CNXHKH Cau 23_24
Câu 23: Trình bày các đặc trưng cơ bản của dt VN. Nội dung chính sách dt của Đ và Nhà nc ta hiện nay
1. Đặc trưng cơ bản của dt VN:
- VN là 1 quốc gia đa dt thống nhất gồn 54 thành fần dt. Dt Kinh chiếm 87% dân số còn lại là dt ít ng, fân bố rãi rác khắp trên địa bàn cả nc.
- Tính cố kết dt, hòa hợp dt trong 1 cộng đồng thóng nhất đã trở thành truyền thống của dt VN trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ TQ và xd đất nc.
Do những yếu tố đặc thù của nền kt lúa nc, 1 kết cấu công xã nông thôn bền chặt nên dt VN xuất hiện rất sớm, gắn liền với cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh chống thiên tai. Vì vậy đoàn kết là xu hướng khách quan trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, có chung tương tai, tiền đồ
- Hình thái cư trú xen giữa các dt ở VN ngày càng gia tăng. Các dt ko có lãnh thổ riêng, ko có nền kt riêng. Sự thống nhất giữa các dt và quốc gia trên mọi mặt của đời sống xh nagỳ càng đc củng cố.
- Do đk tự nhiên, xh và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên trình độ kt, vhóa giữa các dt còn chênh lệch, khác biệt. Đây là 1 đặc trưng cần hết sức qtâm nhằm thực hiện bình đẳng, đoàn kết dt ở nc ta.
- Các dt thiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nc nhưng lại cư trú trên địa bàn có vị trí chiến lược qtrọng về chính trị, kt, quốc fòng, an ninh, giao lưu qtế đó là vùng biên giới, vùng rừng núi cao, hải đảo.
- Cùng với nền vh cộng đồng, mỗi dt trong đại gđình các dt VN có đời sông vh mang bản sắc riêng, góp fần làm fong fú thêm nền vh của các cộng đồng.
2. Chính sách dt của Đ và Nhà nc ta:
a. Quan điểm chung:
Dựa trên qđiểm của CN Mác - lênin về vđề dt và thực tiễn lsử đấu tranh cm xd và bảo vệ TQ VN cũng như dựa vào tình hình TG hiện nay. Đảng và Nhà nc ta đã luôn2 coi vđề dt và xd khối đại đoàn kết có tầm qtrọng đặc biệt. HCM đã nói: Nc VN là 1, dt VN là 1, đồng bào các dt đều là anh em ruột thịt là con cháu 1 nhà, thương yêu đòan kết giúp đỡ lẫn nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dt
Trong mỗi thời kỳ cm, Đ và Nhà nc coi việc giải quyết đúng đắn các dt là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm fát huy sức mạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng riêng của từng dt trong sự nghiệp sự đấu tranh giành độc lập và đưa đất nc quá độ lên CNXH.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đ ta đã nêu rõ: "Vđề dt và đoàn kết các dt luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cm. Thực hiện tốt chính sách các dt bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng ..., thực hiện công bằng xh giữa các dt, giữa các miền núi và miền xuôi, kiên quyết chống kỳ thị và chia rẻ dt, chống tư tưởng dt lớn, dt hẹp hòi, dt cực đoan, khắc fục tư tưởng tự ti, mặc cảm dt".
b. Những chính sách cụ thể:
- kt hàng hóa ở các vùng dt thiểu số fù hợp với đk và đặc điểm từng vùng, từng dt, đảm bảo cho đồng bào các dt khai thác đc thế mạnh của địa fương để làm giàu cho mình và đóng góp vào việc xd và bảo vệ TQ.
- Tôn trọng lợi ích, truyền thống vh, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dt, từng bước nanag cao dân trí đồng bào các dt, nhất là các dt thiểu số ở vùng cao, hải đảo.
- Tiếp tục fát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các dt vì sự nghiệp dân giàu, nc mạnh, chống tư tưởng dt lớn và dt hẹp hòi, nghiêm cấm các hành vi miệt thị dt và chia rẽ dt. HCM đã chỉ rõ: "Đại đoàn kết dt là động lực chủ yếu, là sức mạnh vĩ đại quyết định sự thành công của cm". Người khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đòan kết - Thành công, thành công , đại thành công"
- Tăng cường, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cbộ dt ít ng để kt, vhóa, xh miền núi, đồng thời gdục tình thần đoàn kết, hợp tác cho cbộ các dt.
Như vậy, chính sách dt của Đ và Nhà nc ta mang tính tòan diện, tổng hợp tất cả các lĩnh vực của đời sống xh. Chính sách này ko những mang tính cm và tiến bộ mà còn mang tính nhân đạo, bởi 1 mặt nó qtâm đầy đủ mọi dt, tôn trọng quyền làm chủ của mỗi con ng và quyền tự quyết của các dt. Mặt khác, nó nahừm fát huy nội lực của mỗi dt kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dt anh em trong cả nc.
Câu 24: Trình bày bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo
1. Tôn giáo và bản chất tốn giáo:
a. Khái niệm tôn giáo:
Theo qđiểm CN Mác - Lênin: Tốn giáo là 1 hình thái ý thức xh fản ánh 1 cách hoang đường, hư ảo hiện tượnh khách quan. Qua sự fản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự fát trong tự nhiên và xh đều trở nên thần bí.
b. Bản chất của tôn giáo:
Tôn giáo là sản fẩm của con ng, gắn với những đk lịch sử tự nhiên và lsử xh xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là 1 hiện tượng xh fản ánh sự bất lực, bế tắc của con ng trc thiên nhiên và xh.
Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đụng 1 số nhân tố có giá trị vhóa fù hợp với đạo đức, đạo lý xh.
2. Nguồn gốc cảu tôn giáo:
Sự xuất hiện và biến đổi cảu tôn giáo gắn liền với các nguồn gốc sau:
a. Nguồn gốc kt - xh:
- Trong xh cộng sản nguyên thủy do trình độ LLSX thấp kém con ng cảm thấy yếu đuối và bất lực trc thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn vì thế họ đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó đi đếm hình thành những biểu tượng tôn giáo đầu tiên như thờ cúng các thần thánh, ma quỷ.
- Khi xh fân chia thành gc đối kháng, con ng cảm thấy yếu đuối, bất lực trc sức mạnh tự fát trong xh. Ko giải thích đc nguồn gốc của sự áp bức, bóc lột, tội ác .. từ đó họ quy về số fận, định mệnh và hướng niềm tin ảo tưởng vào "TG bên kia" dưới hình thức các tôn giáo.
Như vậy, sự yếu kém của trình độ của LLSX, sự bần cùng về kt, áp bức về chính trị, bất lực trc những bất công xh là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
b. Nguốn gốc nhận thức:
- ở những giai đoạn lsử nhất định nhận thức của con ng về tự nhiên, xh và bản thân mình là có giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ khám fá những điều chưa biết . Song khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn2 tồn tại, điều gì mà khoa học chưa giải thích đc thì điều đõ dễ bị tôn giáo thay thế.
- Sự nhận thức của con ng có khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hóa đối tượng dưới hình thức tôn giáo.
c. Nguồn gốc tâm lý:
Tín ngưỡng tôn giáo fần nào đã đáp ứng đc nhu cầu tinh thần của 1 bộ fận n/d, nó góp fần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an uỉ xoa dịu cho những số fận lúc xa cơ lỡ vận. Vì thế, mặc dù tôn giáo là hạnh fúc hư ảo nhưng nhiều ng vẫn tin và đến với tôn giáo.
3. Tính chất của tôn giáo:
a. Tính lsử của tôn giáo:
Tôn giáo là 1 fạm trù lsử, nó ko xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con ng, mà nó xuất hiện vào gđoạn cuối của xh CS nguyên thủy. Nó tồn tại và biến đổi trong các xh có gc. Nó sẽ mất đi khi con ng đạt đến trình độ cao: làm chủ tự nhiên, làm chủ xh, làm chủ bản thân.
b. Tính quần chúng của tôn giáo:
Tính quần chúng của tôn giáo ko chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dsố TG (hiện nay có khoảng 1/3 đến 1/2 dân số TG chịu ảnh hưởng của tôn giáo) mà tôn giáo còn là nơi sinh hoạt vhóa, tinh thần của 1 bộ fận quần chúng n/d lđ.
Dù tôn giáo hướng con ng vào niềm tin hạnh fúc hư ảo của TG bên kia, song giáo lý của tôn giáo luôn fản ánh khát vọng của những con ng bị áp bức, về 1 xh tự do, bình đẳng, bác ái. Bởi vì, tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện. Do vậy, vẫn còn nhiều ng trong tầng lớp xh tin và theo tôn giáo.
c. Tính chính trị:
- Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện trong các xh có gc, khi mà các gc thống trị lợi dụng tôn giáo để fục vụ cho mưu đồ chính trị và lợi ích của nó.
- Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ thì tôn giáo thường là 1 bộ fận của đấu tranh gc.
- Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng đa dạng, fức tạp, ko chỉ ở quốc gia mà cả fạm vi qtế. Đó là sự xhiện các tổ chức qtế của tôn giáo với thế lực lớn , đc trang bị hiện đại tác động đến nhiều mặt: tư tưởng, tâm lý, chính trị, kt, vhóa, xh. Do đó, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo là nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, song trên thực tế đã và đang bị các thế lực chính trị - xh lợi dụng cho việc thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro