Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Rượu-Vang-Bia

1. Rượu lên men chưng cất: rượu trắng, nếp, Brandy, Whisky, Rum, Vodka..

2. Rượu không lên men, không chưng cất: Rượu trái cây, Vang

3. Bia Ale: 15-23 độ C (60-75 độ F)

4. Bia Lager: 7-12 độ C (15-55 độ F); 0-4 độ C (30-40 độ F) (lên men thứ cấp)

5. Malt vàng:

- Giảm nhanh hàm ẩm của malt (nhiệt độ sấy thấp)

- Độ dày malt: 0,2-0,25m, sấy 24h

- Sấy: GĐ1: tăng nhiệt độ, thoát ẩm chậm: 6h, nhiệt độ: 30-35 độ C, hàm ẩm giảm 20%, đảo malt 2h/lần

GĐ2: 6hb tiếp nhiệt độ tăng lên 50 độ C, hàm ẩm giảm xuống 8-10%, đảo malt: 1h/lần

GĐ3: 12h tiếp, nhiệt độ sấy 75-80 độ C, hàm ẩm còn 3,3-3,5%

6. Sản xuất dịch đường: Tổng thời gian: 5,5-6h:

GĐ1: 120p: H2O(38-40 độ C), nhiệt độ đạm hóa 50-52 độ C

GĐ2: 90p: nhiệt độ sôi 80-85 độ C, thời gian nấu - nâng nhiệt

-->>Kết quả:

+ Tinh bột thủy phân tạo nhiều ở 65-68 độ C

+ Hàm lượng đường khử tạo nhiều ở: 60-62 độ C

+ Lên men: 65 độ C, đạm hòa tan: 50-55 độ C

+ For men: 50-65 độ C, hàm lượng chất cao phân tử: 55-60 độ C

Tính đệm dịch dường: 50-60

7. Lọc bã: nhiệt độ lọc: 75 độ C, pH lọc 5,5; nhiệt độ rửa bã: 76-78 độ C

8. Đun hoa: P: 0,5-0,7 kg/cm2, nhiệt độ: 107 độ C, thời gian: 70 phút

9. Thành phần hóa học dịch đường hóa: Maltoza (66-70%), Glucose và fructose (6-9%), saccarose (2-6%), pentozan, fructozan(3,2-3,5%), dextrin k lên men (14-17%)

10. Độ lên men dịch malt vàng: 78-80%, đen: 10-12%

11. Làm lạnh dịch đường:

+ Men mới: 9,5 độ C

+ Men thu hồi: 9 độ C

12. Làm nguội dịch ở: 60 độ C

13. Làm lạnh ở : 6-10 độ C

14. Bột houblon chiêt ly: axit đắng 20%

15. Nấu men:

+ Chìm: nhiệt độ 4-12 độc C, 8-9 ngày, dễ lọc (vàng)

+ Nổi: 14-25 độ C, 5-6 ngày (đen)

16. Nhân men khác:

+ Tỷ lẹ tế bào chất 12%

+ Độ đậm đặc >= 45%

+ Số lần sử dụng: 10 lần

+ Lượng sử dụng: 0,5-1,2 kg

17. Quá trình nuôi cấy , điều kiện bán sản xuất:

+ Làm lạnh (9-10 độ C)

+ Lên men lần 1 (6-7 dm3, 48h)

+ Dịch 100-120*10^6 tế bào

18. Men sữa tái sử dụng: 8 độ C

19. Kiểm soát quá trình lên men: nhiệt độ lên men: 9-9,5 độ C, tốc độ: 1-2 độ P

20. Yêu cầu quá trình lên men:

- Thời gian lên men chính: 4-7 ngày

- nhiệt độ thu hồi LM: 2-5 độ C

- Chu kỳ lên men: 14 ngày- bia dài, 7 ngày- bia ngắn

21. Biến đổi:

- Sinh học: 3 ngày đầu lên men hiếu khí -> Hóa học: pH giảm: 4,4-4,5; nồng độ chất khô giảm dần

- Vật lý: áp suất tăng, nhiệt độ tăng

22. Men thu hồi lần 1: 12 độ C; lần 2: 9 độ C; lần 3: 8 độ C

23. Kết thúc lên men chính nhiệt độ giảm còn 2 độ C

24. Lên men GĐ3 sơ đồ 2 nồng độ:

- 10% men khác

- 12-14% mật rỉ, 3h đầy đến 50% thùng

- Cho 30-32% rỉ -> 3-4h đầy

25. Độ rượu trong giấm chín từ rỉ đạt 9-10% , ss dịch từ TB cất 6-8h

26. Brandy nho: chưng cất 2 lần -> cần 70-80%

27. Cognac: cất 2 lần:

- Lần 1: Rượu 25-35% độ cồn

- Lần 2: Phương pháp phân đoạn loại 5% rượu đầu và 40% rượu trắng , lấy phần giữa độ cồn: 67-70%

28. -10-15% độ ...

- TB chết < 5%, pH=4

- Mức nhiễm khuẩn <= 1 TB/ml

29. Lên men dịch đường tinh bột -> lên men liên tục: Thùng LM chính 1: nhiệt độ 25-27 độ C; Thùng lên men chính 2,3: 27-30 độ C -> kết thúc sau 60-62h; Thùng lên men chính còn lại: 27-28 độ C

30. Tinh chế -> dùng hơi đun nhiệt độ: 80-90 độ C

-> KQ:

- 3-5% cồn đầu nhiễm tạp chất

- 6-12% tiếp ---------- đầu

- 60-80%: sản phẩm chính

- 6-72% loại 2

- 3-5% rượu Furel (103 độ C)

31. Sấy men vàng: độ dày 0,2-0,25 mm

Ngâm men vang: nhiệt độ tối ưu: 10-12 độ C

Sục khí O2: 12-25 m3, trong thời gian 15 phút

Thời gian ngâm: trên 10 độ C

32. Chưng cất là công đoạn dựa vào sự chênh lệch: -> tỷ trọng

33. Sinh sản của nấm men phụ thuộc vào gì?

34. Chất đắng: poly phenol: 2,5-6%; xenluloza: 12-14%; Tinh dầu thơm: 0,3-1%

35. Vang lên men ở điều kiện vo trùng và nhiệt độ 10-15 độ C

36. Rượu cao độ (>30độ cồn): Vodka 40 độ cồn

37. Sản xuất rượu phải qua bước là : Hồ hóa gạo

38. Chú ý : nglý làm rượu công nghiệp : lên men kị khí + lên men hiếu khí ==> 3 ngày đầu

39. Rượu truyền thống (có độc)

- Hương vị thơm hón rượu CN(do khác nhau ở quá trình chưng cất)

- Trong quá trình ủ rượu -> andehit mất đi

40. Rượu:

+ Brandy: được chưng cất từ loại rượu vang ủ lâu trong thùng gỗ

+ Whisky: được sản xuất từ ngũ cốc bằng cách lên men và chưng cất

(khác nhau giữa Vodka và Whisky là màu sắc: Vodka màu trắng còn Whisky do ủ trong thùng gỗ sồi đê trích ly hương sồi nên có màu hổ phách)

+ Rum: được thu nhận từ quá trình lên men mật đường hay trực tiếp từ mìa và chưng cất

+ Gin (rượu thuốc): được chưng cất từ các loại hạt ngũ cốc trộn với hương liệu thảo mộc: hạnh nhân, quế, gừng, vỏ chanh, cam

===> Bản chất chung:

+ Đưa về hàm lượng đường phù hợp với nấm men -> thu được rượu

+ Thu được màu khác nhau là do quá trình ủ rượu (10-15 độ C)

41. Chưng cất là gì? : Là quá trình tách rượu và các hợp chất dễ bay hơi khỏi giấm chín -> kết quả là ta thu được cồn thô hay rượu thô

42. Brandy nho được chưng cất 2 lần : tỷ lệ cồn sau đó là : 70-80%

43. Armagnac là loại rượu cao tuối nhất ở Pháp

44. Cognac là 1 loại brandy của Pháp nổi tiếng được lấy tên 1 thị trấn ở Pháp. Cognac được cất 2 lần: lần 1 thu được rượu 25-32 độ, lần 2 thu được nồng độ 60 đên 70%

45. Phân theo loại ngũ cốc

+ Malt là loại Whisky được làm từ mạch nha

+ Grain là loại Whisky làm từ lúa mạch mà thông thường là sử dụng TB chưng cất cột (kiểu Coffey)

+ Rye là tên gọi loại Whisky chủ yếu được sản xuất từ lúa mạch đen ít nhất là 51%

+ Bour boun: là loại Whisky sản xuất từ Bắp

46. Phân loại theo quá trình sản xuất:

+ Single: là loại Whisky có nguồn gốc chỉ từ 1 lò nấu rượu riêng lẻ ở Scotland

+ Blend: đã được pha trộn

+ Pot strill Ireland: là loại Whisky được sản xuất chỉ dùng loại bình nấu cổ điển

+ Pure pot still- Ireland: là loại Whisky được sản xuất từ mạch nha

47. Sản xuất cồn từ: mật rỉ đường-> chiếm 3-5% sản lượng mía đưa vào SX, hàm lượng chất khô chiếm 80-88%, pH mới sản xuất: 7,2-8,9 , sau xử lý pH= 5,6-6,0

48. Nguyên liệu chính để sản xuất men là mật rỉ đường

49. Nguyên liệu sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột là: Ngô, khoai, sắn, gạo tấm

50. PP Mycomalt: ngliệu chứa Tbột, nhiệt độ làm nguội nhanh: 55-60 độ C, tách bã-> lên men

51. Mục đích của quá trình nghiền nguyên liệu: Phá vỡ cấu trúc Tbào thực vật, tạo điều kiện giải phóng hạt TB khỏi các mô để khi đưa vào nấu ở áp suất và nhiệt độ phù hợp -> biến tính thành dạng hoàn toàn

52. Nấu nguyên liệu có 2 phương pháp : gián đoạn (1 nồi) và bán liên tục (3 nồi)

53. H2SO4 theo tỷ lệ 0,4-0,6% tùy theo độ chua của rỉ đường, nguồn Nitơ theo tỷ lệ lượng (NH4)2SO4 hay 0,4-0,5 Ure; giữ ở nhiệt độ 85-90 độ C; nồng độ chất khô của dịch lên men là: 30-32%

54. Chất lượng men đạt yêu cầu:

+ Số tế bào trong 1 ml: 100-120 triệu

+ Số TB nảy mầm: 10-15%

+ Số TB chết <5%

+ Độ pH= 4

+ Mức độ nhiễm khuẩn: =< 1TB/ml

55. Lên men giai đoạn theo sơ đồ 1 nồng độ: cho 10% men vào dịch đường có nồng độ 20-22% với tốc độ sao cho 5-6h thì đầy, lên men: 40-48h, nhiệt độ lên men: 30-32 độ C, nồng độ biểu kiến cuối lên men có thể từ 0->4,5-6%

56. Lên men GĐ theo sơ đồ 2 nồng độ: cho từ từ mật rỉ loãng 12-14% sao cho 3h thì đầy tới 50% thùng lên men , cho rỉ đường 30-32% với tốc độ sao cho 3-4h thì đầy thùng; độ rượu trong giấm chín từ rỉ đường có thể đạt 9-10% thể tích dịch đường từ Tinh bột

57. Tinh chế cồn: GĐ1 NaOH cho bào rồi khuấy đều , điều chình pH=8,5-9; GĐ2 tinh chế ở nhiệt độ 80-90 độ C

58. Bia, thành phần và phân loại:

- Chứa 1 lượng cồn từ 1,8-7% so với thể tích và khoảng 0,3-0,45% khí CO2 thính theo trọng lượng

- Nước từ 80-89%

- 400-500 kcal/l

- Chất hòa tan 5,5-10,7% trong đó đường và dextrin chiếm 2,7-5%

- Etanol: Bia yếu: 1,3-2%; Bia mạnh: 4,8-5%

- Các thành phần phi cồn của bia : Bia thường: 2-3%; Bia mạnh: 8-10%

59. CN sấy malt vàng: giảm nhanh hàm ẩm của malt khi nhiệt độ sấy còn thấp; 3 GĐ:

- GĐ1: nhiệt độ đạt 30-35 độ C, hàm ẩm còn lại 20%

- GĐ2: nhiệt độ 50 độ C, hàm ẩm còn 8-10%

- GĐ3: nhiệt độ 75-80 độ C, hàm ẩm còn lại 3,3-3,5%

60. Hoa Houblon: thành phần hóa học: Nước: 11-13% chất khô; chất đắng: 15-21%; polyphenol

61. Nấm men:

- Nấm men chìm (sacharomyces carlbengensis): nhiệt độ lên men: 4-12 độ C, thời gian lên men: 8-9 ngày

- Nấm men nổi (sacharomyces cereviae): nhiệt độ lên men 14-25 độ C, thời gian lên men: 5-6 ngày

62. Quy trình nấu bia chia làm 5 giai đoạn chính:

- Nghiền nguyên liệu

- Hồ hóa và đường hóa

- Lọc dịch đường

- Nấu hoa

- Lắng xoáy và làm lạnh dịch đường houblon hóa

63. Sản xuất dịch đường:

- Cơ sở khoa học: sd hệ enzyme thủy phân malt để phân cắt các hợp chất cao phân tử thành các ptử thấp

- Dịch đường: gồm H2O và các cấu tử hòa tan

- Chất chiết: là các cấu tử hòa tan bao gồm: đường, dextrin bậc thấp, aa, sp pro thấp

chất chiết chứa 93% chất hữu cơ và 7% chất vi lượng

- Hiệu suất đường hóa: là đại lượng được tính = tỷ số giữa klg chất khô of chất chiết dịch đường và tổng số chất khô của nguyên liệu đem vào đường hóa

64. 2 phương pháp đường hóa :

- Tam phân đoạn: Từng phần nhỏ riêng rẽ khối cháo đc đồng hóa và đun chín 1 cách thứ tự sau đó ms hòa chung vào khối chính

- Tăng nhiệt độ (toàn khối) : thời gian nấu- nâng nhiệt: vài phút, 52->72 độ C

65. Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa:

- Làm mềm H2O: bổ sung BaSO4 hay CaCl2

- Hạ pH của dung dịch: bổ sung acid lactic với liều lượng 0,06- 0,1% so với khối lượng ngliệu

- Bổ sung chế phẩm enzyme: nhằm tăng cường khả năng xúc tác thủy phân cơ chất, loại chế phẩm enzim của nấm sợi Aspergilus orzae được sử dụng rộng rãi nhất

66.KL:

- Tinh bột bị thủy phân và tạo thành nhiều chất chiết nhất là ở nhiệt độ 65-68 độ C

- Hàm lượng đường khử đc tạo thành nhiều nhất ở nhiệt độ 60-62 độ C

- Hàm lượng đường có khả năng lên men tạo thành nhiều nhất ở 65 độ C

- Hàm lượng đạm etan bền vững tạo thành nhiều nhất ở 50-55 độ C

- Hàm lượng Formon tạo thành nhiều nhất ở nhiệt độ 50-55 độ C

- Hàm lượng các hợp chất cao phân tử chứa Nitơ tạo thành nhiều nhất ở 55-60 độ C

67. Thông số lọc bã malt:

- Nhiệt độ: 75 độ C

- pH=5,5

- Nhiệt độ nước rửa bã: 76-78 độ C

68. Tốc độ lọc và độ trong của dung dịch phụ thuộc

69. Nấu dịch đường và hoa houblon: mục đích tạo metanol ở nhiệt độ cao (105-107 độ C)

đun hoa ở áp suất 0,5-0,7 kg/cm3 và nhiệt độ 107 độ C trong 70 phút

70. Nhiệt độ lên men chính 9-9,5 độ C, thời gian lên men 4-7 ngày, nhiệt độ thu hồi men: 2-5 độ C

71. Biến đổi tronng quá trình lên men:

- Biến đổi sinh học: GĐ sinh trưởng hiếu khí: trong 3 ngày đầu lên men hiếu khí (phụ thuộc vào nhiệt độ, tốc độ sinh trưởng-> kết thúc sớm hay muộn)

- Biến đổi vật lý: áp suất lên men tăng dần do sự tạo thành CO2 và từ quá trinnhf chuyển hóa đường Glucoza ( thực tế P tăng k quá 1 kg/cm3); nhiệt độ lên men

- Biến đổi hóa học: Nồng độ chất khô trong dịch lên men sẽ giảm dần; pH trong quá trình lên men chính sẽ giảm xuống 4-4,5 do sự hình thành acid H2CO3; sự biến đổi chất khoáng, và sự tạo thành các ester: các ester đc tạo thành vào cuối giai đoạn lên men do PƯ ester hóa giữa ancol và các acid hữu cơ sinh ra trong quá trình lên men

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: