cong chua bong bong
Đây là tài liệu do Công Chúa Bong Bóng Ngọc Nhung soạn, các bạn chép nhanh vào nhé, chép càng nhiều thì điểm càng cao. Chúc các bạn luôn vui, hạnh phúc!
Câu 1:
Nguồn gốc, bản chất và hình thức nhà nước.
Nhà nc là một hiện tượng đa dạng phức tạp, là một hiện tượng XH tồn tại một cách khách quan.Từ thời trung cổ nhiều nhà tư tưởng đã đưa ra những lý giải về nguồn gốc nhà nước và cho đến nay vấn đề nguồn gốc nhà nước vẫn là chủ đề nổi bật trong cuộc đấu tranh tư tưởng trên thế giới.Nhìn nhận 1 cách khái quát chúng ta có thể chia những quan điểm học thuyết về nguồn gốc n2 thành 2 loại: học thuyết Mác-lê và học thuyết khác( còn gọi là học thuyết phi mãcít.
A-Trường phái phi mãcit.
- Thuyết thần học: coi n2 là SP của thượng đế, do thượng đế tạo ra để duy trì trật tự chung cả thế gian, n2 có quyền lực vô hạn và tồn tại vĩnh viễn.
- Thuyêt gia trưởng: nhân cách hoá mô hình gia đình thành n2 và quyền lực thì bản chất là giống với trường phái thần học.
- Thuyết khế ước XH: Xuất hiện ở thời kỳ tan rã cua chế độ phong kiến là cơ sở của sự ra đời n2 TBXHCN. n2 là kết quả của một khế ước được ký kết giữa con người sống theo trường phái tự nhiên chưa có n2( thể hiện qua hình thức bầu cử). Chủ quyền op n2 thuộc về nhân dân KUXH có tính cách mạng và lịch sử, mang tính duy tâm, coi n2 theo ý muốn nguyện vọng chủ quan cua các bên tham gia bầu và về mặt bản chất chưa thể hiện bản chất giai cấp, chưa dựa trên điều kiện KTXH.
- Thuyết bạo lực: Sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác. Thị tộc chiến thắng lập ra hệ thống cơ quan đặc biệt để thống trị kẻ chiến bại.
B- Trường phái Mác Lê.
Các nhà kinh điển op chủ nghĩa ML lần đầu tiên đã giải thích rằng N2 ko phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. N2 là một phạn trù lịch sử có quá trình phát sinh phts triển và tieu vong, n2 là lực lượng nảy sinh từ XH là sản phẩm có đk OP
loài người. n2 chỉ xuất hiện khi xh phát triển đến 1 trình độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại cho sự tồn tại của nó mất đi.
- Thời ký công xã nguyên thuỷ: Xuất hiện đầu tiên, chưa có n2, cơ sở kinh tế rất thấp biểu hiện ở lực lượng SX rât thấp( công cụ lao động thô sơ,phân công lao động mang tinh tư nhiên,phân công theo giới tính va lưa tuôi?đi đến chế độ sơ hữu chung ,cùng làm cùng hưởng.dan đến bình đảng, chưa có mâu thuẫn lợi ích kinh tế len chưa nảy sinh giai cấp,chưa có nha nước.
- khi lực lượng sản xuất phát triển :công cụ lao dộng đươc cải tiến , có những công cụ bằng kim loại.
- phân công lao động x uất hiện dẫn đến của cải dư thừa dẫn đến nảy sinh tư tưởng tư hữu, nảy sinh hai mặt đối lập giàu- nghèo ,làm cho đời sống cộng đồng phân hoá dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ .xuất hiện chế độ chủ nô và nô lệ ra đờivà đấu tranh giai cấp xuất hiện.giai cấp chủ nô xây dựng 1 cơ quan để thống trị nô lệ,đỏi hỏi hình thành 1 bộ máy bạo lực để giữ cho xã hội trật tự.nhà nước xuất hiện.
- nhà nước xuất hiện khi có sự tan rã của chế độ nguyên thuỷ ,nhà nước là sản phẩm của xã hội với giai cấp
Câu 2:
Nguồn ngốc, bản chất, đặc điểm và hình thức op PL
1. nguồn gốc pl: trong mọi xh để tồn tại và phát triển các quan hệ giữa con người với con người nó phải tuân theo 1 quy tắc chung nhất định , những quy tắc đó được tồn tại trong mọi hoạt động đời sống xh. đó là quy tắc sử dụng chung. trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xh loài người những nguyên tắc đó hình thành hình thức khác nhau
2. Bản chất: có 3 tính co bản
a- tính giai cấp
- pl phản ánh thể hiện ý chí op giai cấp thống trị. thông qua n2 ý chí op giai cấp thống trị nó thể hiện tập chung thành ý trí chung op n2 và nó đc cụ thể hoá trong văn bản pl do cơ quan n2 có thẩm quyền ban hành
- Pl điều chỉnh định hướng trong các quan hệ xh phát triển theo 1 mục đích nhấtđịnh phù hợp với ý chí op giai cấp thống trị.
- Thể hiện ý chí op giai cấp công nhân và nhân dân lao động là công cụ để xây dựng 1 xh mới , mọi người đều bình đẳng công bằng.
b- Tính xh:
- Theo 1 tình huống nhất định pl phản áh lợi ích chung phổ biến op cộng đồng pl do n2, n2 đại diện cho cả xh ban hành pl là căn cứ điều chỉnh hành vi op con người là phương tiện để ghi nhận quy luật khách quan cách cư xử hợp lý.
- Các QPPL là thước đo hành vi con người, là căn cứ nhận thức xh điều chỉnh các quan hệ xh để hướng chúng vận động và phát triển phù hợp quy luật khách quan nó đưa đến cho mọi người những thông tin những giá trị xh và nó góp cải tiến hoàn thiện con người
c- Tính dân tộc, tính mở:
- Tính dân tộc: PL luôn phản ánh các phong tục tập quán, lịch sử dân tộc
- Tính mở: pl sẵn sàng chấp nhận nhiều thành tịu văn minh văn hoá nhân loại đẻ làm giàu cho nhân loại.
3- Đặc điểm
- Tính quy phạm phổ biến: là khuôn mẫu cho mọi người tuân theo vào hoàn cảnh nhất định. loại quy
phạm này có tính quy phạm phổ biến, có tính bao quát lớn. xét về nguyên tắc pl có thể điều chỉnh bất cứ quan hệ xh nào. nó đc áp dụg nhiều lần trong không gian và thời gian trừ khi nó bị huỷ bỏ các quan hệ xh khác như các đoàn thể ko thể áp dụng
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
+ nội dung op pl phải đượcquy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ dưới hình thức văn bản QPPL do cơ quan n2 có thâme quyền ban hành.
+ Đảm bảo nguyên tắc, Nếu như các QPPL ko đc quy định đầy đủ thì nó tạo ra kẽ hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng từ đó ảnh hưởng chung cho xh
+ Một qppl hay 1 văn bản pl nếu như nó đc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay trong cách viết thì ko thể gọi là QPPL hay 1 văn bản pl
- Tính cưỡng chế: là bản chất op pl vì ko có bất cứ 1 chế độ nào ko có tình cưỡng chế. trong 1 quốc gia có nhiều dân tộc nhiều tầng lớp, pl có thể phù hợp với lợi ích của giai cấp này nhưng lại ko phù hợp thậm trí cò mấu thuấn với giai cấp khác vì vậy trong xh luôn có những người ko thực hiện nghiêm chỉnh thậm chí chống lại do vậy phải cưỡng chế buộc mọi người phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật n2..
Việc phải tuân thủ nguyên tắc pl ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan op mỗi người bất cứ ai dù ở địa vị nào vẫn buộc lòng phải tuân thủ pl nếu vi phạm bị sử lý nghiêm minh.
4- Hình thức op pl: là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí op mình lên
a- tập quán pháp: là hình thức pl mà n2 đã thừa nhận 1 số tập quán đã đc lưu truyền trong xh nó còn phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị đã nâng chúng lên thành quy tắc xử sự chung. là hình thức pl bất thành văn đc sử dụng nhiều trong xh. về nguồn gốc tập quán pháp đc hình thành từ pháp mang tính cục bộ chậm thay đổi. vì vậy về mặt pháp chế xhcn thì tập quán pháp ko phải là nguôn chính. tuy nhiên có những tập quán tiến bộ thể hiện đc truyền thống dân tộc có tác độngtrong việc hình thành nhân cách con người mới làm phong phú thêm đời sống văn hoá dân tộc.
b-Tiền lệ Pháp: là hình thức pl trong đó n2 thừa nhận nhưng cũng lệ thuộc toà án oặc là những
quyết định op cơ quan hành chính trong quá trình xét sử 1 vụ án hoặc là giải quyết những vụ việc làm khuôn mẫu áp dụng những vụ việc một cách tươg tự. Tiền lệ pháp ko phải là do hoạt động op cơ quan lập pháp mà nó xuất phát từ hoạt động op cpơ quan hành pháp và tư pháp vì vậy nó dễ tạo ra sự tuỳ tiện ko phù hợp với quy tắc pháp chế.
- Văn bản QPPL:là hình thức pl do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản trong đó có các quy phạm pl. đây là hình thức phát triển tến bộ nhất nó bảo đảm đc hiệu lực pháp lý cao nhất trong việc điều chỉnh xh, nó thể hiện nhue là hiến pháp, bộ luật, đạo luật.
Hiện nay tập quán pháp là hình thức chính ơ nc ta là sai ví tqp mang tính tự phát mang tính cục bộ chậm thay đổi.
Câu 4:
Nội dung cơ cấu QPPL và các phân tích cơ cấu 1 QPPL:
Nội dung cơ cấu gồm 3 phần:
1. Giả định: là 1 bộ phận QPPL nó nêu lên những hoàn cảnh , điều kiện có thể xẩy ra trong cuộc sống thuộc phạm vi điều chỉnh op pl hay giả định mô tả tình huống thực tế khi tình huống đó xẩy rra cần áp dụng những QPPL nêu có.Nếu thiếu bộ phận giả định QPPL trở lên vô nghĩa ví chỉ phần giả định ai trong trong hoàn cảnh nào thì phải xử lý theo quy định op pl. có 2 loại giả định: giả định dứt khoát: nêu ra dứt khoát một hoàn cảnh 1 đk cụ thể op việic thực hiện quy định op pl. Giả định tương đối dứt khoát- phức tạp: nêu ra 2 hay nhiều đk hoàn cảnh để chủ thể pháp luật co thể lựa chọnvận dụng 1 cách linh hoạt.
2. Quy định: là bộ phận QPPL trong đó nêu quy tắc xử sự buộc mọi người phải tuân theo khi ở những đk hoàn cảnh dã nêu ra ở đk giả định. Vai trò op QĐ là 1 bộ phận trọng tâm op QPP vì nó thể hiện ý trí trong việc điều chỉnh xh. thông qua phần này mới biết đc.
Gồm có 2 loại quy định
+ QĐ mệnh lệnh: Nêu dứt khoát như cấm, ko được, phải..
+ Quy định tuỳ nghi: ko nêu dứt khoát rõ ràng cách cư sử quyết định mà nó cho các bên tự định đoạt
3. Chế tài: là 1 bộ phận pl nó nêu lên những biện pháp tác động mà n2 dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào ko thực hiện mệnh lệnh op n2 đã nêu ở phần quy định.
Gồm có 4 loại chế tài:
+ Chế tài hình sự( hình phạt) áp dụng đối với những người có nguy hiểm cho xh, coi là hình phạt: hình phạt chính(cản cáo, phạt tiền, cải tạo ko giam dữ...) Hình phạt bổ sung( cấm đảm nhiệm những chức vụ, cấm cư trú quản chế...)
+ Chế tài hành chính: áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính cố ý hay xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà ko phải là tội phạm hình sự theo quy định phải xử phạt hành chính.
+hình pạt chính: cảnh cáo phạt tiền
-Hình phạt bổ xung:tước quyền sử dụng giấy phép KD,lái xe, các phương tiện giao thông, tịch thu tang vật những phương tiện vi phạm. buộc khôi phục hiện trnạg ban đầu.
- Chế tài kỷ luật:là loaị chế tài người sử dụng lao động áp dụng với người lao động mà họ thuê mướn có hành vi vi phạm kỷ luật. Chế tài này cũng được áp dụng đối với CNVC, hoc sinh, sinh viên, quân nhân khi vi phạm kỷ luật công tác, kỷ luật quân nhân...hạ bậc lương, chuyển làm việc khác, cắt chức, buộc thôi việc, bồi thường thiệt hại.
- chế tài DS:là biện pháp tác động đến quan hệ tài sản, quan hệ về nhân thân của 1 bên gây thiệt hại cho 1 bên khác.
Câu 5
QHệ pháp luật và các thành phần của QHPL
KN QHPL là quan hệ tư tưởng op kiến chúc thượng tầng , quan hệ pl là hình thức pháp lý dưới sự tác động điều chỉnh op các qppl đối vói các qhxh tương ứng trong đó các bên tham ja quan hệ đó sẽ có quền chủ thể và nhiệm vụ pháp lý đc pl ghi nhận và đc nhà nc đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp tổ chức cưỡng chế. Như vậy QHPL là những quan hệ xh được pl điều chỉnh
Các thành phần của QHPL:
1. Chủ thể quan hệ pl:là những cá nhân hoặc tổ chức dựa trên cơ sở op cac qppl mà tham ja vào các qppl trở thành những người mang các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể ,
+ năng lực pl; là khả năng op chủ thể có đc các quyền op chủ thể và mang nhiệm vụ quản lý đc n2 thừa nhận
+ Năng lực hành vi: là khả năng chủ thể đc n2 thừa nhận bằng hành vi op mình để thực hiện các quyền chủ thể và nhiệm vụ pháp lý khi tham ja vào các quyền
năng lực pl và năng lực hành vi ko phải là 1 thuộc tính tự nhiên của con người mà xuất hiện trên cơ sở pl phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí n2.chủ thể pl mà chỉ có năng lực pl mà ko có năng lực hành vi thì ko thể than ja vào các qhpl đc. tổ chức muốn chở thành chủ thể quan hệ pl thì đồng thời phải có năng lực pháp luật( đk cần) và năng lực hành vi( đk đủ) năng lực pl là phạm trù mang tính giai cấp sâu sắc, mỗi kiểu n2 quy định năng lực pl riêng op mình.
Chủ thể có thể là cá nhân, là tổ chức
2. Nội dung op QHPL:bao gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
- Quyền chủ thể là khả năng op các cá nhân, tổ chức tham ja quan hệ đó đc QPPL quy định trc trước và được n2 bảo vệ bằng cưỡng chế.
- nghĩa vụ chủ thể :nghĩa vụ pháp lý trong
quan hệ pl là cách sử sự
bắt buộc đc quy pqhạm pháp luật sác định trước mà 1 bên op quan hệ pl đó phải tiến hành nhắm đáp ứng việc thực hiện quyền chủ thể op bên kia
3. khách thể op qhpl: khi tham ja vào 1 quan hệ nào đó là đều nhằm đạt được 1 lợi ích . giữa góc độ pháp lý, những lợi ích đạt được gọi là khách thể quan hệ pl. Vậy khách thể pl là lợi lợi ích mà các bên chủ thể mong muốn đạt đc khi họ tham ja vào các quan hệ xh. như vậy sự quan tâm nhiều hay ít với khách thể nó là động lực để thúc đẩy các quan hệ pl.
Câu 6
Vi phạm PL và những dấu hiệu của vi phạm PL
- Vi phạm PL là 1 hành vi( hành động hoặc ko hành động) trái với phap luật và có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện xâm hại đến các quan hệ xh được PL bảo vệ và phải chịu chế tài thực hiện (chế tài là hình phạt, sử phạt
* những dấu hiệu op vi phạm pl:
- VPPL là hành vi op các cá nhân hay tổ chức cụ thể đc thể hiện dưới dạng hành động hay ko hành động
- VPPL là hành vi trái pháp luật( vi phạm những quy định trong các quy phạm pháp luật)
- VPPL là hành vi gây thiệt hại cho xh; Đó là kết quả tiêu cực op hành vi vi phạm pl, có tác hại chung đối với xh.
- VPPL là hành vi có lỗi: lỗi là tâm trạng op con người đối với hành vi trái với pl do bản thân họ gây lên.
- VPPL là hành vi theo quy định op PL phải bị trừng phạt. Nghĩa là hành vi ko bị luật pháp trừng phạt thi ko phải là vi phạm pl
Câu 9
KN chung về quyền sở hữu và phân tích nội dung op QSH
TL:
A. KN: là quyền năng dân sự op chủ thể đc PL cho phép để thực hện quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt đối với các TS cụ thể . Chủ sở hữu là 1 người, 1 pháp nhân, nó có đủ 3 quyền: chiếm hữu, định đoạn và sở hữu.
B- Phân tích chung:
- Quyền chiếm hữu: là quyền lắm nắm giữ, quản lý TS, nó được biểu hiện ở chỗ vật thực tế đó do ai kiểm soát, chiếm hữu, làm chủ và chi phối. Có thể là chiếm hữu hợp pháp hoặc ko hợp pháp.
+ chiếm hữu hợp pháp: Là dựa trên cơ sở chủ sở hữu giáo luật đó trên coe sở hợp đồng
+ CHBHP; là chiếm hữu ko dựa trên những cơ sở PL( Gồm chiếm hữu bất hợp pháp ngay thẳng-ko biết, ko cần biết là mình chiếm hữu từ người khác. Chiếm hữu BHP ko ngay thẳng - làngười chiếm hữu đã biết hoặc là phải biết mình đanh chiếm hữu 1 vật từ người đó ko có quyền sử dụngVD: dùng vật op người ăn cắp)
- Quyền sử dụng: là quyền sở hữu và khai thác để hoa lợi từ Ts đó VD: cho thuê tS)
- Quyền định đoạt: quyền chủ sở hữu có thể chuyển giáo quyền sở hữu TS của mình cho người khác hoặc có thể từ bỏ các quyền sở hữu của mình, cho tăng, bán đi.
Câu 10:
Thừa kế là j, những quy định chung op PL về thừa kế với người để lại di sản thừa kế, người thừa kế và các loại thừa kế.
A- KN: Quỳên TK là việc di chuyển TS của người chết cho người sống. QTK làloại quan hệ PL dân sự trong đó các chủ thể tham jal là những người được hưởng di sản op người chết theo 1 trình tự nhất định.
Quyền TK là 1 chế định PL dân sự tổng hớp các QPPL về mặt thủa kế, nó quy định việc bảo vệ và điều chỉnh các trình tự chuyển TS của người chết cho nhưng người còn sống.
Quyền TK là quyền chủ thể thửa kế.
B- Những qđ chung;
- Người để lại di sản TK:
Là việc TK được thực hiện khi người có Ts chết.
+ NĐLDS phải là người đã thành niên hoặc người chưa thành niên nhưng có TS riêng
+ NĐLDS là người sau khi chết có Ts để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pL.
+ Người lập di chúc có thể là công dân ko thể là pháp nhân
- Người thừa kế
+ là người được người chết để lại TS theo di chúc hoặc theo quy định của PL, người thừa krrs theo PL có thể là cá nhân nhưng thừ kế theo di chúc có thể là cá nhân, tổ chức XH, cơ quan N2...
+ Người TK phải là người còn sống vào thời điển đc TK. trong trường hợp toà án tuyên bố 1 người đã chết thì thời điểm TK là ngày toà án quyết định tuyên bố. Tuy nhiên con của người để lại di sản sinh ra sau thời điểm người để lại di sản chết cũng vẫn là người được thừa kế theo di chúc op người đó, quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi cho đưa trẻ
+ Người TK theo di chúc là cơ quan n2 thì những tổ chức đc thừa kế theo di chúc phải tồn tại vào thời điểm TK
• Những người thừa kế ko có quyền hưởng di sản TK:
- Người bị kết án vì hành vì hành vi cố ý sâm phạm tính mạng sức khoẻ hoăcj về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ với người để
lại di sản. Xâm phạm nghiêm trọng danh phẩm của người đó .
- Người bị kết án vì hành vi cố ý xâm phạm tính mạng của người thưakế khác nhằm được hưởng 1 phần hoặc toàn bộ TS mà người thừa kế khác có quyền đc hưởng.
- Vi phạm nghiệm trọng về nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản( xđ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu nuôi dưỡng can cứ luật hôn nhân gia đình)
- Người có hanh vi lừa dối cưỡng ép, ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc, huỷ di chúc, giả mạo hoặc sửa chữa di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại TS.
C- Các loại TK: có 2 loại TK
- Thừa kế theo di chúc: Chuyển di sản của người chết cho người sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Người lập di chúc có 1 số quyền sau:
+ Quyền để lại di sản cho bất cứ ai có thể là cá nhân, tổ chức...
+ Tước quyền thừa kế op người TK theo luật mà ko phải nói lý do
+ phân định TS cho người TK, giao nhiệm vụ cho người tk
+ Chỉ định người dữ di chúc, người quản lý hoặc phân chí di sản.
- Thừa kế theo PL: là TK theo hàng TK, Đk và trình tự TK do PL quy định. được áp dụng trong các trường hợp: Ko có di chúc, di chúc ko hợp pháp, những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc, cơ quan tổ chức ko còn tồn tại vào thoìư điểm mở tK, những người được chỉ định lmf người TK theo di chúc mà ko có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
• Những người TK theo PL đc quy định theo thứ tự:
+ Hàng TK thứ nhất: Vợ, chòng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi op người chết.
+ Hàng TK thứ 2: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết ,cháu ruột op người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại bà ngoại.
+ Hàng thừa kế thư ba; Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột chú ruột cậu ruột cô ruột dì ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột
Những người TK cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
+ TK thế vị: theo nguyên tắc người TK phải phải là người còn
sống ào thời điểm mở TK.Khi con người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu op người đó sẽ đc hưởng di sản nếu cháu chết trc người để lại di sản cha mẹ cháu đc hưởng nếu cháu còn sống
Trc khi phân chí di sản TK nười TK phải chi trả tiền mai táng ch người chết, thuế, món nợ N2...
Câu 11:
Hợp đồng dân sự? Nêu nội dung các loại HĐ và đặc điểm các loại chủ thể của HĐ DS
A- KN- HĐDS là( chủ thể A và chủ thể B) phát sinh quan hệ ký kết thoả thuận giữa các bên thay đổi, chấm dứt HĐ, thay đổi và chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
B- CÁc loại HĐ:
- HĐ song vụ: là hợp đồng trong đó các bên có quyền và nghã vụ nhiệm vụ tương ứng bên này bên kia (người mua bán, phân chia TS )như nhau
- Đối vụ : trong đó 1 bên có quyền và 1 bên mang nghĩa vụ( VD HĐ cho vay, cho mượn)
- HĐ có đền bù: là HĐ các bên trong HĐ được nhân nhượng 1 lợi ích vật chất từ bên kia
- HĐ ko có đền bù:
- HĐ hỗn hợp: VD như HĐ xây nhà
C- Đặc điểm các loai chủ thể
- Chủ thể cá nhân:từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi thì sẽ đc phép tham ja tất cảc các HĐDS, tự chịu trách nhiệm với HĐ đó.
- Chủ thể từ 15-18 tuổi cũng đc ký HĐ nếu có TS( Trừ trường hợp PL quy định)
- Chủ thể là pháp nhân; 1 tổ chức có đủ các đk sau:Có TS riềng, tự chịu trách nhiệm phần TS op mình, tham ja các quan hệ 1 cách độc lập. Cac bên tham ja ký HĐ phải thực hiện tốt những điều đã cam kết, phải tuân thủ nguyên tắc 2 bên đa đề ra.
câu13
kn và vai trò op luật hình sự
_ kn: luật hình sự là 1 ngành luật trong hệ thống pl op nc CHXHCN VN bao gồm hệ thống các QPPL do n2 ban hành xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xh là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
- Vai trò: có vai chò bảo vệ các quan hệ xh đc các luật pháp xác lập, thực hiện vai trò bảo vệ thông qua việc trùng trị các hành vi xân hại các quan hệ xh đó.
Việc chừng trị luật hs phải đáp ứng đcj yêu cầu đấu tranh chống tội phạm theo từng giai đoạn phát triển góp phần ổn định chính trị
Câu 14:
Tội phạm ? nêu tên các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của tội phạm trong luật hình sự VN
A- KN: TP là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong Bộ luật HSự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một ccách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tỔ QUỐC , xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế , nền văn hoá, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn XH, quyền lợi ích hợp pháp op tổ chức. xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tự do , TS, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những livhx vực khác cua trật tự PLXHCN.
B- Tên các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của tội phạm trong luật hình sự VN
-Tính nguy hiểm cho XH: Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu khác op tội phạm.Tính nguy hiểm cho XH là thuộc tính khách quan, là dấu hiệu vật chất op tộ phạm.Hành vi nguy hiểm cho XH đc coi là tội phạm phải là hành vi gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ XH đc luật hình sự bảo vệ
- Tính có lỗi op tội phạm:Là thái độ tâm lý op 1 người đối với hành vi nguy hiểm cho XH op mình đối với hậu quả do hành vi đó gây ra
- Tính trái PL hình sự:Hành vi nguy hiểm cho XH chỉ đc coi là tội phạm nếu nó đc quy định trong luật hình sự. Quy định op luật HS là cơ sở và đảm bảo quyền tự do dân chủ op công dân, thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời sửa đổi bổ sung bộ luật HS phù hợp với tình hình KT chính trị XH
- Tính phải chịu hình phạt: Có nghĩa là bất cứ 1 hành vi phạm tộ nào cũng đều bị đe doạ phải chịu 1 hình phạt, tộ càng nghiêm trọng thì hình phạt áp dụng càng nghiêm khắc.
Bốn dấu hiệu op tội phạm nêu trên quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó tính nguy hiểm cho XH , tính có lỗi là những dấu hiệu biểu hiện mặt nội dung còn tính trái PL tính chịu hình phạt là những dấu hiệu biểu hiện mặt hình thức op tội phạm.
Câu 15
Nêu các mức tội phạm và khung hình phạt cao nhất op mỗi mức tội phạm
Theo quy định tại Bộ luật HS năm 1999 tội phậm được phân thành 4 mức sau:
- Tội phạm ít nghiêm trọng Là TP gây nguy hại ko lớn cho xh, mức cac nhất op khung hình phạt là 3 năm tù
- Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm nghuy hại lớn cho xh, mức cao nhất của khung hình phạt là 7 năm tù
- Tội phạm rất nghiêm trọng; là tp gây nguy hại rất lớn cho xh mức cac nhất của khung hình phạt là 15 năm tù
- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tP gây nguy hại đặc biệt lớn cho xh,mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Những hành vi tuy có dấu hiệu op tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xh ko đáng kể thì ko phải là tội phạm và đc sử lý bằng các biện pháp khác.
Câu 16
Lỗi op Tội phạm? Nêu những trường hợp 1 người thực hiện hành vi gây thiệt hại ch xh nhưng ko có lỗi.
A- Lỗi op tội phạm: là khi nó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xh và đó là kết quả op việc lựa chọn quyết định
B- Một người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xh trong những trường hợp sau coi như là ko có lỗi
- Nếu người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xh khi đang mắc bệnh tam thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đến mất khả năng điều chỉnh ý thức op mình
- Đối với trường hợp người thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xh mà ko thể thấy trc hoặc ko buộc phải thấy trc cái hậu quả op hành vi đó thì người đó ko được gọi là tội phạm, ko phải trịu trách nhiện HS
- Nếu hành động op 1 người nhằm bảo vệ lợi ích op n2, op tập thể hay bảo vệ lọi ích chính đáng op mình hay op người khác ma phải chống trả 1 cách tương xứng ngừi có hành vi xâm phạm lợi ích đó thì cung ko coi là tội phạm. Nhưng hành vi chống trả đó vượt quá phòng vệ chính đáng thì người có hành vi đó cũng chịu trách nhiệm HS.
- 1 người muốn tránh đc nguy cơ thực tế đe doạ lợi ích op n2, tập thể, lợi ích chính đáng op mình hoặc op người khác mà ko có cách nào khác phải hành động gây thiệt hại cần ngăn chặn gọi là tình thế cấp thiết.
Mục đích op luật HSVN là xác định dc hành vi phạm tôi để áp dụng hình phạt thích đáng, để cải tạo giáo dục phạm tội, mục đích này chỉ đạt đc khi người phạm tội ko có lỗi.
Câu 17:
Hình phạt? Nêu đặc điểm op hình phạt trong luật HS VN
A- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế n2 nghiêm khắc nhất op n2 nhằm tước bỏ hoặc hạn chế lợi ích op người phạm tội, nhằm trừng trị cải tạo họ góp phần vào việc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm để bảo vệ chế độ và trật tự xh.cũng như các quyền, lợi ích hợp pháp khác op công dân, hình phạt cũng như tất cả các chế tài PL khác nó là một bộ phận op quy phạm PL. Tuy vậy hình phạt là chế tài đặc biệt vì nó áp dụng đối với hành vi của người phạm tội Hình phạt đc quy định trong bộ luật hs và do toà án quyết định( Điều 26 Bộ luật HS năm 1999)
B- Đặc điểm op HP
- HP là biện pháp cưỡng chế n2 nghiêm khắc nhất, nó có thể tước bổ nhữg quyền và lợi ích thiết thân với người bị kết án như: Quyền tụ do, quyền về TS, quyền về chính trị thậm chí cả quyền sống.
- HP là biện pháp cưỡng chế n2 đc quy định trong bộ luật hS và chỉ được áp dụng cho chính cá nhân người đã thực hiện tội phạm.
- HP là biện phám cưỡng chế n2 do toà án nhân dân nhân danh n2 áp dụng đối với người phạm tội.Hình phạt do toà án quết định phải đc công bố công khai bằng 1 bản án và là kết quả op phiên toà hình sự với các thủ tục được quy định trong Bộ luật TTHS
- HP là biện pháp cưỡng chế N2 đặc biệt đảm bảo cho bộ luật hình sự có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ giáo dục
Câu 19
Luật lao động là j, lao động có những chế định cơ bản nào
- Luật lđ là tổng hợp những quy phạm do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người ử dụng lao động và các quan hệ xh liên quan trực tiếp với quan hệ lao động
- Những chế định cơ bản:
+ Việc làm và học nghề: mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập ko bị pl cấm đều đc coi là là việc làm
+ Hợp đồng lđ: là sự thoả thuận giữa ngườilđ và người sử dụng lđ về việc làm có trả công , đk lao động, quền và nghĩa vụ op mỗi bên
+ Thoả ước lao động tập thể: là văn bản thoả thuận giưa tập thể lđ và người sử dụng lao động về các đk lao động và sử dụng lđ.
+ Tiền lương: số tiền mà người sử dụng lđ trả cho người lđ khi họ hoàn thanh lượng công việc thoả thuận
+ Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi:
+ Kỷ luật và trách nhiệm vật chất
+ bảo hộ lao động
+ bảo hiểm xh
+ đơn vị pháp lý op công đoàn
+ Trnh chấp lao động
Câu 21:
Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ op người lao động và op người sử dụng lao động.
a- quyền và nghĩa vụ op NLĐ
a.1- Quyền op NLđ
- Quyền được trả công thep số lượng chất lượng lao động, để đạt hiệi quả lao động.
- Quyền đc bảo hộ lao động toàn diện, đc làm việc trong đk an toàn cho sức khoẻ và tính mạng
- Quyền đc nghỉ ngơi theo chế độ nhà nc quy định.
- Đc hưởng các chế độ BHXH khi ốm đau thai sản hoặc giảm khả năng lao động, hết tuổi lđ, mất việc làm, rủi ro.
- Quyền đc hưởng phúc lợi tập thể
- Quyền đc đình công theo quy định op PL
a.2 - Nghĩa vụ của NLĐ
- Làm chòn trách nhiệm theo HĐ đã ký kết
- Chấp hành kỷ luật và nội quy lao động
- Tuân thủ sự quản lý và điều hành luật pháp op người sử dụng lđ
b- Quyền và nghĩa vụ op người sử dụng lđ
b.1- Quyền:
- Quyền tuyển chon bố trí và điều hành lđ theo nhu cầu của công tác
- Có quyền đc cử đạidiện th\ương lương để ký kết các thoả ước lđ
- Quyền đc khen thưởng sử lý vi phạm luật lđ theo pl quy định
- Quyền chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp nhất định.
b.2- Nghĩa vụ
- THực hiện HĐLĐ thoả ước lao động tập thể và các thoả thuận khác với người lđ
- Đảm bảo an tòn vệ sinh lao động và các đk lao động khác
- Đảm bảo kỷ luật lđ
- Tôn trọng nhân phẩm và đối sử đúng đắn với người lao động đồng thoì quan tâm đến đời sống và mọi quan hệ XH op người lđ
Câu 22
KN và nội dung các loạiBHXH và các chế độ BHXH ở nc ta hiện nay.
a- KN:
- BHXH là sự trợ júp về cật chất cần thiết đc PL quy định nhằm giúp phục hồi nhanh chóng sức khoẻ để duy trì sức lao động góp phần giảm bớt khó khăn về mặt KT để ổn định đời sống KT op gia đình họ khi gặp những biến cố hiểm nghèo dẫn tói bị mất nguồn thu nhập trong các trường hợp mà người lđ bị ốn đau, thai sản, hết tuổi lđ, bị chết , tai nạm lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc là các khó khăn khác.
- BHXH luôn phát huy tác dụng trong lúc người lđ gặp những rủi ro trên cơ sở những cam kết, đóng góp op người lđ và người sử dụng lđ cho một bên thứ 3( Cơ quan bảo hiểm, trc khi xay ra sưk cố)Tuy nhiên BHXH ko trực tiếp chưa bệnh cho người tham ja bảo hiểm, cho người ốm đau, ko sắp sếp việc làm,mà nó chỉ júp họ có đời sống ổn định phần thu nhập bị mất hoặc jảm đi hoặc jup họ trang trải những phần đột xuất khi gặp rủi ro.
b- Các loại hình BH: Có 2 loại hình BH
- BH bắt buộc: Áp dụng đối với những người làm công ăn lương trong các DN từ 10 người trở lên. Trong trường hợp này người lao động đóng 5% và người SDLĐ đóng 15% trong quỹ tiền lương được hưởng
- BHtự nguyện: áp dụng cho những người lđ làm việc ở những lơi sử dụng lđ dưới 10 người hoặc những người lđ làm việc dưới 3 tháng, làm những công việc theo thời vụ những việc có tính chất tạm thời. Trong những trường hợp này thì những khoản BHXH lẽ ra người lđ phải đóng nhưng nó đã được tính vào tiền lương do người SDLĐ trả để cho người lđ tự tham ja BHXH theo loại hình tự nguyện
c- Các chế độ BH XH ở nc ta
- Chế độ trợ cấp ốm đau: áp dụng khi người lđ bị ốm đau thì đc đi khám và đ.trị
ở các cơ quan ý tế theo chế độ op BHYT. Trợ cấp ốm đau thì mức lương trợ cấp phụ thuộc vào điều kiện làm việc
- Chế độ trợ cấp khi tai nạn lđ hay bị bệnh nghề nghiệp do lđ nghỉ việc chữa trị. yêu cầu người sdlđ trả đủ lương và mọi khoản chi phí y tế sơ cưu, cấp cứu.Sau khi điều trị tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lđ do tai nạm hoặc bệnh nghề nghiệp người lđ đcj giám định sức khoẻ đcj hưởng rợ cấp 1 lần hay hàng tháng do quỹ BHXH trả
- Chế độ nghỉ thai sản: Đc áp dụng đối với lđ nữ khi có thai, khám thai và sinh con. người lđ đc nghỉ trcs và sau khi sinh con là 6 thángdo chính phủ quy định tuỳ theo tc công việc nặng nhọc độc hại, lơi hẻo lánh. nếu sinh đôi trở lên( đứa thứ 2) người mẹ đc hưởng 100% lương và được nghr thêm 1 tháng ngoài ra đc hưởng theo quy định con ốm đau.
- Hưu trí:Áp dụng 2 đk
; tuổi đời và tgian đóng BHXH 20 năm. trong đk người lđ ko đủ 2 đk trênnếu có 1 trong các đk sau cũng sẽ đcj hưởng trợ cấp hàng tháng:
+ NLĐ đủ đk và tuổi đời nhưng chưa đủ thời gian đóng bh là 20 năm thì người lđ phải có ít nhất 15 năm đóng bh
+ NLĐ đủ đk thoìư gian đóng bh là 20 năm nhưng chưa đủ tuổi đời rường hợp này yêu cầu nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi với điều kiện là suy giảm sức khoẻ 60 %
+ người lđ làm ở những lơi nặng nhọc, độc hại tuỳ theo cấp bộ quy định thì ko giới hạn độ tuổi đủ đk đóng bh là 20 năm trở lên và suy giảm sức khoẻ 61% trở lên.
- Trợ tuất Áp dụng cho người lđ đang làm việc hoặc đang hưởng trợ cấp hưu trí, trợ cấp mất sức lao động tai nạn nghề nghiệp họ chết. Người lo mai táng đc hưởng tiền mai táng phí nếu có con chưa đủ 15 tuổi, có vợ hoặc chông đã hết tuổi lao động khi còn sống người lđ trực tiếp nuôi dưỡng thì những nhân thân này đc hưởng trợ cấp hàng tháng.
Câu 24:
Kn luật HNGĐ, phân tích đối tượng và p2 điều chỉnh của luật hôn nhân và GĐ nc ta.
a- KN: LHNGĐ là một hệ thống các QPPL do n ban hành hoặc hừ nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồn các quan hệ nhân thân các quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái và các thành viên khác trong gia đình. Hay luật hnvà gđ quy định chế độ hôn nhân và gđ, trách nhiệm op công dân và n2, xh trong việc củng cố chế độ hôn nhân và gia đình VN.
b- Đối tượng điều chỉnh
- Quan hệ nhân thân:là quan hệ xh đc phát sinh giữu các thành viên trong gia dình như quan hệ vợ chồng về tình cảm thương yêu chăm sóc júp đơ nhau, quan hệ giưua cha mẹ và con cái. là nhóm quan hệ chủ thể có ý nghĩa quyết định trong các quan hệ hn&GĐ
- Quan hệ tài sản: là quan hệ phát sinh giữa các thanh viên trong gia đình về lợi ích op tài sản VD: quan hệ thừa kế, sở hữu tài sản chung op vợ chồng...nó khác với Tài sản trong luật dân sựlà quan hệ TS trong luật hn&gđ điều chỉnh là các quyền và nghĩa vụ, TS mang yếu tố tình cảm gắn với nhân thân op mỗi chủ thể ko thể chuyển giao cho người khác được
c- P2 điều chỉnh
- Hệ thống các QPPL hn&gđ quy định sự gắn bó mâth thiết tương ứng với quyền và nghĩa vụ op chủ thể quy định đồng thời quyền và nghĩa vụ
- Yêu cầu các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung op gia đình
- Kết hợp giữa các biện pháp cương chế với giáo dục, hướng dẫn các chủ thể tuân thủ PL hn&GĐ. Trong quá trình tác động op luật hn&gđ tính cưỡng chế thường đi sau tính thoả thuận
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro