
chuong 2
1.4. Yêu cầu khi hàn và phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn:
a. Các yêu cầu chính khi hàn:
- Làm sạch gỉ trên bề mặt rãnh hàn
- Cường độ dòng điện phải thích hợp
- Đảm bảo các qui định về gia công mép bản thép
- Có các phương pháp phòng ngừa biến hình hàn
- Chọn que hàn phù hợp
b. Các phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn:
- Kiểm tra bằng mắt: thông thường chỉ phát hiện được những sai sót bên
ngoài như mặt đường hàn k đều, lồi lõm, nứt rạn...
- Dùng các phương pháp vật lý để kiểm tra như: điện từ, quang tuyến, siêu
âm...các phương pháp này cho kết quả chính xác hơn, được áp dụng cho
các loại công trình chịu lực đặc biệt như: bể chứa; đường ống cao áp...
§2. Các loại đường hàn và cường độ tính
toán 2.1. Các loại đường
hàn:
a. Đường hàn đối đầu:
2.1.1. Theo cấu tạo:a. Đường hàn đối đầu:
b. Đường hàn góc:
2.2. Cường độ tính toán đường
hàn: 2.2.1.Đường hàn đối đầu:
- Khi chịu nén f
wc = f (f: là cường độ tính toán của thép cơ bản)
VD: Đối với thép CCT34 có f
wc = f = 2100 daN/cm2
-Khi chịu kéo:
+ Nếu dùng phương pháp vật lý để kiểm tra chất lượng đh thì: f
wt
= f
+ Nếu dùng mắt thường để kiểm tra chất lượng đh thì: f
wt
= 0,85f
VD: Đối với thép CCT34 kiểm tra bằng phương pháp vật lý có f
wt
= f = 2100 daN/cm2
Đối với thép CCT34 kiểm tra bằng mắt thường có f
wt
= 1800 daN/cm2
- Khi chịu cắt f
wv = f
v (f
v= 0,58f: là cường độ tính toán chịu cắt của thép cơ bản)
2.2.2. Đường hàn góc:
Nếu bị phá hoại theo tiết diện 1 thì: cường độ tính toán của
đường hàn là cường độ tính toán chịu cắt của thép đường
hàn: f
wf
(tra bảng theo que hàn)
Nếu bị phá hoại theo tiết diện 2 thì: cường độ tính toán của
đường hàn là cường độ tính toán của thép cơ bản trên biên
nóng chảy: f
ws = 0,45f
u
(f
u : cường độ tức thời tiêu chuẩn của thép, VD thép CCT34 có f
u = 3400daN/cm2)
§3. Phương pháp tính toán các loại đường hàn
3.1. Tính toán đh đối đầu:
3.1.1. Đh đối đầu thẳng góc với lực dọc
N:
Đk bền khi chịu kéo:
.
w wt c
w w
N N f
A t l
Trong đó:
N-lực nén
Aw-diện tích tính toán của đh đối đầu, Aw=t.l
w
t-chiều dày tính toán của đh đối đầu
l
w-chiều dài tính toán của đh đối đầu, l
w=b-2t
f
wt
-cường độ tính toán chịu kéo của đh đối đầu
c-hệ số đk làm việc
Đk bền khi chịu nén:
.
w wc c
w w
N N f
A t l
f
wc-cường độ tính toán chịu nén của đh đối đầu
3.1.2. Đh đối đầu xiên góc với lực dọc
N:
Đk bền:
.sin
.
w wt c c
w
N f
t l
.cos
.
w wv c
w
N f
t l
l
w-chiều dài tính toán chịu nén của đh xiên, l
w=(b/sinα)-2t
f
wv-cường độ tính toán chịu cắt của đh đối đầu
3.1.3. Đh đối đầu chịu mômen M:
b1 b2
§4. Phương pháp tính toán liên kết hàn
4.1. Liên kết đối đầu:
- Dùng đh đối đầu (thẳng góc hoặc xiên góc)
- Liên kết thép bản + thép bản
- Các bước tính toán liên kết đối đầu:
+ Kiểm tra đk bền của thép cơ bản
+ Chọn chiều cao đh hw
= t
+ Kiểm tra đk bền của đh, nếu k thoả -> dùng đh xiên hoặc lk hỗn hợp
4.2. Liên kết chồng dùng đh góc:
- Dùng để lk thép bản + thép bản, thép bản + thép hình
N
* Đ/v đh góc đầu, thường chọn trước l
w = b-
10(mm), → tính hf
* Đ/v đh góc cạnh, thường chọn trước hf
= t
min, → tính l
w
4.2.1.Thép bản + thép bản:
4.2.2.Thép bản + thép hình:
- Chọn trước chiều cao đh sống hf1 ≤ t
B. LIÊN KẾT BU LÔNG
§5. Các loại bulông dùng trong kc thép
5.1. Cấu tạo chung của bulông:
- Thân bulông là đoạn thép tròn, đk bulông thường dbl
= 12 ÷ 48mm
- Chiều dài bulông l = 35 ÷ 300mm, chiều dài phần ren l
o = 2,5d
5.2. Phân loại bulông:
5.2.1.Bulông thô và thường:
- Sx từ thép C bằng cách rèn, dập
- Đk thân BL dbl
< đk lỗ dlỗ khoảng 2÷3mm
- Sx nhanh, rẻ, cl k cao → dùng khi chúng làm việc chịu kéo, định vị ck khi lắp ghép
- Cấp độ bền từ 4.6 ÷ 10.9
5.2.2.Bulông tinh:
- Sx từ thép C, thép h.kim bằng cách tiện → độ c.xác cao
- dlỗ > dbl
k quá 0,3mm
- Sx, lắp ráp hơi khó nên loại bl này ít dùng
- Cấp độ bền như bl thô, thường
5.2.3.Bulông cđ cao:
- Sx từ thép h.kim (40Cr, 38CrSi,...) sau đó cho gia công nhiệt
- dlỗ = dbl
+ (2 ÷ 3mm)
- Lực truyền từ ck này qua ck khác chủ yếu do lực ma sát
§6. Khả năng chịu lực của bulông
.1.Sự làm việc của bl thường, thô, (tinh):
6.1.1.Khả năng chịu cắt của 1 bulông:
[ ] = . . .
vb b vb b v
N A f n
Ab-diện tích tiết diện thân bl, Ab = πdbl
2/4
f
vb-cđộ chịu cắt tính toán của vật liệu bl, tra bảng
b-hệ số đk l.việc của lk bl
nv-số lượng m.cắt tính toán của bl = số ckiện lk -1
6.1.2.Khả năng chịu ép mặt 1 bulông:
min [ ] = .( ) . .
cb bl cb b N d t f
f
cb-cđộ chịu ép mặt tính toán bl, tra bảng
t
min-tổng chiều dày bé nhất của các bản thép cùng trượt về 1 phía
(cùng bị ép ở 1 phía)
6.1.3.Khả năng chịu kéo của 1
bulông:
[ ] = . .
tb bn tb b N A f
Abn- diện tích tiết diện thực của bl, Abn tra bảng theo dbl
f
tb-cđộ chịu kéo tính toán của vật liệu bl, tra bảng
6.2.Sự làm việc của bl cđộ cao:
6.2.1.Khả năng chịu trượt của 1 bulông cđộ cao:
1
2
[ ] = . . . .
b bn hb f
N A f n
Abn- diện tích tiết diện thực của bl, Abn tra bảng theo dbl
f
hb-cđộ chịu kéo tính toán của vật liệu bl, f
hb
= 0,7f
ub
nf
-số lượng m.p ma sát tính toán, tương tự nv = số ckiện lk -1
f
ub-cđộ tức thời tiêu chuẩn của vật liệu bl, tra bảng
b1-hệ số đk l.việc của lk bl
b1= 0,8 nếu nbl
< 5
b1= 0,9 nếu 5 ≤ nbl
< 10
b1= 1,0 nếu nbl
≥ 10
b2-hệ số độ tin cậy của liên kết, tra bảng
µ-hệ số ma sát, tra bảng
6.2.2.Khả năng chịu kéo của 1 bulông cđộ cao:
[ ] = . .
tb bn tb b N A f
7.1.Các hình thức lk bulông:
7.1.1.Nối thép bản:
7.1.2.Nối thép hình:
7.2.Bố trí bulông:
Có 2 cách bố trí: song song, so le
- Dãy đinh là đường đinh song song với phương của lực tác
dụng - Hàng đinh là đường đinh vuông góc với phương của lực tác dụng
- K/c giữa 2 bulông cạnh nhau gọi là bước đinh
§8. Tính toán liên kết bulông
8.1.Tính toán l.k bulông khi chịulực dọc trục N:
8.1.1.Chịu đ.k bulông và k.thước bản ghép:
- Đ.k bulông dbl
= 20 ÷ 24mm
- K.thước bản ghép Abg ≥ Acb
8.1.2.Tính toán số lượng bulông:
* Đ/v bulông thường, thô (tinh):
min [ ] .
bl
b c
N n
N
- Số lượng bulông cần thiết ở ½ lk:
- Kiểm tra lại các bản thép (bị giảm yếu do lỗ bulông): . . bl c
N f
A
* Đ/v bulông c.độ cao:
[ ] .
bl
b c
N n
N
- Số lượng bulông cần thiết:
- Kiểm tra lại các bản thép (bị giảm yếu do lỗ bulông): . .
bl c
qu
N f
A
Aqu = A nếu An ≥ 0,85A
Aqu = 1,18An nếu An ≤ 0,85A
Khi chịu tải trọng tĩnh:
Khi chịu tải trọng động: Aqu = An
bl
- hệ số kể đến bd dẻo của lk: bl
= 1,1 đ/v dầm đặc, cột và bản nối
bl
= 1,05 đ/v kết cấu thanh của mái và sàn
8.2.Tính toán l.k bulông khi chịu kéo N:
8.3.Tính toán l.k bulông khi chịu mômen M và lực cắt V:
max
2
.
.
blM
M l
N
m l
blV
V
N
2 2
min [ ] .
bl blM blV b c
N N N N
[ ] .
bl
tb c
N n
N
Số lượng bulông cần thiết:
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro