D8 DLDCSVN
Đ ề 8:
Câu1: Phân tích nội dung Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Đảng ngày 25.11.1945. Tại sao trong chỉ thị đó, Đảng ta lại xác định " Xây dựng và bảo vệ chính quyền" là nhiệm vụ quan trọng nhất.
Trước tình hình mới, 25-11-1945 Ban chấp hành TƯ Đ ra chỉ thị về k/c kiến quốc, vạch con đường đi lên cho CMVN trong gđ mới. chủ trương k/c kiến quốc là :
- Chỉ đạo chiến lược: xđ mục tiêu phải nêu cao của CMVN lúc này là DTGP, khẩu hiệu là “DT trên hết. Tổ quốc trên hết”, nhưng ko phải là giành ĐL mà là giữ vững ĐL.
- Xác định kẻ thù: phân tích âm mưu các nước ĐQ đối với ĐD và chỉ rõ kẻ thù chính của DT là TDPXL
- Phương hướng, nvụ: 4 nvụ chủ yếu và cấp bách cần thực hiện là: củng cố CQ, chống TDPXL, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống ND. Chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu Hoa-Việt thân thiện với Tưởng Giới Thạch và độc lập về CT, nhân nhượng về KT đối với Pháp.
- Đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nv trên: KT CT, Quân sự, văn hoá giáo dục
Chỉ thị có ý nghĩa quan trọng:
+ xđ đúng kẻ thù, chỉ ra kịp thời n~ vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược
+nêu rõ 2 nv mới của CM sau CMT8 : xay dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước
+ đề ra nv, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói , nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền CM
Tại sao trong chỉ thị đó, Đảng ta lại xác định " Xây dựng và bảo vệ chính quyền" là nhiệm vụ quan trọng nhất
cuộc đấu tranh giành chính quyền phải trải qua nhiều hy sinh, gian khổ mới có thể giành được thắng lợi. Tuy nhiên, việc giành được chính quyền mới chỉ là nhiệm vụ bước đầu và cũng chưa phải là nhiệm vụ khó nhất. Nhiệm vụ nặng nề, khó khǎn và phức tạp nhất chính là xây dựng và bảo vệ chính quyền mới
Là giai đoạn Đảng ta phải lãnh đạo nhân dân đương đầu với rất nhiều khó khăn, thử thách: Ngân khố cạn kiệt, hai mươi vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc, thực dân Pháp núp sau lưng quân đội Anh kéo vào miền Nam, và sau chúng là Mỹ - tất cả tập đoàn đế quốc. Tuy có mưu đồ riêng nhưng chúng đều có chung mục đích là lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ.
Câu2: Nói " Phát triển kinh tế thị trường ở VN là tất yếu khách quan" , vì sao? Theo anh, chị thì đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trưởng đinh hướng XHCN ở ViệtNam là gì?
k/n: kt thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều đc thực hiện trên tt, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Qh hang hóa- tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kt thị trương. Kt tt là gđ phát triển của kt hàng hóa dựa trên cs phát triển của lực lượng sx
ở Vn, trong thời kỳ quá độ xhcn, n~ đk chung để kt hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại. do đó sự tồn tại kt hàng hóa ở nc ta là một tất yếu khách quan. Nhứng đk chung để kt hang hóa xuất hiện và tồn tại là
* Là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu ở nước ta hiện nay.
* Là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội nghĩa là làm cho nền kinh tế có ngày càng có nhiều sản phẩm thạng dư dùng để trao đổi mua bán. Do đó làm cho trao đổi mua bán hàng hoá trên thị trường càng phát triển hơn.
c. Lợi ích của việc phát triển kinh tế thị trường:
- Thực hiện xã hội hoá sản xuất:
-Chỉ có phát triển nền kinh tế thị trường mới làm cho nền kinh tế nước ta phát triển năng động.
- Phát triển nền kinh tế thị trường là phù hợp với yêu cầu của LLSX, cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội làm ra ngày càng phong phú và đáp ứng đa dạng nhu cầu của mọi người.
- Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao:
+ Muốn thu được lợi nhuận họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để quản lý kinh tế thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạ gia thành sản phẩm làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế.
+ Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tài quản lý kinh tếvà lao động thành thạo xuất hiện ngày càng nhiềuvà đó là một dấu hiệu quan trọng của tiến bộ kinh tế.
Như vậy phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công kinh tế. Đó là con đường đúng đăn để phát triển LLSX, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH
Theo anh, chị thì đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trưởng đinh hướng XHCN ở ViệtNam là gì? C5
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
+ Phát triển LLSX hiện đại gắn liền với xây dựng QHSX mới phù hợp trên tất cả ba mặt: sở hữu, quản lý, phân phối nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về sở hữu: Sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Về quản lý: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
- Về phân phối: Kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối
- Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta còn thể hiện ở chỗ: Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro