Câu 7: Đặc trưng văn hóa làng xã ,ưu điểm và nhược điển trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa:
*Tính tập thể: trong truyền thống cộng đồng của ng Việt Nam ,ít thấy có quan hệ trực tiếp giữa cá nhân vs cộng đồng lớn mà chỉ có quan hệ giữa cá nhân vs gia đình ,gia tộc, gia tộc có quan hệ vs làng, lang có trách nhiệm vs nước ,vì vậy ,đối vs cộng đồng lớn thì vai trò của cá nhân bị hòa tan .Để duy trì đc quan hệ giữa các cộng đồng thì cá nhân phải hòa vào tập thể và ngược lại cơ chế quản lí làng xã phải toor chức sao cho đảm bảo đc quyền lợi bình đẳng giữa các thành viên. Biểu hiện rõ nét nhất là quyền tham gia bầu chọn ng đại diện tham gia vào bộ máy quản lí của làng xã .Dân làng đc hỏi ý kiến trước những quyết định hẹ trọng.
-Trong cơ chế này ,luật pháp của làng là những phong tục tập quán ,tục lệ đc hình thành trong quá trình lâu dài .Công cụ điều chỉnh hành vi của mọi ng là dư luận. Trong trường hợp đặc biệt ,lang áp dụng hình thức phạt vạ, hoặc bêu riếu ,hạ nhục trước tập thể ( như 1 nhà nước thu nhỏ).
-Do tính cộng đồng cao nên nhiều học giả cho rằng cộng đồng làng xã Việt Nam đã làm nảy sinh truyền thống dân chủ làng xã .
-Truyền thống dân chủ làng xã về thực chất là tính chất công xã – thi tộc còn đc lưu tồn từ thời CSNT và cũng chỉ vận hành trong thời kì đầu , sau này làng xã vận hành theo những nguyên tắc cứng nhắc .
-Thể chế làng xã khó chấp nhận những cái mới và không có năng lực tự biến đổi trước sự biến động của hoàn cảnh XH .Vì vậy không nên đánh giá quá cao tính dân chủ của làng xã.
*Tính tự quản: đc thể hiện ở chỗ ,các thành viên giám sát lẫn nhau đã trở thành 1 yêu cầu tự nhiên và là biện pháp quan trọng để duy trì kỉ cương .Tính tự quản đc vận hành thông qua kết cấu quản trị của làng xã bao gồm :cơ quan quyết nghị và cơ quan chấp hành .Tính tự quản đc thực hiện trên cơ sở việc tất cả mọi ng đều tự nguyện hành động theo hương ước (có từ TK 15) .Lệ làng chỉ có hiệu lực khi trở thành hương ước và đc phê chuẩn của chính quyền cấp trên .Chính quyền trung ương chỉ làm việc vs đại diện của làng xã.
-Tính tự quản của làng xã dễ dàng biến thái thành tính tự trị .Lịch sử Việt Nam cho thấy làng xã tự quản theo lệ mà không dựa vào luật của chính quyền trung ương nên đã tạo điều kiện cho hội đồng kì mục và kì dịch tùy tiện hành động và sách nhiễu nhân dân .Tính tự trị đc biểu tượng = lũy tre làng .
-Tính tự trị này làm cho sự tiếp nhận các quy định chung của nhà nước bị bê trễ và mang tính hình thức ,giải thích sai nội dung .Tóm lại là đc giải thích theo quan điểm địa phương chủ nghĩa, dẫn đến chủ nghĩa địa phương cục bộ.
-Chủ nghĩa cục bộ địa phương làm cho sự tiếp nhận các quy định chung của nhà nước trở nên bê trê hoặc chỉ mang tính hình thức , hoặc bị áp dụng và giải thích sai lệch về nội dung ( phép Vua thua lệ làng) .Trong không gian làng xã ,pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu và mọi vấn đề phát sinh đều đc giải quyết trong nội
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro