Chương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính quyền (30-45)
àChương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính quyền (30-45)
I. Tiến trình nhận thức phát triển đường lối (30-45)
1. Hội nghị BCHTW 10/1930 và luận cương tháng 10/1930
- Hội nghị BCHTW họp lần 1 từ ngày 14-30/10/1930 tại Hương Cảng TQ
- Chủ trì : Đồng chí Trần Phú
- Nội dung
+ Đổi tên Đảng thành Đảng CS Đông Dương
+ Thủ tiêu cương lĩnh tháng 2 năm 1930 : hội nghị nhân jđịnh chính cương vắn tắt , sách lược vắn tắt tháng 2 năm 30 đã phạm sai lầm chính trị nguy hiểm vì chỉ lo đến việc phản đế đã quên mất lợi ích của giai cấp đấu tranh
+ Thông qua luận cương mới (luận cương tháng 10/1930) do đồng chí Trần Phú khởi thảo
- Nội dung của luận cương tháng 10
+ Chiến lược : giống cơ bản của CL tháng 2 “ tư sản dân quyền CM và thổ địa cách mạng để đi lên CNCS”
+ Nhiệm vụ : khác CL tháng 2 , luận cươg tháng 10 xác định nhiệm vụ dân tộc và dân chủ có quan hệ khăng khít với nhau cùng thực hiện một lúc, không đặt nhiệm vụ dân tộc lên số 1
+ LL cách mạng ( khác CL thág2 ): luận cương t 10 xác định lực lượng cách mạng chủ yếu là côgn nhân và nông dân,không chủ trương lôi kéo tiểu tư sản , trí thứ và ts dân tộc
+ Lãnh đạo : ( giống cl t2) Đảng là ngọn cờ đầu
+ Quan hệ quốc tế : giống cl t2. Cách mạng VN ( Đông Dương) là một bộ phận khăng khít của Cm thế giới, giai cấp VS VN phải đoàn kết vơi giai cấp vô sản thế giới nhất là vô sản pháp
à Luận cương tháng 10 là sự cụ thể hóa và phát triển mới của cươgn lĩnh, nhiều vấn đề sách lược chiến lược được chuẩn bị tuy nhiên còn thiếu sót
- Chưa nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc VN với đế quốc Pháp ( chưa đưa được vấn đề dân tộc lên hang đầu mà nặng nề vấn đề đấu tranh giai cấp)
- Trong tập hợp lực lượng cách mạng, chưa thấy được vai trò tích cực của tiểu tư sản, trí thức, phủ nhận vai trò của tư sản dân tộc và 1 bộ phận địa chủ nhỏ
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935)
- Thời gian : tháng 3.1935
- Địa điểm : Ma Cao – TQ
- ND : 3 nhiệm vụ trước mắt
+ Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc , chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và CM Trung Quốc
3. Hội nghị BCHTW Đảng CS Đông Dương lần 2(7/1936)àchuyển hướng chỉ đạo lần 1
- Hội nghị ban chấp hành TW họp lần 2 (1936). Lần 3(1937), lần 4(1937), lần 5(1938)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Quốc tế : Sự xuất hiện của CN phát xít tại Đức, Ý ,Nhật à nguy cơ chiến tranh thế giới
+ Đại hội quốc tế CS lần thứ 7 (1935) do Đảng CS làm nòng cốt giành thắng lợi trong tổng tuyển cử và lên cầm đầu
+ Mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập
- Trong nước : đa số nhân dân có nguyện vọng cấp thiết về dân sinh, dân chủ, ĐCS và các tổ chức quần chúng đã được khôi phục
- Nội dung hội nghị tw 2 (1936) xác định
à Kẻ thù Cách mạng : Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai
à Nhiệm vụ trước mắt : Chống phát xít, đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai đòi “ tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”
à Hình thức tổ chức lực lượng
Thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương ( thời kì 30-31 gọi là hội phản đế đồng minh Đông Dương)
à Quan hệ quốc tế : Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và ĐCS PHáp, ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp để cùng chống kẻ thù chug là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương
à Hình thức tổ chức và biện pháp
Chuyển từ hình thức bí mật , không hợp pháp sang đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
à Nhận thức mới của Đảng về mối quân hệ dân tộc –dân chủ “ cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa”, phải tùy hoàn cảnh để giải quyết
à Bước đầu khắc phục được nhược điểm của luận cương tháng 10
* chủ trường đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh : CM ở Đông Dương vẫn là CM TS dân quyền phản đế và điền địa – lập chính quyền của công nông bằng hình thức củaXô VIết để đi tới CM XHCN. Song, cuộc vận động quần chúng hiện thời chưa đủ tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc Pháp, lập chính quyền của công nông, giải quyết vấn đề điền địa. Trog khi đó, yêu cầu cấp thiết nhất của nhân dân là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống à Đảng phải nắm lấy yêu cầu này ( vì đường lối là câu trả lời cho những nhu cầu mà cuộc sống dặt ra)
4. Hội nghị BCHTW lần 8 (5/1941)à chuyển hướng chỉ đạo lần 2
- Hội nghị BCH tw 6 (1939), 7(1940). 8(1941)
- Hoàn cảnh chuyển hướng chỉ đạo
+ CTTG II bùng nổ 1/9/1939
+ Thực dân Pháp ở Đông Dương đi vào con đường phát xít tàn bạo thẳng tay đàn áp pt CM của nhân dân ta
+9/1940 : Phát xít Nhật vào Đông Dương. Nhật bắt tay với Pháp cùng áp bức nhân dân ta à nhân dân ta chịu cảnh 1 cổ 2 tròng
- Nội dung chuyển hướng chỉ đạo ( 3nd)
à1 : Nhiệm vụ : Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hang đầu. Gác lại khẩu hiệu CM ruộng đất, nêu cao vấn đề dân tộc vì mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc phát xít Pháp-Nhật
à2: Lực lượng : Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh, thống nhất lực lượng CM trên toàn cõi Đông Dương, thể hiện khối đại đoàn kết toàn dân 1 cách rộng rãi nhằm huy động mọi lực lượng yêu nước, thương nòi đứng lên đánh đuổi Pháp Nhật
à3 : Con đường giành chính quyền : Xúc tiến, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang . Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này
II. Đảng lãnh đạo quần chúng, tập hợp lực lượng cách mạng
1. Cao trào 30-31, pt xô viết Nghệ Tĩnh
2. Thoái trào và khôi phục pt 32-35
3. pt 36-39
4.pt 39-45
III. Đảng lãnh đạo thành công CMT8-1945
1. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
a. hoàn cảnh lịch sử
- Giai đoạn cuối của CTTG II : tình hình có lợi cho cách mạng, đồng minh thắng lớn phát xít ( Pháp đã giành được độc lập, Nhật thua ở TBD, các đảo của Nhật bị liên quân Anh , Mỹ chiếm)
+ Trước tình hình trên đêm 9/3/1945 Nhật bí mật đảo chính hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương
à 12/3/1945 : Ban thường vụ trung ương ra chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
b.Nội dung chỉ thị
- Đảng nhận định : Nhật Pháp bắn nhau tạo nên khủng hoảng chính trị sâu sắc của bọn cướp nước ( Song thời cơ chưa đến mà chỉ đang đi tới chin muồi)
- Kẻ thù : phát xít Nhật. Cần tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng, chỉ thị chủ trường, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa
-Phương châm đấu tranh : phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa
- Dự kiến những điều kiện thuận lợi
+ Đồng minh đổ bộ vào Đông Dương đánh Nhật, Nhật dồn quân về phía trước ứng phó đẻ phía sau sơ hở
+ CM Nhật thành công, chính quyền nhân dân Nhật thành lập, CP phát xít mất , phát xít ở Dôgn Dương không còn
+ Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân độ viễn chinh Nhật mất tinh thần
- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phân
2. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào và tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a.hoàn cảnh
- Quốc tế
+ 9/5/1943 : Đức đầu hàng
+15/8/1945 : phát xít Nhật đầu hang Liên xô và đồng minh
+ Quân Anh và Tưởng đang vội vã tiến vào Đông Dương
- Trong nước
+ Quân Nhật vat ay sai ở Đôg Dương hoang mang tột độ nhưg chưa bị sụp đổ
+ ĐSC tổ chức quần chúng đã hoàn tất quá trình chuẩn bị và sẵn sang ở tư thế chiến đấu
+ Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía CM
b. Hội nghị toàn quốc Đảng
- thời gian 13/15/8/1945
- Họp và quyết đinh phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương
- 14-28/8/1945 : giành chính quyền trên cả nước về tay nhân dân
- 2/9/1945 HCM đọc bản tuyên ngôn dọc lập khai sinh ra nước VN
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro