hiệu ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Các kiểu CHỮ VIẾT </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Chữ ghi ý (ideographic writing): mỗi một chữ biểu thị nội</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dung, ý nghĩa của một từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.1.Hình chữ, hình vẽ (giai đọan đầu): cây  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.Chữ tượng hình (giai đọan phát triển): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.3.Chữ ghi ý (hiện nay): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Ưu điểm: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - biểu thị sự vật cụ thể và sự vật trừu tượng; </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - truyền đạt khái niệm trong từ chứ không biểu thị từ ở dạng </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       định hình về ngữ âm và ngữ pháp; </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - hình chữ càng ngày càng đơn giản, có tính quy ước cao.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Nhược điểm: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - mỗi chữ biểu thị một từ trọn vẹn cho nên số chữ sẽ phải rất </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       nhiều, con người khó ghi nhớ hết.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Khắc phục:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - Hội ý: ghép 2 chữ đã có để tạo nên một chữ thứ 3</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - Hình thanh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - Chuyển chú</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                - Giả tá</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Chữ ghi âm: không biểu thị ý nghĩa của từ mà tái hiện chuỗi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm thanh nối tiếp ở trong từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.1.Chữ ghi âm tiết: mỗi kí hiệu biểu thị một âm tiết ở trong từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(tiếng Nhật, tiếng Hàn).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.2.Chữ ghi âm tố: mỗi kí hiệu biểu thị một âm tố trong từ (tiếng Việt):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">số lượng kí hiệu trong chữ ghi âm giảm xuống, ghi lại chính xác nội dung</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">câu nói, khoa học, thuận lợi...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C.NGỮ PHÁP HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Ý nghĩa ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Phương thức ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Phạm trù ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Phạm trù từ vựng-ngữ pháp: các lớp từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Quan hệ ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Đơn vị ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C.NGỮ PHÁP HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C1.Ngữ pháp là một hệ thống những quy tắc cấu tạo từ và cấu tạo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">câu. Ngữ pháp học được chia làm hai bộ phận lớn: Từ pháp học và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cú pháp học. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C2.Từ pháp học nghiên cứu tất cả các quy tắc cấu tạo từ từ các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hình  vị (Cấu tạo từ/Kiến trúc từ), các quy tắc cấu tạo hình thái của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ (Hình thái học). Từ lọai  là đối tượng của một chuyên ngành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của Từ pháp học.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C3.Cú pháp học nghiên cứu cách thức tổ chức các đơn vị lớn hơn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ (cụm từ, mệnh đề, câu) và mối quan hệ của chúng trong lời nói.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Từ lọai</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  trong nhiều ngôn ngữ là đối tượng của chuyên ngành Cú</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp học.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C4.Ngữ pháp học nghiên cứu một số khái niệm cơ bản làm cơ sở</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">để nhận thức hệ thống ngữ pháp của một ngôn ngữ như Ý nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ pháp, Phương thức ngữ pháp, Phạm trù ngữ pháp, Quan hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ pháp, Đơn vị ngữ pháp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">. Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ. Ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát cao hơn ý nghĩa từ vựng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cũng như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp cũng được biểu hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định chung hoặc đặc trưng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cho từng ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: Ý nghĩa từ vựng của từ “student” là (=sinh viên),“cat”(=con</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mèo), “Does the student like the cats?” (=người sinh viên thích các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">con mèo không?) nhưng ý nghĩa ngữ pháp của “student”, “cat”,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">“con mèo”, “sinh viên”, “cats”, “các con mèo” là ý nghĩa sự vật, ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa số ít/số nhiều, ý nghĩa nghi vấn</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, “Does the student like the</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cats?” trên cơ sở khái quát từ nhiều từ, nhiều câu...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Các loại Ý nghĩa ngữ pháp:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.1. Ý nghĩa quan hệ:</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ với các đơn vị khác trong lời nói đem lại. Ví dụ: trong Mèo vồ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chuột </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">“Mèo” có “ý nghĩa chủ thể”, “Chuột” có “ý nghĩa đối tượng”</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhưng trong Chuột lừa mèo thì “Chuột” có “ý nghĩa chủ thể”,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">“Mèo” có “ý nghĩa đối tượng”.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.2. Ý nghĩa tự thân thường trực: </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa ngữ pháp luôn đi kèm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị ngôn ngữ .</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: “ý nghĩa sự vật, ý nghĩa giống, số,...” của danh từ tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Pháp, “ý nghĩa hoàn thành thể/không hoàn thành thể,...” của động</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ tiếng Nga</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.3. Ý nghĩa tự thân không thường trực/lâm thời: </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ nào đó.Ví dụ: “ý nghĩa chủ thể, đối tượng, số ít, số nhiều,.”.. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của danh từ; “ý nghĩa thời hiện tại, thời quá khứ, thời tương lai,”...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của động từ... “ý nghĩa giống đực, giống cái,”...của một số tính từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng Pháp, Nga.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.4. Ý nghĩa từ loại: </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa chung cho tất cả các từ cùng một từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lọai và ý nghĩa chung cho các từ thuộc cùng một tiểu lọai. Ví dụ: ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa họat động, ý nghĩa trạng thái, ý nghĩa đặc điểm,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.5. Ý nghĩa tình thái: </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa được thể hiện bằng các hình thái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của từ. Ví dụ: ý nghĩa thời quá khứ, giống đực, số ít,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.6. Ý nghĩa phái sinh: </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa ngữ pháp của các phụ tố...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Phương thức ngữ pháp (NP)=Ý nghĩa NP </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> Hình thức NP:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                Phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhất biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, là các cách thức, các phương</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp thông qua các hình thức vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chất cụ thể, cảm tính. </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: ý nghĩa số nhiều của danh từ đượcbiểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện bằng các hình thức láy trong tiếng Việt (người người, nhà nhà,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">làng làng...)</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, thêm hư từ trong tiếng Việt (những người, các bạn,..), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thêm phụ tố</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> trong tiếng Anh (boxes, chairs, ...), biến dạng chính tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong tiếng Anh (foot-feet, goose-geese, child-children, ox-oxen,...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Các Phương thức ngữ pháp phổ biến:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.1.Phương thức Phụ tố/Phụ gia (Affixation): thêm các phụ tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vào trước (tiền tố), giữa (trung tố), sau chính tố (hậu tố). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: box-es, anti-commun-ism, trade-s-people,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.2.Phương thức biến dạng/chuyển đổi chính tố/căn tố hoặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bổ sung/thay chính tố/căn tố (sound change):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: tooth</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> teeth, ox </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> oxen, bad </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> worse,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3.Phương thức trọng âm (stress) + chuyển âm:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: ‘import (n)</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> im’port (v); ‘record (n)</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> re’cord (v)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.4.Phương thức ngữ điệu (intonation): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: You are a teacher ?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.5.Phương thức láy/lặp (reduplication/repetition):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: người người, thinh thích, vui vui,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.6.Phương thức hư từ (function words):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: những người, các anh, đã chết, sẽ khổ, have studied,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.7.Phương thức trật tự từ (word order)/kết hợp từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(combination)/vị trí (position):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: Anh Ba vác <span style="text-decoration: underline;">ba cái cày</span> ra <span style="text-decoration: underline;">cày ruộng</span>. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP (grammatical category):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp đối lập nhau được biểu hiện ra ở những dạng thức đối lập</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau. Sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và các hình thức biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện của nó tạo thành một phạm trù ngữ pháp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">* Phạm trù NP = Ý nghĩa NP + Hình thức NP (</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> Phương thức NP) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: Phạm trù SỐ (tiếng Anh) = Ý nghĩa SỐ + Hình thức -S, -EN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Một Phạm trù ngữ pháp được hình thành khi </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     (a) tồn tại trong ngôn ngữ một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa đó phải được biểu hiện bằng hình thức ngữ pháp cụ thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     (b) cả ý nghĩa ngữ pháp và cả hình thức ngữ pháp phải có tính đồng lọat</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     (c) và tính bắt buộc.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: có Phạm trù Giống trong tiếng Pháp nhưng không có trong tiếng Việt: ý nghĩa Giống (Giới tính) chỉ là một nét nghĩa từ vựng trong các từ tiếng Việt như bố,mẹ, anh, chị, cô giáo...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.Các Phạm trù ngữ pháp phổ biến</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.1.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ (chủ yếu ở các ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ biến hình)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Phạm trù Số (Number) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">a) (của Danh từ): biểu thị số lượng của sự vật: số ít, số hai, sốnhiều,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">số trung...Ví dụ: con mèo, các con mèo, mèo; nhà, nhà nhà; 1 knhi,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2-4 knigy, >5 knig, kniga; 1 book, many books...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">b) (của Tính từ): biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ với một hay nhiều sự vật. Ví dụ: les livres precieux...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">c) (của Động từ): biểu thị mối quan hệ giữa họat động, trạng thái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">diễn tả ở động từ với một hay nhiều sự vật. Động từ chia theo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôi.Ví dụ: I have, She has,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Phạm trù Giống (Gender)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">a) (của Danh từ): giống đực, giống cái, giống trung: le stylo, la</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">table; </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng Việt không có giống mặc dù có các danh từ ông, bà,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cô, nam, nữ, trống, mái, đực, cái,...</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có thể dùng trước danh từ...Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: chị Ba, nam sinh viên, gà trống,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">b) (của Tính từ) đi kèm với giống của Danh từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">c) (của Động từ): chia ở ngôi thứ ba số ít...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Phạm trù Cách (Case) (của Danh từ) biểu thị mối quan hệ ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ, hoặc trong câu. Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: tiếng Anh có 2 cách: Cách chung book(s) và cách sở hữu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">book’s, books’</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">; tiếng Nga có 6 cách...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Phạm trù Ngôi (Person) của Động từ biểu thị vai giao tiếp của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chủ thể họat động qua các phụ tố sau động từ, trợ động từ, ...Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I am, you are, he is, she is, it is, you are, we are, they are; I have</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gone, she has gone...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Phạm trù Thời/Thì (Tense) của Động từ biểu thị quan hệ giữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hành động với thời điểm phát ngôn hoặc với một thởi điểm nhất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">định nêu ra trong lời nói. Thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(gần...) được thể hiện bằng phụ tố hoặc trợ động từ.... Ví dụ: I go–</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I went -I will go; </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Phạm trù Thể (Aspect) của Động từ biểu thị cấu trúc thời gian</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bên trong của họat động với tính chất là những quá trình có khởi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đầu, tiếp diễn, hòan thành. Thể thường xuyên- Thể tiếp diễn, Thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hòan thành-Thể không hòan thành thể hiện qua phụ tố, trợ động từ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hư từ...Ví dụ: I go – I am going – I have gone... Ví dụ: sắp, sẽ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đang, từng, vừa, mới, đã, rồi, xong, chưa + Động từ tiếng Việt...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Phạm trù Thức (Mood) của Động từ biểu thị quan hệ giữa hành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">động với thực tế khách quan và với người nói. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Thức tường thuật (indicative mood) (khẳng định, phủ định sự</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tồn tại của họat động, trạng thái...trong thực tế khách quan). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Thức mệnh lệnh  (imperative mood) (nguyện vọng, yêu cầu của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">người nói đối với thực tế khách quan). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Thức giả định-điều kiện (họat động đáng lý đã có thể diễn ra</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong những điều kiện nhất định). Ví dụ: BE; am, are, is; were...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">8.Phạm trù Dạng (Voice) của Động từ biểu thị quan hệ giữa họat</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">động với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy. Dạng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chủ động (Active Voice) - Dạng bị động (Passive Voice). Ví dụ: I</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">kicked the ball. The ball was kicked by me.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">9.Phạm trù So sánh (Comparison) của Tính từ, Trạng từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(tiếng Ấn Âu) biểu thị quan hệ so sánh ở các mức độ khác nhau về</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những thuộc tính có thể so sánh giữa các sự vật, họat động:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) So sánh Kém hơn (inferiority), không bằng nhau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        (1) NOT AS + Tính từ/Trạng từ + AS + Danh từ (CN+ĐT)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (2) LESS + Tính từ/Trạng từ + THAN + Danh từ (CN+ĐT)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) So sánh Bằng nhau (equality):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (1) AS + Tính từ/Trạng từ + AS + Danh từ (CN+ĐT)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (2) (BE) SIMILAR TO + Danh từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (3) (BE) ALIKE/ EQUAL</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (4) RESEMBLE + Danh từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) So sánh Lớn hơn (comparative): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (1) Tính từ +-ER + THAN + Danh từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (2) MORE + Tính từ/Trạng từ + THAN + Danh từ( CN+ĐT)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(d) So sánh Lớn nhất (superiority/superlative): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (1) Tính từ +-EST [+ (in/of) +Danh từ]</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                   (2) THE MOST + Tính từ/Trạng từ [+ (in/of) +Danh từ]</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.2.Phạm trù Từ vựng-Ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.1.Phạm trù Từ lọai: sự tập hợp các từ của một ngôn ngữ thành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những lớp, những lọai, những từ lọai theo những đặc trưng chung về ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.Ví dụ: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Phạm trù Động từ tiếng Việt </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     = ý nghĩa họat động, quá trình, trạng thái </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     + phó từ thời gian (đã, sẽ, đang...), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     + phó từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ,...), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     + có khả năng làm vị ngữ mà không nhất thiết phải dùng đến từ   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Phạm trù Động từ tiếng Anh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     = ý nghĩa họat động, quá trình, trạng thái </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     + WILL/ SHALL/CAN/MAY/MUST...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     + HAVE/DO/...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">* Đa số các ngôn ngữ có từ lọai Danh từ, Động từ+Tính từ, Số từ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.2.Phạm trù Từ lọai được xác định trên các tiêu chí:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Ý nghĩa ngữ pháp khái quát: sự vật, họat động, trạng thái,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tính chất, số lượng, quan hệ, tình thái.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Họat động ngữ pháp của từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (a) Cấu tạo và khả năng biến đổi dạng thức của từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (b) Khả năng kết hợp tư, kết hợp trong các cấu trúc cú pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.2.3.Phạm trù Từ lọai: được phân thành 2 lớp lớn:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Thực từ: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Đại từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Hư từ: Phó từ, Kết từ (Liên từ, Giới từ, Hệ từ LÀ), Thán từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Thực từ (notion words/ form classes)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Về ý nghĩa: vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khái quát chỉ sự vật, họat động, trạng thái, tính chất, đặc điểm, số</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lượng,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Về họat động ngữ pháp:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (1) có khả năng tham gia xây dựng các lọai kết cấu cú pháp khác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  nhau với nhiều vai trò khác nhau: - làm trung tâm trong một cụm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  từ chính-phụ. Ví dụ: cái nhà màu trắng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  - thành tố phụ cho một Danh từ, Động từ. Ví dụ: vườn cau, bổ cau...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (2) có cấu tạo bao gồm ít nhất một căn tố và một phụ tố. Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  worker,..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (3) có khả năng biến đổi hình thái. Ví dụ: man</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">men, ox</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">oxen </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Đại từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.DANH TỪ (noun)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị sự vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (1) có phạm trù giống, số, cách,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (2) tất cả mấy cái con mèo đen ấy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -4     -3   -2   --1     0     1    2</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (3) chức vụ ngữ pháp trong câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ; </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (4) danh từ riêng-danh từ chung</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (5) danh từ đếm được-danh từ không đếm được</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (6) danh từ động vật-danh từ bất động vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2. ĐỘNG TỪ (verb)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị họat động, trạng thái của sự vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   (1) có phạm trù ngôi, thời, thức, dạng, thể,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   (2) làm trung tâm trong một cụm từ động từ chính-phụ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - phần đầu cụm: cũng, vẫn, đều, cứ/từng, đã, vừa, mới, đang, sẽ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     sắp</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">/không, chẳng, chưa/hay, năng, ít, thường/hãy, đừng, chớ..+</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- phần cuối cụm: +bổ ngữ, trạng ngữ/xong, rồi, nữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) chức vụ ngữ pháp trong câu: vị ngữ/chủ ngữ (danh động từ, động từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     nguyên mẫu, mất khả năng kết hợp với những từ chỉ thời-thể)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (4) ĐT + bổ ngữ/  ĐT - bổ ngữ/   ĐT +/- bổ ngữ (lưỡng tính)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.3. TÍNH TỪ (adjective)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị tính chất, đặc điểm của sự vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (1) TT Anh, Pháp, Nga = Danh từ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -không có thời, thể, ngôi..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -không một mình làm vị ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -biến đổi theo giống, số, cách</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -có phạm trù so sánh (mức độ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -chức vụ ngữ pháp: định ngữ, bổ ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (2) TT Việt, Hán, Thái = Động từ =Thuật từ/Vị từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -chức vụ vị ngữ, định ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -+rất, hơi, lắm/ +dám, phải, toan, còn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.4. TRẠNG TỪ (adverb)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị cách thức, mức độ, thời gian, không gian, tần số họat động được thực hiện.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp (trong các ngôn ngữ Ấn-Âu): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -có phạm trù so sánh (mức độ): MORE QUICKLY</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -có hình thái khác với tính từ: QUICK-QUICKLY</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ: OFTEN go, go FAST, live LONELY, stay HERE, go WEST,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (2) TT Việt, Hán, không có Trạng từ (Tính từ được sử dụng thay thế)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                Ví dụ: Cô ta <span style="text-decoration: underline;">hạnh phúc</span>. Cô ta là một người <span style="text-decoration: underline;">hạnh phúc</span>. Cô ta sống <span style="text-decoration: underline;">hạnh phúc</span>.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.5. SỐ TỪ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị số lượng hoặc số thứ tự của sự vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (1) hính thái khác nhau cho số lượng và số thứ tự</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (2) tam-đệ tam/nhất-thứ nhất/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (3) chức vụ ngữ pháp định ngữ cho danh từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (4) dạng thức của danh từ thay đổi theo số từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.6. ĐẠI TỪ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: trỏ vào sự vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: thay thế cho thực từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (1) Đại từ thay thế cho Danh từ: tôi, tao, ai, gì, tất cả, ai? gì?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (2) Đại từ thay thế cho Động từ, Tính từ: thế, vật, nào, sao </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (3) Đại từ thay thế cho Số từ: Bấy nhiêu, bao nhiêu,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (4) Đại từ thay thế cho cả câu: đây, đấy, đó, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Hư từ (function words)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Đặc trưng của hư từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: không có ý nghĩa từ vựng chỉ có ý nghĩa ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: đơn chức năng, một mình không làm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thành một phát ngôn...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Các lọai hư từ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.1.Phó từ: làm thành tố phụ trong các cụm từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Phó danh từ: những, các, mỗi/cái, chiếc, con...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Phó thuật từ/vị từ: cũng,vẫn, đều/đã, sẽ, đang/không, chẳng,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chưa/hay, năng, ít/hãy, đừng, chớ/rồi, xong/rất, hơi, lắm.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) Phó số từ: độ, chừng, khoảng...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.2.Kết từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Liên từ: và, với, hay...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Giới từ: của, bằng, về, do, để...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) Hệ từ LÀ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3.Trợ từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) đứng trước: ngay, cả, ngay cả, chính</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) đứng sau: à, ư, thế, nhỉ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.THÁN TỪ (exclamation)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ý nghĩa: biểu thị cảm xúc của người nói/viết. Ví dụ: ôi, á, trời</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ơi..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Đặc trưng ngữ pháp: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (1) một mình làm thành một phát ngôn, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (2) không có biến đổi hình thái, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  (3) không có cấu tạo gồm căn tố+phụ tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.QUAN HỆ NGỮ PHÁP (Grammatical relations)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.QHNP là gì?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.1.Quan hệ hình tuyến, Quan hệ tuyến tính (linearity), Quan hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngang (horizontal relation), Quan hệ ngữ đọan (syntagmatic relation),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Quan hệ kết hợp (combinational relation): âm vị+âm vị, hình vị+hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vị, từ+từ,...Ví dụ: /t/+/a/+/o/=/tao/-/toa/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.Quan hệ liên tưởng (associative relation), Quan hệ dọc (vertical</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">relation), Quan hệ thay thế (substitutional relation), Quan hệ hệ hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(paradigmatic relation). Ví dụ: Tôi/Loan/Bạn/Mẹ ăn cơm/cá..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.3.Quan hệ tầng bậc (hierarchy): đơn vị cao hơn/lớn hơn được</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tạo nên bởi đơn vị thấp hơn/nhỏ hơn, đơn vị thấp hơn được tạo nên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bởi đơn vị nhỏ nhất . </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Văn bản</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Câu </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Mệnh đề</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ngữ/Cụm từ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Từ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Hình vị</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">ß</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Âm vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.QHNP là quan hệ hình tuyến giữa các từ tạo ra những tổ hợp từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có khả năng được vận dụng độc lập, được xem như là dạng rút gọn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của một kết cấu phức tạp hơn, và có ít nhất một thành tố có </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khả năng được thay thế bằng từ nghi vấn. Ví dụ: Ghế này (này: bổ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ)/ Ghế rất (?)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Ghế này rất đẹp/ Nó đóng ghế này/ Ghế này nó đóng hôm qua...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Những chiếc <span style="text-decoration: underline;">ghế </span>bằng mây mới mua <span style="text-decoration: underline;">này</span> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) Ghế này/ Ghế nào?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Các kiểu quan hệ ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.QH đẳng lập (bình đẳng, liên hợp, song song): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.1.QH đẳng lập là mối quan hệ giữa các thành tố có vai trò như</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau, ngang hàng nhau trong một kết cấu ngữ pháp. Ở đây không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có thành tố nào đóng vai trò chính, không có thành tố nào đóng vai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trò phụ, mà đều ngang hàng nhau. QH đẳng lập có những đặc điểm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                -các thành tố có đặc điểm ngữ pháp (từ lọai) gần nhau hoặc giống nhau và cùng quyết định đặc điểm ngữ pháp của tòan bộ kết cấu. Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và học tập...(động từ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     -các thành tố có chức năng ngữ pháp giống nhau.Ví dụ: Anh và em (chủ ngữ) thông minh và chăm chỉ (vị ngữ).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     -các thành tố có quan hệ giống nhau với các yếu tố nằm ngòai kết cấu.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     -số lượng các thành tố có thể nhiều hơn hai do đó kết cấu có quan hệ đẳng lập có thể gọi là kết cấu mở.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     -thứ tự sắp xếp các thành tố không phải do bản chất và vai trò ngữ pháp của chúng quy định, nên có khả năng thay đổi được.  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   -quan hệ đẳng lập xuất hiện trong nhiều đơn vị ngữ pháp: từ ghép</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   đẳng lập (bạn bè, anh em), cụm/ngữ đẳng lập (anh và em, ăn hay</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   uống</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">), câu ghép/phức đẳng lập (Tôi đi và nàng ở lại)...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.QH đẳng lập gồm 4 kiểu nhỏ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.1.QH liên hợp: tổ hợp này mang tính liệt kê. Trong tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Việt, các thành tố có thể nối kết với nhau trực tiếp hoặc bằng các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">liên từ như và, cùng, với, cũng như, lẫn. Ví dụ: anh và em, thông</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">minh và chăm chỉ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.2.QH lựa chọn: mỗi thành tố trong tổ hợp kiểu này nêu ra</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một khả năng có thể có trong hiện thực. Trong tiếng Việt, các thành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tố có quan hệ lựa chọn bắt buộc phải nối kết với nhau bằng các liên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ hayhoặc. Ví dụ: : anh hoặc em...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.3.QH giải thích : mỗi thành tố trong kiểu tổ hợp này là một</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tên gọi khác nhau của cùng một sự vật ; thành tố đứng sau giải</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thích cho thành tố đứng trước. Trong tiếng Việt, các thành tố có thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nối kết với nhau trực tiếp hoặc bằng hệ từ LÀ. Ví dụ: bạn Hương,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lớp trưởng lớp T1A</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.2.4.QH qua lại : tổ hợp kiểu này chỉ có hai thành tố. Chúng có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quan hệ lô-gích chặt chẽ với nhau và được nối kết bằng các cặp liên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ tuy...nhưng..., vì...nên..., nếu...thì...Ví dụ: <span style="text-decoration: underline;">tuy</span> thông minh <span style="text-decoration: underline;">nhưng</span> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lười, <span style="text-decoration: underline;">vì </span>lười <span style="text-decoration: underline;">nên</span> học kém,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.QH chính phụ (subordination): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -QH phụ thuộc (modification): nhà đẹp, rất vui, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -QH bổ túc (complementation): đá bóng, cảm thấy buồn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.1.QH phụ thuộc một chiều giữa một thành tố chính với một</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thành tố phụ, trong đó chức vụ ngữ pháp của thành tố chính chỉ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được xác định khi đặt tòan bộ tổ hợp chính-phụ vào một kết cấu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lớn hơn, còn chức vụ của thành tố phụ có thể được xác định mà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không cần điều kiện ấy. Ví dụ: đọc sách (sách: bổ ngữ), ghế mây </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(mây: định ngữ), đá bóng, yêu em, rất đẹp, người Việt Nam, ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.2. Đặc trưng của QH chính phụ được bộc lộ qua những phương</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">diện như sau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Về mặt ý nghĩa: thành tố phụ làm nhiệm vụ hạn định hoặc bổ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sung ý nghĩa cho thành tố chính. Thành tố phụ được hiểu như là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một đặc trưng của thành tố chính, còn thành tố chính là trung tâm ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa của cả kết cấu. Ví dụ: Anh ấy/ mua một cái xe mới. (Ấy hạn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">định đối tượng Anh; một cái xe mới hạn định hành động mua; một,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cái, mới</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> hạn định đặc trưng, phẩm chất, ý nghĩa cá thể, ý nghĩa số</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lượng của sự vật xe…) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Về mặt ngữ pháp: thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của thành tố phụ, đồng thời thành tố chính cũng quyết định đặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">điểm ngữ pháp, chức năng ngữ pháp của cả kết cấu, và quyết định</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quan hệ ngữ pháp của cả kết cấu với các yếu tố khác nằm ngoài kết</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cấu. Ví dụ: Bạn tôi/ mua một cái xe mới. (Bạn tôi = cụm danh từ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">toàn cụm mang đặc điểm ngữ pháp, chức năng ngữ pháp như danh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ bạn; mua một cái xe mới = cụm động từ, toàn cụm mang đặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">điểm ngữ pháp, chức năng ngữ pháp như động từ mua; một cái xe</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mới </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">= cụm danh từ, toàn cụm mang đặc điểm ngữ pháp, chức năng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ pháp như danh từ  xe.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3. QH chính phụ có 2 kiểu nhỏ: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3.1.QH giữa thực từ với hư từ: rất đẹp, đẹp lắm...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Hư từ làm thành tố phụ cho Danh từ </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> định ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Hư từ làm thành tố phụ cho Động từ/Tính từ </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> trạng ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3.2.QH giữa thực từ với thực từ. Ví đụ: ghế này, đọc sách.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Thực từ làm thành tố phụ: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *dễ được thay thế bằng từ nghi vấn: ghế nào?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *dễ được thay thế bằng hư từ: mười sinh viên-các sinh viên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *dễ được đảo lên đầu câu: Tôi đọc sách</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> Sách tôi đọc rồi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">QH chính-phụ giữa thực từ với thực từ bao gồm:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *QH Danh từ + Định ngữ: đường lối kinh tế, sách của tôi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *QH Động từ/Tính từ + Bổ ngữ: đọc sách, thích vẽ, xa nhà, giống mẹ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *QH Động từ/Tính từ + Trạng ngữ: bay đêm, ngồi nhà, cày ruộng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.4. QH chính-phụ trong tiếng Việt tồn tại trong các đơn vị ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Từ ghép chính-phụ: bất nghĩa, hữu ích, ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Cụm/ngữ chính-phụ: những con bò vàng ấy (cụm danh từ),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                đang theo dõi trận đấu</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> (cụm động từ), rất đẹp (cụm tính từ).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Câu phức chính-phụ: Mặc dù trời mưa nhưng họ vẫn đi làm.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                 </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.5.QH chính-phụ được biểu hiện nhờ những phương thức ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp phổ biến như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                * trật tự từ: sự thay đổi thứ tự sẽ làm cho kết cấu hoặc không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thể chấp nhận được, hoặc biến đổi về chất. Ví dụ: đang học bài</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(cụm động từ), học đang bài (vô nghĩa), bài đang học (cụm danh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                * có họăc không hư từ. Ví dụ: gà mẹ, gà của mẹ, tay tôi, tay của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tôi.</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> Một số hư từ được sử dụng tiêu biểu như: của, vì, tại, bởi, do,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">để, cho, mà, giá, hễ, nếu... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                * </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ điệu.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.QH chủ-vị (quan hệ vị ngữ tính, quan hệ tường thuật)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(predication)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.1.QH chủ-vị là quan hệ giữa hai thành tố phụ thuộc lẫn nhau,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong đó chức vụ cú pháp của cả hai đều có thể được xác định mà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không cần đặt tổ hợp do chúng tạo nên vào một kết cấu nào lớn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hơn.Ví dụ: Bé ngủ. Tôi là sinh viên.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.2.QH chủ-vị là mối quan hệ giữa hai thành tố ngữ pháp làm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nên nòng cốt của một câu đơn bình thường- chủ ngữ và vị ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Chủ ngữ là thành phần biểu hiện đối tượng tường thuật, tức là cái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đối tượng được đề cập trong câu nói. Vị ngữ là thành phần biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện nội dung tường thuật, tức là nội dung mà người nói muốn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thông báo về đối tượng nêu ở chủ ngữ. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.3.Trong các ngôn ngữ có biến hóa hình thái, vị ngữ phải có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hình thái tương hợp về giống, về số, về ngôi...với chủ ngữ, hơn nữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vị ngữ cần có hình thái biểu hiện rõ các phạm trù thời, thức, dạng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Nhờ có những hình thái này mà nhận ra quan hệ tường thuật giữa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hai thành tố ngữ pháp. Ví dụ: The girl often goes to school late.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.4.Trong các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Hán, phương thức trật tự từ (C-V), hư từ (đã, sẽ, đang, từng,...;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không, chưa, chẳng, có,...vẫn, cứ, còn, đều, lại; hãy, đừng, chớ, rất,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quá, lắm +</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Vị ngữ (động từ), Chủ ngữ (danh từ) + này, kia, đó,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nọ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">...), ngữ điệu...biểu hiện quan hệ tường thuật.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.5.Có nhiều hướng phân lọai QH chủ-vị và tổ hợp chủ-vị. Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Từ lọai của Vị ngữ là Động từ, Tính từ,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Vị trí các thành tố: Chủ ngữ đứng trước hoặc sau Vị ngữ,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố: ý nghĩa chủ động, ý nghĩa bị động.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.6.QH chủ-vị tạo ra  nòng cốt của câu đơn. Ví dụ: Tôi thấy nó đang đi ngòai đường.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu và cách</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mô tả chúng bằng sơ đồ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1. Tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu: mỗi từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong câu có thể có quan hệ với một hoặc nhiều từ khác.Câu càng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gồm nhiều từ thì càng chức nhiều mối quan hệ. Quan hệ ngữ pháp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giữa các từ trong câu tạo ra nhiều tổ hợp lớn nhỏ khác nhau trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">câu, tạo nên tính tầng bậc của các quan hệ ngữ pháp trong câu. Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: Ghế này rất đẹp = Ghế này + rất đẹp  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2. Mô tả các quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ: hình nhánh cây</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(tree-branching diagram), hình chúc đài (cây đèn), ngoặc đơn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(bracketing diagram)...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                            Câu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        Mệnh đề                             Mệnh đề</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                           </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> DN   ĐN              DN                 ĐN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                           ĐN          DN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  Từ lọai Từ lọai             Từ    lọai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Tôi  nghĩ         chúng  ta  đã  làm  điều  tốt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu gồm 2 mặt: mặt biểu hiện và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mặt được biểu hiện. Âm tiết, âm vị là các đơn vị ngữ âm thuộc hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thống cái biểu hiện. Các đơn vị ngữ pháp là các yếu tố ngôn ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thuộc hệ thống cái được biểu hiện.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.Hình vị (morpheme): là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, là bộ phận</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhỏ nhất cấu tạo nên từ. Ví dụ: từ book đứng một mình có 1 hình vị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(quyển sách), books có 2 hình vị (book=quyển sách + -s = những);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhà cửa (nhà+cửa),...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Hình vị có 1 hoặc nhiều biến thể giống (morphs) hoặc có khác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">biệt đôi chút gọi là hình tố (allomorphs) nhưng nghĩa không thay</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đổi. Ví dụ: {hình vị số nhiều tiếng Anh} có nhiều biến thể {-s}, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">{-es} (đọc khác nhau như /s/, /z/, /iz/...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Hình vị có thể phân ra thành nhiều lọai theo các cơ sở khác nhau: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">+ hình vị tự do (free morpheme). Ví dụ: {book} trong từ books,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hình vị phụ thuộc (bound morpheme). Ví dụ : {-s} trong từ books</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">+ hình vị phái sinh (derivation). Ví dụ:{-er} trong từ worker,hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vị biến hình (inflection). Ví dụ:{-s} trong từ books.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">+ hình vị gốc (root). Ví dụ: {book} trong từ books, hình vị biến tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(affix) như hình vị tiền tố (prefix).Ví dụ:{en-} trong từ enable, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trung tố (infix). Ví dụ:{-o-} trong từ anglo-saxon, hậu tố (suffix).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:{-er} trong từ worker. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.Từ (word): là đơn vị nhỏ nhất có 2 mặt: mặt hình thức và mặt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ nghĩa, là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất có khả năng họat động độc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lập. Từ có từ đơn (tôi, anh, mẹ, cha), từ ghép chính phụ (bất hiếu,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hữu ích</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">), từ ghép đẳng lập (anh em, cha mẹ).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.Cụm từ/Ngữ (phrase): là tổ hợp gồm nhiều từ có các quan hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ pháp chính phụ, đẳng lập (là tổ hợp gồm hai thực từ (?). Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cái nhà đẹp, cây nhà lá vườn, đêm rằm, a white house, be accustomed to.. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cụm từ họat động trong lời nói như một từ.Có nhiều cách phân lọai</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cụm từ/ngữ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Cụm cố định (thành ngữ-idiom), cụm từ do</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                *Cụm hướng tâm, cụm ly tâm...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.4.Câu (sentence): là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thông báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hoặc một cảm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xúc. Câu là một tổ hợp từ chứa quan hệ chủ-vị đầy đủ hoặc rút gọn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.4.1.Câu là một đơn vị trừu tượng ở bậc ngôn ngữ được nhận thức thông</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">qua các biến thể trong lời nói (các phát ngôn) qua các mô hình. Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: Mô hình </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.C(D)-V(Đ): - Cô gái chạy.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.C(D)-V(D): - Cậu bé người dân tộc miền núi.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.C(D)-V(T): - Căn nhà đẹp quá.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.4.2.Thành phần câu=Chức năng ngữ pháp:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Thành  phần chính: Chủ ngữ, Vị ngữ (Động từ, Bổ ngữ, Trạng ngữ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*Thành  phần phụ: Định ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.4.3.Thành phần phát ngôn: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*phần đề/nêu (theme/topic):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*phần thuyết/báo (rheme/comment):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.4.4.Phân lọai câu: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Câu 1 thành phần, câu 2 thành phần</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Câu đơn, câu phức, câu ghép</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Câu khẳng định, câu phủ định</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Câu kể (tường thuật), câu ra lệnh, câu tán thán</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP TRÊN CÂU</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.1.Trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chúng ta sử</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụng chỉ 1 câu. Để nội dung giao tiếp được chuyển tải đầy đủ, để</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quan hệ giao tiếp được xãc lập đầy đủ, chúng ta luôn luôn giao tiếp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bằng nhiều hơn 1 câu. Những đơn vị trên câu gọi chung là diễn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn hay còn gọi là văn bản, ngôn bản (discourse, text) là những</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">câu, những phát ngôn có ý tưởng liên kết nhau được biểu hiện qua</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các dạng thức có thể là:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (1) cặp câu liên kết nhau về chức năng (adjacency pairs of speech acts):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                A.Chào thầy ạ!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                B.Thầy chào các em! Khỏe không?</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (2) cuộc đàm thọai, trao đổi (conversation, exchange)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (3) đọan văn (paragraph)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) bài văn, bài thơ...(text)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (5) quyển sách...(book) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.2.Sự Liên kết, Mạch lạc (coherence) ý tưởng trong diễn ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được nhận diện qua các mối liên kết (cohesion) về nội dung và</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hình thức. Các mối liên kết bao gồm mối liên kết về cấu trúc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tổng thể (structural cohesion), mối liên kết nội dung-ngữ dụng </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(pragmatic cohesion), mối liên kết nội dung-từ vựng ngữ nghĩa </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(lexico-semantic cohesion), mối liên kết hình thức-hình thái-cú</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp (morphological syntactical cohesion), mối liên kết hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thức-ngữ âm (phonetic cohesion) được biểu hiện qua các phương </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thức liên kết/phép liên kết (cohesive devices) bằng các phương</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiện liên kết (cohesive means).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.3.Sự phân tích các mối liên kết trong diễn ngôn được Ngữ dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">học (Pragmatics), Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Phân tích hội thọai (Conversation Analysis) nghiên cứu. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Coherence and cohesion</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                   COHERENCE</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                      </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                        COHESION</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">STRUCTURAL        PRAGMATIC        SEMANTIC          GRAMMATICAL        PHONETIC </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                   COHESIVE DEVICES</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Theme-Rheme           1.Implicature           1.Lexical field                1.Reference                   1.Segmental</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Old-New                      2.Inference               2.Hyponymy                  2.Substitution              2.Suprasegmental</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Parallelism                3.Entailment            3.Meronymy                  3.Ellipsis                            Phonemes</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Transaction               4.Inclusion                4.Synonymy                  4.Conjunction</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                                                   5.Antonymy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                           6.Polesymy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                           7.Homonymy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                        COHESIVE MEANS </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*structures                        *ideas         *senses, acts ,*words,           *articles, *pronouns         *Stress, *intonation</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*sentences                  *acts                   *phrases, *utterances            *demonstratives, *conj.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TỪ VỰNG-NGỮ NGHĨA HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D1.TỪ VỰNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.Các đơn vị từ vựng: Từ, Từ vị và các Biến thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    2.Cấu trúc từ và Cấu tạo từ: Từ tố </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    3.Ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    4.Các Lớp từ vựng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    5.Từ điển </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> D2.NGỮ NGHĨA </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.Ý nghĩa của từ ngữ: Ý, Nghĩa, Ý nghĩa </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    2.Sự biến đổi của Từ vựng và Ý nghĩa của Từ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    3.Các Quan hệ ngữ nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">PHÂN TÍCH TỪ VỰNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Họat động 1</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Hãy đọc kỹ trích đọan văn sau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Nhận diện các TỪ có trong trích đọan trên các thuộc tính</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của TỪ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Phân tích CẤU TRÚC của các từ (TỪ VỊ, BIẾN THỂ, TỪ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TỐ...).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Phân lọai các từ theo KIỂU CẤU TRÚC.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Phân tích PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ của các từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Nhận diện và phân tích các NGỮ theo các yêu cầu từ mục</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2-6 trên.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">PHÂN TÍCH TRÍCH ĐỌAN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Đó không là một <span style="text-decoration: underline;">cuộc</span> <span style="text-decoration: underline;">đào thóat</span>. Càng không là một <span style="text-decoration: underline;">bi kịch</span>.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Chính xác</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, nàng mới nói <span style="text-decoration: underline;">thì thầm</span> bên tai tôi rằng, em yêu anh. Tôi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mới nói <span style="text-decoration: underline;">thì thầm</span> trên <span style="text-decoration: underline;">ghế bố</span> rằng: anh yêu em. <span style="text-decoration: underline;">Cuộc</span> <span style="text-decoration: underline;">đời</span> mới <span style="text-decoration: underline;">nhồi</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhét</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> vào <span style="text-decoration: underline;">sọ não</span> <span style="text-decoration: underline;">tuổi</span> <span style="text-decoration: underline;">hai mươi ba</span> <span style="text-decoration: underline;">tràn căng</span> <span style="text-decoration: underline;">khao khát</span> và <span style="text-decoration: underline;">ham muốn</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của <span style="text-decoration: underline;">chúng tôi</span> một <span style="text-decoration: underline;">tín hiệu</span> <span style="text-decoration: underline;">ngôn ngữ</span> đầy <span style="text-decoration: underline;">tính</span> <span style="text-decoration: underline;">lập trình</span>: <span style="text-decoration: underline;">tụi mày</span> yêu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cũng <span style="text-decoration: underline;">có nghĩa</span> lắm chứ. Cái <span style="text-decoration: underline;">sự</span> <span style="text-decoration: underline;">thổ lộ</span> ấy <span style="text-decoration: underline;">diễn ra</span> trên một</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">background</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> rất sến, nằm ngòai <span style="text-decoration: underline;">dự kiến</span> của <span style="text-decoration: underline;">chúng tôi</span>: một chiều</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngọai ô</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, bên <span style="text-decoration: underline;">bờ</span> <span style="text-decoration: underline;">sông Thanh Đa</span> <span style="text-decoration: underline;">thơ mộng</span>, trong một <span style="text-decoration: underline;">quán lá</span> <span style="text-decoration: underline;">la liệt</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ghế dựa</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> và trên những <span style="text-decoration: underline;">chiếc ghế</span> đều <span style="text-decoration: underline;">la liệt</span> những <span style="text-decoration: underline;">tư thế</span>, <span style="text-decoration: underline;">thể hiện</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhiều <span style="text-decoration: underline;">trạng thái</span> <span style="text-decoration: underline;">tình yêu</span> của những cặp <span style="text-decoration: underline;">trai gái</span>, <span style="text-decoration: underline;">đờn ông</span>, <span style="text-decoration: underline;">đờn bà</span>, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nam thanh nữ tú</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, <span style="text-decoration: underline;">nam</span> <span style="text-decoration: underline;">thúc sinh</span>, <span style="text-decoration: underline;">nữ</span> <span style="text-decoration: underline;">thúy kiều</span> - một <span style="text-decoration: underline;">thành phần</span> rất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lớn là những dân <span style="text-decoration: underline;">ngọai tình</span>...<span style="text-decoration: underline;">Lát nữa</span> thôi, <span style="text-decoration: underline;">màn đêm</span> sẽ <span style="text-decoration: underline;">buông</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xuống</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> trên <span style="text-decoration: underline;">dòng sông</span> trước mặt. Điều đó <span style="text-decoration: underline;">có nghĩa</span> là <span style="text-decoration: underline;">bầy muỗi</span> ở</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đây sẽ <span style="text-decoration: underline;">bắt đầu</span> một <span style="text-decoration: underline;">cuộc</span> <span style="text-decoration: underline;">dạ hội</span> mà <span style="text-decoration: underline;">sơn hào hải vị</span> của chúng <span style="text-decoration: underline;">không</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gì</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> khác, là những <span style="text-decoration: underline;">giọt máu</span> <span style="text-decoration: underline;">đầy căng</span> <span style="text-decoration: underline;">tính romance</span> trên những chiếc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ghế bố</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> <span style="text-decoration: underline;">ót ét</span> <span style="text-decoration: underline;">thịt đè thịt</span> kia.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Khi yêu, <span style="text-decoration: underline;">người ta</span> quên...muỗi cắn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Tôi <span style="text-decoration: underline;">triết lý</span> khi nàng <span style="text-decoration: underline;">thắc mắc</span> <span style="text-decoration: underline;">tại sao</span> tôi <span style="text-decoration: underline;">nằm bất động bên nàng</span></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như một khúc gỗ</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      (Nguyễn Vĩnh Nguyên-Xảy ra ở quán bờ sông-Văn mới 2004-2005)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"># Họ nghĩ chúng tôi đã quên anh#              ----> Câu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"># Họ nghĩ # chúng tôi đã quên anh#           ----> Mệnh đề</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"># Họ # nghĩ # chúng tôi #đã quên anh#      ----> Ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"># Họ # nghĩ # chúng tôi # đã # quên # anh # --> Từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"># Họ # nghĩ # chúng # tôi # đã # quên # anh#-> Từ tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-------------------------------------------------------------------</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">#H#ọ#ngh#ĩ#ch#ú#ng#t#ôi#đ#ã #q#u#ê#n#a#nh#->Âmvị</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TỪ VỰNG

(LEXICAL ITEMS)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A. TỪ VỰNG HỌC: CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    I.TỪ (WORD)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> TỪ LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA TỪ VỰNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">và hình thức, có một số thuộc tính quan trọng như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.Tính nhất thể về ngữ âm (có tính 2 mặt: âm và nghĩa)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     2.Tính hòan chỉnh về ngữ nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     3.Tính độc lập về cú pháp (khả năng tách biệt của từ trong họat động lời nói)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">II.TỪ VỊ (LEXEME) VÀ CÁC BIẾN THỂ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Từ là một hằng thể. Những trường hợp sử dụng (tái hiện) khác nhau của cùng một từ là những biến thể.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">              a) tính đồng nhất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">              b) tính đối lập</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.Biến thể hình thái học: boy- boys- boy’s- boys’</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    2.Biến thể ngữ âm-hình thái học: mlời- blời- trời- giời</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    3.Biến thể từ vựng-ngữ nghĩa: (người) (đồng hồ) (mực)chẾt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Từ vị là một đơn vị trừu tượng trong hệ thống từ vựng. Nó là sự khái quát hóa những biểu hiện thực tế của những cách dùng một từ nào đó trong một giai đọan nhất định của ngôn ngữ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">III.CẤU TẠO TỪ (WORD FORMATION)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.CẤU TRÚC TỪ (WORD STRUCTURE)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Khi phân tích cấu trúc của những từ thuộc ngôn ngữ biến hình (inflecting language) có tính tổng hợp (syntheticity), từ (word form) chưa phải là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ mà nó còn được tạo nên bởi những thành tố nhỏ hơn gọi là từ tố (hình vị-morpheme).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     *TỪ TỐ (HÌNH VỊ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> Căn cứ vào tính độc lập hoặc phụ thuộc ý nghĩa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.1.Tự nghĩa (Free): Căn cứ vào ý nghĩa độc lập của từ tố: teach-(-er) (-s)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.Trợ nghĩa (Bound): Căn cứ vào ý nghĩa không độc lập, chỉ được rõ ràng khi nằm trong kết cấu của từ: (teach)-er-s</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> Căn cứ vào ý nghĩa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.1.Chính tố (Root): Căn cứ vào ý nghĩa từ vựng của từ tố: teach-(-er)(-s)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.Phụ tố (Affix): Căn cứ vào ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp (số, giống, cách, ngôi, thời, thể, thức, thái, so sánh...): (teach) -er-s</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Căn cứ vào khả năng tham gia cấu tạo từ mới hoặc chỉ tạo nên biến tố của phụ tố:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.1.Phụ tố cấu tạo từ mới (Derivation): (teach)-er</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.2.Phụ tố tạo nên biến tố mang ý nghĩa ngữ pháp (Inflection): (teach)(-er)-s</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Căn cứ vào vị trí của phụ tố đối với chính tố:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.3.Tiền tố (Prefix): un-(happy)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.4.Trung tố (Infix): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        - (gilang=sáng-->(g)-em-(ilang)=sáng lấp lánh) (Inđônêxia)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">         - (kouch=buộc-->(kh)-n-(ouch)=cái nút) (Khmer)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.5.Liên tố (Intrafix): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        - (sale)-s-(girl); (trade)-s-(people)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        - (angl)-o-(saxon)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.6.Hậu tố (Suffix): (teach)-er-s</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     1.2.7.Bán phụ tố (Semi-Affix): (ủy) viên, (học) giả,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.CẤU TẠO TỪ / CÁC KIỂU TỪ (TYPES OF WORD)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.TỪ ĐƠN (Simple): chứa 1 hình vị chính tố: man, người,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(chứa 1 hình vị đơn hoặc đa âm tiết: bù nhìn, mồ hôi, mô tô, a</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xit, ra đi ô)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.TỪ PHỨC (Complex):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.1.TỪ (PHỨC) PHÁI SINH (Derived): chứa 1 chính tố và một số phụ tố cấu tạo từ: teacher, mhôp (=thức ăn</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%; font-family: Wingdings; mso-ascii-font-family: Cambria; mso-ascii-theme-font: major-latin; mso-hansi-font-family: Cambria; mso-hansi-theme-font: major-latin; mso-char-type: symbol; mso-symbol-font-family: Wingdings;">à</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hôp (=ăn)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.2.TỪ PHỨC-GHÉP: chứa 2 hoặc hơn 2 chính tố: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - puno (=đầu)+ng+lunsod (=thành phố)=punonglunsod = thủ đô (inđônêxia)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.3.TỪ GHÉP (Compound): ghép hai hoặc hơn hai từ độc lập:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP (Coordinated) - CHÍNH PHỤ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(Subordinated) / TỪ GHÉP PHÂN NGHĨA - HỢP NGHĨA: bất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hạnh, bởi vì, máy tiện, làm duyên, xe đạp, vui tính, cây bưởi,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xanh lè, đảng viên, quốc hữu hóa, chủ nghĩa cộng sản, bạn hữu,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thuốc thang, hải phận, bookshelf, classroom, post office,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.4.TỪ LÁY (Reduplicated): lặp lại thành phần âm thanh của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một hình vị hoặc một từ: talkie-walkie - chuồn chuồn, ào ào...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> - đo đỏ, trăng trắng, khang khác,... - cà phê cà pháo,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">IV.NGỮ (PHRASE/IDIOM)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    1.NGỮ– ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> Ngữ là </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - cụm từ, tổ hợp từ sẵn có, bắt buộc, chặt chẽ, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - có giá trị tương đương với từ, có tính xã hội như từ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - có thể tái hiện trong lời nói như các từ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - có thể làm thành phần câu, là cơ sở cấu tạo các từ mới,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - có tính cố định (tính dự đóan, tính võ đóan cao),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       - có tính thành ngữ ở những mức độ từ thấp đến cao...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.Tính cố định (tính dự đóan, tính võ đóan cao)(stability)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> tính cố định của một kết hợp một yếu tố nào đó với các yếu tố</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác được đo bằng khả năng mà yếu tố đó <span style="text-decoration: underline;">có thể dự đóan</span> sự xuất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện đồng thời của các yếu tố còn lại của kết hợp (trong trật tự nhất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">định với yếu tố được dự đóan) : - Dưa hấu (Dưa > hấu), Dai nhách</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(Dai > nhách)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tính cố định trong Ngữ tiếng Việt được thể hiện qua những tổ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hợp:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - <span style="text-decoration: underline;">có trật tự ngược cú pháp</span> như: -văn học, công nghiệp, bệnh viện, cao điểm, hải quân, lão hóa, dân số, ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có chứa đựng những thành tố không họat động độc lập </span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quốc gia, chợ búa, dai nhách, khách khứa,... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.Tính thành ngữ (idiomaticity):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> một tổ hợp từ/cụm từ có tính thành ngữ khi có ít nhất một từ có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khả năng dịch duy nhất : kỉ luật <span style="text-decoration: underline;">sắt</span>, mẹ <span style="text-decoration: underline;">tròn</span> con <span style="text-decoration: underline;">vuông</span>,,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong tổ hợp tính thành ngữ, từ có cách dịch duy nhất chỉ có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được cách dịch đó khi nó xuất hiện đồng thời với tất cả những yếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tố còn lại: phải thực hiện <span style="text-decoration: underline;">kỉ luật sắt</span>, như <span style="text-decoration: underline;">nước đổ lá khoai</span>, chờ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hết nước hết cái</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> từ có cách dịch duy nhất nằm trong tổ hợp thành ngữ tính phải được</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gặp ở ngoài tổ hợp đó, và khi ấy nó có cách dịch khác: ba <span style="text-decoration: underline;">chìm</span> bảy <span style="text-decoration: underline;">nổi</span> ></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ghe chìm, thuyền nổi; ba <span style="text-decoration: underline;">cọc</span> ba <span style="text-decoration: underline;">đồng</span> > 10 đồng;...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA NGỮ (CỐ ĐỊNH)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.1.Ngữ cố định có cấu trúc ngữ nghĩa có thể tương đương với ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa của một cụm từ/tổ hợp từ tự do: múa rìu qua mắt thợ = khoe tài</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tầm thường trước những người bậc thầy;  một mất, một còn=xung đột</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">quyết liệt,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.2.Ngữ cố định đồng nghĩa hoặc không đồng nghĩa với một từ đã có sẵn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong từ vựng: nói thánh nói tướng=nói khóac; chạy long tóc gáy=chạy;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hồn xiêu phách lạc, hồn vía lên mây=hốt hỏang, kinh hòang;...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.3.Ngữ cố định có tính biểu trưng: thẳng như kẻ chỉ, múa rìu qua mắt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thợ</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">, đi guốc trong bụng,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.4.Ngữ cố định có tính dân tộc: hiền như bụt, lên voi xuống chó,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.5.Ngữ cố định có tính hình tượng (tạo ấn tượng) và tính cụ thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(được sử dụng trong một tình hướng rõ ràng): chuột chạy cùng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sào, lúng túng như gà mắt tóc,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.6.Ngữ cố định có tính biểu thái.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.PHÂN LỌAI NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Ngữ trung gian (quán ngữ): rõ ràng là, ai cũng biết rằng - Ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cố định (thành ngữ): chuột chạy cùng sào,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Ngữ gốc Hán: điệu hổ li sơn, dương đông kích tây - Ngữ thuần</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Việt: lời nói gió bay, lợn lành thành lợn què,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.Ngữ danh từ: bạn nối khố,..- Ngữ động từ: chết không nhắm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mắt</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">,..- Ngữ tính từ: dai như đĩa,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">VI.CÁC LỚP TỪ VỰNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.-Từ vụng tòan dân (từ vựng cơ bản): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   -Từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ (từ địa phương,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiếng lóng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ khoa học):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.-Từ vựng tích cực (từ giao tiếp hàng ngày):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - Từ vựng tiêu cực (từ còn mang sắc thái mới, từ cổ, từ lịchsử)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.-Từ bản ngữ (từ thuần Việt):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   -Từ ngọai lai (từ vay mượn):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">VII.TỪ ĐIỂN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   1.-Từ điển khái niệm (bách khoa, chuyên ngành)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -Từ điển ngôn ngữ (liệt kê từ và giải thích)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   2.-Từ điển biểu ý (kho tàng, lọai suy, đề mục)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -Từ điển biểu âm (theo A, B,C)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   3.-Từ điển giải thích</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -Từ điển đối chiếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   4.-Từ điển từ nguyên</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      -Từ điển lịch sử</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="text-decoration: underline;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Họat động 2</span></span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Hãy đọc kỹ trích đọan bài báo sau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Gạch dưới và sắp xếp từ vựng gạch dưới thành các lớp từ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Nhận xét về CÁC LỚP TỪ VỰNG đã được sắp xếp. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - (tòan dân -- hạn chế (địa phương/lóng/thuật ngữ/nghề nghiệp);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - (tích cực -- tiêu cực (cổ/lịch sử)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - (bản ngữ -- ngọai lai)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.Phân tích ngữ nghĩa các từ-ngữ được gạch dưới.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.Sắp xếp các từ ngữ theo những quan hệ ngữ nghĩa.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐỜI “LƠ” (Phóng sự: Văn Thuấn-Báo Công An Nhân dân)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Nghề “lơ” vừa cực nhục lại vừa “bạc”.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Minh-một “lơ” xe chạy tuyến Đà Nẵng-Hà Nội đã kết luận lạnh lùng như</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vậy sau khi tôi giúp anh “đánh vật” với bao hàng khá nặng xuống bến Đà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Nẵng.“Chú cứ theo anh một chuyến sẽ rõ, hỏi nhiều làm “đếch” gì. –Minh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cộc cằn trả lời khi tôi cứ đeo đẳng hỏi...Và thế là tôi có cuộc “viễn du”</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cùng anh. 3 gờ sáng, tôi bị Minh dựng ngược dậy khi đang say ngủ để sắp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khách, kéo hàng lên nóc xe. Uể ỏai và mệt, nhưng không cực bằng việc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đứng bến “bắt khách”, giữa cái đêm mưa bụi và lạnh. Người đi Hà Nội lác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đác, bởi vậy phải chấp nhận “nhặt” cả khách đường gần để “gỡ gạc chút</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đỉnh”. Dù không phải “khách sộp”, nhưng các “lơ” cũng phải giành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau “nổ đom đóm” mắt, biểu hiện đễ nhận thấy nhất là những lời văng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tục, thậm chí là “đụng độ”. 5 giờ sáng, xe rời bến. Việc của “lơ” là đứng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cửa xe, hò hét, trổ tài bắt khách. Tại hai đầu đường tránh Huế, thường</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xuất hiện rất đông khách từ các huyện đi xe nội tỉnh lên QL1A chờ bắt xe</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra Bắc. Nắm được đặc điểm ấy, khi “lơ” quan sát không có CSGT kiểm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tra, đã giục tài xế phóng “bạt mạng”, không ngại “dằn mặt” xe khác để</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mau chóng đến điểm đón lõng, “hốt” khách. Tới nơi, thấy một xe biển số</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lạ đang “câu khách’, Minh liền nhảy phốc xuống dọa dẫm, đuổi đi. Hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như biết mình yếu thế trên “sân khách”, chiếc xe kia lừ đừ bỏ đi, sau khi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đã cố cò cưa một khách nữ đi Phú Thọ. Minh bảo lần này suôn sẻ, bởi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thằng “lơ” này yếu vía. Nhiều lần có thằng rắn mặt, nắn gân bằng miệng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không được, minh buộc phải “điều hòa xung đột” bằng cách ...”chỏang”!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B.NGỮ NGHĨA HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    I. Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">       1.Ý/Ý NIỆM </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                             </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">               </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">* Ý, Ý NIỆM về sự vật là mối quan hệ giữa một từ ngữ âm /cây/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(những cái cây cụ thể được gọi tên bằng từ đó) và sự phản ánh của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những sự vật ấy trong ý thữc (trong một tam giác ngữ nghĩa – </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">a triangle of meaning).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> Tam giác ngữ nghĩa: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Quan hệ giữa từ ngữ âm với đối tượng/sự vật (cái sở chỉ /vật quy</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chiếu- referent) là quan hệ gọi tên/quan hệ định danh (chức năng biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vật).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Quan hệ giữa từ ngữ âm với ý niệm (cái sở biểu-designation) “cây”</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">là quan hệ biểu hiện (chức năng biểu niệm).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Quan hệ giữa đối tượng/sự vật (cái cây) (cái sở chỉ-referent) và ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">niệm (cái sở biểu-designation) “cây” là quan hệ phản ánh.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-->Cái sở chỉ/Vật quy chiếu là đối tượng trong và ngòai ngôn ngữ mà từ ngữ biểu thị, gọi tên:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (1) đối tượng ngòai ngôn ngữ : sự vật, thuộc tính, hành động, quan hệ vốn có đối với những sự vật ấy.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (2) đối tượng trong ngôn ngữ : từ, cụm từ, trọng âm, âm vị, âm tiết, thanh điệu; liên từ, giới từ, đại từ,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-->Cái sở biểu là sự phản ánh của đối tượng trong nhận thức của con người.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">* Cái biểu hiện (signifier): </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ ngữ âm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">* Cái được biểu hiện (signified): cái sở chỉ + cái sở biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.NGHĨA của từ (các đơn vị ngôn ngữ khác) là quan hệ của từ với cái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gì đó nằm ngòai bản thân nó. Nghĩa của từ tồn tại thực sự khách quan</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trong lời nói, còn trong nhận thức chỉ có sự phản ánh của những nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đó.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">--->Nghĩa của từ > < Sự hiểu biết/Nhận thức của chúng ta về nghĩa đó</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3. Ý NGHĨA của từ bao gồm một số thành tố/thành phần biểu hiện các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chức năng của tín hiệu ngôn ngữ trong họat động giao tiếp.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1. Ý nghĩa biểu vật /Nghĩa sở chỉ (referential /denotative meaning) =</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Quan hệ của từ với đối tượng mà từ biểu thị  ---> Chức năng biểu vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(dẫn xuất-định danh/ dẫn xuất định danh/biểu hiện): đàn ông, phất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phới, khấp khểnh,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2. Ý nghĩa biểu niệm/ Nghĩa sở biểu (significative /denotative</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">meaning) = Quan hệ của từ với ý, với khái niệm hoặc biểu tượng mà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ biểu hiện ---> Chức năng biểu niệm: đã, sẽ, và, với, của, vì,... (rất)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đàn ông....</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> * Nghĩa sở biểu = Ý nghĩa/Ý nghĩa từ vựng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> * Cái sở biểu chính là sự phản ánh của cái sở chỉ trong nhận thức của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    con người---> Cái sở biểu <->Cái sở chỉ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> * 1 Cái sở biểu <---nhiều Cái sở chỉ : NGƯỜI (Thầy, Hiệu trưởng, Cha,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> * 1 Cái sở chỉ ---> thuộc vào những Cái sở biểu khác nhau: THẦY (TU, GIÁO, CHÙA...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">----> Quan hệ giữa  Ý nghĩa Biểu vật (Nghĩa sở chỉ) và Ý nghĩa Biểu niệm (Nghĩa sở biểu)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     (1) Sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được phản ánh vào tư duy thành các khái niệm, được phản ánh vào ngôn ngữ thành các ý nghĩa biểu vật và từ các ý nghĩa biểu vật có các ý nghĩa biểu niệm tương ứng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">            </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                               Ý nghĩa Biểu niệm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     TƯ DUY        Khái niệm NGÔN NGỮ                            </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                               Ý nghĩa Biểu vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                    </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                 (SỰ VẬT) THỰC TẾ KHÁCH QUAN</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Ý nghĩa Biểu niệm là tập hợp của một số Nét nghĩa (<--- Sự vật có các Thuộc tính. Tòan bộ Sự vật được phản ánh vào tư duy cho các Khái niệm và các Thuộc tính được phản ánh vào Khái niệm thành các Dấu hiệu của Khái niệm: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     Ví dụ: CHE : dùng vật gì để chắn gió, mưa, nắng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     * Các Thuộc tính = Ý nghĩa liên hội của từ (CHE)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     * Dấu hiệu = Nét nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Ý nghĩa Biểu niệm = Nét nghĩa Khái quát (Chung) + Cụ thể (Riêng) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     Ví dụ: BÀN, GHẾ, GIƯỜNG...---> Nét nghĩa Chung <đồ dùng></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                 BÀN ---> Nét nghĩa Riêng <để đồ đạc></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                 GHẾ ---> Nét nghĩa Riêng <để ngồi></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                         GIƯỜNG ---> Nét nghĩa Riêng <để nằm></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3. Ý nghĩa biểu thái/ Nghĩa sở dụng/Nghĩa xã hội (pragmatic/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">connotative/ social meaning) (Quan hệ của từ với người sử dụng)---></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Chức năng bộc lộ (biểu thái): ối, ái, ôi, trời ơi, mẹ ơi,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.4. Ý nghĩa biểu thái/ Nghĩa sở dụng --> Chức năng hiệu lệnh: chớ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đừng, hãy, nên, cấm, đòi, yêu cầu, xin</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.5. Ý nghĩa biểu thái/ Nghĩa sở dụng --> Chức năng đưa đẩy: thưa,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bẩm, báo cáo anh, tất nhiên, tức thì, nhé, nhỉ, ư, mà,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">*<span style="text-decoration: underline;">Ý nghĩa từ vựng</span>=Ý nghĩa biểu vật+Ý nghĩa biểu niệm+Ý nghĩa biểu thái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.6. Ý nghĩa ngữ pháp/Nghĩa kết cấu/Nghĩa cấu trúc (Structural</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">meaning) (Quan hệ giữa từ với những từ khác trong hệ thống) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">--->Chức năng tổ chức ngôn bản: chức năng ngữ pháp, chức năng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thay thế: tôi, ta, ông ấy, cái đó,... chức năng định phong cách cho ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bản: à, ư, nhỉ, nghe, hả, hử,... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  * Nghĩa kết cấu = </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     Nghĩa khu biệt/Giá trị ---> Từ + Từ (trục đối vị/trục dọc/hệ hình) +</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     Nghĩa cú pháp/Ngữ trị ---> Từ + Từ (trục ngữ đọan)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">---> Ý NGHĨA NGÔN NGỮ = Ý NGHĨA TỪ VỰNG + Ý NGHĨA NGỮ PHÁP</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                 </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.KẾT CẤU Ý NGHĨA CỦA TỪ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.1.Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với sự</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vật</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA TRỰC TIẾP – NGHĨA CHUYỂN TIẾP:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.2.Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với nhận</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thức</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA THÔNG THƯỜNG – NGHĨA THUẬT NGỮ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.3.Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với các từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA CHÍNH – NGHĨA PHỤ; NGHĨA TỰ DO (trong các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ tự do) – NGHĨA HẠN CHẾ (trong các ngữ cố định):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.4.Căn cứ trên sự hình thành và phát triển của các nghĩa</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">GỐC/CỔ/TỪ NGUYÊN– NGHĨA PHÁI SINH:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">4.5.Căn cứ trên sự đối lập có hình tượng hay không có hình tượng</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGHĨA ĐEN – NGHĨA BÓNG:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5. Ý NGHĨA, NGHĨA VỊ (Ý NGHĨA BIỂU NIỆM) VÀ NGHĨA TỐ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(NÉT NGHĨA) (Phương pháp thành tố nghĩa – Componential</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Analysis)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.1.Mỗi ý nghĩa  của từ được gọi là một NGHĨA VỊ. Từ đơn nghĩa có 1</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa vị. Từ đa nghĩa có nhiều nghĩa vị.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:                              CHIM = 1 nghĩa vị <chim></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                            BAY = 2 nghĩa vị </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                             (CHIM) BAY = <di chuyển của chim> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(MAI TÔI) BAY (RA HÀ NỘI) = <di chuyển bằng máy bay></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2. NGHĨA VỊ bao gồm những yếu tố nhỏ nhất trong thông báo của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một đơn vị ngôn ngữ, không có hình thức biểu hiện riêng, chỉ có một</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mặt (nội dung) được gọi là NGHĨA TỐ gồm 2 lọai là NGHĨA TỐ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">LÀM ĐẦY/CHUNG/KHÁI QUÁT (di chuyển) và NGHĨA TỐ KHU</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">BIỆT/RIÊNG/CỤ THỂ. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: BAY = <di chuyển - trên không bằng 2 cánh)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">               ĐI = <di chuyển - trên đất bằng 2 chân></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">            BƠI = <di chuyển - dưới nước bằng 2 tay+2 chân></span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">II.SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI Ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGHĨA CỦA TỪ NGỮ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.Nguyên nhân và cơ sở của sự phát triển và biến đổi:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.1.Sự phát triển về các mặt của đời sống xã hội (lọai bỏ cái cũ, điều</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chính cái cũ, bổ sung cái mới,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.Sự tác động của các lực lượng bên ngòai: chiến tranh, đồng hóa,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thuộc địa hóa...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.3.Sự giao lưu văn hóa, tương tác văn hóa, quá trình mở cửa, hội</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhập...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.4.Sự kiêng kỵ (sử dụng uyển ngữ, đọc trang nhã, giữ bí mật)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.5.Sự chuyên môn hóa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">2.Những hiện tượng phát triển từ vựng (Cấu tạo từ mới) </span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(WORD</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">FORMATION):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  1.Phương thức thêm phụ tố (Affixation): unhappy, useless</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  2.Phương thức ghép (Compounding): bất hạnh, vô ích</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  3.Phương thức chuyển lọai (Conversion):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  3.1.Chuyển các lớp từ (word class conversion): giám đốc,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     knife (n->v), look (v->n)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  3.2.Chuyển các tiểu lọai lớp từ: move (Intransitive-Transitive)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  4.Phương thức cắt phần sau (Back-Formation): - babysitt(er),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  5.Phương thức cắt ngắn (Shortening):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  5.1.Phương thức rút gọn (Abbreviation), tốc ký (Shorthanding):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - (tele)phone, fan(ta)sy, (re)fridge(rator), (in)flu(enza) , photo(graph), Thanh (Hóa), Việt (Nam), ... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.2.Phương thức viết tắt -nối (Acronymy, Initialism):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - UN, USA, UFO, A-bomb, APEC, OPEC, WHO, WWW,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   - CHXHCNVN, ĐCSVN, UBND, ĐHQGHN, ĐHH...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">5.3.Phương thức cắt lồng ghép/phức hợp (Blending):brunch, motel,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   (</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">TRƯỜNG) TRUNG CAO ĐẠI BỒI BỔ, VĂN NGHỆ, NGỮ VĂN,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    KHOA GIÁO, CÔNG NÔNG BINH, VIỆT MINH,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">6.Phương thức láy (Reduplication): xanh xao...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">7.Phương thức sáng tạo mới (new coinages):HANEL, HUCFL </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">8.Phương thức tiếp nhận từ ngôn ngữ khác:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  -Vay mượn:rađiô,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">  -Sao phỏng: chiến tranh lạnh, máy 15 ngựa,... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Mở rộng ý nghĩa: đẹp (hình thức, tình cảm, lòng, nết, lời...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Thu hẹp ý nghĩa: phản động, nước, mùi,... WIFE, QUEEN,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.Ẩn dụ: mũi (người, cà Mau...); ORANGE, ROSE,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.4.Hóan dụ: nhà có năm miệng ăn, bia Trúc Bạch; HEART, HEAD,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.5.Nâng cấp: đầy tớ (nhân dân); MINISTER, KNIGHT,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.6.Hạ cấp: BANDIT, ... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích quan hệ ngữ nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐỜI “LƠ” (Phóng sự: Văn Thuấn-Báo Công An Nhân dân)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Nghề “lơ” vừa cực nhục lại vừa “bạc”.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Minh-một “lơ” xe chạy tuyến Đà Nẵng-Hà Nội đã kết luận lạnh lùng như</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vậy sau khi tôi giúp anh “đánh vật” với bao hàng khá nặng xuống bến Đà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Nẵng.“Chú cứ theo anh một chuyến sẽ rõ, hỏi nhiều làm “đếch” gì. –Minh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cộc cằn trả lời khi tôi cứ đeo đẳng hỏi...Và thế là tôi có cuộc “viễn du”</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cùng anh. 3 gờ sáng, tôi bị Minh dựng ngược dậy khi đang say ngủ để sắp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khách, kéo hàng lên nóc xe. Uể ỏai và mệt, nhưng không cực bằng việc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đứng bến “bắt khách”, giữa cái đêm mưa bụi và lạnh. Người đi Hà Nội lác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đác, bởi vậy phải chấp nhận “nhặt” cả khách đường gần để “gỡ gạc chút</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đỉnh”. Dù không phải “khách sộp”, nhưng các “lơ” cũng phải giành</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau “nổ đom đóm” mắt, biểu hiện đễ nhận thấy nhất là những lời văng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tục, thậm chí là “đụng độ”. 5 giờ sáng, xe rời bến. Việc của “lơ” là đứng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cửa xe, hò hét, trổ tài bắt khách. Tại hai đầu đường tránh Huế, thường</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xuất hiện rất đông khách từ các huyện đi xe nội tỉnh lên QL1A chờ bắt xe</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ra Bắc. Nắm được đặc điểm ấy, khi “lơ” quan sát không có CSGT kiểm</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tra, đã giục tài xế phóng “bạt mạng”, không ngại “dằn mặt” xe khác để</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mau chóng đến điểm đón lõng, “hốt” khách. Tới nơi, thấy một xe biển số</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lạ đang “câu khách’, Minh liền nhảy phốc xuống dọa dẫm, đuổi đi. Hình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như biết mình yếu thế trên “sân khách”, chiếc xe kia lừ đừ bỏ đi, sau khi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đã cố cò cưa một khách nữ đi Phú Thọ. Minh bảo lần này suôn sẻ, bởi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thằng “lơ” này yếu vía. Nhiều lần có thằng rắn mặt, nắn gân bằng miệng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không được, minh buộc phải “điều hòa xung đột” bằng cách ...”chỏang”!</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Đó không là một cuộc đào thóat. Càng không là một bi kịch.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Chính xác, nàng mới nói thì thầm bên tai tôi rằng, em yêu anh. Tôi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mới nói thì thầm trên ghế bố rằng: anh yêu em. Cuộc đời mới nhồi</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhét vào sọ não tuổi hai mươi ba tràn căng khao khát và ham muốn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của chúng tôi một tín hiệu ngôn ngữ đầy tính lập trình: tụi mày yêu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Cũng có nghĩa lắm chứ. Cái sự thổ lộ ấy diễn ra trên một</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">background rất sến, nằm ngòai dự kiến của chúng tôi: một chiều</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngọai ô, bên bờ sông Thanh Đa thơ mộng, trong một quán lá la liệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ghế dựa và trên những chiếc ghế đều la liệt những tư thế, thể hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhiều trạng thái tình yêu của những cặp trai gái, đờn ông, đờn bà, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nam thanh nữ tú, nam thúc sinh, nữ thúy kiều - một thành phần rất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lớn là những dân ngọai tình...Lát nữa thôi, màn đêm sẽ buông</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xuống trên dòng sông trước mặt. Điều đó có nghĩa là bầy muỗi ở</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đây sẽ bắt đầu một cuộc dạ hội mà sơn hào hải vị của chúng không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gì khác, là những giọt máu đầy căng tính romance trên những chiếc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ghế bố ót ét thịt đè thịt kia.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Khi yêu, người ta quên...muỗi cắn.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Tôi triết lý khi nàng thắc mắc tại sao tôi nằm bất động bên nàng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">như một khúc gỗ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">      (Nguyễn Vĩnh Nguyên-Xảy ra ở quán bờ sông-Văn mới 2004-2005)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">III.CÁC QUAN HỆ NGŨ NGHĨA</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A.ĐA NGHĨA/HIỆN TƯỢNG NHIỀU NGHĨA (Polysemy):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A1.Hiện tượng nhiều nghĩa có thể xảy ra với ý nghĩa biểu vật/nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">sở chỉ, ý nghĩa biểu niệm/nghĩa sở biểu, cả với ý nghĩa biểu thái/</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa sở dụng (của các từ đơn).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ nhiều nghĩa biểu vật: MŨI (tẹt, dao, tàu, đất, quân, thính),</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">CHẠY (100 m, thóc vào nhà khi trời mưa, tiền, giặc, máy, hàng);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ nhiều nghĩa biểu niệm: ĐỨNG (nghiêm, đứng lại, đứng áo);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ĐI (đi, Mang cuốn sách đi, Anh ấy đi rồi, Màu đỏ đi với màu da</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cam rất đẹp, đi dép) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A2.Hiện tượng nhiều nghĩa là </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A2.1.kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa của từ (mở rộng, thu hẹp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ý nghĩa, ẩn dụ, hóan dụ): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Mở rộng ý nghĩa: đẹp (hình thức, tình cảm, lòng, nết, lời...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Thu hẹp ý nghĩa: phản động, nước, mùi,... WIFE, QUEEN,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Ẩn dụ: mũi (người, cà Mau...); ORANGE, ROSE,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Hóan dụ: nhà có năm miệng ăn ; HEART, HEAD,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A2.2.tạo ra các lọai nghĩa trong từ (nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">chính, nghĩa phụ,...):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với sự vật</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA TRỰC TIẾP – NGHĨA CHUYỂN TIẾP:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với nhận hức</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA THÔNG THƯỜNG – NGHĨA THUẬT NGỮ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Căn cứ trên sự khác nhau của những mối quan hệ với các từ khác</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA CHÍNH – NGHĨA PHỤ; NGHĨA TỰ DO (trong các ngữ tự do) – NGHĨA HẠN CHẾ (trong các ngữ cố định):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Căn cứ trên sự hình thành và phát triển của các nghĩa</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA GỐC/CỔ/TỪ NGUYÊN– NGHĨA PHÁI SINH:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Căn cứ trên sự đối lập có hình tượng hay không có hình tượng</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">: NGHĨA ĐEN – NGHĨA BÓNG:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A3.Phương thức chuyển nghĩa trong từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A.3.1.ẨN DỤ: là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự GIỐNG NHAU</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">giữa các sự vật hiện tượng được so sánh với nhau về:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) hình thức: RĂNG (người, vật -- lược, bừa), MŨI (người, kim..)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) màu sắc: MÀU (lơ, rêu, da trời, da cam, cỏ úa)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) chức năng: ĐÈN (dầu hỏa, điện...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) thuộc tính: KHÔ (đất, tình cảm, lời nói); ĐẮNG/CAY (ý nghĩ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) đặc điểm, vẻ ngòai: THỊ NỞ, CHÍ PHÈO, HỌAN THƯ,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) cụ thể- trừu tượng: NẮM (ngọai ngữ, thông tin); LỬA(căm thù)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) con vật-người: CON MÈO của anh, CON BỒ CÂU xinh xắn...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(8) nhân cách hóa:(thời gian)ĐI,(gió) GÀO THÉT,con tàu (CHẠY)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">A.3.2.HÓAN DỤ: là hiện tượng CHUYỂN TÊN GỌI từ sự vật hoặc hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tượng này sang sự vật hoặc hiện tượng khác dựa trên mối QUAN HỆ LÔ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">GÍCH  giữa các sự vật hoặc hiện tượng như quan hệ giữa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) tòan thể-bộ phận/bộ phận-tòan thể: nhà có năm MIỆNG ăn, NGÀY công,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) không gian-người sống: NHÀ  tôi, THÀNH  PHỐ </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) chưá đựng-cái được chứa  đựng: cho 3 CHAI,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) quần áo-con người: ÁO CHÀM,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) bộ phận con người-bộ phận quần áo: CỔ áo, VAI áo,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) địa điểm-sản phẩm: bia HUẾ, kem BỐN MÙA,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) địa điểm-sự kiện diễn ra: trận ĐIỆN BIÊN PHỦ, hội nghị PARI,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(8) tác giả-tác phẩm: NGUYỄN DU,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(9) âm thanh-đối tượng: chim CUỐC, xe BÌNH BỊCH,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B.ĐỒNG ÂM (Homonymy):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B1.Hiện tượng đồng âm là hiện tượng trùng nhau /trùng hợp ngẫu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhiên về ngữ âm của hai hoặc hơn hai đơn vị ngôn ngữ khác nhau</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(hình vị đồng âm với hình vị, từ đồng âm với từ (danh từ với danh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ, danh từ với động từ...), ngữ đồng âm với ngữ). Đồng âm tuy là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện tượng xảy ra ở phương diện hình thức ngữ âm nhưng thực chất</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vẫn thuộc về lĩnh vực ngữ nghĩa. Không dựa vào ý nghĩa thì không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thể xác nhận được bất cứ hiện tượng ngôn ngữ nào, trong đó có</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện tượng đồng âm. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: 1.LA (nốt nhạc)    2.LA (la hét)       3.LA (con la)...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B2.Hiện tượng đồng âm trong nhiều ngôn ngữ có thể thể hiện</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">qua:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ đồng âm -đồng hình khác nghĩa (homonyms): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: BAN (BAN phát, phát BAN đỏ, BAN nữ công.); ĐƯỜNG KÍNH.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ đồng âm -đồng hình khác nghĩa vay mượn (homonyms): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: CA (cái ca) – (trường hợp); ĐÔ (nốt đô) – (lên đô)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Từ đồng âm -đồng hình khác nghĩa rút  gọn (homonyms): </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: ĐÔ (đô la) – (nốt đô) – (lên đô); ĐÁ (hòn đá) – (nước đá)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Từ đồng âm khác nghĩa (homophones):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: /ant/ (AUNT, ANT, AMN’T, AREN’T)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Từ đồng hình/dạng khác nghĩa (homographs):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: danh từ WIND (gió), động từ WIND (vặn kim đồng hồ) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">B3.Hiện tượng đồng âm có một số vấn đề cần lưu ý:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) không nên xem là đồng âm những trường hợp phát âm địa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phương lệch chuẩn: TRỜI - GIỜI; TRĂNG-GIĂNG, XE-SE,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) hiện tượng đồng âm có liên quan đến phương thức chuyển từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">lọai (conversion): (cái) CUỐC-CUỐC (đất); (miếng) THỊT-THỊT</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(con lợn); XEM (sách)-XEM (anh là bạn)...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) hiện tượng đồng âm và hiện tượng nhiều nghĩa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- nhiều nghĩa mà quan hệ giữa các nghĩa tuy đã khá mờ nhạt nhưng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vẫn chưa mất hòan tòan: LÒE (ánh sáng)-LÒE (bịp), </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- một nghĩa có thể đưa từ nhập vào một hiện tượng mới/từ mới:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">BƯỚM (con sâu)-(cái mắc áo)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C.ĐỒNG NGHĨA/LẶP LẠI (Synonymy/Repetition):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C1.Hiện tượng Đồng nghĩa có mặt trong hệ thống ngôn ngữ-từ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ, câu (đồng nghĩa từ vựng) và trong các văn bản (đồng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa lời nói).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- It was a clear starry night. There were no clouds in the sky.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- Chị Dậu = người đàn bà lực điền = chị chàng con mọn = người đàn bà táo bạo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C2.Hiện tượng Đồng nghĩa </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- không chỉ là SỰ GIỐNG NHAU hoặc GẦN GIỐNG NHAU VỀ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGHĨA giữa những ý nghĩa trong những từ đơn nghĩa mà trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">những từ đa nghĩa, giữa những nét nghĩa/nghĩa tố có ý nghĩa biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">vật/ nghĩa sở chỉ, ý nghĩa biểu niệm/nghĩa sở biểu, ý nghĩa biểu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thái/nghĩa sở dụng trong cùng một trường (chỉ cùng một kháiniệm).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: -dừng, đình chỉ, ngừng, ngăn, cản, ngăn cản, cản trở, chặn,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngăn chặn, kìm, hãm, ... </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">- Từ đồng nghĩa là những từ gần nhau về nghĩa, nhưng khác nhau</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">về âm thanh, biểu thị những sắc thái khác nhau của một khái niệm.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C3.Hiện tượng Đồng nghĩa thể hiện qua các lọai:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ lặp lại (repetition): ĐỒNG NGHĨA ĐỒNG DẠNG</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ đồng nghĩa tuyệt đối (chỉ khác phạm vi sử dụng, kết cấu cú</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp): máy bay=phi cơ, tàu bay; ngôn ngữ = tiếng (nói); TOO=ALSO,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Từ đồng nghĩa biểu niệm/ngữ nghĩa (chỉ khác nhau sắc thái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ nghĩa): lạnh=rét (khách quan/chủ quan), gian xảo=gian hiểm= gian</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngoan (khôn khéo/ác/bướng bỉnh);</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">START=BEGIN=DEPART=COMMENCE; FAST=RAPID=QUICK</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Từ đồng nghĩa địa phương (chỉ khác nhau sử dụng địa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phương): thấy=chộ, bát=đọi, trời=giời, AUTUMN=FALL..</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Từ đồng nghĩa biểu thái, phong cách (chỉ khác nhau về sắc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thái tu từ, sắc thái biểu cảm, xã hội...): chết=tiêu=tỏi=đi=ngoẻo,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">mẹ=me=ma=má, cha=bố=ba; HANDSOME=BEAUTIFUL...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) Từ đồng nghĩa uyển dụ/kiêng kị: chết=đi chầu trời=viên tịch =</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gặp Các Mác, Lênin; bệnh AIDS=bệnh thế kỷ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) Ngữ giải thích (paraphrase): chết=một giấc ngủ dài,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ORPHAN=no mother nor father,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(8) Ngữ tương đương (equivalent): It was a clear starry night =</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">There were no clouds in the sky.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">C4.Một số vấn đề có liên quan đến Hiện tượng Đồng nghĩa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Loạt đồng nghĩa bao gồm các từ: Từ đồng nghĩa là những từ có tối</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thiểu một trong các biến thể từ vựng-ngữ nghĩa trùng nhau. Do kết cấu ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa của các từ không giống nhau cho nên mức độ đồng nghĩa của các từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cũng khác nhau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   (a) Một từ đơn nghĩa trùng với một ý nghĩa của từ đa nghĩa. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        Ví dụ: ăn ở = cư xử; ăn ở (=ở nói chung)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">   (b) Một nghĩa của từ đa nghĩa trùng với một nghĩa của từ đa nghĩa khác.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        Ví dụ: trông = dựa (= nương vào); trông = nhìn = chăm sóc; </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">        dựa = theo</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Loạt đồng nghĩa chỉ bao gồm những nghĩa vị đồng nghĩa chứ không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phải các từ vị đồng nghĩa. Không phải bao giờ toàn bộ ý nghĩa của từ này</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cũng đồng nghĩa với toàn bộ các ý nghĩa của từ kia, cho nên khó có thể</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nói từ này đồng nghĩa với từ kia mà phải nói nghĩa vị nào của chúng đồng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa với nhau. Ví dụ: TRÔNG (trông = trông coi = chăm sóc)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                                      (trông = nhìn = ngó = nhòm = dòm = liếc)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                                                   (trông = cậy = tựa = dựa = nương)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Dựa vào nghĩa sở chỉ: Từ đồng nghĩa là những tên gọi khác nhau của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">cùng một sự vật, hiện tượng của thực tế khách quan. Sự thống nhất trong</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">loạt đồng nghĩa chủ yếu là chức năng gọi tên.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: chết = chết = tử = tỏi = ngoẻo;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           người đàn bà sinh ra mình = mẹ, đẻ, u, má, bầm…</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">     </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D.TRÁI NGHĨA (Antonymy):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D1.Hiện tượng Trái nghĩa xuất hiện khi có những từ cùng chỉ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">một trường/khái niệm chung nhưng khác nhau về ngữ âm và ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa đối lập nhau, trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau, tương</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phản nhau về lô gích và đôi khi không tương thích nhau.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-sâu>nông, rộng >hẹp, mạnh>yếu, nặng>nhẹ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-sớm>muộn, sáng>tối, nhanh>chậm, vui>buồn...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D2.Hiện tượng trái nghĩa thể hiện qua:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ trái nghĩa cặp lọai trừ nhau (binary/contradictory</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">antonym): sống>chết, nam>nữ, đàn ông>đàn bà; đúng>sai;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">alive>dead, female>male, wrong>right, correct>incorrect </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ trái nghĩa cấp độ (gradable antonym):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Gia> tre, dep > xau,;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Good > bad, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Từ trái nghĩa quan hệ (relational antonym):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trên>dưới, cha mẹ>con cái, cho>nhận, mua>bán,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Từ trái nghĩa không tương thích (incompatible antonym):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xuân>hạ>thu>đông, đông>tây>nam>bắc, xanh. đỏ>vàng>trắng.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">D3.Một số nhận xét về Từ trái nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Từ trái nghĩa bộc lộ các mặt đối lập của các khái niệm tương</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">liên gắn liền với một phạm vi sự vật. Ví dụ: bề sâu (sâu/nông); bề</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">rộng (rộng/hẹp); sức mạnh (mạnh/yếu); trọng lượng (nặng/nhẹ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Từ trái nghĩa có thể biểu thị những khái niệm tương phản về:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (a) thời gian (sớm/muộn; sáng/tối; nhanh/chậm)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (b) vị trí (trên/dưới; trong/ngoài; trước/sau)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (c) không gian (đông/tây; ra/vào; xa/gần)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (d) hiện tượng thiên nhiên (nóng/lạnh)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">    (e) hiện tượng xã hội (giàu/nghèo; thống trị/bị trị) </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Từ trái nghĩa tiếng Việt đa số gắn liền với tính cânxứng/ từng cặp. Ví</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">dụ: to/nhỏ; lớn/bé; mở/đóng; mở/đậy; mở/khép; mở/che; mở/gấp; mở/hạ)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(4) Thực chất của hiện tượng trái nghĩa là so sánh các nghĩa chứ không</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phải các từ nói chung. Các từ có thể trái nghĩa nhau ở một hoặc một vài</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa nào đó chứ không nhất thiết tất cả. </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: đầu/đuôi (bộ phận/phần trước hết và cuối cùng của cơ thể động vật</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">/của cái gì đó)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(5) Hiện tượng trái nghĩa tiếng Việt là sự đối lập của những từ gốc khác</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nhau hoặc những cặp trái nghĩa mới trên cơ sở các từ gốc vốn đã trái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa: khả năng kết hợp giống nhau của các vế. Ví dụ: ăn mặn/ăn nhạt;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">xấu bụng/tốt bụng; sâu sắc/nông cạn; to nhỏ/lớn bé; người cao/người</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thấp; cao cờ/thấp cờ; rộng lòng/hẹp lòng; cao tay/thấp tay…</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(6) Tính quy luật của những liên tưởng đối lập, tức là nhắc đến vế</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thứ nhất, người ta nghĩ ngay đến vế thứ hai. Ví dụ: to/nhỏ, bé, tí hon;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tiểu/đại; tí hon/khổng lồ; trường/đoản; trọng/khinh; nặng/nhẹ…</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(7) Từ trái nghĩa có quan hệ không thể tách rời với quan hệ đa nghĩa, đồng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">âm, đồng nghĩa…</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">H.TRƯỜNG NGHĨA (Lexical/Semantic/Conceptual Field):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">H1.Có hai cách hiểu khác nhau về Trường nghĩa:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Trường nghĩa là toàn bộ các khái niệm mà các từ trong ngôn</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngữ biểu hiện: Mặt nghĩa của ngôn ngữ là một kết cấu chặt chẽ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">được phân chia ra thành những trường hoặc những phạm vi khái</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">niệm một cách rõ ràng. Những phạm vi đó tồn tại trong ý thức</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ của một cộng đồng ngôn ngữ nào đó. Tất cả thành phần</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ vựng được phân bố theo những phạm vi hoặc những trường đó</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(J.Trier)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Trường nghĩa không phải là phạm vi các khái niệm nào đó mà</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">là phạm vi tất cả các từ có quan hệ lẫn nhau về nghĩa theo những</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">kiểu khác nhau:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Trường từ vựng-ngữ pháp: những từ họ hàng với nhau về ý</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa và hình thức. Ví dụ: những tên gọi các kim loại trong các</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">ngôn ngữ Ấn-Âu đều có hình thái giống trung và hoạt động ngữ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">pháp tương tự nhau (Ipsen)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Trường cấu tạo từ (Konradt-Hicking)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) Trường từ vựng-cú pháp (Muller-Porzig)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(d) Nhóm từ vựng-ngữ nghĩa (Quan hệ Bao nghĩa-Hyponymy).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: HOA (hoa hồng, hoa huệ, hoa lan); </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                      ĐỒ ĐẠC (bàn, ghế, tủ, giường,…)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           MANG (đem, cõng, khiêng, vác, kiệu, đeo, đèo, địu, lai, thồ.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(e) Nhóm từ vựng-ngữ nghĩa trên cơ sở một khái niệm chung:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ: CẢM XÚC , </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                      HỌ HÀNG, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           NÓI NĂNG, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">           SUY NGHĨ, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">          VẬN ĐỘNG, </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(f) Nhóm từ vựng-ngữ trên cơ sở TỪ LOẠI/TiỂU LOẠI…của từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">            </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">H2.Một số vấn đề có liên quan đến Trường nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Những loạt đồng nghĩa, trái nghĩa thực chất cũng là một kiểu đặc biệt</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">của các nhóm từ vựng-ngữ nghĩa.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Trường nghĩa cũng bao gồm  những kết cấu đa nghĩa của các từ đa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nghĩa. Giữa các nghĩa khác nhau của một từ đa nghĩa thường có một yếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tố ngữ nghĩa chung, tạo nên cấi gọi là trục ngữ nghĩa.Toàn bộ các nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">khác nhau của một từ tạo ra một trường nghĩa nhỏ nhất.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Dựa vào các quan hệ trong cấu trúc ngôn ngữ (quan hệ ngang/ quan hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">tuyến tính/quan hệ hình tuyến/quan hệ ngữđoạn/ quan hệ kết hợp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(syntagmatic  relation) và quan hệ dọc/quan hệ trực tuyến/ quan hệ hệ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hình (paradigmatic relation), chúng ta có thể chia ra các loại trường nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(những tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa):</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.1.Trường nghĩa dọc: Trường nghĩa biểu vật: gồm tập hợp những từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Trường biểu vật Người: giới (đàn ông, đàn bà, nam, nữ...), tuổi tác (trẻ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">em, nhi đồng, thiếu nhi, thanh niên, cụ già, trung niên...),</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> nghề nghiệp</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(thầy giáo, giáo viên, công nhân, học sinh...), tổ chức xã hội (hội viên, uỷ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">viên, nhân viên</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">...), chức vụ (giám đốc, hiệu trưởng, tổ trưởng,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Trường biểu vật Bộ phân con người: (đầu, mình, chân,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(c) Trường biểu vật Hoạt động của con người: (nghĩ, suy nghĩ, nhìn, trông,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nắm, túm, húc, đội, đá, đạp, đi, chạy, đứng, ngồi...</span><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(d) Trường biểu vật Tính chất con người: (cao, thấp, thông minh, ngu,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đần, hiền, tốt bụng, đoàn nkết, lục đục, lương thiện, hợp pháp, ...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(e) ...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.2.Trường nghĩa dọc: Trường nghĩa biểu niệm: gồm tập hợp những từ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">đồng nghĩa về ý nghĩa biểu niệm:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(a) Trường biểu niệm (vật thể nhân tạo)...(thay thế hoặc tăng cường</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thao tác lao động) (cầm tay): dao, cưa, đục, dũi, búa, đục, nơm, vó, giũa,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">bào, kìm, kẹp, dao, gươm, cày, cuốc, thìa, đũa...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(b) Trường biểu niệm (hoạt động tác động đến x )...(làm cho x có tình</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">trạng y): rung, lay, đẩy, xô, phát động, khởi động, đánh thức, thức...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.3.Trường nghĩa tuyến tính: (tay: búp, măng, mềm, ấm, cầm...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">3.4.Trường nghĩa liên tưởng: (hoa: hoa, đẹp, dân chủ...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">E.TÒAN THỂ-BỘ PHẬN (Whole Part/Meronymy): cơ thể con người (đầu, mình, tay, chân...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">F.BAO NGHĨA (Hyponymy): hoa (hoa hồng, hoa huệ,...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">G.HỢP NGHĨA (Collocation): thuyền-biển; mùa-cưới,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">H. : rừng-sách, đàn - bò</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">I.: ly nước, giọt mưa,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">NGỮ DỤNG HỌC</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.NGỮ DỤNG HỌC là sự nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">và giao tiếp bằng ngôn ngữ. Ngữ dụng học chú ý đến ý nghĩa</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">không được giải thích nhờ ngữ nghĩa học.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1. Ý NGHĨA VÀ CẢNH HUỐNG (CONTEXT)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.1.Muốn biết một câu nói, một diễn ngôn phản ánh sự tình cụ</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">thể thế nào, có đúng hay không, người nói, người viết, người tham</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gia giao tiếp muốn ngụ ý gì, ...phải biết sở chỉ của các thành tố của</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">nó. Muốn xác định sở chỉ của các thành tố cũng như sở chỉ của câu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">phải đặt câu, diễn ngôn vào cảnh huống khi phát ra, sáng tác ra nó.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Vì thế khái niệm Cảnh huống đặc biệt quan trọng trong ngữ dụng</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">học.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.Cảnh huống có thể là</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.1.Ngữ cảnh (co-text, linguistic context): là những từ, ngữ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">câu, đọan văn bao quanh yếu tố có ý nghĩa cần phân tích. Ngữ cảnh</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">có thể là những từ ngữ chỉ xuất, những yếu tố  trực chỉ (deixis,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">deictic expression, indexicals) trong mối quan hệ với sự Quy chiếu</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(reference). </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">Ví dụ:     </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Helen’s father is an old man. -This house is rather old.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">-Loan and Hoa are good friends. They help many people who are</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">in difficult situations.</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.2.Cảnh huống, tình huống (context of (situation)): bao</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">gồm các yếu tố như:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (1) setting & scene: địa điểm, thời gian, tình trạng tâm-sinh lý, hòan cảnh gia đình, chức vụ...của người tham gia giao tiếp... ;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (2) participants: người nói/viết, người nghe/đọc, người tham gia giao tiếp khác/ khán giả/thính giả...;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (3) ends: mục đích và yêu cầu đạt được trước, trong và sau cuộc giao tiếp;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (4) act sequences: nội dung thông báo, hình thức thông báo, thông tin;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                </span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (5) key: phương tiện, các kênh giao tiếp, giọng điệu, thái độ;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (6) instrumentalities: những yếu tố bổ trợ như động tác, điệu bộ;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (7) norms: những cách thức , quy định khi giải thích ngôn ngữ, khi giao tiếp với nhau;</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">                (8) genres: những thể lọai được sử dụng...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.3.Kiến thức nền (shared knowledge, belief...)</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.1.2.4.Văn hóa, truyền thống (culture).</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2. CHIẾU VẬT/QUI CHIẾU VÀ CHỈ XUẤT</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.1.CHIẾU VẬT: là sự tương ứng giữa từ, ngữ và các sự vật,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">hiện tượng, thời gian, không gian thông qua các danh từ hoặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các cụm, ngữ danh từ. Ví dụ: nhà, Huế, 10 giờ, con gà,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">1.2.2.CHỈ XUẤT: là hệ thống các đại từ nhân xưng, từ chỉ trỏ,</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">từ so sánh, quán từ được sử dụng thay cho các danh từ hoặc</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">các cụm/ngữ danh từ:</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(1) Chỉ xuất đại từ (person deixis): tôi, anh, hắn,...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(2) Chỉ xuất thời gian (temporal deixis): now, then...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;">(3) Chỉ xuất không gian (locative deixis): đây, đó...</span></h1>

<h1 style="margin-top: 0in;"><span style="font-size: 9.0pt; line-height: 115%;"> </span></h1>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: