Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

chuong6

Câu 49: khái niệm quyền sở hữu tài sản? các hình thức sở huux tài sản ở việt nam hiên nay?

Trả lời:

1.Quyền sở hưu là những quyền năng dân sự đối với một tài sản, là tổng hợp các quy phạm PL do nhàn nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung, những tài sản khác theo quy định của bộ luật dân sự . Bao gồm:

-quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ, quản l‎ tài sản

+chiếm hữu hợp pháp: chiếm hữu, nắm giữ tài sản theo đúng quy định của nhà nước

+chiếm hữu bất hợp pháp:

*chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: là người chiếm hữu ko biết hoặc do hoàn cảnh ko thể biết việc chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật của mình.

*chiếm hữ bất hợp pháp ko ngay tình: là trường hợp chiếm hữu biết đó là bất hợp pháp hoặc tuy ko biết nhưng cần phải biết người chuyển dịch tài sản cho mình là người ko có quyền chuyển dịch.

-quyền sử dụng

-quyền định đoạt

+quyết định số phận thực tế

+quyết định số phận pháp ly của vật, tài sản thong qua hợp đồng: mua, bán, tặng...

2. các hình thức sở hữu tài sản ở việt nam hiện nay:

-sở hữu nhà nước

-sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội

-sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp

-sở hữu tập thể

-Sở hữu tư nhân

-sở hữu chung: đình làng, đền chùa..

Câu 53: khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật dân sự?

Trả lời:

Khái niệm: luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật viêt nam

Bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân than trên cơ sở bình đẳng , độc lập các chủ thể tham gia quan hệ.

Đối tượng điều chỉnh:

quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân: không gắn với tài sản( quyền họ tên, danh dự) và liên quan đến tài sản( quyền tác giả, tác phẩm..)

Phương pháp điều chỉnh: dựa trên phương pháp bình đẳng, thoả thuận.

-các chủ thể tham gia quan hệ tài sản và quan hệ nhân than độc lập, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí.

-tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản.

Đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự là hoà giải

Trách nhiệm dân sự ko chỉ do pháp luật quy định mà còn do các bên tự thoả thuận về điều kiện phát sinh và hậu quả của nó.

Câu 65: các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự?

Trả lời:

• điều 318 bộ luật dan sự năm 2005 quy định bao gồm các biện pháp: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, k‎í cược, kí quỹ,bảo lãnh, tín chấp.

-cầm cố tài sản: là việc 1 bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia(bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiên nghĩa vụ dân sự.

Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố

Thường là bất động sản và phải lập thành văn bản

- thế chấp tài sản: là việc 1 bên( bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiên nghĩa vụ dân sự đối với bên kia, và ko chuyển giao cho bên thế chấp.

tài sản thế chấp cũng có têhr là tài sản hình thành trong tương lai

tài sản thường là bất động sản

tài sản do bên đem đi thế chấp giữ

hình thức cũng lập thành văn bản

-đặt cọc( điều 358) là việc 1 bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim loại qu‎, đá qu‎ys, hoặc vật có giá trị khác(tài sản đặt cọc) để đảm bảo cho việc thực hiên giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự và việc đặt cọc phải lập thành 1 văn bản.

- kí cược ( điều 359) là việc bên thuê tài sản là bất động sản giao cho bên cho thuê 1 khoản tiền hoặc kim loại qu‎, đá quí, hoặc vậ có giá trị khác(tài sản kí cược) trong 1 thời hạn để đảm bảo cho việc trả lại tài sản đã thuê.

-Kí quĩ là việc 1 bên có nghĩa vụ gửi 1 khoản tiền hoặc kim loại quí, đá quí, hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tại 1 ngân hang để đảm bảo cho việc thực hiên nghĩa vụ dân sự.

- bảo lãnh: là việc người thứ 3( bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ( bên được bảo lãnh) nếu khi hết thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện ko đúng nghĩa vụ.

Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

-tín chấp: tổ chức chinh trị xã hội tại cơ sở có thể đảm bảo bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay 1 khoản tiền tại ngân hang hoặc 1 tổ chức tín dụng khác để sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ theo quy định của chính phủ.

Câu76: nêu sự giống và khác nhau của biện pháp thế chấp và cầm cố tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự?

Trả lời:

Giống nhau: tài sản thế chấp hay cầm cố đều thuộc sở hữu của bên thế chấp hay cầm cố và hình thức cũng lập thành văn bản.

Khác nhau:

-thế chấp: tài sản thế chấp thường là bất động sản và có thể là tài sản hình thành trong tương lai; tài sản do bên thế chấp giữ lại.

- cầm cố: tài sản cầm cố thường là động sản, tài sản do bên nhận cầm cố giữ.

Câu 78:khái niệm về hợp đồng dân sự, chủ thể và hình thức của hợp đồng dân sự?

Trả lời:

• điều 338 bộ luật dân sự: hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

• hình thức của hợp đồng dân sự có thể bằng văn bản hoặc bằng lời nói:

các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự:

+tự do giao kết hợp đồng nhưng ko được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội ( bán con, bán vợ..)

+tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng..

• chủ thể của hợp đồng dân sự:

- cá nhân đủ 18 tuổi trở lên,có khả năng nhận thức thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp đồng, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ có quyền giao kết hợp đồng

- người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có đủ tài sản riêng đủ để thanh toán nghĩa vụ

- người dưới 15 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự được phép tham gia quan hệ hợp dồng dân sự nhưng phải được sự đồng ‎ của bố mẹ hoặc người giám hộ

- pháp nhân thông qua người đại diện hợp pháp

• hình thức của hợp đồng dân sự

hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói,bằng văn bản, hoặc bằng hành vi cụ thể.

Câu 79: khái niệm về nghĩa vụ dân sự. căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự?

Trả lời:

• Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể( gọi là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật , chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá trị khác, thực hiện một công việc hoặc không thực hiện 1 công việc nhất định vì lợi ích của 1 hoặc nhiều chủ thể khác( gọi là bên có quyền)

• Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự:

Hợp đồng dân sự: ví dụ như việc mua bán xe máy giữa a và b

Hành vi pháp lí‎ đơn phương: như quyền thừa kế trong trường hợp người chết để lại tài sản hoặc ko để lại tài sản thực hiện nghĩa vụ.

Thực hiện công việc không có ủy quyền: quyền nắm giữ tài sản, quản lí tài sản

Chiếm hữu sử dụng tài sản hoặc được lợi tài sản không có căn cứ pháp luật

Quyền chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật: mua đồ ăn cắp

Quyền sử dụng: khai thác lợi ích của tài sản

Quyền sử dụng ko có căn cứ pháp luật: sử dụng thẻ ATM giả

Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: hợp đồng mua bán ma túy

Câu 81: phân tích nội dung của quyền sở hữu tài sản?

Trả lời:

1.Quyền sở hưu là những quyền năng dân sự đối với một tài sản, là tổng hợp các quy phạm PL do nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung, những tài sản khác theo quy định của bộ luật dân sự . Bao gồm:

-quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ, quản l‎ tài sản

+chiếm hữu hợp pháp: chiếm hữu, nắm giữ tài sản theo đúng quy định của nhà nước

+chiếm hữu bất hợp pháp:

*chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: là người chiếm hữu ko biết hoặc do hoàn cảnh ko thể biết việc chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật của mình.

*chiếm hữ bất hợp pháp ko ngay tình: là trường hợp chiếm hữu biết đó là bất hợp pháp hoặc tuy ko biết nhưng cần phải biết người chuyển dịch tài sản cho mình là người ko có quyền chuyển dịch.

-quyền sử dụng: khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức về tài sản

-quyền định đoạt

+quyết định số phận thực tế

+quyết định số phận pháp ly của vật, tài sản thong qua hợp đồng: mua, bán, tặng

Câu 82: sự giống và khác nhau giữa biện pháp đặt cọc và kí cược để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự?

Trả lời:

a. giống nhau: nghĩa vụ dân sự phải được thực hiện sau 1 thời gian nhất định kể từ thời điểm giao kết( thường là thời gian ngắn.

b. khác nhau

-đặt cọc: mua bán tài sản, tài sản thường lớn.

-Kí cược: thuê tài sản, tài sản thường nhỏ

Câu 84: thế nào là hợp đòng dân sự, các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự?

Trả lời:

• điều 338 bộ luật dân sự: hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

• hình thức của hợp đồng dân sự có thể bằng văn bản hoặc bằng lời nói:

các nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự:

+tự do giao kết hợp đồng nhưng ko được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội ( bán con, bán vợ..)

+tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng..

Câu 85: thế nào là quan hệ pháp luật dân sự? đối tượng điều chỉnh của luật dân sự?

Trả lời:

a. quan hệ pháp luật dân sự: là quan hệ tài sản và nhân than được các quy phậm pháp luật dân sự điều chỉnh.

b. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự: các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân : không gắn liền với tài sản( quyền họ tên, danh dự), và gắn liền với tài sản ( quyền tác giả, tác phẩm).

Câu 86: khái niệm về thừa kế. điều kiên để 1 bản di chúc được coi là hợp pháp?

Trả lời:

Thừa kế là 1 quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho người còn sống.

Để 1 bản di chúc được coi là hợp pháp thì:

-người lập di chúc có năng lực hành vi

-người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn, ko bị lừa dối,de dọa, hoặc cưỡng ép.

-nội dung di chúc ko được trái pháp luật và đạo đức xã hội

-hình thức của di chúc phải hợp pháp.

Câu 90: trình bày sự giống và khác nhau giữa thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật:

Trả lời:

a. giống nhau: đều là hình thức để lại tài sản của người chết cho người còn sống.

b. khác nhau

*thừa kế theo di chúc: có di chúc, tôn trọng quyền định đoạt của người chết.

* thừa kế theo pháp luật: không có di chúc, tuân theo quy định của pháp luật, tài sản được chia theo hàng thừa kế.

Câu 91: trình bày về biện pháp kí cược và kí quỹ?

Trả lời:

a. kí cược: ( điều 359) là việc bên thuê tài sản là bất động sản giao cho bên cho thuê 1 khoản tiền hoặc kim loại qu‎, đá quí, hoặc vậ có giá trị khác(tài sản kí cược) trong 1 thời hạn để đảm bảo cho việc trả lại tài sản đã thuê. Trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê nhận lại tài sản kí cược sau khi trừ đi tiền thuê; nếu bên thuê ko trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại, nếu tài sản thuê ko còn thì bên cho thue được giữ lại tài sản kí cược.

b. kí quĩ: là việc 1 bên có nghĩa vụ gửi 1 khoản tiền hoặc kim loại quí, đá quí, hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tại 1 ngân hang để đảm bảo cho việc thực hiên nghĩa vụ dân sự. trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có quyền được ngân hang nơi kí quĩ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra sau khi đã trừ chi phí dịch vụ.

Câu 92: trình bày về biện pháp thế chấp ,cầm cố tài sản?

Trả lời:

* thế chấp:

- thế chấp tài sản: là việc 1 bên( bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiên nghĩa vụ dân sự đối với bên kia, và ko chuyển giao cho bên thế chấp.

tài sản thế chấp cũng có têhr là tài sản hình thành trong tương lai

tài sản thường là bất động sản

tài sản do bên đem đi thế chấp giữ

hình thức cũng lập thành văn bản

*cầm cố: cầm cố tài sản: là việc 1 bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia(bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiên nghĩa vụ dân sự.

Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố

Thường là bất động sản và phải lập thành văn bản

Câu 93: trình bày về hình thức thừa kế theo pháp luật?

Trả lời:

*thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hang thừa kế, điều kiện và trình tự theo quy định của pháp luật. những người thực hiện quyền thừa kế phải có quan hê hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng giữa những người thừa kế và người để lại thừa kế.

* những người thừa kế được dựa theo 3 hàng sau:

-hàng thứ nhất:vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

-hàng thứ 2: ông bà nội, ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông bà nội, ngoại.

-hàng thứ 3:cụ nội, cụ ngoại của người chết, chú, bác, cô, cậu, dì ruột của người chết. cháu ruột của người chết mà người chết là bác, chú, cô, cậu, dì ruột. chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, ngoại.

Những người thừa kế theo hang, cùng hàng thì được hưởng tài sản bằng nhau. Những người ở hang thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hang thừa kế trước do đã chết, không được hưởng quyền di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.

Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản của cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phân di sản mà cha hoặc mẹ chắt được hưởng nếu còn sống.

Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp:

-không có di chúc hoặc di chúc ko hợp pháp

-những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc ko còn vào thời điểm mở thừa kế.

-những người được chỉ định làm thừa kế theo di chúc mà ko có quyền hưởng di sản hoặc từ chối hưởng di sản.

-phần di san ko được định đoạt trong di chúc

-phần di sản có lien quan đến phần của di chúc ko có hiệu lực

-phần di sản có lien quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ ko có quyền hưởng di sản, từ chối hưởng di sản, chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; lien quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di san theo di chúc nhưng ko còn vào thởi điểm mở thừa kế.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #vxcgdfh