Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

chuong 3

Chương 3

Câu 1: Nguyên tắc biên soạn tình huống

1, chọn một vấn đề hay

- một tình huông hay phải gồm kha nhiều tình tiết hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của ng đọc, nhưg vẫn có tính cách sốg thực, phải gợi được trí tưởng tượg của s/v, phải làm sao cho giải pháp của vấn đề k bị đóg để n.ta vẫn có thể đưa ra 1 vài giải pháp hợp lí. 1 tình huống thường phải ngụy trag, thay đổi tính dang nhân vật, địa danh, con số, một vài liên hệ, nhưg nó vẫn phải hoàn toàn có tính sát thực tế. Mức độ hư cấu thùy thuộc vào thôg tin dữ liệu, đầu óc sáng tạo, theo tài phán đoán của ng biên soạn.

- tình huốn có thể tạo ra từ bất kì nguồn tin tức nào, nhưg khi lựa chọn tình huốg cần có đầu óc ság tạo. tình huống thôg thườg chứa đựg 5 loại dữ liệu sau:

+ nhữg lời trích dẫn

+------- cuộc hội thoại

+ ------ văn kiện, thư từ

+------- các sơ đồ và thốg kê

+ ------ lời tườg thuật của ng biên soạn tình huống

-         các dữ liệu được thu thập theo cách sau:

+ sắp đặt nhữg cuộc phỏng vấn các nhân vật chính trog tình huống, ghi chú nhữg điều phỏg vấn được

+ tham dự các buổi họp có liên quan tới vấn đề, ghi chú cẩn thận

+ thu thập các văn bản, côg văn, thư từ liên quan đến vấn đề

+ thu thập các bảng sơ đồ và thống kê có ích cho sự phân tích và tạo tình tiết

+ ngiên cứu các bài báo, các bài ngiên cứu đăg trg tạp chí đề cập tới vấn đề có liên quan

2, Xác định mục tiêu chíh yếu của tình huống

- phải định trc’ xem ta muốn chú trọng tới nhữg vấn đè chính yếu nào trg tinh huống. khi biên soạn luôn luôn nhớ tới vấn đề chính yếu đó, cug cấp đầy đủ tin tức, dữ kiện để ng đọc có thể hiểu rõ tình tiết của tình huống. tuy vậy cấc dữ kiện cần được trình bày rải rác trog suốt tình huống, sv phải tự tìm lấy nhữg dữ kiện nào liên hệ với nhau trg số nhữg dữ kiện được cug cấp. có thể nêu ra một số văn bản phụ theo, giúp sinh viên tập lựa chọn dữ liệu qua  nguồn gốc đó. Nếu quá nhiều chi tiết rườm rà sẽ làm rối vấn đề, cần kiên quyết gạt bỏ nhữg vấn đề k cần thiết.

3, K  bình luận, để trốg đoạn kết, tạo k khí cấp bách

_ ng biên soạn hãy bỏ đi nhữg lời bình luận vì biên soạn tình huống là trình bày, hãy để sinh viên bình luận khi họ phân tích vấn đề.

- nên để ng đọc k rõ kết cục của vấn đề ra sao bởi vì ng đọc thườg thắc mắc về nhữg vấn đề chưa đc giải quyết, họ muốn biết giải pháp kết cục của vấn đề. Một vấn đề hay là phải để sv tự tìm nhữg giải pháp và p/tích hậu quả của nhữg giải pháp đó.

- nếu là tình huống đã có giải pháp thì nên dành giải pháp cho giảng viên. Sv trah luận trc’, sau đó giảng viên mới cho biết giải pháp đã đc sử dụng trog tình huống và đồng thời thảo luân xem giải pháp đó có thic đáng k.

- ng biên soạn tình huống nên bố cục sao cho có nhữg tình tiết mâu thuẫn cấp bách để thúc đẩy ng đọc suy ngĩ, tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề. Vì thế cần chú trọng mô tả tiến triển của tình honhf tốt hay xấu, do những yếu tố nào gia tăng, tạo ra tâm lí khẩn trươg vs ng đọc.

4, Trình bày các giải pháp từ nhiều góc đọ khác nhau

- 1 tình huốg có thể có nhiều nhân vật tham gia. Mỗi ng hãy bayd tỏ nhữg quan điểm khác nhau về pháp lí, quan niệm về quản lí. Mỗi ý kiến phản ánh môtk khía cạnh cảu vấn đề cà làm sáng tỏ một phần giải đáp cho vấn đề nhg mỗi ng thườg vẫn có khuynh hướg nhìn vấn đè theo quan điểm riêg của họ mà quên đi những khía cạnh chung của vấn đề.

- tình huống được trình bày theo thể thức này rất có ích cho việc giảng dạy và học tập.giúp cho sv tránh nhg~ nhận xét phiến diện có thể có và khi phân tích, họ phải biết phối hợp các dữ liệu và đưa ra giải pháp cho vấn đè một cách toàn diện và hợp lí hơn.

Câu 2: vai trò, ý ngĩa phân tích tình huống…., y/cầu vs sv kinh tế

1, Vai trò, ý ngĩa

- cho đén nay có thể thấy răng các sv đag học or đã ra trg' còn yếu về khả năng p/tích tình huống. trc’ 1 tình huống đa số phân tích theo kiểu cổ điển máy móc chưa thể hiện đc.mặt khoa học và mặt ngệ thuật của quản lí kinh tế.

- pp tình huống quy lại là dẫn dắt một nhóm sv p/tích, tranh luận và giải quyết một hoàn cảnh có vấn đề đã đc xây dựg từ một sự việc sốg. sự phân tích này đòi hỏi cả ngệ thuật và khoa học và thườg đc tóm tắt bằng báo cáo tổng hợp.

_ pp tình huốg làm cho sv nhạy cảm với haonf cảnh thực tế và đòi hỏi sự chuẩn bị của cá nhân hay tập thể sv tham gia học tập. việc xử lí tình huống thực tế bao hàm một tiến trình p/tích bằng lựa chọn những dữ liệu thích đáng, nhận biết vấn dề và nhữg yếu tố của giải pháp, q/định về phần hoạt động phải làm. Sự phân tích và tìm tòi giải pháp chỉ diễn ra sau một cuộc trao đổi sôi động các quan điểm giữa sv và giảng viên. Vả lại, sự suy ngĩ nảy sinh từ một quyết định hay một lời khuyên phải đc trình bày trc’ tập thể.

- Trc’ hết, cá nhân đọc tình huốg, sau đó tranh luận trg nhóm nhỏ trcs khi trình bày ra lớp học. làm việc theo nhóm buộc các sv phải tìm tòi một sự nhất trí được dùng làm cơ sở cho sự trình bày ở lớp or trg báo cáo tổg hợp. hữg cuộc tranh luận đc sử dụng để tạo ra nhữg tranh cãi giúp cho sv bảo vệ quan điểm của mình. Sự trình bày cá nhân buộc sv phải đảm đươg những quyết định và biện luận của mình

- tranh luận là đặc điểm cơ bản của pp tình huống. việ tranh luânj k thể quy lại ở trah cãi bình thường, nó phải vượt quá tầm tổng thể nhữg đóng góp của cá nhân. Giảng viên có vai trò quyết định trg việc áp dụg pp tình huống. một tình huống bình thươgf có thể làm sôi động một nhóm sv nếu nó đc dẫn luận tốt.

- tình huống là côg cụ làm chỗ dựa cho pp. ột tình huống bao gồm một số tin tức có bản chất khác nhau giúp cho nhữg ng p/tích hiểu đc tình huốg & đi đến nhữg k/luận riêg sau khi xem xét kĩ lưỡg.

- một tình huống tốt phải gợi cho sv nhữg vấn đề cụ thể trg thực tế và dẫn họ tới chỗ đảm đươg vai trò mà sớm hay muộn, sau khi ra trg' họ sẽ phải đảm nhiệm.

2, yêu cầu chg

- tình huống phải cấp thiết, nhất thiết và điển hình, đúng là vấn đề àm mọi ng quan tâm

- tình huốg phải đầy đủ, phản ánh đúng thực tế, nhưg cũng phải hư cấu cho phù hợp vs mục tiêu đào tạo. pjair bớt đi những tư liệu xuất phát và những tham số làm giảm những yếu tố quan trọg của việc ra q/định. Nhưng cũng cần đưa thôg tin dư thừa, tọa thành nhữg yếu tố “nhiễu” để sv rèn kĩ năng chọn lọc thôg tin cần thiết.

- tình huống phải có khả năng phát triển hằm rèn luyện cho sv thấy quá trình quản trị kinh doanh là quá trình liên tục giải quyết mâu thuẫn trog quá trình tiến triển của sự vật.

- tình huống nêu ra dưới dạng tài liệu có tác dụng như một hồ sơ p/tích nhằm rèn luyện sv về nhữg khía cạnh:

+ cách phân chia, nhìn nhận, p/tích vấn đề

+ cách diễn đạt. trình bày ý kiếm lập luận của mình

+ những cơ sở căn cứ lập luận

+ sự phối hợp hành động của mọi đối tượng liên quan giải quyết vấn đề

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #mjn