32b33 34
BÀI 32:KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I/ Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong:
1. Vai trò:
- ĐCĐT là nguồn lực được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, quân sự, an ninh, quốc phòng, giao thông vận tải…==>ĐCĐT dùng làm nguồn độc lực cho các phương tiện, thiết bị khi cần di chuyển linh hoạt trong một phạm vi rộng và với khoảng cách khá lớn: Máy bay, tàu thuỷ, ôtô…
2. Vị trí:
- Năng lượng ==> công suất do ĐCĐT phát ra chiếm 90% tổng công suất của các thiết bị động lượng do mọi nguồn năng lượng tạo ra.
3. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:
* Nguyên tắc về tốc dộ quay.
- Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT ==> Nối trực tiếp qua khớp nối.
- Tốc độ MCT ? Tốc độ ĐCĐT ==> nối gián tiếp qua hộp số, đai, sích truyền động.
* Nguyên tắc về công suất
Thoả mãn diều kiện:
NĐC = (NCT + NTT).K
Trong đó:
NĐC: là công suất ĐCĐT
Nct: là công suất MCT
NTT: là tổn thất công suất của HTTL
K: là hệ số dự trữ (= 1,05 ữ 1,5)
BÀI 33:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG TRONG ÔTÔ
I/ Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô:
1.Đặc điểm (SGK)
- Tốc độ cao
- Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn.
-Thường được làm mát bằng nước
2. Cách bố trí:
a) Bố trí động cơ ở đầu xe :
+ Bố trí động cơ trước buồng lái.
* ưu điểm:
- Người điều khiển ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thái của động cơ.
- Dễ chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành.
* Nhược điểm: Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
- Bố trí động cơ trong buồng lái.
* ưu điểm: ngườilái có tầm quan sát tốt, xe gọn.
* Nhược điểm: người lái chịu ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt độ, khó bão dưỡng sửa chữa.
b) Bố trí động cơ ở đuôi ôtô:
- ưu điểm:
- Nhược điểm:
c) Bố trí đọng cơ ở đuôi xe: (SGK)
II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực:
1. Nhiệm vụ: (SGK)
2. Phân loại:
+ Theo số cầu chủ động
- Loại 1 cầu chủ động
- Nhiều cầu chủ động
+ Theo phương pháp điều khiển
- Điều khiển bằng tay
- Điều khiển bán tự động
- Điều khiển tự động
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực:
a) Li hợp:
* Nhiệm vụ: Ngắt, nối và truyền mô tử động cơ tới hộp số.
* Cấu tạo:
1. Moay-ơ đĩa masat
2. Đĩa ép; 3. Vỏ li hợp; 4. Đòn mơ
5. Bạc mở; 6. Trục li hợp; 7. Đòn bẩy; 8. Lò xo; 9. Đĩa masat;
10. Bánh đà; 11. Trục khuỷu.
* Nguyên lý làm việc:
+ Bộ phận chủ động: Bánh đà
+ Bộ phận bị động: đĩa masat khi điều khiển để đĩa masat áp sát vào bánh đà ==> do lực ma sát bề mặt sát lớp chúng sẽ liên kết với nhau tạo thành một khối vững chắc ==> đĩa masat ==> trục li hợp.
b) Hộp số:
* Nhiệm vụ:
+ Thay đổi lực kéo vào tốc độ của xe.
+ Thay đổi chiều quay của bánh xe chủ động.
+ Ngắt mômen truyền động từ động cơ tới bánh xe chủ động.
* Nguyên tắc, cấu tạo:
+ Cấu tạo: (SGK)
+ Nguyên tắc:
- Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ ==> bánh răng có đường kính lớm==> tốc độ giảm.
- Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính lớn ==> bánh răng có đường kính nhỏ==> tốc độ tăng.
- Đảo chiều quay của trục lắp bánh xe ==>đảo chiều quay của trục bị động ==> lắp bánh trung gian xen kẽ giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.
* Nguyên lý làm việc:
c) Truyền lực các đăng:
* Nhiệm vụ:
Truyền mômen quay hộp số đế cầu chủ động.
* Nguyên lý làm việc: (SGK)
* Cấu tạo: (SGK)
* Đặc điểm truyền mômen
- Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay đồng thời di chuyển tịnh tiến để thay đổi khoảng cách AB.
- Khớp các nhờ các nòng bi chữ thập cho phép thay đổi góc O1, O2 khi truyền lực.
d) Truyền lực chính:
* Nhiệm vụ:
- Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe.
- Giảm tốc độ, tăng mômen.
* Cấu tạo: (SGK)
* Nguyên tắc hoạt động:
-Nhờ cặp bánh răng côn, phương truyền mômen được đổi hướng từ phương dọc xe sang phương ngang xe.
c) Bộ vi sai:
* Nhiệm vụ:
- Phân phối mômen cho hai bánh trục của hai bánh xe chủ động.
- Làm cho haibánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi đi trên đường mấp mô, không thẳng quay vòng.
* Nguyên tắc làm việc:
- Khi xe đi trên đường thẳng bàng ==> tốc độ 02 bánh xe chủ động bằng nhau ==> toàn bộ vi sai tạo thành khối cứng quay cùng với bánh răng bị động (2).
- Khi ôtô quay vòng ==> tốc độ 02 bánh xe chủ động khác nhau ==> các bánh răng hành tình (6) vừa quay theo vỏ vi sai 3, 4, vừa quay trên trục 7.
BÀI 34:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
I/ Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy:
1. Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy:
- Là động cơ xăng 02 kì hoặc 04 lì cao tốc.
- Có công suất nhỏ
- Li hợp, hộp số, động cơ thướng bố trí trong một vỏ chung.
- Làm mát bằng không khí
- Số lượng xi lanh ít.
2. Bố trí động cơ có trên xe:
a) Động cơ đặt ở giữa xe:
- ưu điểm:
+ Phân bố khối lượng đều trên xe, động cơ được làm mát tốt.
- Nhược điểm:
+ Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt của động cơ đên người lái.
b) Động cơ đặt lệch về đuôi xe:
-ưu điểm:
+ Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ít ảnh hưởng đến người lái.
- Nhược điểm:
+ Khối lượng phấn bố không đều, làm mát động cơ không tốt.
II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy:
* Đặc điểm:
- Động cơ, li hợp, hộp số được bố trí trong một vỏ (vỏ máy).
- Hộp số thường có 3-4 cấp, không có số lùi.
- Động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau chủ động bằng xích.
- Động cơ đặt lệch về sau xe thì truyền lực đến bánh xe chủ động bằng trục các đăng
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro