CHƯƠNG 3. ĐO TRƯỢT BIT
198. Rung pha là:
A. Những biến đổi pha lớn hơn hoặc bằng 10Hz gọi là rung pha (Jitter).
199. Trôi pha là:
A. Những biến đổi pha nhỏ hơn hoặc bằng 10Hz gọi là trôi pha (wander)
200. Biên độ cuả jitter được đo bằng khoảng đơn vị:
A. UI (độ rộng của 1 bit).
201. UI không phụ thuộc vào:
A. Dạng tín hiệu số, tốc độ bit.
202. Sai số thời gian hay sai khoảng thời gian (TIE):
A. Sai số này tích lũy khi một nguồn tần số được sử dụng như một đồng hồ.
203. Tần số tại thời điểm bất kỳ t:
A. ft=f0+αt
204. Sai Số Khoảng Thời Gian (TIE) được định nghĩa là:
A. Độ lệch pha giữa tín hiệu được đo với tín hiệu đồng hồ tham chiếu (chuẩn).
205. Nguyên nhân gây ra hiện tượng trượt bit:
A. Do các phần tử định thời, sự thay đổi thời gian trễ truyền dẫn, giao thoa giữa các ký tự, hiệu chỉnh, hoạt động của bộ tái tạo xung đồng hồ, mạng PDH/SDH (ánh xạ, con trỏ).
206. Đặc điểm của jitter do các phần tử định thời gây ra:
A. Biên độ và tần số tương đối thấp tức là wander.
207. Jitter do chèn do:
A. Do tính không lý tưởng của bộ lọc thông thấp, sự dịch chuyển điện áp không bao giờ được làm phẳng một cách hoàn hảo.
208. Ảnh hưởng của jitter (trượt bit) với tín hiệu số:
A. Tăng xác suất lỗi đưa vào trong tín hiệu số, độ trượt không điều khiển được vào tín hiệu số (hiện tượng tràn hoặc cạn bộ nhớ).
209. Đối với các dịch vụ thoại, slip (trượt) này có thể là nguyên nhân gây ra:
A. Những tiếng động nhỏ có thể nghe thấy.
210. Trong truyền fax chỉ 1 slip gây nên:
A. Nhiễu hoặc mất đi 8 dòng trong bản fax.
217. Yêu cầu trở kháng vào của máy đo:
A. 75Ω không cân bằng cho tốc độ ≥ 2048kbit/s và 120Ω cho tốc độ 64kbit/s và 2048kbit/s.
218. Một máy phân tích jitter cơ bản gồm:
A. Một bộ biến đổi mẫu/đồng hồ (Pattern/clock converter), bộ tạo đồng hồ chuẩn (Internal reference clock generator), bộ đo pha (Phase meter hay Phase detecter), các bộ lọc trọng lượng (Weighting filters) và bộ đo giá trị đỉnh (Peak value detecter).
219. Bộ tạo jitter gồm:
A. Một nguồn đồng hồ, một nguồn jitter và một bộ tạo mẫu.
220. Hai phương pháp đo dung sai jitter :
A. Bắt đầu lỗi (onset of error) và phạt BER (Ber penalty).
221. Quy tŕnh kiểm tra bằng phương pháp bắt đầu lỗi như sau:
A. 1. Tăng biên độ jitter tại một tần số cho trước cho đến khi lỗi được ghi nhận.
2.Giảm jitter cho đến khi không có ES trong vòng 30 giây.
3. Tăng dần biên độ jitter lên cho đến khi có 2 ES được ghi nhận trong vòng 30 giây.
4. Biên độ jitter này chính là dung sai jitter tại tần số thực hiện đo.
5. Lặp lại các bước 1-3 đôi với các tần số còn lại.
222. Phương pháp bắt đầu lỗi có thể kiểm tra:
A. Phần lớn các thiết bị mạng, nó kiểm tra cả chất lượng hoạt động của bộ đệm lẫn mạch tái tạo đồng hồ bên trong phần tử mạng.
223. Phương pháp phạt BER để kiểm tra:
A. Các trạm lặp giao tiếp quang. Phương pháp này chỉ kiểm tra được chât lượng của mạch tái tạo đồng hồ bên trong thiết bị.
224. Quy trình kiểm tra bằng phương pháp phtaj BER như sau :
1. Khi không có jitter đầu vào, tăng dần suy hao quang cho đến BER = 10 10
2. Giảm suy hao đi ldB.
3. Tăng dần biên độ jitter tại một tần số cho trước cho đến khi BER đạt lại giá trị ban đầu (BER = 10'10).
4. Biên độ jitter này chính là dung sai jitter tại tần số thực hiện đo.
5. Lặp lại bước trên cho tất cả các tần số còn lại (trong dải tần theo khuyên nghị G.968 ITU).
232. Khi đo jitter con trỏ thì thiết bị đo phải có khả năng tạo ra các chuỗi con trỏ:
A. Đơn, chum và lien tục.
233. Các chuỗi kiểm tra con trỏ có mấy loại:
A. Hai loại: đơn/chum và đều đặn/chu kỳ.
234. Các chuỗi con trỏ kiểm tra gồm mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn: khởi động, làm nguội, đo.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro