chương 4
1.Mqh giữa TTKT với CBXH
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
CBXH là giải quyết hợp lý giữa quyền lợi & nghĩa vụ, cống hiến & hưởng thụ của mọi thành viên trong xh, đảm bảo cho mọi người có cơ hội công bằng và không ai phải sống dưới mức nghèo khổ. CBXH thể hiện ở mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xh, pháp luật…
* Mqh
- TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH và XĐGN
+ TTKT tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động & sd các nguồn lực vào hđ kinh tế, tạo điều kiện cho mọi lực lượng xh trong đó có người nghèo tham gia vào các hđ kinh tế để tăng TN, cải thiện đời sống
+ TTKT tạo điều kiện tăng thu NSNN từ đó NN có sức mạnh tài chính để đầu tư công, chi tiêu công như: xd kết cấu hạ tầng, kinh tế - xh, chi GDĐT, y tế, XĐGN…, thúc đẩy TTKT vừa cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch giàu nghèo
- Ngược lại:
+ Giảm nghèo đói bất CBXH là tiền đề thúc đẩy nkt tăng trưởng & phát triển
+ Tạo ra 1 xh ổn định & đoàn kết hơn từ đó thu hút & sd có hiệu quả các nguồn lực vào hđ kinh tế, giảm rủi ro trong sxkd
+ Làm mọi người có động lực tham gia tích cực vào các hđ kinh tế dẫn đến các hđ có hiệu quả cao, tăng năng suất, chất lượng, hiệu qảu cao
+ Tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận các dịch vụ: việc làm, y tế. GDĐT, nâng cao chất lượng nguồn lđ & huy động tốt mọi lực lượng lđ xh vào PTKT
- TTKT không phải là điều kiện đủ để thực hiện CBXH & XĐGN
+ TTKT làm tăng TN nkt còn CBXH trong phân phối TN và nghèo đói không chỉ phụ thuộc TN nkt mà còn liên quan trực tiếp đến phân phối TN đó giữa các nhóm dân cư ntn
+ Có 2 hình thức phân phối dẫn đến không công bằng: phân phối TN bq & phân phối TN chênh lệch
2.Chênh lệch giàu nghèo ở VN có xu hướng gia tăng. Giải pháp khắc phục
* CLGN là chênh lệch về TN hoặc chi tiêu giữa các nhóm dân cư trong xh
CLGN được đánh giá thông qua hệ số chênh lệch thu nhập, hệ số Gini, đường cong Lorenz, tiêu chuẩn 40
* Số liệu chứng minh:
- GC: 0.33 năm 1993, 0.423 năm 2004
- Chênh lệch TN giữa 20% nghèo nhất trên 20% giàu nhất: 4.43 năm 1993, 8.4 năm 2004
* Vì:
- Trong nkt thị trường những người có điều kiện, có tài sản, vốn lớn, trình độ cao, năng động sáng tạo thường giàu lên 1 cách nhanh chóng & ngược lại những người nguồn lực hạn chế, TN thấp chậm cải thiện vì vậy khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng
- Do hệ thống chính sách pháp luật & quản lý kinh tế của NN còn hạn chế:
+ Hạn chế trong cơ cấu đầu tư, chưa quan tâm thỏa đáng các vùng miền khó khăn
+ Chính sách thuế còn bất cập chưa điều tiết tốt TN
+ Chênh lệch TN các ngành nghề lớn: như ngành NN độc quyền có TN cao (dầu khí…)
- Do TT thiếu minh bạch đặc biệt TTBĐS làm 1 số người giàu lên nhanh chóng
- Tình trạng tham ô, tham nhũng 1 số người có địa vị trong xh
* Hướng khắc phục
- Chính sách đầu tư phải bảo đảm hiệu quả công bằng, quan tâm các vừng miền khó khăn
- Hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công đảm bảo ngày càng công bằng hơn
- Hoàn thiện chính sách thuế và các biện pháp phân phối lại TN
- Chống tham nhũng
3.Mqh giữa TTKT với XĐGN
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc
Nghèo là tình trạng 1 bộ phận dân cư không được hưởng & thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xh thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KH-XH & phong tục tập quán của các địa phương
* Để đánh giá nghèo 1 quốc gia, khu vực cần thông tin:
- Biết ngưỡng nghèo
- Thông tin thống kê TN dân cư: so sánh ngưỡng nghèo
- Dân số
=> Ngưỡng (chuẩn hay mức) nghèo là 1 mức TN tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu cầu vật chất cơ bản cho con người tiếp tục tồn tại
- WB đua ra:
+ Về lương thực, thực phẩm: mức chi tiêu cần thiết đảm bảo cung cấp 2100Calo/người/ngày
+ Ngưỡng nghèo chung: kết hợp nghèo về lương thực-thực phẩm chiếm 70% & chi tiêu phi lương thực-thực phẩm chiếm 30%
- Bộ LĐTBXH áp dụng 2011-2015
+ Khu vực nông thôn 400000đ/người/tháng
+ Khu vực thành thị 500000đ/người/tháng
=> Tỉ lệ nghèo là tỉ lệ % giữa người nghèo tính theo ngưỡng nghèo so với tổng dân số của vùng, địa phương hoặc quốc gia (phản ánh chiều rộng nghèo)
=> Khoảng cách nghèo là sự thiếu hụt về thu nhập hoặc chi tiêu của người nghèo so với ngưỡng nghèo (phản ánh độ sâu của nghèo)
* Mqh giống câu 1
- TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH và XĐGN
+ TTKT tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động & sd các nguồn lực vào hđ kinh tế, tạo điều kiện cho mọi lực lượng xh trong đó có người nghèo tham gia vào các hđ kinh tế để tăng TN, cải thiện đời sống
+ TTKT tạo điều kiện tăng thu NSNN từ đó NN có sức mạnh tài chính để đầu tư công, chi tiêu công như: xd kết cấu hạ tầng, kinh tế - xh, chi GDĐT, y tế, XĐGN…, thúc đẩy TTKT vừa cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch giàu nghèo
- Ngược lại:
+ Giảm nghèo đói bất CBXH là tiền đề thúc đẩy nkt tăng trưởng & phát triển
+ Tạo ra 1 xh ổn định & đoàn kết hơn từ đó thu hút & sd có hiệu quả các nguồn lực vào hđ kinh tế, giảm rủi ro trong sxkd
+ Làm mọi người có động lực tham gia tích cực vào các hđ kinh tế dẫn đến các hđ có hiệu quả cao, tăng năng suất, chất lượng, hiệu qảu cao
+ Tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận các dịch vụ: việc làm, y tế. GDĐT, nâng cao chất lượng nguồn lđ & huy động tốt mọi lực lượng lđ xh vào PTKT
- TTKT không phải là điều kiện đủ để thực hiện CBXH & XĐGN
+ TTKT làm tăng TN nkt còn CBXH trong phân phối TN và nghèo đói không chỉ phụ thuộc TN nkt mà còn liên quan trực tiếp đến phân phối TN đó giữa các nhóm dân cư ntn
+ Có 2 hình thức phân phối dẫn đến không công bằng: phân phối TN bq & phân phối TN chênh lệch
4.Vì sao phải tăng cường vai trò NN trong XĐGN ở VN
* Nghèo là tình trạng 1 bộ phận dân cư không được hưởng & thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xh thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KH-XH & phong tục tập quán của các địa phương
* Thực trạng nghèo đói ở nước ta
- Chủ yếu tập trung ở nông thôn với trên 90% số người nghèo sinh sống nhất là các vùng khó khăn: vùng sâu vùng xa, miền núi…& tỉ lệ nghèo cao ở các dân tộc thiểu số
- Tính theo chuẩn nghèo của WB thì tỉ lệ nghèo chung nước ta giảm mạnh 58.1% (1993) còn 10.6% (2010)
- Số hộ cận nghèo lớn, chất lượng XĐGN chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao
* Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói trong đó có nguyên nhân thuộc NN như:
- Hạn chế trong cơ cấu đầu tư
- Cải cách DNNN
- Đô thị cnh làm nông dân mất đất…
* Phải tăng cường vai trò NN trong XĐGN vì:
- Có những vấn đề XĐGN NN thực hiện chưa tốt, chưa có hiệu qủa cao:
+ 1 số cơ chế chính sách & biện pháp hỗ trợ chưa thực sự phùi hợp, việc thực hiện còn nhiều bất cập
VD: Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: tỉ lệ đầu tư cho vùng miền khó khăn còn thấp…
+ Nguồn vốn cho vay XĐGN tạo việc làm còn hạn chế không đủ cho phát triển sx hàng hóa, nhiều hộ không tiếp cận được nguồn vốn này
- Có những vấn đề XĐGN người nghèo không thể tự giải quyết cần sự hỗ trợ của NN
+ VD: xd cơ sở hạ tầng nông thôn: giao thông, thủy lợi cho phát triển kinh tế…
+ Người nghèo thiếu đất đai sx, NN cần có chính sách đất đai giúp người nghèo có đất sx
+ Người nghèo thiếu vốn vì vậy NN cần có chính sách tín dụng phù hợp cho người nghèo vay được vốn
+ Người nghèo trình độ thấp không có điều kiện tiếp cận giáo dục đào tạo. NN hỗ trợ người nghèo đào tạo nâng cao trình độ qua: phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro