Chuong 8 Vde co ban TTCL
Chương 8 : NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CƠ BẢN TRONG THỰC THI CL
8.1. KN, bản chất và nhiệm vụ của thực thi CL
KN: Thực thi CL được hiểu là tập hợp các hành động và quyết định cần thiết cho việc triển khai chiến lược.
Các vấn đề quản trị chính yếu trong thực thi CL:
Thiết lập các mục tiêu hàng năm
Xây dựng các chính sách
Phân bổ các nguồn lực
Thay đổi cấu trúc tổ chức
Xem xét kế hoạch khen thưởng
Phát huy văn hóa DN
***Sự chuyển đổi từ hoạch định CL sang thực thi CL
Hoạch định CL à Thực thi Cl là quá trình đi từ bao quát à cụ thể; bắt đầu từ tầm nhìn chung rộng lớn à ngân sách cụ thể hàng năm.
Càng đi vào cụ thể (thực thi CL ) thì sự phức tạp và chi tiết càng tăng lên
Càng đi vào cụ thể thì sự thay đổi ngắn hạn diễn ra càng nhiều
Sự thực hiện CL thành công bao gồm sự nhất quán trong quan hệ của 7 yếu tố (7S):
Mô hình 7S của Mc Kinsey: Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chiến lược
Strategy: Chiến lược
Structure: Cấu trúc
Systems: Hệ thống
Style: Phong cách
Staff: Cán bộ
Skill: Kỹ năng
Super-ordinate Goals: Những mục tiêu cao cả
***Hệ thống các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi chiến lược
Chiến lược : Một loạt các hoạt động nhằm duy trì và phát triển các lợi thế cạnh tranh
Cấu trúc : Sơ đồ tổ chức và các thông tin có liên quan thể hiện các quan hệ mệnh lệnh, báo cáo và cách thức mà các nhiệm vụ được phân chia và hội nhập
Hệ thống : Các quá trình và qui trình thể hiện cách thức tổ chức vận hành hàng ngày
Phong cách : Những điều mà các nhà quản trị cho là quan trọng theo cách họ sử dụng thời gian và sự chú ý của họ tới cách thức sử dụng các hành vi mang tính biểu tượng. Điều mà các nhà quản trị làm quan trọng hơn rất nhiều so với những gì họ nói
Nhân viên : Những điều mà công ty thực hiện để phát triển đội ngũ nhân viên và tạo cho họ những giá trị cơ bản
Kỹ năng : Những đặc tính hay năng lực gắn liền với một tổ chức
Mục tiêu cao cả : Những giá trị thể hiện trong sứ mạng và các mục tiêu. Những giá trị này được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức
***Ý nghĩa của bối cảnh 7S:
Bối cảnh 7S cho phép hiểu biết các nhân tố ảnh hưởng tới thực thi chiến lược để phân tích các tổ chức và phân chia chúng thành những bộ phận có thể quản lý
Việc thực hiện thành công các chiến lược không chỉ phụ thuộc vào việc quan tâm đầy đủ tới các nhân tố mà còn phải nhìn nó với quan điểm hệ thống à thay đổi 1 nhân tố trong 7S thường tạo ra sự thay đổi cho nhân tố khác
Rất nhiều chiến lược bị thất bại do các nhà quản trị thiếu quan tâm cần thiết đến các nhân tố này
Tầm quan trọng của từng nhân tố đối với tổ chức là phụ thuộc vài các tổ chức cụ thể và vào từng thời gian cụ thể
***Xây dựng các mục tiêu thường niên
Mục tiêu thường niên là gì?
Nguyên tắc SMART?
Các mục tiêu ngắn hạn phải đảm bảo đạt các mục tiêu dài hạn của CL tổng thể và hội nhập có hiệu quả vào CL chung
Để thực hiện được sự hội nhập và thống nhất giữa các mục tiêu ngắn hạn và các mục tiêu dài hạn, phải nhận thức và giải quyết được nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là:
Sự nhất quán logic
Sự hợp lý của tổ chức và sự hợp lý của cá nhân
***Xây dựng chính sách triển khai chiến lược
Phân biệt Mục tiêu ngắn hạn và Chính sách:
Những mục tiêu ngắn hạn được hình thành để tối đa hóa việc đóng góp vào những mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách được phát triển để hỗ trợ và củng cố những mục tiêu CL đã được hình thành
Yêu cầu đối với chính sách:
Phải cụ thể và có tính ổn định.
Tóm tắt và tổng hợp thành các văn bản hướng dẫn, các quy tắc, thủ tục mà các chỉ dẫn này đóng góp thiết thực cho việc đạt tới các mục tiêu của chiến lược chung
***Một số chính sách cơ bản trong thực thi CL
a. Chính sách marketing
Chính sách sản phẩm
Chính sách giá
Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến thương mại
Chính sách phân đoạn thị trường
Chia TT thành những đoạn nhỏ nhằm thỏa mãn tốt hơn ncầu của KH
Dùng các tiêu thức phân đoạn để phân chia theo mục đích. VD: tuổi, giới tính, thu nhập...
Chính sách định vị sản phẩm
Lựa chọn tiêu chí khác biệt SP
Vẽ biểu đồ định vị SP với chỉ tiêu xác định ở mỗi trục
Định vị trí của các đối thủ cạnh tranh trên biểu đồ
Tìm vị trí cho SP của DN nhằm đạt vị trí ctranh nhất phù hợp mtiêu
Phát triển kế hoạch marketing để định vị SP một cách thích ứng
b. Chính sách nghiên cứu và phát triển
Đổi mới sản phẩm
Đổi mới toàn bộ SP trước các đối thủ cạnh tranh
Đòi hỏi DN có khả năng R&D cơ bản, khai thác nó để triển khai những SP mới à sàng lọc ra SP có thể thành công nhất
Phát triển sản phẩm
Cải thiện chất lượng hoặc đặc tính của SP hiện hữu
Không cần thiết phải áp dụng kỹ năng R&D cơ bản nhưng chú ý không để bị coi là 1 DN bắt chước
Đổi mới tiến trình
Hoàn thiện các tiến trình chế tạo SP với mục đích giảm chi phí sx hoặc nâng cao chất lượng SP cho DN
Không sử dụng kỹ năng R&D cơ bản;
Không sử dụng kỹ năng hợp nhất R&D với marketing
c. Chính sách nhân sự trong thực hiện CL
Gắn thành tích và lương thưởng với thực hiện CL
Có hệ thống lương thưởng và cơ chế khuyến khích
Cơ chế khen thưởng dựa trên mục tiêu hàng năm
Chế độ đãi ngộ thống nhất
Giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ
Tạo môi trường văn hóa nhân sự hỗ trợ CL
Thích ứng VH hiện tại trong quan hệ nhân sự hỗ trợ CL
Có thể tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo, thuyên chuyển, thăng tiến nhân viên cho phù hợp với mục tiêu CL
d. Chính sách tài chính trong thực hiện CL
Chính sách tạo vốn cần thiết
Nguồn vốn: từ lợi nhuận; các khoản nợ, cổ phần...
Dự toán ngân sách tài chính
Mô tả chi tiết vốn được cung cấp và chi tiêu ra sao
Chính sách thu mua
Chính sách chia lãi
Chính sách tiền mặt..
*** Thiết lập các chiến thuật chức năng thực thi chiến lược
Phân biệt chiến thuật & chiến lược kinh doanh
Giới hạn thời gian: chiến thuật chức năng nhận dạng các hđộng được đảm nhận trong thời điểm hiện tại hoặc trong TL rất gần, chiến lược cấp KD tập trung vào bối cảnh của công ty trong vòng 3-5 năm tới
Tính cụ thể: chiến thuật cnăng thường cụ thể hơn CLKD
Những người tham gia phát triển:
CLKD à sự thương lượng, bàn bạc giữa nhà quản trị cấp công ty và các nhà quản trị cấp kinh doanh
Chiến thuật cnăng àsự thương lượng, bàn bạc giữa nhà quản trị cấp kinh doanh và các nhà quản trị chức năng.
***Quy hoạch các nguồn lực thực thi chiến lược
Qui hoạch nguồn lực luôn được quan tâm ở hai cấp độ.
Cấp độ công ty: những nguồn lực nên được phân bổ thế nào giữa các bộ phận chức năng, đơn vị khác nhau nhằm hỗ trợ tốt nhất mục tiêu chung của công ty?
Cấp độ kinh doanh: các nguồn lực nên được bố trí như thế nào trong mỗi chức năng, bộ phận và đơn vị khác nhau trong tổ chức để đảm bảo chiến lược được lựa chọn được thực hiện tốt nhất.
TH1: Có ít sự thay đổi trong nguồn lực
Phân bổ nguồn lực theo công thức; hoặc
Phân bổ nguồn lực kiểu mặc cả tự do
TH2: Phân bổ nguồn lực trong quá trình tăng trưởng
Khu vực ưu tiên và phân bổ ng.lực có thể được ép buộc từ cấp cao
Cấp cao phân bổ nguồn lực qua quá trình cạnh tranh tự do
TH3: Phân bổ nguồn lực khi ổn định hoặc suy giảm
Tái phân bổ nguồn lực được ép buộc từ cấp cao
Tái phân bổ nguồn lực thông qua tự do cạnh tranh
Tái phân bổ nguồn lực thông qua đấu thầu có ràng buộc
TH4: Phân bổ những nguồn lực dùng chung
Phân bổ gián tiếp bằng việc tính toán các chi phí.
Phân bổ trực tiếp bằng cách chuyển nghĩa vụ quản lý cho 1 bộ phận
Phân bổ trực tiếp bằng cách các bộ phận trả chi phí phục vụ.
Tóm lại, có nhiều cách giải quyết khác nhau trong việc phân bổ các nguồn lực tại cấp công ty.Việc lựa chọn cách nào phụ thuộc vào mức độ thay đổi của chiến lược và phụ thuộc vào các ưu tiên của tổ chức.
Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào cấu trúc tổ chức và quá trình kiểm soát tổ chức sẽ được trình bày ở chương sau.
*** Qui hoạch nguồn lực tại cấp kinh doanh
Nhận dạng nguồn lực
- Các đòi hỏi nguồn lực chi tiết
- Định dạng nguồn lực
Phù hợp với các nguồn lực sẵn có
- Những nguồn lực mới
- Thay đổi nguồn lực cũ
- Định hình lại các nguồn lực
Phù hợp giữa các nguồn lực với nhau
- Nhất quán với nhau
- Liên kết với nhau
***Tiến hành triển khai qui hoạch nguồn lực
Xác định những năng lực cốt lõi và các nhiệm vụ chủ yếu
Vạch ra các ưu tiên
Kiểm định những giả định
Lập ngân sách và hoạch định tài chính
Triển khai nguồn nhân lực
Phân tích mạng
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro